Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
689,9 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 9.31.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Mạnh Lợi Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi …… giờ… phút, ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử 4000 năm Việt Nam, phụ nữ ln chứng tỏ vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phụ nữ có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội lĩnh vực nào, giai đoạn lịch sử phụ nữ lao động chiến đấu hết mình, sát cánh nam giới sản xuất vật chất, gìn giữ phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, giữ gìn bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên, ảnh hưởng tư tưởng thống trị phong kiến, ảnh hưởng hệ tư tưởng đạo đức Nho giáo, địa vị phụ nữ gia đình ngồi xã hội ln bị hạn chế Phụ nữ bị coi người phụ thuộc vào nam giới, cho dù nhiều gia đình họ người lao động chính, có vai trò quan trọng việc đảm bảo đời sống kinh tế, vật chất gia đình, họ thường khơng có quyền định cơng việc lớn Các cơng việc chăm sóc gia đình, chồng con, đảm bảo sống ổn định cho gia đình xem thiên chức phụ nữ Ở chế độ phong kiến phụ nữ tham gia vào hoạt động cộng đồng, chí số phụ nữ có ý chí tài năng, phải giả trai để tự tạo hội đóng góp lực cho đất nước Kể từ năm 1930, Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam thành lập, nghiệp giải phóng phụ nữ bắt đầu quan tâm Việt Nam, phụ nữ có hội tham gia vào hoạt động cộng đồng tham gia vào đời sống trị đất nước Kể từ đến nay, quan Đảng, Quốc hội (QH), quan dân cử địa phương, quan Quản lý nhà nước Trung ương (TƯ) địa phương… có góp mặt phụ nữ Nhận thức vai trò to lớn phụ nữ, ĐCS Việt Nam Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều chủ trương, đường lối, sách, luật pháp nhằm đảm bảo quyền bình đẳng phát triển cho phụ nữ lĩnh vực, đồng thời nhằm huy động tham gia, đóng góp tiềm to lớn phụ nữ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Về Việt Nam nước có hệ thống sở pháp lý đảm bảo bình đẳng giới (BĐG) toàn diện Trong vài thập kỷ gần đây, địa vị phụ nữ tất lĩnh vực đời sống xã hội nâng lên nhiều, đặc biệt địa vị trị Tuy vậy, thực tế, tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy Đảng, tham gia quan dân cử TƯ địa phương, tham gia quan quản lý nhà nước cấp thấp, đặc biệt tỷ lệ nữ giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt quan thấp, chưa tương xứng với đóng góp, cống hiến họ cho xã hội chưa phát huy hết lực, tiềm to lớn lực lượng lao động nữ Nam Định tỉnh thuộc khu vực đồng sơng Hồng, có trình độ kinh tế, xã hội tương đối phát triển, trình độ dân trí cao, cách thủ Hà Nội – trung tâm trị nước không xa Tuy nhiên số liệu cho thấy, tỷ lệ cán (CB) nữ cấp phạm vi toàn quốc thấp, tỷ lệ CB nữ cấp tỉnh Nam Định cịn thấp tỷ lệ chung tồn quốc Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan, tổ chức nhà nghiên cứu tham gia trị phụ nữ, cịn nghiên cứu sâu nghiên cứu đến tham gia phụ nữ hệ thống trị cấp sở (HTCTCCS) – cấp thấp hệ thống trị Việt Nam Với mong muốn cung cấp thêm liệu khoa học thực tiễn để giúp nhà quản lý nhà khoa học có thêm nhìn tồn diện thực trạng phụ nữ tham gia trị HTCTCCS, từ góp phần làm rõ tranh tổng thể tham gia trị phụ nữ nói chung, tác giả chọn đề tài “Sự tham gia phụ nữ HTCTCCS: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nam Định” để làm Luận án tiến sĩ Bên cạnh đó, kết thu từ trình nghiên cứu giúp khuyến nghị số giải pháp thúc đẩy tham gia phụ nữ HTCTCCS, thúc đẩy BĐG lĩnh vực trị tỉnh Nam Định nói riêng Việt Nam nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Dựa luận khoa học thực tiễn Luận án phân tích thực trạng ảnh hưởng số nhân tố đến tham gia phụ nữ vào HTCTCCS trường hợp tỉnh Nam Định, qua đề xuất giải pháp tăng cường tham gia phụ nữ HTCTCCS, thúc đẩy BĐG tỉnh Nam Định nói riêng phạm vi nước nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài; (2) Làm rõ sở lý luận thực tiễn đề tài (3) Phân tích thực trạng tham gia phụ nữ HTCTCCS tỉnh Nam Định; (4) Phân tích ảnh hưởng số nhân tố tới tham gia phụ nữ HTCTCCS tỉnh Nam Định; (5) Khuyến nghị số giải pháp tăng cường tham gia phụ nữ HTCTCCS, thúc đẩy BĐG tỉnh Nam Định nói riêng phạm vi nước nói chung 2.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Thực trạng phụ nữ tham gia HTCTCCS tỉnh Nam Định nào? (2) Những nhân tố xã hội tác động đến tham gia phụ nữ HTCTCCS tỉnh Nam Định? (3) Cần có giải pháp để tăng cường nâng cao hiệu tham gia phụ nữ HTCTCCS? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu (1) Tỷ lệ nữ HTCTCCS nói chung tỷ lệ nữ giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt HTCTCCS Nam Định thấp, tham gia công tác HTCTCCS phụ nữ thường phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ thường giao đảm nhận lĩnh vực công việc gắn liền với định kiến giới vai trị phụ nữ (2) Phụ nữ có ưu riêng trình độ, lực phẩm chất việc thực nhiệm vụ công tác HTCTCCS Phụ nữ có vai trị quan trọng việc góp phần xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội ổn định HTCTCCS địa phương (3) Thể chế, mơi trường cơng tác, quan niệm vai trị phụ nữ, gia đình đặc điểm cá nhân yếu tố góp phần khuyến khích, thúc đẩy gây cản trở tới việc thực nhiệm vụ, trình thăng tiến phụ nữ HTCTCCS Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án “thực trạng nhân tố tác động đến tham gia phụ nữ HTCTCCS” 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận án bao gồm: Nam giới phụ nữ CB, công chức, người hoạt động không chuyên trách (HĐKCT), đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) HTCTCCS; 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Luận án sâu phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến tham gia phụ nữ HTCTCCS tỉnh Nam Định nhiệm kỳ 2016-2021 - Luận án tiến hành từ tháng 5/2015 đến tháng 6/2017, thời gian thu thập thơng tin sơ cấp chia làm hai giai đoạn: giai đoạn tiến hành vấn phiếu thực từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2016; giai đoạn tiến hành vấn sâu, thực tháng năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa ba nguyên tắc phương pháp luận nhận thức chủ nghĩa Mác – Lê nin, bao gồm: (i) nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, nghiên cứu vật, tượng thân chúng tồn tại, khơng phán đốn chủ quan mà kết luận phải dựa chứng khoa học tin cậy (ii) Nguyên tắc nghiên cứu vật, tượng phát triển Mỗi vật, tượng xã hội tự nhiên có trình nảy sinh, vận động phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ tượng đến chất Nguyên tắc đòi hỏi phải nghiên cứu vật, tượng hệ thống, đặt vật, tượng môi trường với mối liên hệ (iii) Tong mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội tồn xã hội định ý thức xã hội; thực tiễn tiêu chuẩn chân lý; thực tiễn kiểm chứng nhận thức Ngoài ra, nội dung nghiên cứu Luận án triển khai sở vận dụng quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác CB nữ; vận dụng quan điểm lý thuyết nữ quyền Mác xít, lý thuyết vị - vai xã hội phương pháp tiếp cận Giới phát triển (GAD) để triển khai nội dung nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để có liệu khoa học thực tiễn, góp phần trả lời cho câu hỏi nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, Luận án sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, thông qua phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật thu thập thơng tin phân tích thơng cụ thể bao gồm: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp thu thập liệu thứ cấp theo biểu mẫu thống kê; phương pháp vấn bảng hỏi; phương pháp vấn sâu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả tiến hành thu thập nghiên cứu, phân tích thơng tin từ tài liệu có sẵn liên quan đến nội dung nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp so sánh để xử lý phân tích thơng tin có từ nguồn tài liệu - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp theo biểu mẫu thống kê: Ba biểu mẫu thống kê số liệu thiết kế gửi cho địa phương khảo sát nhằm thu thập thông tin cụ thể về: số lượng, tỷ lệ CB nữ cấp sở; trình độ; độ tuổi đội ngũ CB nữ HTCTCCS - Phương pháp vấn bảng hỏi: sử dụng để vấn đối tượng CB, công chức, người HĐKCT đại biểu HĐND HTCTCCS - Phương pháp vấn sâu: Phương pháp vấn sâu sử dụng đối với: CB, công chức, người HĐKCT, đại biểu HĐND HTCTCCS để thu thập thông tin định tính nhằm lý giải cho số liệu, thơng tin thu từ q trình phân tích tài liệu từ thông tin định lượng Phương pháp vấn sâu thực sau có kết xử lý phân tích số liệu định lượng cách sơ 4.3 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu - Luận án tiến hành thu thập thông tin sơ cấp huyện, TP, đại diện cho vùng tỉnh Nam Định, việc chọn danh sách huyện, TP thực ngẫu nhiên phương pháp bốc thăm: + Vùng trung tâm công nghiệp, dịch vụ: TP Nam Định + Vùng đồng ven biển: huyện Hải Hậu + Vùng đồng thấp trũng: huyện Trực Ninh - Luận án tiến hành khảo sát trực tiếp xã, phường, thị trấn Để đảm bảo tính đại diện vùng nông thôn thành thị, TP Nam Định, nhóm nghiên cứu lựa chọn phường xã, huyện Hải Hậu huyện Trực Ninh nhóm nghiên cứu lựa chọn thị trấn xã/1 huyện để tiến hành khảo sát Như vậy, luận án tiến hành khảo sát trực tiếp xã phường, thị trấn Việc chọn xã, phường, thị trấn để khảo sát chọn ngẫu nhiên dựa sở danh sách xã, phường, thị trấn địa phương cung cấp Danh sách xã, phường, thị trấn khảo sát cụ thể sau: + TP Nam Định: phường Trường Thi, phường Quang Trung, xã Mỹ Xá; + Huyện Hải Hậu: xã Hải Long, xã Hải Phong, thị trấn Thịnh Long; + Huyện Trực Ninh: xã Trung Đơng, xã Trực Chính, thị trấn Cổ Lễ - Mẫu tham gia vấn bảng hỏi tồn CB, cơng chức, người HĐKCT, đại biểu HĐND xã, phường, thị trấn khảo sát Tổng số mẫu tham gia trả lời vấn bảng hỏi 360 người - Mẫu tham gia vấn sâu: xã, phường, thị trấn vấn người, có nam giới phụ nữ Tổng số người/xã x xã = 18 người Đóng góp khoa học luận án - Luận án phân tích ba khía cạnh ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội phụ nữ tham gia hoạt động hệ thống trị - Luận án tập trung phân tích tham gia phụ nữ HTCTCCS địa phương cụ thể - tỉnh Nam Định, góp phần cung cấp nhìn chi tiết, nhiều chiều cạnh cho tranh chung tham gia trị phụ nữ Việt Nam nói chung Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận án vận dụng quan điểm lý thuyết nữ quyền Mác xít, lý thuyết vị - vai xã hội phương pháp tiếp cận Giới phát triển (GAD) để làm rõ sở lý luận tham gia phụ nữ HTCTCCS; - Luận án góp phần làm rõ vai trò phụ nữ HTCTCCS; - Luận án tiến hành phân tích tham gia HTCTCCS phụ nữ, luận giải nhân tố ảnh hưởng tới tham gia phụ nữ HTCTCCS 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần cung cấp luận chứng khoa học thực tiễn để đưa hững khuyến nghị nhằm tăng cường tham gia phụ nữ HTCTCCS, thúc đẩy BĐG lĩnh vực trị tỉnh Nam Định nói riêng Việt Nam nói chung Cơ cấu Luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, khuyến nghị, nội dung Luận án bao gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Thực trạng tham gia phụ nữ hệ thống trị cấp sở tỉnh Nam Định Chương Một số nhân tố ảnh hưởng đến tham gia phụ nữ hệ thống trị cấp sở tỉnh Nam Định CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tham gia trị phụ nữ nước ngồi 1.1.1 Nghiên cứu thực trạng tham gia trị phụ nữ Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nữ tham gia trị nước thấp, với xu hướng nhiều nước khó đạt mục tiêu trước năm 2025, nghị viện nước đạt tỷ lệ 30% phụ nữ mà Cương lĩnh hành động Bắc Kinh năm 1995 đặt 1.1.2 Chính sách Chính phủ việc thúc đẩy tham gia trị phụ nữ Các Đảng phái Chính phủ nước áp dụng số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia trị phụ nữ, như: Đặt hạn ngạch giới; Tuyên truyền vận động lãnh đạo đảng phái trị để tăng cường nhận thức cần thiết khối biểu cụ thể; Tăng cường tiếp cận phụ nữ với phương tiện truyền thông công cụ để tập hợp ý kiến công chúng, trao quyền cho phụ nữ thông qua giáo dục, đào tạo khả tiếp cận thông tin biện pháp áp dụng; Thành lập mạng lưới nữ trị; Tăng cường tiếp xúc liên tục với lãnh đạo nữ làm giảm thành kiến cử tri họ; Hỗ trợ tích cực tổ chức phụ nữ cho ứng cử viên nữ; Áp lực phong trào phụ nữ quốc tế tổ chức quốc tế; Phụ nữ sử dụng chiến lược cửa sổ hội trị; Xây dựng khn khổ luật pháp, xây dựng lại quan luật pháp, tạo hội trị cho phụ nữ; Thiết lập diễn đàn vận động thảo luận sách cho phụ nữ; Sự cân giới hoạt động đảng; Tạo động lực cho đảng trị để thúc đẩy phụ nữ; Thực chiến lược vận động phong trào phụ nữ; Hành địa phương đảm bảo nguyên tắc “từ, với phụ nữ”; Thúc đẩy hoạt động tổ chức phụ nữ quyền địa phương… 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tham gia trị phụ nữ Một số rào cản tham gia trị phụ nữ nước giới nghiên cứu bao gồm: Các định kiến khuôn mẫu giới; Khuôn mẫu “nghĩ đến quản lý, nghĩ đến nam 1.2.1.3 Nghiên cứu vị trí, chức danh phụ nữ hệ thống trị Hầu hết nghiên cứu rằng, khơng có tỷ lệ tham gia thấp mà phụ nữ giữ vị trí, chức danh chủ chốt cấp ủy, ban Đảng, QH, HĐND quan quản lý nhà nước cấp thường vị trí cấp phó 1.2.1.4 Nghiên cứu vai trị đóng góp phụ nữ tham gia trị Một số tác giả quan tâm nghiên cứu vai trị đóng góp thực tế phụ nữ tham gia cấp Ủy Đảng, QH HĐND cấp, nhiên kết luận, nhận định tác giả dường chưa có thống Một số tác giả cho đại biểu nữ tích cực tham gia thảo luận, xem xét vấn đề thuộc chương trình kỳ họp Quốc hội; tiếng nói ý kiến, quan điểm họ ngày trở nên quan trọng Việc tăng cường diện phụ nữ quan dân cử góp phần cải thiện chất lượng quản trị nhà nước Tuy nhiên, có tác giả lại cho nhiều quan QH vai trò tư vấn định nữ CB nhiều hạn chế yếu 1.2.2 Nghiên cứu nhân tố tác động đến tham gia hoạt động trị phụ nữ Các nghiên cứu năm nhóm nhân tố có tác động đến tỷ lệ nữ tham gia trị nước ta bao gồm: (1) Các nhân tố liên quan đến chế, sách Đảng nhà nước; (2) Các nhân tố liên quan đến việc đạo, tổ chức thực công tác CB cấp, ngành; (3) Các nhân tố liên quan đến nhận thức giới, nhận thức vai trò phụ nữ CB lãnh đạo cấp toàn xã hội; (4) Các nhân tố liên quan đến gia đình CB nữ (5) Các nhân tố từ thân người phụ nữ 1.2.3 Giải pháp nhằm tăng tỷ lệ nữ tham gia trị Rất nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả đề xuất giải pháp nhằm gia tăng tỷ lệ nâng cao vai trò địa vị phụ nữ hệ thống trị nói chung Qua trình tổng quan tài liệu tác giả, tạm thời chia giải pháp tác giả đề xuất thành bốn nhóm sau: (i) giải pháp liên quan đến hoàn thiện thể chế; (ii) giải pháp liên quan đến tổ chức, triển khai thực 11 công tác CB nữ; (iii) giải pháp liên quan đến phát huy nâng cao vai trò quan, ban ngành, đồn thể có liên quan; (iv) giải pháp liên quan đến xóa bỏ định kiến, nâng cao nhận thức 1.3 Đóng góp cơng trình nghiên cứu thực Các nghiên cứu chủ đề phụ nữ tham gia trị quan tâm nhiều chiều cạnh khác Khi nghiên cứu chủ đề này, tác giả có phát hiện, đóng góp riêng góp phần làm rõ tranh chung vấn đề phụ nữ tham gia trị Việt Nam: Tỷ lệ phụ nữ tham gia trị Việt Nam hạn chế, chưa tương xứng với tiềm to lớn lực lượng lao động nữ; Tỷ lệ nữ hạn chế tất cấp, ngành, lĩnh vực; Khơng có tỷ lệ tham gia thấp mà phụ nữ giữ vị trí, chức danh chủ chốt cấp ủy, ban Đảng, QH HĐND cấp thường vị trí cấp phó; Khi tham gia trị, phụ nữ có lực, có mạnh riêng, có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; Hầu hết CB nữ lãnh đạo quản lý ngành, cấp đảm nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Các tác giả trước rõ nhân tố ảnh hưởng đến tham gia trị phụ nữ như: Cơ chế, sách Đảng nhà nước; Cơng tác đạo, tổ chức thực công tác CB nữ cấp, ngành; Nhận thức giới, nhận thức vai trò phụ nữ CB lãnh đạo cấp tồn xã hội; Gia đình thân người phụ nữ tác giả nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến tham gia trị phụ nữ Bên cạnh đó, tác giả đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng tỷ lệ nâng cao vai trị phụ nữ hệ thống trị 1.4 Những khoảng trống nghiên cứu phụ nữ tham gia trị Qua q trình tổng quan tài liệu tác giả, nhận thấy, chủ đề phụ nữ tham gia trị chủ đề nghiên cứu rộng, số mảng nghiên cứu cụ thể chưa thực thu hút quan tâm nhà nghiên cứu như: (1) Nghiên cứu tác động việc đưa tiêu giới văn sách Đảng nhà nước chế để thực tiêu 12 (2) Nghiên cứu biến đổi vai trị địa vị trị phụ nữ qua giai đoạn lịch sử (3) Nghiên cứu mang tính địa phương/ ngành tham gia trị phụ nữ; nghiên cứu tham gia trị cấp, lĩnh vực cụ thể (4) Nghiên cứu so sánh tham gia phụ nữ hệ thống trị Việt Nam nước khác giới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Một số vấn đề lý luận nghiên cứu tham gia trị phụ nữ 2.1.1 Một số khái niệm Giới 2.1.1.1 Khái niệm Giới Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội 2.1.1.2 Khái niệm Bình đẳng giới BĐG việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển 2.1.1.3 Khái niệm Định kiến giới Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ 2.1.2 Khái niệm vai trị Hệ thống trị cấp sở 2.1.2.1 Khái niệm Hệ thống trị cấp sở HTCTCCS chỉnh thể gồm Đảng bộ, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị, xã hội cấp sở, hoạt động chế định nhằm thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân cấp sở Nững người tham gia hoạt động hệ thống trị cấp sở thống hiểu CB, công chức người HĐKCT làm việc cấp sở (bao gồm toàn người làm việc văn phòng đảng ủy, văn phòng ủy ban 13 nhân dân, văn phòng hội đồng nhân dân cấp sở, chủ tịch phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội cấp sở) 2.1.2.2 Vai trị Hệ thống trị cấp sở Vai trò quan trọng HTCTCCS thể bốn điểm sau : - Thứ nhất, trực tiếp triển khai tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, nhà nước cấp khác; - Thứ hai, trực tiếp tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước; - Thứ ba, gần dân nhất, trực tiếp nắm bắt tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân vấn đề nảy sinh từ nhân dân; - Thứ tư, trực tiếp huy động phát huy tiềm từ người dân phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội địa phương đất nước 2.1.3 Khái niệm ý nghĩa tham gia phụ nữ hệ thống trị 2.1.3.1 Khái niệm Sự tham gia phụ nữ hệ thống trị Sự tham gia phụ nữ hệ thống trị dùng để việc phụ nữ trực tiếp diện, có vị trí, cơng việc trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể quan thuộc hệ thống trị như: quan Đảng, quan dân cử, quan quản lý nhà nước cấp 2.1.3.2 Ý nghĩa tham gia phụ nữ hệ thống trị Ý nghĩa tham gia vào hệ thống trị phụ nữ thể cụ thể ba khía cạnh sau: Thứ nhất, phụ nữ tham gia hệ thống trị giúp thúc đẩy phát triển hoàn thiện chế độ dân chủ đất nước, góp phần bảo đảm cho nhiều sách Đảng nhà nước ban hành phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Thứ hai, Phụ nữ tham gia hệ thống trị góp phần đảm bảo phát triển cân hài hịa hệ thống trị Thứ ba, Phụ nữ tham gia vào hệ thống trị góp phần đảm bảo bình đẳng tiến cho phụ nữ, góp phần phát huy tối đa lực tiềm phụ nữ đóng góp cho phát triển xã hội 14 2.2 Một số lý thuyết phương pháp tiếp cận nghiên cứu tham gia trị phụ nữ Luận án vận dụng quan điểm lý thuyết nữ quyền Mác xít, lý thuyết vị - vai xã hội hướng tiếp cận GAD để giải nội dung nghiên cứu 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài Kể từ thành lập đến nay, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng vai trị phụ nữ đời sống trị ban hành nhiều chủ trương, đường lối, sách pháp luật cụ thể để thúc đẩy tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia phát huy vai trị tồn hệ thống trị Không dừng lại việc ban hành văn mà Đảng Nhà nước tham gia ký kết nhiều cam kết quốc tế, thành lập quan quản lý nhà nước, quan tham mưu, tư vấn, tổ chức trị xã hội chịu trách nhiệm thực nội dung liên quan đến vấn đề nhằm nâng cao hiệu cơng tác bình đẳng giới, có bình đẳng giới trị 2.4 Khung phân tích Luận án Trên sở lý luận thực tiễn nêu trên, nghiên cứu logic phân tích phản ánh khung phân tích đây: Mơi trường làm việc: - Sự phối hợp đồng nghiệp - Sự ủng hộ lãnh đạo - Đào tạo, bồi dưỡng - Đánh giá cán - Cơ hội thăng tiến - Điều kiện, phương tiện làm việc Quan niệm xã hội: - Định kiến giới - Vị trí cơng việc phù hợp với phụ nữ - Lĩnh vực công việc phù hợp với phụ nữ Gia đình: - Sự ủng hộ thành viên - Điều kiện kinh tế - Tham gia cơng việc gia đình Đặc trưng cá nhân phụ nữ - Độ tuổi - Trình độ học vấn, chuyên môn - Năng lực cá nhân - Phẩm chất cá nhân 15 Sự tham gia phụ nữ HTCTCCS - Cơ cấu, tỷ lệ - Vị trí cơng tác - Lĩnh vực cơng việc tham gia - Tham gia định vấn đề địa phương - Đóng góp cho phát triển địa phương CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Nam Định 3.1.2 Quan điểm tỉnh Nam Định công tác cán nữ Trong năm qua, bên cạnh việc tổ chức triển khai thực chủ trương, đường lối Đảng công tác CB nữ, Tỉnh ủy UBND tỉnh Nam Định ban hành văn đạo, điều hành riêng để nâng cao hiệu công tác CB nữ địa bàn tỉnh 3.1.3 Khái quát tình hình phụ nữ tham gia hệ thống trị tỉnh Nam Định huyện khảo sát 3.1.3.1 Tình hình phụ nữ tham gia cấp Ủy Đảng tỉnh Nam Định nhiệm kỳ 2015-2020 có 01 Bí thư 01 Phó Bí thư nam giới; BTV tỉnh ủy có 15 người, có nữ (chiếm 6,67%); tỉnh ủy có 55 người, có nữ (chiếm tỷ lệ 12,73%) Tỷ lệ nữ ủy viên cấp huyện Nam Định 12,53%; tỷ lệ nữ ủy viên cấp sở 16,77% Nam Định có 10,74% nữ tham gia BTV cấp huyện 6% tham gia BTV cấp xã Tồn tỉnh khơng có nữ Bí thư Phó Bí thư cấp huyện, cấp sở có 3,49% nữ Bí thư (8/229 người) 5,76% nữ Phó Bí thư (20/347 người) 3.1.3.2 Tình hình phụ nữ tham gia quan dân cử cấp Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND cấp tỉnh Nam Định đạt 19,4%, cấp huyện đạt 24,55% cấp xã đạt 22,44% Ở cấp tỉnh, huyện xã Nam Định khơng có nữ Chủ tịch HĐND Ở cấp tỉnh, có ½ Phó Chủ tịch HĐND nữ (đạt 50%), cấp huyện có 1/11 (đạt 9,09%), cấp xã có 19/229 (đạt 8,3%) nữ Phó Chủ tịch HĐND 3.1.3.3 Tình hình phụ nữ tham gia quan quyền cấp Trong khối quyền, cấp tỉnh huyện khơng có Chủ tịch UBND nữ, cấp xã có 2/229 (chiếm 0,87%) nữ Chủ tịch UBND Cấp tỉnh khơng có nữ Phó Chủ tịch UBND, cấp huyện có 16 3/26 (chiếm 11,54%) nữ Phó Chủ tịch UBND, cấp xã có 18/229 (chiếm 7,86%) nữ Phó Chủ tịch UBND Cấp tỉnh có 4/38 nữ Giám đốc Sở, ngành tương đương, chiếm 10,53%; tỷ lệ nữ trưởng phịng đạt 17,41%, nữ phó trưởng phịng đạt 29,19%, tỷ lệ nữ cơng chức tỉnh chiếm 36,99% Tại cấp huyện, tỷ lệ trưởng phòng đạt 8,6%, tỷ lệ phó phịng đạt 19,16% 3.2 Thực trạng tham gia phụ nữ hệ thống trị cấp sở 3.2.1 Giới thiệu khái quát mẫu khảo sát 3.2.2 Cơ cấu nữ theo vị trí cơng tác hệ thống trị cấp sở tỉnh Nam Định Theo kết điều tra mẫu khảo sát, có 36,4% người khảo sát công chức, 23,2% CB, 32,8% người HĐKCT 48,9% đại biểu HĐND Như vậy, tổng tỷ lệ vị trí việc làm người khảo sát 141,4%, tính trung bình, tương đương với người phải đảm nhận 1,414 vị trí cơng việc Tỷ lệ kiêm nhiệm vị trí cơng việc nam giới cao so với tỷ lệ tương ứng phụ nữ, nhiên mức chênh lệch không lớn 3.2.3 Thực trạng phân công cơng việc cho phụ nữ hệ thống trị cấp sở tỉnh Nam Định Không kiêm nhiệm nhiều vị trí cơng tác, mà người hỏi phải tham gia phụ trách triển khai nhiều lĩnh vực công tác khác địa phương Trung bình cá nhân tham gia phụ trách 6,642 lĩnh vực cơng việc, nam giới phụ trách nhiều lĩnh vực công tác so với phụ nữ (nam giới phụ trách 7,56 lĩnh vực công việc, phụ nữ phụ trách 6,486 lĩnh vực cơng việc) Có 12/15 lĩnh vực cơng việc có tỷ lệ nam giới tham gia cao so với phụ nữ, có lĩnh vực cơng việc có tỷ lệ phụ nữ tham gia cao so với tỷ lệ tương ứng nam giới, là: bảo vệ chăm sóc trẻ em; dân số, kế hoạch hóa gia đình; chăm lo cho quyền lợi phụ nữ Có 57,3% phụ nữ cho ngồi cơng việc có phân công làm công việc vặt, tạp vụ phục vụ hoạt động chung quan, tỷ lệ nam giới 29,2% (với p