1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THU HOẠCH KINH tế PHÁT TRIỂN tạ văn điệp SS (IN)

20 58 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 69,43 KB

Nội dung

2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất - kỹ thuật, khoa học - công nghệ, có mối quan hệ nhân - với nhau, nguồn nhân lực xem lực nội sinh chi phối nguồn lực khác trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật không bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý; nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố hữu hạn phát huy tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Hiện nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác nước giới Xu kinh tế tri thức tồn cầu hóa, nguồn nhân lực có sức khỏe, học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật cao coi điều kiện để tăng trưởng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu Đây nguồn lực quan trọng để thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh hoạt động hợp tác, đối ngoại, nâng cao vị nước ta trường quốc tế Nhận thức vai trò nguồn nhân lực, Đại hội Đảng VIII khẳng định“ Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”, “nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa” Chính việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao thực đòi hỏi vừa cấp bách, vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn.Trên sở kiến thức truyền thụ từ mônKinh tế phát triển chương Cao cấp lý luận trị, xin phép chọn nội dung“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam giai đoạn nay”để làm thu hoạch 2.Bố cục thu hoạch Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung thu hoạch gồm phần: Vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế Thực trạng nguyên nhân nguồn lao động với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội nước ta 3 NỘI DUNG THU HOẠCH Vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế 1.1 Một số khái niệm: *Khái niệm nguồn lực: Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nguồn lực nguồn lực cho phát triển kinh tế Theo nghĩa hẹp, nguồn lực hiểu nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, ví dụ: đất đai, tài nguyên khoáng sản, tiền, V.V Theo nghĩa rộng, nguồn lực hiểu lợi thế, tiềm vật chất phi vật chất để phục vụ cho mục đích Có thể hiểu: “Nguồn lực tổng hợp yếu tố vật chất phi vật chất cần thiết, cung cấp góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước” * Khái niệm nguồn lao động: Nguồn lao động phận dân số, người lao động tham gia lao động có khả lao động chưa tham gia lao động( lý khác nhau) Việc làm: Hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm gọi việc làm Thất nghiệp: Thất nghiệp tình trạng tồn số người lực lượng lao động muốn làm việc mà khơng tìm việc làm mức lương hành 1.2.Vai trò nguồn lao động: Trong nguồn lực, nguồn lao động đóng vai trị quan trọng mang tính định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Bởi vì, người lao động ln người phát hiện, cải tạo sáng tạo nguồn lực khác -Nguồn lao động yếu tố "đầu vào” thiếu trình sản xuât, tăng trưởng phát triển kinh tê Với tư cách nguồn lực đầu vào, nguồn lao động kết hợp với nguồn lực vật chât khác (tài nguyên thiên nhiên, vôn khoa học - cơng nghệ), tham gia vào q trình sản xuất - kinh doanh, tạo hàng hóa nói riêng, cải vật chất nói chung Tức là, nguồn lao động tham gia trực tiếp vào trình tạo giá trị làm tăng giá trị, hay nói cách khác, nguồn lao động tác động vào tổng cung kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển 4 -Vai trò lao động khía cạnh phận dân số, người thụ hưởng thành trình phát triển Lực lượng lao động yếu tố tạo cầu cho kinh tế với vai trò tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xã hội Khi thu nhập họ tăng lên, họ có điều kiện nâng cao mức sống, từ nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất, góp phần tăng nhu cầu xã hội Do vậy, thỏa mãn nhu cầu người lao động xem mục đích cuối phát triển kinh tế tất quốc gia Nguồn lao động định việc tổ chức, điều phối, xếp sử dụng nguồn lực khác ''Thiên nhiên không chế tạo máy móc…Tất sản phẩm lao động người , Tất những quan óc người bàn tay người tạo ra, sức mạnh vật hóa, * Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nguồn lao động - Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn lao động Một là, gia tăng quy mô dân số tốc độ gia tăng dân số có liên quan trực tiếp đến số lượng lao động Một quốc gia có quy mơ dân số lớn, tốc độ gia tăng dân số cao có nguồn lao động dồi dào, chí mức dư thừa lao động Các quốc gia phát triển thường có quy mơ dân số lớn, tốc độ gia tăng dân số cao, địi hỏi phải có giải pháp nhằm giảm bớt quy mô dân số hạn chế tốc độ gia tăng dân số Hai là,cơ cấu dân số ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động Các quốc gia có cấu dân số trẻ hàng năm có nguồn lao động bổ sung lớn; ngược lại, quốc gia có cấu dân số già hóa, số người đến tuổi trưởng thành bước vào độ tuổi lao động giảm, nguy thiếu hụt lao động tất yếu khơng có biện pháp khắc phục Ba là,tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Lực lượng lao động phụ thuộc vào số lượng dân số, tỷ lệ tham gia lao động xem xét qua số“tỷ lệ tham gia lực lượng lao động”.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số độ tuổi lao động tỷ số phần trăm số người độ tuổi thuộc lực lượng lao động dân số độ tuổi lao động Bốn là, nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lý thuyết, cầu lao động cho thấy số lượng lao động mà tổ chức kinh tế sẵn sàng sử dụng (thuê) để tiến hành hoạt động kinh tế với mức tiền công định Quan hệ thay đổi đầu thay đổi việc làm (cầu việc làm) qua khái niệm “Hệ số co giãn việc làm" Hệ số co giãn việc làm thể tỷ lệ phần trăm thay đổi việc làm đầu thay đổỉ 1% số lượng việc làm kinh tế phản ánh cầu lao động (lao động thức, phi thức); ngồi tỷ lệ thất nghiệp (thất nghiệp thất nghiệp trá hình) ảnh huởng đến số lượng nguồn lao động -Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động bao gồm: + Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thể chất nguồn lao động, trước hết di truyền; chế độ dinh dưởng; vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động; khả rèn luyện sức khỏe V.V + Nhóm nhân tố ảnh hường đến trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, đạo đức tác phong người lao động + Mơ hình tăng trưởng kinh tế quốc gia, hội nhập quốc tế độ mở kinh tế Hội nhập quốc tế mơ hình tăng trưởng kinh tế quốc gia có ảnh hưởng lớn đến vai trị vị trí nguồn lao động phát triển kinh tế, đến việc nâng cao chất lượng lao động Vì thế, có ảnh hưởng đến việc gia tăng tỷ trọng đóng góp hiệu nguồn lao động tăng trưởng phát triển kinh tế + Chính sách phát triển người quốc gia Chính sách phát triển người quốc gia có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động, từ ảnh hưởng đến suất lao động Một quốc gia có sách đầu tư cho giáo dục đào tạo tốt tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường có suất lao động cao Thực trạng nguyên nhân nguồn lao động với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam 2.1 Thực trạng nguồn lao động: * Về số lượng nguồn lao động: -Về quy mô nguồn lao động: Việt Nam quốc gia có dân số đơng Năm 2020 có 97,58 triệu người; thời kỳ cẩu dân sổ vàng với lục lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 54,6 triệu người, chiếm khoảng 60% dân số Đây lợi thách thức việc tạo việc làm, hạn chế thất nghiệp, đặc biệt thất nghiệp khu vực thành thị thiếu việc làm nông thôn nước ta 6 - Về tốc độ tăng trưởng nguồn lao động: Tốc độ tăng dân số 1,098 triệu người, tương đương tăng 1,14% so với năm 2019, tốc độ tăng tự nhiên giảm dần hàng năm Tốc độ tăng dân số, kéo theo tốc độ tăng lao động * Về chất lượng nguồn lao động Chất lượng nguồn nhân lực thể qua trình độ chun mơn kỹ thuật, cụ thể kiến thức kỹ cần thiết để đảm đuơng chức vụ quản lý, kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2020 đạt 64,5% cao năm 2019 62,0%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng từ sơ cấp trở lên năm 2020 24,5%, cao so với năm 2019 (24%) Tỷ lệ khu vực thành thị 39,9%, tỷ lệ khu vực nông thôn 16,3% Như vậy, nước có 42,4 triệu người (chiếm 75,9% tổng số lao động) chưa đào tạo để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật Chất lượng lao động có chênh lệch rõ khu vực nơng thơn thành thị Mặc dù có dịch chuyển tích cực khu vực thành thị cịn 70% lực lượng lao động tập trung khu vực nông thôn Đây cấu lao động không hợp lý, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp cao ngành có đóng góp thấp vào GDP Đây rào cản lớn cho việc cải thiện suất lao động Về khả cạnh tranh người lao động Khả cạnh tranh người lao động Việt Nam thấp nhiều so với nước khu vực trinh độ tay nghề thấp, tác phong làm việc yếu, chưa bắt kịp với yêu cầu phát triển, đặc biệt ngành địi hỏi trình độ kỹ thuật cao -Về cấu nguồn lao động Cơ cấu lao động từ chuyển dịch từ khu vực suất lao động thấp sang khu vực suất lao động cao Năm 2020 Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ đạt 84,82%, giảm so với năm 2019 85,73% Chuyển dịch cấu việc làm chậm Hầu hết lao động tập trung khu vực nông nghiệp, nông thôn Phân bố lao động không đồng cân đối vùng nước Lao động tập trung chủ yếu đồng bằng, đô thị lớn, nông thôn, miền núi, trung du lại thiếu Cơ cấu lao động theo ngành vùng bất hợp lý thể trình độ phát triển thấp kinh tế 7 Năng suất lao động Việt Nam thấp so với nhiều nước khu vực Theo tính tốn nhóm nghiên cứu tham khảo từ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) suất lao động Việt Nam tăng 5,4% (năm 2019 6,2%) mức thấp vòng năm trở lại Cụ thể, suất lao động bình quân đạt mức 117,94 triệu đồng, tương đương khoảng 5.081 USD/lao động Trong giai đoạn 2011 - 2020, tốc độ tăng suất lao động Việt Nam 5,1%, cao mức trung bình ASEAN, đứng sau Campuchia Nhưng so sánh mức tăng thấp Trung Quốc 7% Ấn Độ 6% Mức tăng trưởng suất lao động Việt Nam chưa đủ nhanh để thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác gia Cụ thể, suất lao động Việt Nam thấp 26 lần so với Singapore, lần so với Malaysia, lần so với Trung Quốc, lần so với Philippines, lần so với Thái Lan Về suất lao động theo khu vực kinh tế ngành kinh tế: Trong 10 năm qua, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có mức tăng bình qn cao nhất, suất lao động khu vực thấp, tạo khoảng 39,8 triệu đồng/lao động năm 2018 (theo giá hành), 38,9% mức suất lao động chung toàn kinh tế Trong đó, khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ suất lao động lớn nhiều lần suất lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Thách thức đổi cấu nguồn nhân lực tăng suất lao động cách mạng cơng nghiệp 4.0, theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế, có tới 86% lao động ngành công nghiệp dệt may giày da Việt Nam phải đối mặt với nguy thất nghiệp cao đột phá công nghệ tự động hóa trí tuệ nhân tạo Về suất lao động theo thành phần kinh tế: Trong thành phần kinh tế, suất lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ln dẫn đầu, năm 2015 đạt 368 triệu đồng (theo giá hành), gấp 1,4 lần khu vực nhà nước (258,9 triệu đồng) 8,3 lần khu vực Nhà nước (44,5 triệu đồng) Việc gia tăng diện doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có tác động tích cực định đến cải thiện suất lao động qua việc doanh nghiệp mang công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến vào đầu tư nước Tuy có mức suất lao động cao tốc độ tăng trưởng suất lao động khu vực thấp không ổn định Năng suất lao động khu vực nhà nước bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng bình qn 4,5%/năm, năm 2015 tăng 10,5%, chủ yếu lao động khu vực năm 2015 giảm 4,8% so với năm 2014 nhờ đẩy mạnh xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực tinh giản biên chế quan hành nghiệp Khu vực nhà nước chiếm tới 86% tổng số việc làm nước, suất lao động khu vực năm 2015 56,2% mức suất lao động toàn kinh tế Kết phản ánh thực tế việc làm tạo khu vực chủ yếu từ khu vực phi thức, có suất lao động thấp 2.2 Hiệu sử dụng nguồn lao động Việt Nam Một phận lớn lực lượng lao động chưa có việc làm có việc làm chưa thường xuyên Mặc dù năm vừa qua, nhờ có chủ trương Đảng sách giải việc làm Chính phủ, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tỷ lệ lao động thiếu việc làm khu vực nông thôn giảm, song mức cao Năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp chung nước 2,26%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,61%; khu vực nông thôn 1,59% Một điều đáng báo động tỷ lệ khơng tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp cao đẳng đại học tăng nhanh 2.3 Một số hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam Thứ nhất, thể chất lực lượng lao động yếu: Về bản, thể chất người lao động Việt Nam cải thiện, thấp so với nước khu vực, thể khía cạnh tầm vóc, sức khoẻ, sức bền, khả chịu áp lực… Thứ hai, trình độ người lao động cịn nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa phù hợp với phát triển kinh tế nhu cầu xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Thứ ba, thiếu đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lành nghề để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam 9 Thứ tư, đội ngũ lao động Việt Nam giỏi lý thuyết, lực thực hành ứng dụng cơng nghệ cao vào q trình lao động, ngoại ngữ hạn chế việc thích nghi mơi trường có áp lực cạnh tranh cao Thứ năm, khả làm việc theo nhóm, tính sáng tạo, chun nghiệp q trình lao động cịn nhiều hạn chế, khả giao tiếp, lực giải xung đột q trình lao động cịn yếu Thứ sáu, tinh thần trách nhiệm công việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng dân, văn hố doanh nghiệp, ý thức tuân thủ kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao 2.4 Nguyên nhân chủ yếu: - Quy mô kinh tế nước ta nhỏ, xuất phát điểm thấp; cấu kinh tế chậm chuyển dịch; lao động nông nghiệp lao động khu vực phi thức cịn chiếm tỷ lệ cao, suất lao động ngành nơng nghiệp khu vực phi thức nước ta thấp Máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu; chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu - Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) cịn thấp Ngồi ra, số “ điểm nghẽn”, "rào cản" cải cách thể chế thủ tục hành chậm khắc phục Hệ thống giáo dục từ cấp phổ thông, đến đào tạo nghề, đại học, sau đại học lực lượng nịng cốt q trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực bộc lộ nhiều hạn chế, dù trải qua nhiều cải cách, đổi Quá trình hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp q trình hội nhập kinh tế, văn hố, xã hội ngày sâu rộng Việt nam Hệ thống giáo dục chưa bắt kịp với mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực phổ biến nước khu vực giới Đào tạo ngoại ngữ Việt Nam cịn nặng tính hình thức, lý thuyết lại yếu thực hành Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Theo Liên Hiệp quốc, nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ lực người có liên quan đến phát triển xã hội Có thể nhận thấy, nói tới 10 nguồn nhân lực nói tới trình độ hiểu biết người khả ứng dụng vào hoạt động thực tiễn cụ thể xã hội Tổ chức lao động quốc tế cho rằng, nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Theo cách hiểu này, nguồn nhân lực bao gồm chủ yếu người có lực lao động làm cải vật chất cho xã hội Ngân hàng giới nhận định nguồn nhân lực toàn vốn người, bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp cá nhân Theo đó, nhân lực bao gồm hai yếu tố sức khoẻ trí tuệ người Tuy có cách tiếp cận, hiểu khác nhau, song tựu chung lại nguồn nhân lực toàn người độ tuổi lao động, có sức khoẻ, trình độ chun mơn, tự làm cải vật chất, đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ ngành, lĩnh vực đặt Nguồn nhân lực chất lượng cao phận cấu thành nguồn nhân lực đất nước Đó người đào tạo bản, có trình độ, chun mơn kỹ thuật cao, hay nói cách khác, nguồn nhân lực chất lượng cao người tài giỏi, làm việc mà nguồn nhân lực nói chung khơng thể làm được, làm với chất lượng, hiệu không cao Alvin Toffler nhấn mạnh vai trò lao động trí thức: “Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà cịn lớn lên” Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho phép khai thác tối đa tiềm năng, mạnh đất nước mà tạo sức bật, khả cạnh tranh nguồn nhân lực ngồi nước Đó gia tăng nhà đầu tư tìm đến để phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cơng việc mà nơi có nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao sinh sống, công tác làm việc Đồng thời, tạo lợi so sánh nước ta với nước khu vực giới nguồn nhân lực chất lượng cao, hội, điều kiện để Việt Nam đẩy mạnh hợp tác, phát triển lĩnh vực, ngành nghề, từ nâng cao vị thế, uy tín đất nước trường quốc tế Mặt khác, thông qua việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao buộc người phải phấn đấu vươn lên tự học, tự nghiên cứu trang bị cho vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết để tồn phát triển 11 Thời gian qua, nguồn lực chất lượng cao hoạt động ngành nghề, lĩnh vực quan tâm, tạo điều kiện phát triển toàn diện mặt có đóng góp định vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh phải khẳng định rằng: Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chưa quan tâm cách thường xuyên, liên tục thời điểm, giai đoạn khác nhau, xảy tình trạng “chảy máu chất xám”, nguồn lực chất lượng cao hoạt động lĩnh vực, ngành nghề chưa tương đồng với nhau, có ngành nhiều nguồn lực chất lượng cao Một phận nguồn nhân lực chất lượng cao có biểu kiêu ngạo, tự mãn, cho thân có tài đưa địi hỏi, yêu sách phải bảo đảm điều kiện làm việc, có biểu xem thường người khác, đặt quy định, yêu cầu riêng có cho thân Trước yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hội nhập quốc tế ngày cao, Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ không quan tâm, trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để thực ý chí, khát vọng vươn lên dựng xây, kiến thiết đất nước Việt Nam phải đối diện với nguy cơ, thách thức tụt hậu kinh tế, đánh hội tham gia thị trường lao động quốc tế Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội nước ta 4.1 Đẩy mạnh cải cách giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đây giải pháp quan trọng có ý nghĩa định đến việc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Ngay từ bậc học, bậc học Phổ thông trung học, giáo viên phụ huynh học sinh phải định hướng tương lai cho em việc chọn lựa ngành nghề phù hợp với lực, mạnh thân Từ đó, tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu ngành, lĩnh vực mà u thích, có đầy đủ kiến thức, kỹ sau hồn thành khố học Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Đặc biệt, trường cao đẳng, đại học phải làm tốt cơng tác tuyển chọn, xây dựng chương trình đào tạo 12 phù hợp với trình độ nhận thức người học, đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ xã hội, trình hội nhập, mở cửa, phát triển kinh tế tri thức Chú trọng đến việc thực hành thao tác, bước hoạt động lắp ráp, sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ; sử dụng thành thạo trang thiết bị kỹ thuật, máy móc đại, điều khiển từ xa, tự động hoá Thực tiễn nguồn lực chất lượng cao nước ta khơng có nhiều, chủ yếu nguồn lực trung bình, tức lao động bậc phổ thơng, đơn giản, lao động có trình độ chun mơn cao Do đó, hầu hết việc sản xuất, sử dụng cơng nghệ máy móc, thiết bị nhập từ nước ngoài, xin ý kiến chuyên gia nước ngồi đến hỗ trợ Theo đó, tiến hành rà sốt lại chương trình đào tạo trường; tăng cường thời gian học thực hành, giảm thời gian học lý thuyết; gắn trình đào tạo với hoạt động thực tập, tham quan, bắt tay vào công việc chuyên ngành đào tạo; đẩy mạnh hoạt động hợp tác, liên doanh, liên kết trường, chuyên ngành đào tạo với nhau, với doanh nghiệp, nhà sản xuất, đầu tư, công ty; tuyển dụng học sinh vào đào tạo phải bảo đảm chất lượng, không chạy theo số lượng; Các sở giáo dục cần phát triển vào ngành nghề chất lượng cao: lĩnh vực kỹ thuật số, công nghệ thông tin, lượng, vật liệu mới, công nghệ sinh học để giúp người lao động làm chủ cách mạng số hóa bùng nổ 4.2.Có chế, sách đãi ngộ thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Trong thời kỳ cách mạng, vấn đề chế, sách hợp lý, đồng để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cách mạng quan trọng Nếu không thu hút, lôi nguồn nhân lực chất lượng cao, đất nước phát triển ngược lại Có thể thấy, chế, sách sử dụng hợp lý, phù hợp với nguồn nhân lực chất lượng cao ghi nhận, đánh giá Đảng, Nhà nước tổ chức, lực lượng có liên quan đóng góp nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan, đơn vị địa phương Tuy nhiên, chế, sách vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào lĩnh vực, ngành nghề vùng, miền đóng góp cho phát triển quan, đơn vị, địa phương mặc định, có sẵn theo khung định Trên sở tảng quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước, Chính phủ sách tiền lương, trọng dụng nhân tài, quan, đơn vị 13 địa phương vào tình hình cụ thể để hỗ trợ phần điều kiện vật chất, tạo điều kiện thuận lợi môi trường công tác cho nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy mạnh, sở trường Vấn đề đặt là, cần phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, lực lượng việc phối kết hợp để xây dựng, ban hành quy chế sử dụng, làm việc nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt phòng, ban, sở nội vụ quan, đơn vị địa phương; xây dựng mơi trường văn hố sáng, lành mạnh người đứng đầu với cấp dưới; trì thực nghiêm túc chế độ, quy định, nề nếp sinh hoạt quan, đơn vị địa phương; quan tâm đến đời sống cán bộ, công nhân thuộc quyền quản lý Đồng chí Nguyễn Xn Phúc khẳng định: Đóng góp chung vào thành cơng có vai trị định hệ thống trị, nhân dân nước cộng đồng doanh nghiệp, có cống hiến nhân tài, hiền tài ngày đêm lao động, nghiên cứu, góp phần cho thành tựu chung đất nước Những chế, sách bám sát thực tiễn đất nước, tình hình giới, yêu cầu, nhiệm vụ thời điểm, giai đoạn đặt để có điều chỉnh, bổ sung cho kịp thời với diễn biến thời 4.3 Đổi quản lý nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao Bất luận điều kiện, hoàn cảnh phải bảo đảm quản lý Nhà nước, điều hành Chính phủ hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Nhà nước người ban hành chế, sách đãi ngộ, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, đó, Nhà nước cần phân cấp, giao nhiệm vụ cho quan, ban, ngành tiến hành quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao cách hiệu quả, không để xảy tượng “chảy máu chất xám” Tức đào tạo nguồn nhân lực cao không phục vụ cho Nhà nước mà phục vụ cho doanh nghiệp nước Xây dựng, ban hành quy định, yêu cầu cho sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo song phải làm việc nước, đặc biệt máy hành Nhà nước, vi phạm phải bồi thường, yêu cầu nơi khác không tuyển dụng; đặt yêu cầu cao cho nguồn nhân lực chất lượng cao phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hết, toàn tâm, toàn ý phục vụ cho nghiệp xây dựng nước Việt Nam dân chủ, văn minh, giàu đẹp, có vị ngày cao cộng đồng quốc tế; thường 14 xuyên kiểm tra trình làm việc nguồn nhân lực chất lượng cao, không đáp ứng bị thải loại, xắp xếp, bố trí nơi khác Tạo chế khuyến khích hợp tác doanh nghiệp với nhà trường để đào tạo phù hợp, gần sát với nhu cầu thị trường Đồng thời, cần nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục, gắn đào tạo kiến thức với thực tập, thực hành nghề sở doanh nghiệp; Có biện pháp để quan quản lý nhà nước thường xuyên thu nhận thông tin phản hồi mức độ hài lòng doanh nghiệp “sản phẩm” đầu sở đào tạo 4.4 Giải tốt mối quan hệ môi trường làm việc với thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước Trong năm vừa qua kinh tế - xã hội nước ta có bước tăng trường cao, tương đối ổn định, tác động bối cảnh giới, khu vực đặc biệt đại dịch Covid - 19 gần làm cho số ngành, lĩnh vực, người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tình hình đó, ảnh hưởng phần đến nguồn nhân lực chất lượng cao, theo đó, cần giải tốt mối quan hệ môi trường làm việc với điều kiện tế ngành, lĩnh vực quan, đơn vị, địa phương Nguồn nhân lực chất lượng cao thường có biểu tự cao, tự mãn, lắng nghe ý kiến đóng góp người khác, có nghe mang tính chất chiếu lệ cho song, cho có, tự định việc, khơng tơn trọng người xung quanh Do đó, q trình làm việc, giải mối quan hệ cấp với cấp dưới, nguồn nhân lực chất lượng cao với người xung quanh phải hài hồ, hợp lý, khơng đặt cá nhân lên cao, khiêm tốn, giản dị, cầu tiến bộ; đặt mối quan hệ tổng thể đơn vị, khơng có thành tích, tài người khác mà có biểu lên mặt, xem thường người khác Như thế, nguồn nhân lực chất lượng cao có tài mà khơng có đức, kìm hãm, cản trở phát triển nơi Người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương phải lựa chọn xác nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc, lực, trình độ liền với phẩm chất đạo đức, lối sống, không đố kỵ, ganh đua với đồng nghiệp; không đặt yêu sách cho nơi làm việc; đồng cam, cộng khổ với môi trường làm việc; phát huy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc; tích cực, chủ động tự học, bồi dưỡng, rèn luyện mặt, đáp 15 ứng u cầu, nhiệm vụ xu tồn cầu hố, mở cửa, hội nhập phát triển kinh tế tri thức Trọng dụng nhân tài đồng bộ, tạo hội cho người tài phát huy lực thu hút nhân lực trình độ cao người Việt làm việc nước ngoài, Việt kiều chuyên gia nước vào làm việc Việt Nam 4.5.Chủ động hội nhập Để hội nhập sâu vào môi trường kinh doanh phát triển quốc tế với mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực cần chủ động hội nhập với định hướng là: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phát triển nguồn nhân lực phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam không trái với thông lệ luật pháp quốc tế lĩnh vực mà tham gia, ký kết, cam kết thực hiện; Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực giới Xây dựng lộ trình nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo để đạt khung trình độ quốc gia xây dựng, phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam; Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Thực đánh giá quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, liên kết, trao đổi giáo dục đào tạo đại học, sau đại học đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam giới; Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước ngồi tham gia vào q trình đào tạo nhân lực đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam; Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước ngoài, thu hút trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động 4.6 Liên hệ thực tế huyện Sóc Sơn nơi học viên cơng tác Trong năm qua, phát triển nguồn nhân lực hai khâu đột phá theo Nghị Đại hội XI Đảng huyện Sóc Sơn Từ năm 2015 đến 2020, quy mô giáo dục đào tạo huyện có bước phát triển nhanh, tổng số học sinh tăng dần 10.000 so với năm 2016 Công tác hướng nghiệp, đào tạo giải việc làm đạt kết tốt, có 15.158 lao động đào tạo trình độ sơ cấp 16 trở lên, đào tạo nghề cho 8930 lao động nông thôn Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng 35,62% năm 2015 lên 55% năm 2020, tỷ lệ học sinh học nghề sau THCS đạt gần 20% Huyện có chế độ thu hút nhân tài sinh viên đại học đỗ thủ khoa tốt nghiệp tuyển thẳng vào quan UBND huyện Huyện ủy Đảng huyện tập trung đạo thực giải pháp đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức viên chức tồn huyện Tại Đại hội Đảng huyện lần thứ XII nhiệm kỳ 2020- 2025, Đảng huyện Sóc Sơn đề mục tiêu Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với đẩy mạnh phát triển khoa học công nghiệp nhiệm vụ then chốt Đảng huyện đạo phải tập trung đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đầu tư sở vật chất trường lớp theo hướng đồng bộ, chuẩn hóa tiên tiến bước đại, đáp ứng yêu cầu đổi Thực có hiệu điều kiện cho việc hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thu hút nguồn lực đầu tư cho giáo dục, tuyên dương khen thưởng kịp thời em học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi, kỳ thi khoa học kỹ thuật Hàng năm, huyện tổ chức tuyên dương gương mặt trẻ tiêu biểu để nhân rộng điển hình tiên tiến tồn huyện Để thực tốt cơng nghiệp hóa, đại hóa Sóc Sơn đứng trước yêu cầu cao sử dụng hiệu nguồn lực, tập trung khai thác tiềm năng, mạnh xã, thị trấn địa bàn huyện.Trong tăng cường nguồn lực chất lượng cao cho khu vực xã nông nghiệp Tăng cường cán huyện giữ chức vụ lãnh đạo sở Đây “địn bẩy”để huyện đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, bền vững, lĩnh vực nông nghiệp, thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn xã, thị trấn Trong năm Đảng bộ, quyền nhân dân địa phương huyện Sóc Sơn tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng, đoàn kết, thống nhất, chủ động phát huy nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần xây dựng huyện Sóc Sơn trở thành đô thị vệ tinh Thủ đô 17 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trị định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ, Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế.Trong năm vừa qua Đảng, Nhà nước Chính phủ có nhiều chủ trương, biện pháp để phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng Tại Đại hội XII, Đảng ta khẳng định: “Giải tốt lao động, việc làm thu nhập cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội” Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ” Đảng ta khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh bền vững đất nước” Do đó, chiến lược phát triển đất nước, nguồn nhân lực phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao lực trí tuệ, ý chí niềm tin Để thực thành công điều phụ thuộc cách định vào phương thức khai thác nguồn lực người, việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao, với số lượng cấu hợp lý, giàu ý chí khát vọng, có lý tưởng cách mạng soi sáng động lực để sớm đưa đất nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Chính vậy, cần có chế, sách hữu hiệu để nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy lực, sở trường, mạnh cho ngành, lĩnh vực, tạo thành sức mạnh tổng hợp, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cao cấp lý luận trị : Kinh tế phát triển, H.2018 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, H 2016 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia, H 2021 Báo cáo trị đại hội đại biểu thành phố Hà Nội lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020 – 2025 Báo cáo trị đại hội đại biểu huyện Sóc Sơn lần thứ XII nhiệm kỳ 2020 -2025 19 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1.Vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế 1.1 Một sơ khái niệm 1.2.Vai trị nguồn lao động: Thực trạng nguyên nhân nguồn lao động với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam 2.1 Thực trạng nguồn lao động: 2 4 2.2 Hiệu sử dụng nguồn lao động Việt Nam 2.3 Một số hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam 2.4 Nguyên nhân chủ yếu: Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội nước ta 4.1 Đẩy mạnh cải cách giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo 4.2 Có chế, sách đãi ngộ thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 4.3.Đổi quản lý nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao 4.4 Giải tốt mối quan hệ môi trường làm việc với thực tiễn kinh tế xã hội đất nước 4.5.Chủ động hội nhập 4.6 Liên hệ thực tế huyện Sóc Sơn nơi học viên công tác KẾT LUẬN MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 10 10 12 12 13 14 14 16 20 ... 2.Bố cục thu hoạch Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung thu hoạch gồm phần: Vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế Thực trạng nguyên nhân nguồn lao động với tăng trưởng phát triển kinh tế Việt... tổng cung kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển 4 -Vai trò lao động khía cạnh phận dân số, người thụ hưởng thành trình phát triển Lực lượng lao động yếu tố tạo cầu cho kinh tế với vai... trưởng phát triển kinh tế quốc gia Bởi vì, người lao động ln người phát hiện, cải tạo sáng tạo nguồn lực khác -Nguồn lao động yếu tố "đầu vào” thiếu trình sản xuât, tăng trưởng phát triển kinh

Ngày đăng: 03/02/2022, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w