Hệ thống kiến thức địa lí phần địa lý ngành kinh tế

19 219 0
Hệ thống kiến thức địa lí phần địa lý ngành kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chú Ý: - Tài liệu mang tính chất tóm tắt, hệ thống sách giáo khoa Địa lí 12, dùng để ơn tập, rà sốt nhanh kiến thức - Nếu muốn chinh phục câu hỏi vận dụng, cần có phân tích, giải thích vấn đề đề cập - Tài liệu tặng cho học sinh tham gia thi “CHECK-IN XỬ LÍ NHANH” - Mọi ý kiến, đóng góp, xin mời gửi về: o SĐT: 0349 875 146 o Email: tungdam1406@gmail.com o Facebook: Luyện thi THPT Quốc gia mơn Địa lí – Thầy Tùng 3 NỘI DUNG 11: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (BÀI 20) - Một kinh tế tăng trưởng bền vững, đòi hỏi: o Nhịp độ phát triển cao o Cơ cấu hợp lí ngành, thành phần kinh tế, vùng lãnh thổ - Vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: o Xác định cấu kinh tế hợp lí o Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế a) Chuyển dịch cấu ngành - Hướng chuyển dịch: (Atlat trang 17) o Nông – lâm - ngư nghiệp: giảm tỉ trọng o Công nghiệp – xây dựng: tăng tỉ trọng o Dịch vụ: cao chưa ổn định - Đánh giá: o Tốc độ chuyển dịch chậm o Phù hợp với yêu cầu chuyển dịch hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa o Chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn b) Trong nội ngành - Khu vực I: o Nông nghiệp: giảm tỉ trọng (giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi) o Thủy sản: tăng tỉ trọng - Khu vực II: o Chuyển dịch cấu ngành sản xuất đa dạng hóa sản phẩm – mục đích: phù hợp với yêu cầu thị trường tăng hiệu đầu tư o Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác o Trong ngành cơng nghiệp: • Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp, có chất lượng, cạnh tranh giá cả; • Giảm tỉ trọng sản phẩm chất lượng thấp, trung bình, khơng phù hợp với thị trường - Khu vực III: o Tăng tỉ trọng ngành có liên quan tới xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển thị 4 o Nhiều loại hình dịch vụ đời: viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ,… Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế - Khu vực kinh tế Nhà nước: o Giảm tỉ trọng giữ vai trò chủ đạo o Các ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt Nhà nước quản lí - Khu vực kinh tế ngồi Nhà nước: o Chiếm tỉ trọng lớn o KV kinh tế tư nhân: xu hướng tăng tỉ trọng - Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: tăng nhanh -> Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kì Đổi Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế - Hình thành vùng động lực phát triển kinh tế; vùng chuyên canh (nông nghiệp); khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất (công nghiệp) - Phát huy mạnh vùng: Đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng cường hội nhập với giới => Dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế phân hóa sản xuất vùng nước - Cả nước hình thành vùng kinh tế trọng điểm: o Vùng KT trọng điểm phía Bắc o Vùng KT trọng điểm miền Trung o Vùng KT trọng điểm phía Nam o Vùng KT trọng điểm Đồng sơng Cửu Long NỘI DUNG 12: ÐẶC ÐIỂM NỀN NƠNG NGHIỆP NƯỚC TA (BÀI 21) Nền nông nghiệp nhiệt đới a) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới - Thuận lợi: o Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng: ảnh hưởng đến cấu mùa vụ cấu sản phẩm nơng nghiệp 5 o Sự phân hóa điều kiện địa hình, đất trồng: cho phép đồng thời đòi hỏi áp dụng hệ thống canh tác khác vùng - Khó khăn: o Tính chất nhiệt đới gió mùa: tăng thêm tính bấp bênh nông nghiệp o Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh => Nhiệm vụ quan trọng: phòng chống thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh b) Nước ta khai thác ngày có hiệu đặc điểm nơng nghiệp nhiệt đới: - Tập đoàn cây, phân bố phù hợp với vùng sinh thái - Cơ cấu mùa vụ giống có nhiều thay đổi, có hiệu - Tính mùa vụ khai thác tốt (nhờ đẩy mạnh giao thông vận tải, công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản) - Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hố góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới - Tồn nông nghiệp cổ truyền lẫn nông nghiệp hàng hố - Đang chuyển từ nơng nghiệp cổ truyền sang nơng nghiệp hàng hóa Tiêu chí Tính chất sản xuất Nền nông nghiệp cổ truyền Tự túc tự cấp Nền nơng nghiệp hàng hố Sản xuất hàng hóa Người sản xuất quan tâm nhiều Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng đến lợi nhuận Qui mô Nhỏ Lớn Tư liệu sản Công cụ thủ cơng Máy móc đại xuất Hướng Sản xuất nhỏ, manh mún, đa Thâm canh, chun mơn hố, chuyên canh liên kết công nông nghiệp Hiệu Năng suất lao động thấp Năng suất lao động cao Phân bố Vùng có điều kiện sản xuất Vùng có truyền thống sản xuất mơn hóa nơng nghiệp cịn khó khăn hàng hóa, trục giao thơng, gần thành phố lớn 6 NỘI DUNG 13: VẤN ÐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP (BÀI 22) Ngành trồng trọt a) Sản xuất lương thực: - Vai trò: o Đảm bảo an ninh lương thực o Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi o Cơ sở đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp o Xuất - Điều kiện phát triển (tự nhiên): o Thuận lợi: Đất, nước, khí hậu o Khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh - Tình hình sản xuất, phân bố lương thực: Diện tích 1980 – 2002: tăng mạnh 2002 – 2005: giảm nhẹ Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi Năng suất tăng mạnh (KHKT, thâm canh, tăng vụ ) Sản lượng tăng mạnh Bình quân lương thực tăng Xuất - triệu tấn/năm Phân bố Rộng khắp nước, tập trung chủ yếu ĐBSCL, ĐBSH b) Sản xuất thực phẩm (Giảm tải) c) Sản xuất công nghiệp ăn - Điều kiện phát triển: o Thuận lợi: • Tự nhiên: đất, khí hậu, nguồn nước • KT - XH: lao động dồi dào, có mạng lưới sở chế biến, thị trường,… o Khó khăn: • Thị trường có nhiều biến động • Sản phẩm công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính - Thực trạng phát triển: o Chủ yếu cơng nghiệp nhiệt đới, ngồi cịn có số nguồn gốc cận nhiệt o Diện tích gieo trồng cơng nghiệp: chủ yếu lâu năm - Ý nghĩa việc phát triển công nghiệp: o Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước khí hậu o Sử dụng tốt nguồn lao động nơng nghiệp, đa dạng hóa nơng nghiệp o Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến o Là mặt hàng xuất quan trọng - Sự phát triển phân bố công nghiệp lâu năm: Cây Phân bố Cây công nghiệp lâu năm Cà phê Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Cao su Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Hồ tiêu Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Điều Đông Nam Bộ Dừa Đồng sông Cửu Long Chè Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun Cây cơng nghiệp hàng năm Mía ĐBSCL, Đơng Nam Bộ duyên hải Nam Trung Bộ Lạc Bắc Trung Bộ Đông Nam Bộ, Đắk Lắk Đậu tương Miền núi trung du Bắc Bộ, Đắk Lắk, Đồng Tháp Đay ĐBSH Cói Ven biển Ninh Bình, Thanh Hóa - Phân bố ăn quả: o Cây ăn phát triển mạnh năm gần o Các vùng ăn lớn là: Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ, tỉnh Bắc Giang (Trung du miền núi Bắc Bộ) o Những ăn trồng tập trung là: chuối, cam, xoài, nhãn, vải thiều, chôm chôm dứa Ngành chăn ni: - Tỷ trọng ngành chăn ni cịn nhỏ (so với trồng trọt) có xu hướng tăng - Xu hướng phát triển ngành chăn nuôi nay: o Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hố o Chăn ni trang trại theo hình thức cơng nghiệp o Các sản phẩm không qua giết mổ (trứng, sữa) chiếm tỷ trọng ngày cao - Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta: o Thuận lợi: sở thức ăn đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến bộ, thị trường, giống o Khó khăn: giống gia súc, gia cầm suất thấp, dịch bệnh a) Chăn nuôi lợn gia cầm: - Lợn gia cầm hai nguồn cung cấp thịt chủ yếu: o Đàn lợn cung cấp ¾ sản lượng thịt loại o Chăn ni gà công nghiệp phát triển mạnh tỉnh giáp thành phố lớn, địa phương có sở công nghiệp chế biến thịt o Tập trung: Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long b) Chăn nuôi gia súc ăn cỏ: - Chăn nuôi gia súc ăn cỏ chủ yếu dựa vào đồng cỏ tự nhiên - Tình hình phát triển phân bố: o Đàn trâu: phân bố chủ yếu TDMNBB, Bắc Trung Bộ o Đàn bị: có xu hướng tăng mạnh, phân bố chủ yếu Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Ngun o Chăn ni bị sữa phát triển ven thành phố lớn o Dê, cừu: giảm tải 9 NỘI DUNG 14: VẤN ÐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP (BÀI 24) Ngành thủy sản: a) Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản * Thuận lợi: - Điều kiện tự nhiên: o Đánh bắt: • Đường bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng • Nguồn lợi hải sản phong phú • Có nhiều ngư trường lớn (4 ngư trường) o Nuôi trồng: • Thủy sản nước lợ: bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn • Thủy sản nước mặn: vùng biển ven đảo, vũng, vịnh • Thủy sản nước ngọt: sơng ngịi, kênh rạch, ao hồ, trũng đồng • Ven bờ có nhiều đảo vụng, vịnh tạo điều kiện cho bãi cá đẻ - Điều kiện kinh tế – xã hội: o Lao động: Nhân dân có kinh nghiệm truyền thống đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản o Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ trang bị ngày tốt o Các dịch vụ thủy sản chế biến thuỷ sản mở rộng o Nhu cầu mặt hàng thuỷ sản nước giới tăng o Sự đổi sách Nhà nước phát triển ngành thuỷ sản * Khó khăn: - Bão, gió mùa Đơng Bắc: thiệt hại người, tài sản; hạn chế số ngày khơi - Môi trường biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm - Phương tiện đánh bắt chậm đổi mới: suất lao động thấp - Hệ thống cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu - Công nghệ chế biến chưa phát triển mạnh: ảnh hưởng giá trị b) Sự phát triển phân bố ngành thủy sản: 10 - Tình hình chung: o Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá o Nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng ngày cao - Khai thác thủy sản: o Sản lượng khai thác liên tục tăng, chủ yếu cá biển o Tất tỉnh giáp biển đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nghề cá có vai trị lớn tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ o Các tỉnh dẫn đầu sản lượng đánh bắt: Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận Cà Mau - Ni trồng thủy sản: o Ni tơm: • Nghề ni tơm phát triển mạnh (nhu cầu thị trường) • Kĩ thuật ni tơm từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh cơng nghiệp • Vùng ni tơm lớn nhất: Đồng sông Cửu Long o Nuôi cá nước ngọt: • Phát triển, đặc biệt Đồng sơng Cửu Long Đồng sơng Hồng • Tỉnh An Giang tiếng nuôi cá tra, cá ba sa Lâm nghiệp a) Ngành lâm nghiệp nước ta có vai trị quan trọng mặt kinh tế sinh thái - Do nước ta có ¾ diện tích đồi núi, lại có rừng ngập mặn ven biển - Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng cấu kinh tế nước ta b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có, bị suy thoái nhiều (Giảm tải) c) Sự phát triển phân bố lâm nghiệp: - Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: o Lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng) o Khai thác, chế biến gỗ lâm sản - Trồng rừng: o Cả nước có khoảng 2,5 triệu rừng trồng tập trung o Hàng năm, nước trồng 200.000 rừng tập trung o Mỗi năm có hàng nghìn rừng bị chặt phá bị cháy - Khai thác, chế biến gỗ lâm sản: 11 o Hàng năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu tre luồng 100 triệu nứa o Các sản phẩm gỗ: gỗ tròn, gỗ xẻ, đồ gỗ o Cả nước có 400 nhà máy cưa xẻ gỗ vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ cơng o Cơng nghiệp bột giấy giấy phát triển o Rừng khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi than củi NỘI DUNG 15: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP (BÀI 25) (Giảm tải) NỘI DUNG 16: CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP (BÀI 26) Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành - Khái niệm: tỉ trọng giá trị sản xuất ngành (nhóm ngành) tồn hệ thống ngành cơng nghiệp - Được hình thành phù hợp với điều kiện cụ thể nước giai đoạn định - Tương đối đa dạng: Có 29 ngành cơng nghiệp chia làm nhóm (Atlat trang 21) - Đang có chuyển dịch: o CN chế biến chiếm tỉ trọng cao có xu hướng tăng o CN khai thác; CN sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước có tỉ trọng nhỏ có xu hướng giảm o Nổi lên ngành trọng điểm: CN lương thực thực phẩm, CN lượng, CN xây dựng, CN khí – điện tử, sản xuất tiêu dùng,… o Mục đích: thích nghi với tình hình để hội nhập vào thị trường khu vực giới - Phương hướng hoàn thiện cấu ngành: o Xây dựng cấu ngành cơng nghiệp tương đối linh hoạt, thích nghi với chế thị trường 12 o Đẩy mạnh ngành công nghiệp trọng điểm o Đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ: - Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở: o Bắc Bộ: Đồng sông Hồng vùng phụ cận có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nước Từ Hà Nội: Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả Chun mơn hóa khí, khai thác than, vật liệu xây dựng Đáp Cầu – Bắc Giang vật liệu xây dựng, phân hóa học Đơng Anh – Thái Ngun khí, luyện kim Việt Trì – Lâm Thao hố chất, giấy Hồ Bình - Sơn La thuỷ điện Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hố dệt - may, điện, vật liệu xây dựng o Nam Bộ: • Hình thành dải cơng nghiệp, lên trung tâm cơng nghiệp hàng đầu: TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một • Hướng chun mơn: đa dạng, số ngành công nghiệp tương đối non trẻ phát triển mạnh: khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí o Duyên hải miền Trung: Đà Nẵng (trung tâm công nghiệp quan trọng nhất)… - Các khu vực lại, vùng núi (Tây Nguyên, Tây Bắc), hoạt động công nghiệp phát triển chậm; phân bố rời rạc, phân tán - Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố: o Vị trí địa lí o Tài nguyên thiên nhiên 13 o Điều kiện kinh tế - xã hội - Vùng có giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn: Đông Nam Bộ (lớn nhất), Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế: - Đã có thay đổi sâu sắc nhờ kết công Đổi - Các thành phần kinh tế được mở rộng nhằm phát huy tiềm cho việc phát triển sản xuất - Xu hướng chung: o Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước o Tăng tỉ trọng khu vực ngồi Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước - Kết luận: Sự chuyển dịch tích cực phù hợp với đường lối mở cửa, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế NỘI DUNG 17: VẤN ÐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ÐIỂM (BÀI 27) Công nghiệp lượng: a) Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu: * Công nghiệp khai thác than: - Sản lượng khai thác liên tục tăng (Atlat trang 22) - Phân bố: o Than antraxit: Quảng Ninh, nằm lộ thiên, hàm lượng nhiệt cao o Than nâu: Đồng sông Hồng, điều kiện khai thác khó khăn o Than bùn: Đồng sơng Cửu Long (U Minh) * Cơng nghiệp khai thác dầu khí: - Tập trung bể trầm tích ngồi thềm lục địa, lớn Cửu Long Nam Côn Sơn - Trữ lượng vài tỉ dầu, hàng trăm tỉ m3 khí - Sản lượng khai thác liên tục tăng (Atlat trang 22) 14 - Xây dựng đưa vào vận hành nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) - Khí tự nhiên khai thác: nhiệt điện, sản xuất phân đạm b) Công nghiệp điện lực: - Khái quát chung: o Nước ta có nhiều tiềm phát triển công nghiệp điện lực o Sản lượng điện tăng nhanh o Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có thay đổi: tăng tỉ trọng nhiệt điện – điêzen – tua bin khí, giảm tỉ trọng thuỷ điện o Mạng lưới điện đáng ý đường dây siêu cao áp 500 kV từ Hịa Bình đến Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh), góp phần cân đối điện vùng - Thủy điện: o Tiềm lớn, tập trung hệ thống sông Hồng sông Đồng Nai o Nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn hoạt động (Atlat trang 22) - Nhiệt điện: o Cơ sở nhiên liệu: nhà máy miền Bắc: than; nhà máy miền Nam miền Trung: dầu, khí o Các nhà máy chạy than: Phả Lại I (Hải Dương), Phả Lại II (Hải Dương), Uông Bí (Quảng Ninh) o Chạy khí đốt: Phú Mỹ I, Bà Rịa (Bà Rịa – Vũng Tàu), Cà Mau o Chạy dầu có nhà máy: Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Là ngành CN trọng điểm, cấu ngành đa dạng, nhờ: o Nguồn nguyên liệu chỗ phong phú o Thị trường tiêu thụ rộng lớn nước - Bao gồm: nhóm ngành chính: o Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát; đường mía; chè, cà phê, thuốc lá; rượu, bia, nước ngọt;…) o Chế biến sản phẩm chăn nuôi (sữa, thịt sản phẩm từ sữa, thịt) o Chế biến thủy, hải sản (nước mắm; muối; tôm, cá;…) 15 - Việc phân bố công nghiệp ngành phụ thuộc vào vùng có sở nguyên liệu (chè, cà phê…), thị trường tiêu thụ (rượu, bia, nước ngọt; sữa, thịt,…) NỘI DUNG 18: VẤN ÐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP (BÀI 28) Khái niệm: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp xếp, phối hợp trình sở sản xuất công nghiệp lãnh thổ định để sử dụng hợp lí nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội, mơi trường Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp: Hình thức Khái niệm Đặc điểm Điểm cơng nghiệp Là hình thức tổ chức đơn giản nhất; gồm 1, 2, xí nghiệp phân bố nơi gần nguồn nguyên, nhiên liệu - Đồng với điểm dân cư - Gồm có vài xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán - Giữa xí nghiệp khơng có mối liên hệ sản xuất Các xí nghiệp độc Khu cơng nghiệp Là khu vực có ranh giới định, có kết cấu hạ tầng tương đối tốt sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường quốc tế - Do Chính phủ (hoặc quan chức Chính phủ ủy nhiệm) định thành lập - Có ranh giới địa lí xác định - Khơng có dân sinh sống - Chun sản xuất cơng nghiệp thực dịch vụ Trung tâm công nghiệp Vùng cơng nghiệp Là hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Là hình thức cao trình độ cao, tổ chức lãnh thổ khu vực tập trung công nghiệp công nghiệp gắn với đô thị vừa lớn - Gồm nhiều điểm công nghiệp, khu cơng nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ quy trình cơng nghệ - Có xí nghiệp nịng cốt (hạt nhân), xí nghiệp bổ trợ, phục vụ - Là nơi ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến - Bao gồm hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với - Có ngành cơng nghiệp chủ chốt, chun mơn hóa cao - Các ngành phục vụ bổ trợ 16 lập kinh tế, công nghệ sản phẩm hồn chỉnh Phân bố Các điểm cơng nghiệp đơn lẻ thường hình thành tỉnh miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên hỗ trợ sản xuất CN - Ngồi khu cơng nghiệp tập trung cịn có khu chế xuất, khu công nghệ cao - Phân bố không đồng theo lãnh thổ - Tập trung Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng, Duyên hải miền Trung - Các khu vực khác hạn chế - Nơi có cư dân sinh sống, sở hạn tầng vật chất tương đối đồng - Quy mô lớn, có tầm ảnh hưởng kinh tế Quốc gia - Dựa vào vai trò trung tâm CN: trung tâm có ý nghĩa Quốc gia/ vùng/ địa phương - Dựa vào giá trị sản xuất cơng nghiệp: trung tâm lớn/ lớn/ trung bình… - Phân bố quy mô lãnh thổ rộng lớn - Cả nước phân thành vùng công nghiệp NỘI DUNG 19: VẤN ÐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC (BÀI 30) Giao thông vận tải a) Đường (đường ô tô): - Đặc điểm: o Mạng lưới mở rộng đại hoá (huy động vốn, tập trung đầu tư) o Mạng lưới phủ kín vùng o Đang hội nhập vào hệ thống đường khu vực - Các tuyến chính: o Quốc lộ 1: từ Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau), nối 6/7 vùng kinh tế hầu hết trung tâm kinh tế lớn nước o Đường Hồ Chí Minh: thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội phía tây o Các tuyến đường ngang b) Đường sắt: - Đường sắt Thống Nhất dài 1.726 km (Hà Nội – TP Hồ Chí Minh) 17 - Các tuyến khác: phân bố tập trung miền Bắc - Các tuyến đường thuộc mạng đường sắt xuyên Á xây dựng, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn đường sắt ASEAN c) Đường sông: - Chậm phát triển, phương tiện đa dạng cải tiến - Các tuyến chính: o Hệ thống sơng Hồng – Thái Bình o Hệ thống sông Mê Kông – Đồng Nai o Một số sông lớn miền Trung (Đà Rằng, Thu Bồn, ) d) Đường biển: - Điều kiện phát triển: o Đường bờ biển dài 3260 km o Nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió o Nhiều đảo, quần đảo ven bờ o Nằm đường hàng hải quốc tế - Các tuyến chính: o Các cảng biển lớn nhỏ, tập trung Trung Bộ, Đông Nam Bộ o Tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng bắc - nam, quan trọng tuyến Hải Phòng – Thành Phố Hồ Chí Minh (1500 km) o Cảng biển, cụm cảng quan trọng: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng – Liên Chiều – Chân Mây,… e) Đường hàng không: - Là ngành non trẻ có bước tiến nhanh chóng: nhờ chiến lược táo bạo, nhanh chóng đại hóa sở vật chất - Cả nước có 20 sân bay - Tuyến bay nước có đầu mối chủ yếu: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng f) Đường ống: - Sự phát triển: Ngày phát triển, gắn liền với ngành dầu khí - Các tuyến chính: o Miền Bắc: vận chuyển xăng dầu B12 tới tỉnh Đồng sông Hồng o Miền Nam: vận chuyển dầu khí từ thềm lục địa vào đất liền Ngành thơng tin liên lạc: a) Bưu chính: - Mạng lưới rộng khắp, tính phục vụ cao 18 - Hạn chế: phân bố chưa hợp lí, cơng nghệ cịn lạc hậu, chưa tương xứng với chuẩn quốc tế, thiếu lao động trình độ cao - Định hướng phát triển theo hướng giới hóa, tự động hóa, tin học hóa; đẩy mạnh hoạt động cơng ích, kinh doanh b) Viễn thông: - Tốc độ phát triển nhanh, vượt bậc (đón đầu khoa học kĩ thuật) - Mạng lưới viễn thông tương đối đa dạng không ngừng phát triển: o Mạng điện thoại: nội hạt, đường dài, cố định di động o Mạng phi thoại: fax, mạng truyền trang báo kênh thông tin o Mạng truyền dẫn: mạng truyền dẫn viba, truyền dẫn cáp sợi quang, - Mạng viễn thông quốc tế ngày phát triển mạnh, hội nhập với giới qua thông tin vệ tinh cáp biển NỘI DUNG 20: VẤN ÐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH (BÀI 31) Thương mại a) Nội thương - Phát triển mạnh, đặc biệt sau Đổi mới, nước hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng - Thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế (Atlat trang 24) - Phân bố không đều: o Tập trung khu vực kinh tế phát triển o Các trung tâm buôn bán lớn nước: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh b) Ngoại thương: - Sau Đổi mới, thị trường ngày mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa - Xuất khẩu: o Kim ngạch tăng lên nhanh (do mở rộng, đa dạng hóa thị trường) o Mặt hàng chủ yếu, thị trường (Atlat trang 24) - Nhập khẩu: o Kim ngạch tăng lên nhanh (do phục hồi, phát triển sản xuất; nhu cầu tiêu dùng; đáp ứng yêu cầu xuất khẩu) 19 o Mặt hàng chủ yếu, thị trường (Atlat trang 24) Du lịch a) Tài nguyên du lịch: - Tài nguyên tự nhiên: o Địa hình (bãi biển, hang động,…) o Khí hậu (đa dạng, phân hóa) o Nước (sơng, hồ; nước khống, nước nóng) o Sinh vật (vườn quốc gia; động vật hoang dã, thủy hải sản) - Tài nguyên nhân văn: di tích, lễ hội, làng nghề, ẩm thực,… b) Tình hình phát triển phân bố du lịch theo lãnh thổ: - Ra đời từ năm 60 kỉ XX Ra đời - Chỉ thực phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 (Chính sách Đổi Nhà nước) Số lượt khách doanh thu du lịch Tăng nhanh qua năm (Atlat trang 25) Hình thành vùng du lịch: Bắc Bộ; Bắc Trung Bộ; Sự phân hóa theo lãnh thổ Nam Trung Bộ Nam Bộ Các trung tâm du lịch lớn (Atlat trang 25) Bền vững kinh tế – xã hội tài nguyên môi trường Phát triển du lịch bền vững Các giải pháp: - Tạo sản phẩm du lịch độc đáo - Tôn tạo, bảo vệ Tài nguyên – Môi trường - Quảng bá du lịch, đào tạo ... Khu vực kinh tế Nhà nước: o Giảm tỉ trọng giữ vai trò chủ đạo o Các ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt Nhà nước quản lí - Khu vực kinh tế ngồi Nhà nước: o Chiếm tỉ trọng lớn o KV kinh tế tư nhân:... cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: o Xác định cấu kinh tế hợp lí o Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế a) Chuyển dịch cấu ngành - Hướng chuyển dịch: (Atlat trang 17) o... NỘI DUNG 11: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (BÀI 20) - Một kinh tế tăng trưởng bền vững, đòi hỏi: o Nhịp độ phát triển cao o Cơ cấu hợp lí ngành, thành phần kinh tế, vùng lãnh thổ - Vấn đề có ý nghĩa

Ngày đăng: 05/02/2022, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan