SKKN 19 20 RUONE

28 3 0
SKKN 19 20 RUONE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” PHỊNG GD&ĐT TRI TƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẪU GIÁO AN TỨC Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Tức, ngày 28 tháng 12 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ************************ I/ Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Neáng Sa Rươne Nam, nữ: Nữ - Ngày tháng năm sinh: 02/06/1991 - Nơi thường trú: Ấp Ninh Hòa, xã An Tức, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo An Tức - Chức vụ nay: Tổ trưởng chuyên môn - Lĩnh vực công tác: Dạy học II/ Tên sáng kiến: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” III/ Lĩnh vực: Dạy học IV/ Mục đích yêu cầu sáng kiến: 1/ Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: Các chương trình văn nghệ trường mầm non dịp trẻ thể thân với khiếu khác như: hát, múa, kể chuyện, đóng kịch,… đem đến cho trẻ niềm đam mê hứng thú Bên cạnh cịn đem đến cho trẻ tình cảm, cảm xúc quê hương, đất nước, người vật xung quanh, giúp trẻ hiểu rõ đất nước, quê hương, người nơi sinh sống hiểu biết môi trường xã hội tự nhiên quanh bé Khi tham gia vào tiết mục văn nghệ giúp trẻ phát triển thể chất cân đối, hài hòa giúp trẻ phát triển mặt tình cảm, kỹ xã hội, ngôn ngữ, thẩm mỹ mặt nhận thức cho trẻ Thông qua nội dung chương trình, giúp trẻ hình thành chuẩn mực đạo đức cần phải có người: Trẻ biết yêu – biết ghét (yêu hay, đẹp, đúng, lẽ phải, ghét xấu, không tốt, sai, thói hư tật xấu,…), rèn cho trẻ tự tin, mạnh dạn biết hịa mình, vui vẻ vào nhóm bạn, cộng đồng, người xung quanh Với ý nghĩa nhiệm vụ đặc biệt quan trọng chương trình văn nghệ trường mầm non, nên việc đầu tư dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ cần lưu ý xây dựng cách hợp lí hiệu Với kinh nghiệm dàn dựng chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức, từ kiến thức học trường sư phạm, học hỏi trường bạn qua lớp tập huấn chuyên đề Sở giáo dục đào tạo An Giang tổ chức tháng năm 2017, chuyên đề: “Dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non” thầy Đinh Huy Bảo giảng dạy Bản thân rút nhiều học kinh nghiệm cần lưu ý trình dàn dựng chương trình văn nghệ, để đảm bảo chương trình thành công mang lại giá trị giáo dục cho trẻ mầm Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” non Để đạt thành công cơng tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc trường, bạn thân tơi gặp khơng khó khăn thuận lợi đáng ý sau: 1.1/ Thuận lợi: - - - - Ban giám hiệu nhà trường ln tạo điều kiện để thực chương trình văn nghệ trường: sân khấu, phông màn, đạo tất giáo viên tham gia tập dợt văn nghệ cho trẻ Đa số giáo viên có khiếu biên đạo nên hướng dẫn trẻ múa, diễn xuất cách nhanh chóng hiệu Tận dụng sẵn có, xanh, hoa kiểng,… để tạo nên cảnh diễn, đạo cụ phục vụ chương trình văn nghệ Một số trang phục nhà trường sẵn có: Tây Nguyên, Erobic, đầm, váy, yếm,… nên góp phần giảm bớt kinh phí việc thuê trang phục, đạo cụ Đa số trẻ lứa tuổi mầm non thích múa hát có khiếu múa hát, nên việc chọn trẻ để biểu diễn thuận lợi Trẻ tích cực tập luyện với hứng thú bàn thân, tình cảm, cảm xúc thật nên trẻ nhanh chóng ghi nhớ động tác múa, … Trong năm học, có nhiều lễ hội để tổ chức cho trẻ vui chơi tham gia, có lễ hội tổ chức tồn trường có lễ hội tổ chức riêng lẻ lớp học, nên trẻ thích thú tham gia với nhà trường cô giáo Được sử quan tâm bậc phụ huynh việc hỗ trợ kinh phí để thuê trang phục, đạo cụ biểu diễn cho cháu Một số giáo viên biết sử dụng phần mềm cắt ghép nhạc, nên thuận lợi việc chuẩn bị âm tập luyện biểu diễn 1.2/ Khó khăn: Về sở vật chất: + Nhà trường chưa có sân khấu trẻ biểu diễn dịp lễ hội, sử dụng bàn để xếp lại làm sân khấu cho trẻ biểu diễn + Dàn âm nhà trường không tốt, thường gặp vấn đề lúc biểu diễn - Một số điểm trường 100% trẻ dân tộc Khmer, ngơn ngữ tiếng Việt trẻ cịn nhiều hạn nhiều hạn chế nên trẻ hát cứng, không mềm mại - Một số giáo viên khơng có khiếu việc tập dợt văn nghệ cho trẻ, mở múa hay hát sẵn cho trẻ tập theo, không trực tiếp tập cho trẻ nên trẻ khó tiếp thu tiếp thu chậm tập dợt - Mỗi đứa trẻ có khiếu khả khác nhau, mặt khác thể trẻ phát triển khơng đồng đều, có trẻ cao, trẻ thấp, trẻ mập, trẻ ốm, nên để chọn đội hình văn nghệ đẹp, gặp khó khăn đội hình - Nhà trường giáo viên khơng có kinh phí để thuê trang phục, dàn âm thanh, ánh sáng, sân khấu, đạo cụ, … - 2/ Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Chương trình ca múa nhạc tập hợp tiết mục theo bố cục logic chặt chẽ, có tính nghệ thuật, hấp dẫn Chương trình ca múa nhạc liên kết hợp lí tiết mục với tổng thể chương trình Mỗi chương trình có mục đích định, định hướng xác định nhằm đem lại cho người thưởng thức tiếp nhận nội dung tư tưởng nêu bật lên chủ đề, hình tượng Tác giả: Nếng Sa Rươne Trang SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” chương trình (Theo tài liệu “Phương pháp tổ chức hoạt động hát múa thiếu nhi” Thành đồn Hà Nội Trường Lê Duẩn, 2005) Chương trình ca múa nhạc trường Mầm non đóng vai trị quan trọng Nó khơng có chức giải trí mà cịn góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách qua mặt sau: Giúp phát triển thể chất cho trẻ: Hoạt động ca múa ảnh hưởng tốt đến hoàn thiện thể trẻ phản ứng vận động tri giác, xúc giác, thính giác, thị giác, khớp thay đổi, nhịp tim mạch, hệ tuần hồn, hơ hấp Sự tiếp nhận cường độ, nhịp độ động tác múa tạo cho trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, duyên dáng Đó động lực phát triển thể chất cho trẻ cách hoàn thiện Ca múa biểu diễn cảm xúc âm nhạc ngơn ngữ hình thể động tác, tư người, trẻ múa địi hỏi có vận động tồn thân người Tất quan thể tham gia hoạt động Nhịp điệu nhanh, mạnh, gắn bó với vận động tuần hoàn làm cho nhịp tim đập nhanh, tuần hoàn máu tăng trẻ tích cực làm cho hệ vận động phát triển, bắp săn lại, rắn rỏi, trẻ cứng cáp khoẻ mạnh phối hợp với động tác nhanh nhẹn hoạt bát, có vóc dáng uyển chuyển, nhịp nhàng Bên cạnh q trình ca múa, trẻ vận động làm tiêu hao lượng tiêu hố diễn nhanh, trẻ chóng đói, thèm ăn, đến bữa trẻ ăn ngon miệng hơn, giúp trẻ hấp thụ chất dinh dưỡng tốt Là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ: Trong sinh hoạt giao tiếp ngày trẻ thực hành động đồng thời trẻ tình cảm đạo đức hình thành Nội dung nghệ thuật ln phản ánh, ca ngợi, hướng vươn tới thiện Quá trình luyện tập trẻ ln có ý thức kỷ luật thao tác, hồ đồng, tính tập thể ln đặc điểm trọng tâm tác phẩm nghệ thuật đòi hỏi tính tổ chức, biết kìm chế tiếp thu Từ đó, hoạt động nghệ thuật rèn cho trẻ phẩm chất đạo đức ý chí nghị lực, lịng dũng cảm, tình yêu thương biết phân biệt hay, dở, đúng, sai hình dung hình tượng nhân vật Trong trình múa bé cầm tay kết hợp hài hoà bước đi, nhịp nhảy, ánh mắt thân thiện bé tạo cho thể tình cảm bé khơng chen lẫn thể tính đồn kết thân Sau buổi tập luyện, bé háo hức đợi ngày biểu diễn sân khấu nhỏ nhóm lớp hay sân khấu trường bé tự nhiên say sưa biểu diễn hết mình, thích thú vui sướng trước cổ vũ khán giả Những lúc bé tự tin, mạnh dạn, hồn nhiên biểu diễn hoạt động khác, từ trẻ có ý thức lần sau Những điệu múa, lời ca mang đến cho trẻ cảm xúc tự hào, trẻ yêu thương đất nước Ngoài tiết mục, hình tượng nghệ thuật mang nội dung giáo dục đạo đức định Ví dụ: Về hình tượng anh đội, trẻ thêm yêu quý biết ơn anh chiến sĩ dũng cảm hi sinh tổ quốc, hát thầy giáo người cho nhiều điều hay lẽ phải giúp trẻ thêm kính trọng biết ơn thầy chăm học tập để khơng phụ lịng mong mỏi thầy cơ, cha mẹ, ln đứa ngoan trị giỏi,… Từ trẻ yêu quê hương đất nước, yêu đồng loại, yêu thiên nhiên, yêu tượng diễn biến đời sống ngày, tất điều góp phần hình Tác giả: Nếng Sa Rươne Trang SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” thành trẻ tình cảm đạo đức sáng lành mạnh, sở để hình thành phẩm chất đạo đức sau Giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ: Hoạt động nghệ thuật với trẻ giới diệu kỳ không ngừng chuyển động đầy niềm vui gợi cho trẻ khả cảm thụ, lĩnh hội, hiểu đẹp, muốn vươn tới đẹp Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trình tác động có mục đích có hệ thống vào nhân cách trẻ nhằm phát triển lực cảm thụ nhận biết đẹp nghệ thuật, thiên nhiên đời sống xã hội Qua giáo dục thẩm mỹ trẻ phân biệt hay, đẹp sống để học tập làm theo Ở hoạt động nghệ thuật, động tác múa kết hợp với giai điệu hát giúp trẻ bộc lộ cảm xúc, diễn đạt cảm xúc, mà trẻ thấy vẻ đẹp hình thể mình, bạn, thơng qua động tác mềm dẻo, dáng uyển chuyển, nhịp nhàng, kết hợp với trang phục nhiều màu sắc, cảnh trang hoàng rực rỡ sân khấu hay khung cảnh đó, hoạt cảnh múa khơi gợi cho trẻ tình cảm cảm xúc thẩm mĩ, giúp trẻ thể sâu sắc nội tâm hình thức tác phẩm Nội dung tác phẩm đem đến cho trẻ cảm xúc thẩm mĩ cụ thể: hát “Hịa bình cho bé”, trẻ cảm nhận vẻ đẹp đất trời hoà bình có cờ đỏ vàng tung bay gió, có đàn bồ câu trắng tung cánh bay trời xanh thẳm từ giúp trẻ thêm yêu quê hương đất nước, yêu mái trường thân quen Có thể nói hình tượng thẩm mỹ gương phản chiếu đời sống xã hội hình tượng đẹp mang lại cảm xúc nhận thức thẩm mỹ cho người xem Khi trẻ hát, múa đội, trẻ thấy đội hiên ngang trước quân thù, hăng say luyện tập thao trường lại yêu thương dịu dàng với em thơ Vậy vẻ đẹp nội tâm tốt lên từ hình tượng đội mà trẻ cảm nhận giúp trẻ có nhìn thẩm mỹ đắn góp phần truyền đạt nội dung chủ đề tư tưởng tác phẩm tốt Là phương tiện thúc đẩy phát triển nhận thức cho trẻ: Khi trẻ tham gia hoạt động nghệ thuật, đồng thời trẻ tiếp xúc với âm nhạc, với hội hoạ, múa, hát trẻ nghe nhạc, nghe giai điệu hát, mặc trang phục rực rỡ đầy màu sắc, sử dụng nhạc cụ Vì trình múa hát, khả cảm thụ âm nhạc cảm biểu màu sắc phát triển gắn liền với phát triển trí tuệ trẻ, múa hát đòi hỏi trẻ phải ý quan sát, nhạy bén linh hoạt, phối hợp với cách tuần tự- logic đồng thời phải lắng nghe giai điệu âm nhạc Sự cảm thụ nhanh nhạy chức thể tiếp nhận có chiết xuất, có sàng lọc gắn chặt với phát triển trẻ Tác phẩm múa, ca múa khó phức tạp hoạt cảnh múa, ca múa tập thể đòi hỏi phải lắng nghe giai điệu âm nhạc, ghi nhớ, vai diễn, đội hình chuyển động, động tác múa, thứ tự - vị trí người, trước sau, đứng cạnh ai, tự điều chỉnh đội hình, động tác múa cho cho đẹp, tất điều trẻ muốn thực tốt phải có kỹ năng, có rèn luyện tư duy, ghi nhớ có chủ định Như sở liên kết thống quan vận động thính giác, thị giác giúp trí nhớ trẻ phát triển theo độ tuổi, tập rèn luyện kỹ ca, múa ngày khó dần, trẻ tự hình dung động tác hình tượng phù hợp với lời ca làm cho trí tưởng tượng trẻ phong phú, tinh tế Hiểu tầm quan trọng chương trình ca múa nhạc phát triển tồn diện trẻ, tơi mạnh dạng lựa chọn đề tài “Tổ chức chương trình văn nghệ Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” trường Mẫu giáo An Tức” để chia sẻ với đồng nghiệp huyện thị nơi cơng tác thành cơng việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc đơn vị 3/ Nội dung sáng kiến: 3.1/ Tiến trình thực hiện: Tham gia buổi tập huấn phương pháp Dàn dựng chương trình ca múa nhạc ngành tổ chức, ghi chép đầy đủ kiến thức cần nắm lưu ý cần thay đổi, triển khai cho giáo viên trường học hỏi thực Tham mưu với Ban giám hiệu viết kịch chương trình sau cho hay thu hút, phù hợp với chủ đề chương trình biểu diễn, xếp tiết mục cho hợp lí sinh động Sau nhận đồng ý BGH nhà trường, triển khai đến tất giáo viên phối hợp thực để bảo đảm chương trình diễn theo kế hoạch định Rút kinh nghiệm sau lần chương trình kết thúc, ghi điều cần ý, hay chuẩn bị bổ sung, điều chỉnh chỗ cần thiết để tổ chức tốt vào chương trình văn nghệ sau khâu chuẩn bị, âm thanh, phông màn, trang trí, … 3.2/ Thời gian thực hiện: Bắt đầu thực hành áp dụng từ năm học 2017 – 2018 3.3/ Biện pháp tổ chức: 3.3.1/ Chương trình ca múa nhạc mầm non: Chương trình ca múa nhạc gồm thể loại: Múa, ca hát ca múa Múa: Nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật biểu diễn mang tính tổng hợp khách quan đặc thù, phương thể người, ngôn ngữ biểu diễn động tác dáng dấp, cử điệu bộ, hành động, tư thế, đường nét chuyển động âm nhạc, diễn không gian sân khấu thời gian âm nhạc Nghệ thuật múa dạng văn hố phi vật thể cịn gọi nghệ thuật không gian thời gian Đối với trẻ mẫu giáo đặc điểm tâm sinh lý mà múa trẻ thường đơn giản, có có hai động tác trình bày hai ba đội hình góc độ khác Thơng thường điệu múa trẻ mẫu giáo nhỡ có từ ba đến bốn động tác Những múa sinh hoạt có đội hình đơn giản múa biểu diễn Với trẻ -5 tuổi trẻ thể múa cách mềm mại, nhanh nhẹn Bước đầu biết định hướng không gian di chuyển đội hình, trẻ biết trình bày diễn cảm có yếu tố sáng tạo mức độ định Ca hát: Ca hát môn nghệ thuật phối hợp âm nhạc ngôn ngữ - Ca hát nhu cầu người, có vị trí quan trọng đời sống tinh thần Tiếng hát “nhạc cụ” bẩm sinh, bộc lộ Trong hoạt động âm nhạc ca hát loại hình phổ biến - Hoạt động ca hát ảnh hưởng trực tiếp đến người tác động giai điệu lời ca Âm nhạc có lời (âm nhạc cho giọng hát ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm, cảm xúc người Hiếm có loại hình nghệ thuật có khả truyền bá nhanh chóng sâu rộng ca hát - Ca hát đặc biệt gần gũi quan trọng đời sống trẻ thơ Nó hình thức hoạt động quan trọng chương trình giáo dục mầm non Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” Ca hát đóng vai trị quan trọng việc giải nhiệm vụ giáo dục âm nhạc phát triển tồn diện nhân cách trẻ Ca hát có tác dụng giáo dục nhẹ nhàng hấp dẫn Những nội dung với nhiều cung bậc tình cảm hát bổ sung cho vốn sống đời sống tinh thần trẻ Những lời ca hay, từ ngữ đẹp cung cấp thêm vốn từ ngữ cho trẻ Cách diễn tả tinh tế, cách thể khéo léo nội dung ca từ giúp trẻ cách diễn đạt suy nghĩ Những giai điệu đẹp đẽ với tiết tấu phong phú, sắc thái đa dạng hát làm rung động xúc cảm thẩm mĩ trẻ - Hoạt động ca hát người bạn đồng hành trẻ lúc học tập, vui chơi, phút nghỉ ngơi, lúc tham quan, sân trường, đường nhà, hội diễn văn nghệ, Trong tham gia ca hát, trẻ thể cách tích cực xúc động tình cảm mình, qua cảm thụ âm nhạc bồi dưỡng nâng cao dần - Về mặt sinh lí: ca hát trẻ thở sâu hơn, có lợi cho hệ hơ hấp tuần hoàn Dây đới rung động tinh tế, giúp cho tiếng nói em thêm truyền cảm Thính giác nhờ mà phát triển, thần kinh hưng phấn Ca hát làm cho sống thêm vui tươi, mơi trường sống thêm lành mạnh, sức khỏe nhờ mà tăng cường Tiếng hát tiếng nói tình cảm, phương tiện để em tự giáo dục khẳng định - Một tiết mục ca hát thể hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca tốp ca Ca múa: - Là kết hợp giữ ca hát múa Điều địi hỏi trẻ phải có kĩ ca hát kĩ múa Trẻ cần phải có tập trung, ý không hát tiết tấu, giai điệu, hát rõ lời, hát hòa giọng mà phải kết hợp nhuần nhuyễn với động tác múa, tạo nên hình tượng tác phẩm, lột tả nội dung trọn vẹn tác phẩm Điều địi hỏi trẻ phải có thể lực tốt để vừa hát vừa múa  Các bước dàn dựng chương trình ca múa nhạc: gồm có bước  Bước 1: Xác định chủ đề Ví dụ: Trung thu Tết Mùa xuân Lễ hội Cô giáo mẹ hiền (20/11) Tổng kết năm học bé vui đón mùa hè  Bước 2: Chọn hát thuộc chủ đề Khi lựa chọn cần ý, hát phải đảm bảo: Lời hát logic không gian, thời gian, phụ thuộc vào chủ đề, sắc thái Nguồn hát: Phần mềm tìm nhạc, trang web Nhaccuatui, youtube, Zing mp3, … Tìm danh sách hát thuộc chủ đề (càng nhiều hát ý tưởng nội dung dàn dựng phong phú, lạ Khơng tìm cụ thể để có nhiều lựa chọn phù hợp)  Bước 3: Biên tập Sau xác định chủ đề chương trình ca múa nhạc chọn hát thuộc chủ đề, biên tập công việc quan trọng chương trình văn nghệ Biên tập phải đảm bảo thứ tự, logic có liên kết Tác giả: Nếng Sa Rươne Trang SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức”  Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc (Biên tập): Định hướng nội dung: Để dàn dựng chương tình ca múa nhạc trước tiên cần xác định “tư tưởng chủ đề” chương trình đặt tên chương trình cho phù hợp Để làm điều cần phải vào yếu tố sau: Căn vào mục đích, nhiệm vụ yêu cầu loại chương trình Căn vào số yếu tố khách quan: + Địa điểm – khơng gian: Hội trường, ngồi trời, sân vận động + Thời gian: Sáng, chiều, tối + Thời lượng: Độ dài chương trình + Diễn viên: Xác định số lượng diễn viên, giọng hát, khả múa, diễn xuất diễn viên + Kinh phí: Dự trù kinh phí để xây dựng chương trình hồnh tráng hay bình thường (Dẫn chứng kinh phí bồi dưỡng tập luyện, xăng xe lại diễn viên, mua sắm trang phục, đạo cụ v.v.) + Kỹ thuật : ánh sáng, âm thanh, trang trí  Cách xác định chủ đề tư tưởng chủ đề chương trình: - Đề tài: Phạm vi sống muốn khai thác - Chủ đề: Vấn đề chính, vấn đề chủ yếu đề tài muốn đề cập, muốn trình bày, muốn thông tin, giáo dục … (Nội dung lễ hội) - Tư tưởng chủ đề (chủ điểm): Là tư tưởng, học, kinh nghiệm, rút từ chủ đề Là quan điểm, cách nhìn, cách đánh giá, cách giải quyết… chủ đề Là khẳng định phủ định người dàn dựng (đạo diễn) chủ đề Đó khẳng định đúng, tốt, cần phải theo phủ định xấu hậu Truyền tải đẹp, hay, chân thiện - mĩ sống - Chủ đề chương trình tên chương trình: Tên chương trình đơi chủ đề chương trình chương trình mang tính chất giải trí người ta thường đặt cho tên nghe hay, lạ, hấp dẫn, gợi tò mò, ý, … Chọn tiết mục – nội dung chương trình: - Từ chủ đề tư tưởng chủ đề (điều muốn nói) người dàn dựng trình bày kịch vấn đề, kiện, nội dung để từ định chọn tiết mục hay cho chương trình (tiết mục có sẵn sáng tác) - Phải xếp trình tự nội dung (tiết mục) từ mở đầu đến kết thúc cho toàn chương trình đạt hiệu cao, hấp dẫn truyền tải tư tưởng đến người xem Bố cục chương trình: Ta xếp bố cục kịch theo: - Thứ tự thời gian - Phân bố tiết mục để thể loại đan xen với - Quá trình phát triển vấn đề để bộc lộ chủ đề - Các tiết mục hỗ trợ lẫn nhau: tiết mục chuẩn bị cho tiết mục khác, nâng tiết mục trọng tâm - Sắp xếp trình tự nội dung (tiết mục) từ mở đầu đến kết thúc cho tồn chương trình đạt hiệu giáo dục cao nhất, dễ hiểu hấp dẫn Các tiết mục phải xếp cách hợp lý hài hoà, chuyển biến nội dung gần gũi, tránh đối lập nội dung, hình thức, tiết mục mở đầu, kết thúc, phải có cao trào, tránh tiết mục hiệu thấp, đứng sau tiết mục hiệu cao, nên đặt - Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” vị trí gần tý, tuyệt đối không xếp gần cuối làm “chết” chương trình, tránh hụt hẫng cho người xem Tìm nhạc liệu cần thiết: Chúng ta tìm nhạc số trang web như: Mp3.zing.vn, Nhaccuatui.net, Yeucahat.com,… Đặc biệt nên sử sụng phần mềm mp3 download để download hang loạt có nhiều lựa chọn cho hát muốn Những tiết mục múa độc lập, nên chọn nhạc sáng tác có phần phối chất lượng, thu âm trước cho nhóm múa tập để diễn viên có độ ngấm, cảm nhận tốt âm nhạc, qua thể tốt tâm tư, tình cảm với nội dung tiết mục Điều đặc biệt ý người dàn dựng múa không nên “bắt” diễn viên động tác khả dẫn đến đông tác vụng về, khiên cưỡng,… gây phản cảm với người xem Lên ý tưởng biên đạo cho tiết mục: Sau chọn nhạc phù hợp, tự lên ý tưởng biên đạo tham khảo số video để sáng tạo nên riêng Chúng ta sử dụng phần mềm download hàng loạt youtube download hang loạt video để tìm video cách dễ dàng hiệu Viết thuyết minh (Lời dẫn) Trước viết thuyết minh cần thực yêu cầu sau: Xác định chủ đề, tư tưởng chủ đề chương trình gì? Vì chọn tiết mục này, ý nghĩa tồn chương trình gì? Đã có tâm đắc dàn dựng chương trình xử lý độc đáo? Những tiết mục trọng tâm, cách bố cục chương trình? Chính nhờ trao đổi mà đạo diễn gợi mở nhiều vấn đề cho người viết thuyết minh, ngược lại lời thuyết minh bổ sung thêm cho đạo diễn điều chưa nói chương trình tránh tượng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” hết đạo diễn người tư nhiều nhất, làm việc nhiều với chương trình - Chọn diễn viên, lên lịch tập luyện: - - Họp diễn viên lại, thông báo mục đích đề cương tổng thể chương trình, lên kế hoạch thời gian tập luyện ngày, phân công cụ thể giao nhiệm vụ cho nhóm ca, múa, nhạc, tập vỡ tốp ca, phần bè, điệu múa đông người… Nắm vững khả diễn viên, phát huy mạnh người, đừng bắt diễn viên quần chúng làm giống chuyên nghiệp, hướng cho họ hồn nhiên, sáng làm theo khả thân đừng khen họ bị “ngủ quên” Các động tác, bước đi, ánh mắt, nụ cười, thể tình cảm phải phù hợp với nội dung tiết mục Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” - - Các tiết mục có minh hoạ cần phải tập kỹ, nhuần nhuyễn ca múa, đừng lạm dụng nhiều phần minh hoạ, làm người xem không phân biệt chính, dẫn đến phá hỏng tiết mục dàn dựng Những tiết mục múa độc lập, nên chọn nhạc sáng tác có phần phối chất lượng, thu âm trước cho nhóm múa tập để diễn viên có độ ngấm, cảm nhận tốt âm nhạc, qua thể tốt tâm tư, tình cảm với nội dung tiết mục Điều đặc biệt ý người dàn dựng múa không nên “bắt” diễn viên động tác khả dẫn đến đông tác vụng về, khiên cưỡng, … gây phản cảm với người xem Hình minh họa: “Tập múa trước diễn” 3.3.2/ Một số chương trình văn nghệ trường mầm non: Hằng năm có nhiều lễ hội lớn nhỏ, lễ hội tổ chức cách hồnh tráng, quy mơ lớn tồn trường Thừng nhà trường thổ chức lễ hội lớn năm, mang ý nghĩa giáo dục vui chơi cho trẻ bậc phụ huynh, lễ hội khác nhà trường thực lồng ghép lúc nơi, vào tiết học tổ chức biểu diễn văn nghệ nhóm lớp, giáo dục giá trẻ hiểu biết ý nghĩa lễ hội Dưới số lễ hội tổ chức thường xuyên trường mầm non: Ngày khai giảng: (Bé vui đến trường) Ngày coi ngày hội đến trường bé, nhà trường cần tổ chức long trọng, tạo quang cảnh vui, làm cho trẻ hồ hởi, sung sướng Buổi lễ cần tổ chức cách tự nhiên chào đón bạn vào trường Các chương trình văn nghệ (ca múa nhạc) chào mừng năm học lồng vào buổi lễ thành kịch bản, người đóng vai thể có tham gia cơ, trẻ phụ huynh Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” Hình minh họa: Cơ bé ngày hội “Bé vui đến trường” Hình minh họa: “Bé vui đến trường” Tết trung thu: (Đêm hội trăng rằm) Là ngày tết cổ truyền giành cho cháu thiếu niên, nhi đồng Tết trung thu thường tổ chức vào ngày rằm tháng tám Trong ngày hội chương trình ca múa nhạc cháu chủ yếu tập trung vào hoạt động: Múa sư tử, rước đèn, phá cỗ, múa Chú Cuội, Chị Hằng, Thỏ Ngọc,… sử dụng từ chất liệu múa dân gian Trong tiết mục cháu mang đậm chất dân gian, có ý nghĩa dân tộc sâu sắc Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 10 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” Tiết mục “Múa lân” bé lớp Lá Nét độc đáo chương trình Về nội dung: Tư tưởng chủ đề cần mới, phù hợp hoàn cảnh, thời đại, vấn đề gợi lên suy nghĩ cần thiết cho khán giả Về hình thức: Các tiết mục cần mới, lạ, độc đáo, hấp dẫn tiết mục có liên quan hỗ trợ lẫn Thậm chí có tiết mục xem tương phản lại cần thiết, bổ sung cho (sôi động – lặng lẽ; hùng tráng – bi thương) Thực lồng ghép phong tục tập quán, nét văn hóa vùng miền dân tộc địa phương, tập dợt tổ chức cho trẻ biểu diễn tiết mục mang đậm sắc dân tộc mình, điệu múa dân gian, câu chuyện cổ tích mang ý nghĩa giáo dục Nhằm giáo trẻ hiểu phần ý nghĩa điệu múa, câu chuyện, thêm phần tự hào dân tộc yêu thương dân tộc nhiều Tự hào sinh em người dân tộc có nhiều phong tục tập quán điệu múa hay Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 14 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” Hình minh họa: Tập dợt với sân khấu tiết mục “Múa gáo dừa”  - - Hình minh họa: Trang phục biểu diễn Những yếu tố chi phối chương trình ca - múa - nhạc: Mục đích – u cầu chương trình: Chương trình ca múa nhạc diễn nhằm mục đích gì? Ví dụ: Lễ hội Cơ giáo mẹ hiền, chương trình văn nghệ nhằm giúp cháu hiểu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cháu biết ơn giáo mình, cố gắng hát thật hay, múa thật đẹp học thật ngoan cô vui Địa điểm – không gian: Trong lớp hay ngồi sân Có thể tổ chức lớp lễ hội nhỏ, cịn tổ chức tồn trường chọn địa điểm sân với lễ hội lớn Thời gian: Sáng, chiều, tối Thời lượng: Độ dài chương trình Khán giả: Khách mời, phụ huynh học sinh, cháu học sinh Diễn viên: Cô giáo, học sinh, … Kịch bản: Tùy theo chủ đề chương trình mà viết kịch cho phù hợp Biên đạo – Đạo diễn: Có thể giáo viên chủ nhiệm lớp làm biên đạo cho tiết mục riêng lớp 1, người có khiếu lĩnh vực biên đạo trẻ múa, hát làm đạo diễn cho tồn trường Tác giả: Nếng Sa Rươne Trang 15 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” - Người dẫn chương trình: Chọn người có khn mặt dễ nhìn, giọng nói hay, truyền cảm, giọng nói biến đổi cao thấp tùy theo tình huống, gây ý, thu hút đến khán giả - Kinh phí: Kinh phí nhà trường xin xã hội hóa từ địa phương, PHHS - Quảng cáo – thông tin: Dán quảng cáo, thông tin chương trình văn nghệ lớp trao đổi trực tiếp với PHHS thơng qua đón, trả trẻ - Công tác tổ chức, hậu cần: Phân công công việc cụ thể đến tất cán bộ, công nhân viên chức toàn trường, từ khâu chuẩn bị đến tổ chức, trang trí sân khách, trang phục đạo cụ, đón tiếp khách mời, ổn định trẻ, … - Kỹ thuật: ánh sáng, âm thanh, trang trí  Những lưu ý cơng tác dàn dựng: Nhu cầu nhìn Dù chương trình ca nhạc, người xem có nhu cầu nhìn cao, đạo diễn cần ý đến phong cách biểu diễn, trang phục diễn viên, đội hình biểu diễn, trang trí sân khấu, ánh sáng Khơng khí: “Tinh thần nội dung” (Tiết mục – chương trình) Bằng phương tiện hỗ trợ cách xử lý, đạo diễn phải gợi cho khơng khí mà nội dung thể - Một buổi chiều lặng lẽ biên giới cho tiết mục “Chiều biên giới” - Tình đồng đội, tinh thần vui nhộn, văn nghệ cho tiết mục “Cây đàn guitar đại đội 3” - Khơng khí chiến tranh sơi động, khốc liệt tiểu phẩm Tiết tấu: “nhịp đập trái tim” Đó sơi động, dồn dập hay thư thả, lắng đọng, dịu dàng tiết mục Liều lượng: mức độ xử lý - Thiếu liều lượng : không hiệu - Đúng liều lượng : hiệu - Quá liều lượng : gây khó chịu Người dẫn chương trình: Được xem diễn viên đặc biệt, tiết mục (lời thuyết minh) họ giúp khán giả thấy hay tiết mục hiểu tư tưởng chủ đề tồn chương trình Người dẫn chương trình xem nhạc trưởng, người đạo diễn thứ hai, họ người lấp chỗ trống, sơ hở chương trình, chí “cứu nguy” có tình bất ngờ xảy sân khấu mà người đạo diễn khơng thể xuất để giải Vì thế, chọn người dẫn chương trình giỏi yếu tố thành cơng cho chương trình 3.3.4/ Cách sử dụng số phần mềm: Phần mềm Sonny Sound Forge:  Giới thiệu chung: Là phầm mềm xử lý Audio phổ biến nay, Sound Forge mang đến cho bạn tất bạn cần, với khả thu âm, xủ lí audio mạnh mẽ, mastering ghi CD Sound Forge trở thành phầm mềm quan trọng thiếu hệ thống phầm mềm âm nhạc chuyên nghiệp Bài viết nhằm mục đích tham khảo nên khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ bạn kĩ thuật viên trình làm việc để hồn thiện tập tài liệu Tác giả: Nếng Sa Rươne Trang 16 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức”  Cách sử dụng: Xố bỏ đoạn • Bạn đánh dấu nhấn phím Delete, phần đánh dấu xố • Đánh giấu có nhiều cách: − Dùng chuột để bơi đen phần cần đánh dấu (có thể Zoom bước sóng lên để thuận tiên cho việc đánh dấu) − Dùng tổ hợp Shift+các phím di chuyển trái phải − Dùng phím M để đánh dấu chốt đầu, cuối (khi đánh dấu chốt đầu cuối phím M, chốt ln lưu giữ dù bạn có chạy File, ngồi xóa chốt theo ý muốn) Copy dán • Đánh dấu đoạn cần copy nhấn tổ hợp phím Ctrl+C để Copy • Nhấn Ctrl+V để dán phần Copy vào vị trí trỏ đứng • Soun forge có nhiều cách dán menu Edit/PasteSpecial: − Crossfade dán đoạn Copy vào vị trí trỏ đồng thời Fade out phần tín hiệu gốc Fade in phần tín hiệu Copy − Mix: Dán trộn với tín hiệu gốc − Overwrite: dán đè lên tín hiệu gốc − Paste to new: dán vào cửa sổ Undo Redo • Undo (Ctrl+Z) khơi phục lại thao tác mà bạn vừa xử lí, nhân lần cho thao tác lần cho thao tác • Redo (Ctrl+shift+Z) lấy lại bước Undo trước Hướng dẫn sử dụng chức tách lời Sound Forge 10: Nhấp đúp chuột trái vào biểu tượng Sound Forge 10 Desktop để mở phần mềm Vào File (hàng bên trái đầu tiên)chọn open (hàng 4) nhấn phím tắt theo hướng dẫn (Ctrol + O) theo đường dẫn sau bạn tìm nơi lưu bạn (đường dẫn giáo viên hướng dẫn tạo ổ cứng bạn đầy nên không lưu ổ D/ trước tách lời bạn phải làm công việc copy đĩa karaoke vào máy tính -> chuyển file dat sang mp3 phần mềm Total Video Converter thật ý thư mục tạo sẵn bạn copy đĩa phải để nơi qui định – chuyển file copy sang thành nhạc MP3 xong để nơi qui định) D:\Bien tap chuong trinh CMN\2 - Nhac nen ca\Nhac nen ca - Bien tap\1 - Goc – Dat Khi vào đến bạn vào folder muốn tách lời (mỗi đĩa karaoke bạn phải tạo Folder mang tên gáy đĩa folder mang tên gáy đĩa có folder nhỏ, folder nhỏ đặt tên theo qui luật sau: Bài – Bài cuối Dat/ Bài – Bài cuối Nhac & Loi/ Bài – Bài cuối Nhac nen) Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 17 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” Mở folder Bài – Bài cuối Nhac & Loi Folder mang tên gáy đĩa bạn muốn tách lời -> Ctrl + A -> Enter Nhấn vào dấu – khoanh màu đỏ nhỏ góc phải bên để thu gọn hát lại hình minh hoạ bên Đưa chuột vào trịn màu đỏ to (khoảng ¼ hát) nhấn phím Space (trong word hay dùng phím để tạo khoảng cách chữ trước với chữ sau) để nghe hát Trong nghe dùng phím Tab (phím có hai mũi tên ngược chiều nhau) để nghe kên âm nhạc kênh lời (mỗi lần nhấn phím tab kênh đậm đậm kênh bạn nghe kênh âm đó/ khơng đậm kênh bạn nghe kênh) Khi chọn kênh nhạc bạn nhấn phím Ctrl + A kênh bị bơi đen hình minh hoạ sau Bạn chọn lệnh copy Ctrl + C bạn nhấn phím tab lần kênh âm cịn lại đen giống hình minh hoạ sau: Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 18 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” Bạn nhấn Ctrl + V thực lện Paste (dán) kênh lên kênh Bạn nhấn phím ALT + F2 thực lệnh lưu (save as) lại hát theo định dạng muốn Bạn nhấn vào hình tam giác khoanh màu đỏ theo hình bên để tìm nơi lưu Folder có tên gáy đĩa có folder nhỏ mà bạn vừa dùng Sound Forge lấy để biên tập Tất hát biên tập xong bạn để vào folder mang ten Bài – Bài cuối Nhac nen Bạn chọn định dạng file lưu lại mp3 cách nhấn vào tam giác khoanh màu cam nhấp chuột chọn dịng có chữ mp3 Nhấn lệnh Save enter (nếu chữ Save màu xanh đậm xung quanh) Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 19 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” Sau nhấn lệnh lưu bạn hạ hát xuống để hát sau rcho bạn làm tiếp đừng chờ đợi lệnh lưu thực xong bạn làm tip sau Trong khoanh màu cam chữ saving nghĩa hát đa lưu vào nơi theo đinh dạng bạn muốn bạn nhấn vào dấu trừ khoanh tròn màu đỏ hát hạ xuống Khoanh hình bầu dục màu đỏ to giao diện hát lưu mà bạn hạ xuống Nếu muốn biết hát lưu đến đâu bạn kiểm tra cách nhấn vào vòng tròn màu đỏ Một số menu Sound forge Menu file - Tạo mới: File/New - Mở lưu: File/Open - Lưu hát : File/Save - Lưu lưu với tên khácFile/Save as - Lưu tất File mở: File/Save all - Lấy hay nhiều track từ CD audio: File/Extract audio from Cd - Thoát: File/Exit Menu Process • Bit-depth converter Thay đổi số bit mã hố tín hiệu Channel Converter thay đổi Mono - Stereo, đổi hai kênh L thành R hay ngược lại cách chọn mục Preset chọn "Swap channel" • EQ (Equalizer) điều chỉnh tần số âm Tần số âm mà tai người nghe nằm khoảng 20Hz tới 20Khz chia làm dải tần chính: 20Hz đến 600Hz vùng tần số trầm (Low, tiếng bass), từ 600Hz đến 2Khz vùng tần số trung (Mid) tiếng ca người hầu hết nằm vùng tần số Từ 2Khz đến 20Khz vùng tần số cao (Hi, tiếng treble), thể tiếng Symban, hi-hat Soundforge có dạng EQ: Graphic - Paragraphic - Parametric − Graphic: dạng phổ biến, có 20 cần điều khiển từ 20Hz đến 15 Khz − Pragraphic: Eq dạnh 4band, thay đổi tần số độ rộng dải tần Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 20 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức”  Lưu ý: phần EQ có preset cắt tần số thấp 20Hz tần số tai người không nghe mà khiến cho dung lượng file lớn phát loa tổn hao cơng suất phát phải gánh tần số 20Hz - Parametric: Trong phần có Preset đáng ý tạo hiệu ứng Telephone - Fade - Graphic: Điều chỉnh theo định nghĩa người dùng - Fade in: Làm lớn dần phần đánh dấu - Fade out: Làm nhỏ dần phần đánh dấu - Insert silence: Thêm khoảng im lặng o Mute: Tắt tiếng đoạn chọn  Lưu ý: Khi tạo silence dùng cách Một đánh dấu phần cần tạo Silence sau dùng chức Mute Hai dùng chức Insert Silence chỉnh thời gian Silence, SFF tự động chèn khoảng Silence vào vị trí trỏ bạn để - Sự khác nhau: với Insert Silence ta chủ động thời gian nghỉ cịn với Mute phụ thuộc vào gốc âm Tùy trường hợp chọn cách sử dụng cho hợp lý - Normanlizer: Thay đổi âm lượng đoạn đánh dấu, thường dùng để nâng đoạn nhỏ bớt đoạn lớn cách tự động Trong phần có kiểu Normanlizer: Peak level Average RMS power - Peak level: Nâng hay giảm đỉnh cao giá trị Volume mà người dùng xác định - Average RMS power: Nâng phần tín hiệu nhỏ giảm phần tín hiệu lớn cách nói ngắn gọn phần - Resample: Đổi tần số lấy mẫu Mhz - Smooth/Enhance: Làm âm mềm mại (Smooth) hay bật (Enhance) - Time stretch: Làm thay đổi thời gian,Tempo nhanh hay chậm - Volume: Chỉnh âm lượng Menu effect - Những Effect Delay, Reverb,Chorus, … tùy trừơng hợp sử dụng - Noise gate: Ngăn tiếng ồn (Noise) người dùng qui định mức độ db coi ồn dùng chức để cắt Phải thận trọng dùng chức - Pitch: Thay đổi tông hát dùng chức thường tốc độ hát thay đổi nên ta phải đánh dấu vào mục "Presever original" cửa sổ Pitch Menu tools Burn Cd: Ghi CD theo chế độ Track at once, ghi một, lấy đĩa khỏi ổ ghi tiếp lần sau với điều kiên chưa đóng (Close) đĩa Người dùng chọn ổ đĩa tốc độ ghi đĩa phần này, xin đưa tốc độ ghi cd 4x cho Cd audio Lưu ý đĩa chưa đóng khơng thể đọc đầu đọc Cd thông thường Menu option Xin nêu phần Preferrence − Preferrences − Trang wave: chọn đường In, Out − Trang Toolbars: hiển thị tắt hiển thị cơng cụ Sound forge • Làm âm êm dịu, to rõ Sau mở file nhạc muốn xử lý, bạn vào menu Process > Smooth/Enhance Ở hộp thoại xuất hiện, bạn nhấp vào hộp Preset chọn (Sys) Boost high frequencies Tiếp đó, Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 21 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” kéo trỏ chạy phía Enhance file nhạc nghe to rõ hơn, kéo phía Smooth file nhạc nghe nhẹ nhạc, êm dịu (giảm bớt tiếng nhạc cụ) Bạn bấm nút Prewview để nghe file nhạc kết Khi ưng ý, ban bấm OK để xác nhận Sau vào menu File > Save As (hoặc nhấn Alt+ F2) để lưu lại file nhạc • Điều chỉnh âm lượng Đây tính hữu ích trường hợp file nhạc mà bạn tải từ Internet có âm lượng nhỏ, lớn Thao tác sau: Tại thẻ chứa file nhạc cần xử lý, bạn vào menu Process > Volume.Trong hộp thoại mở ra, bạn kéo chạy lên phía để tăng âm lượng, kéo chạy xuống để giảm âm lượng cho nhạc Ngồi ra, bạn nhấp vào hộp Preset chọn hai mẫu: (Sys) dB Boost (200%) (tăng âm lượng 200%) (Sys) dB Cut (50%) (giảm âm lượng 50%) Sau lần hiệu chỉnh, bạn nên bấm nút Preview để nghe file nhạc kết quả, xem hài lòng chưa Xong, bấm OK để xác nhận, lưu lại file nhạc vừa điều chỉnh âm lượng với thao tác tương tự • Co giãn thời lượng nhạc Đây Plug-in tăng cường cho Sony Sound Forge Pro 10, có khả kéo dài thu ngắn thời lượng nhạc, đồng nghĩa nhịp điệp giọng hát nghệ sĩ nhanh chậm Bạn nhờ cậy tính để giúp nhạc khớp với Slideshow ảnh mà tạo.Để áp dụng với file nhạc hành, bạn vào menu Process > Time > Time Stretch Kéo chạy qua phải để tăng thời lượng file nhạc đến mức mong muốn, kéo chạy qua trái để giảm thời lượng file nhạc Sau bấm nút Preview để nghe thử Nếu cảm thấy hài lòng với file nhạc kết quả, bạn bấm OK để chương trình xử lý Sau cùng, lưu lại file nhạc chỉnh với thao tác tương tự • Áp dụng hiệu ứng nhạc Menu Effect cung cấp nhiều hiệu ứng để bạn áp dụng cho file nhạc như: Acoustic Mirror (giả lập môi trường âm thanh), Amplitude Modulation (điều chỉnh độ trầm bổng âm thanh), Chorus (hiệu ứng đồng ca), Delay/Echo (hiệu ứng trì hỗn âm - làm nhạc chậm tiếng trống/hiệu ứng vang dội), Distortion (hiệu ứng bóp méo âm thanh), Dynamics (điều chỉnh hướng cao độ âm thanh), Envelope (chỉnh hướng âm thanh), Flange/Wah-wah (hiệu ứng làm nhiễu âm thanh), Noise Gate (giảm tạm âm), Pitch (tìm khn nhạc, lấy giọng), Reverb (hiệu ứng hồi âm), Vibrato (điều chỉnh độ rung âm thanh),… Bạn việc chọn hiệu ứng tương ứng, tùy chỉnh thông số theo ý từ hộp thoại mở ra, bấm nút Preview để nghe thử file nhạc áp dụng hiệu ứng, bấm OK để áp dụng Sau cùng, bạn lưu lại file nhạc vừa mix • Chuyển đổi định dạng hàng loạt file nhạc Sony Sound Forge Pro 10 tích hợp sẵn cơng cụ chuyển đổi định dạng nhạc cực mạnh.Để khai thác, bạn vào menu Tools > Batch Converter Trên hộp thoại mở ra, thẻ Files to Convert, bạn thấy tất file nhạc mở trước xuất danh sách chờ chuyển đổi Nút Add File Add Folder giúp bạn chọn thêm file nhạc thư mục chứa nhạc muốn chuyển đổi Nút Remove để loại bỏ bớt file nhạc khỏi danh sách Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 22 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” Chuyển sang thẻ Process, bạn áp dụng số tính xử lý âm hiệu ứng vào file nhạc trước chuyển đổi thơng qua hộp Sellect, sau bấm nút Add effect để tùy chỉnh thông số Tại thẻ Save, bạn bấm nút Add Save Options, giữ nguyên tùy chọn Convert to, chọn định dạng cho file xuất hộp Type, chọn tiếp chất lượng âm hộp Template; bấm nút Browse bên phải hộp Save files to chọn thư mục lưu tất file đích; bấm OK để xác nhận Bấm nút Run Job Chương trình Mixcraft:  Giới thiệu phần mềm: Acoustica Mixcraft chương trình đa chứa nhiều cơng cụ cho bạn Với Acoustica Mixcraft bạn tùy chỉnh, ghi âm, chỉnh nhạc, ghép nhạc cách dễ dàng khơng thua so với người chun nghiệp Mixcraft chương trình lớn cho phép bạn ghi băng, thu âm đa năng, tạo Podcast, tạo Ups hay Remix (trộn lẫn lại) hát Mixcraft sử dụng máy ghi hay vòng âm nhạc trộn lẫn lại chương trình Khi ghi âm nhiều vệt lập trình Mixcraft cho phép bạn tới ghi chơi nhiều vệt thời gian Thêm xử lý nhiều hiệu ứng (đặc biệt như: Reverb, Delay, EQ, Compression, Flanger, Chorus ) Sự pha trộn xuống ghi âm bạn tới CD hay MP3 trực tiếp Mixcraft Mixcraft cho phép bạn tạo hát riêng mình, tách lời hát  Cách sử dụng: Hướng dẫn chỉnh Tone nhạc Tempo với Mixcraft Bước 1: Mở hát track Sound Add sound  Chọn hát Bước 2: Chọn thẻ Project − Ở khung Tempo ta tăng giảm tốc độ hát − Ở khung Key ta điều chỉnh Tone nhạc Ở phần có lựa chọn hợp âm: A: la ; B: si, C: đô, D: rê; E: mi, F: fa; G: sol ( có dấu # hợp âm thứ, khơng có hợp âm trưởng) Bước 3: Lưu hát File Mixdown to  Mp3 Chọn nơi lưu nhấn Save Thu âm với nhạc Beat Bước 1: Mở nhạc Beat Track Sound  Addsound  Chọn hát Bước 2: Double click vào Track đổi tên thành “ghi âm” Bước 3: Nhấp vào nút Record (R) màu đỏ góc trái hình để bắt đầu thu âm ( vừa nghe nhạc beat vừa thu âm) Bước 4: Lưu hát: File  Mixdown to  Mp3 Chọn nơi lưu nhấn Save Làm to tiếng nhạc bắt đầu nhỏ tiếng nhạc kết thúc - Chọn đoạn nhạc bắt đầu vào Sound  Envelopes  Fade in - Chọn đoạn nhạc bắt đầu vào Sound  Envelopes  Fade out - Lưu hát: File  Mixdown to  Mp3 Chọn nơi lưu nhấn Save Cắt nhạc nối nhạc - Bôi đen đoạn nhạc cần cắt bỏ Nhấn Delete để xóa đoạn nhạc - Nối nhạc: + Track 1: Mở hát Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 23 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” Track 2: Mở hát nối theo đoạn nhạc cuối Track - Lưu hát: File  Mixdown to  Mp3 Chọn nơi lưu nhấn Save Lồng âm khác vào hát - Track 1: Mở hát - Track 2: Mở đoạn nhạc cần lồng vào hát Track Đặt đoạn nhạc phần nhạc cần lồng - Lưu hát: File  Mixdown to  Mp3 Chọn nơi lưu nhấn Save Phần mềm điều chỉnh âm hàng loạt Mp3 Gain: Nếu có sưu tập nhạc phong phú đa dạng, âm lượng khác Chính nghe nhạc phải thường xuyên điều chỉnh “âm lượng” liên tục để nghe nhạc cho tiện Vì vậy, nên dùng cơng cụ điều âm tập tin Mp3 để tránh trường hợp nghe to, nghe nhỏ + Sau cài đặt kích hoạt chương trình, giao diện làm việc nhấn vào tuỳ chọn Add Files tìm đến nhạc bạn cần cân âm (chương trình hỗ trợ nhận diện cho nhạc có phần mở rộng Mp3) nhấn vào tuỳ chọn Add Folder để chèn cho thư mục có chứa nhạc vào Chọn xong, tất nhạc hiển thị thành bảng danh sách chi tiết nằm giao diện làm việc chương trình Khi để kiểm tra chênh lệch thơng số dB (thơng số cao âm nghe lớn ngược lại) nhạc bạn nhấn vào tuỳ chọn Track Analysis Sau bước kiểm tra dễ dàng nhận thấy chênh lệch âm lượng nhạc thông qua tuỳ mục Volume Bước tiếp theo, tùy chỉnh thông số “âm lượng” mà muốn đồng cho tất nhạc bạn chọn, vào tuỳ mục Target “Normal” Volume (theo mặc định thông số 89), nhập xong thông số bạn nhấn vào tuỳ chọn Track Gain để chương trình tự động thực việc cân âm lượng - Nhấn vào Track Gain trịn đánh dấu màu đỏ Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 24 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” V/ Mức độ khả thi: Chương trình ca múa nhạc công cụ sắc bén việc giáo dục văn hố tư tưởng cho trẻ Vì thế, dù yêu cầu nào: chào mừng ngày lễ, phục vụ cho ngày hội, chí để vui chơi giải trí, chương trình ca múa nhạc có mục đích nói lên điều (chủ đề – tư tưởng chủ đề) nhằm thơng tin giáo dục Thật “nguy hiểm” dàn dựng chương trình ca múa nhạc mà khơng có ý thức nói lên điều Bởi ngồi tốn tiền bạc sức lực cung cấp cho người xem thông tin vô bổ, tác phẩm nghệ thuật yếu làm hạ thấp thẩm mỹ họ Trong lẽ nhờ hiệu tác động sâu lắng nghệ thuật (“Có chỗ sâu lắng tâm hồn người mà nghệ thuật len tới được”) nói lên điều cần thiết cho việc giáo dục để người sống tốt đẹp Đối với trẻ mầm non, chương trình ca múa nhạc để lại trẻ nhiều ấn tượng Ấn tượng tốt hay xấu phụ thuộc vào phương hướng, tư tưởng, nội dung chương trình Người dàn dựng chương trình có nhiệm vụ thực hiện, biến phương hướng thành hiệu chương trình, người định màu sắc riêng cho tiết mục - nét độc đáo riêng chương trình Vì người dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non cần phải có số hiểu biết tâm lí, nhận thức trẻ để chọn lựa tiết mục cách thức thực cách phù hợp, có hiệu quả, đem lại kết tốt nhất, đạt mục đích thực chương trình Chương trình phải nhằm thông tin giáo dục trẻ, để qua tiết mục, trẻ có nhận thức mới, cảm nhận tư tưởng, nội dung chương trình mà người dàn dựng muốn truyền đạt VI/ Hiệu đạt được: 1/ Những điểm khác biệt trước sau áp dụng sáng kiến: 1.1/ Trước áp dụng sáng kiến: Trước áp dụng sáng kiến, chương trình ca múa nhạc trường mầm non diễn đơn điệu, người viết kịch chương trình dẫn chương trình chủ yếu làm cơng tác văn phịng Văn thư – Thủ quỹ Đa số kịch lấy sẵn mạng, không đầu tư soạn câu chữ, nội dung chương trình chưa logic, chặt chẽ có nối tiếp với Sân khấu chưa trang trí đẹp mắt, phù hợp với chủ đề biểu diễn, chủ yếu có phơng với nét chữ đơn giản dán lên tên chủ đề chương trình biểu diễn Một số giáo viên chưa trọng tập dợt cho học sinh múa, hát, không trực tiếp tập cho trẻ, mà mở cho trẻ xem video múa, hát cho trẻ vừa xem vừa tập theo Từ đó, nhiều trẻ cịn tập sai động tác, tập khơng đồng đều, chưa nhịp,hát sai giai điệu, chưa xác từ, … 1.2/ Sau áp dụng sáng kiến: Kịch chương trình đầu tư soạn chi tiết, có liên kết tiết mục với nhau, với lời dẫn hấp dẫn, thu hút người nghe Người dẫn chương trình chọn giáo trực tiếp dạy dỗ trẻ trẻ tự tin để trao đổi giao lưu trị chuyện với buổi biểu diễn văn nghệ Sân khấu trang trí đẹp mắt, phù hợp với chủ đề chương trình, lễ hội khai giảng năm học khơng đon giản phơng với dịng chữ “Lễ khai giảng” mà thay vào dịng chữ “Bé vui đến trường” để nghe gần gũi thân thiện với trẻ Chẳng hạn lễ hội “Cô giáo mẹ hiền” (Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11), “Lễ hội Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 25 ... khoảng 20Hz tới 20Khz chia làm dải tần chính: 20Hz đến 600Hz vùng tần số trầm (Low, tiếng bass), từ 600Hz đến 2Khz vùng tần số trung (Mid) tiếng ca người hầu hết nằm vùng tần số Từ 2Khz đến 20Khz... Parametric − Graphic: dạng phổ biến, có 20 cần điều khiển từ 20Hz đến 15 Khz − Pragraphic: Eq dạnh 4band, thay đổi tần số độ rộng dải tần Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 20 SKKN: “Tổ chức chương trình văn... sắc Tác giả: Neáng Sa Rươne Trang 10 SKKN: “Tổ chức chương trình văn nghệ trường Mẫu giáo An Tức” Hình minh họa: “Đêm hội trăng rằm” Ngày nhà giáo Việt Nam (20/ 11): (Lễ hội cô giáo mẹ hiền) Giáo

Ngày đăng: 02/02/2022, 18:33

Mục lục

    I/. Sơ lược lý lịch tác giả:

    IV/. Mục đích yêu cầu của sáng kiến:

    2. Chọn tiết mục – nội dung chương trình:

    6. Viết thuyết minh (Lời dẫn)

    3.3.3/. Một số kinh nghiệm trong công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc:

    Xử lý “màu sắc” cho từng tiết mục - nhấn những tiết mục trọng tâm - tạo nét độc

    đáo cho chương trình:

    1. Xử lý “màu sắc” cho từng tiết mục

    Những yếu tố chi phối chương trình ca - múa - nhạc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan