Quản lý tài nguyên thiên nhiên là việc quản lý các nguồn lực tự nhiên như đất,nước, thực vật, động vật và tập trung chủ yếu về các tác động đến chất lượng cuộc sống cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC - - BÁO CÁO NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NĂNG LƯỢNG THAY THẾ Ở VIỆT NAM GVHD: Thầy TRỊNH TRƯỜNG GIANG HVTH: TRẦN MINH TÀI 8/2018 I TỔNG QUAN : I.1 CÁC KHÁI NIỆM : I.1 Khí hậu biến đổi khí hậu : - Khí hậu trạng thái khí nơi đó, đặc trưng trị số trung bình nhiều năm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc nước, mây, gió Như vậy, khí hậu phản ánh giá trị trung bình nhiều năm thời tiết thường có tính chất ổn định, thay đổi - Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình I.2 Tài nguyên nước : Khái niệm : Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước sử dụng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, du lịch môi trường Hầu hết hoạt động sử dụng nước Tuy nhiên Trái Đất nước mặn chiếm tới 97%, nước chiếm 3% lại Nhưng gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực, phần cịn lại khơng dóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, chiếm tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí Các nguồn nước : Nước mặn Nước mặn thuật ngữ chung để nước chứa hàm lượng đáng kể muối hịa tan (chủ yếu NaCl) Hàm lượng thơng thường biểu diễn dạng phần nghìn (ppt) hay phần triệu (ppm) phần trăm (%) hay g/l Các mức hàm lượng muối USGS Hoa Kỳ sử dụng để phân loại nước mặn thành ba thể loại: + Nước mặn chứa muối phạm vi tới 3ppm (1 tới ppt) + Nước mặn vừa phải chứa khoảng tới 10.000 ppm (3 tới 10 ppt) + Nước mặn nhiều chứa khoảng 10 tới 35 ppm (10 tới 35 ppt) muối Nước : Nước hay nước nhạt loại nước chứa lượng tối thiểu muối hòa tan, đặc biệt clorua natri (thường có nồng độ loại muối hay cịn gọi độ mặn khoảng 0,01 - 0,5 ppt tới ppt), phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay loại nước mặn nước muối Các khối nước tự nhiên có phần lớn hồ ao, sơng, số khối nước ngầm nhiều khối nước chứa vật thể người tạo ra, chẳng hạn kênh đào, hào rãnh hồ chứa nước nhân tạo Nguồn chủ yếu tạo nước giáng thủy từ khí dạng mưa hay tuyết Nước ngầm : Nước ngầm dạng nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá Nó nước chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Đơi người ta cịn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu nước chôn vùi “Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người” Nước ngầm có đặc điểm giống nước mặt như: nguồn vào (bổ cấp), nguồn chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt tốc độ luân chuyển chậm (dòng thấm chậm so với nước mặt), khả giữ nước ngầm nhìn chung lớn nước mặt so sánh lượng nước đầu vào Sự khác biệt làm cho người sử dụng cách vơ tội vạ thời gian dài mà không cần dự trữ Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm nước mặt thấm vào tầng chứa Các nguồn thoát tự nhiên suối thấm vào đại dương Có hai loại nước ngầm: nước ngầm khơng có áp lực nước ngầm có áp lực +Nước ngầm khơng có áp lực: dạng nước giữ lại lớp đá ngậm nước lớp đá nầy nằm bên lớp đá không thấm lớp diệp thạch lớp sét nén chặt Loại nước ngầm nầy có áp suất yếu, nên muốn khai thác phải phải đào giếng xun qua lớp đá ngậm dùng bơm hút nước lên Nước ngầm loại thường không sâu mặt đất, có nhiều mùa mưa dần mùa khơ + Nước ngầm có áp lực: dạng nước giữ lại lớp đá ngậm nước lớp đá nầy bị kẹp hai lớp sét diệp thạch không thấm Do bị kẹp chặt hai lớp đá khơng thấm nên nước có áp lực lớn khai thác người ta dùng khoan xuyên qua lớp đá không thấm bên chạm vào lớp nước tự phun lên mà không cần phải bơm Loại nước ngầm nầy thường sâu mặt đất, có trử lượng lớn thời gian hình thành phải hàng trăm năm chí hàng nghìn Nguồn nước ngầm có khả bị nhiễm mặn cách tự nhiên tác động người khai thác mức tầng chứa nước gần biên mặn/ngọt Ở vùng ven biển, người sử dụng nguồn nước ngầm làm co nước thấm vào đại dương từ nước dự trữ gây tượng muối hóa đất.Con người làm cạn kiệt nguồn nước hoạt động làm nhiễm Con người bổ cấp cho nguồn nước cách xây dựng bể chứa bổ cấp nhân tạo Hiện trạng tài nguyên nước : - Hiện trạng tài nguyên nước giới : Theo đánh giá nhiều quan nghiên cứu tài nguyên nước, có khoảng 1/3 số quốc gia giới bị thiếu nước đến 2025 số 2/3 với khoảng 35% dân số giới rơi vào tình cảnh thiếu nước nghiêm trọng Ở số quốc gia, lượng nước cho đầu người bị giảm đáng kể Hội nghị nước Liên hợp quốc vào năm 1997 thống “Tất người, không phân biệt tuổi tác, địa vị kinh tế, xã hội có quyền tiếp cận nước uống với số lượng chất lượng đảm bảo cho nhu cầu mình”, theo đó, tiếp cận với nước uống quyền người Tuy nhiên, nay, số người thiếu nước uống an tồn khơng ngừng gia tăng Vì vậy, mối lo nước riêng quốc gia Ước tính có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa sử dụng nước Con số cịn cao vùng dân tộc người vùng sâu vùng xa Thống kê UNICEF khu vực Nam Đông Á cho thấy chất lượng nước khu vực ngày trở thành mối đe dọa lớn trẻ em Tình trạng nhiếm a-sen (thạch tín) flo (fluoride) nước ngầm đe dọa nghiêm trọng tình trạng sức khỏe 50 triệu người dân khu vực Tại diễn đàn Trẻ em giới nước tổ chức Mehico ngày 21/3/2006, UNICEF cho biết 400 triệu trẻ em giới phải vật lộn với sống khơng có nước sạch.Theo đó, trẻ em người phải trả giá cao không sử dụng nước sạch.Kết nghiên cứu cho thấy trẻ em năm tuổi dễ bị mắc tiêu chảy (căn bệnh gây tử vong cho 4500 trẻ em ngày).Nước trở thành tâm điểm nhiều diễn đàn lớn giới Tại Hội nghị Thượng đỉnh môi trường Johannesburg, Nam Phi, nước xếp vị trí cao số ưu tiên để phát triển bền vững (WEHAB), là: Nước-W; Năng lượng-E; Sức khoẻ-H; Nông nghiệp-A; Đa dạng sinh học-B - Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam : Giống số nước giới, Việt Nam đứng trước thách thức lớn nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt khu cơng nghiệp thị Việt Nam có 108 lưu vực sông với khoảng 3.450 sông, suối tương đối lớn Tổng lượng nước mặt trung bình năm Việt Nam khoảng 830 tỉ m3 tập trung chủ yếu lưu vực sơng lớn, bao gồm: Hồng, Thái Bình, Bằng Giang Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia - Thu Bồn, Ba, Đồng Nai sông Cửu Long Tuy nhiên, khoảng 63% nguồn nước mặt Việt Nam (tương ứng với 520 tỷ m3) sản sinh nước ngoài, có gần 310 tỉ m3 năm sản sinh lãnh thổ Việt Nam Tổng trữ lượng tiềm nguồn nước đất khoảng 63 tỷ m3/năm Tổng lượng nước khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 80,6 tỷ m3, chiếm xấp xỉ 10% tổng lượng nước có nước Trong đó, 80% lượng nước sử dụng cho mục đích nơng nghiệp (khoảng 65 tỷ m3/năm) Nếu xét riêng tổng lượng nước hàng năm nước, lầm tưởng Việt Nam quốc gia có tài nguyên nước dồi Tuy nhiên, theo tiêu đánh giá Hội Tài nguyên nước Quốc tế quốc gia có lượng nước bình qn đầu người 4.000 m3/người/năm quốc gia thiếu nước, vậy, tính riêng lượng tài nguyên nước mặt sản sinh lãnh thổ thời điểm nay, Việt Nam thuộc số quốc gia thiếu nước gặp phải nhiều thách thức tài nguyên nước tương lai gần Xét theo đặc điểm phân bố lượng nước theo thời gian, không gian với đặc điểm phân bố dân cư, phát triển kinh tế, mức độ khai thác, sử dụng nước thấy tài nguyên nước Việt Nam phải chịu nhiều sức ép, tiềm ẩn nhiều nguy việc bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia Cũng nhiều nước giới khu vực, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến nguồn nước Một mặt, nguồn nước, kể nước sông, nước ngầm, nhiều nơi suy giảm nghiêm trọng; mặt khác, tình trạng lũ lụt, nước biển dâng, triều cường, sạt lở bờ biển ngày trầm trọng ; phát triển kinh tế, xã hội, tăng dân số, làm phát sinh mâu thuẫn khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước đứng trước nguy suy thoái, cạn kiệt tác động biến đổi khí hậu gia tăng khai thác, sử dụng nước quốc gia thượng nguồn I.2 NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU : Nguyên nhân tự nhiên : - Nguyên nhân tự nhiên nóng lên tồn cầu bao gồm việc phát thải khí mêtan từ Bắc cực vùng đất ẩm ướt, biến đổi khí hậu, núi lửa, vv Metan, loại khí nhà kính giữ nhiệt khí trái đất, thải với số lượng lớn Bắc cực quang vùng đất ẩm ướt Trong trường hợp núi lửa, núi lửa phun trào, hàng tro bụi thải vào khí Cho dù tự nhiên có góp phần vào nóng lên tồn cầu, góp phần không đáng kể so với phần người nguy Nguyên nhân nhân tạo: - Các nguyên nhân người nóng lên toàn cầu nguyên nhân gây hoạt động người Nguyên nhân bật ô nhiễm nguời tạo Phần lớn nhiễm cho việc đốt nhiên liệu hóa thạch, bao gồm đốt than để sản xuất điện, đốt dầu để tăng lực cho phương tiện xe cộ sử dụng động đốt Khi nhiên liệu hóa thạch đốt, chúng thải carbon dioxit, mà lại loại khí nhà kính làm giữ nhiệt khí trái đất góp phần làm nóng lên toàn cầu Hai là, Trái Đất khai thác để lấy nhiên liệu hóa thạch q trình khai thác mỏ, khí metan bên lớp vỏ Trái Đất vào bầu khí bổ sung vào khí nhà kính khác carbon dioxide Nếu bắt đầu điều tra nguyên nhân nóng lên tồn cầu người, tập trung ý vào ngun nhân quan trọng nóng lên tồn cầu dân số Dân số đơng có nghĩa nhu cầu lớn, nhu cầu bao gồm thực phẩm, điện vận tải Để đáp ứng nhu cầu này, nhiên liệu hóa thạch tiêu thụ ngày nhiều hơn, cuối dẫn đến nóng lên tồn cầu Con người thở khí carbon dioxide, với dân số ngày tăng, lượng khí carbon dioxide người thở tăng lên dẫn đến nóng lên tồn cầu Ngay nơng nghiệp góp phần vào nóng lên toàn cầu, việc sử dụng rộng rãi phân bón, phân gia súc nguồn khí metan đáng ý Diễn biến : - Trong lịch sử địa chất trái đất chúng ta, biến đổi khí hậu nhiều lần xẩy với thời kỳ lạnh nóng kéo dài hàng vạn năm mà gọi thời kỳ băng hà hay thời kỳ gian băng Thời kỳ băng hà cuối xãy cách 10.000 năm giai đoạn ấm lên thời kỳ gian băng Xét nguyên nhân gây nên thay đổi khí hậu này, thấy tiến động thay đổi độ nghiêng trục quay trái đất, thay đổi quỹ đạo quay trái đất quanh mặt trời, vị trí lục địa đại dương đặc biệt thay đổi thành phần khí - Trong nguyên nhân nguyên nhân hành tinh, nguyên nhân cuối lại có tác động lớn người mà gọi làm nóng bầu khí hay hiệu ứng nhà kính.Có thể hiểu sơ lược là: nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất định cân hấp thụ lượng mặt trời lượng nhiệt trả vào vũ trụ Khi lượng nhiệt bị giữ lại nhiều bầu khí làm nhiệt độ trái đất tăng lên Chính lượng khí CO2 chứa nhiều khí tác dụng lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ trái đất Cùng với khí CO2 cịn có số khí khác gọi chung khí nhà kính NOx, CH4, CFC Với gia tăng mạnh mẽ sản xuất công nghiệp việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá ), nghiên cứu nhà khoa học cho thấy nhiệt độ toàn cầu gia tăng từ 1,4oC đến 5,8oC từ 1990 đến 2100 kéo theo nguy ngày sâu sắc chất lượng sống người II MỤC TIÊU : - Trình bày mức độ trạng BĐKH VN - Các ảnh hưởng tài nguyên nước tương lai - Đề biện pháp nhằm giảm thiểu, khắc phục ảnh hưởng BĐKH III CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Internet - Các nghiên cứu khoa học - Luận văn, tiểu luận tốt nhiệp IV NỘI DUNG ĐỀ TÀI : IV.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ MỨC ĐỘ, PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH : - Tại VN, nhiệt độ trung bình hàng năm khơng có gia tăng khoảng thời gian từ1895 (khi bắt đầu có sở khí tượng) đến 1970, nhiên nhiệt độ trung bình hàng năm VN gia tăng đáng kể ba thập niên qua, gia tăng khoảng 0.32°C kể từ 1970, lúc vòng 100 năm qua nhiệt độ trung bình hàng năm tăng 0.3°C Sri Lanka, 0.57°C Ấn Độ - Nghiên cứu kiện khí tượng chi tiết Sở Khí Tượng Việt Nam cho thấy vịng 30 năm qua, VN có khuynh huớng gia tăng nhiệt độ đáng kể, tỉnh Miền Bắc gia tăng nhiều Miền Nam, đặc biệt tháng mùa hè với biên độ lớn Ở Miền Bắc, vòng 30 năm (1961-1990), nhiệt độ tối thiểu trung bình mùa đơng gia tăng 3°C Điện Biên, Mộc Châu; 2°C Lai Châu, 1.8°C Lạng Sơn, 1°C Hà Nội Bắc Giang Ở Miền Nam, nhiệt độ tối thiểu trung bình gia tăng hơn, tăng 1.2°C Rạch Giá Ban Mê Thuột, tăng 0.8°C Sài Gòn, tăng 0.5°C Nha Trang Nhiệt độ trung bình mùa hè không gia tăng - Riêng thành phố Sài Gịn, nhiệt độ trung bình Sài Gịn từ năm 1984 đến 2004 cho thấy ngày tăng lên Chẳng hạn, vào năm 1984, nhiệt độ trung bình Sài Gịn 27.1°C, riêng năm 2001-2005, nhiệt độ trung bình lên đến 28°C, 10 năm 1991-2000 tăng 0.4°C, mức tăng 40 năm trước Nhiệt độ cao khu vực miền Nam luôn xuất Phước Long, Ðồng Xồi Xn Lộc Hình :Khuynh hướng gia tăng nhiệt độ mùa đông (trái) mùa hè (phải) Việt Nam kỷ 20 (theo Dirk Schaefer, 2003) - Tại Việt Nam, mực nước biển theo dỏi lâu đời xác Hịn Dâu Miền Bắc Kết cho thấy mực nước biển dâng cao khoảng 0.19 cm/năm khoảng thời gian 1955-1990 Một cách cụ thể, mực nước biển VN dâng cao cm vòng 30 năm qua Tương tự vậy, Thừa Thiên, Sở Quan trắc tường trình mực nước biển dâng cao cm, khiến xói lở thêm trầm trọng (Vnnews, 12/5/2005) Với mức độ dâng cao (0.19 cm/năm Hòn Dâu), nước biển dâng cao thêm 20 cm vào năm 2100, với vận tốc dâng IPPC tiên đoán thi nươc biển dâng cao thêm 64 cm vào năm 2100 Vùng duyên hải VN có độ cao 1m mặt biển chiếm diện tích lớn dọc theo 3,000 km bờ biển bị đe doạ trầm trọng Nhiều nơi thành phố Sài Gòn cao mặt biển m Nếu mực nước biển dâng cao 100 cm, có khoảng 40,000 km2 đất tồn lảnh thổ VN, chiếm 21.1% diên tích tồn quốc, bị chìm ngập nước biển Hình : Khả bị nước biển tràn ngập (phần tô màu xám) vào năm 2075 nước biển dâng cao thêm 50 cm - Trong 30 năm qua (1961-1990), nước mưa phân phối nước mưa thay đổi Nói chung cho nước vủ lượng có khuynh hướng giảm kỷ 20 Tuy nhiên, vũ lượng gia tăng tỉnh miền Bắc VN, sút giảm tỉnh miền Nam Chẳng hạn mưa Đà Nẳng Ban Mê Thuột tăng 200 mm/năm, Bắc Giang tăng 150 mm/năm, giảm 100 mm/năm Bạc Liêu Hình : Khuynh hướng giảm vũ lượng Việt Nam - Lũ lụt gây nên mưa nhiều thời gian ngắn, nước chảy khơng kịp Ở vùng trũng, cần mưa nhiều vùng đất cao hơn, thượng nguồn, đủ tạo lũ lụt Bảo tố thường kèm theo mưa nhiều nên thường tạo lủ lụt khủng khiếp Lủ lụt xảy khốc liệt nhằm lúc có triều cường lớn, trùng ngày xuân phân (21/3) hay thu phân (21/9), lúc với trăng trịn (ngày rằm) hay khơng trăng (mồng âm lịch) Theo tài liệu Sở Thuỷ Văn VN, số lượng cường độ bảo tố gia tăng khốc liệt VN kể từ 1950 - Tại Miền Bắc, hàng năm trận bão gió mùa Tây Nam gây nên trận mưa lớn miền thượng du đồng miền Bắc Do ảnh hưởng biến động thời tiết tồn giới dịng nước El Nino La Nina, trận bão mưa lớn xảy khốc liệt Mùa bão thường kéo dài từ tháng đến tháng 10, trung bình hàng năm có cơnbão - Các trận lũ lớn đa số xảy vào tháng 8, nhằm vào cao điễm mùa mưa bão Những bão thường xuất phát từ Phi Luật Tân, Biển Đông Tây Thái Bình Dương, 3-4 ngày sau sang đến bờ biển VN Địa hình thượng lưu sơng gồm vùng đồi núi với độ dốc lớn nên nước mưa đỗ nhanh chóng xuống vùng đồng Mỗi có mưa to, vùng đồng sơng Hồng nhận nước lũ từ hai hệ thống sông Hồng sông Thái Bình Hệ thống sơng Hồng bao gồm sơng Đà, sơng Hồng, sơng Thao nhập lưu Việt Trì, hệ thống sơng Thái Bình gồm nhánh sơng Cầu, sông Thương, sông Lục Nam nhập lưu Phả Lại Hình : Số lượng bão xảy VN IV.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC : IV.2.1.Tác đơng biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt a Tác động đến bốc thoát nước Theo kịch biến đổi khí hậu trung bình B2, lượng bốc thoát tiềm năm tăng khoảng 7% đến 10% vào thời kỳ 2040-2059, 12% đến 16% vào thời kỳ 2080-2099 so với Đặc biệt Nam Trung Bộ Nam Bộ có tỷ lệ tăng lượng bốc thoát tiềm cao 10% đến 13% 18% đến 22% vào thời kỳ (Bảng 4) Bảng Lượng bốc thoát tiềm dự báo theo kịch biến đổi khí hậu trung bình B2 Lượng bớc Lượng bớc Lượng bớc tiềm tiềm năm thời tiềm năm thời kỳ năm thời kỳ 2040 - 2059 2080 - 2099 kỳ 1980 Khu vực 1999 Mức tăng Mức tăng mm mm (%) so với mm (%) so với 1980 - 1999 1980 - 1999 Tây Bắc 1.292 1.379 6,75 1.440 11,49 Đông Bắc 1.215 1.317 8,38 1.389 14,28 Đồng Bắc Bắc Bộ 1.204 1.306 8,53 1.378 14,52 Bắc Trung Bộ 1.344 1.477 9,92 1.571 16,69 Nam Trung Bộ 1.536 1.732 12,89 1.870 21,96 Tây Nguyên 1.590 1.726 8,50 1.821 14,47 Nam Bộ 1.418 1.552 10,62 1.646 18,09 Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi Trường, 2010 b Tác động của biến đổi khí hậu với dòng chảy sông ngòi Biến đổi khí hậu làm cho dịng chảy sơng ngịi thay đổi lượng phân bố theo thời gian, vùng lãnh thổ Tác động biến đổi khí hậu lên dòng chảy năm, dòng chảy mùa lũ, dòng chảy mùa cạn thời kỳ tương lai đánh giá dựa phương pháp mơ hình mưa-dịng chảy kịch biến đổi khí hậu nêu */ Dòng chảy năm Tác động biến đổi khí hậu đến dòng chảy năm khác vùng/ hệ thống sông lãnh thổ Việt Nam Theo kịch biến đổi khí hậu trung bình B2, dịng chảy năm sơng Bắc Bộ, phần phía bắc Bắc Trung Bộ có xu hướng tăng phổ biến 2% vào thời kỳ 2040 - 2059 lên tới 2% đến 4% vào thời kỳ 2080 - 2099 Trái lại, từ phần phía nam Bắc Trung Bộ đến phần phía bắc Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ (hệ thống sơng Đồng Nai), dịng chảy năm lại có xu thê giảm, thường 2% sơng Thu Bồn, Ngàn Sâu, giảm mạnh hệ thống sông Đồng Nai, sông Bé từ 4% đến 7% vào thời kỳ 2040 - 2059 7% đến 9% vào thời kỳ 2080 - 2099 (Bảng 1) Theo kết nghiên cứu Uỷ hội sông Mê Công, dong chảy năm sông Mê Công, Kratie, nguồn cấp nước chủ yếu cho đồng sông Cửu 10 Long, trung bình thời kỳ 2010 - 2050 so với thời kỳ 1985 - 2000 tăng khoảng 4% 6% kịch B2 Bảng Biến đổi dịng chảy trung bình năm sơng dự báo theo kịch biến đổi khí hậu trung bình B2 Dòng chảy thời kỳ Dòng chảy thời kỳ Dòng chảy thời kỳ 1980 2040 - 2059 2080 - 2099 1999 Trạm thuỷ văn Sông Mức Mức tăng tăng (%) (%) so m3/s m3/s so với m3/s với 1980 1980 1999 1999 Tạ Bú Đà 1.530,00 1.550,00 0,79 1.579,00 2,81 Yên Bái Thao 711,00 717,00 0,74 728,00 2,07 Vụ Quang Lô 1.076,00 1.089,00 1,36 1.108,00 3,21 Chiêm Hoá Gấm 384,00 391,00 1,75 396,00 3,03 Sơn Tây Hồng 3.315,00 3.483,00 0,68 3.559,00 2,95 Gia Bảy Cầu 54,40 55,00 0,94 56,00 2,49 Dừa Cả 423,11 430,61 1,77 439,32 3,83 Nghĩa Khánh Hiếu 132,16 134,67 1,90 136,93 3,61 Ngàn Hồ Duyệt 112,84 111,97 -0,77 111,64 -1,06 Sâu Nơng Sơn Thu Bồn 276,63 273,33 -1,73 267,86 -1,19 Củng Sơn Ba 279,71 292,11 4,43 294,11 5,15 Đồng Tà Lài 349,00 335,00 -4,01 232,30 -7,36 Nai Tà Pao La Ngà 77,23 74,13 -4,01 71,93 -6,86 Phước Hoà Bé 227,58 210,78 -6,94 206,98 -9,05 Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi Trường, 2010 */ Dòng chảy mùa lu Dịng chảy mùa lũ hầu hết sơng có xu tăng so với nay, song với mức độ khác nhau, phổ biến tăng từ 2% đến 4% vào thời kỳ 2040 - 2059 từ 5% - 7% vào thời kỳ 2080 - 2099 Riêng sông Thu Bồn, sông Ngàn Sâu tăng 2% vào thời kỳ 2040 - 2059 3% vào thời kỳ 2080 - 2099 (Bảng 2) Trong đó, dịng chảy mùa lũ sông hệ thống sông Đồng Nai, sông Bé lại giảm khoảng từ 2,5% đến 6% từ 4% đến 8% vào hai thời kỳ nói 11 Đối với sông Mê Công, so với thời kỳ 1985 - 2000, dòng chảy mùa lũ Kratie trung bình thời kỳ 2010 - 2050 tăng khoảng 5% đến 7% Bảng Biến đổi dòng chảy mùa lũ sơng dự báo theo kịch biến đổi khí hậu trung bình B2 Dòng chảy thời Dòng chảy thời kỳ Dòng chảy thời kỳ kỳ 1980 2040 - 2059 2080 – 2099 1999 Trạm thuỷ Sông văn Mức tăng Mức tăng (%) so (%) so m3/s m3/s m3/s với 1980 với 1980 1999 1999 Tạ Bú Đà 2.849,00 2.919,00 2,48 2.995,00 5,15 Yên Bái Thao 1.203,00 1.247,00 3,65 1.289,00 7,15 Vụ Quang Lô 1.806.00 1,849,00 2,40 1.901,00 5,31 Chiêm Hoá Gấm 676,00 695,00 2,72 712,00 5,22 Sơn Tây Hồng 6.041,00 6.191,00 2,48 6.408,00 6,07 Gia Bảy Cầu 81,90 85,00 3,58 88,00 7,51 Dừa Cả 740,73 771,05 4,09 797,88 7,72 Nghĩa Khánh Hiếu 215,60 222,90 3,39 228,99 6,21 Ngàn Hồ Duyệt 192,68 195,81 1,63 198,49 3,01 Sâu Nơng Sơn Thu Bồn 770,14 780,18 1,30 786,08 2,07 Củng Sơn Ba 609,40 656,70 7,76 674,00 10,60 Đồng Tà Lài 655,80 637,30 -2,82 617,00 -5,92 Nai Tà Pao La Ngà 145,74 142,54 -2,20 139,84 -4,05 Phước Hoà Bé 433,52 406,72 -6,18 398,52 -8,07 Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi Trường, 2010 */ Dòng chảy mùa cạn Biến đổi khí hậu có xu hướng làm suy giảm dịng chảy mùa cạn, so với dòng chảy mùa cạn phổ biến giảm từ 2% đến 9% vào thời kỳ 2040 - 2059 từ 4% đến 12% vào thời kỳ 2080 - 2099 (Bảng 3) Tuy nhiên, dòng chảy mùa cạn xu tăng giảm rõ ràng sông Mê Công Kratie Tân Châu 12 Bảng Biến đổi dòng chảy mùa cạn sơng dự báo theo kịch biến đổi khí hậu trung bình B2 Dòng chảy thời Dòng chảy thời kỳ Dòng chảy thời kỳ kỳ 1980 2040 - 2059 2080 - 2099 1999 Trạm Sông thuỷ văn Mức tăng Mức tăng (%) so (%) so m3/s m3/s m3/s với 1980 với 1980 1999 1999 Tạ Bú Đà 604,00 572,00 -5,19 567,00 -5,98 Yên Bái Thao 360,00 339,00 -5,76 328,00 -8,76 Vụ Lô 556,00 547,00 -1,58 540,00 -2,74 Quang Chiêm Gấm 175,00 173,00 -0,81 170,00 -2,61 Hoá Sơn Tây Hồng 1.617,00 1.549,00 -4,24 1.523,00 -5,79 Gia Bảy Cầu 23,00 22,00 -4,33 22,00 -6,68 Dừa Cả 196,24 187,45 -4,48 183,21 -6,64 Nghĩa Hiếu 72,56 71,64 -1,26 71,17 -1,91 Khánh Hồ Ngàn 55,81 52,20 -6,67 49,61 -11,11 Duyệt Sâu Nơng Thu Bồn 112,13 104,39 -6,90 100,44 -10,42 Sơn Củng Ba 114,72 109,62 -4,45 103,92 -9,41 Sơn Tà Lài Đồng 129,93 120,93 -6,83 116,03 -10,70 Nai Tà Pao La Ngà 28,30 23,20 -18,02 24,30 -14,13 Phước Bé 80,45 73,25 -8,95 71,15 -11,56 Hồ Ng̀n: Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi Trường, 2010 c.Tác động của BĐKH đến khả cấp nước BĐKH tác động đến tài nguyên nước trước hết làm thay đổi lượng mưa, phân bố mùa mưa việc tăng nhiệt độ làm bốc nhiều thay đổi cân nước vùng Mùa mưa bị chuyển dịch, mở rộng, thu hẹp, 13 tăng hay giảm lượng mưa không đồng Thay đổi mưa dẫn tới thay đổi dòng chảy, tần suất cường độ trận lũ, đặc điểm hạn hán vùng đất canh tác sống người thừa lại thiếu nước, nơi thừa nơi thiếu nước Hiện giới có khoảng 1,7 tỷ người, tức 1/3 dân số sống vùng thường xuyên bị căng thẳng nước mà phần nhiều tác động BĐKH Đối với Việt Nam tương phản hai mùa mưa khô kèm theo ảnh hưởng gió mùa tạo ảnh hưởng lớn chúng tồn tác động, thường gây tượng thừa nước thiếu nước so với nhu cầu sử dụng người Theo nghiên cứu TS Đào Xuân Học (Viện Khí tượng thuỷ văn mơi trường) BĐKH tác động mạnh số tiểu vùng nhạy cảm với chế độ nước duyên hải miền Trung khoảng 40 nghìn héc-ta bãi cát trắng ven biển, nhiều nơi chưa phủ xanh tái hoang hố cịn vùng trọng điểm Vùng đồi núi thấp khô cằn làm thành dải phân cách miền Trung đồng hẹp ven biển núi cao biên giới phía tây Đây vùng cộng hưởng vừa nắng hạn, vừa mưa bão gây tai biến mơi trường, xói mịn đất, lũ qt nhịp điệu diễn biến ngày cao Vùng tây bắc Bắc đầu nguồn sông Đà rộng tới 2,6 triệu héc-ta chủ yếu đồi núi dốc 20 - 300, đất trống đồi trọc, rừng non phục hồi chưa nhiều, nhu cầu phòng hộ nguồn nước gay gắt cho hồ thuỷ điện lớn Hồ Bình, Sơn La, Lai Châu Tứ giác Long Xuyên giới hạn đỉnh thành phố: Châu Đốc, Tân Châu, Rạch Giá, Long Xuyên, diện tích bị nhiễm phèn khoảng 30 nghìn héc-ta, chênh cao mặt biển - 1,2m, vùng đồng trũng vào mùa khô pH lớp đất mặt 2,8 - bất lợi để canh tác nơng nghiệp Ngồi rừng ngập mặn có bị tác động nước dâng d.Tác đợng của khí hậu đến tình hình ngập lụt Theo dự đoán, nhiều thành phố quốc gia ven biển đứng trước nguy bị nước biển nhấn chìm mực nước biển dâng – hậu trực tiếp tan băng Bắc Nam cực Trong số 33 thành phố có quy mơ dân số triệu người vào năm 2015, 21 thành phố có nguy cao bị nước biển nhấn chìm tồn phần khoảng 332 triệu người sống vùng ven biển đất trũng bị nhà cửa ngập lụt Ở Việt Nam, thời gian qua, diễn biến khí hậu có nét tương đồng với tình hình chung giới Khi băng tuyết cực đỉnh núi cao tan làm tăng dịng chảy sơng làm tăng lũ lụt Khi băng núi cạn, lũ lụt giảm dịng chảy giảm dần, chí cạn kiệt Nạn thiếu nước trầm trọng Điều đặc trưng cho nước châu Á với nguồn nước sơng ngịi phụ thuộc nhiều vào nước thượng nguồn IV.2.1.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC NGẦM : 14 Khi xem xét tài nguyên nước vùng ven biển, tầng chứa nước ngầm ven biển nguồn nước quan trọng Do vậy, nhập mặn vấn đề lớn cần quan tâm vùng Sự xâm nhập mặn biểu thay nước tầng chứa nước ngầm nước mặn Nó dẫn đến làm giảm nguồn nước ngầm có Sự biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn đến tốc độ bổ sung nguồn nước ngầm tầng chứa nước ngầm quan trọng, ảnh hưởng đến khả cung cấp nước cho vùng ven biển Sự mặn hóa tầng chứa nước ngầm ven biển giảm sút khả bổ sung nước cho tầng nước ngầm kết làm giảm nguồn tài nguyên nuóc ngầm Ước tính nóng lên tồn cầu nói chung dựa mơ hình hồn lưu khí (GCMs), sở dự báo tác động gia tăng nồng độ CO2 khí biến động thời tiết Các kịch GCM nóng lên tồn cầu ngày tăng thập kỷ gần xu hướng trở nên mạnh mẽ tương lai Tuy nhiên, chế phức tạp cấu trúc mơ hình, GCM khác cho kết dự báo khác (Semmler Jacob, 2004) Mặc dù kết dự đốn có khác nhau, xu hướng biến khí hậu vấn đề nóng lên tồn cầu thống (IPCC, 2000) Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung vào kết từ mơ hình Hadley Center GCM (HadCM3) với hai kịch SRES, kịch phát thải cao (SRES-A2) kịch phát thải thấp (SRES-B2) Các kịch phát thải lựa chọn thể kết khác thay đổi khí hậu gia tăng dân số Nhìn chung, kịch A2 mơ tả tương lai bi quan lượng phát thải cao khí CO2 liên quan đến tác động khí hậu cực đoan Kịch A2 mô tả giới với tốc độ tăng trưởng dân số cao tăng trưởng kinh tế công nghệ tương đối chậm Kịch B2 mô tả với tương lai lạc quan dân số tăng trưởng trung bình giảm dần phát thải CO2, kết gây áp lực khí hậu mức thấp (IPCC, 2001) Trong vùng lựa chọn nghiên cứu; Trung Mỹ (CAM), nam Phi (SAF), bắc Phi/Sahara (SAH), nam Á (SAS) Địa Trung Hải (MED); thay đổi trung bình hàng năm nguồn nước ngầm thể rõ tính phức tạp, hậu phản hồi biến đổi khí hậu tiềm Các kết chứng minh biến động tương lai tài nguyên nước ngầm diễn theo xu hướng lâu dài gia tăng suy thoái nguồn nước, ngoại trừ khu vực phía bắc châu Phi/Sahara hai kịch phát thải cao thấp Trong kỷ tới, đường hồi quy tuyến tính suy thoái nguồn nước ngầm (% nước mất) thời gian cho thấy mối quan hệ khác vùng nghiên cứu Như thể hình 3a 4a, lượng nước ngầm suy thoái hàng năm thể xu ngắn hạn vùng Địa Trung Hải nam châu Á, xu hướng lâu dài lại xuất vùng lại cho hai kịch Vùng Địa Trung Hải thể gia tăng nước ngầm 15 khoảng 0,028% năm theo kịch SRES A2 0,0005% theo kịch SRES B2 Khu vực nam Á cho thấy xu hướng biến động ngắn hạn dài hạn với 0,075 0,078% lượng nước ngầm suy thoái hàng năm tương ứng cho kịch A2 B2 Có khác biệt chút khu vực phía bắc Phi/Sahara mối tương quan âm ỏ mức độ nhỏ Ở có nước ngầm giảm hàng năm vào khoảng 0,002% kịch phát thải cao, 0,0014% kịch phát thải thấp Điều cho thấy gia tăng nguồn nước ngầm vùng ven biển bắc Phi khu vực Sahara tương lai Bảng tóm tắt thay đổi lâu dài suy giảm tài nguyên nước ngầm với kịch phát thải cao thấp Bảng Xu hướng lâu dài nước ngầm với kịch cao thấp Tốc độ suy thoái nước ngầm hàng năm (%) Kịch phát thải cao (A2) Kịch phát thải thấp (B2) Trung Mỹ 0,015 0,02 Địa Trung hải 0,028 0,0005 Bắc châu Phi -0,0002 -0,0014 Nam châu Phi 0,027 0,022 Nam Á 0,075 0,078 IV.2.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC BIỂN : 1) Mực nước biển dâng cao: - Nước biển dâng dâng mực nước đại dương tồn cầu, khơng bao gồm triều, nước dâng bão Nước dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Mực nước biển đo thông qua triều ký đặt trạm hải văn máy đo độ cao vệ tinh - Do khí hậu thay đổi nguy nghiêm trọng có tính tồn cầu nguy trở nên nghiêm trọng nước có mật độ dân cư dày đặc vùng đất thấp ven biển Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến mực nước biển dâng cao: Giãn nở nhiệt: Khi nước nóng lên, bị nở làm cho thể tích tăng Khoảng nửa lượng tăng mực nước biển kỷ vừa qua đại dương nóng lên làm từ chiếm nhiều khơng gian (thể tích nước biển tăng) Sự tan chảy sông băng chỏm băng vùng cực: hình thành băng đá lớn, sông băng chỏm băng vùng cực, tan chảy lại cách tự nhiện lại vào mùa hè Nhưng vào mùa đơng, tuyết rơi, chúng hình thành chủ yếu từ nước 16 biển bốc hơi, nói chung đủ để cân tan chảy Gần đây, nhiệt độ cao liên tục gây nóng lên toàn cầu dẫn đến tan chảy băng tuyết vào mùa hè lớn mức trung bình tuyết rơi giảm vào mùa đơng sau đầu mùa xuân Kết cân rõ rang lượng so với bốc đại dương, khiến nước biển dâng cao Mất băng từ Greenland Tây Nam Cực: với sông băng chỏm băng, gia tăng nhiệt độ làm cho tảng băng khổng lồ mà bao bọc Greenland Nam Cực bị tan chảy với tốc độ nhanh chóng Các nhà khoa học cho nước tan từ bên nước biển từ phía khu băng tuyết bị chảy bên lớp băng Greenland Tây Nam Cực, Kết làm trơn suối đá làm cho chúng di chuyển nhanh biển Hơn nữa, nhiệt độ nước biển cao gây dải băng khổng lồ bị nứt ộng từ Nam Cực tan chảy từ bên dưới, yếu dần đi, bị vỡ làm băng khu vực Hậu quả- Khi mực nước biển tăng lên nhanh chóng, tăng thời gian gần đây, gia tăng nhỏ có tác động tàn phá mơi trường sống ven biển Nước biển dâng lên tới đất liền, gây xói mịn phá hoại, lũ lụt vùng đất ngập nước, ô nhiễm tầng nước ngầm đất nông nghiệp, môi trường sống cho động thực vật Khi bão lớn thổi tới tới đất liền, mực nước biển cao có nghĩa lớn hơn, bão mạnh phá huỷ lấy tất thứ đường bão qua Ngoài ra, hàng trăm hàng triệu người dân sống khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng Mực nước biển cao buộc họ phải bỏ nhà cửa di dời Đảo thấp bị ngập hồn tồn 2) Hiện tượng El Nino - El Niđo (phát âm "eo ni-nhô") tượng trái ngược với La Niña (tiếng Tây Ban Nha: El Niñovà La Niña), tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho người từ 5000 năm Ngày nay, tượng El Niño xuất thường xuyên sức tàn phá mãnh liệt - Trong khí tượng học người ta cịn gọi tượng El Nino Dao động phương Nam (Southern Oscillation) Ngày nay, khoa học chứng minh tượng El Nino có ảnh hưởng phạm vi nóng lên Ngun nhân: - El Niđo khơng phải tượng người tạo ra, mà thiên nhiên Vì lại xuất dịng nước ấm đột ngột phía đơng Thái Bình Dương để khởi đầu tượng El Niño? Một nguyên nhân lớn gây tượng El Niño thay đổi hướng gió, nhiên đến nhà khoa học chưa có lời giải đáp hồn tồn thống 17 - Những nguyên nhân khác bao gồm thay đổi áp suất khơng khí, Trái Đất nóng dần lên, hay động đất đáy biển Hậu quả: - El Nino thường kéo theo ảnh hưởng nghiêm trọng khí hậu, bão lụt mùa màng nhiều nước giới, đặc biệt Việt Nam Trước đây, đợt El Nino xảy hai năm 1997 - 1998 làm đảo lộn khí hậu thời tiết, gây nên bão lớn hạn hán khắp nơi giới, hai năm có 24.000 nguời bị thiệt mạng thiệt hại 34 tỷ đô la Mỹ Riêng Viêt Nam, thiệt hại mùa màng ước tính khoảng 5.000 tỷ đồng - Sinh vật biển chết hàng loạt tượng nước biển ấm lên - Năm 2015, Do ảnh hưởng El Nino Tình trạng khơ hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn sâu vào vùng cửa sông tiếp tục xảy diện rộng tỉnh Trung Bộ kéo dài tới tháng đầu 9/2015 Hạn hán số huyện thuộc tỉnh Nam Trung Bộ mức khốc liệt Ở khu vực Tây Nguyên có mưa chuyển mùa, lượng khơng đáng kể, tình trạng khô hạn xảy cục kéo dài đến tháng 5/2015 - Do ảnh hưởng El Nino, lượng mưa nước giảm nhiều, với nhiệt độ tăng cao gây hạn hán làm thiệt hại nặng nề mùa màng - vụ lúa Đông Xuân loại nông sản cà phê, chè, Lượng nước mưa gây nên nạn thiếu nước để uống thành phố lớn xâm nhập mặn vùng ven biển cửa sông (trước đây, vào năm 1998 nạn thiếu nước uống ghi nhận Hà Nội vào mùa hè mực nước đập Hồ Bình, Trị An Thác Bà xuống thấp không đủ để vận hành thủy điện) V CÁC CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT Chiến lược và chính sách thích ứng với BĐKH phải được đặt là trọng tâm Chiến lược ứng phó với BĐKH bao gồm chiến lược giảm nhẹ BĐKH chiến lược thích ứng với BĐKH Chiến lược giảm nhẹ biến đổi khí hậu có nội dung chủ yếu chiến lược giảm khí nhà kính, nghĩa giảm nguồn phát thải khí nhà kính đồng thời với tăng bể hấp thụ khí nhà kính phạm vi tồn cầu Trong đó, Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu có mục tiêu ngăn chặn tác động biến đổi khí hậu, kể biến đổi tự nhiên biến đổi nhân tạo, hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội trái đất Thích ứng với BĐKH bao gồm tất điều chỉnh hoạt động (cách ứng xử), cấu trúc kinh tế chế, sách nhằm giảm nhẹ khả bị tổn hại BĐKH gây cho người, hệ thống tự nhiên kinh tế - xã hội 1/ Các hoạt động thích ứng với BĐKH phải lồng ghép có hiệu vào chiến lược, sách, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tất quy mô ngành, lĩnh vực, địa phương, nhằm mục đích bảo đảm tính hiệu bền vững 18 kế hoạch phát triển, ngăn ngừa rủi ro xảy kế hoạch BĐKH hậu chưa lường hết môi trường xã hội việc thực kế hoạch gây 2/ Các hoạt động thích ứng với BĐKH phải triển khai từ Việc triển khai sớm hoạt động thích ứng có nhiều triển vọng đạt hiệu cao việc giảm tổn thất trước mắt lâu dài, BĐKH tiếp tục diễn với mức độ ngày tăng, mà tiềm lực người khả tài chịu đựng, tốn nhiều so với chi phí khắc phục hậu với chi phí để giảm nhẹ hậu BĐKH tương lai, nhiều vượt khả 3/ Ngoài ra, nhiều hoạt động thích ứng có tác động giảm nhẹ BĐKH (giảm phát thải khí nhà kính) Thí dụ: bảo vệ khai thác tài nguyên đất, rừng, tài nguyên nước, sử dụng hiệu tiết kiệm lượng v.v làm giảm phát thải khí nhà kính Các hoạt động giảm nhẹ BĐKH thực giải pháp cơng nghệ sách, việc sản xuất tiêu thụ lượng thông qua chế phát triển Nghị định thư Kyoto với giúp đỡ công nghệ tài từ nước tổ chức quốc tế 4/ Việc thích ứng với BĐKH cần phải thực tất cả ngành, lĩnh vực và địa phương, song trọng tâm đối tượng sau đây: - Giải ven biển (bao gồm vùng đồng châu thổ) - Nông nghiệp, thủy sản - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (công nghiệp, giao thông vận tải, thủy lợi, lượng, xây dựng, thông tin, du lịch v.v ) - Nơi cư trú sức khỏe cộng đồng, cộng đồng dân cư ven biển, ven sông, nông thôn, miền núi, khu nhà tạm đô thị Tăng cường lực thích ứng với BĐKH BĐKH không tác động độc lập lên hệ thống tự nhiên xã hội mà diễn đồng thời đan xen với nhiều áp lực khác Các áp lực ngồi BĐKH (ơ nhiễm mơi trường, thiên tai, suy giảm tài ngun, đói nghèo, nhận thức hành vi ứng xử v.v ) làm trầm trọng thêm làm tăng khả tổn hại rủi ro hệ thống biến đổi khí hậu Lồng ghép vấn đề thích ứng với BĐKH vào quy hoạch phát triển kế hoạch liên quan khác (kiểm soát nhiễm mơi trường, phịng chống thiên tai, xóa đói giảm nghèo v.v ) giúp nâng cao lực thích ứng hệ thống 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình UN-REDD châu Á-TBD,2013 Tri thức và bài học việc tham gia bên liên quan.Tổng cục nông nghiệp-bộ nông nghiệp phát triển nông thôn David Shoch, James Eaton and Scott Settelmyer, 2011.Project Developer’s Guidebook to VCS REDD Methodologies Conservation International Carbon Fund IDLO, 2011 Chuẩn bị sở pháp lý cho REDD+ Việt Nam.International Development Law Organization.76 pages Joerg Seifert-Granzin, 2011 REDD Guidance: Technical Project Design In BuildingForest Carbon Projects, Johannes Ebeling and Jacob Olander Washington 64 pages Jos G.J Olivier (PBL),Greet Janssens-Maenhout (IES-JRC), Marilena Muntean (IESJRC), Jeroen A.H.W Peters (PBL), 2013 Trends in global CO2 emissions 2013 Report PBL Netherlands Environmental Assessment Agency.Page Mauna Loa observatory, 2013 Atmospheric October1958 to October 2013 www.co2.org Ngày truy cập: 12/15/2013 Mr Jay H Samek, 2011 REDD/REDD+ and Measurement Reporting and Verification (MRV) Reference Material Michigan State University, USE.17 pages Nathalie Olsen and Joshua Bishop- IUCN, 2009.The Financial Costs of REDD: Nguyễn Đức Hiệp, 2013 Triển vọng cho giới: Cơ chế giảm phá rừng và thối hóa rừng Viet Ecology Foundatiom REDD Research and DevelopmentCenter, 2012 How to measure and monitor forest carbon Forestry and Forest Products Research Institute japanese, 160 pages UNDP, 2009 Multiple Benefits – Issues and Options for REDD UN-REDD programme 14 pages University of Maryland, 2013 High-resolution global maps 21st-century forest cover change.Science magazine 342, 850 UN-REDD Programe,A Brief History of REDD/REDD+, http://www.mmechanisms.org, Ngày truy cập: 12/15/2013 UN-REDD programme, 2009 Thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích REDD tại Việt Nam NXBBộ nông nghiệp phát triển nông thôn.186 pages UN-REDD programme, 3-2009 Measurement, assessment, reporting and verifivation (MAV) issues and option for REDD Bản quyền UN-REDD programme 20 21 ... bảo vệ tài nguyên nước đứng trước nguy suy thoái, cạn kiệt tác động biến đổi khí hậu gia tăng khai thác, sử dụng nước quốc gia thượng nguồn I.2 NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU : Nguyên nhân... NIỆM : I.1 Khí hậu biến đổi khí hậu : - Khí hậu trạng thái khí nơi đó, đặc trưng trị số trung bình nhiều năm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc thoát nước, mây, gió Như vậy, khí hậu phản ánh... hình mưa-dịng chảy kịch biến đổi khí hậu nêu */ Dòng chảy năm Tác động biến đổi khí hậu đến dịng chảy năm khác vùng/ hệ thống sông lãnh thổ Việt Nam Theo kịch biến đổi khí hậu trung bình B2, dịng