TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KINH TẾ CHÍNH TRỊ VỀ CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI Câu hỏi thảo luận: NỘI DUNG CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC Giảng viên : PGS.TS Phạm Văn Dũng Nhóm thực : Nhóm Hà Nội, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KINH TẾ CHÍNH TRỊ VỀ CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI NỘI DUNG CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC Kinh tế Trung Quốc đại lục kinh tế lớn thứ hai giới (sau Hoa Kỳ) tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa đứng thứ tính theo sức mua tương đương (PPP) • GDP Trung Quốc năm 2013 nghìn tỷ USD • GDP bình qn đầu người danh nghĩa năm 2016 10.160 USD (15.095 USD tính theo sức mua tương đương (PPP), mức trung bình cao so với kinh tế khác giới (xếp thứ 89 giới vào năm 2016) • Trong năm gần đây, GDP bình quân đầu người Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức cao Trong hầu hết thời gian 2.000 năm lịch sử triều đại phong kiến, kinh tế Trung Quốc xem kinh tế lớn phức tạp giới, với lúc hưng thịnh, suy thối Kể từ năm 1978 quyền Trung Quốc cải cách kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo mơ hình Liên Xơ sang kinh tế theo định hướng thị trường trì thể chế trị Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo Chế độ gọi tên "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc", loại kinh tế hỗn hợp Các cải cách liệt từ năm 1978 giúp hàng triệu người thoát nghèo, đưa tỷ lệ nghèo từ 53% dân số năm 1981 xuống 8% vào năm 2001 II NỘI DUNG CHUYỂN ĐỔI Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (12-1978) định chuyển sang trọng tâm cơng tác tồn Đảng từ "lấy đấu tranh giai cấp chính" sang "lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm" tiến hành cải cách mở cửa Điều thúc đẩy nhà nghiên cứu lý luận Trung Quốc nỗ lực tìm tịi xây dựng thể chế kinh tế nhằm thúc đẩy sức sản xuất phát triển Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế (1978 - 1991) Ở thời kỳ đầu cải cách, đứng trước kinh tế suy sụp sau Cách mạng Văn hóa, nhiều nhà kinh tế học đề xuất luận điểm a Quan điểm kết hợp kinh tế kế hoạch chính, điều tiết thị trường phụ - Đưa quan điểm "kết hợp điều tiết kế hoạch điều tiết thị trường, lấy kinh tế kế hoạch làm chính, đồng thời coi trọng vai trò bổ trợ điều tiết thị trường" Với quan điểm này, nhà kinh tế nhận thức quy luật phát triển theo kế hoạch quy luật giá trị đóng vai trị điều tiết, cần thực phương châm kết hợp điều tiết kế hoạch điều tiết thị trường - Kết hợp kinh tế kế hoạch làm chủ thể, kinh tế thị trường bổ sung quan trọng bổ sung thứ yếu: điểm chuyển tiếp thảo luận từ vấn đề vai trò quy luật giá trị sang vấn đề kinh tế thị trường, điểm chuyển tiếp từ thể chế kinh tế kế hoạch sang thể chế kinh tế thị trường" => Như vậy, từ Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, nhà lãnh đạo Trung Quốc thấy lực lượng thị trường, kết hợp bổ sung khn khổ kế hoạch nhà nước việc bố trí nguồn lực kinh tế Đây tiến lớn so với quan niệm thể chế kinh tế trước Tuy bước đầu, phá vỡ thể chế kinh tế kế hoạch b Quan điểm kinh tế XHCN kinh tế hàng hóa có kế hoạch - Bài trừ quan điểm “kinh tế kế hoạch chính, điều tiết thị trường phụ”, cần phải thay “xây dựng kinh tế hàng hóa XHCN” - Trong văn kiện “Ý kiến bước đầu cải cách thể chế kinh tế” Văn phòng cải cách thể chế Quốc vụ viện đưa tháng – 1980 rõ: “Nền kinh tế XHCN nước ta giai đoạn kinh tế hàng hóa, chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chiếm ưu thế, nhiều thành phần kinh tế tồn tại” => Văn kiện quan trọng đánh dấu phát triển nhận thức nhà lãnh đạo Trung Quốc - Hội nghị Trung ương khóa XII thơng qua Nghị Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cải cách thể chế kinh tế Nghị rõ: “Nền kinh tế XHCN kinh tế hàng hóa có kế hoạch sở chế độ công hữu Phát triển đầy đủ kinh tế hàng hóa giai đoạn khơng thể bỏ qua phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tất yếu để thực hiện đại hóa Trung Quốc ” Đây đột phá quan trọng lý luận Lần Trung Quốc khẳng định rõ ràng kinh tế XHCN kinh tế hàng hóa Nó đánh dấu nhảy vọt nhận thức kinh tế XHCN - Đặc biệt sau kiện Thiên An Môn năm 1989, người nêu vấn đề kế hoạch thị trường XHCN hay TBCN? Họ đánh đồng kinh tế kế hoạch với CNXH, đánh đồng kinh tế thị trường với CNTB => Như vậy, cuối thập kỷ 80 kỷ XX, người nhận thức vai trò việc phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng chế thị trường, hoài nghi kinh tế thị trường, Trung Quốc có đột phá tương đối lớn quan niệm truyền thống c Quan điểm kinh tế XHCN kinh tế hàng hóa có kế hoạch - Đầu thập kỷ 90 kỷ XX, Trung Quốc xuất trận Đại luận chiến vấn đề cải cách thất bại hay thành công? Họ băn khoăn vấn đề kinh tế thị trường mang tính chất XHCN hay TBCN? - Ơng Đặng Tiểu Bình trực tiếp gặp gỡ quần chúng, trình bày quan điểm kế hoạch thị trường, thực có tác dụng Ơng nói dứt khốt rằng: "Kế hoạch nhiều chút hay thị trường nhiều chút khác biệt chất CNXH CNTB Kinh tế kế hoạch không đồng nghĩa với CNXH, CNTB có kế hoạch Kinh tế thị trường khơng đồng nghĩa với CNTB, CNXH có thị trường Kế hoạch thị trường biện pháp kinh tế" Tuy nhiên vấn đề di theo đường Chủ nghĩa Xã hội hay Chủ nghĩa Tư phần băn khoăn nhân dân Giai đoạn hình thành khung thể chế kinh tế thị trường XHCN (1991-2001) - Bước sang thập niên 90 kỷ XX, tình hình giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng sản nước Đông Âu địa vị cầm quyền Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước tiến hành điều chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại - Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại tranh luận, tiến hành “Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn xông pha vào thực tiễn lấy thực tiễn để kiểm nghiệm - Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh mở cửa Đây coi giải phóng tư tưởng lần thứ hai, mốc qụan trọng tiến trình cải cách, mở cửa Trung Quốc - Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị Trung ương khóa XIV (năm 1993) thông qua “Quyết định số vấn đề xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, rõ: “lấy chế độ công hữu làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế khác phát triển, xây dựng chế độ phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động làm chính, ưu tiên hiệu quả, quan tâm tới cơng bằng, khuyến khích số vùng, số người giàu có lên trước, đường giàu có’’ - Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1997) xác định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, cải cách theo chiều sâu (2002- 2012) - Năm 2001 Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện đánh dấu tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng Trung Quốc - Từ Đại hội XVI (năm 2002) Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào nêu quan điểm phát triển khoa học, xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển tồn diện hài hịa bền vững kinh tế - xã hội Đại hội XVI tiếp tục nhấn mạnh “tiếp tục điều chỉnh bố cục cấu kinh tế quốc hữu, cải cách thể chế quản lý vốn quốc hữu nhiệm vụ trọng đưa cải cách thể chế kinh tế vào chiều sâu, xem “kinh tế tập thể phận cấu thành quan trọng kinh tế cơng hữu, có vai trị quan trọng việc thực giàu có” - Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2007) nêu chủ trương từ “tam vị thể” - bao gồm kinh tế, trị văn hố sang “tứ vị thể” bao gồm kinh tế, trị, văn hoá xã hội - Bước sang kỷ XXI, Trung Quốc xây dựng cục diện cải cách, mở cửa tồn phương vị, đa tầng nấc; hình thành cực tăng trưởng, - Từ năm 1984, Trung Quốc tiến hành mở cửa 14 thành phố ven biển, ven sông, ven biên giới Từ năm 1990, Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng Phố Đông, coi “đầu tàu” lôi kéo kết nối điểm tăng trưởng hạ lưu sông Trường Giang ven biển Đông Hải Sự đời Phố Đông (Thượng Hải) đánh dấu xuất cực tăng trưởng thứ hai Trung Quốc - Ngày 6-6-2006, Chính phủ Trung Quốc cơng bố “Ý kiến vấn đề thúc đẩy mở cửa phát triển Khu Tân Hải Thiên Tân”, đánh dấu việc chủ trương đưa Thiên Tân vươn lên trở thành cực tăng trưởng thứ ba Trung Quốc, gắn liền điểm tăng trưởng xoay quanh vịnh Bột Hải Tiếp đó, vùng Thành Đơ - Trùng Khánh (Xun Du), Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây), Khu kinh tế bờ Tây (Phúc Kiến) phấn đấu trở thành cực tăng trưởng Trung Quốc Năm 2008, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn “Cương yếu quy hoạch Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ”, thể tâm Trung Quốc xây dựng cực tăng trưởng - cực tăng trưởng kết nối Trung Quốc ASEAN Cải cách toàn diện sâu rộng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN (từ 2012 đến nay) *Trước 2013: - Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 tác động xấu đến hầu giới không ngoại trừ Trung Quốc Để đối phó lại với tác động xấu khủng hoảng này, Trung Quốc đưa sách, với can thiệp mạnh vào thị trường tài chính, tiền tệ Chính sách tiền tệ Trung Quốc nới lỏng Tổng số tiền cho vay ngân hàng Trung Quốc tăng từ 9.000 tỷ USD năm 2008 lên 23.000 tỷ USD vào cuối năm 2012 Các khoản vay đẩy chênh lệch tỷ lệ tín dụng tỷ lệ GDP danh nghĩa lên hai số giữ mức 14% - Năm 2012, sau bơm 4.000 tỷ NDT vào kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế lại bất ngờ sụt giảm, Chính phủ Trung Quốc chủ trương khơng cần dựa vào sách kích cầu tăng khoản đầu tư Chính phủ, mà xác định động lực chủ yếu kinh tế phải chế lực lượng thị trường Theo đó, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đưa biện pháp ngăn chặn “bong bóng“ tín dụng thị trường liên ngân nhằm giảm khoản cho vay, giảm mức tăng cung tiền nợ xấu, giảm thiểu nguy rủi ro tài tương lai - Trong bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm, nhu cầu tiêu dùng mạnh, chủ nghĩa bảo hộ thương mại bắt đầu xuất trở lại tác động không nhỏ đến hoạt động xuất Trung Quốc Trong đó, kinh tế Trung Quốc phụ thuộc vào xuất khẩu, với 1/4 hoạt động kinh tế quốc dân liên quan đến xuất Năm 2012, tỷ lệ đóng góp từ xuất vào kinh tế Trung Quốc âm 2,2% Điều kéo theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đầu tư - tiêu dùng tiếp tục suy giảm - Theo Cục Thống kê Trung Quốc, nguyên nhân khiến tăng trưởng GDP Trung Quốc suy giảm tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, số nước phát triển giới bước vào giai đoạn điều chỉnh, kinh tế xuất hiện tượng suy giảm suất, tốc độ tăng trưởng; Nhu cầu tiêu dùng bên hàng hóa Trung Quốc cịn yếu; Các dịng tiền “nóng” rút khỏi kinh tế (trong có Trung Quốc) Trong đó, Trung Quốc, tiền công lao động tăng cao khiến xuất gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, kết cấu kinh tế cân đối đầu tư - tiêu dùng chưa giải quyết, chí cịn tăng thêm - Ba động lực lớn lôi kéo kinh tế tăng trưởng đầu tư, tiêu dùng xuất ròng (cỗ xe tam mã) năm 2012 2013 (xem bảng 1) cho thấy bất ổn Tỷ lệ đóng góp đầu tư GDP tăng lên từ 50,4% (2012) lên 54,4% năm 2013; Tỷ lệ đóng góp tiêu dùng lại giảm từ 51,8% (2012) xuống 50%; Tỷ lệ đóng góp xuất rịng -2,2% giảm xuống -4,4% * Từ 2013 tới nay: - Năm 2013, Trung Quốc triển khai hàng loạt biện pháp nhằm “ổn định tăng trưởng, điều chỉnh kết cấu, thúc đẩy cải cách” Điển “gói kích thích mini” thực phương diện: + Thứ nhất, tạm miễn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiêp cho khoảng triệu doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ có doanh thu hàng tháng khơng 20.000 nhân dân tệ; Mở rộng phạm vi thí điểm trưng thu thuế giá trị gia tăng thay cho thuế thu nhập doanh nghiệp + Thứ hai, đẩy mạnh biện pháp xúc tiến thương mại thúc đẩy phát triển ổn định xuất nhập khẩu; + Thứ ba, triển khai cải cách thể chế đầu tư, tài vào đường sắt, mở cửa tồn diện thị trường xây dựng đường sắt, mở rộng quyền sở hữu quyền kinh doanh xây dựng đường sắt nói chung miền Trung, miền Tây khu vực nghèo đói nói riêng Nhờ vậy, kinh tế Trung Quốc phục hồi, đạt mức tăng trưởng 7,7% năm 2013 - Từ Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị Trung ương khóa XVIII thơng qua Nghị cải cách tồn diện sâu rộng, thực “giấc mộng Trung Quốc”, “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” - Tổng Bí thư Tập Cận Bình với tư cách “hạt nhân lãnh đạo” kế thừa, phát huy hoàn thiện cương lĩnh, đường lối phát triển Trung Quốc, hình thành nên “Bố cục tổng thể”: phát triển “5 1” (kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, mơi trường) bố cục chiến lược “Bốn tồn diện” Kinh tế bước vào giai đoạn “trạng thái bình thường mới”, “Made in China 2025” tìm kiếm chuyển đổi phương thức tăng trưởng, tái cấu kinh tế động lực phát triển Sáng kiến “Vành đai, Con đường” xem giải pháp chiến lược, vừa thúc đẩy cải cách nước, vừa phát huy vai trò đối ngoại III.KẾT LUẬN Qua bốn mươi năm cải cách, mở cửa, Trung Quốc tích lũy nhiều học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho mơ hình chuyển đổi Thứ nhất, giải phóng tư tưởng, thực cầu thị Cải cách, mở cửa trước hết phải giải phóng tư tưởng, đổi tư Chuyển từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” bước đột phá giải phóng tư tưởng, đổi tư duy; “thực tiễn tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý”, lấy cải cách kinh tế làm trọng tâm, phát triển miền dun hải phía Đơng giàu có lên trước; cịn nhận thức giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội, nhận thức thời đại Đảng Cộng sản Trung Quốc Thứ hai, cải cách theo định hướng thị trường: Cải cách, mở cửa trình thay đổi nhận thức hành động cải cách theo định hướng thị trường; phát huy nguồn lực xã hội Qua 40 năm cải cách, mở cửa, Trung Quốc gây dựng loại thị trường loại hàng hóa, ngành, nghề; xây dựng chuỗi giá trị theo ngành nghề, hàng hóa; nguồn vốn xã hội huy động phát huy Kinh tế dân doanh trở thành lực lượng quan trọng Năm 2017, Trung Quốc có 65,79 triệu hộ cơng thương cá thể, có 27,2 triệu doanh nghiệp cơng thương dân doanh, đóng góp thuế vượt 50% tổng thuế thu; đóng góp cho GDP đầu tư nước vượt 60%, chiếm 70% doanh nghiệp kỹ thuật cao mới(8) Thứ ba, tiến trình cải cách, mở cửa tiến trình xử lý cặp quan hệ cải cách - phát triển ổn định, nhà nước với thị trường xã hội, kinh tế với trị xã hội Cải cách Trung Quốc tiến hành theo phương thức tiệm tiến, lấy cải cách kinh tế làm trọng tâm; thí điểm trước, nhân rộng sau Bước sang thập niên thứ ba kỷ XXI, dự báo Trung Quốc giữ ổn định xã hội, kinh tế giữ tốc độ tăng trưởng trung bình, song mâu thuẫn lớn có khả phát sinh từ nửa cuối thập niên thứ ba kỷ XXI Chúng ta trông chờ Trung Quốc tiếp tục phát triển phồn vinh, đóng góp tích cực cho hịa bình phát triển khu vực giới ... HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KINH TẾ CHÍNH TRỊ VỀ CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI NỘI DUNG CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC Kinh tế Trung Quốc. .. kiến, kinh tế Trung Quốc xem kinh tế lớn phức tạp giới, với lúc hưng thịnh, suy thối Kể từ năm 1978 quyền Trung Quốc cải cách kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo mơ hình Liên Xơ sang kinh. .. nhận thức nhà lãnh đạo Trung Quốc - Hội nghị Trung ương khóa XII thơng qua Nghị Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cải cách thể chế kinh tế Nghị rõ: ? ?Nền kinh tế XHCN kinh tế hàng hóa có kế hoạch