Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MƠN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Họ tên: Bùi Thanh Hoa Mã Sinh viên: 1973403010511 Khóa/Lớp (tín chỉ): CQ57/21.10LT2 (Niên chế): CQ57/21.13 STT: 01 LT2 ID phòng thi: 582-058-1203 Ngày thi: 28/09/2021 Giờ thi: 9h15 BÀI THI MƠN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: 03 ngày CHỦ ĐỀ: QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ( MÃ CHỨNG KHOÁN: AGM ) GIAI ĐOẠN 2019-2020 Năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ( MÃ CK: AGM ) 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm nợ phải thu 1.1.2 Khái niệm quản tri nợ phải thu 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU PHẦN II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG Y CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ( MÃ CK: AGM ) 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG GIAI ĐOẠN 2019-2020 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG 16 2.3.1 Về ƣu điểm 16 2.3.2 Về hạn chế nguyên nhân .16 PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG (MCK:AGM) 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XNK AN GIANG BẢNG 2.2: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN NỢ PHẢI THU 11 BẢNG 2.3: BẢNG CHI TIẾT CÁC KHOẢN PHẢI THU 12 BẢNG 2.4: SỐ VÒNG QUAY NỢ PHẢI THU NĂM 2019-2020 14 BẢNG 2.5: KỲ THU TIỀN TRUNG BÌNH NĂM 2019-2020 14 BẢNG 2.6 BẢNG TỈ LỆ NỢ PHẢI THU 15 iii LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển thời đại, kinh tế thị trƣờng ngày cạnh tranh khốc liệt Các nhà đầu tƣ có thêm nhiều hội lựa chọn đầu tƣ sinh lời để lợi ích họ đạt đƣợc tối đa, nhƣng bên cạnh có khơng khó khăn thách thức chờ họ Điều địi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lƣợc kinh doanh hợp lý Để doanh nghiệp vừa đầu tƣ thu lợi nhuận, vừa thu hút nhà đầu tƣ nhằm tạo vị thị trƣờng doanh nghiệp ln phải tích cực đổi phƣơng pháp quản lý tài nhƣ nắm bắt thông tin thị trƣờng Bên cạnh dƣới tác động mạng 4.0 đại dịch Covid-19 hoành hành khắp giới, kèm theo khủng hoảng tài diễn trầm trọng đẩy hàng loạt doanh nghiệp vào nguy phá sản không quản trị tốt nợ phải thu cơng ty Việc tính tốn quản trị tốt khoản nợ phải thu doanh nghiệp điều kiện tiên quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp Quản trị nợ phải thu khơng phản ánh tình hình tài mà cịn thƣớc đo “sức khỏe” tài doanh nghiệp, việc xem xét phân tích đánh giá q trình quản trị nợ phải thu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu doanh nghiệp Công tác quản trị nợ phải thu vô quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp nhƣng điều lại chƣa thực đƣợc công ty Việt Nam trọng Hiểu đƣợc tầm quan trọng quản trị nợ phải thu, em trọn đề tài “Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang ( mã chứng khoán: AGM ) giai đoạn 2019-2020 làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Đối với đề tài mục đích nghiên cứu tìm hiểu sâu Cơng ty nhằm đánh giá tình hình quản trị nợ phải thu doanh nghiệp để từ thấy đƣợc vai trị quan trọng việc phân tích, xem xét để đƣa biện pháp cải thiện nâng cao khả quản trị nợ phải thu doanh nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang , phân tích báo cáo tài nhóm số đánh giá nợ phải thu doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: - Tập trung phân tích bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Công ty cổ phần xuất nhập An Giang, đƣa nhận xét quản trị nợ phải thu - Hệ thống hóa sở lý luận khoản phải thu quản trị khoản phải thu - Đánh giá thực trạng tìm giải pháp cho cơng ty Cổ phần xuất nhập An Giang Về không gian: Công ty cổ phần xuất nhập An Giang Về thời gian: Giai đoạn 2019-2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở kết luận, tiểu luận em gồm phần sau: Phần 1: Lý luận chung vấn đề Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang ( mã chứng khoán: AGM ) Phần 2: Thực trạng vấn đề Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang ( mã chứng khoán: AGM ) Phần 3: Một số đề xuất, kiến nghị nâng cao khả Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang ( mã chứng khoán: AGM ) PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ( MÃ CK: AGM ) 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm nợ phải thu Nợ phải thu số tiền khách hàng nợ công ty, cơng ty bán chịu hàng hóa dịch vụ cho họ Bán chịu hình thức tín dụng thƣơng mại, theo doanh nghiệp bán hàng tổ chức cấp tín dụng cho khách hàng Bán chịu hình thức khuyến mãi, bán chịu hàng hóa với thời gian dài doanh thu tăng thu hút đƣợc nhiều khách hàng nhƣng chi phí tăng Nhƣ vậy, quản trị nợ phải thu liên quan đến việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro Nợ phải thu doanh nghiệp bao gồm: nợ phải thu khách hàng, trả trƣớc cho ngƣời bán, nợ phải thu nội nơ phải thu khác,… Tuy nhiên, nợ phải thu khách hàng chiếm tỷ lệ lớn 1.1.2 Khái niệm quản tri nợ phải thu Quản trị nợ phải thu trình quản lý tài sản doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng, đảm bảo cho doanh nghiệp thu đƣợc khoản tiền nợ hạn với chi phí thấp nhất, giảm khoản thu khó địi tạo lợi vốn giúp cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU Khối lƣợng tín dụng thƣơng mại mà cơng ty cấp cho khách hàng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nhƣ: tiềm lực tài cơng ty, tình hình cạnh tranh, tình hình thu nợ sách bán chịu cơng ty Trong yếu tố này, sách bán chịu yếu tố có ảnh hƣởng lớn Cơng ty cần xây dựng sách hợp lý để gia tăng doanh thu nhƣng kiểm sốt đƣợc chi phí liên quan đến nợ phải thu Việc quản trị nợ phải thu doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giảm đƣợc rủi ro quan tính dụng với cơng ty khác mà giúp doanh nghiệp đánh giá đƣợc khả sử dụng nguồn vốn Quản trị nợ phải thu liên quan đến việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro trình bán chiu hàng hóa, dịch vụ Nếu khơng bán chịu hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đông thời hội thu lợi nhuận Ngƣợc lại bán chịu hay bán chịu mức dẫn đến tăng chi phí quản trị nợ phải thu hay tăng tỷ lệ nợ khó địi Vì việc quản trị nợ phải thu giúp doanh nghiệp kịp thời đƣa biện pháp quản lý khoản nợ phải thu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU Hệ số hiệu suất hoạt động Số vòng quay nợ phải thu: tiêu phản ánh môt kỳ, nợ phải thu ln chuyển đƣợc vịng Nó phản ánh tốc độ thu hồi công nợ doanh nghiệp Cơng thức: Số vịng quay nợ phải thu = Doanh thu bán hàng Số nợ phải thu bình quân kì Ý nghĩa: Trong chu kì kinh doanh số vòng quay nợ hải thu quay đƣợc doanh thu bán hàng / số nợ phải thu bình qn kỳ (vịng) Kì thu tiền trung bình: phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền bán hàng doanh nghiệp kể từ xuất giao hàng thu đƣợc tiền bán hàng Công thức: 360(ngày) Kỳ thu tiền trung bình(ngày) = Vịng quay nợ phải thu Các hệ số đánh giá khác Tổng khoản phải thu vốn lƣu động: tiêu phản ánh tỷ lệ nợ phải thu vốn lƣu động Công thức: Tống khoản phải thu Tổng khoản phải thu VLĐ = VLĐ bình quân Nợ phải thu ngắn hạn sản ngắn hạn Nợ phải thu tài sản ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Đây tiêu phản ánh mối quan hệ nợ phải thu ngắn hạn tài sản ngắn hạn cho ta thấy số tài sản ngắn hạn bị doanh nghiệp khác chiếm dụng Chỉ tiêu trả trƣớc cho ngƣời bán tổng khoản phải thu: tiêu phản ánh tình hình mua bán doanh nghiệp với nhà cung cấp Cho thấy số tái sản bị nhà cung cấp chiếm dụng , lâu dài tiêu tăng cao cơng ty nên thự sách thu hút nhà cung cấp Công thức: Trả trước cho người bán Trả trước cho người bán tổng khoản phải thu = Tổng khoàn phải thu Tỷ lệ khoản phải thu so với phải trả Đây tiêu phản ánh tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả doanh nghiệp Nó tổng số nợ phải thu chia cho phải trả Tổng số nợ phải thu Tỷ lệ khoản phải thu so với phải trả = Tổng số nợ phải trả Tỷ lệ lớn chứng tỏ đơn vị bị tổ chức khác chiếm dụng vốn nhiều ngƣợc lại tỷ lệ nhỏ chứng tỏ đơn vị sử dụng vốn đơn vị khác nhiều 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU Các nhân tố ảnh hƣởng bao gồm: - Nhân tố chủ quan: Tỷ suất sinh lời rủi ro: Tỷ suất sinh lời tác động trực tiếp đến quản trị nợ phải thu, tỷ suất sinh lời cao khả doanh nghiêp cho khách hàng nợ cao Tuy nhiên, doanh nghiệp bán chịu nhiều đồng nghĩa rủi ro nợ phải thu tăng nên tỷ lệ nợ khó địi tăng Việc quản trị nợ phải thu không đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Hiệu sử dụng vốn: doanh nghiệp sử dụng vốn hợp lý tạo điều kiện bảo toàn phát triển vốn, tránh lãng phí vốn từ tạo điều kiện hạn nghiên cứu hạn chế khoản nợ phải thu đặc biệt nợ phải thu khó địi tăng hiệu quản trị nợ phải thu Thời gian hoạt động doanh nghiệp: doanh nghiêp có thời gian hoạt động lâu năm, có kinh nghiệm vị riêng trị trƣờng, giúp doanh nghiệp có khách hàng đáng tin cậy giảm thiểu khoản nợ khó địi Quy mơ ngành nghề lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp môt số yếu tố giúp doanh nghiêp thu hút khách hàng tiềm để từ hạn chế khoản phải thu Tính chất thời vụ việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp bất cƣ lĩnh vực kinh doanh có thời vụ nó, việc xem xét tính thời vụ vơ cần thiết cho doanh nghiệp để từ doanh nghiệp xem xét vế sản lƣợng sản xuất thời kì để tối đa hóa doanh thu giảm tối thiểu sản phầm tồn kho đồng thời giảm tính trạng doanh nghiệp bán chịu để tiêu thụ sản phẩm Mức hạn nợ doanh nghiệp cho khách hàng: hầu hết doanh nghiệp mua chịu ý đến sách bán chịu thu hút khách hàng cơng ty, mức hạn nợ số tiêu đó, doanh nghiệp thu hút thêm khách hàng tiềm năng, bán hàng hóa, thu hồi vốn nhanh kết thúc chu kì kinh doanh giảm thiểu chi phí sử dụng vốn doanh nghiêp nghiên cứu đƣa mức hạn nợ hợp lý Mức độ quan hệ tín nhiệm khách hàng với doanh nghiệp: mức độ tín nhiệm số nhân tố ảnh hƣởng, mức độ tín nhiệm cao khoản nợ phải thu có bảo đảm, khoản nợ khó địi đƣợc giảm thiểu, việc quản trị nợ phải thu dễ dàng, giảm tối thiểu khoản phải thu khó địi Ngồi cịn có yếu tố khác nhƣ quan với khách hàng, lực tài thân doanh nghiệp, mức độ tự chủ tài chính, nhu cầu tiêu dùng, rủi ro trình kinh doanh, - Các nhân tố khách quan: Môi trƣờng kinh doanh tạo thời hay thử thách doanh nghiệp khách hàng tác động trực tiếp lên khách hang doanh nghiệp khiến họ khả toán khoản nợ tạ khoản nợ khó địi cho doanh nghiệp khó khăn việc quản trị nợ phải thu doanh nghiệp Các nhân tố vĩ mô nhƣ lạm phát, tốc độ tăng trƣởng GDP, nhân tố cạnh tranh hay biến động tỷ giá hối đoái thị trƣờng Chính sách nhà nƣớc: sách nhà nƣớc tác động phần không nhỏ tiêu biểu sách ƣu tiên, khuyến khích hay hạn chế phát triển ngành nghề kinh doanh ảnh hƣởng trực tiếp lên quy mơ kinh doanh gián tiếp đến doanh th doanh nghiệp Các yếu tó rủi ro hệ thống tiêu biểu đại dịch covid-19 tác động không nhỏ đến nhiều lĩnh vực làm cho số công ty phá sản hay khả toán dẫn đến khoản nợ khó địi PHẦN II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG Y CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ( MÃ CK: AGM ) 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG * Tên đầy đủ: Công ty cổ phần xuất nhập An Giang * Tên tiếng Anh: An Giang Import - Export Company * Tên viết tắt: Angimex *Website: http://www.angimex.com.vn * Địa chỉ: 01 Ngô Gia Tự, P Mỹ Long, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang * Điện thoại: 0296.3842 625-3844 669 * Fax: 0296.3843 239 * Email: info@angimex.com.vn * Mã số thuế : 1600230737 * Mã chứng khoán: AGM * Vốn điều lệ: 182.000.000.000 đồng * Số lƣợng cổ phiếu: 18.200.000 Quá trình hình thành phát triển: Công ty cổ phần xuất nhập An Giang tiền thân công ty Ngoại thƣơng An Giang- ANGIMEX, đƣợc thành lập ngày 23/07/1976; thức vào hoạt động từ tháng năm Angimex doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực lƣơng thực, vật tƣ nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, … với ngành hàng chủ lực lúa, gạo Năm 1992: Công ty đổi tên thành Công ty xuất nhập An Giang Năm 2008: Cơng ty thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần xuất nhập An Giang Tầm nhìn: Angimex định hƣớng phát triển thành tập đồn Nơng Nghiệp chun sâu hàng đầu Việt Nam, không ngừng học hỏi, đổi mới, sáng tạo để kiến tạo hệ sinh thái nông nghiệp công nghệ cao bền vững Định vị: Angimex đồng hành ngƣời nông dân, nâng cao chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp Việt nâng cao vị Nông nghiệp Việt trƣờng quốc tế Giá trị cốt lõi: Angimex ln ln đặt chữ “TÍN – TÂM – TRÍ” lên vị trí hàng đầu hoạt động doanh nghiệp, lấy chữ TÍN làm vũ khí cạnh tranh TÂM làm tảng, TRÍ làm sức sống 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG 2.3.1 Về ƣu điểm Thứ nhất, khoản nợ phải thu năm 2019 tăng doanh nghiệp bán chịu nhiều Nhƣng đến cuối năm 2020, số nợ phải thu doanh nghiệp giảm đáng kể Điều cho thấy năm 2020, doanh nghiệp tích cực hoạt động thu hồi cơng nợ, đặc biệt có số khoản phải thu cho vay ngắn hạn phát sinh đầu năm hầu nhƣ cuối năm thu hết Doanh nghiệp thực tốt công tác quản trị nợ phải thu, từ mở hội việc sử dụng tiền để sinh lời, nhƣ giảm thiểu rủi ro khoản nợ xấu phát sinh Thứ hai, việc thay đổi cấu khoản phải thu coi nhƣ giải pháp giúp cho doanh nghiệp thu hút nhà cung cấp Doanh nghiệp có điều kiện mua nguyên vật liệu đầu vào chất lƣợng cao, giá thành hợp lý để sản xuất sản phẩm tốt thu hút khách hàng, thúc đẩy việc bán hàng thu lợi nhuận Thứ ba, khả sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp tƣơng đối tốt, điều đƣợc chứng tỏ thông qua việc xem xét tiêu nợ phải thu ngắn hạn tài sản ngắn hạn Hơn nữa, doanh nghiệp chủ động việc trích lập quỹ dự phịng khoản nợ khó địi Điều cần thiết để phòng trừ trƣờng hợp xấu không thu hồi đƣợc công nợ, đảm bảo cho việc kinh doanh đƣợc diễn liên tục 2.3.2 Về hạn chế nguyên nhân Năm 2020, khoản phải thu giảm đáng kể nhƣng doanh thu giảm mạnh Điều đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đƣa chiến lƣợc kinh doanh để tăng doanh thu, mở rộng quy mô sản xuất, tăng lợi nhuận Do ảnh hƣởng đai dịch Covid-19 số nhà cung cấp chịu ảnh hƣởng dẫn đến tình trạng doanh nghiệp phải trả trƣớc cho ngƣời bán số tiền tƣơng đối lớn điều làm nguồn vốn ngắn hạn doanh nghiệp Mặt khác đại dịch Covid-19 làm ảnh hƣởng trầm trọng đến đƣờng ngoại thƣơng gây khó khăn việc nhập nguyên vật liệu hay giá thành nguyên vật liệu tăng khiến doanh thu giảm trầm trọng, ảnh hƣởng xấu đến số vòng quya nợ phải thu Rủi ro nợ phải thu khó địi tăng lên kì thu tiền trung bình dài đồng thời doanh thu thần kì giảm đáng kể Hạn chế việc đƣa sách chiết khấu hay giảm giá hàng bán 16 PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG (MCK:AGM) Sau số kiến nghị để Công ty cổ phần xuất nhập An Giang cải thiện, nâng cao hiệu quản trị nợ phải thu: - Xác định sách bán chịu hợp lý khách hàng: Việc sách bán chịu xác định đắn tiêu chuẩn hay giới hạn tối thiểu mặt uy tín khách hàng để doanh nghiệp định bán chịu Ngoài tiêu chuẩn bán chịu doanh nghiệp cần xác định điều khoản bán chịu bao gồm xác đinh thời hạn bán chịu hay tỷ lệ chiết khấu toán khách hàng đồng ý toán sớm thời hạn bán chịu hợp đồng nhƣng cần xem xét đến lợi nhuận thực sách Đƣa sách chiết khấu tốn kịp thời hơp lý để thu hồi nợ phải thu cách nhanh chóng tạo nguồn vốn kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng hội tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí quản trị khoản phải thu đồng thời giảm bớt chi phí sử dụng vốn - Phân tích uy tín tài khách hàng mua chịu Để tránh tổn thất khoản nợ khơng có khr thu hồi hay nợ xấu doanh nghiệp việc đƣa sách bán chịu hợp lý doanh nghiệp cịn phải phân tích uy tín tài khách hàng Nội dung chủ yếu đánh giá mức độ uy tín khả tài khách hàng đặc biệt khả tốn Cơng ty cần thu thập thơng tin khách hàng ( ví dụ nhƣ báo cáo tài chính, kết xếp hạng tín nhiệm, xếp hạng tín dụng, ), đánh giá uy tín khách hàng theo thơng tin thu thập, lựa chọn sánh bán chịu cho khách hàng - Áp dụng biện pháp hơp lý nâng cao hiệu thu hồi nợ Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp: theo dõi khách hàng nợ, kiểm soát chặt chẽ nợ phải thu khách hàng, xác địnhhệ số nợ phải thu thƣờng xuyên, Xác định trọng tâm quản lý nợ phải thu thời kì để kip thời đƣa sách hợp lý Để thu hồi nợ hạn thực gia hạn nợ, tỏa ƣớc xử lý nợ yêu cầu can thiệp Tòa án kinh tế cần thiết Thực biện pháp phòng ngừa rủi ro bán chịu nhƣ trích trƣớc khoản dự phịng nợ khó địi , trích lập quỹ dự phịng tài Phân tích tím nguyên nhân dẫn đến nợ hạn hay khó địi để áp dụng biện pháp tốt - Phân loại khách hàng: Khách hàng nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến quản trị khoản phải thu doanh nghiệp vi việc phân loại khách hàng để tìm đối tƣợng phù hợp điều vơ cần thiết 17 - Nghiên cứu thị trƣờng : việc nghiên cứu thị trƣờng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng để sản xuất mặt hàng phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng với mục đích thu hút khách hàng tiềm - Thƣờng xuyên đánh giá lại lực tài doanh nghiệp để tìm khách hàng phù hợp - Xem xét tìm thêm nhà cung cấp: nhà cung cấp định đến giá nguyên liệu nhập vào mà định đến khoản tạm ứng hay trả trƣớc cho ngƣời bán Nếu doanh nghiệp hạn chế việc lựa chọn nhà cung cấp khoản trả trƣớc cho ngƣời bán thƣờng cao nhà cung cấp cần ứng trƣớc tiền hàng ngƣợc lại doanh nghiệp có nhiều ƣu đãi nhƣ đƣợc chiết khấu toán hay nợ ngắn hạn để tao nguốn vốn ngắn hạn góp phần vào việc đầu tƣ thu lợi nhuận - Tìm hiếu rõ đối thủ cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh ảnh hƣởng không nhỏ đế việc quản trị nợ phải thu Nếu công ty đối thủ cạnh tranh có sách tín dụng nới lỏng thu hút khách hàng doanh nghiệp khác đăc biệt khách hàng tiềm Vì cần vào sách đối thủ cạnh tranh mà đƣa sách phù hơp vừa nâng cao vị thế, vừa tăng sức cạnh tranh đảm bảo lợi ích cơng ty - Có biện pháp phòng ngừa rủi ro nợ phải thu yêu cầu đặt cọc hay trả trƣớc phần tiền hàng 18 KẾT LUẬN Trong kinh doanh hầu hết doanh nghiêp có khoản nợ phải thu nhƣng với quy mơ mức độ khác nhau; khoản nợ phải thu lớn tức số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn ảnh hƣờng xấu đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp việc quản trị nợ phải thu vô cần thiết Trong giai đoạn 2019-2020 vừa qua dƣới ảnh hƣởng từ đại dịch Covid-19 sức ép kinh tế thị trƣờng Công ty cổ phần xuất nhập An Giang khắc phục khó khăn để đạt đƣợc với thành tích đáng tự hào, khẳng định vị lĩnh vực sản xuất kinh doanh Để đạt đƣợc thành tích nhƣ phần có góp mặt viêc quảng trị nợ phải thu Bên cạnh kết đạt đƣợc tiểu luận vấn đề Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang (mã CK :AGM) cịn nhiều thơng tin kiến thức phong phú Nhƣng thời gian nghiên cứu hạn hẹp thân em nhiều hạn chế lý luận kinh nghiệm thực tiễn nên ý kiến đƣa cịn mang tính chất chủ quan, đánh giá đƣợc số tiêu đồng thời phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, đề xuất liên chƣa sát với thực tế Em kính mong nhận đƣợc nhận xét thầy (cơ) để luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh Giáo trình Tài doanh nghiêp(2015) Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ Giáo trình Phân tích Tài doanh nghiêp Website : https://s.cafef.vn/ https://www.stockbiz.vn/ https://text.123docz.net/ https://www.cdbeco.com.vn/ https://finance.vietstock.vn/AGM/tai-tai-lieu.htm 20 ... đề Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang ( mã chứng khoán: AGM ) Phần 2: Thực trạng vấn đề Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang ( mã chứng khoán: AGM ) Phần. .. QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG Y CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ( MÃ CK: AGM ) 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG * Tên đầy đủ: Công ty cổ phần xuất nhập An Giang. .. đề xuất, kiến nghị nâng cao khả Quản trị nợ phải thu Công ty cổ phần xuất nhập An Giang ( mã chứng khoán: AGM ) PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP