Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
65,23 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỷ qua, vấn đề bình đẳng giới mối quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia giới Một mối quan tâm tượng phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo, quản lý ngày có xu hướng gia tăng.Ngày nay, vấn đề giải phóng phụ nữ tăng cường tham phụ nữ gắn liền với vấn đề bình đẳng giới thực hành động thực tiễn không dừng lại khái niệm, ý tưởng trìu tượng hay tuyên bố pháp lý Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Nam nữ bình quyền” mười nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam Quan điểm đạo cơng tác bình đẳng giới thể xun suốt từ Cương lĩnh chỉnh trị Đảng tất kỳ Đại hội Đảng sau Nâng cao vị thế, vai trò phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động trị, vào công tác lãnh đạo quản lý vấn đề cần thiết cho phát triển xã hội, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Báo cáo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNDP) nhận định: Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá quốc gia có điểm sáng bảo đảm thực bình đẳng giới quyền tham phụ nữ Gắn với thời kỳ phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn quan trọng công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Việt Nam quốc gia sớm tham gia ký phê chuẩn Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Việt Nam tích cực xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vấn đề nam nữ bình quyền trọng hết Việt Nam nước Liên hiệp Quốc đánh giá cao việc nỗ lực rút ngắn khoảng cách bình đẳng giới giáo dục, việc làm, tiền lương… Đảng Nhà nước ta không ngừng nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần phụ nữ, củng cố tăng cường vị trí đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ xã hội, tạo điều kiện hội cho phụ nữ tham gia ngày nhiều vào việc quản lý Nhà nước xã hội Phụ nữ Việt Nam có nhiều đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước Tuy nhiên, vị vai trò họ chưa tương xứng với tiềm đóng góp họ Trong q trình tham gia công tác lãnh đạo quản lý, phụ nữ ngày có nhiều thuận lợi, song nhiều rào cản ảnh hưởng tới đường lãnh đạo họ mà bao trùm định kiến giới lực, từ phía gia đình, sách xã hội phong tục lạc hậu, kéo theo bất cập khác họ tiếp cận hay tham gia công tác lãnh đạo quản lý Vì để phụ nữ tự tin đường lãnh đạo quản lý nam giới, Đảng Nhà nước cần có sách biện pháp phù hợp để vị vai trò phụ nữ nâng lên tầm cao Chính lẽ đó, học viên xin lựa chọn chủ đề “Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý Việt Nam nay”để viết thu hoạch môn học Giới lãnh đạo, quản lýnhằm chủ động vận dụng tri thức cách tiếp cận giới tham mưu, hoạch định thực thi sách có trách nhiệm giới; có ý thức nâng cao vai trị, trách nhiệm công tác lãnh đạo, quản lý để thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam 2.Bố cục thu hoạch Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung thu hoạch gồm5phần: Quan niệm bình đẳng giới việc đảm nhiệm vai trị lãnh đạo, quản lý Tình hình phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý giới Quan điểm Đảng Nhà nước phụ nữ công tác lãnh đạo, quản lý Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý Việt Nam Giải pháp thực để tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý 3 NỘI DUNG THU HOẠCH Quan niệm bình đẳng giới việc đảm nhiệm vai trò lãnh đạo, quản lý 1.1.Một số khái niệm Giới: Theo điều 5, Luật Bình đẳng giới Quốc hội khóa XI: “Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” Nó ln ln biến đổi theo thời gian có khác biệt theo không gian thời gian Giới phạm trù vai trò mối quan hệ xã hội nam giới phụ nữ Nói đến mối quan hệ giới nói đến cách thức phân định xã hội nam giới phụ nữ, liên quan đến hàng loạt vấn đề thuộc thể chế xã hội mối quan hệ cá biệt người nam giới người phụ nữ Bình đẳng giới: việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Lãnh đạo: q trình hành động gây ảnh hưởng lên người khác nhằm khơi dậy cảm xúc cam kết hành động mục tiêu chung Quản lý: tác động liên tục có tổ chức, có ý thức hướng mục đích chủ thể vào đối tượng theo quy trình định nhằm đạt hiệu tối ưu so với yêu cầu đặt Khái niệm bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý: nam gỉớỉ, nữ giới có vị trí, vai trị ngang cơng tác lãnh đạo, quản lỷ, tạo điều kiện hội phát huy lực ngang tất khâu quy trình cơng tác cán thụ hưởng kết bổ nhiệm vào vị trỉ lãnh đạo, quản lỷ chỉnh thức hệ thống trị cơng Quan niệm bình đẳng giới Ngày nay, vai trò phụ nữ đánh giá cao lĩnh vực Các nghiên cứu khoa học cho thấy, phụ nữ đảm nhận lĩnh vực coi “địa hạt” nam giới, lĩnh vực trị Tuy nhiên, cịn khơng người quan niệm chưa thật vai trò phụ nữ Theo quan niệm mác -xít, phụ nữ nhóm đối tượng chịu áp xã hội chế độ sở hữu tư chủ nghĩa Lênin khẳng định rằng, “phụ nữ sẵn sàng làm việc, nhận số tiền công rẻ mạt để kiếm thêm mẫu bánh mì cho gia đình, họ bị trói buộc từ phía, bị cột chặt vào gia đình Phụ nữ vơ sản ngồi yên mà phải đứng lên cầm vũ khí chồng thủ tiêu ách áp bóc lột giai cấp tư sản, tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội” Lênin nhấn mạnh vai trị nhà nước Xơ -viết cần phải tạo bình đẳng cho nam giới phụ nữ phụ nữ có vai trị to lớn gia đình, việc ni dạy Lênin khuyến khích thân phụ nữ phải tự phấn đấu vươn lên, tích cực học tập, tham gia hoạt động trị, nâng cao trình độ mặt để nhanh chóng đuổi kịp nam giới Như vậy, Lênin nhận thấy vai trị bình đẳng phụ nữ so với nam giới công xây dựng chủ nghĩa xã hội Cùng quan niệm Lênin, Hồ Chí Minh phân tích rằng, hồn cảnh đất nước bị hộ, phụ nữ thuộc địa nói chung, phụ nữ An Nam nói riêng ln sống quằn quại cảnh lầm than bị áp Họ bị tước hết quyền: quyền lao động, quyền lợi kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục quyền làm người Qua sống thực tế Việt Nam nhiều nước giới, Hồ Chí Minh rút kết luận: “trong xã hội gia đình, người phụ nữ bị hạ thấp bậc khơng hưởng chút quyền Hỡi chị em! Vì chị em lại chịu áp bất công này” Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học đánh giá cao vai trò phụ nữ tầm quan trọng bình đẳng Robert người Ơng cho rằng, người phụ nữ đảm nhận nhiều vai trị khác Họ vừa người mẹ, người vợ, vừa làm khoa học, làm trị Merton ủng hộ người phụ nữ lựa chọn định vai trị gia đình xã hội 5 Các nhà xã hội học theo lý thuyết biến đổi xã hội ủng hộ biến đổi xã hội theo hướng tiến ủng hộ xã hội bình đẳng nam nữ Họ ủng hộ giải phóng phụ nữ, bình đẳng giới Họ cho rằng, quan niệm coi đặc tính phụ nữ (sự mềm mại, dịu dàng, tình cảm, thơng hiểu, nhạy cảm) giúp cho phụ nữ thành công so với nam giới vai trò lãnh đạo, quản lý Theo Rosener, đàn ông phải tỏ cạnh tranh, mạnh mẽ, can đảm, cương kiểm sốt phụ nữ tỏ tình cảm,quan tâm, hợp tác, chia sẻ, nhạy cảm; phụ nữ ngày trở thành lãnh đạo biết quan hệ tương tác so với nam giới làm lãnh đạo Tình hình phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý giới Trong vài thập kỷ qua, phụ nữ giới đạt nhiều tiến việc tham gia quyền cấp ngày chiếm giữ vị trí quan trọng Tổng thống, Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, chưa nước có phụ nữ bình đẳng hồn tồn so với nam giới lĩnh vực vị trí chủ chốt định chủ yếu nam giới nắm giữ Theo khảo sát Cộng đồng Châu Âu (EC), vấn đề bình đẳng giới ngày quan tâm cải thiện, phái yếu chiếm 24% ghế nghị sĩ phụ nữ chiếm giữ, so với 16% cách thập kỷ Chính phủ Phụ nữ chiếm đa số Chính phủ Phần Lan, Na Uy Tại Thụy Điển 46% quan chức Chính phủ phái nữ tỷ lệ Tây Ban Nha 41% Tại quốc gia Đơng Âu, Rumania khơng có phụ nữ thành viên Chính phủ Một số quan chức Châu Âu đề nghị, phụ nữ nên nắm quyền lãnh đạo ba quan Liên minh Châu Âu (EU) Nghị viện Châu Âu, Cộng đồng Châu Âu Hội đồng Châu Âu Hiện ba quan nam giới đứng đầu Trong số 12 chủ tịch Nghị viện Châu Âu kể từ năm 1979 đến nay, có phụ nữ Theo nhận định tổ chức Châu Á (AF), trụ sở Mỹ báo cáo: Phụ nữ đảm nhận vai trị lãnh đạo lớn trị kinh doanh Châu Á diện họ quan bầu cử cấp quốc gia cịn Theo thống kê AF, phụ nữ chiếm trung bình khoảng 16,4% số ghế Quốc hội Tuy nhiên, họ giữ trọng trách phận quan trọng Tài chính, Nội vụ, Quốc phịng mà thường giao bên lĩnh vực xã hội, y tế, mơi trường quan có kinh phí trọng lượng trị.Hiện nay,khu vực Bắc Âu đứng đầu giới tỷ lệ phụ nữ Quốc hội, chiếm khoảng 41%; đứng thứ hai khu vực Nam Mỹ; lại Châu lục khác tỷ lệ nữ nghị viện 20% Tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo giới chiếm 17.7% Mặc dù tỷ lệ cao so với 10% vào năm 1995, cách xa mức tối thiểu cần thiết 30% để gia tăng ảnh hưởng phái nữ trường Quan điểm Đảng Nhà nước phụ nữ công tác lãnh đạo, quản lý Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi việc giải phóng phụ nữ mục tiêu đấu tranh nghiệp cách mạng Người khẳng định vị trí vai trị phụ nữ nghiệp cách mạng Đảng, với lịch sử dân tộc “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp rực rỡ” Người dặn cấp uỷ Đảng, quan, đơn vị phải quan tâm chăm lo công tác vận động phụ nữ, đào tạo bồi dưỡng cán nữ, nghiệp giải phóng phụ nữ Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nam nữ bình quyền thể ghi nhận Điều Hiến pháp nước ta năm 1946: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Hơn 80 năm qua, quan điểm ln qn triệt văn kiện, Chỉ thị, Nghị Đảng qua thời kỳ Ngay năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ngày 10/01/1967, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Nghị số 152-NQ/TW số vấn đề tổ chức lãnh đạo công tác phụ vận, rõ: “Tư tưởng phong kiến phụ nữ tồn sâu sẳc số cán bộ, đảng viên, kể cán lãnh đạo Thể rõ tư tưởng hẹp hòi, “trọng nam khinh nữ”, chưa tin vào khả lãnh đạo khả quản lý kinh tế phụ nữ, chưa thấy hết khó khăn trở ngại phụ nữ…” Sau đất nước hoàn toàn giải phóng, bước vào thời kỳ mới, việc phát huy vị trí, vai trị tầng lớp phụ nữ nghiệp cách mạng Đảng, nhân dân yêu cầu, đòi hỏi lớn Chỉ thị số 44- CT/TW ngày 7/6/1984 Ban Bí thư số vấn đề cấp bách công tác cán nữ rõ: “Nhiều cấp uỷ Đảng lãnh đạo ngành buông lỏng việc đạo thực nghị Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nữ…còn tư tưởng phong kiến, coi thường phụ nữ, đối xử thiếu công với chị em…”; “Các trường lớp đào tạo, bồi dưỡng nước nước, chiêu sinh cần quy định tỷ lệ nữ cách thoả đáng; …Các trường lớp tập trung cần tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo để chị em có nhỏ gửi cháu”… Bước vào thời kỳ đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 04-NQ/TW đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình Nghị nhấn mạnh: “Xây dựng sửa đổi, hoàn chỉnh pháp luật, sách xã hội có liên quan đến phụ nữ lao động nữ Có chủ trương, sách phù hợp phụ nữ dân tộc người, phụ nữ tôn giáo, phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, phụ nữ tàn tật” Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994 Ban Bí thư TW số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình khẳng định: “Việc nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội yêu cầu quan trọng để thực thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài trí tuệ nâng cao địa vị phụ nữ ” Tại Hội nghị giới phụ nữ tổ chức Bắc Kinh (Trung Quốc) tháng 9/1995, phủ Việt Nam nước trí thơng qua cương lĩnh hành động tiến phụ nữ đến năm 2000 nhằm thúc đẩy tiến tăng cường quyền lực cho phụ nữ giới Thực cương lĩnh trên, ngày 04/10/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 Bản kế hoạch đề 11 mục tiêu, có mục tiêu số là: “Nâng cao vai trị, vị trí phụ nữ việc tham gia máy lãnh đạo định” Nhằm đạt mục tiêu này, kế hoạch đề tiêu phấn đấu chủ yếu: Cán quan dân cử cấp phải đạt từ 20-30%, cán nữ cấp quyền đạt từ 15-20%, cán bộ, ngành đơng nữ cần có phụ nữ tham gia lãnh đạo chủ chốt, quan, doanh nghiệp nhà nước có từ 30% trở lên cần có cấp trưởng cấp phó nữ Ngày 27/4/2007, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu mà Nghị số 11-NQ/TW đề là: “Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực” Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu rõ: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; thực tốt bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài năng”.Đảng, Nhà nước có sách lao động nữ nhằm tạo điều kiện để họ tham gia quản lý Nhà nước như: chế độ thai sản, chế độ làm việc, bảo đảm mặt pháp lý luật Dân sự, luật Hôn nhân - Gia đình, luật Lao động… quan tâm phát huy chế độ sách Nhà nước Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý Việt Nam 4.1 Thực trạng: Ở Việt Nam, phụ nữ tham gia lãnh đạo từ sớm Trong lịch sử, Bà Trưng Bà Triệu lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân xâm lược để giành độc lập tự cho đất nước Hình ảnh Hai Bà Trưng với hàng trăm nữ tướng đội quân nữ tham gia khởi nghĩa tạo nên truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc ta Bên cạnh nữ tướng, thời kỳ cịn có phụ nữ chấp tài ba Nguyên phi Ỷ Lan, Thái hậu Dương Vân Nga… Tuy nhiên, xã hội phong kiến, phụ nữ tham vơ hạn chế; hình ảnh phụ nữ tham gia vào triều Nguyên Phi Ỷ Lan, Dương Vân Nga…chiếm tỷ lệ nhỏ vị trí lãnh đạo, điều hành đất nước Tiếp bước nữ anh hùng dân tộc hệ phụ nữ, chiến sĩ cách mạng sau Nhiều chiến sĩ lãnh đạo cách mạng ngoan cường, trung thành với dân, với Đảng Nguyễn Thị Minh Khai, lãnh tụ phong trào phụ nữ sau ĐCSVN thành lập, Bí thư Thành ủy Sài Gịn - Gia Định, linh hồn khởi nghĩa Nam Kỳ; Hồng Thị Ngân - Bí thư đồn phụ nữ cứu quốc Bắc Bộ… Thời kỳ chống Mỹ cứu nước, đất nước ta lại ghi nhận đóng góp phụ nữ như: Bà Nguyễn Thị Thập, nữ đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VI với 18 năm Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, 24 năm giữ cương vị Phó chủ tịch UBTV Quốc hội (1956-1980); Bà Nguyễn Thị Định, Phó tư lệnh lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam, Chủ tịch Hội LHPN giải phóng miền Nam đến năm 1980 Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam thống nhất, đồng thời Phó chủ tịch Liên đồn phụ nữ quốc tế… Có thể nói suốt chiều dài lịch sử dân tộc nay, phụ nữ Việt Nam ln có đại diện xứng đáng cho giới công đấu tranh bảo vệ phát triển đất nước Trong hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, phụ nữ Việt Nam có cống hiến, hy sinh to lớn, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại dân tộc Phát huy truyền thống đó, ngày nhiều phụ nữ tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo quản lý đất nước có nhiều đóng góp quan trọng cho tiến trình phát triển hội nhập quốc tế Theo tiến trình phát triển xã hội, vai trị tham phụ nữ ngày gia tăng số lượng chất lượng Báo cáo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNDP) nhận định: Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá quốc gia có điểm sáng bảo đảm thực bình đẳng giới quyền tham phụ nữ Gắn với thời kỳ phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn quan trọng công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, số phụ nữ tham ngày nhiều, họ có nhiều hội điều kiện thuận lợi để khẳng định 10 lực quản lý nhà nước đóng góp vào q trình phát triển bền vững đất nước Hiện nay, chị em phụ nữ tiếp tục đóng vai trò quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển chung xã hội đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam quốc gia đánh giá có tâm trị cao vấn đề bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới tham nói riêng Tinh thần bình đẳng giới trị nam nữ khẳng định với việc đặt mục tiêu cụ thể tỉ lệ cán nữ tham gia cấp ủy kỳ Đại hội Đảng.Ý thức quan tâm Đảng Nhà nước, phụ nữ Việt Nam không ngừng phấn đấu nâng cao lực lĩnh vực công tác, đảm nhiệm trọng trách quan trọng Hầu hết cán nữ khẳng định vị trí, lực hiệu hoạt động ngày tăng Tỷ lệ nữ lãnh đạo cấp, ngành tăng lên năm gần đây, rõ hệ thống dân cử: Tại Khóa X, với tổng số đại biểu 450 người, phụ nữ có 117 người (chiếm 26.0%); đến Khóa XI tổng số đại biểu tăng lên 498 người, số phụ nữ có 136 người (chiếm 17.3%); Khóa XII, tổng số đại biểu 493 người, số phụ nữ 127 người (chiếm 25.8%); Khóa XIII, tổng số đại biểu 498 người, phụ nữ có 121 người (chiếm 24.3%); Khóa XIV, tổng số đại biểu 494 người, số phụ nữ 132 người (26.7%).Theo số liệu thống kê Liên minh Nghị viện Thế giới, với tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIII đạt 24,2%, Việt Nam xếp thứ 54 tổng số 190 quốc gia xếp hạng giới đứng thứ 10 nước Đông Nam Á có nghị viện (sau Đơng Timor, Philippine Lào).Việt Nam có tiến đáng kể việc tăng cường tham gia phụ nữ quan dân cử, từ số 3% nữ đại biểu Quốc hội khóa I đến tỷ lệ 26,7% Quốc hội khóa XIV Mặc dù tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ có tăng lên chưa thật bền vững Trong khối quan Đảng, cấp Trung ương (TW), nhiệm kỳ 2005 - 2011, tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành TW Đảng (kể ủy viên dự khuyết) 10%, tăng so với nhiệm kỳ 2001 - 2005 (8,6%), tỷ lệ cán nữ tham gia Ban Bí thư 11 TW Đảng 20% (2/10 đồng chí) Ở cấp địa phương, tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện xã giai đoạn tăng, đặc biệt cấp xã Một nguyên nhân làm cho tỷ lệ tăng lên hoạt động vận động bầu cử địa phương diễn tốt Tỷ lệ cán lãnh đạo, quản lý nữ nhiệm kỳ 2005 - 2010 giảm so với nhiệm kỳ 1999 - 2004 Cụ thể: Trung ương, có 9/30 Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có nữ ban lãnh đạo; có nữ số 30 Bộ trưởng tương đương (4,5% so với 12% khóa 2002- 2007) Có nữ số khoảng 100 Thứ trưởng tương đương (8,4% so với 9% khóa 20022007).Tỷ lệ nữ vụ trưởng tương đương giảm từ 6% xuống 5,5% Năm 2008, Việt Nam xếp thứ 89 tổng số 93 nước xếp hạng có chức danh trưởng nữ Ở cấp địa phương, nước có nữ số 63 Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh khoảng 19 tỉnh/thành khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt cấp Trong nhiều năm chưa có tham gia phụ nữ vào chức danh Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ Bộ Chính trị có 2/16 đồng chí nữ Đặc biệt, tỷ lệ cán lãnh đạo nữ cấp xã, thôn thấp Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nhiệm kỳ Chia theo cấp hành Nhiệm kỳ 1997-2004 2004-2011 2011-2016 2016-2021 4.2 Nguyên nhân Tỉnh 21,1 23,9 25,2 26,6 Huyện 21,0 23,0 24,6 27,5 Xã 16,6 19,5 21,7 26,6 Sự hạn chế nhận thức xã hội tầm quan trọng việc phụ nữ tham gia vào đời sống trị cộng đồng nguyên nhân quan trọng thiếu chế điều kiện thuận lợi để phụ nữ thực đầy đủ quyền bầu cử, ứng cử mình; thân phụ nữ, phụ nữ vùng nông thôn, dân tộc thiểu số, cịn thiếu tự tin gia đình ủng hội tham gia ứng cử 12 Thứ nhất, Định kiến giới lực: Việt Nam nước nơng nghiệp, trải qua hàng nghìn năm thuộc địa phong kiến nên ý thức hệ phong kiến với quan niệm “trọng nam khinh nữ”; việc làm quan, công việc đại nam giới, phụ nữ lo việc bếp núc nhà, ăn sâu vào nếp nghĩ khơng người Những định kiến giới cho rằng, phụ nữ yếu đuối, tự ti, thụ động, thứ yếu, phụ thuộc người tính định; ngược lại định kiến nam giới cho rằng, nam giới mạnh mẽ, độc đoán, người định…Mặc dù pháp luật dần cơng nhận quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực tâm lý tồn phận nhân dân, có phận cán lãnh đạo, quản lý Điều trở ngại cho tham gia công tác lãnh đạo, quản lý nữ giới Bởi lẽ cấp khơng tin tưởng không cất nhắc, đề bạt họ lên vị trí quan trọng, chủ chốt, khơng mạnh dạn giao việc cho cán nữ lúc, việc, tầm Thứ hai, Tâm lý tự ti, an phận phụ nữ: Do hoàn cảnh lịch sử để lại, phụ nữ có điều kiện, hội để tham gia cơng việc trọng đại cộng đồng, đất nước, có hội để khẳng định trước nam giới Chính vậy, hình thành tâm lý tự ti, thiếu tin tưởng vào khả thân phụ nữ Hơn nữa, với thiên chức làm vợ, làm mẹ mình, người phụ nữ có trọng trách lớn việc xây dựng gia đình Chế độ xã hội phong kiến kéo dài hàng nghìn năm cột chặt người phụ nữ vào trọng trách Do vậy, xã hội phát triển, phụ nữ tham gia hoạt động xã hội nhiều trước mâu thuẫn nghiệp gia đình, nhiều phụ nữ có tâm lý an phận, đặt gia đình quan trọng nghiệp Họ chấp nhận tham gia hoạt động xã hội để dành nhiều thời gian lo lắng, chăm sóc cho gia đình Thế nên, thân phụ nữ tự dưng lên cho trở ngại việc tham gia lãnh đạo, quản lý Thứ ba, Chính sách xã hội: Những cản trở chế, sách thăng tiến phụ nữ Một số sách cán nữ 13 khơng cịn phù hợp với tình hình quốc tế nước bình đẳng giới yêu cầu thực tiễn đặt ra, chậm nghiên cứu sửa đổi làm ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển hạn chế đóng góp đội ngũ cán nữ nước ta Điều 145 Bộ luật Lao động quy định, tuổi nghỉ hưu nam 60, nữ 55; Thông báo 155 Ban Tổ chức Trung ương quy định, tuổi bổ nhiệm, đề bạt cán nam 55 tuổi trở xuống, cán nữ 50 tuổi trở xuống… cán nữ thấp lại bị hạn chế tuổi nghỉ hưu tuổi đề bạt nên thiệt thòi Thứ tư, tồn chênh lệch giới cơng tác giáo dục: Trình độ học vấn yếu tố quan trọng cấu thành lực người cán Vì vậy, tiêu chí quan trọng để đề bạt, bổ nhiệm phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt Tuy nhiên, thực tế cho thấy, mức độ chênh lệch trình độ nam nữ cấp học thấp không đáng kể trình độ học vấn cao mức chênh lệch giới lại lớn Tỷ lệ nữ giới đạt học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, giáo sư thấp khoảng từ đến 18 lần so với nam giới Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chênh lệch giới trình độ học vấn mức cao như: lứa tuổi này, phụ nữ thường bận rộn với cơng việc gia đình, sinh chăm sóc con, phụ nữ thường nhường hội học tập cao cho người chồng mình… Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ có trình độ học vấn cao thấp nam giới họ bị thua hội việc tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý Giải pháp thực để tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý 5.1 Khắc phục định kiến giới Phụ nữ phải xã hội đặc biệt nam giới tôn trọng, ủng hộ vai trị họ xã hội phát huy Nếu cán lãnh đạo quản lý có nhận thức đắn giới họ công đào tạo, đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm cán dù nam hay nữ Nếu nam giới nhận thức đắn bình đẳng giới họ chia sẻ, gánh vác cơng việc gia đình 14 với phụ nữ theo điều kiện khả có thể, tạo điều kiện cho phụ nữ có thêm hội để nâng cao trình độ học vấn, có thêm thời gian để làm việc, cống hiến tham gia công tác lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, để xóa bỏ tâm lý, tư tưởng ăn sâu nếp nghĩ nhiều hệ người Việt Nam việc dễ dàng, địi hỏi nỗ lực cao độ cơng tác giáo dục bình đẳng giới Chính “đào tạo lại hệ người lớn tuổi cần thiết, quan trọng đào tạo hệ trẻ, hệ trẻ (có lẽ phải vài ba hệ nhau) có khả vượt qua định kiến lịch sử để lại, việc làm quan việc đàn ông, việc nội trợ việc đàn bà” Vì thế, cần thay đổi nhận thức vai trị đóng góp phụ nữ họ tham gia lãnh đạo quản lý, nhấn mạnh tầm quan trọng hiệu cơng việc có tỷ lệ cơng nam nữ vị trí sách Nâng cao nhận thức nam giới việc đảm nhận nhiều cơng việc gia đình để hỗ trợ phụ nữ theo đuổi thành công nghiệp Nâng cao nhận thức cộng đồng vị trí quan trọng phụ nữ xã hội để tạo áp lực làm thay đổi quan niệm giới việc đảm nhận chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp cao 5.2 Có kế hoạch phát triển cán nữ cụ thể Việc thay đổi định kiến giới phải biểu hành động mang tính thực tế, phải có kế hoạch phát triển cán nữ mang tính chiến lược lâu dài có tính đột phá Cấp ủy người đứng đầu quan, đơn vị cần phải có kế hoạch thiết thực việc đào tạo, bồi dưỡng cất nhắc cán nữ Tức cấp lãnh đạo cần phải thường xuyên quan tâm, xây dựng tiêu cụ thể, chi tiết năm, thời kỳ cho công tác cán nữ nghiêm túc thực Trong đó, phải coi việc đào tạo, bồi dưỡng cán nữ khâu tảng thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Nếu Đảng Nhà nước tạo điều kiện để phụ nữ phát huy hết khả năng, trí tuệ mà thân phụ nữ khơng cố gắng vươn lên khơng có ý nghĩa Vì vậy, phụ nữ trước hết phải xóa bỏ tâm lý tự ti tin tưởng vào 15 khả Khi đủ tự tin, phụ nữ khơng quản ngại khó khăn, nỗ lực học tập để khẳng định mình, lẽ có tự nâng cao trình độ, trí tuệ phụ nữ đảm đương công việc mà Đảng Nhà nước giao phó Đồng thời, tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra thực công tác cán nữ Các cấp ủy, quyền địa phương, sở, ban ngành cần có hành động mạnh mẽ, liệt để tạo nguồn, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán nữ bảo đảm số lượng, chất lượng Qua tạo động lực điều kiện bồi dưỡng nữ đảng viên có đủ khả trình độ, chun mơn phục vụ cơng tác lãnh đạo quản lý 5.3 Phát triển dịch vụ xã hội gia đình Lãnh đạo, quản lý loại lao động chất lượng cao, đòi hỏi nhiều trí tuệ chất xám Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cho điều kiện để người phụ nữ tham gia vào sản xuất xã hội phải làm công việc nhà Trong đó, thực tế cho thấy, phụ nữ phải dành nhiều thời gian tâm sức nam giới cho cơng việc gia đình Do đó, để phụ nữ phát huy hết khả cơng tác lãnh đạo, quản lý phải phát triển tốt dịch vụ liên quan đến gia đình nhà trẻ, nhà hàng, dịch vụ dọn dẹp nhà cửa… nhằm giải phóng phụ nữ khỏi phần cơng việc gia đình Nhà nước cần đầu tư, phát triển rộng khắp dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình với mức chi phí phù hợp để nhiều gia đình sử dụng dịch vụ Các giải pháp phải thực cách đồng góp phần vào việc tăng cường tham gia phụ nữ Việt Nam vào vị trí lãnh đạo, quản lý Nó đòi hỏi nỗ lực, cố gắng thay đổi nhận thức hành động toàn xã hội, nam giới nữ giới Việc thực bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới trị nói riêng, nhiệm vụ chung tồn xã hội, công việc riêng giới Đó chìa khóa để gia tăng tỷ lệ nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý tiến tới 16 hoàn thành mục tiêu theo Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đề 5.4 Liên hệ thực tế huyện Sóc Sơn nơi học viên công tác Những năm gần cơng tác cán nữ huyện Sóc Sơn cấp ủy, quyền cấp từ huyện đến xã quan tâm, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy lực, trí tuệ, tiếp tục khẳng định vị thế, vai trị gia đình ngồi xã hội Nhiệm kỳ 2020- 2025, Đảng huyện Sóc Sơn quan tâm đến vấn đề gia tăng cán nữ làm lãnh đạo quản lý tỉ lệ cịn thấp Ban thường vụ huyện ủy có 2/13 đồng chí ( tăng 1so với nhiệm kỳ trước) chiếm 15,3% Số lượng tham gia cấp ủy 10/41 đồng chí chiếm 24,4% Số lượng nữ làm trưởng phó phịng ban, bí thư chủ tịch xã chiếm 26,7 % Tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý thấp, chưa tương xứng với tiềm đóng góp to lớn tầng lớp phụ nữ Số lượng nữ tham gia ban chấp hành đảng cịn thấp vị trí công tác cán nữ đưa vào quy hoạch cấp ủy chủ yếu cấp phó cấp trưởng song thuộc ngành không cấu cấp ủy Một phận cán nữ biểu tự ti, an phận, hẹp hịi, chưa có ý chí phấn đấu vươn lên, chưa sẵn sàng nhận nhiệm vụ luân chuyển xuống sở sang lĩnh vực công tác khác; số chị em chưa chia sẻ, cảm thông, động viên nam giới ủng hộ gia đình người chồng tham gia công tác Để nâng cao số lượng chất lượng cán lãnh đạo, quản lý nữ huyện Sóc Sơn cần: Phát triển hồn thiện thể chế, sách kinh tế, xã hội, văn hóa nhằm đảm bảo cho phụ nữ có hội tham gia lãnh đạo, quản lý Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới nhiều hình thức đa dạng, đặc biệt với nội dung nâng cao lực trị cho phụ nữ Hỗ trợ nâng cao lực cho cán nữ; xây dựng mạng lưới, câu lạc dành cho nữ lãnh đạo, quản lý để chị em có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm; chủ động giám sát tham gia giám sát, kiểm tra, đánh 17 giá sách liên quan đến cơng tác cán nữ; tích cực tun truyền, giáo dục bình đẳng giới Ngoài ra, để gia tăng tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý, tự thân cá nhân phụ nữ cần thi đua lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, nghiên cứu sách Đảng pháp luật Nhà nước, qua đó, hồn thiện thân, đáp ứng đủ yêu cầu công tác KẾT LUẬN Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý năm gần có gia tăng số lượng chất lượng dựa chế Họ lực lượng dồi dào, tiềm mà phong trào phụ nữ có đóng góp to lớn cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý quan Nhà nước đồn thể có tăng khơng đáng kể vài năm qua Sự gia tăng chậm không bền vững, chưa đạt mục tiêu đề Đặc biệt xuống cấp sở, số lượng cán nữ Tỷ lệ nữ quan ban, ngành thấp, chưa tương xứng với lực họ Phần lớn nữ cán đảm nhiệm vị trí lãnh đạo thấp, cấp phó làm cơng việc có tính chất xã hội Mặc dù Đảng Nhà nước ta có đường lối, sách hỗ trợ tạo điều kiện cho cán nữ công tác lãnh đạo quản lý, song họ gặp phải khơng rào cản gây ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu công việc họ lúc phải đảm nhiệm nhiều vai trò khác Ở Việt Nam thiếu vắng phụ nữ vai trò lãnh đạo, quản lý bắt nguồn từ tổng tích hợp nhiều yếu tố thuộc văn hóa - xã hội, kinh tế, trị luật pháp Vì vậy, để tạo điều kiện hội bình đẳng thực cho phụ nữ, đặc biệt lĩnh vực tham chính, Đảng Nhà nước cần thực thi đồng nhiều giải pháp, trọng đến việc ban hành luật pháp, thực thi, áp dụng pháp luật bình đẳng giới đời sống thực tiễn Các nhà khoa học cần trọng nghiên cứu việc phụ nữ tham gia trị 18 Việt Nam để có sở khoa học thực tiễn nâng cao vị cho phụ nữ cấu trúc quyền lực Việt Nam, góp phần quan trọng việc hoạch định kế hoạch, sách có tiếng nói đại diện phụ nữ, từ giúp cho việc thực bình đẳng giới mặt ngày tốt 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Cao cấp lý luận trị : Giới lãnh đạo quản lý 2.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII nhiệm kỳ 2020- 2025 Báo cáo trị đại hội đại biểu thành phố Hà Nội lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020 – 2025 Báo cáo trị đại hội đại biểu huyện Sóc Sơn lần thứ XII nhiệm kỳ 2020 -2025 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU NỘI DUNG Quan niệm bình đẳng giới việc đảm nhiệm vai trò lãnh đạo, quản lý 1.2 Một sô khái niệm 1.2 Quan niệm bình đẳng giới Tình hình phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý giới Quan điểm Đảng Nhà nước phụ nữ công tác lãnh đạo, quản lý 4.Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý Việt Nam 4.1 Thực trạng: 4.2 Nguyên nhân 12 Giải pháp thực để tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý 13 5.1 Khắc phục định kiến giới 13 5.2 Có kế hoạch phát triển cán nữ cụ thể 14 5.3 Phát triển dịch vụ xã hội gia đình 15 5.4 Liên hệ thực tế huyện Sóc Sơn nơi học viên công tác 15 KẾT LUẬN 17 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... lãnh đạo, quản lý để thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam 2.Bố cục thu hoạch Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung thu hoạch gồm5phần: Quan niệm bình đẳng giới việc đảm nhiệm vai trị lãnh đạo, quản... quản lý 3 NỘI DUNG THU HOẠCH Quan niệm bình đẳng giới việc đảm nhiệm vai trò lãnh đạo, quản lý 1.1.Một số khái niệm Giới: Theo điều 5, Luật Bình đẳng giới Quốc hội khóa XI: ? ?Giới đặc điểm, vị... gian thời gian Giới phạm trù vai trò mối quan hệ xã hội nam giới phụ nữ Nói đến mối quan hệ giới nói đến cách thức phân định xã hội nam giới phụ nữ, liên quan đến hàng loạt vấn đề thu? ??c thể chế