Tiểu luận thạc sỹ chủ đề : watershed

19 4 0
Tiểu luận thạc sỹ chủ đề :  watershed

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tài nguyên thiên nhiên là việc quản lý các nguồn lực tự nhiên như đất,nước, thực vật, động vật và tập trung chủ yếu về các tác động đến chất lượng cuộc sống cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.

QUẢN LÝ LƯU VỰC ( WATERSHED MANAGEMENT ) o0o TỔNG QUAN Lưu vực phần diện tích bề mặt đất tự nhiên mà lượng nước mưa rơi xuống tập trung lại thoát vào lối thơng thường, chẳng hạn vào sơng, vịnh phần nước khác Các lưu vực thoát nước bao gồm tất nước bề mặt từ dịng chảy mưa, tuyết, dịng suối gần chạy theo hướng dốc phía lối chung, nước ngầm bề mặt trái đất Các lưu vực thoát nước kết nối với lưu vực thoát nước khác độ cao thấp theo mơ hình phân cấp, với bể chứa nhỏ hơn, đổ vào khe thông thường khác Các thuật ngữ khác dùng để mô tả lưu vực tiêu lưu vực, lưu vực lưu vực, khu vực thoát nước, lưu vực sông lưu vực sông Ở Bắc Mỹ, thuật ngữ "đầu nguồn" thường sử dụng để lưu vực thoát nước, nước nói tiếng Anh khác, sử dụng theo ý nghĩa ban đầu nó, có nghĩa phân chia nước, sườn núi ngăn cách lưu vực thoát nước liền kề Trong lưu vực thoát nước khép kín ("endorheic"), nước hội tụ đến điểm bên lưu vực, biết đến bồn rửa chén, hồ nước lâu dài, hồ khô điểm mà nước ngầm bị lịng đất Lưu vực nước hoạt động kênh cách thu thập tất nước khu vực bao phủ lưu vực chuyển đến điểm Mỗi lưu vực thoát nước tách riêng topograph từ lưu vực lân cận chu vi, phân chia nước thải, tạo thành loạt đặc điểm địa lý cao (như núi, đồi núi) tạo thành hàng rào Các lưu vực thoát nước tương tự không giống với đơn vị thuỷ văn, khu vực thoát nước khoanh để làm tổ hệ thống thoát nước theo cấp bậc đa cấp Các đơn vị thủy văn xác định phép nhiều cửa hút, lối thoát, bồn rửa Theo nghĩa hợp lý, tất lưu vực tiêu đơn vị thuỷ văn tất đơn vị thuỷ văn lưu vực thoát nước Các lưu vực khác phân tách đường phân thủy (đường chia nước), thường dãy núi NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ LƯU VỰC 1.1 Khái niệm lưu vực quản lý lưu vực 1.1.1 Khái niệm lưu vực Lưu vực phần diện tích bề mặt đất tự nhiên mà lượng nước mưa rơi xuống tập trung lại thoát qua cửa Trên thực tế, lưu vực thường đề cập đến lưu vực sơng, tồn lượng nước sơng cửa sơng Nhìn tổng thể, lưu vực mơ sau: Hình Mơ lưu vực Trong tự nhiên, nước mưa rơi xuống chúng ln vận chuyển theo quy luật trọng lực chảy từ cao xuống thấp Từ đỉnh núi sườn núi cao nước chảy tràn bề mặt khe mạch đất xuống sườn thấp chân núi Nước từ suối nhỏ cao chảy vào suối lớn phía cuối đổ vào sơng Theo ngun lý tồn lượng nước chảy qua điểm dòng chảy dồn đến từ khu vực thu nước cố định mặt đất Hình Lưu vực nhìn theo mặt cắt ngang Đặc điểm số lượng, chất lượng nước tính hiệu ích phụ thuộc vào diện tích khu vực thu nước, đặc điểm tài nguyên cách thức quản lý tài ngun khu vực như: Điều kiện địa hình, đất đai, tình trạng lớp phủ thực vật, diện tích, vị trí đặc điểm cơng nghệ canh tác, số lượng, quy mơ vị trí hồ đập, kênh mương, … Đặc điểm trình thủy văn mối tương tác phận tài nguyên khu vực diễn tương đối độc lập với khu vực bên cạnh Người ta gọi khu vực vùng thu nước hay mộtlưu vực (watershed) Nó sử dụng đối tượng để nghiên cứu trình thủy văn, mối quan hệ phận tài nguyên thiên nhiên hiệu hoạt động QLLV Theo khái niệm chung, lưu vực đơn vị diện tích mặt đất mà q trình tích lũy vận chuyển nước diễn tương đối độc lập với diện tích xung quanh Trong thực tế, lưu vực thường hiểu diện tích mà tồn nước mưa rơi xuống tập trung điểm trước chảy Lưu vực phân cách với lưu vực khác xung quanh đỉnh núi, đồi, gò liên tiếp bao quanh Khái niệm lưu vực mang tính tương đối quy mơ lưu vực biến động phạm vi lớn từ vài đến hàng triệu Thực tế, lưu vực lớn chứa nhiều lưu vực ngược lại, lưu vực nhỏ phận lưu vực lớn Ngoài ra, độc lập trình thủy văn lưu vực tương đối, thực chất trình thủy văn lưu vực mức độ nhiều hay ít, trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng chịu ảnh hưởng trình thủy văn lưu vực khác Chẳng hạn, nước bốc từ lưu vực di chuyển tới ngưng kết lưu vực khác, khơng khí khơ nóng lưu vực di chuyển đến làm tăng bốc nước lưu vực khác, … thực tế tất lưu vực nằm hệ thống tuần hoàn nước trái đất 1.1.2 Khái niệm quản lý lưu vực Theo tài liệu hướng dẫn quản lý lưu vực Tổ chức Nông Lương Thế giới “Quản lý lưu vực trình thiết lập thực chuỗi hành động liên quan đến việc đẩy mạnh việc sử dụng hệ thống tự nhiên lưu vực (watershed) để đạt mục tiêu cụ thể.” Trong quản lý tài nguyên tập trung vào quản lý tài nguyên riêng lẻ thủy sản, rừng đời sống hoang dã; hay quản lý riêng lẻ thành phần môi trường nước, khơng khí, đất đai dẫn tới việc quản lý hệ sinh thái bị phân cách mang tính chủ quan từ người sử dụng, quản lý lưu vực xem cách tiếp cận hợp lý để khai thác bảo vệ tài nguyên Một số nhà khoa học coi quản lý lưu vực tiến trình hướng dẫn, tổ chức sử dụng đất tài nguyên khác để cung cấp tốt yêu cầu phục vụ người mà không ảnh hưởng tới tài nguyên đất nước Quản lý lưu vực định nghĩa trình tối ưu hóa sử dụng tài nguyên lưu vực tối đa cung cấp nước, hạn chế tối đa vấn đề xói mịn bồi tụ, lũ lụt hạn hán Đến nay, quản lý lưu vực hiểu việc xây dựng tổ chức thực hoạt động nhằm trì, phát triển sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội lưu vực Quản lí lưu vực quản lí, bảo vệ phát triển nguồn nước tự nhiên lưu vực sông (nước mặt, nước đất) Nội dung QLLV gồm đánh giá ảnh hưởng nhân tố địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, thực vật nước đất hình thành lưu vực; đánh giá ảnh hưởng hoạt động kinh tế người đến nguồn nước lưu vực, sử dụng đất, chống xói mịn, trồng phá rừng, lưu vực; tính tốn xác định đặc tính trữ lượng nguồn nước tự nhiên lưu vực; nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm quản lí, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực Mục đích QLLV phục hồi cải thiện tính hữu ích nguồn nước nhằm phát huy giá trị kinh tế sinh thái mức tối đa Để đạt mục đích trên, người phải nghiên cứu quy luật hình thành, vận động biến đổi tài nguyên nước, mối quan hệ nước với thành phần môi trường khác, hoạt động kinh tế có ảnh hưởng định đến đời sống người thiên nhiên, nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sinh thái nước Quản lý lưu vực (QLLV) khoa học nhằm trì, nâng cao tính hiệu ích nguồn nước, phát huy giá trị kinh tế sinh thái mức tối đa Về mặt hành động: “Quản lý lưu vực trình thiết lập thực chuỗi hành động liên quan đến việc đẩy mạnh sử dụng hệ thống tự nhiên lưu vực (watershed) để đạt mục tiêu cụ thể” (FAO, 1986) 1.1.3 Khái niệm quản lý tổng hợp lưu vực sơng Hiện có nhiều định nghĩa quản lý tổng hợp lưu vực sông quan nghiên cứu, tổ chức quốc tế, số định nghĩa sau đây: Tổ chức Cộng tác nước tồn cầu (GWP) cho rằng: “ Quản lý tổng hợp lưu vực sơng q trình mà người phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên khác nhằm đạt hiệu tối ưu thành kinh tế xã hội cách công mà không đánh đổi bền vững hệ sinh thái then chốt” Theo J.Buston “ quản lý tổng hợp lưu vực sông bao hàm việc nhà hoạch định sách xem xét tất khía cạnh nguồn tài nguyên có lưu vực, nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên theo hệ sinh thái nhằm đảm bảo lựa chọn phương án phát triển kinh tế hiệu lâu dài thông qua phát triển mối quan hệ hài hoà hộ sử dụng tài nguyên cộng đồng dân cư sống lưu vực” Tất định nghĩa nhấn mạnh quản lý tổng hợp lưu vực sông phối hợp quản lý khai thác sử dụng nguồn tài ngun có tồn lưu vực cách hợp lý, có hiệu cơng để đạt lợi ích kinh tế xã hội mà không làm tổn hại đến phát triển bền vững hệ sinh thái 1.1.4 Khái niệm liên hồ chứa Liên hồ chứa chuỗi từ hai hồ trở lên nằm sơng, lưu vực sơng kể dịng sơng liên tỉnh, liên quốc gia Nguồn nước liên tỉnh nguồn nước phân bố địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Nguồn nước liên quốc gia nguồn nước chảy từ lãnh thổ Việt Nam sang lãnh thổ nước khác từ lãnh thổ nước khác vào lãnh thổ Việt Nam nguồn nước nằm đường biên giới Việt Nam quốc gia láng giềng Lưu vực sông vùng đất mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sơng cửa chung thoát biển 1.2 Cấu trúc chức lưu vực 1.2.1 Cấu trúc lưu vực Cấu trúc lưu vực thuật ngữ dùng nói đến đặc điểm phận hợp thành lưu vực như: Diện tích, độ dốc, độ cao, hình dạng, loại đá, loại đất, tình trạng lớp phủ thực vật, số lượng, diện tích phân bố hồ đập, … Cấu trúc lưu vực có ảnh hưởng định đến đặc điểm q trình tích lũy, vận chuyển tính hiệu ích nước Sơ đồ cấu trúc chung lưu vực nước mô tả hình Khái niệm số thuật ngữ sử dụng để mô tả sơ đồ trên: - Đường phân thủy mặt: Là đường nối liền núi, đồi, gò liên tiếp bao quanh lưu vực Nước mưa rơi vào diện tích đường phân thủy mặt chảy vào sông suối lưu vực Ngược lại, nước mưa rơi vào diện tích ngồi đường phân thủy mặt chảy vào sông suối lưu vực khác xung quanh ` Hình 2: Sơ đồ cấu trúc lưu vực - Đường phân thủy ngầm: Là đường phân chia nước ngầm mặt đất Nếu nước ngấm xuống lớp đất sâu đường phân thủy ngầm chảy vào sông suối lưu vực Ngược lại, nước ngấm xuống lớp đất sâu đường phân thủy ngầm chảy vào sơng suối lưu vực khác Thường đường phân thủy mặt trùng với đường phân thủy ngầm Chỉ trường hợp lớp đất đá phân bố thành lớp nghiêng so với mặt đất nước ngầm đường phân thủy mặt chảy vào sơng suối lưu vực Dịng chảy sơng suối tạo nên hai nguồn chính: Dịng chảy mặt đất dịng chảy ngầm lớp đất cao đáy sông - Dòng chảy ngầm: Là dòng chảy lớp cát, sỏi đá đáy sông Thường không đo trực tiếp dịng chảy ngầm mà phải xác định thơng qua phận khác cân nước - Vỏ thấm nước lưu vực: lớp đất tương đối tơi, xốp nước thấm qua di chuyển - Mạch ngầm khe dò nơi lớp đá không thấm nước bị đứt gẫy tạo thành đường dẫn nước xuống lớp đá sâu - Sơng sơng lớn lưu vực, có độ chênh cao nhỏ thường có nước quanh năm Sông nhánh sông nhỏ hơn, thường dốc bị cạn theo mùa - Lưu vực phận lưu vực có q trình tích lũy, vận chuyển nước tương đối độc lập với lưu vực khác 1.2.2 Chức lưu vực - Lưu vực nơi tồn người giống loài động thực vật, đảm bảo trì điều kiện vật lý không gian sống cho tồn người thiên nhiên - Lưu vực cung cấp nguồn nguyên liệu, lượng thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống người - Lưu vực nơi chứa đựng lọc loại chất thải trình sản xuất đời sống người - Lưu vực nơi lưu giữ yếu tố xã hội cần thiết cho tồn người như: Các yếu tố cấu trúc xã hội, kiến thức, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, 1.3 Các phận tài nguyên lưu vực Các phận tài nguyên lưu vực gồm: Đất, nước thực vật Chúng có quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng qua lại lẫn Đặc điểm phận quy định đặc điểm phận khác Đất nguồn tài nguyên quan trọng lưu vực có ảnh hưởng đến thực vật nguồn nước Đất có độ phì cao đảm bảo điều kiện cần thiết cho phát triển lớp phủ thực vật nhờ bảo vệ nguồn nước Trong điều kiện đất bị thoái hóa, thực vật phát triển khả lọc làm nước, khả giữ nước điều hịa dịng chảy tĩnh hữu ích khác nguồn nước giảm xuống Thực vật phận quan trọng, có chức hình thành cung cấp liên tục sản phẩm nuôi dưỡng sống lưu vực Sự sinh trưởng, phát triển thực vật chịu ảnh hưởng điều kiện đất đai nguồn nước, song ảnh hưởng mạnh mẽ đến đặc điểm hai nguồn tài nguyên Khi lớp phủ thực vật phát triển tốt bảo vệ đất khỏi xói mịn, cung cấp mùn qua cành khô rụng, làm tơi xốp đất hệ rễ dày đặc, … Nhờ lớp phủ thực vật có tác dụng bảo vệ cải tạo tính chất vật lý hóa học đất, nâng cao độ phì đất Mặt khác, lớp phủ thực vật đất có vai trị làm giảm dịng chảy mặt, tạo điều kiện để tăng độ ẩm dòng chảy ngầm đất Nhờ có tác dụng làm nước, cung cấp nước ổn định cho đất điều hịa dịng chảy sơng suối Nước phận tài nguyên có ảnh hưởng lớn đến đất, thực vật toàn đặc điểm khác lưu vực Thiếu nước làm giảm độ phì đất điều kiện cần thiết khác cho phát triển thực vật Phần lớn vùng đất hoang hóa, sa mạc, bán sa mạc liên quan đến thiếu hụt phân bố không nước Đất, nước thực vật tác động qua lại lẫn mối liên hệ biện chứng Chúng quy định đặc điểm định phần lớn tính chất sinh cảnh Có thể hình dung tính thống phận tài nguyên thiên nhiên lưu vực theo sơ đồ sau: ĐẤT NƯỚC LƯU VỰC THỰC VẬT Hình 3: Sơ đồ tính thống phận tài nguyên lưu vực Trong lưu vực, biến đổi thành phần luôn kéo theo biến đổi thành phần khác, tác động làm cải thiện dẫn đến thối hóa thành phần ln dẫn đến biến đổi theo chiều hướng cải thiện làm thối hóa thành phần khác Vì vậy, thực tế bảo vệ thành phần đơn lẻ không tiến hành bảo vệ đồng thời thành phần khác Ngược lại, bảo vệ thành phần có nghĩa bảo vệ thành phần khác lại hệ thống Đây lý chương trình quản lý lưu vực ln mang tính tổng hợp – quản lý đồng thời tài nguyên hiệu suất cao toàn hệ thống MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC 2.1 Mục tiêu chung quản lý lưu vực 2.1.1 Đảm bảo sử dụng bền vững tất loại tài nguyên thiên nhiên tái tạo rừng, động vật hoang dã, đất nơng nghiệp Tài ngun tồn lượng, nguyên liệu thông tin mà người khai thác sử dụng phục vụ cho đời sống Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên có thiên nhiên, hình thành nên quy luật tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên tái tạo tài nguyên thiên nhiên phục hồi phát triển tác động yếu tố tự nhiên Bền vững tồn lâu dài ổn định Sử dụng bền vững sử dụng không làm cho tài ngun bị suy thối Nghĩa khơng làm cho tài nguyên bị suy giảm số lượng chất lượng, ảnh hưởng đến tồn lâu dài người thiên nhiên 2.1.2 Đạt cân sinh thái Duy trì tuần hồn vật chất Trong hệ sinh thái ln tồn chu chình tuần hoàn vật chất Hệ sinh thái ổn định tuần hoàn vật chất hệ sinh thái tuần hồn kín Khi có q trình làm cho tuần hồn vật chất có tính chất tuần hồn hở vật chất hệ sinh thái dần, tính ổn định trạng thái cân hệ sinh thái theo Cần bảo vệ vật chất hệ sinh thái, bảo toàn vật chất lượng Những biện pháp tích cực chống xói mịn, hồn trả lại vật chất cho đất sau khai thác nông lâm sản 2.1.3 Cải thiện số lượng chất lượng nước Chất lượng nước đầu nguồn biểu độ sạch, tính ổn định nguồn nước Chất lượng nước trì cải thiện thơng qua làm tăng dịng chảy ngầm, giảm sử dụng chất hoá học bảo vệ thực vật, giảm tập trung nguồn phân bón vào dịng chảy Sản lượng nước hiểu tổng lượng nước dồn xuống lưu vực Ơ vùng nhiệt đới, mưa nhiều, nên sản lượng nước thường lớn Tuy nhiên, sản lượng nước hữu ích thường khác Nó phụ thuộc vào trình độ canh tác quản lý đất đai, trình độ khai thác nguồn nước vào thuỷ điện, giao thông, thuỷ lợi, nghề cá, du lịch sinh thái Cần có giải pháp trì làm tăng sản lượng nước hữu ích 2.1.4 Điều hồ dịng chảy sơng suối Điều hồ dịng chảy sơng suối mục tiêu quan trọng hoạt động quản lý nguồn nước Điều hồ dịng chảy sơng suối làm giảm thiệt hại lũ lụt gây nên, tăng nguồn nước tưới cho vùng trồng nông lâm nghiệp, ổn định hoạt động thuỷ điện, nghề cá, giao thơng thuỷ v.v… Điều hồ dịng chảy thường thực tổng hợp nhiều biện pháp quản lý đầu nguồn bảo vệ phát triển rừng, phát triển mơ hình sử dụng đất tiến bộ, xây dựng hồ, đập, 2.1.5 Kiểm sốt xói mịn q trình thối hố đất đai Kiểm sốt xói mịn q trình thối hố đất đai nhằm bảo vệ tính chất đất để trì suất trồng, vật nuôi, giảm áp lực dân số vào rừng tự nhiên 2.2 Nguyên tắc quản lý lưu vực 2.2.1 Nâng cao chất lượng sống người dân Người dân thành phần hệ sinh thái Họ tồn sở tồn thành phần khác hệ sinh thái, đồng thời thành phần khác hệ sinh thái tồn nhờ tác động tích cực người dân Mục tiêu quản lý lưu vực phục vụ người, đảm bảo chất lượng sống họ nâng cao, ổn định, chịu rủi sở sử dụng bền vững hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Đây nhân tố đảm bảo tính bền vững chương trình quản lý nguồn nước 2.2.2 Tăng cường tham gia người dân vào hoạt động quản lý lưu vực Người dân vừa người thực hoạt động quản lý nguồn nước, vừa đối tượng hưởng thụ kết hoạt động quản lý nguồn nước Họ người am hiểu hết điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Việc tham gia người dân nhân tố đảm bảo thành cơng chương trình quản lý nguồn nước 2.2.3 Quản lý lưu vực phương thức công nghệ 2.2.4 Quản lý lưu vực theo phương pháp quản lý hệ thống Quan điểm hệ thống quan điểm nhìn nhận vật tượng phận tách rời hệ thống, chúng quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, vận động, biến đổi không ngừng Phương pháp quản lý hệ thống phương pháp điều khiển hệ thống Để phát triển hệ thống người ta cần tác động vào thành phần mối quan hệ yếu hệ thống Nhờ tính hệ thống tác động lan truyền đến phận mối quan hệ khác thúc đẩy toàn hệ thống vận động theo chiều hướng mong muốn Những tác động vậy, gọi tác động điều khiển hệ thống Mỗi lưu vực xem hệ thống kinh tế - sinh thái Nó bao gồm phần thành phần hệ thống tự nhiên, hệ thống kinh tế hệ thống xã hội Các yếu tố hệ thống quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, quy định đặc điểm nhau, điều kiện cần thiết cho tồn Vì vậy, quản lý lưu vực phải thực theo phương pháp quản lý hệ thống Nhiệm vụ quản lý lưu vực tìm chốt điều khiển kinh tế , xã hội khoa học công nghệ để tác động nhằm trì biến đổi lưu vực theo chiều hướng mong muốn 2.2.5 Áp dụng đồng thời nhiều giải pháp kinh tế - kỹ thuật xã hội yếu tố cần thiết cho thành công quản lý nguồn nước Hoạt động quản lý lưu vực hoạt động vừa mang tính kỹ thuật vừa mang tính kinh tế xã hội Nó địi hỏi nhận thức kiến thức định để thực biện pháp kỹ thuật, mang lại lợi ích kinh tế yêu cầu sở vật chất đầu tư định, thường mang lại lợi ích chung cho tồn cộng đồng, cần liên kết nhiều thàn viên cộng đồng thực Vì vậy, hoạt động quản lý lưu vực cần thực biện pháp tổng hợp kinh tế – kỹ thuật sách xã hội 2.3 Các biện pháp kỹ thuật 2.3.1 Các biện pháp bảo vệ đất - Bảo vệ vùng đất hoang Đất hoang thường hiểu đất rừng, khơng cịn khả phát triển nông nghiệp, tương đối xa nơi người dân, khơng có chủ rõ ràng v.v Nó hình thành chủ yếu trình nương rẫy lâu dài Đất hoang thường nghèo xấu với nông nghiệp, cịn tốt để phát triển lồi ăn quả, lấy gỗ dược thảo v.v… vùng đất hoang bảo vệ tốt, rừng tự phục hồi Tuy nhiên, tuỳ điều kiện lập địa mà thời gian để phục hồi tự nhiên dài ngắn khác Ngoài vùng đất hoang thường thiếu lồi có giá trị kinh tế cao Vì vậy, với vùng biện pháp quản lý lưu vực thường thường khoanh nuôi phục hồi rừng trồng rừng Vấn đề quan trọng tuyển chọn loài địa đa tác dụng, xây dựng thành hệ sinh thái ổn định có suất cao Khoanh ni tái sinh biện pháp thường áp dụng để phục hồi rừng vùng đất hoang Đây giải pháp tốn song tương đối hiệu Tuy nhiên, cần phân loại đối tượng khoanh nuôi để áp dụng biện pháp có hiệu kinh tế cao Thực tế biện pháp khoanh nuôi tái sinh ta thường đơn giản bảo vệ lớp thực bì có Vì thời gian phục hồi thường dài rừng sau phục hồi có giá trị kinh tế khơng cao Điều làm cho giảm tính hấp dẫn biện pháp khoanh nuôi tái sinh Người dân thường thực khoanh nuôi để lấy tiền đầu tư mà không quan tâm đến hiệu cơng việc Để khắc phục tình trạng người ta nghiên cứu áp dụng biện pháp khoanh ni xúc tiến tái sinh Những lồi lựa chọn để trồng bổ sung thường phải phù hợp với điều kiện tiểu khí hậu đất đai gia đoạn rừng khoanh nuôi Tập đồn trồng rừng khoanh ni gồm ăn quả, lấy gỗ cho sản phẩm gỗ 2.3.2 Các biện pháp bảo vệ rừng - Bảo vệ rừng bảo vệ chức kinh tế sinh thái rừng - Trồng rừng cung cấp nguyên liệu thay rừng tự nhiên - Phát triển lâm sản gỗ để góp phần bảo vệ phát triển rừng - Chăn nuôi động vật hoang dã để giảm áp lực vào bảo tồn giống lồi q - Sử dụng nguồn lượng thay cho lượng củi - Tăng cường chế biến để giảm áp lực vào tài nguyên rừng 2.3.3 Các biện pháp bảo vệ nguồn nước - Bảo vệ nguồn nước bảo vệ tính hiệu ích nước 10 - Bảo vệ rừng để bảo vệ nguồn nước - Xây dựng hồ đập để bảo vệ nguồn nước - Kiểm soát sử dụng hoá chất để bảo vệ nguồn nước 2.4 Các biện pháp kinh tế xã hội 2.4.1 Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch mang tính logic tính hệ thống: logic biểu phù hợp hành động khơng gian thời gian Tính hệ thống yếu tố quy hoạch có liên hệ mật thiết với ảnh hưởng qua lại hình thành nên hệ thống Quy hoạch phương án điều khiển hệ thống Quy hoạch mang tính định hướng tương lai tính thiết lập trật tự cho hành động: Quy hoạch vạch khung cảnh phát triển tương lai, quy hoạch hành động cần thực tương lai, rõ trật tự hành động để đạt tối ưu sử dụng không gian sống Nhiệm vụ quy hoạch định hướng cho phát triển, xây dựng trật tự lành mạnh phát triển toàn lãnh thổ tương lai +Phát triển không ngừng yếu tố cấu trúc lãnh thổ, trì tạo dựng vùng dân cư có tập trung cao nhà ở, việc làm mối quan hệ hài hồ kinh tế, xã hội văn hố, +Hỗ trợ vùng tụt hậu; +Nâng cao suất sản xuất chất lượng đời sống vùng biên giới, xây dựng phúc lợi công cộng; +Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, phục vụ sản xuất, tạo thêm việc làm dịch vụ cho vùng nông thôn; +Cải thiện khu đô thị, tăng suất kinh tế lao động, phát triển giao thơng hợp lý; +Duy trì kiến trúc cảnh quan, an dưỡng du lịch; +Duy trì phát triển truyền thống tốt đẹp tâm lý yêu thương gắn bó với đất nước; +Đáp ứng yêu cầu an ninh quốc phòng 2.4.2 Giao đất khoán rừng Theo số liệu tổng hợp Cục Kiểm lâm, đến cuối năm 1999 nước giao 8.786.572 đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đạt 59% tổng diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp Trong giao cho 27.312 tổ chức, với diện tích 6.179.913 Giao cho 452.168 hộ gia đình, cá nhân với diện tích 2.606.659 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho 1.368 tổ chức 11 200.867 hộ gia đình, cá nhân với tổng diện tích 1.173.965 chiếm 13% tổng diện tích giao (Hội nghị triển khai Nghị định số 163/ CP 2000) Nhìn chung kết giao đất lâm nghiệp làm cho rừng có chủ thực sự, tạo nhiều loại hình sở hữu rừng (rừng Nhà nước, rừng tập thể, rừng cộng đồng rừng hộ gia đình, cá nhân) Tạo điều kiện khai thác tiềm năng, đất đai, lao động, tiền vốn chỗ Cùng với sách tích cực khác Nhà nước thời gian qua làm cho độ che phủ rừng tăng lên nhanh chóng (từ năm 1992 đến năm 1999 độ che phủ rừng tăng từ 28% lên 33,31%) (CRES 1997) Đã hình thành hàng ngàn trang trại nơng - lâm nghiệp, mơ hình kinh tế hộ gia đình có hiệu kinh tế cao, hạn chế đáng kể tình trạng phát phá rừng làm nương rẫy, rừng bảo vệ tốt có người làm chủ thực Trồng rừng đảm bảo với tỷ lệ thành rừng cao, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, phận dân cư giàu lên từ nghề rừng, mở hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường tiêu thụ nhiều nơi, góp phần xố đói giảm nghèo, bước góp phần làm thay đổi mặt nông thôn, miền núi 2.4.3 Giải pháp thuế hỗ trợ kinh tế cho người dân vùng đầu nguồn Đây giải pháp dựa vào điều tiết nhà nước để gắn kết thành viên lưu vực vào chương trình chung bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên 2.4.4 Phổ cập để nâng cao nhận thức kiến thức quản lý nguồn tài nguyên Việc phổ cập cần thực theo hình thức phù hợp với trình độ, tập quán người dân địa phương Khuyến khích hình thức có tham gia người dân trình nhận thức 2.4.5 Hình thành tổ chức kinh tế xã hội Xây dựng hợp tác, tổ chức đoàn thể, hội sản xuất v.v giải pháp đảm bảo huy động sức mạnh tổng hợp cộng đồng vào bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên, phục vụ phát triển kinh tế xã hội Mỗi tổ chức hợp tác có luật lệ riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội nhân văn địa phương, đảm bảo quản lý hiệu tài ngun lợi ích cộng đồng, ràng buộc thành viên cộng đồng chương trình quản lý phát triển chung thống 2.4.6 Cải tiến tổ chức hành chớnh thể chế phục vụ quản lý lưu vực tổng hợp Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam dần kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý tiến hành phân cấp quản lý lưu vực vùng đầu nguồn Chức định hướng quản lý nhà nước để thực hoạt động quản lý lưu vực giao cho quan cấp bộ, Bộ NN&PTNT, Bộ Tài ngun Mơi trường, Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước Theo Nghị định số 86/2002/NĐ-CP có quy định chức quản lý lưu vực Bộ NN&PTNT việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên quan trọng rừng nước Quản lý rừng giao cho quan Cục Lâm nghiệp Cục Kiểm lâm Cục Lâm Nghiệp thực chức quản lý nhà nước lâm nghiệp phạm 12 vi nước, cụ thể trồng rừng, phát triển tài nguyên rừng, khai thác lâm sản phạm vi nước Cục Kiểm lâm thực chức quản lý nhà nước tài nguyên rừng, cụ thể bảo vệ rừng quản lý lâm sản rong phạm vi nước Quản lý sử dụng nước giao cho Cục Thuỷ lợi để thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành thuỷ lợi phạm vi nước, cụ thể khai thác, sử dụng, bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, cơng trình cấp nước nông thôn; quản lý lưu vực sông; khai thác, sử dụng phát triển tổng hợp dịng sơng; quản lý cơng tác phịng chống ngập úng, hạn hán Văn phịng Quản lý quy hoạch lưu vực sơng thành lập nằm Cục Thuỷ lợi có nhiệm vụ giúp cục trưởng Cục Thuỷ lợi thực nhiệm vụ thường trực quản lý Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Theo Nghị định số 91/2002/NĐ-CP có quy định chức quản lý vùng lưu vực Bộ TN&MT thông qua quản lý nhà nước tài nguyên nước tài nguyên đất đai Thường trực Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước giao cho Cục Quản lý Tài nguyên nước chịu trách nhiệm Kế hoạch Chính sách, Quản lý nước bề mặt, Quản lý nước ngầm, Bảo vệ tài nguyên nước, Quản lý điều tra tài nguyên nước, Đào tạo nâng cao nhận thức Quản lý tài nguyên đất đai giao cho Vụ đất đai có trách nhiệm phân loại đất đai, thống kê theo dõi tài nguyên đất Chức tổ chức thực hoạt động quản lý lưu vực phân cấp cho tỉnh gồm: quy hoạch lập kế hoạch quản lý vùng đầu nguồn phịng hộ cho sơng, hồ chứa nước nằm địa giới hành tỉnh; tổ chức thực hoạt động phát triển bảo vệ nguồn nước; sử dụng nước; quản lý đất đai; phát triển KTXH thông qua chương trình tỉnh, phủ tổ chức quốc tế Các hoạt động quan chuyên môn thực hiện: Chi Cục Lâm nghiệp (Sở NN&PTNT) Chi cục Kiểm lâm (UBND tỉnh) chịu trách nhiệm bảo vệ phát triển rừng; Ban quản lý rừng phòng hộ (trực thuộc UBND tỉnh Sở NN&PTNT) trực tiếp quản lý rừng phòng hộ Một số tỉnh cịn có Ban quản lý lưu vực thuộc UBND tỉnh (VD Hồ Bình) Hiện khơng có quan chun mơn cấp huyện xã quản lý vùng đầu nguồn Khơng có tổ chức nhà nước tham gia thực quản lý vùng đầu nguồn Các tổ chức đóng vai trị hỗ trợ thông qua dự án phát triển vùng lưu vực Tình hình quản lý số lưu vực sơng Việt Nam giới 3.1 Tình hình quản lý lưu vực sơng Đồng Nai 3.1.1 Tình hình quy hoạch hệ thống cơng trình bậc thang lưu vực sơng Đồng Nai đến năm 2011 Tính đến năm 2011, nhiều cơng trình bậc thang xây dựng dịng lưu vực sông nhánh sở Quy hoạch Tổng hợp nguồn nước lưu vực sông thành lập Theo Quy hoạch sử dụng tổng nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai 2008, Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sơng Đồng Nai 2007, cơng trình có cơng trình tiềm tàng dịng tổng hợp sau: 13 (1) Cơng trình thủy điện Đa Nhim (hồ chứa Đơn Dương- có) (2) Cơng trình thủy điện Đại Ninh chuyển nước khỏi lưu vực (hiện có) (3) Cơng trình thủy điện Đồng Nai (đang xây dựng) (4) Cơng trình thủy điện Đồng Nai (đang xây dựng) (5) Cơng trình thủy điện Đồng Nai (đang xây dựng) (6) Cơng trình thủy điện Đồng Nai (dư kiến) (7) Cơng trình thủy điện Đồng Nai (dự kiến) điều chỉnh thành tuyến Đồng Nai Đồng Nai 6A theo Quyết định 5117/QĐ-BTC ngày 14/10/2010 (8) Cơng trình thủy điện Đồng Nai (dự kiến) Cơng trình Đồng Nai chia nhỏ thành bậc thang nhỏ là: Tà Lài, Phú Tân 1, Phú Tân 2, Thanh Sơn, Ngọc Định (9) Cơng trình thủy điện Trị An (hiện có) Với sơ đồ bậc thang cơng trình khai thác tổng hợp nguồn nước dịng sơng Đồng Nai cho tổng công suất lắp máy 2.010 MW tổng điện lượng trung bình nhiều năm 8.590 GWh Hình Sơ đồ bậc thang hồ chứa dịng sơng Đồng Nai Như vậy, tổng hợp lưu vực sông, sơ đồ bậc thang khai thác hệ thống sông Đồng Nai gồm 19 công trình Trong 19 bậc thang có 15 cơng trình có nhiệm vụ phát điện cơng trình thủy lợi với nhiệm vụ tưới chính, 12 cơng trình có xây dựng cơng trình dự kiến Có số 16 cơng trình thủy điện xây dựng đưa vào sử dụng, xây dựng hoàn thành giai đoạn chuẩn bị xây dựng, lại cơng trình dự kiến quy hoạch Trong số cơng trình tưới có cơng trình có, xây dựng cơng trình tưới giai đoạn chuẩn bị 14 3.1.2 Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Đồng Nai vùng phụ cận ven biển Quy họach nhằm giải nhóm vấn đề là: (1) Vấn đề phát triển tưới; (2) Vấn đề cấp nước; (3) Vấn đề phát triển thủy điện; (4) Vấn đề chuyển nước khỏi lưu vực sang phía Đơng (ven biển) phía Tây (Long An) - Về phát triển tưới: Quy hoạch tính tốn cân nước đáp ứng cho nơi có tiềm để phát triển nông nghiệp vùng lưu vực La Ngà, Lưu vực Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông lưu vực ven biển sông Lũy Hiện tại, lưu vực sơng Lũy nhận nước từ cơng trình Đại Ninh chuyển sang để phát triển hệ thống tưới Phan Rí-Phan Thiết; Lưu vực sơng Sài Gịn Vàm Cỏ Đông nhận thêm nguồn nước từ công trình thủy lợi tổng hợp Phước Hịa lưu vực sông La Ngà mở rộng tưới xây dựng đập dâng Tà Pao - Về cấp nước cho sinh hoạt công nghiệp: Quy hoạch dự báo nhu cầu nước cho sinh hoạt công nghiệp tương lai, đặc biệt hành lang dọc theo Quốc lộ 51 thuộc hai tỉnh Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu; từ đề xuất giải pháp cơng trình cấp nước - Về phát triển thủy điện: Quy hoạch đề xuất sơ đồ phát triển bậc thang thủy điện dịng sơng Đồng Nai phụ lưu sông La Ngà sông Bé Sơ đồ phù hợp với nghiên cứu trước Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam Điểm khác biệt so với việc chuyển nước sang phía Tây Quy hoạch xác định việc chuyển nước sang phía Tây thực từ cơng trình Srok Phu Miêng sơng Bé sang hồ Dầu Tiếng sơng Sài Gịn; thực tế việc chuyển nước định từ cơng trình thủy lợi tổng hợp Phước Hịa (Cơng trình Phước Hịa bậc thang cuối sông Bé khánh thành giai đoạn vào ngày 10/12/2011) - Về chuyển nước lưu vực: Được thực việc chuyển nước từ sông 56 Đồng Nai sang ác lưu vực sông ven biển thông qua phát triển nhà máy thủy điện dịng từ dịng nhánh sơng Bé sang phía Tây (sang sơng Sài Gịn từ sơng Sài Gịn sang sơng Vàm Cỏ Đơng Do vấn đề Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (QLTHTNN) lưu vực sông Đồng Nai trở nên cấp bách, khẳng định thành đạt thủy điện thủy lợi lưu vực sông Đồng Nai hội để đẩy tới QLTHTNN lưu vực sơng cịn có nhiều trở ngại, tạo tiền đề cho yêu cầu dùng nước khác phát triển lưu vực sông để tối 15 ưu hóa đảm bảo hợp lý lợi ích cơng xã hội, bảo vệ tính bền vững hệ sinh thái thiết yếu Vì thực trạng quy hoạch ngành sử dụng tài nguyên nước, để tổng hợp, bổ sung, chỉnh lý, phối hợp lại quy hoạch ngành, sở xây dựng thành quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, ưu tiên quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước xử lý nước thải quy hoạch cấp nước sinh hoạt đô thị, du lịch công nghiệp Sông Đồng Nai động mạch chủ miền Đông khu cũ, QLTHTNN lưu vực sơng Đồng Nai có vị trí chủ đạo đảm bảo cho tăng trưởng bền vững vùng kinh tế động lực Vai trò cộng đồng lưu vực trở nên định việc khai thác tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, gắn quản lý tài nguyên nước với môi trường (mà chủ đạo môi trường nước hệ sinh thái rừng) Vì vậy, lưu vực sông Đồng Nai lưu vực sông ưu tiên cần có Ủy ban lưu vực sơng đủ mạnh bao gồm đại diện tỉnh ngành có lợi ích lớn lưu vực hoạt động độc lập sở luật tài nguyên nước Luật môi trường, văn phịng Ủy ban lưu vực sơng Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Đồng Nai (mở rộng) làm nhiệm vụ xây dựng, quản lý quy hoạch lưu vực sông, điều phối tài nguyên nước, môi trường toàn lưu vực sở tối ưu hóa đảm bảo hợp lý lợi ích hộ vùng dùng nước, bảo vệ kiểm sốt mơi trường nước, hệ sinh thái rừng đầu nguồn, cập nhật bổ sung phát sinh trình quản lý, cấp phép theo phân cấp Văn phòng hoạt động nguồn kinh phí đóng góp theo tỷ lệ lợi ích địa phương ngành dùng nước chịu quản lý nhà nước ngành Quản lý Nhà nước tài nguyên nước Với vai trò làm chủ địa phương lưu vực ngành sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai vùng khan nước quản lý, phát triển, bảo vệ khai thác tổng hợp cách tối ưu đem lại lợi ích to lớn xã hội kinh tế đảm bảo cho phát triển bền vững vùng trọng điểm, động đất nước 3.2 Quản lý lưu vực Philipines: trường hợp nghiên cứu 3.2.1 Tổng quan trường hợp nghiên cứu - Lưu vực Magat Trong số trường hợp nghiên cứu, lưu vực Magat trường hợp lớn với tổng diện tích 234.824 hectar Lưu vực cung cấp nước cho đập đa mục đích sử dụng khác như: thủy điện, tưới tiêu, kiểm soát lũ, cung cấp nước sinh hoạt mục đích sử dụng nước khác Về cơng suất, đập Magat lưu trữ 1.08 tỷ mét khối nước, tưới tiêu cho 950 đất nông nghiệp tạo 360 MW điện Với tình — lắng đọng Đập Magat vấn đề nghiêm trọng Vấn đề trầm tích lắng trọng thêm vào năm 1990 động đất Khối lượng trầm tích tăng từ 7,4 triệu mét khối lên 213 triệu người từ năm 1982 đến năm 2000 Bốn mươi phần trăm diện tích chịu đựng từ xói mịn nhẹ 27%, với xói mịn nghiêm trọng Dân số đầu nguồn vào tháng năm 2001 483.411 người - Lưu vực Manupali 16 Các lưu vực sông Manupali Bukidnon tạo thành phần Thượng Lưu vực sông Pulangi núi Mt Công viên Tự nhiên Kitanglad Range, nơi đầu nguồn lưu vực Manupali 60% diện tích đất Manupali lưu vực đô thị Lantapan, cịn lại 40%, tìm thấy Valencia Lantapan chiếm tới ½ lưu vực sơng Valencia nằm khu vực thấp Có 220 suối lưu vực sông Manupali qua 636.000 mét cống rãnh cho khoảng 40.000 đất nông nghiệp Các vùng đất tạo nên lưu vực phân định thành đất dùng lần đất rừng Về mặt sử dụng đất, phần quan trọng khu vực canh tác nơng nghiệp thâm canh Ở Lantapan, ví dụ, 54% diện tích đất dành cho nơng nghiệp Dựa phân tích tình bốn tiểu lưu vực Lantapan, xác định chất lượng số lượng nước xuống cấp qua thời gian điều cho gây xói mịn đất nhiễm chất thải người 3.2.2 Kinh nghiệm quản lý lưu vực 2trường hợp nghiên cứu - Kinh nghiệm quản lý lưu vực Magat Việc thực sáng kiến quản lý đầu nguồn phụ thuộc đáng kể vào vốn trí tuệ người liên quan thực trực tiếp sáng kiến đầu nguồn khác Để thực điều này, Viện Cơng nghệ Nueva VIscaya (NVSIT) đóng vai trò quan trọng vai trò việc cung cấp, hỗ trợ kỹ thuật cho nỗ lực nói việc cung cấp đào tạo quy phi thức quản lý đầu nguồn Vai trị quan trọng đơn vị quyền địa phương việc huy động xã hội hỗ trợ tạo nguồn vốn tài cho lưu vực sơng quan trọng Điều chứng minh yếu tố quan trọng quản lý lưu vực sông Magat Đề án đến LGU tuyên bố muốn tham gia tích cực vào bảo vệ đầu nguồn Vì 80% diện tích thuộc Nueva Chính phủ Viscaya - quan tâm không thực đáng ngạc nhiên có vai trog quan trọng quản lý tài nguyên thiên nhiên LGU liên lạc với nhóm người khu vực tư nhân để họ hỗ trợ để giúp đỡ sáng kiến quản lý đầu nguồn - đặc biệt nhất, vấn đề xã hội sinh kế Cụ thể, LGU cung cấp khả xây dựng hoạt động để trao quyền cho tổ chức nhân dân liên kết nhóm với doanh nhân thông qua dự án sinh kế LGU tiên phong hoạt động trồng khu vực mở - vùng cao vùng đất thấp thơng qua chương trình “ trồng ” Chương trình mang lại kết màu xanh Nueva Viscaya thành cơng to lớn Có dự án khác dẫn đầu LGU lưu vực - dự án thể vai trò quan trọng tron quản lý lưu vực quốc gia Tuy nhiên, có vấn đề q trình thực Bao gồm các: a) xung đột tranh chấp tài nguyên đất nước các bên liên quan; b) hỗ trợ yếu không bền vững xã hội dân bên liên quan có liên quan số sáng kiến; c) lực kỹ thuật hạn chế LGU quản lý đầu nguồn d) không rõ ràng 17 đơi sách xung đột gây khó khăn cho việc triển khai đầu nguồn cách tiếp cận quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên - Kinh nghiệm quản lý lưu vực Namupali Cho đến nay, nhóm người quản lý khu vực tập huấn quản lý đầu nguồn, thẩm định quản lý tài nguyên, phân tích quản lý tài nguyên, viết kỹ thuật thứ khác Sự diện Trung tâm Mindanao Đại học, thông qua trường Cao đẳng Lâm nghiệp, tạo điều kiện cho việc chuyển giao kỹ kỹ thuật cho người trực tiếp tham gia quản lý đầu nguồn Có số luật pháp quốc gia địa phương ảnh hưởng đến quản lý lưu vực Namupali Những luật cung cấp sở để bảo vệ mơi trường, xác định thích hợp sử dụng đất bảo vệ đầu nguồn 18 Tài Liệu Tham Khảo Vương Văn Quỳnh, Võ Đại Hải Phùng Văn Khoa 2000 Giáo trình quản lý lưu vực, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thắng Phạm Thị Ngọc Lan 2010 Giáo trình quản lý lưu vực sông, Trường Đại Học Thuỷ Lợi, trang 11-12 Đỗ Đức Huy Nguyễn Vũ Huy 2012 Báo cáo tình hình quản lý quy hoạch lưu vực sơng đồng nai năm 2011, văn phòng Ban Quản lý quy hoạch lưu vực sông Đồng Nai, trang 10, 55 Geyik.M.P 1986 FAO WATERSHED MANAGEMENT FIELD MANUAL: gully comtrol, Rome Herminia A Francisco and Agnes C Rola 2004 Realities of Watershed Management in the Philippines: Synthesis of Case Studies, Philippine Institute for Development Studies, SERIES NO 2004-24, The Research Information Staff, Philippine Institute for Development Studies, Philippines 19 ... hồ chứa chuỗi từ hai hồ trở lên nằm sông, lưu vực sơng kể dịng sơng liên tỉnh, liên quốc gia Nguồn nước liên tỉnh nguồn nước phân bố địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên... nước chuyên ngành thuỷ lợi phạm vi nước, cụ thể khai thác, sử dụng, bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, cơng trình cấp nước nơng thơn; quản lý lưu vực sông; khai thác, sử dụng phát triển tổng hợp dịng sơng;... An (hiện có) Với sơ đồ bậc thang cơng trình khai thác tổng hợp nguồn nước dịng sơng Đồng Nai cho tổng công suất lắp máy 2.010 MW tổng điện lượng trung bình nhiều năm 8.590 GWh Hình Sơ đồ bậc

Ngày đăng: 27/01/2022, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan