SKKN HAM THICH DEN LOP 19 20

14 41 0
SKKN  HAM THICH DEN LOP 19 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN PHÚ TRƯỜNG MẦM NON PHÚ LỘC Mã số:…………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24 -36 THÁNG HAM THÍCH ĐẾN LỚP Người thực Lĩnh vực nghiên cứu : Trần Thị Ánh Hồng : - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2019 - 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng ham thích đến lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực chuyên môn Tác giả: - Họ tên: Trần Thị Ánh Hồng Nam (nữ): Nữ - Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Mầm Non - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm Non Phú Lộc - Điện thoại: 0984592377 Email: anhhongmamnon76@gmail.com - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): 100% Đồng tác giả (nếu có): - Họ tên: Nam (nữ) - Trình độ chun mơn: - Chức vụ, đơn vị công tác: - Điện thoại: Email - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24 -36 THÁNG LỚP NHÀ TRẺ HAM THÍCH ĐẾN LỚP PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Đất nước ta trình đổi nghiệp giáo dục trọng đặt lên hàng đầu, đặc biệt lĩnh vực giáo dục mầm non Ở độ tuổi từ – tuổi, trẻ đến trường mầm non, vui chơi, học hành, thỏa thích thể cá tính thân, trẻ vui tươi hồn nhiên khám phá điều muốn Ở trường, trẻ cịn chăm sóc ân cần giáo, lại có bạn trang lứa học, chơi thật vui biết bao, trẻ thường ham thích đến lớp học Đối với trẻ độ tuổi 24 – 36 tháng, việc hàng ngày đến lớp chưa thành thói quen trẻ Do độ tuổi này, trẻ ba mẹ dìu dắt bước đi, đút muỗng cơm, chăm tửng giấc ngủ, nên việc phải rời xa ba mẹ để đến lớp hàng ngày trẻ việc vơ khó khăn Chính vậy, giáo viên mầm non, trăn trở làm để trẻ ham thích đến lớp ngày Qua trình đứng lớp kinh nghiệm giảng dạy thực tế năm học trước, năm học 2019 – 2020 này, nhà trường phân công đứng lớp nhà trẻ Mặc dù có tinh thần trách nhiệm cao thực tế bước vào ngày đầu tiên, thật chúng tơi phải nỗ lực ví cơng việc, cháu Bởi cháu, khoảng thời gian mà cháu bước đầu rời xa vòng tay ba mẹ để đến với mơi trường hồn tồn mới, với người mà cháu chưa gặp Các cháu học khóc nhiều, có cháu đến lớp cịn nơn vào người giáo, có cháu cịn đánh giáo thật ngày này, cảm thấy mệt mỏi Nhưng giáo viên, động viên cố gắng vượt qua, riêng trăn trở phải tìm phương pháp để trẻ ln hứng thú, ham thích đến lớp, bớt khóc, quen dần với mơi trường lớp phụ huynh yên tâm, vui vẻ trao cho cô? Lý chọn giải pháp Tạo hình loại hình nghệ thuật phản ánh giới xung quanh cách đa đạng, phong phú hấp dẫn trẻ Thơng qua tạo hình, trẻ khơng thử sức việc thể cải tạo giới riêng mà cịn phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo, khả phối hợp tay – mắt, hoàn thiện số kỹ (vẽ, nặn, cắt, xé, dán ) Đặc biệt học xé dán, trẻ thích tự tạo sản phẩm dù đơn giản như: cây, hoa, thuyền kết mang lại cho trẻ niềm vui thực có sản phẩm làm Hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động này, giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ, tơi ln tìm tòi đưa phương pháp giảng dạy cho trẻ tiếp thu tốt, đạt kết cao, trẻ hứng thú, sơi nổi, tích cực thể phát huy khả sáng tạo Vì lý đo trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ lớp chồi phát triển kỹ xé dán” để nghiên cứu ứng dụng Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo – tuổi - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ phát triển kỹ xé dán Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ lớp chồi phát triển kỹ xé dán”, tìm biện pháp dạy trẻ lớp chồi mà chủ nhiệm kỹ xé dán, từ phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo, khả phối hợp tay – mắt, hồn thiện số kỹ tạo hình Ngồi thân tơi tích lũy thêm kinh nghiệm cơng tác giảng dạy mình, hoạt động xé dán tạo hình lứa tuổi lớp chồi, từ trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, giúp đỡ lẫn công tác phát triển chuyên môn PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP: Cơ sở lý luận: - Thông qua hoạt động tạo hình, đặc biệt hoạt động xé – dán giúp trẻ tìm hiểu, khám phá giới xung quanh tạo cho trẻ cảm xúc, tình cảm tích cực Qua đó, hình thành trẻ tính cần cù khả sáng tạo, biết bảo vệ thành lao động người khác - Ngồi hoạt động xé – dán giúp trẻ phát triển tồn diện mặt đạo đức, trí tuệ, thẫm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo - Qua hoạt động xé – dán, trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật Từ đó, giúp trẻ hình thành nâng cao dần lực sáng tạo, khả thẫm mỹ Cơ sở thực tiễn: a) Thuận lợi: - Phụ huynh quan tâm đến trẻ - Ban giám hiệu tận tình giúp đỡ - Bản thân giáo viên có nhiều cố gắng ln trao đổi, học hỏi đồng nghiệp nên tích lũy số kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động xé, dán cho trẻ b) Khó khăn: - Khoảng 30% số trẻ chưa qua lớp mầm nên kỹ trẻ hoạt động tạo hình cịn hạn chế - Một số trẻ nhút nhát, thụ động, ngại tham gia hoạt động; khả nhận thức trẻ không đồng - Các kỹ tạo hình trẻ lớp chưa nhau, chủ yếu kỹ vẽ, tơ màu nên q trình tổ chức hoạt động tạo hình, đặc biệt hoạt động xé, dán cịn gặp nhiều khó khăn II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Các biện pháp thực hiện: 1.1 Tìm tịi, học hỏi bồi dưỡng kỹ xé dán cho thân Để thực tốt việc rèn kỹ xé dán cho trẻ, trước hết giáo viên mầm non khơng nghiên cứu nắm vững mục đích u cầu hoạt động mà giáo viên cần phải nắm phương pháp biện pháp thực giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bó, áp đặt giúp trẻ hiểu sâu vận dụng điều học vào thực tế hàng ngày trẻ Vì vậy, để giúp trẻ lớp tơi thực tốt kỹ xé dán tơi đã: - Đọc nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 4-5 tuổi để nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhằm thực tốt việc hướng dẫn trẻ kỹ xé dán - Tham gia đợt kiến tập chương trình chun đề Phịng tổ chức - Tìm đọc tham khảo kỹ xé dán đơn giản sách báo - Xem chương trình truyền hình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non kênh truyền hình (Chương trình “ Những tờ giấy diệu kỳ” dạy trẻ cách xé dán cho trẻ mầm non, vào mạng xem chương trình “Hướng dẫn kỹ xé dán cho trẻ mầm non”) - Nghiên cứu kỹ Thông Tư 28 Như vậy, qua tự bồi dưỡng thân, học hỏi đồng nghiệp xem phương tiện thông tin đại nắm vững phương pháp để dạy trẻ kỹ xé dán nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ 1.2 Khảo sát kỹ xé – dán trẻ: - Ngay từ đầu năm học, khảo sát kỹ xé – dán trẻ lớp, liên hệ giáo viên lớp chồi trường khảo sát kỹ xé – dán trẻ lứa tuổi để xác định mức độ kỹ xé – dán trẻ lớp mình, phân loại khả tạo hình trẻ để nắm tình hình chất lượng lớp - Kỹ xé – dán trẻ không đồng đều, nhiều trẻ kỹ yếu trung bình Vì vậy, để nâng cao chất lượng kỹ xé – dán trẻ, học, giáo viên cần quan tâm đến trẻ có kỹ xé – dán cịn mức trung bình, yếu nhiều cách gợi ý bước, động viên kịp thời để tạo hứng thú cho trẻ - Để hình thành kỹ xé – dán cho trẻ yếu, giáo viên lên kế hoạch rèn thêm cho trẻ yếu vào lúc nơi (các buổi chiều, hoạt động đón trả trẻ, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời) Trong học, giáo viên xếp trẻ ngồi cạnh trẻ yếu để trẻ yếu học tập bạn - Đối với trẻ khá, giáo viên gợi ý, khuyến khích để trẻ phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo nhằm tạo nhiều sản phẩm đẹp Ngoài hoạt động học, giáo viên tận dụng hoạt động góc, hoạt động trời tạo điều kiện để rèn luyện kỹ cho trẻ, đồng thời phối hợp phụ huynh rèn thêm cho trẻ nhà Mặc khác, giáo viên chuẩn bị kế hoạch bồi dưỡng để trẻ tham gia hội thi “Ai khéo tay hơn” nhà trường tổ chức 1.3 Xác định nội dung dạy trẻ xé – dán phù hợp vời độ tuổi: Tôi xác định nội dung cần dạy trẻ xé – dán cho phù hợp với độ tuổi trẻ: + Xé toạc, xé nhích, xé bấm theo đường thẳng đường cong, lượn, xé theo viền khung, xé đường tròn + Xé theo dải: cho trẻ xé giấy thành dải dài, ngắn, to nhỏ để dán thành tranh có nội dung bố cục cân đối + Xé tua: cho trẻ xé giấy thành dải màu + Xé đường trịn: xé lượn vịng cung hình châm kim sẵn Xé lượn vịng cung hình vẽ sẵn Tập gấp đơi, ba mảnh giấy hình vng có kích thướt to nhỏ xé lượn vịng cung để xé thành lật đật, hoa + Xé vụn: tận dụng loại giấy dùng như: báo họa, giấy màu, giấy báo xé vụn thành mẫu giấy nhỏ cho trẻ dán mẫu giấy nhỏ lên dán xung quanh hình to giáo viên vẽ sẵn bơng hoa, cỏ, vật, đồ ăn, mặt trăng VD dán trang trí khung hình trịn, hình vng, hình chữ nhật vẽ sẵn giấy Khi dán, giáo viên khuyến khích trẻ dán mẫu giấy vụn nằm khung dán trang trí cho vẽ sẵn + Kỹ ướm hình: xé xong, trẻ ướm thử hình lên bề mặt trang trí, xếp, bố trí cân đối, phù hợp + Kỹ dán: Kỹ phết hồ: trẻ dùng lượng hồ vừa phải, phết vào mặt trái tờ giấy, dán lên chỗ vừa ướm cho không lem hồ ngồi, đảm bảo độ bám dính giấy vào bề mặt trang trí 1.4 Tạo hứng thú cho trẻ hoạt động học xé – dán: - Đặt trưng trẻ mầm non thường hào hứng trước điều lạ dẽ chán với quen thuộc Vì vậy, giáo viên cần thay đổi hình thức vào đề tài cho sinh động, hấp dẫn cách dùng câu nói nhẹ nhàng, vui tươi, sử dụng trị chơi tạo tình bất ngờ để thu hút ý trẻ trước vào học Ví dụ: “Xé – dán loại hoa” giáo viên trang trí lớp học vườn hoa rực rỡ sắc màu, đồng thời cho trẻ nghe hát loài hoa, kết quả, trẻ thích thú hào hứng, bắt đầu vào tiết học Sau đó, giáo viên cho trẻ quan sát tranh gợi ý để nhận xét biểu tượng, nội dung, màu sắc, bố cục tranh xé – dán vườn hoa như: cánh hoa, nhụy hoa, hoa có nhiểu cánh, hoa cánh trịn, hoa cánh dài kết thúc học, giáo viên gợi ý trẻ dán tranh vào nơi cịn trống lớp để nhận xét tranh cảu bạn + Với đề tài “Xé – dán hình ảnh liên quan đến biển” hỏi trẻ thích xé – dán tranh cảnh biển vào thời điểm nào? Sau đó, gợi ý cho trẻ xé –dán hình bãi cát, mây trời, nước, hình dạng thuyền buồm, dãy núi, cánh chim hải âu - Muốn xé – dán tranh đẹp đồ dùng giáo viên tranh mẫu, vật mẫu phải vật thật, tranh gợi ý phải đẹp, mang tính thẫm mỹ cao, với đặc trưng tư trực quan hình tượng, trẻ dễ bị hút màu sắc rực rỡ, hình thù ngộ nghĩnh sinh động, mắt trẻ mẻ, gợi cho trẻ tị mị Vì lẽ đó, muốn thu hút trẻ vào học, tranh xé – dán nhiều loại giấy khác nhau, giáo viên sáng tạo thêm nhiều tranh nguyên vật liệu thiên nhiên như: cây, loại hột hạt, Hay tranh “đàn gà nhà bé” giáo viên dùng len để làm lơng cho gà, vải vụn để làm chi tiết khác nhằm phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ - Ngoài ra, việc thường xuyên cho trẻ quan sát mơ hình, tranh ảnh, máy vi tính giới xung quanh trước thực giúp trẻ dễ dàng tái lại Khi cho trẻ tham quan, quan sát, giáo viên cần giúp trẻ trãi nghiệm để từ biết vận dụng sáng tạo vào thực hành Ví dụ: Khi dạy chủ đề “Thế giới động vật” với đề tài “Xé, dán vật sống rừng”, giáo viên trang trí tranh chủ đề cách dán xanh, đến tạo hình, giáo viên hướng dẫn gợi ý trẻ: “Tranh khu rừng có xanh, bạn nói cho biêt tranh khu rừng cịn thiếu gì? Bây bạn xé hình vật để thả vào khu rừng nhé!” - Khi tổ chức cho trẻ hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi, giáo viên thường kết hợp với yếu tố chơi, gắn mục đích tạo hình với mục đích chơi Chính yếu tố chơi hút trẻ vào chơi thú vị mà nhiệm vụ học tập trẻ giải tốt Ví dụ: Xé, dán theo ý thích (chủ đề giới Động vật), trước vào học, giáo viên tạo hứng tình cho trẻ tham quan trang trại Cơ trẻ bày trí khu trang trại thật đẹp có đủ vật gần gũi như: gà, vịt, trâu, bị, heo Cơ đóng vai “Bác chủ trang trại” (vừa người thuyết minh) Một trẻ làm trưởng đoàn dẫn bạn đến Bác chủ trang trại thuyết minh vật ni sống có ích Trẻ theo đồn ngắm nghía, nghe giải thích vật Khi trẻ bắt đầu thực xé – dán, cô gợi ý để trẻ tưởng tượng, nhớ lại vật mà trẻ vừa nhìn thấy - Để tăng thêm hứng thú, giáo viên cho trẻ thi đua với nhau, gợi mở, khích lệ để trẻ hoạt động tích cực Đồng thời đánh giá tranh vẽ trẻ, cần dựa yêu cầu tiết học khả xé – dán trẻ Trong nhận xét tranh không nên trách phạt phê bình gay gắt trẻ chưa thực yêu cầu đề mà cần động viên, khích lệ trẻ chủ yếu - Khi dạy trẻ nhận xét tranh bạn giới thiệu tranh mình, giáo viên cần cung cấp kiến thức, gợi ý hướng dẫn trẻ nhận xét nội dung, màu sắc, bố cục tranh Nếu chưa cân đối gợi ý cho trẻ vẽ thêm vài chi tiết để lần sau trẻ thực đẹp Nhiều lần vậy, trẻ biết nhận xét tranh Từ chỗ biết tự nhận xét tranh mình, trẻ biết nhận xét tranh bạn Sau thực xong, cô cho trẻ tự đặt tên cho tranh Giờ học xé – dán khoảng thời gian để trẻ bộc lộ khả sáng tạo mình, giáo viên cần vận dụng tốt biện pháp để tiết học diễn nhẹ nhàng, thoải mái để trẻ thể hứng thú 1.5 Rèn kỹ xé – dán cho trẻ lúc nơi: Trẻ nhỏ yêu thích hoạt động xé – dán kỹ trẻ cịn vụng về, giáo viên cần theo dõi, rèn luyện kỹ xé cho trẻ lúc nơi * Giờ đón – trả trẻ: Ở đón trả trẻ, giáo viên cần rèn luyện cho trẻ kỹ xé hình thức khác như: xé thành dãy dài, xé từ xuống, xé vụn, xé bấm, xé theo đường thẳng, xé theo đường cong, xé lượn Ngoài cần tăng cường phát triển kỹ rèn luyện khéo léo cho trẻ như: xé hình từ tờ giấy gấp đơi, xé hình theo nét vẽ sẵn xé hình đơn giản khơng theo nét vẽ Ví dụ: dạy trẻ xé hình cây: cô vẽ sẵn tờ giấy màu xanh, trẻ xé theo nét vẽ hướng dẫn trẻ gấp đơi tờ giấy, cầm phần sóng giấy xé theo nét cong, mở hình * Giờ hoạt động góc: Ngồi giáo viên cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi hoạt động góc Trẻ tự làm búp bê, sau vẽ trang trí mặt nạ, xé giấy vụn làm váy áo để “trình diễn thời trang” Được hoạt động, chơi với sản phẩm làm ra, trẻ thích thú, tự hào, từ kích thích trẻ niềm say mê với tiết học * Tích hợp vào hoạt động khác: Bên cạnh đó, giáo viên tích hợp rèn cho trẻ xé – dán vào hoạt động khác như: làm quen văn học, làm quen mơi trường xung quanh, làm quen với tốn Ví dụ: hoạt động làm quen với tốn (chủ đề giới thực vật), giáo viên cho trẻ xe hoa, xé quả, xé Sau đó, cho trẻ đính lên bảng nỉ tìm chữ số tương ứng đính vào * Phối kết hợp với phụ huynh: - Ngoài biện pháp trên, việc phối hợp với gia đình đóng vai trị lớn Khi họp phụ huynh vào đầu năm học, giáo viên cần nêu rõ tầm quan trọng hoạt động tạo hình, đồng thời trao đổi với phụ huynh cách hướng dẫn trẻ nhà, dạy trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để rèn thêm kỹ xé – dán cho trẻ - Nhờ phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật mở để phục vụ cho hoạt động xé – dán cần 1.6 Sử dụng trò chơi hoạt động xé dán: - Sử dụng trò chơi lúc tổ chức hoạt động xé dán có vai trị quan trọng phát triển khả tưởng tượng sáng tạo trẻ - Động chơi lúc gắn liền với hứng thú, ham muốn trẻ chơi, vận động với sản phẩm tạo nên Các hoạt động chơi lúc gần khơng cịn gắn với hoạt động tạo hình hành động chơi thường thực dạng tưởng tượng - Qua trò chơi với sản phẩm tạo hình, trẻ ý thức rõ ý tưởng tạo hình từ nảy sinh ý tưởng Sử dụng sản phẩm tạo hình tình huống, vận động thực giúp trẻ dễ dàng nhận xét, đánh giá Ví dụ: Đề tài: “Xé, dán đèn giao thông” Sau tổ chức cho trẻ xé dán xong, sản phẩm mình, cho trẻ đặt biển báo đèn giao thông ngã tư đường, chơi tham gia giao thơng 1.7 Phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ: Giáo viên giúp trẻ tích lũy, làm giàu vốn hiểu biết, vốn biểu tượng phong phú xúc cảm vật, tượng xung quanh Đây trình mà trẻ trãi nghiệm cảm xúc, ấn tượng, “làm sống lại” biểu tượng, hình tượng lưu trữ trí nhớ thể lại hình ảnh mà trẻ nhớ được, trẻ tưởng tượng Có thể nói trình trẻ biến ước mơ thành thực Ví dụ: Đề tài: Xé, dán ngơi nhà: + Trước vào học, giáo viên cho trẻ kể kiểu nhà phổ biến mà trẻ biết (nhà lá, nhà gỗ, nhà cấp 4, nhà lầu ) Khi vào học, giáo viên cho trẻ xem mẫu, trò chuyện với trẻ nội dung tranh mẫu Khi cho trẻ thực xé – dán, giáo viên gợi ý để trẻ nhớ lại phần nhà mà trẻ xé + Giáo viên nên đưa vào sản phẩm tạo hình nét lạ đê hấp dẫn, lôi trẻ Trong tổ chức hoạt động cần hướng dẫn, gợi ý để trẻ tìm kiếm, 10 khám phá, hạn chế bắt chước, chép mẫu, tập cho trẻ miêu tả khác nhau, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tìm kiếm độc lập Ví dụ: Đề tài: Xé, dán hoa + Giáo viên cho trẻ tham quan vườn trường gợi ý để trẻ nói lên suy nghĩ mình, sau dặn trẻ nhà quan sát vườn hoa nhà xem hoa nở có đẹp khơng, màu sắc bơng hoa nào? Cánh to hay nhỏ? Cánh dài hay trịn? để hơm sau kể cho bạn nghe + Khi đến học xé, dán hoa, giáo viên chuẩn bị: giấy màu, giấy vẽ, keo dán cho trẻ ba tranh mẫu loại hoa Cho trẻ vừa nghe hát “màu hoa” vừa quan sát tranh mẫu Sau đó, trẻ đàm thoại, nhận xét màu sắc, hình dáng hoa cho trẻ kể tên số loài hoa mà trẻ biết Khi trẻ thực hiện, giáo viên gợi ý để trẻ sáng tạo thêm cho tranh thêm sinh động Những ưu, nhược điểm giải pháp mới: *Ưu điểm: Như vậy, qua tháng sâu thực nghiên cứu đề tài tiến hành số biện pháp dạy trẻ kỹ xé - dán, tơi tìm biện pháp tích cực phù hợp để nâng cao hiệu giảng dạy cô chất lượng học tập trẻ hoạt động xé - dán, kết thu sau: • Về phía giáo viên - Bản thân trao dồi kiến thức kỹ nghệ thuật dạy trẻ - Được phụ huynh tín nhiệm - Bản thân có sáng tạo hoạt động dạy trẻ xé – dán • Về phía trẻ - Trẻ hứng thú với hoạt động này, trẻ sáng tạo cách trang trí cho sản phẩm - Với cách xé - dán đơn giản, trẻ trang trí nhiều hình thức khác nhau, bạn thích trang trí giấy màu cho kèn thêm xinh xắn, bạn lại thích sử dụng màu nước họa sĩ chuyên nghiệp, bạn lại tâm đắc với tài xé dán giấy màu - Nhìn chung trẻ trở nên sáng tạo hơn, linh hoạt hoạt động tạo hình, thơng qua việc dạy trẻ xé dán, trẻ khám phá nhiều điều lại cách xé dán trang trí Mỗi làm xong đồ chơi, trẻ phấn khởi vui sướng Đánh giá sáng kiến tạo a) Tính Với biện pháp áp dụng vào việc giáo dục trẻ, điểm tơi áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, 11 hoạt động trẻ tay trãi nghiệm, tự thực hành, tự đưa nhận xét sản phẩm bạn - Qua tháng thực biện pháp trên, nhìn chung kỹ xé – dán cháu cải thiện, trẻ tạo nhiều sản phẩm, chưa đẹp sản phẩm tay trẻ làm Những sản phẩm trẻ dùng để trang trí mơi trường học tập lớp thay vào tranh có sẵn Tất khơng gian lớp học trang trí sản phẩm trẻ Điều thể kết sau: Tính đến thời điểm 25/03/2019: Tổng số cháu (32 cháu) Trước áp dụng Phương pháp Sau áp dụng Phương pháp (Tính đến 25/03/2019) Số trẻ % Số trẻ % Trẻ hứng thú tham gia vào học xé - dán 14 44 25 78 Trẻ thích tìm tịi, khám phá, thử nghiệm 15 47 27 84 Trẻ tích lũy kinh nghiệm phong phú 12 38 25 78 Trẻ hồn thành sản phẩm 13 41 27 84 Trẻ phát triển tốt khả tư sáng tạo 12 38 24 75 Trẻ biết nhận xét tranh bạn 11 34 25 78 Trẻ có ý thức bảo vệ, trân trọng giữ gìn sản phẩm 13 41 27 84 b) Hiệu áp dụng - Hiệu kinh tế: Sau áp dụng biện pháp vào hoạt động xé dán trẻ lớp, tất không gian lớp học trang trí sản phẩm trẻ thay tranh in màu có sẵn, nguyên vật liệu xé dán tờ giấy qua sử dụng, giấy báo đọc, tạp chí cũ tiết kiệm phần kinh phí cho việc trang trí, tạo mơi trường học tập ngồi lớp học chủ đề 12 - Hiệu xã hội: Các cháu nhà dùng tờ giấy lịch cũ, tờ giấy A4 mà ba mẹ bỏ hay tờ giấy báo, tạp chí cũ để xé dán tạo thành tranh riêng nhà, từ tác động đến nhận thức phụ huynh giáo dục trẻ, tác động đến việc bảo vệ mơi trường, từ phụ huynh quan tâm trọng đến việc phối kết hợp với giáo viên giáo dục trẻ c) Khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng lớp Chồi trường Mầm non Phú Lộc từ đầu năm học 2018 – 2019 đến thời điểm tháng - Lĩnh vực mà sáng kiến áp dụng: lĩnh vực phát triển thẫm mỹ, hoạt động tạo hình - Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng sáng kiến cần phải đảm bảo điều kiện sau: + Giáo viên khơng ngại khó, kiên trì, nhẫn nại áp dụng biện pháp rèn kỹ cho trẻ Quan sát giúp đỡ kịp thời cho trẻ + Sưu tầm nguyên vật liệu phong phú, đa dạng để kích thích trẻ sáng tạo + Khuyến khích, động viên, khen ngợi kịp thời để trẻ tiến + Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động xé – dán - Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho học sinh khối chồi trường Mầm Non Phú Lộc PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến Với biện pháp nêu giúp xác định rõ mục tiêu tầm quan trọng việc dạy trẻ kỹ xé dán, giúp trẻ thấy mạnh dạn tự tin nhiều thấy sản phẩm làm giáo người lớn đánh giá Qua phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ, trẻ thấy yêu thích đến lớp học, cô giáo thấy tự tin nhiệt tình say mê yêu nghề Qua việc thực đề tài, thân rút số kinh nghiệm sau: Để dạy trẻ phát triển kỹ xé dán nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ thì: - Giáo viên phải nắm vững phương pháp mơn - Tích cực tham khảo tài liệu ngồi chương trình, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức phương pháp giảng dạy phù hợp - Bản thân phải chịu khó, kiên trì, có khả tạo hình tốt để tạo sản phẩm đẹp, phù hợp với độ tuổi trẻ - Nên dạy trẻ kỹ xé dán đơn giản từ nguyên vật liệu dễ tìm 13 - Cần có kết hợp với phụ huynh cách khéo léo, lôi phụ huynh để phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu qua sử dụng - Giáo viên cần phải tạo nhiều hội cho trẻ tham gia vào nhiều hoạt động, giúp cô giáo công việc vừa sức, sản phẩm xé dán làm sở hứng thú, theo nhu cầu trẻ đạt hiệu cao công tác giáo dục trẻ mầm non Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn * Đề xuất: Để khơi dậy ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá, tự trãi nghiệm trẻ, giáo viên cần có lịng say mê với nghề, kiên nhẫn rèn kỹ xé dán cho trẻ, có kiến thức tốt kỹ xé dán, tổ chức cho trẻ xé dán theo hướng tích cực hoạt động trẻ lấy trẻ làm trung tâm, cô tạo cho trẻ môi trường học tập “Học mà chơi, chơi mà học” để phát triển khả tư duy, sáng tạo, phát triển tay cho trẻ * Khuyến nghị khả ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn: Đối với nhà trường: - Bổ sung kịp thời trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi thiếu, phục vụ cho hoạt động học, cung cấp thêm nguồn sách truyện tranh, tranh ảnh, tài liệu ngồi chương trình, có nội dung kích thích trẻ phát triển óc quan sát, so sánh, phân tích, tư cho trẻ - Tạo điều kiện để giáo viên dự để học hỏi trao đổi kinh nghiệm qua chuyên đề, chuyên đề phát triển thẫm mỹ, hoạt động xé dán Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Phú Lộc, ngày 25 tháng 03 năm 2019 HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KIẾN TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên) NƠI TÁC GIẢ CÔNG TÁC 14 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Stt TÊN TÀI LIỆU Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Hoạt động tạo hình Trường mầm non Tạp chí giáo dục mầm non Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non – tuổi Các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non – tuổi PHẦN PHỤ LỤC KÈM THEO NHÀ XUẤT BẢN NXB Đại học sư phạm NXB “ Khai sáng” NXB giáo dục Việt Nam NXB giáo dục Việt Nam NXB giáo dục Việt Nam ... tâm sinh lý trẻ nhằm thực tốt việc hướng dẫn trẻ kỹ xé dán - Tham gia đợt kiến tập chương trình chuyên đề Phịng tổ chức - Tìm đọc tham khảo kỹ xé dán đơn giản sách báo - Xem chương trình truyền... góp tạo sáng kiến (%): TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24 -36 THÁNG LỚP NHÀ TRẺ HAM THÍCH ĐẾN LỚP PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Đất nước ta trình đổi nghiệp giáo dục trọng đặt... trường, trẻ cịn chăm sóc ân cần giáo, lại có bạn trang lứa học, chơi thật vui biết bao, trẻ thường ham thích đến lớp học Đối với trẻ độ tuổi 24 – 36 tháng, việc hàng ngày đến lớp chưa thành thói

Ngày đăng: 03/11/2020, 21:14