Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
297 KB
Nội dung
Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN THAM QUAN TẠI LÀNG CHĂM ĐA PHƯỚC, HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG Lê Thị Tố Quyên1, Nguyễn Thị Mỹ Duyên2* Trịnh Xuân Giang1 1Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ 2Khoa Du lịch Văn hóa Nghệ thuật, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: ntmyduyen@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 02/3/2020; Ngày nhận chỉnh sửa:27/4/2020; Ngày duyệt đăng: 22/6/2020 Tóm tắt Nghiên cứu sư dụng mơ hình SERVPERF với tiêu chí đánh giá: Mơi trường tài ngun du lịch; Cơ sở vật chất - kỹ thuật sở hạ tầng; Giá dịch vụ; Sản phẩm du lịch; Nhân viên phục vụ để đánh giá mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế đến tham quan làng Chăm Đa Phước dựa theo thang đo Likert Kết phân tích cho thấy có nhóm tiêu chí đánh giá mức độ trung lập bao gồm: Cơ sở vật chất kĩ thuật; Sản phẩm du lịch, có nhóm tiêu chí đánh giá mức độ hài lịng là: Môi trường tài nguyên du lịch; Giá dịch vụ; Nhân viên phục vụ Ngồi ra, thơng qua khảo sát thực tế tác giả phân tích khó khăn việc phát triển du lịch nguyên nhân dẫn đến khách khơng hài lịng, từ đề xuất giải pháp để nâng cao hài lòng khách du lịch phát triển du lịch làng Chăm Đa Phước cách bền vững tương lai Từ khóa: Du khách quốc tế, du lịch An Giang, làng Chăm Đa Phước, mức độ hài lòng SATISFACTION LEVEL OF INTERNATIONAL TOURISTS TO CHAM DA PHUOC VILLAGE, AN PHU DISTRICT, AN GIANG PROVINCE Le Thi To Quyen1, Nguyen Thi My Duyen2* and Trinh Xuan Giang1 1School of Social Sciences and Humanities, Can Tho University 2School of Tourims and Culture Arts, An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City *Corresponding author: ntmyduyen@agu.edu.vn Article history Received: 02/3/2020;Received in revised form: 27/4/2020; Accepted: 22/6/2020 Abstract A 5-Likert scale was used to study the satisfaction level of international tourists to Cham Da Phuoc village, applying SEVERPERF of fi ve criteria: Environment and tourism resources; Facilities - infrastructure; Service prices; Tourism products; and Service sta ff The results show two criteria of Facilities - infrastructure and Tourism products were at the neutral level, while the other three criteria gained the satisfactory level In addition, this paper analyzes di fficulties in tourism development and causes of dissatisfaction among tourists; thereby proposing solutions for sustainable developments in Da Phuoc Cham village Keywords: An Giang tourism, Da Phuoc Cham village, international tourist, satisfaction 32 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 32-45 Môi trường tài nguyên du lịch CSVC-KT CSHT Giá dịch vụ Sản phẩm du lịch Nhân viên phục vụ vị trí trung tâm chi phối đến hoạt động du lịch Để nâng cao chất lượng du lịch, chất lượng Đặt vấn đề sản phẩm du lịch hoạt động kinh doanh du lịch Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế cần phải làm cho du khách cảm thấy hài lòng mũi nhọn, góp phần chuyển đổi kinh tế cho xứng đáng với số tiền chi tiêu Một đất nước, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát việc cần làm biết cảm nghĩ triển mở thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng du khách hay khách hài lịng lớn (Hawkin, D.E, 2005) Trong ngành du lịch, sản phẩm du lịch khách du lịch đóng vai trị quan trọng nhất, đứng dukhách thống hóa phân tích nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu Trên sở tài liệu thu thập từ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh An Giang, Ủy ban Nhân dân xã Đa Phước vấn đề liên quan đến du lịch làng Chăm Đa Phước tác giả tiến hành phân tích, đánh giá, tổng hợp khai thác thông tin tài liệu dạng thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Dữ liệu sơ cấp thu thập cách vấn trực tiếp 120 khách du khách quốc tế đến tham quan làng Chăm Đa Phước huyện An Phú, tỉnh An Giang Dữ liệu sơ cấp thu thập cách khảo sát trực tiếp khách du lịch quốc tế đến tham quan làng Chăm Đa Phước thông qua bảng câu hỏi khảo sát Cách thức chọn mẫu phi xác suất theo kiểu thuận tiện Trên sở tham khảo mơ hình nghiên cứu tiêu chí sử dụng để đo lường hài lòng du khách hoạt động du lịch, với kết việc quan sát thực tế điểm đến Tác giả đề xuất tiêu chí để đánh giá mức độ hài lòng du khách quốc tế cho nghiên cứu “Mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế đến tham quan Làng Chăm Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang”: (1) Môi trường tài nguyên du lịch; (2) Cơ sở vật chất - kỹ thuật sở hạ tầng (CSVCKT CSHT); (3) Giá dịch vụ; (4) Sản phẩm du lịch; (5) Nhân viên phục vụ A1 nhậ n Sự hài A2 A3 Cảm Làng Chăm Đa Phước tỉnh An Giang, tập trung khoảng 3000 đồng bào Chăm sinh sống, điểm du lịch thu hút du khách quốc tế (Chi cục thống kê huyện An Phú, 2017) Phát triển du lịch góp phần bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Chăm cải thiện đời sống người dân (Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, 2017) Tuy nhiên, phát triển du lịch địa phương cịn gặp phải số khó khăn lượng khách cịn ít, thời gian lưu trú ngắn, cơng tác quảng bá giới thiệu sản phẩm du lịch cịn hạn chế Do đó, cần nghiên cứu “Mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế đến tham quan làng Chăm Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang” nhằm đánh giá mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng du khách quốc tế điểm đến Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập liệu - Phương pháp thu thập phân tích liệu thứ cấp: nguồn liệu thứ cấp báo cáo thống kê, viết báo chí, thơng tin mạng Internet, đồ, hình ảnh… thu thập, tổng hợp, hệ A4 A5 lòng khách du lịch Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tác giả, 2018 33 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Giả thiết H1: Tồn mối quan hệ chiều A1 với hài lòng du khách Giả thiết H2: Tồn mối quan hệ chiều A2 với hài lòng du khách Giả thiết H3: Tồn mối quan hệ chiều A3 với hài lòng du khách Giả thiết H4: Tồn mối quan hệ chiều A4 với hài lòng du khách Giả thiết H5: Tồn mối quan hệ chiều A5 với hài lòng du khách Bảng Thang đo biến quan sát mơ hình nghiên cứu STT Thang đo Môi trường tài nguyên du lịch X13 Nguồn Corte et al (2014) Alegre & Garau (2010), Corte et al (2014) Có nhiều cảnh quan đẹp Alegre & Garau (2010) Đinh Công Thành cộng (2011) Có nhiều lễ hội Corte et al (2014) Có nhiều phong tục hoạt động Corte et al (2014) đặc biệt Lê Thị Tuyết cộng (2014) Đường rộng Masarrat (2012) Bãi đỗ xe rộng Ababneh (2013) Nhà vệ sinh rộng rãi Ababneh (2013) Alegre & Garau (2010) Masarrat (2012) Cơ sở lưu trú trang bị đầy đủ Alegre & Garau (2010) trang thiết bị Nhà hàng hợp vệ sinh Corte et al (2014) Masarrat (2012) Có nhiều sản phẩm tốt để mua Đinh Công Thành cộng (2011) Masarrat (2012) Có nhiều hoạt động giải trí Đinh Cơng Thành cộng (2011) Phà có nhiều dụng cụ Corte et al (2014) X14 Giá nơi tham quan hợp lý X15 Giá sở lưu trú X16 Giá sản phẩm lưu niệm X17 Giá thức ăn X18 X19 Có nhiều hoạt động du lịch Có nhiều điểm tham qua X1 X2 X3 X4 X5 CSVC-KT CSHT X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 Giá dịch vụ Sản phẩm du lịch 34 Biến đánh giá Đường làng Rác bỏ vào thùng Lê Thị Tuyết cộng (2014) Lê Thị Tuyết cộng (2014) Lê Thị Tuyết cộng (2014) Lê Thị Tuyết cộng (2014) Tác giả (2018) Lê Thị Tuyết cộng (2014) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 32-45 Nhân viên phục vụ X20 Tham gia dệt thổ cẩm Lê Thị Tuyết cộng (2014) X21 X22 Học cách làm bánh Trải nghiệm sống người dân Tác giả (2018) Tác giả (2018) X23 X24 Tìm hiểu lịch sử văn hóa Tham gia lễ hội truyền thống Tác giả (2018) Corte et al (2014) X25 Hướng dẫn viên nhiệt tình, tận tụy với cơng việc Hướng dẫn viên giỏi kiến thức ngoại ngữ Kỹ giao tiếp tốt Nguyễn Trọng Nhân cộng (2014) Lê Thị Tuyết cộng (2014) Nguyễn Trọng Nhân cộng (2014) Đinh Công Thành cộng (2011) Hoàng Trọng Tuân (2015) X26 X27 X28 Người dân thân thiện, hiếu khách lịch Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2018 2.2 Phương pháp phân tích liệu Sau thu thập đầy đủ 125 bảng câu hỏi khảo sát từ khách du lịch quốc tế, tác giả tiến hành lọc nhập liệu phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) phiên 20.0 Dữ liệu phân tích phương pháp thống kê mô tả (Frequencies Statistics), phương pháp kiểm định trung bình hai tổng thể (Independent Samples T-Test), phương pháp kiểm định phương sai (One way ANOVA), đánh giá độ tin cậy thang đo (Scale Reliability Analysis), phân tích nhân tố khám phá (Exploatory Factor Analysis) Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Khái quát mẫu nghiên cứu Kết khảo sát 120 khách du lịch quốc tế đến tham quan làng Chăm Đa Phước thị trường khách chiếm tỷ trọng cao khách có quốc tịch Mỹ với 18,4% (22 lượt khách) sau quốc gia Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Đức, Đan Mạch chiếm tỷ trọng 16,7% (20 lượt khách), 13,3% (16 lượt khách), 10% (12 lượt khách), 6,7% (8 lượt khách), 4,2% (5 lượt khách), lại khách du lịch mang quốc tịch khác Khách du lịch quốc tế đến tham quan làng Chăm Đa Phước chủ yếu thông qua đại lý du lịch, hướng dẫn viên du lịch internet Bên cạnh lượng đáng kể du khách cịn biết đến Làng (làng Chăm Đa Phước) thông qua người thân, bạn bè, tivi, tạp chí Tỷ lệ nguồn thơng tin biết đến làng Chăm Đa Phước du khách thông qua radio nguồn khác chiếm tỷ trọng nhỏ Qua thấy vai trị cơng ty du lịch (đại lý du lịch hướng dẫn viên) internet quan trọng việc quảng bá hình ảnh điểm đến Khách du lịch quốc tế đến với làng Chăm Đa Phước nhằm mục đích tham quan chiếm tới 74,2% (89 người) Bên cạnh du khách đến để tìm hiểu văn hóa, trải nghiệm, học tập nghiên cứu với tỷ lệ 55% (66 người), 40% (48 người), 14,2% (17 người) Khách đến du lịch với mục đích kinh doanh, hội họp mục đích khác chiếm tỷ lệ khơng cao Qua đó, thấy du khách quốc tế đến phần lớn muốn thưởng ngoạn cảnh đẹp nơi 3.2 Đánh giá mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế đến với làng Chăm Đa Phước 3.2.1 Đánh giá mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế mơi trường tài ngun du lịch Nhóm gồm biến đo lường đánh 35 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn giá môi trường tài nguyên du lịch đó: lập) Qua quan sát thực tế tác giả lý Có nhiều cảnh quan đẹp du khách đánh giá giải có nhiều lễ hội đạt 2,77 hài lòng Các biến đánh giá trung lập gồm: (số điểm trung lập thấp so với Đường làng sạch; Rác bỏ vào thùng; Có biến nhóm), người Chăm An nhiều lễ hội; Có nhiều phong tục hoạt động đặc Giang có nhiều lễ hội thật thời điểm du biệt Mức độ hài lòng chung du khách quốc tế khách đến tham quan thường lưu lại khoảng 15 môi trường tài nguyên du lịch đạt mước độ phút trải nghiệm hết hài lòng 3,06 (tức du khách cảm thấy trung tham gia vào lễ hội người Chăm Bảng Mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế môi trường tài nguyên du lịch Biến quan sát Đường làng Rác bỏ vào thùng Có nhiều cảnh quan đẹp Có nhiều lễ hội Có nhiều phong tục hoạt động đặc biệt Giá trị trung bình 2,86 3,07 3,48 2,77 3,13 Độ lệch chuẩn (%) r0,91 r0,79 r0,84 r0,82 r0,98 Kết luận Trung lập Trung lập Hài lòng Trung lập Trung lập Nguồn: Kết điều tra trực tiếp du khách năm 2018, n=120 3.2.2 Đánh giá mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế CSVC-KT CSHT giải trí; Phà có nhiều dụng cụ Ngồi biến như: đường rộng bãi đỗ xe rộng du khách quốc tế đánh giá không hài lịng Sở dĩ thời điểm tác giả đến làng Chăm Đa Phước để vấn trùng với thời điểm mùa nước Đồng sông Cửu Long Tại làng Chăm Đa Phước bị ngập gian hàng thủ công bị di dời lên cao để bày bán Du khách đến chủ yếu đường sơng, khách đến đường bộ, khơng có bãi đỗ xe máy xe Mức độ hài lòng chung du khách CSVC- KT CSHT đạt điểm trung bình 2,98 (tức du khách cảm thấy trung lập) Nhóm gồm biến đo lường đánh giá CSVC- KT CSHT Trong du khách quốc tế cảm thấy hài lịng việc có nhiều sản phẩm để mua Điều dễ hiểu làng Chăm Đa Phước đồng bào Chăm tự dệt vải, tự gia công để tạo sản phẩm thổ cẩm, hàng mỹ nghệ để bày bán điểm đến cho du khách Bên cạnh đó, du khách quốc tế cảm thấy bình thường nhà vệ sinh rộng rãi sẽ; sở vật chất kĩ thuật trang bị đầy đủ trang thiết bị; nhà hàng hợp vệ sinh; có nhiều hoạt động Bảng Mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế CSVC-KT CSHT Biến quan sát Đường rộng Bãi đỗ xe rộng Nhà vệ sinh rộng rãi CSVC- KT trang bị đầy đủ trang thiết bị Nhà hàng hợp vệ sinh Có nhiều sản phẩm tốt để mua (quà lưu niệm, thổ cẩm…) Có nhiều hoạt động giải trí Phà có nhiều dụng cụ Giá trị trung bình 2,47 2,50 2,68 3,17 3,13 3,43 Độ lệch chuẩn (%) r0,73 r0,78 r0,84 r0,87 r0,76 r0,83 Kết luận Khơng hài lịng Khơng hài lịng Trung lập Trung lập Trung lập Hài lòng 3,03 3,32 r0,96 r0,96 Trung lập Trung lập Nguồn: Kết điều tra trực tiếp du khách năm 2018, n=120 36 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 32-45 Thông qua khảo sát thực tế làng Chăm Đa Phước, cho thấy chủ hộ kinh doanh chủ yếu nhà nhỏ bê tông, hộ bày bán sản phẩm thổ cẩm, hàng thủ công không dùng để Chủ hộ nhà sàn khác Những sản phẩm thổ cẩm làng Chăm người dân tự dệt tay, nhiên số lượng ít, phần lớn họ nhập hàng từ nhiều nơi khác để bày bán Bên cạnh đó, du khách muốn lại qua đêm sở lưu trú điểm không đáp ứng nhu cầu dịch vụ ăn uống không phát triển Gần khu vực làng Chăm Đa Phước khu đô thị Cồn Tiên cách khoảng 1km Nơi có nhiều điểm lưu trú kinh doanh có nhiều du khách quốc tế lưu trú qua đêm Hạ tầng khu đô thị phát triển đồng đến có nhiều sở ăn uống phục vụ người dân du khách đặc biệt buổi tối du khách lưu trú lại Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo, hàng quán ăn uống nằm ven đường có nhiều bụi bẩn Mặt hàng quán hạn chế, có đồn khách khoảng 20 người đến ăn lúc quán phục vụ kịp nhu cầu du khách Du khách đến làng Chăm Đa Phước cách: đường đường thủy Tuy nhiên, công ty du lịch khai thác đường thủy Du khách đến chủ yếu mua tour, thuê tàu bè để đến tham quan làng Chăm kết hợp với tham quan làng bè cá Hiện tàu bè vận chuyển du khách tham quan thuộc loại nhỏ, trung bình vận chuyển khoảng 10 khách Những tàu bè trang bị áo phao cho du khách ngồi khơng có trang bị thiết bị y tế Ngồi ra, di chuyển sông mà tàu bè nhỏ gặp sóng lớn dễ bị đắm dẫn đến nguy hiểm cho du khách Vì thế, phương tiện vận chuyển đường thủy chưa đảm bảo an tồn cao cho du khách Giao thơng đường làng Chăm Đa Phước đảm bảo việc lại cho du khách xe bánh lưu thơng tồn xã đặc biệt xe du lịch 45 chỗ dễ dàng tiếp cận đến làng Chăm Tuy nhiên, diện tích mặt đường nhỏ đáp ứng số lượng xe ít, lượng khách đơng dễ xảy tình trạng kẹt xe 3.2.3 Đánh giá mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế giá dịch vụ Nhóm gồm có biến đo lường đánh giá giá dịch vụ Trong số du khách quốc tế cảm thấy hài lòng giá nơi tham quan hợp lý giá sản phẩm lưu niệm Bên cạnh du khách quốc tế đánh giá giá sở lưu trú giá thức ăn mức độ trung lập Trong thực tế tác giả quan sát thấy rằng, phần đông du khách khách sạn lớn (điển hình khách sạn Victoria Châu Đốc) họ đến làng Chăm cách mua tour khách sạn, giá lưu trú giá thức ăn khơng thực làm du khách hài lịng Tại đây, có bán số ăn đặc trưng người Chăm Tung Lò Mò, Bún, Cà ri… Mặc dù có bán thời gian lưu lại du khách nên điều nguyên nhân làm cho du khách cảm thấy giá thức ăn mức bình thường Mức độ hài lòng chung du khách quốc tế giá dịch vụ đạt điểm trung bình 3,33 (tức du khách quốc tế cảm thấy hài lòng) Bảng Mức độ hài lòng du khách quốc tế giá dịch vụ Biến quan sát Giá nơi tham quan hợp lý Giá sở lưu trú Giá sản phẩm lưu niệm Giá thức ăn Giá trị trung bình 3,47 3,31 3,43 3,33 Độ lệch chuẩn (%) r0,75 r0,74 r0,76 r0,79 Kết luận Hài lòng Trung lập Hài lòng Trung lập Nguồn: Kết điều tra trực tiếp du khách năm 2018, n=120 37 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn 3.2.4 Đánh giá mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế sản phẩm du lịch Nhóm gồm biến đo lường tiêu môi trường đánh giá sản phẩm du lịch Có biến quan sát du khách cảm thấy trung lập bao gồm: Có nhiều hoạt động du lịch; Có nhiều điểm tham quan; Tham gia dệt thổ cẩm; Học cách làm bánh; Trải nghiệm sống người dân; Tham gia lễ hội truyền thống Điều dễ dàng nhận thấy thực tế, làng Chăm Đa Phước có nhiều tiềm du lịch để khai thác chưa qui hoạch hợp lý nên du lịch làng Chăm Đa Phước chưa phát huy hết tiềm Bên cạnh đó, du khách cảm thấy hài lịng biến tìm hiểu lịch sử văn hóa Mức độ hài lịng chung du khách sản phẩm du lịch đạt điểm trung bình 3,05 (tức du khách cảm thấy trung lập) Nhìn chung du khách đánh giá mức độ trung lập, dó sản phẩm du lịch chưa thật hài lịng khách du lịch du khách chưa thực trải nghiệm vào hoạt động với người dân, tham quan chủ yếu, sản phẩm đơn điệu chưa thật thu hút Bảng Mức độ hài lòng du khách quốc tế sản phẩm du lịch Biến quan sát Có nhiều hoạt động du lịch Có nhiều điểm tham quan Tham gia dệt thổ cẩm Học cách làm bánh Trải nghiệm sống người dân Tìm hiểu lịch sử văn hóa Tham gia lễ hội truyền thống Giá trị trung bình 2,71 3,02 3,17 2,79 3,4 3,52 3,21 Độ lệch chuẩn (%) r0,94 r1 r0,83 r0,82 r0,8 r0,78 r0,94 Kết luận Trung lập Trung lập Trung lập Trung lập Trung lập Hài lòng Trung lập Nguồn: Kết điều tra trực tiếp du khách năm 2018, n=120 3.2.5 Đánh giá mức độ hài lòng khách du lịch quốc tế nhân viên phục vụ Nhóm gồm biến đo lường đánh giá mức hài lòng tiêu nhân viên phục vụ bao gồm: hướng dẫn viên du lịch nhiệt tình, tận tụy với công việc; hướng dẫn viên giỏi kiến thức ngoại ngữ; kỹ giao tiếp tốt; người dân thân thiện, hiếu khách lịch Mức độ hài lòng chung du khách quốc tế nhân viên phục vụ đạt điểm tốt 3,73 (tức du khách cảm thấy hài lịng) Thơng qua khảo sát thực tế đây, du lịch làng Chăm Đa Phước chưa qui hoạch bản, nhỏ lẻ kinh doanh du lịch có hộ bn bán sản phẩm thổ cẩm hàng thủ công nên chưa thực cần nhiều nguồn nhân lực phục vụ du lịch Ở làng Chăm, khơng có hướng dẫn viên điểm hoạt động du lịch chủ yếu giao tiếp với 38 khách du lịch thông qua hướng dẫn viên công ty dẫn khách đến Lực lượng hướng dẫn viên giỏi tiếng ngoại ngữ kỹ giao tiếp tốt Qua quan sát thực tế, tác giả thấy dẫn khách quốc tế đến hướng dẫn viên thường giới thiệu số thông tin cho du khách biết khoảng thời gian lại du khách tự khám phá Bên cạnh đó, thời lượng tham quan có hạn chế nên số hướng dẫn viên khơng có nhiều thời gian để truyền đạt hết thông tin cho du khách Như vậy, vấn đề thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa du khách không đảm bảo Từ đó, du khách khơng cảm thấy hài lòng chuyến đến làng Chăm Đa Phước họ Du khách đánh giá hài lịng thân thiện mến khách người dân Sự mến khách yếu tố thu hút khách quay trở lại gia tăng hài lịng Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 32-45 Bảng Mức độ hài lòng du khách quốc tế nhân viên phục vụ Biến quan sát Hướng dẫn viên nhiệt tình, tận tụy với cơng việc Hướng dẫn viên giỏi kiến thức ngoại ngữ Kỹ giao tiếp tốt Người dân thân thiện, hiếu khách lịch Giá trị trung bình 3,78 Độ lệch chuẩn (%) r0,77 Kết luận Hài lòng 3,51 r0,94 Hài lòng 3,68 3,93 r0,79 r0,72 Hài lòng Hài lòng Nguồn: Kết điều tra trực tiếp du khách năm 2018, n=120 3.3 Các nhân tố ảnh hướng đến mức độ hài lòng khách quốc tế đến với làng Chăm Đa Phước Để xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng khách du lịch quốc tế làng Chăm Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá với tiêu chí với 28 biến đo lường Trong bao gồm: (1) Mơi trường tài nguyên du lịch (5 biến đo lường); (2) CSVC-KT CSHT (8 biến đo lường); (3) Giá dịch vụ (4 biến đo lường); (4) Sản phẩm du lịch (7 biến đo lường); (5) Nhân viên phục vụ (4 biến đo lường); Để đảm bảo độ tin cậy thang đo biến quan sát, tác giả sử dụng phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo Các thang đo đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha dùng để loại biến “rác” Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 bị loại (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995) Thang đo đạt độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6 Kết phân tích cho thấy có biến quan sát bị loại khỏi mơ hình hệ số tương quan biến - tổng hiệu chỉnh nhỏ 0,3 (1) Thang đo “chỉ tiêu môi trường tài nguyên du lịch” có hệ số α Cronbach 0,617 biến có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh giao động từ 0,35 đến 0,40 Do đó, khơng có biến bị loại khỏi mơ hình (2) Thang đo “chỉ tiêu CSVC-KT CSHT” có hệ số α Cronbach 0,746 có biến Qua lần kiểm định có biến có hệ số tương quan biến - tổng hiệu chỉnh giao động từ 0,351 đến 0,61 Các biến có hệ số tương quan biến - tổng hiệu chỉnh nhỏ 0,3 bị loại bỏ là: “Có nhiều sản phẩm tốt để mua” (0,261