LỜI MỞ ĐẦU Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp từ lâu không còn là khái niệm xa lạ đối với các nước có nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, tuy nhiên đây lại là một bước đi mới đối với Việt Nam. Những năm vừa qua việc mua bán và sáp nhập tại Việt Nam không ngừng tăng trưởng và trở thành tiêu điểm của các phương tiện truyền thông. Phải kể đến việc nhiều tập đoàn tư nhân đã tiến hành mua lại các doanh nghiệp nhỏ hoặc mua lại các doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo cơ hội hình thành những doanh nghiệp vừa và lớn, có khả năng đủ tiềm lực để phát triển công nghệ cao, tạo nên động lực phát triển mới cho nền kinh tế. Tuy bên cạnh nhiều lợi ích từ hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp mang lại nhưng vẫn còn đó những thách thức khác của loại mô hình này tại Việt Nam, hoạt động mua bán và sáp nhập trong thời gian qua đã chỉ ra rằng thị trường còn bộc lộ nhiều mặt đối lập tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Xuất phát từ thực tế trên, trong phạm vi bài tiểu luận này sẽ đề cập đến vấn đề “QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP”. Từ đó, tìm hiểu sâu hơn về những quy định pháp luật cũng như phân tích hoạt động mua bán và sáp nhập tại Việt Nam hiện nay. Đồng thời đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trong thời gian tới. 2 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm chung về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) là các giao dịch trong đó quyền sở hữu của các công ty, tổ chức kinh doanh khác hoặc đơn vị hoạt động của họ được chuyển giao hoặc hợp nhất với các đơn vị khác. Hoạt động M&A có thể cho phép doanh nghiệp phát triển hơn hoặc cũng có thể thu hẹp quy mô, làm thay đổi bản chất của doanh nghiệp hoặc vị thế cạnh tranh của họ. Trong một số trường hợp khác, người ta dịch cụm từ này là mua lại và sáp nhập. Hai khái niệm này thường đi chung với nhau do có nhiều nghiệp vụ giống nhau, khá nhiều trường hợp người ta không thể phân biệt sự khác nhau tuy nhiên trên thực tế chúng có những điểm khác biệt và cần hiểu rõ giữa sáp nhập và mua lại: Sáp nhập (Mergers) là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp thường có cùng quy mô với nhau để tạo ra một doanh nghiệp mới. Công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập để trở thành một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân mới. Mua lại (Acquisitions) là hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn sẽ mua các doanh nghiệp nhỏ và yếu hơn, các doanh nghiệp bị mua lại này vẫn giữ tư cách pháp nhân cũ và doanh nghiệp mua lại sẽ có quyền sở hữu hợp pháp đối với doanh nghiệp được mua. Theo quan điểm pháp lý, sáp nhập là sự hợp nhất hợp pháp của hai thực thể thành một, trong khi việc mua lại xảy ra khi một thực thể có quyền sở hữu cổ phiếu, lợi ích vốn chủ sở hữu hoặc tài sản của một thực thể khác. Trong hoạt động mua lại, một công ty có thể mua lại một công ty khác bằng tiền mặt, cổ phiếu hay kết hợp cả hai loại trên. Một hình thức khác phổ biến trong những thương vụ mua bán nhỏ hơn là mua tất cả tài sản của công ty bị mua.1 Ví dụ như công ty X mua tất cả tài sản của công ty Y bằng tiền mặt, đồng nghĩa với việc công ty Y chỉ còn lại tiền mặt và nợ (nếu như có nợ trước đó). Công ty Y cuối 1 Nguyễn Trường Lạng & Nguyễn Thị Quỳnh Như, Luận văn “Một số vấn đề về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp và tình hình Việt Nam”; 3 cùng sẽ thanh lý hoặc sẽ phải chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác. Một ví dụ rất thực tế khác từ hoạt động M&A giữa Facebook và Instagram vào năm 2012, Facebook mua lại Instagram và 13 nhân viên trong một thỏa thuận trị giá 1 tỷ USD. Facebook đang gặp khó khăn trong việc nhắm mục tiêu người dùng di động và nhận thức rõ về môi trường cạnh tranh của nó. Công ty không muốn trở thành MySpace tiếp theo, vì vậy đã quyết định đa dạng hóa và nắm bắt Instagram. Chính điều này đã thu hút được hàng triệu người dùng trên khắp thế giới, không chỉ mở rộng dịch vụ mà còn giúp cải thiện dịch vụ cốt lõi của Facebook. Số lượng người dùng di động đã tăng lên hàng năm kể từ năm 2012. Instagram thân thiện với thiết bị di động hơn và cho phép người dùng tìm hiểu thông tin ở định dạng chụp ảnh với người dùng hơn. Việc mua lại là một trong những khoản đầu tư tốt nhất của Facebook trong thập kỷ qua. 1.2. Lợi ích của hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Rất ít công ty đạt đến đỉnh cao mà không thực hiện ít nhất một vài giao dịch mua bán và sáp nhập. Và thực tế là các công ty thành công nhất trên thế giới sử dụng các nhóm chuyên gia chỉ với một vai trò duy nhất là tìm kiếm các thương vụ M&A tiềm năng. Một chiến lược M&A tích cực có thể mở ra một thế giới mới đối với bất kỳ công ty nào. Hoạt động M&A mang lại lợi ích to lớn cho các bên tham gia. Nó không chỉ giúp những doanh nghiệp lớn giảm chi phí đầu tư, các doanh nghiệp yếu kém thoát khỏi nguy cơ phá sản mà còn giúp doanh nghiệp mới tạo ra. Hoạt động M&A có đầy đủ các tiềm lực và thuận lợi để phát triển lớn mạnh, chiếm lợi thế cạnh tranh trên thương trường. Tiềm năng hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn bao gồm các cơ hội đầu tư và các rủi ro đi kèm. M&A là một cơ hội đầu tư hiệu quả được các nhà quản trị lưu tâm do hoạt động này sẽ mang lại những lợi ích nhất định cho doanh nghiệp: Sự hợp tác có lợi cho cả đôi bên: Các doanh nghiệp thực hiện các chiến lược có lợi cho cả đôi bên có thể chọn việc thực hiện hoạt đông M&A. Điều này, đặc biệt đúng trong trường hợp một tập đoàn đang bị cạnh tranh quyết liệt. Khi đó, một công ty chiến lược lớn hoặc một quỹ đầu tư vốn cổ phần sẽ quyết định mua lại các đối thủ cạnh tranh nhỏ hơn để giảm bớt áp lực cạnh tranh và tạo thành một tập đoàn hợp nhất. Các doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực này sẽ liên kết với doanh nghiệp lớn. Điều này, sẽ có được đội ngũ nhân viên chất lượng làm tăng doanh thu ròng. Khi các sản phẩm nhiều hơn, chất lượng cao hơn, 4 doanh nghiệp sẽ gia tăng lợi thế cạnh tranh. Ngoài ra, hoạt động M&A còn góp phần cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sau M&A, doanh nghiệp sẽ được tăng thêm nguồn vốn sử dụng và khả năng tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường tính minh bạch về tài chính. Sau khi thực hiện hoạt động M&A, các bên có thể khai thác được những lợi thế lẫn nhau, tăng thị phần, tận dụng quan hệ khách hàng, khả năng bán chéo sản phẩm, dịch vụ, từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo ra các cơ hội kinh doanh mới. Mức độ cạnh tranh cao hơn: Về lý thuyết, công ty càng lớn càng trở nên cạnh tranh hơn. Về cơ bản đây là một trong những lợi ích mà hoạt động M&A mang lại. Ví dụ: Hiện có hàng chục công ty mới nổi tham gia thị trường “thịt” làm từ thực vật, cung cấp nhiều loại thịt làm từ thực vật. Nhưng khi P&G hoặc Nestle bắt đầu tập trung vào thị trường này, nhiều công ty mới nổi sẽ bỏ đi, không thể cạnh tranh với những người khổng lồ này. Một số công ty chủ động thực hiện hoạt động M&A nhằm mở rộng thị trường. Thị phần cao hơn sẽ dẫn đến hiện tượng sức mua tăng cao hơn khả năng cung ứng. Các đơn đặt hàng gia tăng, doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm hơn, và do đó chi phí sản xuất sẽ giảm xuống, công ty sẽ đưa ra mức giá cạnh tranh hơn. Mở rộng thị trường: Nền tảng của tất cả các hoạt động M&A là sự hứa hẹn về tính kinh tế theo quy mô, những lợi ích kèm theo sẽ đến từ việc mở rộng thị trường. Hoạt động M&A làm tăng khả năng tiếp cận vốn. Theo nguyên tắc chung, các công ty lớn hơn thường được hưởng những lợi thế mà các công ty nhỏ không có. Các nhà quản trị thực hiện các vụ mua lại như một cách thức để gia tăng, mở rộng thị trường. Ngược lại, hoạt động mua lại cũng giúp các doanh nghiệp có thể cắt giảm các nhân sự bán hàng hoặc các sản phẩm không hiệu quả. Thêm vào đó, quá trình huấn luyện và bán hàng được đổi mới có thể làm tăng tổng doanh thu cho doanh nghiệp thông qua việc đưa nhanh hàng hoá đến với người tiêu dùng. Khi các công ty liên kết với nhau, họ có thể hưởng lợi từ quy mô kinh tế. Ví dụ, có thể không cần mở quá nhiều cửa hàng, đặc biệt nếu chúng ở gần nhau. Giảm thiểu rủi ro: Hoạt động mua bán và sáp nhập cho phép công ty phát triển đa dạng hóa. Điều này cho phép công ty kết hợp phân tán rủi ro. Ví dụ: Unilever có các nhãn hiệu khác nhau, từ bột giặt, kem, sữa tắm. Vì vậy, nếu một trong những thị trường của nó gặp khó khăn, nó có thể được trợ cấp bởi một bộ phận kinh doanh thành công hơn. Nếu chúng ta đang xem xét các hoạt động mua bán và sáp nhập quốc tế, nó cũng cho phép đa dạng 5 hóa khỏi rủi ro trong nước. Ví dụ, nền kinh tế Hoa Kỳ có thể không hoạt động tốt, điều này có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận. Tuy nhiên, vì công ty cũng hoạt động ở Trung Quốc nên lợi nhuận từ mảng kinh doanh đó ngày càng tăng. Do đó, bất kỳ khoản lỗ nào trong một bộ phận của doanh nghiệp có thể bù đắp cho các khoản lỗ khác. Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: Các công ty cũng tiến hành mua lại các công ty khác có các sản phẩm, dịch vụ bổ sung nhằm mục đích đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ của mình. Bằng hoạt động M&A, “danh mục đầu tư” của doanh nghiệp mới có thể tăng nhiều hơn và tiếp cận với thị phần lớn hơn. Điều này làm tăng thêm các lựa chọn đối với hàng hoá và dịch vụ mà công ty cung cấp cho các khách hàng hiện tại, các nhà quản trị có thể tạo ra nhiều doanh thu hơn cho công ty của mình. Ví dụ: Các hãng, đại lý bán xe hơi không chỉ bán xe mà họ còn cung cấp các đồ phụ tùng thay thế kèm theo, thực hiện các dịch vụ hậu mãi và tạo cho khách hàng có cảm giác tiện lợi hơn. Thường thì các dịch vụ sửa chữa sau khi mua có khả năng tạo ra lợi nhuận tốt hơn, thậm chí còn tạo ra mức lợi nhuận biên cao hơn so với sản phẩm do chính doanh nghiệp cung cấp.2 1.3. Các hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Dựa vào cấu trúc của doanh nghiệp, có khá nhiều hình thức sáp nhập khác nhau. Dưới đây là một số hình thức sáp nhập được phân biệt dựa vào mối quan hệ giữa hai công ty tiến hành sáp nhập: Sáp nhập chiều ngang: Còn được gọi là sáp nhập cùng ngành, là hình thức sáp nhập giữa các công ty đến với nhau từ các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau cùng cạnh tranh trực tiếp và chia sẽ thị trường. Điều này giúp tăng thế mạnh cạnh tranh trong nhiều lĩnh vực, sáp nhập theo chiều ngang thường xảy ra trong các ngành có ít doanh nghiệp hơn, bởi cạnh tranh có xu hướng cao hơn và sự hợp lực cùng với tiềm năng tăng thị phần lớn hơn nhiều. Đặc biệt là đối với việc hợp nhất các công ty trong một ngành như vậy. Ví dụ, một sự hợp nhất giữa Coca-Cola và bộ phận nước giải khát Pepsi, về bản chất sẽ là theo chiều ngang. Mục tiêu của sáp nhập theo chiều ngang là tạo ra một tổ chức mới, lớn hơn với 2 Nguyễn Trường Lạng & Nguyễn Thị Quỳnh Như, “Một số vấn đề về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp và tình hình Việt Nam”, (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021); 6 nhiều thị phần hơn. Vì hoạt động kinh doanh của các công ty hợp nhất có thể rất giống nhau, nên có thể có cơ hội tham gia một số hoạt động nhất định, chẳng hạn như sản xuất và giảm chi phí. Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều dọc: Là sự sáp nhập hoặc mua lại giữa hai hay nhiều công ty sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ khác nhau. Sự hợp nhất theo chiều dọc được diễn ra giữa công ty và nhà cung cấp hoặc khách hàng trong chuỗi cung ứng của công ty. Sáp nhập theo chiều dọc xảy ra khi hai hoặc nhiều công ty, hoạt động ở các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng của một ngành. Chính điều này đã dẫn đến kết quả là các công ty sẽ hoạt động hiệu quả hơn. Hợp nhất theo chiều dọc liên kết hai công ty có thể không cạnh tranh với nhau, nhưng tồn tại trong cùng một chuỗi cung ứng. Một công ty ô tô tham gia với một nhà cung cấp phụ tùng sẽ là một ví dụ về sự hợp nhất theo chiều dọc, điều này sẽ cho phép bộ phận ô tô có được mức giá tốt hơn đối và kiểm soát tốt hơn quá trình sản xuất. Sáp nhập kiểu tập đoàn: Xảy ra khi hai hay nhiều công ty không có cùng lĩnh vực kinh doanh nhưng muốn đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình nhằm mở rộng quy mô kinh doanh sang những lĩnh vực khác không liên quan – tiến hành sáp nhập lại với nhau.3 3Luật Trí Minh, “M&A là gì? Lợi ích của M&A và các hình thức M&A phổ biến”, [https://luattriminh.vn/ma-la-gi-loi-ich-cua-m-a-va-cac-hinh-thuc-m-a-pho-bien.html], (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021); 7 CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Mua bán và sáp nhập (M&A) là một phần không thể thiếu trong bức tranh kinh doanh toàn cầu, là yếu tố quan trọng của nền kinh tế các quốc gia. Hiện nay vẫn chưa có một văn bản pháp luật nào quy định cụ thể về hoạt động M&A, điều này gây cản trở không nhỏ đối với việc phát triển thị trường M&A tại Việt Nam. Vì vậy cần làm rõ về quy định pháp luật về tài chính doanh nghiệp trong hoạt động M&A. Cụ thể: • Hoạt động mua bán, sáp nhập theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020: Tại Điều 18 quy định về quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp theo đó các tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam đồng thời có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Tuy nhiên tại điều này cũng quy định về tổ chức, cá nhân không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp hay góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp như: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân trong trường hợp sử dụng tài sản nhà nước với mục đích thu lợi riêng qua hoạt động thành lập doanh nghiệp; các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và một số đối tượng khác được quy định cụ thể tại điều luật này.4 Ở chương III, cụ thể tại Điều 51 quy định về mua lại phần vốn góp theo đó với trường hợp thành viên đã bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết của Hội đồng thành viên về các vấn đề như: Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên; tổ chức lại công ty hoặc các trường hợp khác theo quy định Điều lệ công ty thì có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình. Yêu cầu mua lại phần vốn góp bằng được thực hiện bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạn 15 ngày. Tại Điều 52 quy định về chuyển nhượng phần vốn góp, theo đó thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác. Bên cạnh đó, thành viên chuyển nhượng vẫn có các 4 Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2020; 8 quyền và nghĩa vụ đối với công ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan cho đến khi thông tin của người mua được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký thành viên.5 Ngoài ra, ở chương V, Điều 126 quy định về bán cổ phần theo đó thời điểm, phương thức và giá bán cổ phần được quyết định bởi Hội đồng quản trị. Ngoài ra giá bán cổ phần không được thấp hơn giá thị trường tại thời điểm bán trừ những trường hợp: Đối tượng mua cổ phần bán lần đầu tiên không phải là cổ đông sáng lập; cổ phần bán cho tất cả các cổ đông theo tỷ lệ sữa hữu cổ phần hiện có của họ và một số trường hợp khác được quy định cụ thể tại Điều luật này và trong Điều lệ công ty.6 Điều 127 quy định về chuyển nhượng cổ phần theo đó cổ phần được tự do chuyển nhượng trừ một số trường hợp quy định tại Điều lệ công ty. Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hợp đồng hoặc giao dịch trên thị trường chứng khoán. Tại Điều luật này còn quy định trường đối với trường hợp cổ đông là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của cổ đông đó trở thành cổ đông công ty, nếu không có người thừa kế; người thừa kế từ chối nhận hoặc bị truất quyền thừa kế thì số cổ phần đó sẽ được giải quyết theo quy định của pháp luật. Ngoài ra cổ đông có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ số cổ phần của mình cho cá nhân, tổ chức khác; sử dụng để trả nợ thì những cá nhân, tổ chức này đều trở thành cổ đông của công ty.7 Chương IX quy định về tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp. Cụ thể quy định về việc chia công ty nằm ở Điều 198 theo đó công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia các tài sản, quyền và nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới. Tại điều này còn quy định cụ thể về thủ tục chia công ty; số lượng thành viên, cổ đông và tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp của thành viên, cổ đông và vốn điều lệ của các công ty mới sẽ tương ứng với cách thức phân chia, chuyển đổi cổ phần, phần vốn góp sang công ty mới đồng thời khi đó công ty bị chia sẽ chấm dứt tồn tại sau khi công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.8 Tại Điều 199 quy định về tách công ty theo đó công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách thông qua việc chuyển một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đông hiện có của công ty để thành lập một công ty mới mà không làm chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách. Khi đó, công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng thành viên, số cổ đông tương ứng dồng thời đăng ký doanh nghiệp đối với công ty được 5 Điều 52 Luật Doanh nghiệp 2020; 6 Điều 126 Luật Doanh nghiệp 2020; 7 Điều 127 Luật Doanh nghiệp 2020; 8 Điều 198 Luật Doanh nghiệp 2020; 9 tách. Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công ty được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ và các khoản nợ (nếu có), hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị tách. Thủ tục tách công ty cũng được quy định rõ tại Điều luật này.9 Tại Điều 200 quy định về hợp nhất công ty theo đó hai hoặc một số công ty có thể hợp nhất thành một công ty mới, khi đó công ty bị hợp nhất sẽ chấm dứt tồn tại. Công ty hợp nhất được hưởng quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về quyền và nghĩa vụ tài sản của công ty bị hợp nhất sau khi công ty hợp nhất tiến hành đăng ký doanh nghiệp (tức công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại). Thủ tục hợp nhất công ty cũng được quy định cụ thể ở Điều luật này.10 Điều 201 quy định về sáp nhập công ty theo đó một hoặc một số công ty có thể sáp nhập vào một công ty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi cihs hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, khi đó công ty bị sáp nhập sẽ đồng thời chấm dứt sự tồn tại. Công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về quyền và nghĩa vụ tài sản của công ty bị sáp nhập sau khi công ty nhận sáp nhập đăng ký doanh nghiệp (tức công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại). Thủ tục sáp nhập công ty cũng được quy định cụ thể tại Điều luật này.11 • Hoạt động mua bán, sáp nhập theo quy định của Luật Đầu tư 2020: Tại Điều 24 có quy định về đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp theo đó nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế. Thêm vào đó, việc nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế phải đáp ứng các quy định, điều kiện được quy định cụ thể tại điều này.12 Điều 25 quy định về hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp theo đó nhà đầu tư được góp vốn vào tổ chức kinh tế theo nhiều hình thức khác nhau. Ngoài ra, tại điều luật này còn quy định cụ thể về việc nhà đầu tư có thể mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế bằng nhiều hình thức.13 Luật đầu tư 2020 còn quy định về thủ tục đầu tư 9 Điều 199 Luật Doanh nghiệp 2020; 10 Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2020; 11 Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2020; 12 Điều 24 Luật Đầu tư 2020; 13 Điều 25 Luật Đầu tư 2020; 10 theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp cụ thể tại Điều 26.14 • Hoạt động mua bán, sáp nhập theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018: Tại Chương V Luật Cạnh tranh 2018 cụ thể ở Điều 29 quy định về các hình thức tập trung kinh tế theo đó tập trung kinh tế bao gồm những hình thức: Sáp nhập kinh tế; hợp nhất doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp và một số hình thức tập trung kinh tế khác. Điều này định nghĩa cụ thể về các hình thức tập trung kinh tế phổ biến.15 Ở chương này, cụ thể tại Điều 30 còn quy định về tập trung kinh tế bị cấm, theo đó doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế nhưng gây tác động hoặc gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam thì sẽ bị cấm.16 Ngoài ra, hoạt động M&A còn được quy định trong Luật Chứng khoán 2018 cụ thể về việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ phải được chấp thuận của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trước khi thực hiện.17 Thêm vào đó tại Luật các tổ chức tín dụng 2010 cũng quy định về việc chia tách, hợp nhất, sáp nhập của tổ chức tín dụng phải được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước.18CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1. Bất cập Hoạt động M&A đã hình thành và phát triển tại Việt Nam một thời gian dài và là một trong những hoạt động quan trọng trong nền kinh tế. Bên cạnh những lợi ích mà hoạt động M&A mang lại vẫn còn đó những bất cập cần được nhanh chóng giải quyết. Thứ nhất, khung pháp lý về hoạt động M&A vẫn chưa hoàn thiện, tại Việt Nam vẫn chưa có một khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh nào quy định cụ thể mà chỉ được điều chỉnh rời rạc ở các luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán... Một hành lang pháp lý hoàn thiện sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động M&A phát triển, tạo điều kiện để xác lập giao dịch một cách chính xác. Một số quy định pháp lý có thể rất hợp lý và đúng trên lý thuyết nhưng không thể thực hiện được trong thực tiễn. Bên cạnh đó có nhiều quy định pháp luật thiếu hoặc không rõ ràng, gây khó khăn cho cả người quản lý và người thực hiện. Chính vì điều này, các thương vụ M&A tại Việt Nam khó có thể thành công. Ngoài ra, những doanh nghiệp Việt Nam muốn thực hiện M&A ở nước ngoài cũng chưa thể dựa vào văn bản pháp luật cụ thể nào một cách chính thức, điều này làm hạn chế những cơ hội mở rộng thị trường thông qua hoạt động M&A. Nói cách khác, hiện nay các quy định liên quan đến hoạt động M&A ở Việt Nam được quy định trong nhiều văn bản khác nhau. Tuy nhiên, các quy định này mới chỉ dừng lại ở việc giải quyết các vấn đề về mặt “thay tên, đổi họ” cho doanh nghiệp. Trong khi đó, M&A là một giao dịch thương mại, tài chính, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể, có một cơ chế thị trường đảm bảo, ổn định và mang tính thực thi cao. Từ đó việc chuyển giao và xác lập các thông tin, giá cả về doanh nghiệp được cụ thể hóa đồng thời còn giải quyết được hàng loạt vấn đề liên quan quanh hoạt động M&A. Thứ hai, về mức độ am hiểu thị trường của bên mua và bên bán. Đối với phía doanh nghiệp Việt Nam, người Việt Nam vẫn còn mang nặng tâm lý Á Đông, coi công ty là “đứa con” của mình nên nhiều khi không muốn bán nó. Chính vì vậy mà nhiều doanh nghiệp trong nước vẫn còn dè dặt với hoạt động M&A. Điều này, khiến cho hoạt động M&A tại Việt Nam vẫn còn hạn chế. Hiện tại có rất nhiều công ty tại Việt Nam có nhu cầu thực hiện 12 M&A, nhưng do mức độ am hiểu thị trường cũng như trình độ kiến thức còn yếu kém nên việc tiếp xúc và tiến hành hoạt động M&A gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy mà đa phần các thương vụ M&A tại Việt Nam đều có sự tham gia của một bên là nước ngoài, chính điều này làm khả năng các doanh nghiệp Việt Nam rơi vào những cái bẩy của những công ty nước ngoài là rất lớn. Vụ kem đánh răng P/S và kem đánh răng Dạ Lan là những bài học không bao giờ quên. Ngoài ra, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự hiểu rõ bản chất của hoạt động M&A, đa phần trong số họ nghĩ rằng hoạt động M&A thành công hay không gắn với việc có đạt được thỏa thuận với mức giá hợp lý hay không, nhưng trên thực tế, thành công của M&A chỉ có thể được đánh giá từ những kết quả mà M&A mang lại trong suốt quá trình hoạt động sau này của công ty kể từ khi M&A được ký kết. Thứ ba, về phía nhà đầu tư, việc các nhà đầu tư đặt nặng quyền lợi là yếu tố mang tính then chốt trong các vụ M&A. Hầu hết họ luôn quan tâm đến việc sẽ được sở hữu bao nhiêu phần trăm cổ phần của doanh nghiệp vì tỷ lệ cổ phần đó sẽ quyết định quyền lợi của họ trong việc đưa ra quyết định quan trọng cho doanh nghiệp. Theo Luật Doanh nghiệp 2020, các quyết định quan trọng của doanh nghiệp cần được các thành viên dự họp sở hữu từ 65% tổng số vốn góp của tất cả thành viên dự họp trở lên tán thành. Hoặc trường hợp được các thành viên dự họp với từ 75% tổng số vốn góp của tất cả thành viên dự họp trở lên tán thành với nghị quyết. Tuy nhiên, tỷ lệ đóng góp cổ phần của các nhà đầu tư lớn rất không khả thi để đạt được con số 65% và với số phiếu ít ỏi này là một điều khiến họ gần như “có tiếng mà không có miếng” trong các vấn đề về quản trị doanh nghiệp. Bốn là, nguồn nhân lực, bất kỳ một thị trường nào muốn vận hành và phát triển tốt không thể không kể đến yếu tố cơ bản đó là nguồn nhân lực. Điều này tại Việt Nam vẫn còn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của thị trường về hoạt động M&A. Hơn nữa, các công ty thực hiện hoạt động này phải chịu sự cạnh tranh với rất nhiều công ty khác hoạt động trong cùng lĩnh vực nên chất lượng nhân sự, nhất là nhân sự chất lượng cao còn yếu, thiếu và chưa đủ để đáp ứng được nhu cầu thị trường. Đây cũng là hệ quả tất yếu do hoạt động M&A ở Việt Nam còn khá non trẻ nên việc đào tạo nhân sự trong ngành này còn khá mới mẻ. Nguồn nhân lực dồi dào, được đào tạo cơ bản và có chuyên môn sẽ là tiền đề để hoạt động M&A phát triển tốt tại thị trường Việt Nam. Thứ năm, khó khăn tiếp theo của Thị trường M&A Việt Nam hiện nay là hệ thống thông 13 tin hoạt động M&A chưa thực sự tốt. Việc thiếu thông tin về doanh nghiệp mục tiêu và những thông tin tài chính khác gây nên những bất lợi trong hoạt động M&A. Thêm vào đó, công ty mục tiêu luôn muốn bán được giá cao, nên đã có xu hướng đưa ra những thông tin có lợi cho doanh nghiệp mình, còn những thông tin thực sự cần thiết thì có phần không được công bố minh bạch. Từ đây, đã tạo ra một rào cản làm hoạt động M&A chưa thực sự sôi động, chính thách thức này đồng thời cũng là một trong những yếu tố gia tăng tính rủi ro cho hoạt động M&A tại Việt Nam. Vấn đề thiếu thông tin, thông tin công bố không chính xác và không kịp thời hỗ trợ cho các bên tham gia Thị trường M&A đã làm giảm tính hấp dẫn của thị trường. Thứ sáu, những bất cập trong việc định giá doanh nghiệp. Thị trường M&A tại Việt Nam hiện sử dụng ba phương pháp định giá chính: Định giá theo giá trị tài sản thực, định giá theo dòng tiền chiết khấu và định giá theo giá trị thị trường. Với kiến thức - kinh nghiệm về M&A còn khá sơ sài của các doanh nghiệp trong nước và sự chồng chéo, không nhất quán rõ ràng trong các văn bản pháp luật liên quan dẫn đến việc định giá theo phương pháp nào cũng có những khó khăn nhất định. Thứ bảy, các tổ chức trung gian. Các tổ chức trung gian đóng vai trò là người tạo lập thị trường, tổ chức trung gian làm cầu nối giữa người bán và người mua, cung cấp dịch vụ và thông tin phục vụ cho hoạt động M&A. Ở Việt Nam, hiện nay có nhiều công ty chứng khoán, ngân hàng, tổ chức tư vấn tài chính, kiểm toán tham gia vào làm trung gian, môi giới cho các bên trong hoạt động M&A, tuy nhiên do có những hạn chế về hệ thống luật, nguồn nhân sự, trình độ công nghệ, cơ sở dữ liệu và thông tin mà những tổ chức này hoạt động vẫn chưa được chuyên nghiệp hóa, chưa thể hiện được vai trò tạo lập thị trường. Vì vậy phần nào khiến hoạt động M&A tại Việt Nam vẫn chưa thực sự sôi động.19 3.2. Giải pháp Hiện nay, các văn bản pháp lý thực sự để điều chỉnh hoạt động M&A ở Việt Nam còn rất ít, hầu hết còn rất chung chung, mơ hồ. Nên muốn có một thị trường M&A phát triển, Nhà nước cần tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh việc thực hiện những 19 Hà Thị Thu Mai, Luận văn “Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021); 14 giao dịch này. Thêm vào đó, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp sẽ là động lực để thị trường vươn lên, khi đó sẽ có doanh nghiệp tồn tại, phát triển, cũng sẽ có doanh nghiệp phá sản. Những điều này tất yếu sẽ hình thành nên nhu cầu mua bán, sáp nhập, giữa các doanh nghiệp để lớn mạnh hơn và hỗ trợ cho nhau tốt hơn. Vì vậy, giải pháp để phát triển mô hình này tại Việt Nam là mang tính cấp thiết: Thứ nhất, các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động M&A ở Việt Nam được quy định trong nhiều văn bản khác nhau như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh…vv. Tuy nhiên, các quy định đó vẫn còn đang nằm rải rác ở các bộ luật và chỉ dừng lại ở việc xác lập về mặt hình thức của hoạt động M&A. Ngoài ra chưa có một cơ quan thống nhất chịu trách nhiệm điều chỉnh hoạt động M&A. Chính điều này đã làm cho các bên tham gia rất khó tìm hiểu kỹ càng những vấn đề pháp lý về hoạt động M&A. Xuất phát từ nhược điểm này, cần thiết phải có một bộ luật riêng điều chỉnh hoạt động M&A tại Việt Nam nhưng mở rộng phạm vi hơn, đối tượng điều chỉnh, quy định chặt chẽ, đầy đủ hơn, đồng thời thống nhất chỉ có duy nhất một cơ quan quản lý, xét duyệt, kiểm tra các hồ sơ khi thực hiện giao dịch M&A. Hoạt động M&A là một phần của thương mại, tài chính, đòi hỏi phải có quy đinh cụ thể hướng dẫn tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết để có thể hoàn tất được giao dịch. Ngoài ra, việc xây dựng một cơ chế thị trường tốt để chào bán, chào mua doanh nghiệp, giá cả, cung cấp thông tin, chuyển giao và xác lập tư cách sở hữu, chuyển dịch tư cách pháp nhân, cổ phần, cổ phiếu..vv. Còn hàng loạt vấn đề liên quan trực tiếp đến mua bán và sáp nhập mà pháp luật nước ta còn chưa có quy định cụ thể như định giá, tư vấn, môi giới, bảo mật, thông tin, cơ chế giải quyết tranh chấp...vv. Do đó, Việt Nam cần phải nhanh chóng hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động M&A trong thời gian tới, để tạo ra một cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh cho hoạt động M&A được diễn ra thông suốt, chặt chẽ hơn. Thứ hai, xây dựng kênh kiểm soát thông tin, tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động M&A nói riêng là rất cần thiết. Bởi trong hoạt động M&A, thông tin về giá cả, thương hiệu, thị trường, quản trị, con người... là những thông tin then chốt cho cả bên mua lẫn bên bán. Nếu thông tin không được kiểm soát, không minh bạch sẽ gây ra nhiều thiệt hại cho cả bên mua, bên bán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến các thị trường khác như hàng hóa, chứng khoán, ngân hàng...cũng như các thị trường khác. Thị trường M&A hoạt động có tính dây chuyền, nếu một thương vụ M&A lớn diễn ra không thành 15 công hoặc có yếu tố gian dối thì hậu quả cho nền kinh tế là rất lớn vì những vấn đề vĩ mô của các doanh nghiệp có liên quan bị ảnh hưởng theo. từ đó kéo theo hệ lụy cho cả nền kinh tế. Do đó, rất cần sự kiểm soát thông tin chặt chẽ của Nhà nước thông qua các công cụ pháp lý hướng dẫn các quy định cụ thể rõ ràng và minh bạch để có thể phát huy được các mặt tích cực và hạn chế đối với mô hình này. Thứ ba, về mức độ am hiểu thị trường của các bên tham gia hoạt động M&A. Đối với doanh nghiệp đimua, hoạt động M&A là một hoạt động phức tạp, bao gồm nhiều công đoạn khác nhau, nhưng trong đó quan trọng nhất là hai yếu tố: Thứ nhất là phải có một quy trình thực hiện chiến lược M&A một cách hoàn chỉnh; thứ hai là xác định hợp lý giá trị của công ty mục tiêu để có thể đưa ra mức giá giao dịch phù hợp nhất. Không phải tất cả các công ty thực hiện hoạt động M&A đều có một quy trình hoàn chỉnh, và cũng không phải các công ty có quy trình hoàn chỉnh cũng đều có thể thành công. Thành công của hoạt động M&A được hình thành từ nhiều nhân tố khác nhau cả về yếu tố bên trong lẫn yếu tố bên ngoài. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng nếu như có một quy trình thực hiện chiến lược M&A hoàn chỉnh và hợp lý thì các doanh nghiệp sẽ có khả năng thành công nhiều hơn. Một quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng, cân nhắc thận trọng các cơ hội, nguy cơ, tham khảo ý kiến của nhiều chuyên gia, nhà tư vấn sẽ giúp các bên tham gia giao dịch này giảm thiếu tối đa các rủi ro gặp phải. Thứ tư, định giá là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Khoa học nằm ở phương pháp và quy trình định giá cũng như xác định các yếu tố đầu vào. Còn định giá giá trị của công ty bị mua đã trở thành một trong những yếu tố quyết định đến thành công của một thương vụ M&A. Vì vậy việc lựa chọn và kết hợp các phương pháp định giá doanh nghiệp nói chung cũng như định giá trong hoạt động M&A nói riêng có mang lại hiệu quả hay không, hay có xác định chính xác giá trị thực của doanh nghiệp không là phụ thuộc vào kỹ năng, kinh nghiệm của các chuyên gia, chiến lược và tầm nhìn nhà lãnh đạo. Thứ năm, tăng tính cạnh tranh của thị trường M&A bằng cách tăng sức mạnh nội tại – nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là bàn đạp để thị trường vươn lên, phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Doanh nghiệp nào tốt sẽ tồn tại, phát triển; doanh nghiệp nào chưa tốt sẽ bị phá sản, thôn tính. Vì vậy, nhân lực bao giờ 16 cũng là yếu tố then chốt trong hoạt động M&A. Để khai thác tốt nguồn nhân lực cần có những chương trình, kế hoạch đào tạo bài bản, chuyên sâu. Từ đó tìm ra đội ngũ các chuyên gia tốt, uy tín; những người môi giới giỏi, tư vấn cho cả bên mua và bên bán. Đây chính là nền tảng để thị trường M&A phát triển.20 20 Hà Thị Thu Mai, Luận văn “Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, (truy cập thứ sáu, ngày 27/09/2021) 17 LỜI KẾT “Mua bán, sáp nhập” là một thuật ngữ xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu nhưng loại hình kinh doanh này đã có những bước tiến không nhỏ mang tính khoa học và hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp Thế giới. Việc phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đã góp phần thúc đẩy hơn nữa sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thị trường nói chung. Đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng vốn đầu tư, mở rộng kinh doanh, giảm khả năng bị triệt tiêu trên thị trường và nâng cao sức mạnh thương hiệu cho các doanh nghiệp. Hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp còn là công cụ hiệu quả khi tiến hành thâm nhập vào thị trường nước ngoài, ít rủi ro hơn. Tuy nhiên, khi thực hiện hoạt động M&A cũng không tránh khỏi phải đối mặt với những vấn đề khá phức tạp, gây những thiệt hại không mong muốn đối với nền kinh tế. Cách tốt nhất để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh là phải thay đổi, điều này có thể được tiến hành thông qua hoạt động M&A. Từ hoạt động này, doanh nghiệp sẽ tập trung được sức mạnh, phát huy lợi thế toàn diện, xây dựng vị thế vững mạnh trên trường quốc tế. Tất cả những yếu tố trên là cơ sở cho thấy tiềm năng của hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới. Đề tài “QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP” đã làm rõ những vấn đề quan trọng xoay quanh lĩnh vực mua bán và sáp nhập. Từ những cơ sở đó xây dựng nên một nền tảng vững chắc cho việc tìm hiểu và nghiên cứu hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam trong tương lai. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT [1]. Luật Các tổ chức tín dụng 2010. [2]. Luật Cạnh tranh 2018. [3]. Luật Chứng Khoán 2018. [4]. Luật Doanh nghiệp 2020. [5]. Luật Đầu tư 2020. 2. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Trường Lạng & Nguyễn Thị Quỳnh Như, Luận văn “Một số vấn đề về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp và tình hình Việt Nam”, [https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg%3FdDocName%3DS BV281431%26filename%3D283199.doc], (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021). [2]. Hà Thị Thu Mai, Luận văn “Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, [http://luanvan123.info/threads/mua-ban-sap-nhap-doanhnghiep-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.101253/], (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021). [3]. Luật Trí Minh, “M&A là gì? Lợi ích của M&A và các hình thức M&A phổ biến”, [https://luattriminh.vn/m-a-la-gi-loi-ich-cua-m-a-va-cac-hinh-thuc-m-a-phobien.html], (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021).
HỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA: LUẬT BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Phan Thỵ Tường Vi Mơn học: Pháp luật Tài doanh nghiệp Mã lớp học phần: 205PL1501 Năm học 2020 – 2021 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chung mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 1.2 Lợi ích hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 1.3 Các hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP CHƯƠNG MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 11 3.1 Bất cập 11 3.2 Giải pháp 13 LỜI KẾT 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Mua bán sáp nhập doanh nghiệp từ lâu khơng cịn khái niệm xa lạ nước có kinh tế diễn mạnh mẽ, nhiên lại bước Việt Nam Những năm vừa qua việc mua bán sáp nhập Việt Nam không ngừng tăng trưởng trở thành tiêu điểm phương tiện truyền thơng Phải kể đến việc nhiều tập đồn tư nhân tiến hành mua lại doanh nghiệp nhỏ mua lại doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo hội hình thành doanh nghiệp vừa lớn, có khả đủ tiềm lực để phát triển cơng nghệ cao, tạo nên động lực phát triển cho kinh tế Tuy bên cạnh nhiều lợi ích từ hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp mang lại cịn thách thức khác loại mơ hình Việt Nam, hoạt động mua bán sáp nhập thời gian qua thị trường bộc lộ nhiều mặt đối lập tồn tại, hạn chế cần khắc phục Xuất phát từ thực tế trên, phạm vi tiểu luận đề cập đến vấn đề “QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP” Từ đó, tìm hiểu sâu quy định pháp luật phân tích hoạt động mua bán sáp nhập Việt Nam Đồng thời đề xuất số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thời gian tới 2 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chung mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Trong lĩnh vực tài doanh nghiệp, hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) giao dịch quyền sở hữu công ty, tổ chức kinh doanh khác đơn vị hoạt động họ chuyển giao hợp với đơn vị khác Hoạt động M&A cho phép doanh nghiệp phát triển thu hẹp quy mơ, làm thay đổi chất doanh nghiệp vị cạnh tranh họ Trong số trường hợp khác, người ta dịch cụm từ mua lại sáp nhập Hai khái niệm thường chung với có nhiều nghiệp vụ giống nhau, nhiều trường hợp người ta phân biệt khác nhiên thực tế chúng có điểm khác biệt cần hiểu rõ sáp nhập mua lại: Sáp nhập (Mergers) hình thức liên kết doanh nghiệp thường có quy mơ với để tạo doanh nghiệp Công ty bị sáp nhập chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập để trở thành doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Mua lại (Acquisitions) hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn mua doanh nghiệp nhỏ yếu hơn, doanh nghiệp bị mua lại giữ tư cách pháp nhân cũ doanh nghiệp mua lại có quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp mua Theo quan điểm pháp lý, sáp nhập hợp hợp pháp hai thực thể thành một, việc mua lại xảy thực thể có quyền sở hữu cổ phiếu, lợi ích vốn chủ sở hữu tài sản thực thể khác Trong hoạt động mua lại, cơng ty mua lại công ty khác tiền mặt, cổ phiếu hay kết hợp hai loại Một hình thức khác phổ biến thương vụ mua bán nhỏ mua tất tài sản công ty bị mua.1 Ví dụ cơng ty X mua tất tài sản công ty Y tiền mặt, đồng nghĩa với việc cơng ty Y cịn lại tiền mặt nợ (nếu có nợ trước đó) Cơng ty Y cuối Nguyễn Trường Lạng & Nguyễn Thị Quỳnh Như, Luận văn “Một số vấn đề sáp nhập, mua lại doanh nghiệp tình hình Việt Nam”; lý phải chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác Một ví dụ thực tế khác từ hoạt động M&A Facebook Instagram vào năm 2012, Facebook mua lại Instagram 13 nhân viên thỏa thuận trị giá tỷ USD Facebook gặp khó khăn việc nhắm mục tiêu người dùng di động nhận thức rõ môi trường cạnh tranh Cơng ty khơng muốn trở thành MySpace tiếp theo, định đa dạng hóa nắm bắt Instagram Chính điều thu hút hàng triệu người dùng khắp giới, khơng mở rộng dịch vụ mà cịn giúp cải thiện dịch vụ cốt lõi Facebook Số lượng người dùng di động tăng lên hàng năm kể từ năm 2012 Instagram thân thiện với thiết bị di động cho phép người dùng tìm hiểu thơng tin định dạng chụp ảnh với người dùng Việc mua lại khoản đầu tư tốt Facebook thập kỷ qua 1.2 Lợi ích hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Rất công ty đạt đến đỉnh cao mà không thực vài giao dịch mua bán sáp nhập Và thực tế công ty thành cơng giới sử dụng nhóm chun gia với vai trị tìm kiếm thương vụ M&A tiềm Một chiến lược M&A tích cực mở giới công ty Hoạt động M&A mang lại lợi ích to lớn cho bên tham gia Nó khơng giúp doanh nghiệp lớn giảm chi phí đầu tư, doanh nghiệp yếu khỏi nguy phá sản mà cịn giúp doanh nghiệp tạo Hoạt động M&A có đầy đủ tiềm lực thuận lợi để phát triển lớn mạnh, chiếm lợi cạnh tranh thương trường Tiềm hoạt động doanh nghiệp luôn bao gồm hội đầu tư rủi ro kèm M&A hội đầu tư hiệu nhà quản trị lưu tâm hoạt động mang lại lợi ích định cho doanh nghiệp: Sự hợp tác có lợi cho đơi bên: Các doanh nghiệp thực chiến lược có lợi cho đơi bên chọn việc thực hoạt đông M&A Điều này, đặc biệt trường hợp tập đoàn bị cạnh tranh liệt Khi đó, cơng ty chiến lược lớn quỹ đầu tư vốn cổ phần định mua lại đối thủ cạnh tranh nhỏ để giảm bớt áp lực cạnh tranh tạo thành tập đoàn hợp Các doanh nghiệp nhỏ lĩnh vực liên kết với doanh nghiệp lớn Điều này, có đội ngũ nhân viên chất lượng làm tăng doanh thu ròng Khi sản phẩm nhiều hơn, chất lượng cao hơn, doanh nghiệp gia tăng lợi cạnh tranh Ngoài ra, hoạt động M&A cịn góp phần cải thiện tình hình tài doanh nghiệp Sau M&A, doanh nghiệp tăng thêm nguồn vốn sử dụng khả tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường tính minh bạch tài Sau thực hoạt động M&A, bên khai thác lợi lẫn nhau, tăng thị phần, tận dụng quan hệ khách hàng, khả bán chéo sản phẩm, dịch vụ, từ góp phần nâng cao lực cạnh tranh tạo hội kinh doanh Mức độ cạnh tranh cao hơn: Về lý thuyết, công ty lớn trở nên cạnh tranh Về lợi ích mà hoạt động M&A mang lại Ví dụ: Hiện có hàng chục cơng ty tham gia thị trường “thịt” làm từ thực vật, cung cấp nhiều loại thịt làm từ thực vật Nhưng P&G Nestle bắt đầu tập trung vào thị trường này, nhiều công ty bỏ đi, cạnh tranh với người khổng lồ Một số công ty chủ động thực hoạt động M&A nhằm mở rộng thị trường Thị phần cao dẫn đến tượng sức mua tăng cao khả cung ứng Các đơn đặt hàng gia tăng, doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm hơn, chi phí sản xuất giảm xuống, công ty đưa mức giá cạnh tranh Mở rộng thị trường: Nền tảng tất hoạt động M&A hứa hẹn tính kinh tế theo quy mơ, lợi ích kèm theo đến từ việc mở rộng thị trường Hoạt động M&A làm tăng khả tiếp cận vốn Theo nguyên tắc chung, công ty lớn thường hưởng lợi mà cơng ty nhỏ khơng có Các nhà quản trị thực vụ mua lại cách thức để gia tăng, mở rộng thị trường Ngược lại, hoạt động mua lại giúp doanh nghiệp cắt giảm nhân bán hàng sản phẩm khơng hiệu Thêm vào đó, trình huấn luyện bán hàng đổi làm tăng tổng doanh thu cho doanh nghiệp thơng qua việc đưa nhanh hàng hố đến với người tiêu dùng Khi công ty liên kết với nhau, họ hưởng lợi từ quy mơ kinh tế Ví dụ, khơng cần mở q nhiều cửa hàng, đặc biệt chúng gần Giảm thiểu rủi ro: Hoạt động mua bán sáp nhập cho phép cơng ty phát triển đa dạng hóa Điều cho phép công ty kết hợp phân tán rủi ro Ví dụ: Unilever có nhãn hiệu khác nhau, từ bột giặt, kem, sữa tắm Vì vậy, thị trường gặp khó khăn, trợ cấp phận kinh doanh thành công Nếu xem xét hoạt động mua bán sáp nhập quốc tế, cho phép đa dạng hóa khỏi rủi ro nước Ví dụ, kinh tế Hoa Kỳ khơng hoạt động tốt, điều ảnh hưởng đến lợi nhuận Tuy nhiên, cơng ty hoạt động Trung Quốc nên lợi nhuận từ mảng kinh doanh ngày tăng Do đó, khoản lỗ phận doanh nghiệp bù đắp cho khoản lỗ khác Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: Các cơng ty tiến hành mua lại cơng ty khác có sản phẩm, dịch vụ bổ sung nhằm mục đích đa dạng hố sản phẩm dịch vụ Bằng hoạt động M&A, “danh mục đầu tư” doanh nghiệp tăng nhiều tiếp cận với thị phần lớn Điều làm tăng thêm lựa chọn hàng hoá dịch vụ mà công ty cung cấp cho khách hàng tại, nhà quản trị tạo nhiều doanh thu cho cơng ty Ví dụ: Các hãng, đại lý bán xe không bán xe mà họ cung cấp đồ phụ tùng thay kèm theo, thực dịch vụ hậu tạo cho khách hàng có cảm giác tiện lợi Thường dịch vụ sửa chữa sau mua có khả tạo lợi nhuận tốt hơn, chí cịn tạo mức lợi nhuận biên cao so với sản phẩm doanh nghiệp cung cấp.2 1.3 Các hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Dựa vào cấu trúc doanh nghiệp, có nhiều hình thức sáp nhập khác Dưới số hình thức sáp nhập phân biệt dựa vào mối quan hệ hai công ty tiến hành sáp nhập: Sáp nhập chiều ngang: Còn gọi sáp nhập ngành, hình thức sáp nhập công ty đến với từ sản phẩm dịch vụ tương tự cạnh tranh trực tiếp chia thị trường Điều giúp tăng mạnh cạnh tranh nhiều lĩnh vực, sáp nhập theo chiều ngang thường xảy ngành có doanh nghiệp hơn, cạnh tranh có xu hướng cao hợp lực với tiềm tăng thị phần lớn nhiều Đặc biệt việc hợp công ty ngành Ví dụ, hợp Coca-Cola phận nước giải khát Pepsi, chất theo chiều ngang Mục tiêu sáp nhập theo chiều ngang tạo tổ chức mới, lớn với Nguyễn Trường Lạng & Nguyễn Thị Quỳnh Như, “Một số vấn đề sáp nhập, mua lại doanh nghiệp tình hình Việt Nam”, (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021); nhiều thị phần Vì hoạt động kinh doanh cơng ty hợp giống nhau, nên có hội tham gia số hoạt động định, chẳng hạn sản xuất giảm chi phí Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều dọc: Là sáp nhập mua lại hai hay nhiều công ty sản xuất hàng hóa dịch vụ khác Sự hợp theo chiều dọc diễn công ty nhà cung cấp khách hàng chuỗi cung ứng công ty Sáp nhập theo chiều dọc xảy hai nhiều công ty, hoạt động cấp độ khác chuỗi cung ứng ngành Chính điều dẫn đến kết công ty hoạt động hiệu Hợp theo chiều dọc liên kết hai công ty khơng cạnh tranh với nhau, tồn chuỗi cung ứng Một công ty ô tô tham gia với nhà cung cấp phụ tùng ví dụ hợp theo chiều dọc, điều cho phép phận ô tơ có mức giá tốt đối kiểm sốt tốt q trình sản xuất Sáp nhập kiểu tập đồn: Xảy hai hay nhiều cơng ty khơng có lĩnh vực kinh doanh muốn đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhằm mở rộng quy mô kinh doanh sang lĩnh vực khác không liên quan – tiến hành sáp nhập lại với nhau.3 Luật Trí Minh, “M&A gì? Lợi ích M&A hình thức M&A phổ biến”, [https://luattriminh.vn/ma-la-gi-loi-ich-cua-m-a-va-cac-hinh-thuc-m-a-pho-bien.html], (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021); CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Mua bán sáp nhập (M&A) phần thiếu tranh kinh doanh toàn cầu, yếu tố quan trọng kinh tế quốc gia Hiện chưa có văn pháp luật quy định cụ thể hoạt động M&A, điều gây cản trở không nhỏ việc phát triển thị trường M&A Việt Nam Vì cần làm rõ quy định pháp luật tài doanh nghiệp hoạt động M&A Cụ thể: • Hoạt động mua bán, sáp nhập theo quy định Luật Doanh nghiệp 2020: Tại Điều 18 quy định quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp quản lý doanh nghiệp theo tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam đồng thời có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh Tuy nhiên điều quy định tổ chức, cá nhân khơng có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp hay góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp như: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân trường hợp sử dụng tài sản nhà nước với mục đích thu lợi riêng qua hoạt động thành lập doanh nghiệp; đối tượng khơng góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức số đối tượng khác quy định cụ thể điều luật này.4 Ở chương III, cụ thể Điều 51 quy định mua lại phần vốn góp theo với trường hợp thành viên bỏ phiếu khơng tán thành nghị Hội đồng thành viên vấn đề như: Sửa đổi, bổ sung nội dung Điều lệ công ty liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên, Hội đồng thành viên; tổ chức lại công ty trường hợp khác theo quy định Điều lệ cơng ty có quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp u cầu mua lại phần vốn góp thực văn gửi đến công ty thời hạn 15 ngày Tại Điều 52 quy định chuyển nhượng phần vốn góp, theo thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng phần tồn phần vốn góp cho người khác Bên cạnh đó, thành viên chuyển nhượng có Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2020; quyền nghĩa vụ công ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan thơng tin người mua ghi đầy đủ vào sổ đăng ký thành viên.5 Ngoài ra, chương V, Điều 126 quy định bán cổ phần theo thời điểm, phương thức giá bán cổ phần định Hội đồng quản trị Ngoài giá bán cổ phần không thấp giá thị trường thời điểm bán trừ trường hợp: Đối tượng mua cổ phần bán lần cổ đông sáng lập; cổ phần bán cho tất cổ đông theo tỷ lệ sữa hữu cổ phần có họ số trường hợp khác quy định cụ thể Điều luật Điều lệ công ty.6 Điều 127 quy định chuyển nhượng cổ phần theo cổ phần tự chuyển nhượng trừ số trường hợp quy định Điều lệ công ty Việc chuyển nhượng thực hợp đồng giao dịch thị trường chứng khốn Tại Điều luật cịn quy định trường trường hợp cổ đơng cá nhân chết người thừa kế theo di chúc theo pháp luật cổ đơng trở thành cổ đơng cơng ty, khơng có người thừa kế; người thừa kế từ chối nhận bị truất quyền thừa kế số cổ phần giải theo quy định pháp luật Ngồi cổ đơng có quyền tặng cho phần toàn số cổ phần cho cá nhân, tổ chức khác; sử dụng để trả nợ cá nhân, tổ chức trở thành cổ đông công ty.7 Chương IX quy định tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp Cụ thể quy định việc chia công ty nằm Điều 198 theo cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần chia tài sản, quyền nghĩa vụ, thành viên, cổ đơng cơng ty có để thành lập hai nhiều cơng ty Tại điều cịn quy định cụ thể thủ tục chia công ty; số lượng thành viên, cổ đông tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp thành viên, cổ đơng vốn điều lệ công ty tương ứng với cách thức phân chia, chuyển đổi cổ phần, phần vốn góp sang cơng ty đồng thời cơng ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.8 Tại Điều 199 quy định tách cơng ty theo cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần tách thơng qua việc chuyển phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đơng có cơng ty để thành lập công ty mà không làm chấm dứt tồn công ty bị tách Khi đó, cơng ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng thành viên, số cổ đông tương ứng dồng thời đăng ký doanh nghiệp công ty Điều 52 Luật Doanh nghiệp 2020; Điều 126 Luật Doanh nghiệp 2020; Điều 127 Luật Doanh nghiệp 2020; Điều 198 Luật Doanh nghiệp 2020; tách Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ khoản nợ (nếu có), hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách Thủ tục tách công ty quy định rõ Điều luật này.9 Tại Điều 200 quy định hợp cơng ty theo hai số cơng ty hợp thành cơng ty mới, cơng ty bị hợp chấm dứt tồn Công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm quyền nghĩa vụ tài sản công ty bị hợp sau công ty hợp tiến hành đăng ký doanh nghiệp (tức công ty bị hợp chấm dứt tồn tại) Thủ tục hợp công ty quy định cụ thể Điều luật này.10 Điều 201 quy định sáp nhập cơng ty theo cơng ty sáp nhập vào cơng ty khác cách chuyển tồn tài sản cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi cihs hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, cơng ty bị sáp nhập đồng thời chấm dứt tồn Công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm quyền nghĩa vụ tài sản công ty bị sáp nhập sau công ty nhận sáp nhập đăng ký doanh nghiệp (tức công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại) Thủ tục sáp nhập công ty quy định cụ thể Điều luật này.11 • Hoạt động mua bán, sáp nhập theo quy định Luật Đầu tư 2020: Tại Điều 24 có quy định đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp theo nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế Thêm vào đó, việc nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế phải đáp ứng quy định, điều kiện quy định cụ thể điều này.12 Điều 25 quy định hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp theo nhà đầu tư góp vốn vào tổ chức kinh tế theo nhiều hình thức khác Ngồi ra, điều luật quy định cụ thể việc nhà đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế nhiều hình thức.13 Luật đầu tư 2020 quy định thủ tục đầu tư Điều 199 Luật Doanh nghiệp 2020; Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2020; 11 Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2020; 12 Điều 24 Luật Đầu tư 2020; 13 Điều 25 Luật Đầu tư 2020; 10 10 theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp cụ thể Điều 26.14 • Hoạt động mua bán, sáp nhập theo quy định Luật Cạnh tranh 2018: Tại Chương V Luật Cạnh tranh 2018 cụ thể Điều 29 quy định hình thức tập trung kinh tế theo tập trung kinh tế bao gồm hình thức: Sáp nhập kinh tế; hợp doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp số hình thức tập trung kinh tế khác Điều định nghĩa cụ thể hình thức tập trung kinh tế phổ biến.15 Ở chương này, cụ thể Điều 30 quy định tập trung kinh tế bị cấm, theo doanh nghiệp thực tập trung kinh tế gây tác động gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam bị cấm.16 Ngồi ra, hoạt động M&A cịn quy định Luật Chứng khoán 2018 cụ thể việc chia, tách, sáp nhập, hợp công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ phải chấp thuận Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trước thực hiện.17 Thêm vào Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định việc chia tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức tín dụng phải chấp thuận Ngân hàng Nhà nước.18 Điều 26 Luật Đầu tư 2020; Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018; 16 Điều 30 Luật Cạnh tranh 2018; 17 Luật Chứng khốn 2018; 18 Luật Các tổ chức tín dụng 2010; 14 15 11 CHƯƠNG MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Bất cập Hoạt động M&A hình thành phát triển Việt Nam thời gian dài hoạt động quan trọng kinh tế Bên cạnh lợi ích mà hoạt động M&A mang lại cịn bất cập cần nhanh chóng giải Thứ nhất, khung pháp lý hoạt động M&A chưa hồn thiện, Việt Nam chưa có khn khổ pháp lý hồn chỉnh quy định cụ thể mà điều chỉnh rời rạc luật văn quy phạm pháp luật khác nhau, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán Một hành lang pháp lý hồn thiện góp phần thúc đẩy hoạt động M&A phát triển, tạo điều kiện để xác lập giao dịch cách xác Một số quy định pháp lý hợp lý lý thuyết thực thực tiễn Bên cạnh có nhiều quy định pháp luật thiếu khơng rõ ràng, gây khó khăn cho người quản lý người thực Chính điều này, thương vụ M&A Việt Nam khó thành cơng Ngồi ra, doanh nghiệp Việt Nam muốn thực M&A nước chưa thể dựa vào văn pháp luật cụ thể cách thức, điều làm hạn chế hội mở rộng thị trường thơng qua hoạt động M&A Nói cách khác, quy định liên quan đến hoạt động M&A Việt Nam quy định nhiều văn khác Tuy nhiên, quy định dừng lại việc giải vấn đề mặt “thay tên, đổi họ” cho doanh nghiệp Trong đó, M&A giao dịch thương mại, tài chính, địi hỏi phải có quy định cụ thể, có chế thị trường đảm bảo, ổn định mang tính thực thi cao Từ việc chuyển giao xác lập thông tin, giá doanh nghiệp cụ thể hóa đồng thời cịn giải hàng loạt vấn đề liên quan quanh hoạt động M&A Thứ hai, mức độ am hiểu thị trường bên mua bên bán Đối với phía doanh nghiệp Việt Nam, người Việt Nam cịn mang nặng tâm lý Á Đông, coi công ty “đứa con” nên nhiều khơng muốn bán Chính mà nhiều doanh nghiệp nước dè dặt với hoạt động M&A Điều này, khiến cho hoạt động M&A Việt Nam hạn chế Hiện có nhiều cơng ty Việt Nam có nhu cầu thực 12 M&A, mức độ am hiểu thị trường trình độ kiến thức yếu nên việc tiếp xúc tiến hành hoạt động M&A gặp nhiều khó khăn Vì mà đa phần thương vụ M&A Việt Nam có tham gia bên nước ngồi, điều làm khả doanh nghiệp Việt Nam rơi vào bẩy cơng ty nước ngồi lớn Vụ kem đánh P/S kem đánh Dạ Lan học khơng qn Ngồi ra, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực hiểu rõ chất hoạt động M&A, đa phần số họ nghĩ hoạt động M&A thành công hay khơng gắn với việc có đạt thỏa thuận với mức giá hợp lý hay không, thực tế, thành cơng M&A đánh giá từ kết mà M&A mang lại suốt q trình hoạt động sau cơng ty kể từ M&A ký kết Thứ ba, phía nhà đầu tư, việc nhà đầu tư đặt nặng quyền lợi yếu tố mang tính then chốt vụ M&A Hầu hết họ quan tâm đến việc sở hữu phần trăm cổ phần doanh nghiệp tỷ lệ cổ phần định quyền lợi họ việc đưa định quan trọng cho doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp 2020, định quan trọng doanh nghiệp cần thành viên dự họp sở hữu từ 65% tổng số vốn góp tất thành viên dự họp trở lên tán thành Hoặc trường hợp thành viên dự họp với từ 75% tổng số vốn góp tất thành viên dự họp trở lên tán thành với nghị Tuy nhiên, tỷ lệ đóng góp cổ phần nhà đầu tư lớn không khả thi để đạt số 65% với số phiếu ỏi điều khiến họ gần “có tiếng mà khơng có miếng” vấn đề quản trị doanh nghiệp Bốn là, nguồn nhân lực, thị trường muốn vận hành phát triển tốt khơng kể đến yếu tố nguồn nhân lực Điều Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường hoạt động M&A Hơn nữa, công ty thực hoạt động phải chịu cạnh tranh với nhiều công ty khác hoạt động lĩnh vực nên chất lượng nhân sự, nhân chất lượng cao yếu, thiếu chưa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường Đây hệ tất yếu hoạt động M&A Việt Nam non trẻ nên việc đào tạo nhân ngành mẻ Nguồn nhân lực dồi dào, đào tạo có chun mơn tiền đề để hoạt động M&A phát triển tốt thị trường Việt Nam Thứ năm, khó khăn Thị trường M&A Việt Nam hệ thống thông 13 tin hoạt động M&A chưa thực tốt Việc thiếu thông tin doanh nghiệp mục tiêu thông tin tài khác gây nên bất lợi hoạt động M&A Thêm vào đó, cơng ty mục tiêu ln muốn bán giá cao, nên có xu hướng đưa thơng tin có lợi cho doanh nghiệp mình, cịn thơng tin thực cần thiết có phần không công bố minh bạch Từ đây, tạo rào cản làm hoạt động M&A chưa thực sơi động, thách thức đồng thời yếu tố gia tăng tính rủi ro cho hoạt động M&A Việt Nam Vấn đề thiếu thơng tin, thơng tin cơng bố khơng xác không kịp thời hỗ trợ cho bên tham gia Thị trường M&A làm giảm tính hấp dẫn thị trường Thứ sáu, bất cập việc định giá doanh nghiệp Thị trường M&A Việt Nam sử dụng ba phương pháp định giá chính: Định giá theo giá trị tài sản thực, định giá theo dòng tiền chiết khấu định giá theo giá trị thị trường Với kiến thức - kinh nghiệm M&A sơ sài doanh nghiệp nước chồng chéo, không quán rõ ràng văn pháp luật liên quan dẫn đến việc định giá theo phương pháp có khó khăn định Thứ bảy, tổ chức trung gian Các tổ chức trung gian đóng vai trị người tạo lập thị trường, tổ chức trung gian làm cầu nối người bán người mua, cung cấp dịch vụ thông tin phục vụ cho hoạt động M&A Ở Việt Nam, có nhiều cơng ty chứng khốn, ngân hàng, tổ chức tư vấn tài chính, kiểm tốn tham gia vào làm trung gian, mơi giới cho bên hoạt động M&A, nhiên có hạn chế hệ thống luật, nguồn nhân sự, trình độ cơng nghệ, sở liệu thông tin mà tổ chức hoạt động chưa chuyên nghiệp hóa, chưa thể vai trị tạo lập thị trường Vì phần khiến hoạt động M&A Việt Nam chưa thực sôi động.19 3.2 Giải pháp Hiện nay, văn pháp lý thực để điều chỉnh hoạt động M&A Việt Nam cịn ít, hầu hết cịn chung chung, mơ hồ Nên muốn có thị trường M&A phát triển, Nhà nước cần tạo điều kiện giúp doanh nghiệp đẩy mạnh việc thực Hà Thị Thu Mai, Luận văn “Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021); 19 14 giao dịch Thêm vào đó, bối cảnh kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp động lực để thị trường vươn lên, có doanh nghiệp tồn tại, phát triển, có doanh nghiệp phá sản Những điều tất yếu hình thành nên nhu cầu mua bán, sáp nhập, doanh nghiệp để lớn mạnh hỗ trợ cho tốt Vì vậy, giải pháp để phát triển mơ hình Việt Nam mang tính cấp thiết: Thứ nhất, quy định pháp lý liên quan đến hoạt động M&A Việt Nam quy định nhiều văn khác Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh…vv Tuy nhiên, quy định cịn nằm rải rác luật dừng lại việc xác lập mặt hình thức hoạt động M&A Ngồi chưa có quan thống chịu trách nhiệm điều chỉnh hoạt động M&A Chính điều làm cho bên tham gia khó tìm hiểu kỹ vấn đề pháp lý hoạt động M&A Xuất phát từ nhược điểm này, cần thiết phải có luật riêng điều chỉnh hoạt động M&A Việt Nam mở rộng phạm vi hơn, đối tượng điều chỉnh, quy định chặt chẽ, đầy đủ hơn, đồng thời thống có quan quản lý, xét duyệt, kiểm tra hồ sơ thực giao dịch M&A Hoạt động M&A phần thương mại, tài chính, địi hỏi phải có quy đinh cụ thể hướng dẫn tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để hồn tất giao dịch Ngồi ra, việc xây dựng chế thị trường tốt để chào bán, chào mua doanh nghiệp, giá cả, cung cấp thông tin, chuyển giao xác lập tư cách sở hữu, chuyển dịch tư cách pháp nhân, cổ phần, cổ phiếu vv Còn hàng loạt vấn đề liên quan trực tiếp đến mua bán sáp nhập mà pháp luật nước ta cịn chưa có quy định cụ thể định giá, tư vấn, môi giới, bảo mật, thông tin, chế giải tranh chấp vv Do đó, Việt Nam cần phải nhanh chóng hồn thiện hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động M&A thời gian tới, để tạo sở hạ tầng hồn chỉnh cho hoạt động M&A diễn thơng suốt, chặt chẽ Thứ hai, xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động M&A nói riêng cần thiết Bởi hoạt động M&A, thông tin giá cả, thương hiệu, thị trường, quản trị, người thông tin then chốt cho bên mua lẫn bên bán Nếu thông tin không kiểm sốt, khơng minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên mua, bên bán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến thị trường khác hàng hóa, chứng khoán, ngân hàng thị trường khác Thị trường M&A hoạt động có tính dây chuyền, thương vụ M&A lớn diễn không thành 15 công có yếu tố gian dối hậu cho kinh tế lớn vấn đề vĩ mơ doanh nghiệp có liên quan bị ảnh hưởng theo từ kéo theo hệ lụy cho kinh tế Do đó, cần kiểm sốt thơng tin chặt chẽ Nhà nước thơng qua công cụ pháp lý hướng dẫn quy định cụ thể rõ ràng minh bạch để phát huy mặt tích cực hạn chế mơ hình Thứ ba, mức độ am hiểu thị trường bên tham gia hoạt động M&A Đối với doanh nghiệp mua, hoạt động M&A hoạt động phức tạp, bao gồm nhiều cơng đoạn khác nhau, quan trọng hai yếu tố: Thứ phải có quy trình thực chiến lược M&A cách hồn chỉnh; thứ hai xác định hợp lý giá trị cơng ty mục tiêu để đưa mức giá giao dịch phù hợp Không phải tất công ty thực hoạt động M&A có quy trình hồn chỉnh, khơng phải cơng ty có quy trình hồn chỉnh thành cơng Thành cơng hoạt động M&A hình thành từ nhiều nhân tố khác yếu tố bên lẫn yếu tố bên Tuy nhiên, phải thừa nhận có quy trình thực chiến lược M&A hồn chỉnh hợp lý doanh nghiệp có khả thành cơng nhiều Một q trình chuẩn bị kỹ lưỡng, cân nhắc thận trọng hội, nguy cơ, tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia, nhà tư vấn giúp bên tham gia giao dịch giảm thiếu tối đa rủi ro gặp phải Thứ tư, định giá hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Khoa học nằm phương pháp quy trình định xác định yếu tố đầu vào Còn định giá giá trị công ty bị mua trở thành yếu tố định đến thành công thương vụ M&A Vì việc lựa chọn kết hợp phương pháp định giá doanh nghiệp nói chung định giá hoạt động M&A nói riêng có mang lại hiệu hay khơng, hay có xác định xác giá trị thực doanh nghiệp không phụ thuộc vào kỹ năng, kinh nghiệm chuyên gia, chiến lược tầm nhìn nhà lãnh đạo Thứ năm, tăng tính cạnh tranh thị trường M&A cách tăng sức mạnh nội – nguồn nhân lực doanh nghiệp Sự cạnh tranh doanh nghiệp bàn đạp để thị trường vươn lên, phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Doanh nghiệp tốt tồn tại, phát triển; doanh nghiệp chưa tốt bị phá sản, thơn tính Vì vậy, nhân lực 16 yếu tố then chốt hoạt động M&A Để khai thác tốt nguồn nhân lực cần có chương trình, kế hoạch đào tạo bản, chun sâu Từ tìm đội ngũ chuyên gia tốt, uy tín; người môi giới giỏi, tư vấn cho bên mua bên bán Đây tảng để thị trường M&A phát triển.20 Hà Thị Thu Mai, Luận văn “Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, (truy cập thứ sáu, ngày 27/09/2021) 20 17 LỜI KẾT “Mua bán, sáp nhập” thuật ngữ xuất Việt Nam chưa lâu loại hình kinh doanh có bước tiến khơng nhỏ mang tính khoa học áp dụng ngày rộng rãi khắp Thế giới Việc phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế thị trường nói chung Đồng thời làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tăng vốn đầu tư, mở rộng kinh doanh, giảm khả bị triệt tiêu thị trường nâng cao sức mạnh thương hiệu cho doanh nghiệp Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp cịn cơng cụ hiệu tiến hành thâm nhập vào thị trường nước ngoài, rủi ro Tuy nhiên, thực hoạt động M&A không tránh khỏi phải đối mặt với vấn đề phức tạp, gây thiệt hại không mong muốn kinh tế Cách tốt để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh phải thay đổi, điều tiến hành thông qua hoạt động M&A Từ hoạt động này, doanh nghiệp tập trung sức mạnh, phát huy lợi toàn diện, xây dựng vị vững mạnh trường quốc tế Tất yếu tố sở cho thấy tiềm hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thị trường Việt Nam thời gian tới Đề tài “QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP” làm rõ vấn đề quan trọng xoay quanh lĩnh vực mua bán sáp nhập Từ sở xây dựng nên tảng vững cho việc tìm hiểu nghiên cứu hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT [1] Luật Các tổ chức tín dụng 2010 [2] Luật Cạnh tranh 2018 [3] Luật Chứng Khoán 2018 [4] Luật Doanh nghiệp 2020 [5] Luật Đầu tư 2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trường Lạng & Nguyễn Thị Quỳnh Như, Luận văn “Một số vấn đề sáp nhập, mua lại doanh nghiệp tình hình Việt Nam”, [https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg%3FdDocName%3DS BV281431%26filename%3D283199.doc], (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021) [2] Hà Thị Thu Mai, Luận văn “Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, [http://luanvan123.info/threads/mua-ban-sap-nhap-doanhnghiep-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.101253/], (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021) [3] Luật Trí Minh, “M&A gì? Lợi ích M&A hình thức M&A phổ biến”, [https://luattriminh.vn/m-a-la-gi-loi-ich-cua-m-a-va-cac-hinh-thuc-m-a-phobien.html], (truy cập thứ sáu, ngày 27/08/2021) ... quy định chuyển nhượng phần vốn góp, theo thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng phần tồn phần vốn góp cho người khác Bên cạnh đó, thành viên chuyển. .. Điều luật Điều lệ công ty.6 Điều 127 quy định chuyển nhượng cổ phần theo cổ phần tự chuyển nhượng trừ số trường hợp quy định Điều lệ công ty Việc chuyển nhượng thực hợp đồng giao dịch thị trường... tổ chức kinh doanh khác đơn vị hoạt động họ chuyển giao hợp với đơn vị khác Hoạt động M&A cho phép doanh nghiệp phát triển thu hẹp quy mô, làm thay đổi chất doanh nghiệp vị cạnh tranh họ Trong