1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths CTH sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở thành phố cần thơ hiện nay

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 784 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu chung phụ nữ, giới phát triển, bình đẳng giới 2.2 Nghiên cứu chung công tác cán bộ, tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm lãnh đạo, quản lý .9 1.1.2 Khái niệm hệ thống trị 11 1.1.3 Khái niệm lãnh đạo, quản lý hệ thống trị 12 1.1.4 Khái niệm tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị cấp sở .13 1.2 SỰ CẦN THIẾT THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ .16 1.2.1 Sự cần thiết theo quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh .16 1.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam cần thiết tham gia trị phụ nữ 22 1.3 NỘI DUNG VÀ CHẤT LƯỢNG THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 28 1.3.1 Về số lượng cấu phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị 28 1.3.2 Chất lượng thực nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý 30 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 31 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý điều kiện phụ nữ 31 1.4.2 Nhận thức, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán liên quan đến phụ nữ bình đẳng giới .32 1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 1.4.4 Văn hoá tổ chức thái độ giới lãnh đạo, quản lý 35 Chương THỰC TRẠNG THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 37 2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ THÀNH PHỐ CẦN THƠ .37 2.1.1 Yếu tố địa lý, tự nhiên 37 2.1.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Yếu tố văn hóa, phong tục, tập quán 39 2.1.4 Đặc điểm phụ nữ thành phố Cần Thơ 40 2.2 THỰC TRẠNG THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ THÀNH PHỐ CẦN THƠ .46 2.2.1 Nội dung tham gia lãnh đạo, quản lý .47 2.2.1.1 Tham gia cấp ủy cấp sở 47 2.2.1.2 Chính quyền sở 51 2.2.1.3 Các tổ chức trị - xã hội 54 2.2.2 Về chất lượng tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị cấp sở thành phố Cần Thơ 56 2.2.2.1 Ra định lãnh đạo, quản lý cá nhân 56 2.2.2.2 Tham gia vào việc hình thành định, lãnh đạo quản lý 58 2.2.2.3 Tham mưu, tư vấn, thuyết phục 59 2.2.2.4 - Huy động nguồn lực, tổ chức thực .59 2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ SỰ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ .64 2.3.1 Thiếu thống tâm trị cấp ủy Đảng, quyền địa phương cộng đồng 65 2.3.2 Sự bất cập sách thực thi sách phát huy vai trị phụ nữ 66 2.3.3 Mâu thuẫn yêu cầu thực sách với điều kiện kinh tế văn hóa xã hội để thực 68 2.3.4 Vấn đề đặt từ thân phụ nữ 72 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY 75 3.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ VÀ GIẢI PHÁP VỀ SỰ VƯƠN LÊN CỦA BẢN THÂN PHỤ NỮ 75 3.2 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH VỀ TẠO NGUỒN, QUY HOẠCH, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ 82 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN .85 3.4 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ .88 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC VIẾT TẮT BCH CNH, HĐH ĐBSCL HĐND HTCT LHPN TP UBND VSTBPN : : : : : : : : : Ban chấp hành Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Bằng Sơng Cửu Long Hội đồng nhân dân Hệ thống trị Liên hiệp phụ nữ Thành phố Ủy ban nhân dân Vì tiến phụ nữ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Ngay từ buổi đầu lập nước, đất nước bị giặc ngoại xâm, bà Trưng, bà Triệu dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân thù Thế kỷ 20, qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, lịch sử dân tộc lại ghi nhận hàng triệu gương phụ nữ không ngại gian khổ cống hiến đời cho độc lập, tự Tổ quốc Đảng, Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng “Anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang”, khơng khích lệ, động viên mà thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Bước vào kỷ nguyên hội nhập quốc tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, phụ nữ Việt Nam động, sáng tạo góp phần vào phát triển chung gia đình xã hội Trong thời đại mới, bên cạnh vai trò quan trọng gia đình, phụ nữ cịn tích cực tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội, ngày có nhiều người trở thành trị gia, nhà quản lý động giữ chức vụ quan trọng hệ thống trị Tuy nhiên, thực tế tồn khoảng cách lớn bất bình đẳng nam nữ, đặc biệt lĩnh vực lãnh đạo, quản lý cấp sở, tỷ lệ nữ tham gia vào vị trí định dường khiêm tốn Theo báo cáo Liên minh Nghị viện giới, thời điểm cuối 2011, tỷ lệ phụ nữ tham gia Việt Nam đứng thứ 43 giới, giảm so với thứ 36 vào năm 2010 2009, thứ 33 năm 2008, thứ 31 năm 2007, thứ 25 so với năm 2006 thứ 23 năm 2005.[1] Thành phố Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương, thuộc đồng Sơng Cửu Long - vùng có q trình phát triển lâu đời văn hóa truyền thống cách mạng, có phát triển cao kinh tế, xã hội Quán triệt quan điểm, đường lối, sách Đảng cơng tác cán nữ, năm qua thành phố Cần Thơ luôn đẩy mạnh việc phát huy vai trò cán nữ tham gia vào đời sống trị Kết tỷ lệ cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp sở có xu hướng tăng Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đạt trung bình khoảng 19,6% (tăng 2,6%) Theo báo cáo Ban VSTBPN thành phố, tỷ lệ nữ bầu vào cấp ủy nhiệm kỳ 2015 - 2020 cấp thành phố đạt 15,09% (tăng 0,55 % so với nhiệm kỳ 2010-2015), cấp quận, huyện đạt tỷ lệ 21,02% (tăng 5,83 %), cấp sở chiếm 22,71% (tăng 3,39%) Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2011- 2016 cấp thành phố chiếm 23,64% (giảm 9,69%); cấp quận, huyện đạt tỷ lệ 29,07% (tăng 4,59%), cấp xã 26,30% (tăng 4,96%) [2] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu trình tiến tới bình đẳng giới vai trị, vị phụ nữ Cần Thơ trị đại hạn chế định số lượng chất lượng so với nhiều tỉnh, thành khác khu vực như: Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long,… Số lượng, vị trí, chức vụ, lực vai trò lãnh đạo, quản lý nam nữ hệ thống trị cịn chênh lệch lớn Hơn nữa, thân đội ngũ nữ cán hệ thống trị chưa phát huy hết khả vị trí lãnh đạo, quản lý Tình trạng ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới việc bình đẳng giới Điều có nghĩa vấn đề bình đẳng giới hệ thống trị cần tiếp tục quan tâm Mặt khác, địa bàn TP.Cần Thơ chưa có đề tài dự án đề cập đến với tư cách cơng trình nghiên cứu khoa học tham gia lãnh đạo, quản lý nữ giới hệ thống trị Đây vấn đề cần giải đáp mặt lý luận phải giải hoạt động thực tiễn nhằm nâng cao tham gia phụ nữ vào công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Sự tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị cấp sở Thành phố Cần Thơ nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần nhỏ vào nghiệp bình đẳng giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý địa phương nói riêng nước nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu chung phụ nữ, giới phát triển, bình đẳng giới - Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng với cơng trình “Phụ nữ giới phát triển” [1] thực nghiên cứu mối quan hệ phụ nữ - giới phát triển Các tác giả sâu phân tích vị trí, vai trị phụ nữ đổi kinh tế - xã hội gắn với vấn đề việc làm, thu nhập, sức khoẻ, học vấn chuyên môn; phụ nữ quản lý kinh tế - xã hội; phụ nữ gia đình; ảnh hưởng sách xã hội phụ nữ thực bình đẳng giới - Cơng trình nghiên cứu Phan Thanh Khôi, Đỗ Thị Thạch “Những vấn đề giới - từ lịch sử đến đại” [31] nghiên cứu vấn đề giới từ tiếp cận tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh; đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam; vấn đề giới số phương tiện thơng tin đại chúng Đây lý luận thực tiễn thực trạng quan hệ giới nước ta hay - Cơng trình nghiên cứu “Khoa học giới - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Trịnh Quốc Tuấn, Đỗ Thị Thạch [54] cung cấp tranh lịch sử phát triển khoa học giới, đồng thời cơng trình nghiên cứu vấn đề giới dựa cách tiếp cận lĩnh vực đời sống xã hội (Chính trị, kinh tế, giáo dục, gia đình…) Lê Thi với cơng trình nghiên cứu “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam nay” [49] vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước để xem xét vấn đề có liên quan đến bình đẳng giới thơng qua khảo sát, thu thập thông tin từ thực tiễn Việt Nam nước xây dựng, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước ta quan tâm tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển Giải phóng phụ nữ khơng thể hiểu đơn giản vấn đề sách mà sống thực tiễn Theo tác giả, nhiều nghiên cứu gần luận giải tỷ số chênh lệch nam nữ máy lãnh đạo cấp đồng thời bước đầu quan niệm, định kiến giới số cán quyền người dân việc phụ nữ tham gia lãnh đạo Sự hạn chế phụ nữ giáo dục đào tạo, việc bố trí sử dụng cán nữ việc giữ gìn, phát triển tiềm phụ nữ, tác động phân công lao động bất bình đẳng đến việc nâng cao lực trao quyền cho phụ nữ tác giả đánh giá có nguyên nhân liên quan đến phân công lao động Trên sở này, tác giả nêu lên số sách xã hội cần thiết nhằm xây dựng bình đẳng giới tình hình 2.2 Nghiên cứu chung công tác cán bộ, tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị Về cơng tác cán HTCT Việt Nam nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu: - Võ Thị Mai với cơng trình “Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hố, đại hố” [41] làm rõ thực trạng xu hướng biến đổi vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hố, đại hố Bên cạnh đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò, vị phụ nữ tham gia quản lý nhà nước giai đoạn - Cơng trình “Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý”, Đỗ Minh Cương [19] tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố; phân tích thực trạng nguyên nhân yếu cần khắc phục, từ đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý tình hình Trong đó, cơng trình “Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị” Đỗ Đức Hạt [27] lại góp phần làm sáng tỏ luận khoa học, thực tiễn việc nâng cao vị trí, vai trị, lực lãnh đạo, quản lý cán nữ HTCT Việt Nam tình hình mới; đồng thời nhấn mạnh vấn đề quan tâm giải nâng cao lực lãnh đạo cán nữ HTCT, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước - Trần Thị Vân Anh với cơng trình “Những trở ngại phấn đấu nữ lãnh đạo” [2] cung cấp chứng định tính trở ngại phấn đấu nữ cán lãnh đạo, bao gồm ảnh hưởng người có trách nhiệm, việc tạo nguồn kiểm tra, đánh giá công tác cán nữ, trở ngại từ quy định sách ảnh hưởng định kiến chuẩn mực cũ - Cơng trình nghiên cứu,“Những rào cản phụ nữ tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân” Phạm Thu Hiền [27] rõ rào cản phụ nữ trình tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp như: Nhận thức, lực, cách thức thủ tục bầu cử, văn hoá lối suy nghĩ truyền thống.Từ đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm tăng cường tham gia phụ nữ hoạt động Hội đồng nhân dân Phạm Thị Thu Hà với cơng trình nghiên cứu “Định kiến giới nữ giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý” [25] vấn đề định kiến giới ẩn sâu văn hóa, hành vi thái độ ứng xử cá nhân từ gia đình tới xã hội Đồng thời tác giả cững đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm thay đổi nhận thức, hành vi thái độ phụ nữ, trình tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ - Cơng trình nghiên cứu “Sự tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Tháp nay” Lê Thị Bích Tuyền [55] nhận diện yếu tố tác động đến tham gia lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh phụ nữ tỉnh Đồng Tháp Từ phân tích từ góc độ tiếp cận quyền (cơ sở pháp lý) đến chủ động phụ nữ tiếp cận, hưởng lợi quyền tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị; Chỉ nguyên nhân dẫn tới thực trạng tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ cấp thấp, từ nêu biện pháp khắc phục tình trạng bên cạnh việc tạo hội, điều kiện từ phía thể chế, nam giới, gia đình cộng đồng thân phụ nữ cần khắc phục khó khăn, rào cản, chủ động trình tham Ngồi ra, cịn báo cáo nghiên cứu có liên quan đến chủ đề giới Việt Nam nêu vấn đề tham gia hoạt động trị phụ nữ Trong số báo cáo phải kể đến báo cáo Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ (NCFAW 2000, 2003) [58] Trong báo cáo “Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cường tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam” (2000) “Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam thơng qua chu trình sách quốc gia có trách nhiệm giới” (2003), NCFAW xem xét thực trạng phụ nữ Việt Nam tham gia lãnh đạo trị vấn đề bất bình đẳng giới lĩnh vực Ủy ban nêu số nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới trị, chủ yếu vấn đề mang tính văn hóa, lại khơng đề cập đến chứng minh họa cho nguyên nhân Các can thiệp mặt thể chế đề cập báo cáo chưa lý giải cách thuyết phục mối liên hệ nguyên nhân giải pháp cho thực trạng bất bình đẳng đó, khơng đưa sở lý luận phù hợp Ngoài ra, số tổ chức tài trợ Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, DFID, CIDA… xuất báo cáo định kỳ tình hình giới Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề phụ nữ lãnh đạo trị đề cập báo cáo Các cơng trình nghiên cứu với nhóm đề tài nêu đề cập đến vấn đề giới, vai trị bình đẳng giới phát triển xã hội nói chung lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã hội, gia đình Song chưa làm sáng tỏ 92 KẾT LUẬN Trong giai đoạn lịch sử, người phụ nữ có vai trị quan trọng trình phát triển lĩnh vực đời sống xã hội Điều khẳng định họ tham gia vào công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Vì vậy, nhà kinh điển chủ nghĩa xã hội khoa học quan tâm đến việc giải phóng phụ nữ, đóng góp phụ nữ nghiệp cách mạng, đặc biệt tham gia họ vào lĩnh vực lãnh đạo, quản lý trình xây dựng CNXH Với tầm quan trọng đó, hàng loạt văn pháp luật Đảng Nhà nước ban hành nhằm nâng cao vị phụ nữ xã hội, đặc biệt lĩnh vực tham Tuy nhiên, thực tế cịn tồn khoảng cách bất bình đẳng lớn nam nữ Sự vắng mặt có vai trị việc tham dẫn tới hệ phụ nữ có hội để đóng góp hưởng thụ thành trình phát triển Đặc biệt cấp sở điều trở nên đáng quan tâm Nghiên cứu thực trạng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thành phố Cần Thơ cho thấy, tranh toàn cảnh tham gia cán nữ vào cơng tác lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Thực trạng cho thấy, thành tựu hạn chế cán nữ tham gia tổ chức thuộc hệ thống trị nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Một số vấn đề cần phải tập trung giải (i) Mâu thuẫn sách, yêu cầu thực tốt sách với việc thực sách điều kiện đảm bảo; (ii) Những vấn đề đặt liên quan đến rào cản, định kiến giới nhận thức cộng đồng xã hội (iii) Vấn đề đặt từ chủ thể - thân phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Những vấn đề đặt địi hỏi chung tay, góp sức cấp uỷ Đảng, Chính quyền, tổ chức trị - xã hội đặc 93 biệt người đứng đầu tổ chức Đồng thời thân cán nữ không ngừng phấn đấu, nỗ lực trau dồi kiến thức để sánh ngang với nam giới Để tăng cường tham gia phụ nữ vào lĩnh vực lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở thành phố Cần Thơ, cần có giải pháp cụ thể, phù hợp nhằm phát huy mạnh phụ nữ, nâng cao lực lãnh đạo, quản lý đội ngũ hệ thống trị nói riêng xã hội nói chung Trên sở đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị với Ban, ngành nhằm góp phần giải tốt vấn đề thực tiễn đặt nhằm thu hút đơng đảo phụ nữ tích cực tham gia vào lĩnh vực lãnh đạo, quản lý, bước nâng cao lực hiệu hoạt động đội ngũ cán nữ hệ thống trị địa phương, hồn thành tốt mục tiêu bình đẳng giới, nước vững bước lên CNXH 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ - Giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2010), “Những trở ngại phấn đấu nữ lãnh đạo”, Nghiên cứu Gia đình Giới, (02), tr 42-47 Ban Bí thư Trung ương Đảng (1967), Nghị số 153-NQ/TW ngày 10/1/1967 công tác cán nữ, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44-CT/TW, ngày 7/6/1984 số vấn đề cấp bách công tác cán nữ, Hà Nội Ban Bí Thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 37-CT/TW, ngày 16/5/1994, số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2013), Kết luận 55-KL/TW ngày 18/01/2013 tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ trị khóa X cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ (2006), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ, Đại hội đại biểu phụ nữ lần thức XI, nhiệm kỳ 2006 – 2011, Cần Thơ Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ (2011), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ, Đại hội đại biểu phụ nữ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2011 – 2016, Cần Thơ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Ban Tổ chức Trung ương (2009), Hướng dẫn số 33/HD-BTCTW, ngày 25/9/2009 công tác nhân cấp ủy Đại hội Đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 95 11 Ban Vì tiến phụ nữ (2014), Báo cáo tình hình hoạt động tiến phụ nữ thành phố Cần Thơ từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 12 Hồng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ, Bộ Kế hoạch đầu tư (2009), Hội nghị sơ kết thực kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 14 C.Mác, Ph.Ăngghen (1967), Về vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Chính phủ (2012), Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2011, Hà Nội 17 Chính phủ (2017), Báo cáo việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, số 380/BC-CP, ngày 08/9/2017, Hà Nội 18 Công ước Liên hợp quốc (1997), Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Đỗ Minh Cương (2009), Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1967), Nghị số 153-NQ/TW ngày 10 tháng năm 1967 công tác cán nữ, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 96 25 Nguyễn Thị Thu Hà (2008), “Định kiến giới nữ giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 02, tr 23-28 26 Nguyễn Đức Hạt (2009), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Thu Hiền (2011) “Những rào cản phụ nữ ứng cử Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 03, tr 28-23 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Bích Hoa (2013), Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị tỉnh Ninh Bình nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ (2012), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa X) cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cấp Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ, Cần Thơ 38 Phan Thanh Khôi, Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên) (2007), Những vấn đề giới - từ lịch sử đến đại, Nxb, Lý luận trị, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Kỳ (2003), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực công tác cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 97 40 Trần Thị Kim Liên, Phan Thuận (2014), "Sự tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị cấp huyện", Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (07), tr 43-47 41 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý Nhà nước trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2010), “Phụ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý: Một số yếu tố tác động giải pháp”, Xã hội học, (04), tr 36-40 43 Nguyễn Tuyết Nga, Phan Thuận (2012), Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ cấp sở Hà Giang, Báo cáo nghiên cứu, Tài trợ UNDP 44 Lê Bích Ngọc (2012), Những rào cản tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Nam), Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Quốc hội (2016), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Văn Tân (1991) (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Thành ủy Cần Thơ (2014), Thống kê tình hình cán nữ lãnh đạo, quản lý cấp xã, Cần Thơ 49 Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Phan Thuận (2010), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền học tập phụ nữ vào công tác đào tạo cán nữ”, Thông tin Nhân quyền, (07), tr 38-43 98 51 Ngơ Trần Bích Thúy (2013), Chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo nữ xã, phường, thị trấn tỉnh Tiền Giang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trung tâm Nghiên cứu khoa học lao động nữ (1997), Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trịnh Quốc Tuấn, Đỗ Thị Thạch Đồng (Chủ biên) (2008), Khoa học giới - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Lê Thị Bích Tuyền (2014), Sự tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Tháp nay, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Đặng Ánh Tuyết, Phan Thuận (2011), Phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp phường, xã Hà Tĩnh nay, Báo cáo đề tài khoa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Ủy ban nhân dân (2012), Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam, Hà Nội 58 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, UNDP, Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan, CIDA, Ngân hàng giới, ADB, Quỹ Ford (2000), Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cường tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, Hà Nội 59 V.I.Lênin, Stalin (1977), Phụ nữ cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcova 61 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Matxcova 62 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Matxcova 63 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 99 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa đồng chí! Trong bối cảnh đổi mới, phụ nữ ngày tham gia nhiều vào trình lãnh đạo, quản lý đất nuớc Tuy nhiên, thực tế so với nam giới, phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp sở cịn có nhiều khác biệt tỷ lệ vị trí đảm nhiệm Tiến trình phát triển kinh tế - xã hội yếu tố văn hóa có tác động khác vào q trình phấn đấu trị giới Để tìm hiểu nguyên nhân tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao vị lãnh đạo, quản lý Phụ nữ xã hội nay, tiến hành trưng cầu ý kiến “Sự tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị cấp sở thành phố Cần Thơ” Chúng chuẩn bị sẵn câu hỏi phương án trả lời, đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án trả lời mà đồng chí cho Xin đồng chí ghi rõ có ý kiến khác Những thơng tin đồng chí cung cấp nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học thơng tin hồn tồn giữ bí mật Các thơng tin đồng chí có giá trị việc tìm kiếm giải pháp nâng cao vị phụ nữ lãnh đạo, quản lý thực thi Luật Bình đẳng giới thành phố Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí Thành phố Cần Thơ, tháng 11 năm 2017 100 A1 Tuổi (ghi rõ tuổi dương lịch) A2 Giới tính Nam Nữ Chưa kết hôn A3 Tình trạng nhân Đang có vợ/ chồng Ly thân/ ly Góa Trung cấp chun nghiệp A4 Trình độ học vấn/ chun mơn Cao đẳng Đại học Trên đại học Chưa qua đào tạo A5 Trình độ lý luận trị Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Cử nhân Đảng A6 Khối công tác Chính quyền Đồn thể trị - XH Khác (ghi rõ): A7 Chức vụ Ghi cụ thể: A8 Số năm tham gia công tác (ghi rõ) A9 Đồng chí cơng tác XÃ/ PHƯỜNG nào? (ghi rõ) A10 Dân tộc Kinh Khác (ghi rõ): A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI 101 B NỘI DUNG Câu 1: Đồng chí cho biết tỷ lệ cấu cán nữ cấp từ góc độ chức năng, nhiệm vụ góc độ bình đẳng giới nào? Góc độ chức năng, Góc độ nhiệm vụ 1 2 3 4 bình đẳng giới 1 2 3 4 Chưa hợp lý Tương đối hợp lý Hợp lý Khó trả lời Câu 2: Đồng chí đánh vai trò phụ nữ lãnh đạo, quản lý xã hội địa phương nay? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 3: Đồng chí cho biết phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý địa phương có vai trị (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Các vai trị Rất Đồng ý Không đồng ý phần đồng ý Đảm bảo bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Vì góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế Đời sống trị dân chủ, minh bạch Ra định lãnh đạo minh bạch Hạn chế tham nhũng Góp phần cải thiện đời sống vật chất tốt cho phụ nữ Góp phần cải thiện đời sống tinh thần tốt cho phụ nữ Câu 4: Theo đồng chí, Phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp sở có tham gia đầy đủ định không? (nếu đồng ý phương án đồng chí khoanh trịn phương án đó) Quyết định sách cơng Quyết định cơng tác quy hoạch đào tạo cán Quyết định công tác bổ nhiệm đề bạt cán Quyết định quy định nội quy chế làm việc đơn vị Quyết định vấn đề liên quan đến an ninh trật tự 102 Quyết định công tác an sinh xã hội Quyết định vấn đề khác (ghi rõ) …………………………… Câu 5: Xin đồng chí đánh giá mức độ tác động rào cản sau việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp sở nay? Các rào cản phụ nữ Rất nghiêm Nghiêm Khơng nghiêm Khó đánh tham gia lãnh đạo, quản lý Thiếu biện pháp nguồn lực đủ trọng 1 trọng 2 trọng 3 giá 4 mạnh, kịp thời để thực sách Phụ nữ khu vực trị đối 1 2 3 4 hưu Phụ nữ thường thiếu tự tin đảm 1 2 3 4 nhận chức vụ cao Phụ nữ lớn tuổi nên khó đề bạt làm lãnh 1 2 3 4 đạo, quản lý Thiếu chế tài cần thiết để thực thi 1 2 3 4 quy định giới Hạn chế hội đào tạo chuyên môn 1 2 3 4 mặt với thách thức độ tuổi quy định: tuyển dụng, học, quy hoạch, bổ nhiệm, lý luận trị Câu 6: Đồng chí có chia sẻ thêm phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý nay? (xin ghi rõ) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Đồng chí! C KẾT QUẢ XỬ LÝ Qua vấn 210 đ/c cán bộ, lãnh đạo chủ chốt, cán công chức đơn vị Lê Bình, Ba Láng, Tân Phú Hưng Thạnh (Mỗi đơn vị từ 50 – 60 phiếu) Kết thu 210/210 phiếu đạt 100% Câu 1: Tỷ lệ cấu cán nữ cấp từ góc độ chức năng, nhiệm vụ góc độ bình đẳng giới: 103 1.1 Tỷ lệ cấu cán nữ cấp từ góc độ chức Nội dung Kết 48 90 42 30 210 Chưa hợp lý Tỷ lệ cấu cán nữ cấp từ Tương đối hợp lý Hợp lý góc độ chức Khó trả lời Tổng % 22.8 42.9 20.1 14.2 100,0 1.2 Tỷ lệ cấu cán nữ cấp từ góc độ bình đẳng giới Nội dung Kết 54 80 34 42 210 Chưa hợp lý Tỷ lệ cấu cán nữ cấp Tương đối hợp lý Hợp lý từ góc độ bình đẳng giới Khó trả lời Tổng % 25.7 38.1 16.2 20.0 100,0 Câu 2: Về vai trò phụ nữ lãnh đạo, quản lý xã hội địa phương nay: Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khó đánh giá Tổng Giá trị Kết % 25 145 35 210 11.9 69.0 16.7 2.4 100.0 Tầm quan trọng phụ nữ tham gia LĐQL phân theo giới tính nam, nữ: Rất quan trọng Tầm quan trọng phụ nữ tham gia LĐQL Quan trọng Bình thường Khó đánh giá Tổng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Giới tính Nam Nữ 17 12.6% 10.7% 105 40 77.8% 53.3% 12 23 8.9% 30.7% 7% 5.3% 135 75 100.0% 100.0% Tổng 25 11.9% 145 69.0% 35 16.7% 2.4% 210 100.0% 104 Câu 3: Về vai trò phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp sở thành phố Cần Thơ Trả lời Số lượng % Đảm bảo bình đẳng nam nữ lãnh đạo, quản lý Góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế Đời sống trị dân chủ, Vai trị phụ nữ minh bạch Ra định lãnh đạo minh bạch Hạn chế tham nhũng Cải thiện đời sống vật chất tốt 210 206 194 194 15,2% 14,9% 14,1% % trường hợp 100,0% 98,1% 92,4% 92,4% 160 14,1% 11,5% cho phụ nữ Cải thiện đời sống tinh thần tốt 210 15,2% 100,0% cho phụ nữ 206 14,9% 98,1% 76,2% 105 Câu 4: Sự tham gia định quan, đơn vị (Trả lời) Số lượng Quyệt định sách cơng Quyết định công tác quy hoạch đào tạo cán Quyết định công tác bổ nhiệm đề bạt cán Quyết định quy định Các định nội quy chế làm việc tham gia lãnh đạo đơn vị Quyết định vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Quyết định sách an sinh xã hội Quyết định vấn đề khác (tài cơng) Tổng % trường mẫu 53 (%) hợp 12,1% 25,4% 44 10,0% 20,8% 47 10,7% 22,2% 120 27,3% 57,3% 56 12,7% 26,9% 108 24,6% 51,6% 11 2,5% 5,4% 439 100% Câu 5: Đánh giá mức độ tác động rào cản sau việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp sở nay: 5.1 Thiếu biện pháp nguồn lực đủ mạnh, kịp thời để thực sách Giá trị Kết % Rất nghiêm trọng 48 22.9 Khá nghiêm trọng 120 57.4 Không nghiêm trọng 26 12.4 Khó đánh giá 16 7.3 210 100.0 Tổng 5.2 Trong trị phụ nữ đối mặt độ tuổi quy định, tuyển dụng, học, quy hoạch… Giá trị Kết (%) Rất nghiêm trọng 14 6.8 Khá nghiêm trọng 129 61.4 Không nghiêm trọng 67 31.9 210 100.0 Tổng 5.3 Phụ nữ thường thiếu tự tin đảm nhận chức vụ cao 106 Giá trị Kết % Rất nghiêm trọng 15 7.1 Khá nghiêm trọng 126 60.1 Khơng nghiêm trọng 50 23.8 Khó đánh giá 19 9.0 210 100.0 Tổng 5.4 Phụ nữ lớn tuổi nên khó đề bạt làm lãnh đạo, quản lý Giá trị Kết % Rất nghiêm trọng 34 16.2 Khá nghiêm trọng 86 41.0 Không nghiêm trọng 40 19.0 Khó đánh giá 50 23.8 210 100.0 Tổng 5.5 Thiếu chế tài cần thiết để thực thi quy định giới Giá trị Kết % Rất nghiêm trọng 3.3 Khá nghiêm trọng 117 55.7 Không nghiêm trọng 59 28.1 Khó đánh giá 27 12.9 210 100.0 Tổng 5.6 Hạn chế hội học tập chuyên môn trình độ lý luận trị Giá trị Kết (%) Rất nghiêm trọng 20 9.5 Khá nghiêm trọng 131 62.6 Không nghiêm trọng 59 27.9 210 100.0 Tổng ... tiến phụ nữ 37 2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chương THỰC TRẠNG THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG. .. điểm phụ nữ thành phố Cần Thơ 40 2.2 THỰC TRẠNG THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ THÀNH PHỐ CẦN THƠ .46 2.2.1 Nội dung tham gia lãnh đạo, quản lý ... nâng cao hiệu tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở phụ nữ thành phố Cần Thơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị; - Phân tích

Ngày đăng: 06/02/2022, 23:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ - Giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ - Giới và pháttriển
Tác giả: Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2000
2. Trần Thị Vân Anh (2010), “Những trở ngại đối với sự phấn đấu của nữ lãnh đạo”, Nghiên cứu Gia đình và Giới, (02), tr. 42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trở ngại đối với sự phấn đấu củanữ lãnh đạo”, "Nghiên cứu Gia đình và Giới
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 2010
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1967), Nghị quyết số 153-NQ/TW ngày 10/1/1967 về công tác cán bộ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 153-NQ/TWngày 10/1/1967 về công tác cán bộ nữ
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1967
4. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44-CT/TW, ngày 7/6/1984 về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 44-CT/TW, ngày7/6/1984 về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1984
5. Ban Bí Thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 37-CT/TW, ngày 16/5/1994, về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 37-CT/TW, ngày16/5/1994, về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới
Tác giả: Ban Bí Thư Trung ương Đảng
Năm: 1994
6. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2013), Kết luận 55-KL/TW ngày 18/01/2013 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ chính trị khóa X về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận 55-KL/TW ngày18/01/2013 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộchính trị khóa X về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2013
7. Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ (2006), Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ, tại Đại hội đại biểu phụ nữ lần thức XI, nhiệm kỳ 2006 – 2011, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ, tạiĐại hội đại biểu phụ nữ lần thức XI, nhiệm kỳ 2006 – 2011
Tác giả: Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ
Năm: 2006
8. Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ (2011), Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ, tại Đại hội đại biểu phụ nữ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2011 – 2016, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ, tạiĐại hội đại biểu phụ nữ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2011 – 2016
Tác giả: Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ
Năm: 2011
9. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dichúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1989
10. Ban Tổ chức Trung ương (2009), Hướng dẫn số 33/HD-BTCTW, ngày 25/9/2009 về công tác nhân sự cấp ủy tại Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn số 33/HD-BTCTW,ngày 25/9/2009 về công tác nhân sự cấp ủy tại Đại hội Đảng bộ các cấp tiếntới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ương
Năm: 2009
12. Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn ởnước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
13. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, Bộ Kế hoạch đầu tư (2009), Hội nghị sơ kết thực hiện kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị sơ kết thực hiện kếhoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, Bộ Kế hoạch đầu tư
Năm: 2009
14. C.Mác, Ph.Ăngghen (1967), Về vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giải phóng phụ nữ
Tác giả: C.Mác, Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sựthật
Năm: 1967
15. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác, Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1995
16. Chính phủ (2012), Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện cácmục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2011
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
17. Chính phủ (2017), Báo cáo việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, số 380/BC-CP, ngày 08/9/2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo việc thực hiện mục tiêu quốc gia vềbình đẳng giới
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
18. Công ước Liên hợp quốc (1997), Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa bỏ mọi hình thức phân biệtđối xử với phụ nữ (CEDAW)
Tác giả: Công ước Liên hợp quốc
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1997
19. Đỗ Minh Cương (2009), Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2009
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1967), Nghị quyết số 153-NQ/TW ngày 10 tháng 1 năm 1967 về công tác cán bộ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 153-NQ/TW ngày10 tháng 1 năm 1967 về công tác cán bộ nữ
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1967
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w