Lời nói đầu Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển như vũ bão, đất nước đang trên đà phát triển theo con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì càng cần nhiều các doanh nghiệp, c
Trang 1Lời nói đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát triển nh vũ bão, đất nớc đang trên đà phát triển theo con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì càng cần nhiều các doanh nghiệp, các công ty Để quản lý đợc phải nhờ sự điều hành của Nhà nớc và kế toán với t cách là công cụ quản lý ngày càng đợc khai thác tối đa sức mạnh và sự uyển chuyển của nó nhằm điều chỉnh vĩ mô và kiểm soát sự vận hành của nền kinh tế trong hiện thực phong phú và đa chiều Mặt khác, kế toán còn là công cụ không thể thiếu đợc trong hệ thống các công cụ quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó là nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy để Nhà nớc điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế.
Giá thành sản phẩm cũng nh phạm trù kinh tế khác của sản xuất có vai trò to lớn trong quản lý và sản xuất Nó là nhân tố tác động trực tiếp đến giá cả hàng hoá, để tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì không thể không kế hoạch hoá hạch toán mọi chi phí sao cho đạt lợi nhuận cao nhất với chi phí thấp nhất Vì vậy, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành đúng đủ, chính xác, kịp thời là nhân tố quan trọng trong quyết định doanh lợi cho công ty.
Bớc sang một thế kỷ mới - thế kỷ XXI - thế kỷ của nhân loại phát triển của khoa học kỹ thuật đất nớc lại càng phải đổi mới và các công trình kiến trúc hạ tầng ngày lại xây dựng nhiều Công ty Thạch Bàn qua nhiều giai đoạn phát triển đã đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng đầy tính cạnh tranh này Sản phẩm của Công ty không chỉ đợc biết đến ở trong nớc mà còn ngoài nớc Để Công ty lớn mạnh và phát triển nh hiện nay là nhờ có sự thay đổi cơ chế quản lý Để thâm nhập sản phẩm của mình ra ngoài thị trờng với chất lợng tốt, giá thành hạ và đem lại hiệu quả kinh tế cao thì tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã thực sự trở thành khâu trung tâm và quan trọng cho toàn bộ công tác kế toán ở Công ty.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tập hợp chi phí và tính giá
thành cũng nh hiểu đợc mục đích kinh doanh của các công ty là gì và thực tế ở
Công ty Thạch Bàn em đã mạnh dạn đi tìm hiểu vấn đề này Đây là yêu cầu khách quan và có tính thời sự cấp bách và đặc biệt có ý nghĩa khi sản xuất của các doanh nghiệp đã gắn chặt với cơ chế thị trờng.
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡ của thầy cô giáo và phòng Tài chính - Kế toán của Công ty Thạch Bàn đã giúp em hoàn thành báo cáo này.
Nội dung, kết cấu đề tài gồm:
Phần I: Cơ sở lý luận về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Phần II: Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn.
Trang 21.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản về chi phí và chi phí lao động, chi phí về vật t lao động và đối tợng lao động Sự tham gia của các yếu tố sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sự khác nhau và nó hình thành các khoản chi phí t-ơng ứng.
Chi phí sản xuất gắn liền với sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn Vì thế, quản lý chi phí sản xuất thực chất là việc quản lý, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật t của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nên quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.
Nh vậy, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế hàng hoá thì biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động vật hoá và lao động sống cần thiết của doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ để tiến hành sản xuất kinh doanh đợc gọi là chi phí sản xuất Nội dung của nó bao gồm các yếu tố nh: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Do đó, việc tập hợp chi phí sản xuất cần phải đợc tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định không phân biệt sản phẩm đã hoàn thành hay cha Để quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc chặt chẽ, làm cơ sở cho việc phân tích quá trình phát sinh chi phí sản xuất hình thành giá thành sản phẩm cũng nh kết cấu tỷ trọng của chi phí sản xuất, ngời ta cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo một số tiêu thức khác nhau.
2 Phân loại chi phí sản xuất.
Phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chi phí sản xuất, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất kinh doanh có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau và tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu quản lý Tuy nhiên, về mặt hạch toán chi phí sản xuất thờng đợc phân theo các tiêu thức khác nhau.
2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí
Theo quy định hiện hành, toàn bộ chi phí đợc chi thành 7 yếu tố chi phí sau:
- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu- Yếu tố nhiên liệu, động lực
- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng
Trang 3- Yếu tố BHXH, BHYT, KDCĐ- Yếu tố khấu hao tài sản cố định- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài- Yếu tố chi phí bằng tiền khác.
2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Để thuận lợi cho việc tính giá thành toàn bộ chi phí đợc phân theo khoản mục, cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Giá thành sản xuất (giá thành công xởng) ở Việt Nam bao gồm 3 khoản mục chi phí: - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung.
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ) thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
2.3 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí.
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua.
- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ Nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua nên đợc xem là các phí tổn cần đợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh (bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp).
2.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí và khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành.
Để việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí thuận tiện đồng thời làm căn cứ để ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc phân theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành Theo cách này chi phí đợc chia thành biến phí và định phí.
- Biến phí: Là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với công việc hoàn thành (chẳng hạn chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp) Tuy nhiên, các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm lại có tính cố định.
- Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số, về tỷ lệ so với công việc hoàn thành (chẳng hạn chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh ) Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu nh số lợng sản phẩm thay đổi.
II Giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
1 Phân loại giá thành
Giá thành kế hoạch căn cứ vào thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành kế hoạch đợc tính trớc khi sản xuất kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế của kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.
Trang 4- Giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ là toàn bộ hao phí, của các yếu tố dùng để tạo ra sản phẩm, dịch vụ trong đó bao gồm quản lý NVLTT, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm dịch vụ hoàn thành
Giá thành sản phẩm sản xuất đợc tính:Giá thành
sản xuất thực tế của sản phẩm
sản xuất sản phẩm dở dang
đầu kỳ
sản xuất phát sinh trong kỳ
- Chi phí sản xuất sản phẩm dở
dang cuối kỳ.
- Giá thành định mức: Là giá thành đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm và đợc xây dựng trên cơ sở xác định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch thờng vào ngày đầu tháng, giá thành định mức có thể thay đổi do giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm.
- Giá thành toàn bộ: là chi phí thực tế của số sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của một số sản phẩm dịch vụ đó.
Công thức tính:Giá thành
toàn bộ
= Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm dịch vụ đã
tiêu thụ
+ Chi phí bán hàng phân bổ cho sản phẩm, dịch vụ đã
tiêu thụ
+ Chi phí QLDN phân bổ cho sản phẩm, dịch
vụ đã tiêu thụ2 ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành.
Giá thành là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, đó là một phạm trù kinh tế khách quan, đồng thời có đặc tính chủ quan trong một giới hạn nhất định Giá thành còn là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế, tài chính của doanh nghiệp Để xem xét việc quản lý giá thành, ngời ta căn cứ chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành Thông qua hai chỉ tiêu này có thể thấy đợc trình độ sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị sản xuất và mức độ trang bị áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến kết quả của việc sử dụng hợp lý sức lao động, tăng năng suất lao động và trình độ quản lý kinh tế - tài chính, trình độ hạch toán của doanh nghiệp.
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Về thực chất chi phí sản xuất và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh và chi phí tính trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu toàn bộ khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra ở bất kể kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công việc sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trang 5CPSX dở
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
CPSX dở dang cuối kỳ
Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD - CDTổng giá thành
sản phẩm
= CPSX dở dang đầu kỳ
+ Chi phí sản xuất phát sinh trong
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳKhi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ.
4 ý nghĩa của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Hạch toán chi phí sản xuất là một hình thức quản lý kinh tế có kế hoạch của doanh nghiệp Nó đòi hỏi phải dùng đến tiền tệ để đo lờng, đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, phải bù đắp đợc những chi phí bỏ ra bằng chính doanh thu của mình trên cơ sở tiết kiệm vốn và đảm bảo có lãi Hạch toán kinh tế thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động, đảm bảo tích luỹ, tạo điều kiện cho việc mở rộng không ngừng tái sản xuất mở rộng trên cơ sở áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao và nâng cao phúc lợi cho ngời lao động.
5 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Để đáp ứng đợc những yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.
- Tổ chức kế toán tập hợp các chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xác định và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí thích hợp - Xác định chính xác chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ.
- Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác theo đúng đối ợng tính giá thành và phơng pháp tính giá thành hợp lý.
t - Thực hiện phân tích tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có những kiến nghị đề suất cho lãnh đạo doanh nghiệp ra các quyết định thích hợp trớc mắt cũng nh lâu dài đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
III Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ở doanh nghiệp đợc xác định tuỳ thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, vào yêu cầu của công tác quản lý giá thành Bởi thế, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là mới phát sinh chi phí nh phân xởng, tổ, đội sản xuất, giai đoạn công nghệ
Trang 6hoặc có thể là đối tợng chịu chi phí nh chi tiết, bộ phận sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng Nh vậy, xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi chi phí phát sinh và nơi chịu chi phí Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là công việc đầu tiên, định hớng cho toàn bộ công tác tập hợp chi phí sản xuất sau này Trên cơ sở xác định đúng, thích hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất mà tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức bộ sổ kế toán phù hợp để từ đó phân công công tác rõ ràng cho nhân viên kế toán theo dõi việc thực hiện công tác của mình theo đúng chế độ quy định Có nhiều phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất khác nhau tuỳ theo đối tợng hạch toán ở từng doanh nghiệp Trong thực tế th-ờng áp dụng một số phơng pháp hạch toán chi phí sau:
- Hạch toán chi phí theo sản phẩm
- Hạch toán chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm
- Hạch toán chi phí theo nhóm sản phẩm - Hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng.
2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.2.1 Đối tợng tính giá thành:
Việc xác định đối tợng tính giá thành đợc dựa trên các cơ sở sau:* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
- Với sản xuất giản đơn, đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.- Với sản xuất phức tạp, đối tợng tính giá thành là bán thành phần ở từng bớc chế tạo hay thành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng.
* Loại hình sản xuất: Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn.
- Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tợng tính giá thành sản phẩm của từng đơn.
- Điều kiện sản xuất hàng loạt khối lợng lớn, đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bớc chế tạo.
* Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Với trình độ cao, có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở các góc độ khác nhau.
- Với trình độ thấp, đối tợng tính giá thành có thể bị hạn chế và thu hẹp lại Nếu đặc điểm của doanh nghiệp cùng một quy trình sản xuất, cùng một loại vật liệu nhng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau thì đối tợng tính giá thành có thể quy về một loại sản phẩm gốc (sản phẩm tiêu chuẩn) để sau đó tính ra giá thành các loại sản phẩm khác Đối tợng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, công việc hoặc lao vụ nhất định đòi hỏi phải xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Đơn vị giá thành của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ phải thống nhất và phù hợp với thị trờng.
2.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tính tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm.
* Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn): Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại h ình sản xuất giản đơn, số lợng
Trang 7mặt hàng ít, sản xuất và khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ).
Giá thành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tínhTổng giá thành
sản phẩm
= Tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh
trong kỳ
+ Chênh lệch giá trị SPDD đầu kỳ so với
cuối kỳGiá thành đơn vị sản phẩm =
* Phơng pháp tổng cộng chi phí: Đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc =Giá thành đơn vị
sản phẩm từng loại
= Giá thành đơn vị sản phẩm gốc
x Hệ số quy đổi từng loại sản phẩmTrong đó:
Số lợng sản phẩm quy đổi =Tổng giá thành
sản xuất của các loại sản phẩm
= Giá trị sản phẩm dở dang
đầu kỳ
+ Tổng chi phí phát sinh trong
- Giá trị sản phẩm dở dang
cuối kỳ* Phơng pháp tỷ lệ: Đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng ) Để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế
Trang 8hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm từng loại.
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng
= Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) đơn vị
sản phẩm từng loại
chi phíTrong đó:
Tỷ lệ chi phí = x 100Tổng giá thành thực tế từng loại sản
= Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng
x Số lợng sản phẩm từng loại
* Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ:
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đờng, rợu, bia ) để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiều phơng pháp nh giá có thể sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu
Tổng giá thành sản phẩm
= Giá trị sản phẩm
chính dở dang đầu kỳ
chi phí phát sinh trong kỳ
- Giá trị sản phẩm phụ thu hồi
- Giá trị sản phẩm
chính dở dang cuối kỳ.* Phơng pháp liên hợp: Là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, đóng giầy, may mặc
Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ
* Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm: Phơng án hạch toán này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm ra ngoài Đặc điểm của phơng án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí gọi là kết chuyển tuần tự Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành theo phơng án này có thể phản ánh qua sơ đồ sau:
+ Có tính giá thành bán thành phẩmSơ đồ
+ Phơng án không có bán thành phẩm
Theo phơng án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng cộng chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong giai đoạn công nghệ.
Trang 9Có thể phản ánh phơng án này qua sơ đồ sau:Chi phí nguyên vật liệu chính cho thành phẩm
Chi phí bớc 1 tính cho thành phẩm
Chi phí bớc 2 tính cho thành phẩm
Chi phí bớc tính cho thành phẩm
Chi phí bớc n tính cho thành phẩm4 Các hình thức sổ sách:
Với mỗi doanh nghiệp thì có một hình thức tổ chức sổ kế toán riêng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay áp dụng cho các doanh nghiệp 1 trong 4 hình thức sổ kế toán sau: * Hình thức Nhật ký chung: Đặc trng cơ bản của hình thức này là theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu từ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Hình thức này gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung- Sổ Cái
- Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
* Hình thức Nhật ký - Sổ cái: Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cơ sở Nhật ký - Sổ cái Căn cứ để ghi Nhật ký - Sổ cái là chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc Hình thức này gồm các loại sổ kế toán sau:
- Sổ Nhật ký - Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
* Hình thức chứng từ - ghi sổ: Là hình thức sổ kế toán tổng hợp giữa ghi sổ theo thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ Ghi sổ.
- Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ), và có chứng từ gốc đính kèm phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán Bao gồm:
Tổng giáthành
sản phẩm
Trang 10- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
* Hình thức Nhật ký - Chứng từ: là hình thức tổ chức sổ kế toán chung để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng Hình thức này bao gồm:
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê (số 4, 5, 6 và Nhật ký chứng từ số 07)- Sổ cái
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết 3 Phơng pháp tập hợp chi phí
3.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
a Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó.
Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, heo trọng lợng, số lợng sản phẩm
Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối t-
= Tổng chi phí vật
liệu phân bổ x Tỷ lệ (hay hệ số phân bổ)Tỷ lệ (hay hệ số phân bổ) =
* Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.
Tài khoản này đợc mở chi tiêu theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất).
Bên Nợ: Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên có: - Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng không hết nhập kho hay chuyển kỳ sau.
- Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp vào TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 621 không có số d cuối kỳ.* Phơng pháp hạch toán
- Xuất kho nguyên vật liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK 152 (chi tiết vật liệu): giá trị thực tế xuất dùng theo từng loại.- Trờng hợp niên vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ Căn cứ vào giá thực tế xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 621
Trang 11Nợ TK 133: Thuế VAT đợc khấu trừCó TK 331, 111, 112: Vật liệu mua ngoài
Có TK 411: Vật liệu nhận cấp phát, nhận liên doanhCó TK 154: Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài, gia côngCó TK khác (311, 336, 338): Vật liệu vay, mợn.
- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau:Nợ TK 152 Có TK 621
- Giá trị vật liệu còn lại kỳ trớc nhập lại kho mà để lại bộ phận sử dụng sẽ đợc kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán:
Nợ TK 621Có TK 152
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp cho từng đối tợng tính giá thành:
Nợ TK 621Có TK 152
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp cho từng đối tợng tính giá thành:
Nợ TK 154 Có TK 621
2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (CNCTT)
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao lao động phải trả (gồm tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng) cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ Ngoài ra, CPNCTT còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do ngời sử dụng lao động chịu và tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
* Tài khoản sử dụng: Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ dịch vụ theo từng đối tợng.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành
TK 622 - cuối kỳ không có số d* Phơng pháp hạch toán
- Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Trang 12Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
- Với những doanh nghiệp sản xuất mang tính chất thời vụ, phần tiền ơng tính vào chi phí và các khoản tiền lơng tính trớc của công nhân sản xuất (ngừng sản xuất theo kế hoạch)
l-Nợ TK 622 Có TK 335
- Cuối kỳ, kết chuyển CPNCTT vào tài khoản tính giá thành theo từng đối tợng tập hợp chi phí:
Nợ TK 154Có TK 622
3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau CPNVLTT và CPNCTT Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất dịch vụ.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
- Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ.
TK 627 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản tuỳ thuộc vào yếu tố chi phí sau:
6271 - Chi phí nhân viên phân xởng6272 - Chi phí vật liệu
6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài6278 - Chi phí bằng tiền khác.* Phơng pháp hạch toán:
- Tính ra tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởngNợ TK 627 (6271)
Trang 13- Các chi phí phải trả (trích trớc) khác tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ (chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch ), giá trị công cụ nhỏ
* Phân bổ chi phí sản xuất chung
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp Trong thực tế, các tiêu thức đợc sử dụng phổ biến để phân bổ chi phí sản xuất chung nh phân bổ theo định mức, theo tiền lơng công nhân sản xuất.
* Tài khoản sử dụng
Việc tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm đợc tiến hành trên tài khoản 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay loại sản phẩm, loại lao vụ, dịch vụ của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ (kể cả thuê ngoài gia công chế iến).
Nội dung phản ánh của TK 154 nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung).
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
- Giá thành sản xuất thực tế (hay chi phí thực tê) của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang cha hoàn thành.
* Phơng pháp hạch toán
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từng đối tợng, phân xởng, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ )
Nợ TK 154 Có TK 621
Trang 14- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (chi tiết theo đối tợng)Nợ TK 154
Có TK 622
- Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo từng đối tợng)
Nợ TK 154Có TK 627
Đồng thời phản ánh các bút toán ghi giảm chi phí
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất (vật t, sản phẩm thiếu hụt trên dây chuyền sản xuất, sản phẩm hỏng trên dây chuyền không sửa chữa đợc), vật txuất dùng không hết, phế liệu thu hồi )
Nợ TK lq (152, 138, 334, 111, 112, 154 )Có TK 154 (chi tiết đối tợng)
- Giá thành thực tế sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thànhNợ TK 155: Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 157: Gửi bán không qua khoNợ TK 632: Bán trực tiếp không qua khoNợ TK 152, 153
Có TK 154
4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tại các bộ phận, phân xởng hoặc dây chuyền sản xuất Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
- Đánh giá sản phẩm dở dang dựa theo chi phí kế hoạch hoặc định mức Căn cứ vào mức độ hoàn thành và chi phí định mức (hoặc kế hoạch) cho từng khâu công việc để xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ là bao nhiêu Phơng pháp này thờng đợc áp dụng với bán thành phẩm - Phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng:
Theo phơng pháp này, ngời ta căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở để ớc tính nó đạt bao nhiêu % so với sản phẩm hoàn thành Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải xác định theo số thực tế đã dùng.
- Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% theo chi phí chế biến Thờng đợc áp dụng đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí:
Giá trị sản
phẩm dở dang = trong SPDD (theo định mức)Giá trị NVL chính nằm x biến so với thành phẩm50% chi phí chế Phơng pháp tính theo chi phí vật liệu chính tiêu hao nằm trong sản phẩm dở dang Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính tiêu hao nằm trong sản phẩm dở còn chi phí chế biến nằm hết trong thành phẩm hoàn thành trong kỳ.
Trang 15Phơng pháp tính theo chi phí vật liệu trực tiếp hay chi phí trực tiếp Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác.
Trụ sở: Xã Thạch Bàn - Gia lâm - Hà Nội
Hình thức sở hữu: Doanh nghiệp Nhà nớc Hình thức hoạt động: Hạch toán độc lập
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh, vật liệu xây dựng và xây lắpTổng số công nhân viên (2000): 400
Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp Niên độ kế toán: từ 01/01/2000 - 31/12/2000
Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam.Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Thạch Bàn có ảnh hởng đến công tác hệ thống chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1 Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của Công ty Thạch Bàn
Công ty Thạch Bàn là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, tiền thân là "Công trờng gạch Thạch Bàn" thuộc "Công ty sản xuất vật liệu kiến trúc Hà Nội" đợc UBHC thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập vào ngày 15/02/1959, đợc thành lập theo quyết định số 498/BKT ngày 05/6/1969 của Bộ Kiến trúc và sau đó là quyết định số 100A/BXD - TCLĐ ngày 24/3/1993 của Bộ Xây dựng, là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng.
Sau hơn 40 năm hoạt động Công ty đã phát triển qua các giai đoạn:
1 Những ngày đầu thành lập: từ tháng 2 năm 1959 đến tháng 7 năm 1964, trong nền kinh tế tập trung, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là tạo hình thủ công, phơi cáng che phên nứa - nung đốt lò đứng 3-4 vạn viên/mẻ và sản lợng toàn xí nghiệp chỉ đạt 3-4 sau tăng lên 8 -9 triệu viên/năm.
2 Trởng thành qua thời kỳ chống Mỹ: Từ tháng 8 năm 1968 đến cuối năm 1985 trong nền kinh tế tập trung, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệ máy gia công chế tạo hình FG5, hệ máy có hút chân không Tiệp Khắc - sấy tunel kiểu cũ 10 hầm - nung đốt lò đứng cải tiến 8-10 vạn viên/mẻ và sản lợng toàn xí nghiệp tăng từ 14 đến 23 triệu viên/năm.
Vững vàng trớc thử thách của nền kinh tế thị trờng: từ đầu năm 1985 đến tháng 3 năm 1991, trong nền kinh tế thị trờng, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệ máy gia công chế biến tạo hình FG5, hệ máy có hút chân không Bungari - sấy tunel kiểu cũ 10 hầm - nung đốt lò đứng cải tiến 8-10 vạn viên/mẻ và sản lợng toàn xí nghiệp đạt 14-16 triệu viên/năm.
Trang 164 Đầu t và phát triển (từ tháng 4 năm 1991 đến tháng 12 năm 1994): Trong nền kinh tế thị trờng, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là bộ máy gia công chế biến tạo hình có hút chân không Bungari - sấy tunel kiểu cũ - nung đốt lò tunel công suất 20-25 triệu viên/năm, xí nghiệp đã tăng sản lợng từ 25 lên 30 triệu viên/năm Tháng 4/1993, Bộ trởng Bộ xây dựng quyết định tách xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn ra khỏi liên hợp các xí nghiệp gạch ngói sành sứ thành đơn vị trực thuộc Bộ Ngày 20 tháng 7 năm 1994, để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng Bộ trởng Bộ xây dựng ra quyết định số 480/BXD - TCLĐ đổi tên xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn thành Công ty Thạch Bàn Trong thời gian này, Công ty đã bớc đầu tham gia công tác xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung bằng lò tunel 5 vơn lên tầm cao mới (từ tháng 01 năm 1995 đến nay, tháng 9/1999):
- Công ty đã phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế thị trờng.
- Với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là tạo hình có hút chân không Bunrari - sấy tunel kiểu mới - nung đốt lò tunel công suất 20-25 triệu viên/năm.
Trang 17
Phần II
Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit
1 Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của Công ty Thạch Bàn
Công ty Thạch Bàn là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng đợc thành lập theo quyết định số 100A/BXD-TCLĐ ngày 24/3/1993 của Bộ trởng Bộ Xây dựng.
Công ty có trụ sở đóng tại: Xã Thạch Bàn - Gia Lâm - Hà Nội
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu: Sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất, xây lắp và chuyển giao công nghệ các công trình vật liệu xây dựng (gạch gốm sứ), xây dựng các công trình dân dụng, kinh doanh vật tthiết bị phục vụ ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng.
Cũng nh hầu hết các đơn vị kinh tế quốc doanh, Công ty đã có một quá trình phát triển không ngừng để tồn tại và khẳng định vai trò của mình Tiền thân của Công ty là "Công trờng gạch Thạch Bàn đợc thành lập từ 15/2/1959 thuộc Công ty Kiến trúc Hà Nội, sản xuất hoàn toàn thủ công, sản lợng thấp từ 2-3 triệu viên sản phẩm /năm.
Sau hơn 40 năm hoạt động Công ty đã phát triển qua các giai đoạn:
Trang 181 Những ngày đầu thành lập: từ tháng 2/1959 đến đầu tháng 7/1964,
trong nền kinh tế tập trung, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là tạo hình thủ công, phơi cáng che phên nứa, cung đốt lò đứng 3-4 vạn viên/mẻ và sản lợng toàn xí nghiệp chỉ đạt 3-4 sau tăng lên 8-9 triệu viên/năm.
2 Trởng thành qua thời kỳ chống Mỹ: từ tháng 8 năm 1968 đến cuối
năm 1985 trong nền kinh tế tập trung, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệ máy gia công chế biến tạo hình EG5, hệ máy có hút chân không Tiệp Khắc - sấy tunel kiểu cũ 10 hầm nung đốt lò đứng 8-10 vạn viên/ mẻ và sản lợng toàn xí nghiệp tăng từ 14 đến 23 triệu viên/năm.
3 Vững vàng trớc thử thách của nền kinh tế thị trờng: từ đầu năm 1985
đến tháng 3 năm 1991, trong nền kinh tế thị trờng, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệ máy gia công chế biến tạo hình EG5, hệ máy có hút chân không Bungaria-sấy tunel kiểu cũ 10 hầm - nung đốt lò cải tiến 8-10 vạn viên/mẻ và sản lợng toàn xí nghiệp chỉ đạt 14-16 triệu viên/năm.
4 Đầu t và phát triển (từ tháng 4 năm 1991 đến tháng 12 năm 1994):
Trong nền kinh tế thị trờng, với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệ máy gia công chế biến tạo hình có hút chân không Bungaria - sấy tunel kiểu mới - nung đốt lò tunel công suất 20-25 triệu viên/năm, Xí nghiệp đã tăng sản l-ợng từ 25 lên 30 triệu viên/năm Tháng 4/1993, Bộ Xây dựng quyết định tách Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn ra khỏi liên hiệp các Xí nghiệp gạch ngói sành sứ thành đơn vị trực thuộc Bộ Ngày 30 tháng 7 năm 1994, để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, Bộ trởng Bộ Xây dựng ra quyết định số 480/BXD-TCLĐ đổi tên Xí nghiệp Gạch ngói Thạch Bàn thành Công ty Thạch Bàn Trong thời gian này, Công ty đã bớc đầu tham gia công tác xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung bằng lò tunel.
5 Vơn lên tầm cao mới (từ tháng 01 năm 1995 đến nay, đến tháng 9 năm 1999):
- Công ty đã phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế thị trờng.
- Với công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung là hệ máy gia công chế biến tạo hình có hút chân không Bungaria- sấy tunel kiểu mới - nung đốt lò tunel công suất 20-25 triệu viên/năm Qua nhiều sáng kiến nh lắp quạt đẩy lò nung tunel, pha than vào gạch mộc, làm nguội nhanh, Công ty đã tăng sản lợng từ 30 lên 38 triệu viên/năm.
- Từ năm 1993 đến năm 1999, Công ty đã tham gia công tác xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung bằng lò tunel đợc 33 nhà máy, góp phần thay đổi tận gốc nghề làm gạch ở Việt Nam.
- Tháng 8 năm 1995, Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số 4265/KTN phê duyệt dự án đầu t xây dựng Nhà máy gốm Granit nhân tạo của Công ty Thạch Bàn, với tổng số vốn đầu t hơn 100 tỷ đồng Việt Nam Ngày 21 tháng 11 năm 1996, mẻ sản phẩm Granit đầu tiên của Công ty ra lò Đến nay, sau khi tách dây chuyền sản xuất gạch ngói đất sét nung thành công ty cổ phần, doanh
Trang 19thu của công ty đã đạt trên 100 tỷ VNĐ, sản lợng 1.000.000m2/năm Công ty đang triển khai lắp đặt dây chuyền 2 nhà máy Granit, đa sản lợng toàn công ty lên 2.000.000m2/năm vào cuối năm 2000 Hiện nay, sản phẩm granit của công ty đã đợc tiêu thụ trên toàn quốc, với 3 chi nhánh ở 3 miền, hơn 800 đại lý và b-ớc đầu xuất khẩu sang Hàn Quốc, Ucraina, Lào.
Để phù hợp với các chính sách kinh tế xã hội và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng những năm gần đây Công ty đã đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất và vật t thiết bị phục vụ ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp (gạch, ngói, gốm, sứ)
- T vấn xây dựng các công trình vật liệu xây dựng (gạch, gốm, sứ); t vấn sử dụng máy móc thiết bị sản xuất gồm sứ và tổ chức chuyển giao công nghệ sản xuất các sản phẩm gốm sứ.
- Các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
Là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam, Công ty luôn chú trọng đầu t nâng cao kỹ thuật công nghệ cho dây chuyền sản xuất gạch ốp lát granit đạt chất lợng cao nhất, thoả mãn những nhu cầu tôn chỉ "chữ tín với khách hàng".
Để thực hiện tốt chỉ tiêu đó, Công ty quyết định xây dựng và áp dụng có hiệu quả cải tiến liên tục "Hệ thống quản lý chất lợng" theo tiêu chuẩn ISO 9002.
Biểu 1: Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Trang 202 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm gạch ốp lát granit
Nguyên vật liệu chính để sản xuất gạch granit là đất sét, Caolin, Fenspat, Đôlomit đợc khai thác chủ yếu ở trong nớc Có một số loại vật liệu phụ công ty phải nhập từ nớc ngoài nh bi nghiền, quả lô, đĩa vát cạnh, đá mài Nguyên vật liệu xuất kho vật t cho sản xuất đợc đa tới nhà máy bắt đầu quá trình sản xuất sản phẩm Nguyên liệu sau khi gia công đợc chuyển lên dây chuyền sản xuất qua hệ máy nghiền bi, bể hồ, sấy phun, lò nung Sản phẩm sau khi nung đợc nhập kho bán thành phẩm nhà máy Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong kỳ một số sản phẩm sau nung qua hệ máy lựa chọn một phần đợc đóng hộp (sản phẩm thờng), một phần đợc chuyển tới dây chuyền vát cạnh, mài bóng để tiếp tục gia công thành sản phẩm vát cạnh, còn sản phẩm mài bóng ngoài vát cạnh còn đợc mài bóng bề mặt nhờ đá mài, quả lô kim cơng Sản phẩm vát cạnh, bài bóng sau khi gia công cũng đợc đóng hộp Sản phẩm đóng hộp sau khi đợc bộ phận KCS kiểm tra chất lợng, đóng dấu mới đợc nhập kho thành phẩm.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát granit nhân tạo
Sơ đồ 1
Nguyên vật liệu
Sàng rungSấy phemKết chứa Sàng rung(qua khử từ)
Trang 213) Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất của Công ty Thạch Bàn
Công tác quản lý là khâu quan trọng để duy trì hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào Nó thật sự cần thiết và không thể thiếu đợc trong sự vận hành mọi hoạt động, đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất của doanh nghiệp Bộ máy quản lý tại Công ty là một đội ngũ cán bộ có năng lực giữ vai trò chủ chốt điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty một cách năng động và có hiệu quả.
Sau khi cổ phần Nhà máy gạch ngói Thạch Bàn, Công ty Thạch Bàn gồm có 4 nhà máy (xí nghiệp) thành viên: Nhà máy gạch ốp lát granit: Xí nghiệp kinh doanh, xí nghiệp xây lắp và t vấn xây dựng; phân xởng cơ điện Mỗi đơn vị có nhiệm vụ khác nhau: Nhà máy gạch ốp lát granit chuyên sản xuất gạch granit cao cấp, xí nghiệp kinh doanh chuyên tiêu thụ sản phẩm gạch granit và kinh doanh các mặt hàng vật liệu xây dựng khác Xí nghiệp xây lắp chuyên thực hiện các công việc xây dựng trong và ngoài công ty, phân xởng cơ điện chuyên lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện cho toàn Công ty, chủ yếu phục vụ cho sản xuất ở nhà máy gạch granit.
Do đặc điểm Công ty Thạch Bàn gồm có 4 đơn vị thành viên nên việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cũng mang nhiều nét đặc trng so với các doanh nghiệp khác Công ty hiện nay có hơn 300 cán bộ công nhân viên trong đó nhà máy gạch granit chiếm khoảng 200 ngời, bậc thợ trung bình của công nhân sản xuất là 5, 6, 7 Đội ngũ quản lý tại công ty có trên 90 ngời trong đó hơn 80% kỹ s, cử nhân các ngành nghề.
Để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả công ty tổ chức bộ máy gọn nhẹ theo chế độ một thủ trởng Đứng đầu là giám đốc công ty - ngời có quyền hành cao nhất, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc và tập thể cán bộ công nhân viên về mọi mặt trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Giúp việc cho giám đốc là 1 phó giám đốc, 1 trợ lý giám đốc cùng hệ thống các phòng, ban khác Nhà máy là bộ phận trực tiếp tham gia chế tạo sản phẩm.
Hiện nay, công ty có 4 phòng chức năng giúp việc giám đốc, mỗi phòng, ban chức năng có nhiệm vụ cụ thể sau:
Trang 22* Phòng tài kính - kế toán.
Có nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của từng xí nghiệp, nhà máy cũng nh của toàn công ty Cụ thể:
- Lập kế hoạch tài chính đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.- Lập kế hoạch và biện pháp quản lý các nguồn vốn; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức hạch toán kế toán và phân tích các hoạt động kinh tế của công ty theo quy định hiện hành của nhà nớc.
- Kiểm tra giám sát việc tiêu thụ sản phẩm và hoạt động kinh doanh khác.* Phòng kế hoạch - kỹ thuật - ban KCS
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm, kế hoạch phát triển của công ty
- Xây dựng các định mức vật t, kỹ thuật, lao động, tiền lơng đồng thời quản lý việc thực hiện quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật và các chỉ tiêu kỹ thuật trong sản xuất của công ty Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KH-Kế toán, cải tiến kỹ thuật vào sản xuất - Ban KCS: Quản lý chất lợng nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị nhập về công ty Theo dõi, kiểm tra chất lợng bán thành phẩm, thành phẩm trớc khi nhập kho.
* Phòng vật t - vận tải có nhiệm vụ:
- Quản lý tài sản trong các kho của công ty đảm bảo khoa học chính xác và trung thực
- Khai thác và cung ứng toàn bộ vật t, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh và xây lắp toàn công ty.
- Quản lý và chủ động khai thác có hiệu quả các phơng tiện vận tải thuộc phòng quản lý phục vụ hoạt động SXKD.
* Nhà máy gạch ốp lát granit
Là nơi trực tiếp tham gia chế tạo sản phẩm Dới nhà máy là các bộ phận, tổ sản xuất Phòng thí nghiệm là bộ phận trực tiếp thuộc Nhà máy, phục vụ sản xuất ở nhà máy.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty Thạch Bàn
Sơ đồ 2
Trang 23Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng thí nghiệmXN xăy lắp Nhà máy gạch ốp lát Granít
Văn phòng
Phòng Tài chính - Kế toán
Phòng kế hoạch - kỹ thuật
Phòng vật tư vận tải
PX cơ điệnXN kinh doanh
Tổ gia công nguên liệu
Tổ tạo
hình Tổ nung lò Tổ mài Tổ cơ điện
BP phục vụ:- Nghiệp vụ- Quản lý -Bốc xếp…
Quan hệ chỉ đạoQuan hệ phối hợp
Trang 244) Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán tại Công ty Thạch Bàn
Do tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh, tiêu thụ của một doanh nghiệp công nghiệp nên bộ máy kế toán của công ty cũng phải tổ chức cho phù hợp với cơ chế kinh doanh của mình.
Khi Nhà nớc ban hành chế độ kế toán mới, Phòng Tài chính - kế toán công ty đã sớm áp dụng và thực hiện tốt Trong điều kiện hiện tại phải quản lý hoạt động của cả 4 đơn vị thành viên, nghiệp vụ phát sinh nhiều và phức tạp nhng phòng vẫn giữ đợc bố trí gọn nhẹ, hợp lý, công việc đợc phân công cụ thể rõ ràng cho từng kế toán viên Công ty cũng đã đa chơng trình kế toán máy vào áp dụng nhằm giảm bớt khối lợng công việc tính toán, tiết kiệm nhân lực trong phòng.
Với đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc, phòng đã thực hiện công tác kế toán đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của công ty Công tác kế toán đợc tổ chức khá chặt chẽ và khoa học Công ty áp dụng tổ chức kế toán theo hình thức tập trung, tại các xí nghiệp, nhà máy không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà bố trí các nhân viên kinh tế chủ yếu làm nhiệm vụ thống kê Mọi công việc phân loại, tổng hợp đợc thực hiện tại phòng kế toán Công ty, kế toán căn cứ vào đó để xử lý chứng từ và nhập vào máy tính theo yêu cầu của công tác kế toán.
Tại Công ty Thạch Bàn, đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trởng trực tiếp quản lý các nhân viên kế toán, chịu trách nhiệm trớc ban lãnh đạo Công ty về công tác thu thập, xử lý và cung cấp thong tin kinh tế Dới kế toán trởng là các nhân viên kế toán khác Phòng gồm 5 ngời, mỗi ngời đảm đơng một phần hành kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty Thạch Bàn
Trang 25Sơ đồ 3
Kế toán trưởng
Kế toán tiêu thụ và ngân hàng
Kế toán vật tư
Kế toán tổng hợp TSCĐ, TL, chi phí, giá thành
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
Nhân viên kinh tế nhà máy gạch Granít
Kế toán hàng hoá
Nhân viên kinh
tế PX cơ điện Nhân viên kinh tế XN xây lắp
Nhân viên kinh tế XN kinh doanh
Kế toán miền
bắc Kế toán miền trung Kế toán miền nam
Trang 26+ Kế toán trởng: điều hành toàn bộ công tác kế toán tại công ty, chỉ đạo, phối hợp thống nhất trong phòng tài chính - kế toán, giúp giám đốc trong lĩnh vực quản lý kinh tế toàn công ty nh lo vốn phục vụ sản xuất và đầu t, sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, lập kế hoạch tài chính đồng thời chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật về các vấn đề trong phạm vi quyền hạn đợc giao.
+ Kế toán tổng hợp: (TSCĐ, tổng hợp lơng, chi phí giá thành): có nhiệm vụ theo dõi quản lý tình hình biến động tăng giảm TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ theo từng quý, lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ; tổng hợp chi phí phát sinh, tính giá thành sản phẩm và phân tích giá thành hàng quý, lập báo cáo tài chính tháng, quý, năm đối với nhà nớc.
+ Kế toán thanh toán và ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi công nợ với khách hàng và công nợ cá nhân nội bộ đầy đủ kịp thời thông qua các khoản thu, chi bằng tiền mặt, tiền gửi và tiền vay ngân hàng phát sinh hàng ngày tại công ty, giao dịch với ngân hàng về vay nợ và trả nợ đồng thời thực hiện các báo cáo cho ngân hàng.
+ Kế toán tiêu thụ: Tập hợp các hoá đơn bán hàng và bảng kê tiêu thụ về số lợng và doanh thu của 3 chi nhánh Bắc, Trung, Nam, kiểm tra đối chiếu kho hàng, công nợ với các chi nhánh, theo dõi ký quỹ với các khách hàng của 3 chi nhánh đầy đủ, kịp thời.
+ Kế toán vật t: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình nhập, xuất từng loại vật t nh nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ viết phiếu nhập, xuất vật t; Hàng tháng đối chiếu nhập, xuất, tồn kho với thủ kho Định kỳ 6 tháng và cuối năm kiểm kê và tính chênh lệch thừa thiếu kiểm kê, báo cáo tr-ởng phòng trình giám đốc xin xử lý.
* Các nhân viên kinh tế tại các đơn vị xi, nhà máy và các chi nhánh có nhiệm vụ thống kê, thu thập chứng từ gửi về phòng tài chính - kế toán Công ty để xử lý.
Định kỳ nộp là 1 tháng.
Mặc dù quy định nhiệm vụ và chức năng riêng của từng phần hành nhng giữa các phần hành vẫn có quan hệ chặt chẽ, thống nhất và cũng hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán của công ty.
* Tổ chức sổ kế toán
Với điều kiện trang bị tính toán hiện đại, việc hạch toán kế toán ở công ty đợc thực hiện hoàn toàn theo chơng trình kế toán sử dụng trên máy vi tính Hình thức sổ kế toán công ty đang áp dụng làm nhật ký chung Do đặc điểm lao động kế toán bằng máy đã giúp giảm bớt rất nhiều lao động tính toán bằng tay trên các loại sổ tổng hợp cũng nh sổ chi tiết Các loại sổ đều do máy tính tự lập và tính toán theo chơng trình cài đặt sẵn Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tập hợp, phân loại sau đó cập nhật số
Trang 27liệu vào máy tính Mỗi chứng từ cập nhật một lần (ghi ngày, tháng, sổ chứng từ, kết toán định khoản, nội dung diễn giải, số lợng, tiền, ) Chơng trình kế toán máy sẽ tự động vào sổ nhật ký chung, sổ cái và lên cân đối các tài khoản cuối quý kế toán in các loại sổ, báo cáo đã đợc thực hiện trên máy ra giấy, đối chiếu với các chứng từ gốc và các phần hành kế toán liên quan cho khớp đúng, chính xác sau đó đóng dấu và lu trữ.
Sơ đồ trình tự hạch toán PCSX và tính giá thành sản phẩm gạch granit theo hình thức sổ Nhật ký chung tại Công ty Thạch Bàn
Sơ đồ 04
- chứng từ gốc
- Bảng tổng hợp lương toàn công ty - Bảng tính và phân bổ khấu hao
Nhật ký chung
Sổ cái TK 6211, 6221, 1541
- Cân đối khoản- Báo cáo kế toán
Sổ tổng hợp chi tiết
Đối chiếuGhi hàng ngày
Trang 28II) Tình hình thực tế công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát granit tại Công ty Thạch Bàn
Toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp đợc chi tiết thành:
- Nguyên vật liệu chính bao gồm: Đất sét, Caolin, Fenspat Lài Cai, Fenspat Vĩnh Phú, Đôlômit.
- Bột màu các loại
- Vật liệu phụ: gồm bi nghiền, chất điện giải (Na3P5O10)
- Vật liệu khác: đá mài, đĩa mài, quả lô kim cơng đợc sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm mài bóng, vát cạnh.
- Nhiên liệu: Gaz, dầu Diezel
* Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ chi phí về tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng với tỷ lệ quy định đa vào chi phí sản xuất.
* Chi phí sản xuất chung:
Do chi phí mua ngoài (động lực) và chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất chiếm một tỷ trọng lớn nên 2 khoản chi phí này đợc tách ra khỏi chi phí sản xuất chung theo dõi riêng.
- Động lực
- Khấu hao TSCĐ phân bổ trong kỳ
- Chi phí quản lý phân xởng: trừ hai khoản chi phí mua ngoài (động lực) và chi phí khấu hao TSCĐ, tất cả các chi phí phát sinh khác (thuộc chi phí sản xuất chung) đợc tập hợp vào khoản mục chi phí này gọi là chi phí quản lý phân x-ởng Nh vậy, chi phí quản lý phân xởng bao gồm các khoản chi tiết chi phí sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng
+ Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung phân xởng (bao gồm cả vỏ hộp gạch)
+ Chi phí bằng tiền khác.
2) Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:
Tại Công ty Thạch Bàn, tổ chức sản xuất gạch ốp lát granit đợc tập trung toàn bộ ở nhà máy (đồng th ời là phân xởng sản xuất) Mọi chi phí phát sinh có
Trang 29liên quan tới quá trình sản xuất sản phẩm đợc tập hợp chung cho một đối tợng hạch toán nh vậy xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty Công ty phải tiến hành hạch toán kinh tế cho 2 đơn vị: xí nghiệp xây lắp, Nhà máy gạch ốp lát granit
Hiện tại, sản phẩm chính của công ty là gạch granit với nhiều kích thớc, màu sắc khác nhau Vì vậy, trong báo cáo này em sẽ tập trung trình bày quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy gạch ốp lát granit Kỳ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đợc chọn là quí IV/2000
3) Tình tơng hạch toán
Hiện nay, toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch granit của công ty tiến hành theo các quy định chung của hình thức sổ Nhật ký chung kết hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm phát sinh tại Nhà máy đợc tập hợp theo những khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính vật liệu phụ (bao gồm cả vỏ hộp gạch), bột màu, nhiên liệu và các vật t dùng để gia công sản phẩm mài bóng, vát cạnh.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lơng và các khoản trích theo lơng (phần tính vào chi phí sản xuất 19%) của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: gồm chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng chung phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài (điện) và chi phí bằng tiền khác.
Trình tự hạch toán cụ thể sau:
3.1) Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Vật liệu là đối tợng lao động, là một trong 3 yếu tố cơ bản để tạo nên sản phẩm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm của Nhà máy Do đó, chỉ một thay đổi nhỏ trong việc sử dụng vật liệu cũng gây ra rất lớn đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Điều này chứng tỏ chi phí về nguyên vật liệu chiếm một vị trí quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, đặc biệt đối với một số loại vật t công ty phải nhập từ nớc ngoài nh bi nghiền, đá mài, quả lô kim cơng với giá cao Chính vì vậy mà việc sử dụng vật liệu hợp lý trong sản xuất tại Nhà máy là một trong những biện pháp tích cực nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Để tập trung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán tiến hành theo dõi vật liệu xuất dùng từ kho vật t của công ty cho việc sản xuất tại Nhà máy Tất cả các nhu cầu sử dụng đều xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất Việc sử dụng các loại nguyên vật liệu đợc tính toán trên cơ sở sản xuất thực tế cấu thành sản phẩm và định mức tiêu hao vật liệu do phòng kế hoạch - kỹ thuật đặt ra.
Trang 30Căn cứ vào nhu cầu sản xuất thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu Nhà máy ghi danh mục nguyên vật liệu cần lĩnh cụ thể về số lợng và viết phiếu yêu cầu xin lĩnh vật t Phiếu này đợc gửi về phòng kế hoạch - kỹ thuật công ty Sau khi đợc xét duyệt, nhân viên Nhà máy mang phiếu yêu cầu xin lĩnh vật t về phòng Tài chính - kế toán để kế toán vật t tiến hành viết phiếu xuất kho Đây là chứng từ để ghi sổ kế toán Phiếu xuất kho đợc lập thành 2 liên:
- Liên 1: Thủ kho giữ làm căn cứ để xuất kho và ghi vào thẻ kho Cuối kỳ thủ kho tập hợp các phiếu nhập, xuất gửi về phòng tài chính - kế toán để tiến hành đối chiếu.
- Liên 2: Đợc giao cho nhân viên Nhà máy (đơn vị sử dụng) để cuối tháng làm báo cáo quyết toán vật t sử dụng trong kỳ
Ví dụ phiếu xuất kho có mẫu sau:Phiếu xuất kho
Ngày 31 tháng 12 năm 2000Số: 15
Họ và tên ngời nhận hàng: Nhà máy Granit
Lý do xuất: Xuất nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất Có TK 152Xuất tại kho: KHO2
Mã hàngTên hàngĐvtSố lợngĐơn giáThành tiền00BDST00Đất sét trắngtấn680,093364.356247.796.12800BCTB22Bột Caolintấn216,068592.739128.072.08201DM39QLĐá mài quả lôviên1,0041.544.41441.544.414
Giá thực tế vật liệu xuất kho ở Công ty đợc tính theo phơng pháp giá đơn vị bình quân (bình quân sau mỗi lần nhập) Phơng pháp này có u điểm vừa chính xác, vừa cập nhật phù hợp với lao động kế toán bằng máy tại Công ty.
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng đợc xác định theo công thức sau:
Giá đơn vị bình quân sau
mỗi lần nhập = Giá thực tế VL tồn truớ c khi nhập + Số hậpthực tế VL truớ c khi nhập + l ng nhập
Luong
Trang 31ở Công ty, để theo dõi tình hình biến động tăng, giảm nguyên vật liệu kế toán sử dụng TK 152 (chi tiết loại vật liệu) Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất tại Nhà máy, kế toán sử dụng TK 621 (6211 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Granit) khi xuất kho vật liệu phục vụ sản xuất, kế toán ghi định khoản:
Nợ TK 621 (6211)Có TK 152
Theo, phiếu xuất kho số 15 kế toán ghi định khoản:Nợ TK 621 (6211): 3.466.397.135
Có TK 152: 3.466.397.135
Chi tiết: Có TK 15211: 1.605.030.915Có TK 15212: 911.355.466
Có TK 1522: 66.451.703Có TK 1523: 883.559.061
Căn cứ vào các phiếu xuất kho đã đợc tính giá xuất dùng kế toán lập sổ tổng hợp chi tiết vật t.
Trích sổ tổng hợp chi tiết vật t phần xuất cho sản xuất gạch GranitTổng hợp xuất vật t quí IV/2000 - TK6211
Từ ngày 01/10/2000 - 31/12/2000
ĐVO300Đĩa tạo vuông 300mm x 12x10Chiếc41.000239.416.431
Trang 32Quý IV/2000 chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp cho toàn nhà máy nh sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 11.273.075.826Trong đó: Nguyên vật liệu chính: 3.203.651.697Bột màu (chi tiết từng loại): 2.070.445.461Vật liệu phụ: 783.330.737
Nhiên liệu: 3.082.920.504
Vật liệu khác (chi tiết từng loại): 1.863.110.130Đá mài: 1.018.023.017
Đĩa kim cơng: 437.574.575Quả lô kim cơng: 407.512.538Hộp gạch: 269.617.297
Cuối quí, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK154 (1541 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Granit)
Nợ TK 154 (1541): 11.273.075.826 Có TK 621 (6211): 11.273.075.826
Trang 33Sau khi định khoản, chơng trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ Nhật ký chung, sổ cái và lên cân đối tài khoản Cuối quí, kế toán in các mẫu số đợc thực hiện trên máy ra giấy, kiểm tra, đóng dấu và lu trữ Ví dụ, trang sổ cái TK6211 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Granit.
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2000 - 31/12/2000
Tài khoản: 6211 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Granit
31/1041Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)152111.875.552.69231/1041Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)15212506.236.48931/1041Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)1522116.398.26431/1041Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)15231.018.928.42930/1145Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)152111.413.191.40930/1145Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)15212258.677.11530/1145Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)152296.082.99930/1145Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)15231.033.299.70730/1175Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)1521250.537.291
9.07031/1223Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)152111.588.209.697
31/1223Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)15212126.985.06131/1223Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)1522105.830.41331/1223Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)15231.077.068.19731/1247Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)15212507.852.55731/1247Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)15221.738.800
Phát sinh nợ: 9.686.589.070Phát sinh có: 9.686.589.070D nợ cuối kỳ:
3.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức trả lơng cho công nhân và cán bộ nhân viên Nhà máy là trả lơng theo sản phẩm Theo hình thức này thì tiền l-ơng trả cho ngời lao động đợc căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm mà họ làm ra (trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế) Công ty đã xây dựng đơn giá tiền lơng cho từng loại chất lợng sản phẩm (sản phẩm thờng, phần tăng cho sản phẩm vát cạnh, và phần tăng cho sản phẩm mài bóng) áp dụng cho công
Trang 34nhân sản xuất tại Nhà máy Đơn giá này bao gồm lơng sản phẩm, phụ cấp ca 3, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm.
tính Bán thành phẩm Phần tăng với sản phẩm đóng hộpKho Nhà máy Đóng hộpVật cạnhMài bóng
* Về tiền lơng của công nhân sản xuất:
Tại Nhà máy gạch Granit, việc phân công lao động đợc tiến hành một cách hợp lý, bảo đảm đợc quan hệ cân đối giữa ngời lao động và các yếu tố khác của quá trình sản xuất để đạt đợc hiệu quả lao động cao nhất Công nhân sản xuất tại Nhà máy có tay nghề cao, đợc đào tạo phù hợp với quy trình công nghệ, sản xuất 3 ca liên tục bảo đảm cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn Công nhân Nhà máy đợc phân thành các tổ, bộ phận, mỗi tổ (bộ phận) do một tổ tr-ởng phụ trách, chịu trách nhiệm trớc quản đốc Nhà máy về các công việc do bộ phận mình thực hiện Hàng ngày các tổ trởng theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ và chấm điểm công từng ngời Cuối tháng, các tổ hợp bảng chấm công, phiếu báo ốm, báo nghỉ, giấy nghỉ phép gửi cho nhân viên kinh tế Nhà máy để tiến hành lập bảng thanh toán tiền lơng tháng.
Trên cơ sở các phiếu nhập kho bán thành phẩm và thành phẩm cùng các chứng từ liên quan khác, nhân viên kinh tế Nhà máy lập bảng tổng hợp thanh lý kết quả sản xuất Bảng này sau khi đợc Phòng Kế hoạch - kỹ thuật xác nhận sẽ đợc chuyển về Phòng Tài chính - Kế toán Công ty để duyệt quỹ lơng tháng.
Trang 35Sau khi đã có tổng quỹ lơng khoán theo định mức Kế toán tập hợp bảng chấm công của các tổ để xác định tổng số điểm của toàn bộ công nhân sản xuất, cán bộ Nhà nớc Ví dụ: Bảng chấm công (trích) của bộ phận ép sấy đứng tháng 10/2000 nh sau:
Nhà máy gạch ốp lát GranitBộ phận: ép sấy đứng
Bảng chấm côngTháng 10/2000
STTHọ và tênCấp bậc hoặc chức vụ
12 3031Số công
h-ởng lơng SP Số công h-ởng lơng thời gian
1Nguyễn
Văn Vĩnh Tổ trởng 18 18 450 252Trần Xuân
3Đỗ Việt
Hoàn Ca trởng 10 10 276 254Nguyễn
Văn Tuấn Tổ viên 11 10 289 26
2 Vị trí làm việc của ngời công nhân trong công đoạn đó: Đối với những công nhân đảm nhận công việc yêu cầu tay nghề cao hoặc công nhân giữ chức vụ tổ trởng, ca trởng thì đợc hởng số điểm cao hơn so với những công nhân bình thờng.
3 Số giờ công nhân làm việc trong ngày
4 Số ngày công: là số ngày công nhân đi làm trong tháng Yếu tố này ảnh hởng đến tổng số điểm của công nhân đó trong tháng.
5 Hệ số bình xét: Cuối tháng tổ tiến hành bình xét mức độ hoàn thành công việc của từng ngời trong tổ Có 3 mức bình xét:
+ Xuất sắc: Tổng số điểm chia lơng cuối cùng = 1,1 x số điểm tháng
Trang 36+ Hoàn thành nhiệm vụ: Tổng số điểm chia lơng = 1 x số điểm tháng
+ Không hoàn thành nhiệm vụ: Tổng số điểm chia lơng = 0,9 x số điểm tháng
Dựa vào bảng chấm công, tổng quỹ lơng tháng đợc duyệt, tuỳ thuộc vào hệ số lơng cơ bản, số ngày công, số công điểm của từng ngời để tính lơng cho từng công nhân
Tiền lơng sản phẩm 1CN = Tổng TL sả n phẩm toan nha má y
Tổng số diểm CN toan nha má y x Số điểm 1CN
Tiền thởng, tiết kiệm vật t, phụ cấp
= Tổng tiền thuở ng TK vật tu, phụ cấp (Số iểm CNi x Hệ số tiết kiệm)
VT∑ d
xSố điểm
CNi x Hệ số TKVT CNi
Những ngày nghỉ chế độ nh nghỉ tết, nghỉ phép, hội họp, học tập (nằm trong lơng phụ) của công nhân đợc trả lơng theo công nhật và mức lơng bình quân ngày đợc tính nh sau:
Trang 37Mạnh3Đỗ Việt
Hoàn 1,72 25 276 1 276 858.157 279.269 1.137.4264Nguyễn Văn
Nhà máy gạch ốp lát Granit
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơngTháng 10/2000
Bộ phận Lơng CBTiền lơng
phải trả Tạm ứng BHXH BHYT Tiền nhà Tổng Còn đợc lĩnh1Nghiền
sấy 55.81 35.056.771 10.100.000 401.832 80.3662ép, sấy
đứng 30,21 21.557.632 9.200.000 217.512 43.5023Lò nung74,7755.494.7
57 18.800.000 538.344 107.6694Tổ mài91,1943.356.1
54 26.000.000 656.568 131.3145Cơ điện21,8216.645.8
52 8.100.000 157.104 31.4216VSCN9,013.132.16
1 1.600.000 64.872 12.9747Cán bộ
PX 25,12 20.673.518 9.200.000 180.864 36.1738Thí
nghiệm 27,98 17.685.381 7.700.000 201.456 40.291Cộng335,91213.602.
229 90.700.000 2.418.552 483.710
* Về các khoản trích theo lơng:
Trang 38Theo chế độ hiện hành các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ do ngời sử dụng lao động chịu đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định đa vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Hiện nay, khoản chi phí BHXH theo quy định của Nhà nớc, Công ty đang áp dụng thì việc trích lập quỹ BHXH đợc thực hiện hàng tháng theo tỷ lệ 15% trên quỹ tiền lơng cơ bản, của công nhân sản xuất trong tháng Quỹ BHXH đợc thiết lập để tạo ra nguồn vốn tài trợ cho công nhân viên trong trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Quỹ BHXH đợc phân cấp quản lý sử dụng: một bộ phận đợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để chi cho các trờng hợp quy định, một bộ phận để chi tiêu trực tiếp tại Công ty cho những trờng hợp ốm đau,
BHYT ở Công ty đợc trích vào chi phí sản xuất hàng tháng theo tỷ lệ quy định là 2% trên quỹ lơng cơ bản BHYT đợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên công ty.
KPCĐ đợc trích hàng tháng theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng thu nhập thực tế của công nhân viên trong tháng và cũng đợc phân cấp quản lý: một nửa nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên, một nửa để chi tiêu cho hoạt động công đoàn của công nhân viên Công ty.
Để phản ánh tình hình và thanh toán lơng cho công nhân viên Công ty, kế toán sử dụng tài khoản 334 - "Phải trả công nhân viên" và tài khoản 338 - "Các khoản phải trả, phải nộp khác" (chi tiết 3 tiểu khoản 3382, 3383, 3384) Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất tại Nhà máy, kế toán sử dụng tài khoản 622 (6221 - chi phí trực tiếp Granit).
Kế toán tổng hợp Công ty hàng tháng tổng hợp các Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng của các đơn vị trong toàn Công ty để lập bảng "Tiền lơng các bộ phận toàn Công ty" và "Bảng theo dõi BHXH, BHYT, KPCĐ" Trong bảng này, bộ phận Nhà máy Granit đợc chia thành 3 khoản:
- Gián tiếp, phục vụ: gồm tiền lơng của tổ VSCN, còn bộ PX và thí nghiệm- Tổ mài: Tiền lơng của tổ mài
- Còn lại: Tiền lơng của các bộ phận trực tiếp sản xuất còn lại.Công ty Thạch Bàn
Hạch toán tiền lơng, các khoản trừ vào lơngTháng 12/2000
Trang 391) H¹ch to¸n BHXH, BHYT trÝch vµo Z
Cã TK 3382: 3.506.861 Cã TK 3382: 2.516.002 Cã TK 3383: 7.487.100 Cã TK 3383: 4.559.220
Trang 40Cã TK 3384: 998.280 Cã TK 3384: 607.896
Cã TK 3382: 3.059.340 Cã TK 3382: 3.767.917 Cã TK 3383: 5.222.370 Cã TK 3383: 4.860.570Cã TK 3384: 1.191.564 Cã TK 3384: 648.048
Nhµ ¨n Dù ¸n
Cã TK 3382: 222.096 Cã TK 3383: 53.640Cã TK 3383: 676.080 Cã TK 3384: 10.728Cã TK 3384: 101.412
2) Ph©n bæ tiÒn l¬ng trong th¸ngNî TK 6221: 175 343.065 Nî TK 62711: 125.801.090Nî TK 6411: 169.766.994 Nî TK 6421: 268.698.311 Cã TK 334: 739.609.440C«ng ty Th¹ch Bµn
H¹ch to¸n tiÒn l¬ng bæ sungTh¸ng 12/2000