1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thạc sỹ chủ đề : đất NGẬP nước

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 69,14 KB

Nội dung

Quản lý tài nguyên thiên nhiên là việc quản lý các nguồn lực tự nhiên như đất,nước, thực vật, động vật và tập trung chủ yếu về các tác động đến chất lượng cuộc sống cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.

Tổng quan đất ngập nước Việt Nam BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM GVHD: TS Trịnh Trường Giang Nhóm thực hiện: Nhóm Ngành: Quản lý Tài ngun & Mơi trường Tp HCM, 7/2018 Tổng quan đất ngập nước Việt Nam I Đặt vấn đề Đất ngập nước đa dạng, có mặt khắp nơi cấu thành quan trọng cảnh quan miền giới Hàng kỷ nay, người văn hố nhân loại hình thành phát triển dọc theo triền sông vùng đất ngập nước Đất ngập nước bị suy thoái mức báo động, ngày người ta nhận biết chức giá trị to lớn chúng Việt Nam có khoảng 10 triệu đất ngập nước, bao gồm 4,2 triệu trồng lúa, triệu nước mặt nuôi trồng thủy sản, triệu đất ngập nước ngọt; 3.260 km bờ biển, 15.000 km đới ven bờ, 2.000 sông suối 4.000 hồ Đất ngập nước Việt Nam đa dạng kiểu loại, loại hình cảnh quan sinh thái, phong phú tài nguyên đa dạng sinh học, có nhiều chức năng, giá trị kinh tế, xã hội, văn hóa quan trọng Các vùng đất ngập nước có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội cho đất nước, mang lại nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người dân Hiện 1/5 dân số nước ta sống vùng đất ngập nước phụ thuộc trực tiếp vào việc khai thác, sử dụng sản phẩm đất ngập nước Đất ngập nước đa dạng sinh học đất ngập nước gắn liền với dân tộc Việt Nam suốt hàng ngàn năm lịch sử Nền văn minh người Việt mệnh danh văn minh lúa nước” Có thể thấy rõ đất ngập nước Việt Nam phong phú, đa dạng đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, quản lý bảo tồn đất ngập nước, nhiên cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, đặc biệt việc thống hệ thống phân loại đất ngập nước cho quốc gia Tuy nhiên vùng đất ngập nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng hoạt động phát triển kinh tế gây như: Ao, hồ bị lấp để lấy đất trồng trọt xây dựng; tài nguyên nước ngầm, hệ động vật, thực vật bị khai thác mức tự hồi phục; tôm, cá bị đánh bắt phương thức mang tính hủy diệt thuốc nổ, chất độc, xung điện làm chết toàn loài động vật diện tích rộng lớn; việc xây đê đắp đập, nắn dịng sơng làm thay đổi đặc tính thủy văn chúng Nhất lượng lớn chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp thuốc trừ sâu, phân bón hóa học đổ thủy vực gây ô nhiễm nghiêm trọng số vùng đất ngập nước Bài báo cáo “ tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam”, trình bày vấn đề liên quan đất ngập nước Việt Nam thời gian qua Tổng quan đất ngập nước Việt Nam 2.1 Tổng quan Khái niệm đất ngập nước Đất ngập nước có nhiều định nghĩa khác nhau, nhiên theo công ước Ramsar (1971) đất ngập nước định nghĩa sau: Đất ngập nước bao gồm vùng đất ngập mặn, đầm lầy than bùn, khu vực nước tự nhiên hay nhân tạo,những vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, khu vực nước đứng hay chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vực nước biển có độ sâu khơng q 6m triều thấp vùng đất ngập nước (Điều 1.1 Công ước Ramsar, 1971) Năm 1989, Việt Nam quốc gia thứ 50 giới tham gia công ước Ramsar, năm qua Việt Nam có nhiều nỗ lực triển khai hoạt động nghiên cứu, kiểm kê, xây dựng công cụ kỹ thuật khác để bảo tồn, sử dụng , quản lý đất ngập nước theo tinh thần công ước Ramsar Tuy nhiên, cổ gắng chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng khôn khéo, bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước 2.2 Các yếu tố hình thành đất ngập nước Việt Nam - Đặc điểm địa hình: địa hình tự nhiên Việt Nam đồi núi chiếm 2/3 diện tích tự nhiên Đồng Bắc Nam vùng trũng tạo nên hai vùng đất ngập nước tiêu biểu cho vùng châu thổ sông Hồng song Cửu Long - Đặc điểm thủy văn: Các dịng sơng chảy biển tạo thành hệ thống cửa sông loại hình đất ngập nước quan trọng Việt Nam Các hệ thống sông lớn Việt Nam: sông Mekong, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Kỳ Cùng, sơng Cả, sông Mã, sông Ba, sông Thu Bồn, sông Đồng Nai - Thổ nhưỡng: có 15 nhóm đất, có nhóm đất liên quan đến đặc trưng đất ngập nước là: đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất glay, đất than bùn, đất xám,đất cát 2.3 Chức giá trị đất ngập nước Việt Nam 2.3.1 Chức Đất ngập nước Việt Nam có nhiều chức quan trọng như: điều tiết nước ngầm, cung cấp nước ngọt, điều hòa sinh thái khí hậu, hạn chế lũ lụt, chắn sóng gió bão; chống xói lỡ ổn định bờ biển, trì đa dạng sinh học, tạo mơi trường hoạt động cho nhiều ngành kinh tế thủy sản, lâm nghiệp, giao thơng, du lịch, khai khống… Là nguồn sống phận lớn người Việt Nam, mang giá trị lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội, đóng góp quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Chức nạp tiết nước ngầm: vào mùa mưa dư lượng nước ngầm lớn vùng đất ngập nước có tác dụng hồ sau ngấm dần vào lòng đất Tổng quan đất ngập nước Việt Nam đề cung cấp nước vào mùa khô Quá trình diễn liên tục nhằm đảm bảo lượng nước ngầm., mặt khác q trình góp phần thấm lọc làm cho tầng nước ngầm - Chức lắng động trầm tích, độc tố: vùng đất ngập mặn có vai trị bể lắng trầm tích, chất nhiễm, độc hại, góp phần làm nước hạn chế ô nhiễm nước - Chức tích lũy chất dinh dưỡng: giữ lại chất dinh dưỡng cung cấp cho sống vi sinh vật, phát triển nguồn lợi thủy sản lâm nghiệp, hạn chế tượng phú dưỡng vùng đất ngập nước đồng Sông Cửu Long, đồng sơng Hồng - Chức điều hịa khí hậu: cân lượng CO 2, O2 khơng khí, điều hịa khí hậu, giảm hiệu ứng nhà kính - Chức hạn chế lũ lụt: đất ngập nước đóng vai trị bồn chứa lưu giữ, điều hòa lượng nước mưa dòng chảy, hạn chế lũ lụt - Chức trì đa dạng sinh học: nhiều vùng đất ngập nước, đặc biệt vùng đất ngập nước có rừng ngập mặn, rặn san hơ, cỏ biển, mơi trường thích hợp cho việc lưu trú, sinh sống phát triển nhiều loài động, thực vật hoang dã Là nơi trì nhiều nguồn gen quý có giá trị cao - Các chức khác: chức đất ngập nước cịn đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nhiều ngành khác nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, du lịch, khoáng sản,… 2.3.2 Các giá trị - Giá trị kinh tế: góp phần quan trọng phát triển ngành nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp Các dòng chảy thường xuyên chảy vùng châu thổ rộng lớn phì nhiêu, có hệ thống cá phong phú sản lượng cao, nhiều nguồn lợi cung cấp cho cộng đồng người dân xung quanh - Giá trị văn hóa: có giá trị văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, khảo cổ quan trọng cộng đồng dân cư Đất ngập nước Việt Nam cội nguồn văn minh lúa nước Có nhiều biểu tượng tiếng mang ý nghĩa quốc gia liên quan đến vùng đất ngập nước Việt Nam: Hoa sen biểu tượng hang hàng khơng Việt Nam Ngồi ra, đất ngập nước lưu trữ nhiều vật kháng chiến, bảo vệ dân tộc nơi gắn liền với chiến tích lịch sử Đồng thời vùng đất ngập nước cịn đóng góp giá trị lớn giáo dục, mơi trường, lịch sử văn hóa gắn liền với thời kỳ cách mạng dân tộc 2.4 Đa dạng sinh học Tổng quan đất ngập nước Việt Nam Việt Nam nằm vùng nhiệt đới xem trung tâm đa dạng sinh học mức cao giới Đa dạng sinh học có ý nghĩa lớn trng tồn phát triển sinh vật; cung cấp lương thực, thực phẩm cho người; nguồn nguyên nhiên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng… Các hệ sinh thái nước có khoảng 2611 lồi thủy vật, 1403 loài tảo, 190 loài giáp sắt, 147 loài trai ốc, 546 loài cá, 157 loài động vật nguyên sinh… Các đất ngập nước nội địa lớn như: Đồng Tháp Mười, U Minh, hệ thống sông suối Các hệ thống sinh thái đất ngập nước ven biển nơi cư trú nhiều loài chim, cá , tảo, chim di cư….Hệ sinh thái ven biển Việt Nam gồm: rạn san hô, cỏ biển, rong biển, thực vật ngập mặn Các loài tạo nên nét đặc biệt sinh cảnh gía trị đa dạng sinh học cao Đa dạng sinh học cửa sông nơi đa dạng loài chim di cư, định cư; phân bố khắp khu vực rừng ngặp mặn, đầm lầy, nước ngập mặn, tảo…Các đầm lầy khu vực miền Trung nơi tập trung nhiều loài chim, cá, có nét độc đáo sinh cảnh tự nhiên giá trị đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, năm gần suy giảm đa dạng sinh học có xu hướng gia tang Nguyên nhân suy giảm nơi cư trú do: người chặt phá khu rừng ngập mặn; đốt rừng; gia tang dân số nhanh, đói nghèo gia tăng; nhiễm mơi trường II NỘI DUNG VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng phân loại đất ngập nước 3.1.1.Trên giới Từ sớm có nhiều cách xác định đất ngập nước cho vùng đất than bùn phía bắc Châu Âu Bắc Mỹ Davis (1907 - Mitsch Gosselink, 1986 ) mô tả bãi lầy Michigan theo ba tiêu chí riêng biệt: dạng đất có bãi lầy, ví dụ lưu vực sơng nơng hay châu thổ suối; cách thức mà theo bãi lầy hình thành, chẳng hạn từ lên hay từ bờ trở ra; thảm thực vật bề mặt, ví dụ thơng rụng hay rêu Nhưng phải đến năm sau 1950 có phân loại cách hệ thống Mỹ (Mai Đình Yên, 2002) Các tác Moore Bellamy (1974) lại mơ tả bảy loại hình đất than bùn dựa điều kiện dòng chảy Phân loại ĐNN dựa vào khu cư trú loài chim nước (Hancock, 1984) , theo hướng địa mạo Ở số nước, phân loại đất ngập nước tiến hành theo hệ thống thứ bậc (Hoa Kỳ) Việc phân loại đất ngập nước theo sinh thái học giúp cho việc quản lý bảo tồn tốt Theo đó, yếu tố địa mạo, thuỷ văn chất lượng nước sở cho việc phân biệt lớp đất ngập nước mặt sinh thái Cơ quan Bảo vệ Động vật hoang dã Cá Hoa Kỳ bắt đầu kiểm kê đất ngập nước loại đất ngập nước quốc gia Tổng quan đất ngập nước Việt Nam cách nghiêm ngặt vào năm 1974 (Mitsch and Gosselink, 1986, 1993) Theo quan này, lớp đất ngập nước cụ thể hay nơi cư trú nước sâu mơ tả xuất nói chung hệ sinh thái dạng thực vật ưu kiểu dạng chất Phân loại hành Hoa Kỳ - Kiểm kê đất ngập nước quốc gia phân loại sử dụng kiểm kê đất ngập nước nơi cư trú nước sâu Hoa Kỳ tập trung vào mơ tả nhóm phân loại sinh thái học, xếp chúng thành hệ thống có ích nhà quản lý tài nguyên, trang bị cho đơn vị thành lập đồ, cung cấp đồng khái niệm thuật ngữ Phân loại dựa tiếp cận thứ bậc giống mặt phân loại học sử dụng để nhận dạng loại động vật, thực vật Mức rộng hệ thống: phức tạp đất ngập nước nơi cư trú nước sâu mà chúng có ảnh hưởng nhân tố thuỷ lực, địa mạo, hóa học hay sinh học” Các hạng rộng bao gồm sau: biển, cửa sông, ven sông,hồ, đầm Các hệ thống phụ bao gồm: bán thuỷ triều ,gian triều, thủy triều,dưới triều, triều, gián đoạn, nước ngọt, ven biển Lớp đất ngập nước cụ thể hay nơi cư trú nước sâu mơ tả xuất nói chung hệ sinh thái dạng thực vật ưu kiểu dạng chất Phân loại đất ngập nước bang New South Wales – Australia: Hệ thống phân loại đất ngập nước xây dựng nhằm cung cấp sở khoa học cho việc quản lý vùng đất ngập nước đặc thù vấn đề đất ngập nước Đây bước quan trọng q trình quản lý đất ngập nước Trong bao gồm: quản lý nước (tác động việc bơm nước tưới tiêu, đập, đê bờ bao, nhu cầu nước cho vùng đất ngập nước việc thiết kế cơng trình thuỷ lợi vùng); quản lý đất (bồi lắng, xói lở, khai thác cát, sỏi, khai thác than bùn, chăn thả, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, khai thác rừng, phát triển đô thị, đất chua phèn); chất lượng nước (chu kỳ phú dưỡng, nước mặn, thành phần chất dinh dưỡng, độ đục); bảo vệ khu hệ động vật, thực vật (nơi cư trú loài cá, chim nước, loài động vật hoang dã, loài thực vật cạn thực vật thuỷ sinh, loài quý, bị đe doạ); lập kế hoạch quản lý đất ngập nước (kiểm soát việc thực kế hoạch, phục hồi hệ thực vật, động vật); hoạt động giải trí vùng đất ngập nước (săn bắn, câu cá, bơi thuyền, cắm trại, giải trí ngồi trời, quan sát chim); giá trị văn hoá đất ngập nước (các di sản văn hoá địa, di sản văn hố châu Âu) Nhìn chung, hệ thống phân loại đất ngập nước Australia chia đất ngập nước thành vùng địa lý: Đất ngập nước ven biển (Coastal wetland) với kiểu; Đất ngập nước vùng bình nguyên (Tableland wetland) với kiểu; Đất ngập nước nội địa (Inland wetland) với kiểu Phân loại đất ngập nước Canada : Đất ngập nước Canada phân chia theo tiêu chí rộng là: Đất ngập nước đất hữu (Organic wetlands); Đất ngập nước đất vô (Mineral wetlands) Hệ thống phân loại đất ngập nước Canada phân chia theo thứ bậc gồm có bậc: Lớp (Class); Dạng (Form);Kiểu (Type) Lớp đất ngập nước đơn vị phân loại cao phân chia dựa nguồn gốc chung hệ sinh thái đặc điểm tự nhiên mơi trường đất ngập nước Theo đó, Canada có Lớp, là: Đầm lầy bụi đất than bùn dày (bog); Đầm lầy cỏ Tổng quan đất ngập nước Việt Nam đất than bùn mỏng (fen); Đầm lầy bụi (swamp); Đầm lầy cỏ (marsh); Vùng ngập nước nông (shallow water) Dạng đất ngập nước phân chia từ Lớp đất ngập nước dựa đặc trưng địa mạo, thuỷ văn đất Một số dạng đất ngập nước phân chia nhỏ thành dạng phụ (Subform) Nhìn chung, hệ thống phân loại dựa chủ yếu đặc trưng đất, nước, thảm thực vật Trong đó, lớp đất ngập nước mơ tả khái quát, dạng kiểu đất ngập nước mơ tả chi tiết Đất ngập nước có diện tích lớn hay nhỏ, mở rộng… cân nước cần phải đủ cho mùa sinh trưởng quần xã thực vật động vật Phân loại ĐNN công ước Ramsar : Vào năm đầu thập kỷ 70, Công ước Ramsar (1971) phân đất ngập nước thành 22 kiểu mà không chia thành hệ lớp Trong trình thực Công ước thực tiễn áp dụng vào vùng quốc gia khác nhau, phân hạng thay đổi Vào năm 1994, Công ước Ramsar chia ĐNN thành nhóm là: đất ngập nước ven biển biển (11 loại hình); đất ngập nước nội địa (16 loại hình); đất ngập nước nhân tạo (8 loại hình) (Davis, 1994 - Ramsar Convention Bureau) với tổng cộng 35 loại hình Cũng theo Ramsar Convention Bureau loại hình đất ngập nước xem xét lại chia thành 40 kiểu khác Trong năm gần đây, hệ thống phân loại ĐNN xem xét, chỉnh sửa, bổ sung thành 42 kiểu Phân loại đất ngập nước Uỷ hội Sông Mê Kông (MRC): Hệ thống phân loại ĐNN MRC dựa vào hệ thống Dugan xây dựng vào năm 1990 sở hệ thống phân loại Cơ quan Cá Động vật hoang dã Hoa Kỳ Một điểm phức tạp hệ thống phân biệt loại hình đất ngập nước nước thuộc đồng ngập lũ (floodplain) đất ngập nước thuộc đầm (palustrine) mà sở để phân biệt thảm thực vật (các quần xã thực vật) hay việc sử dụng đất khác Trên thực tế, khó để phân biệt điểm đất ngập nước thuộc đồng châu thổ thuộc đồng ngập lũ (floodplain) hay thuộc đầm Thêm vào đó, khó phân định cách rõ ràng loại hình/ điểm đất ngập nước nhân tạo hay không, đặc biệt khó xác định chế độ thuỷ văn ranh giới chúng Phân loại ĐNN Keddy (2000) :Mỗi loại hình đất ngập nước hình dung mẫu đặc thù quần xã thực vật, động vật phân bố Các khái niệm để mơ tả đất ngập nước khác nhà khoa học người khác xã hội Trên giới từ để mơ tả đất ngập nước sử dụng cách trái ngược như: trảng lầy (bog); đầm lầy thấp (fen); đầm lầy có gỗ bụi (swamp); đầm lầy bụi cỏ (marsh); bãi sình lầy (quagmire); đồng cỏ (savannah); vũng bùn (slough); đồng lầy (swale); hố nước (pothole) v.v… Một hệ thống phân loại đất ngập nước đơn giản cho đất ngập nước có kiểu: Đầm lầy thân gỗ bụi (swamp); Đầm lầy bụi cỏ (marsh); Đầm lầy thấp có sậy cỏ đất than bùn nơng (fen); Đầm lầy có thân gỗ, bụi, sậy đất than bùn sâu (bog) Ngồi ra, có hai loại hình đất ngập nước khác quan trọng Tổng quan đất ngập nước Việt Nam là: Đồng cỏ ngập nước theo mùa (wet meadow); Các thuỷ vực nước nông (shallow water) Nhận xét chung kiểu phân loại đất ngập nước giới Như trình bày phần đầu, giới có nhiều định nghĩa khác đất ngập nước, có định nghĩa theo quan niệm rộng, có định nghĩa theo quan niệm hẹp Sự khác định nghĩa đất ngập nước tùy theo đặc trưng đất ngập nước quan điểm quốc gia việc quản lý đất ngập nước Tuy nhiên, dù quan điểm hay cách thể khác đất ngập nước hầu hết định nghĩa đất ngập nước giới đề cập đến yếu tố địa mạo, thủy văn, đất, thực vật coi đất ngập nước hệ sinh thái, yếu tố có mối quan hệ tác động lẫn nhau, tạo đặc trưng riêng biệt vùng đất ngập nước, sở cho việc phân loại đất ngập nước Ngoài ra, diễn giải quan niệm đất ngập nước có tác giả đề cập đất ngập nước hệ sinh thái chuyển tiếp vùng đất cao với vùng ngập nước sâu Các quốc gia phát triển Bắc Âu Bắc Mỹ nghiên cứu đất ngập nước từ năm đầu kỷ 20, họ thu thập thường xuyên số liệu để theo dõi giám sát yếu tố môi trường vùng đất ngập nước giúp cho việc quản lý đất ngập nước xác hiệu Mỗi quốc gia có cách phân loại đất ngập nước riêng, chí quốc gia Australia hay Hoa Kỳ có nhiều kiểu phân loại đất ngập nước khác tùy thuộc vào mục đích quản lý đất ngập nước bang hay vùng, thí dụ nước Úc có 12 hệ thống phân loại đất ngập nước khác Có hai kiểu phân loại đất ngập nước chính, phân loại đất ngập nước theo cảnh quan (landscape) phân loại theo hệ thống thứ bậc (hierachy) Thông thường kiểu phân loại đất ngập nước theo cảnh quan áp dụng cho quy mô toàn cầu hay châu lục để phục vụ cho mục đích hành động quản lý đất ngập nước giới phạm vi rộng lớn gồm nhiều quốc gia Còn kiểu phân loại theo thứ bậc thường áp dụng cho quy mô quốc gia hay vùng làm sở để lập đồ phân loại đất ngập nước công cụ quan trọng việc quản lý đất ngập nước Một hệ thống phân loại theo thứ bậc (trong thuộc tính sử dụng để phân biệt cấp có dị biệt lớn hơn) ưu việt, cho phép phân loại theo mức độ chi tiết khác Trong hệ thống phân loại theo thứ bậc thiết kế tốt, thuộc tính xem xét cấp độ, 19 ngược lại, cấp thứ bậc phân biệt nhóm dựa vào thuộc tính mà thơi Cần phải có độ xê dịch định áp dụng thuộc tính khác cho loại đất ngập nước khác (ví dụ đất liền ven biển), việc xếp thuộc tính cách có quy tắc đảm bảo cho hệ thống phân loại đơn giản dễ hiểu Những quốc gia có khoa học đất ngập nước lâu đời thường có diện tích đất ngập nước rộng lớn hầu hết đất ngập nước tự nhiên cịn mang tính hoang dã, quy luật phát triển đất ngập nước quy luật tự nhiên, hay nói khác tác động người, kể việc khai thác, sử dụng tài nguyên đất ngập nước dựa sở tôn trọng quy luật tự nhiên đất ngập nước họ đưa khái Tổng quan đất ngập nước Việt Nam niệm sử dụng khôn khéo đất ngập nước (wise use of wetlands), nghĩa sử dụng hợp lý tài nguyên đất ngập nước trì chức giá trị đất ngập nước Còn quốc gia phát triển hay quốc gia nghèo, diện tích đất ngập nước tự nhiên ngày giảm đi, thay vào đất ngập nước nhân tạo Điều thể khác việc xác định tiêu chí phân loại đất ngập nước Mọi hệ thống phân loại đất ngập nước công cụ để quản lý đất ngập nước Bản chất việc phân loại đất ngập nước nhằm giúp cho người sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước sở tôn trọng đặc trưng sinh thái đất ngập nước Từ hệ thống phân loại đất ngập nước trình bày cho thấy, nhiều nhà khoa học đất ngập nước coi yếu tố địa mạo thủy văn hai yếu tố hình thành đất ngập nước, đất thực vật hai yếu tố tạo nên đặc trưng vùng đất ngập nước Các nhà nghiên cứu đất ngập nước xếp đất ngập nước có đặc trưng tương đồng yếu tố vào đơn vị đất ngập nước theo quan điểm sinh thái phát sinh để tạo hệ thống phân loại phù hợp với đặc điểm cụ thể quốc gia hay vùng Về cấu trúc hệ thống phân loại đất ngập nước, phần lớn hệ thống phân loại có đến bậc, bắt đầu bậc cao Hệ thống (system) hay Lớp (class): Đất ngập nước ven biển (coastal wetlands) Đất ngập nước mặn (salt water wetlands) Đất ngập nước nội địa (inland wetlands) hay Đất ngập nước (fresh water wetlands) Từ bậc Hệ thống tiếp tục phân chia đơn vị chi tiết Kiểu đất ngập nước (wetland type) Tuy nhiên, tùy theo quy mơ quản lý (tồn cầu, quốc gia, vùng, bang, tỉnh v v ) mà đơn vị phân loại đất ngập nước phân chia phù hợp với mục đích quản lý với tỷ lệ đồ tương ứng Thông thường yếu tố địa mạo dùng để đặt tên cho lớp (hay loại) đất ngập nước, yếu tố thực vật dùng để đặt tên cho kiểu đất ngập nước Có tác giả sử dụng tên gọi chung cho loại hình đất ngập nước tiếng Anh, “Marsh”, “Swamp”, “Bog”, “Fen” v v , kèm theo định nghĩa chi tiết cho tên gọi Tóm lại, vấn đề khái niệm đất ngập nước, quan điểm phân loại, phương pháp phân loại tùy thuộc vào đặc điểm đất ngập nước quốc gia mục đích việc quản lý đất ngập nước, khơng thể có khn mẫu phân loại chung cho tất vùng đất ngập nước tồn cầu Do đó, quốc gia chọn lựa phương pháp phân loại đất ngập nước cho phù hợp với đặc điểm cụ thể đất ngập nước thuận tiện cho việc quản lý bền vững đất ngập nước 3.1.2 Ở Việt Nam Mô tả số kiểu đất ngập nước Việt Nam ( mục II, Quyết định số 1039/TC-MT): Đất ngập nước vùng đầm lầy, than bùn, vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, vùng ngập nước thường xuyên tạm thời, nước ngọt, nước lợ nước mặn, kể vùng biển có độ sâu không 6m ngấn nước thủy triều thấp Tổng quan đất ngập nước Việt Nam Dựa vào yếu tố thủy - hải văn, địa hình, địa mạo, điều kiện thổ nhưỡng, mức độ tác động người ảnh hưởng yếu tố biển, lục địa, đất ngập nước chia thành 03 (ba) nhóm sau: a) Đất ngập nước biển, ven biển (còn gọi đất ngập nước mặn - lợ) vùng đất ngập nước mặn, lợ ven biển, đảo nhỏ vùng ven đảo lớn, chịu ảnh hưởng thủy triều ven biển b) Đất ngập nước nội địa (còn gọi đất ngập nước ngọt) vùng đất ngập nước nằm lục địa nằm gần ven biển c) Đất ngập nước nhân tạo: vùng đất ngập nước hình thành tác động người Dựa vào điều kiện địa hình, địa mạo, thủy - hải văn (chế độ ngập nước thủy hóa); thổ nhưỡng (cấu trúc đất địa hóa); thảm thực vật trạng sử dụng mặt đất nước, đất ngập nước Việt Nam chia thành 26 kiểu phân bố sau: a) Đất ngập nước biển ven biển (9 kiểu): - Vùng biển nông ven bờ, bao gồm vũng, vịnh có độ sâu khơng q 6m ngấn nước thủy triều thấp (Vbn) vùng biển ven bờ, ven vũng, vịnh chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ hải văn giới hạn độ sâu không 6m ngấn nước thủy triều thấp Trong đó, vũng, vịnh phần biển lõm vào lục địa đảo chắn tạo thành vùng nước khép kín mức độ định mà động lực biển thống trị - Thảm cỏ biển (Tcb) thảm thực vật chiếm ưu loài cỏ biển, chủ yếu sống ngập chìm nước biển vùng triều vùng triều thấp, số lồi đơi vùng trung triều Cỏ biển phân bố vùng biển nông ven bờ, ven đảo, ven vũng vịnh, đầm phá mặn, lợ vùng cửa sơng có độ cao - Rạn san hô (Rsh) thành tạo từ hệ san hô tạo rạn với cấu tạo thể chứa cacbonat canxi tiết tích tụ lại thành cấu trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô sống làm nơi cư trú cho nhiều loài động, thực vật khác sống rạn - Các vùng bờ biển có vách đá, kể vùng có vách đá ngồi khơi (Bvd) nơi tiếp giáp vùng nước biển đất liền (hoặc đảo ven bờ), có đáy cấu thành tảng đá rắn (chiếm 75% diện tích bề mặt) chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy triều dòng chảy ven bờ 10 Tổng quan đất ngập nước Việt Nam - Bãi vùng gian triều, bao gồm bãi bùn sét, cát, sỏi, cuội, cồn cát (Bgt) vùng bãi ven biển luân phiên phơi bãi ngập nước thủy triều xuống lên, giới hạn phía khu triều, phía ngồi biển khu ngập triều Thành phần trầm tích bãi gian triều cát, bùn, sét, cuội, sỏi hỗn hợp chúng, cồn cát chắn ngồi cửa sơng, khơng có thực vật dạng cỏ, bụi - Vùng nước cửa sông (Vcs) vùng đất bị ngập nước hòa trộn nước sơng nước biển; ranh giới phía có độ muối vào mùa khơ 10% ranh giới phía ngồi đường đẳng mặn nước biển vùng xung quanh - Rừng ngập mặn (rừng tự nhiên rừng trồng) (Rnm) rừng phát triển ven bờ biển cửa sơng có nước triều mặn ngập thường xuyên định kỳ Độ tàn che tán thành phần rừng phải từ 10% trở lên - Đầm, phá ven biển (Dp) kiểu thủy vực ven bờ biển có nước mặn, lợ mặn, tách khỏi biển nhờ dạng tích tụ doi cát, rạn san hơ chắn ngồi ăn thơng với biển qua hay nhiều cửa - Các-xtơ hệ thống thủy văn ngầm biển ven biển (bao gồm thung tùng, áng) (Cvb) dạng địa hình ngầm, rỗng khối đá các-xtơ phân bố vùng ven biển biển, thành tạo hoạt động nước đất nước bề mặt hòa tan, rửa lũa đá dễ hịa tan (đá vơi, đơlomit) b) Đất ngập nước nội địa (8 kiểu): - Sơng, suối có nước thường xun (Stx): đó, sơng dịng nước chảy thường xuyên, có nguồn cung cấp nước mặt hay nước ngầm; suối dòng nước chảy nhỏ vừa quanh năm, thường phụ lưu sông - Sông, suối có nước theo mùa (Stm) dịng chảy nhỏ, hẹp, có lưu lượng nước biến đổi mạnh theo mùa, có nước vào mùa mưa cạn nước vào mùa khô - Hồ tự nhiên (Htn) vùng trũng sâu chứa nước, hình thành tự nhiên, có chế độ thủy văn tương đối tĩnh chịu ảnh hưởng trực tiếp dòng chảy mặt dòng chảy ngầm, có phủ khơng có lớp phủ thực vật - Vùng đất than bùn có rừng, bụi khơng có thực vật che phủ (Tb) vùng đất có tầng than bùn hình thành từ thảm thực vật bị vùi lấp nhiều năm, tích tụ lại điều kiện ngập úng, hữu rừng gỗ, bụi mọc khơng có thực vật che phủ - Vùng ngập nước có bụi chiếm ưu ngập nước theo mùa (Cb) vùng đất thấp, úng ngập tự nhiên; đầm lầy, phát triển ưu loài bụi với độ che phủ > 30% 11 Tổng quan đất ngập nước Việt Nam - Vùng ngập nước có gỗ chiếm ưu ngập nước theo mùa (Cg) vùng đất thấp, ngập tự nhiên; đầm lầy, phát triển ưu loài thân gỗ với độ che phủ > 30%, thường phân bố đồng ngập lũ vùng hạ lưu sông, chịu ảnh hưởng nước lũ vùng đầm lầy nội địa chịu ảnh hưởng trực tiếp nước ngầm - Suối, điểm nước nóng, nước khống (Snn) nơi có nước tự nhiên chảy từ lịng đất, ln có nhiệt độ cao chứa số khống chất có hoạt tính sinh học với nồng độ cao (ở dạng dòng chảy gọi suối, dạng mạch gọi điểm) - Hệ thống thủy văn ngầm các-xtơ hang, động nội địa (Cnd) dạng địa hình ngầm, rỗng khối đá các-xtơ phân bố đất liền, thành tạo hoạt động nước đất nước bề mặt hòa tan, rửa lũa đá dễ hịa tan (đá vơi, đolomit) c) Đất ngập nước nhân tạo (9 kiểu): - Ao, hồ, đầm nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ (Anm) vùng trũng chứa nước mặn, lợ người tạo nên vùng triều ven bờ, cửa sông bãi cát ven biển để ni trồng lồi thủy sản sống nước mặn, lợ - Đồng cói (Dc) vùng đất ven biển người sử dụng để trồng cói, gồm vùng cói mọc tự nhiên - Đồng muối (Dm) vùng đất ven biển người cải tạo sử dụng để làm muối - Ao, hồ, đầm nuôi trồng thủy sản nước (Ann) vùng trũng chứa nước người đào để ni trồng lồi thủy sản nước - Đất canh tác nông nghiệp (Dnn) vùng đất sử dụng để trồng lúa nước loại hoa mầu bị ngập bán ngập nước - Hồ chứa nước nhân tạo (Hnt) người tạo từ xây đập ngăn dịng sơng, suối để chứa nước phục vụ nhu cầu thủy điện, thủy lợi, cấp nước sinh hoạt - Moong khai thác khoáng sản (Mks) gồm vùng trũng, hố đào vũng nước rửa hình thành q trình khai thác khống sản lộ thiên - Ao, hồ chứa xử lý nước thải (Vxl) vùng trũng người tạo dùng để thu gom, chứa xử lý nước thải trước xả môi trường xung quanh - Sông đào, kênh, mương, rạch (Sd) hệ thống dẫn nước người tạo nhằm phục vụ cho hoạt động giao thông thủy, tưới, tiêu điều tiết nước phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp sinh hoạt 12 Tổng quan đất ngập nước Việt Nam 3.2 Quản lý bảo tồn đất ngập nước Việt nam 3.2.1 Hiện trạng quản lý đất ngập nước Việt Nam Cấp Trung ương Ở Trung ương phủ giao cho ngành có liên quan đến đất ngập nước phụ trách quản lý Bộ tài nguyên môi trường phụ trách quản lý lưu vực sơng, đối tác thực công ước Ramsar; Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phụ trách quản lý vùng đất ngập nước thuộc đất canh tác lúa nước,vườn quốc gia,khu bảo tồn đất ngập nước, cơng trình thủy lợi, hồ chứa…Tại tỉnh sở ban ngành chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực có liên quan đến đất ngập nước theo quy định pháp luật chịu phân công ủy ban nhân dân cấp tỉnh Cùng với hệ thống văn pháp luật bạn hành lĩnh vực đất ngập nước tham gia công ước quốc tế : Ramsar,công ước đa dạng sinh học… Tuy nhiên quản lý liên nghành nên thiếu đồng quy hoạch phát triển vùng đất ngập nước, thiếu phối hợp nghành quản lý tổng hợp đất ngập nước Nhiệm vụ chức Bộ, ngành địa phương trng bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước Việt Nam ( Nghị định 109/NĐ-CP): Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm quản lý vùng đất ngập nước thuộc đất canh tác lúa nước, khu vườn quốc gia, khu bảo tồn, hệ thống rừng đặc dụng, cơng trình thủy lợi, hồ chứa - Bộ thủy sản chịu trách nhiệm đất ngập nước phạm vi diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản vùng ven bờ - Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm quản lý lưu vực sông quan đầu mối quốc gia điều phối hoạt động liên quan đến Công ước Ramsar - Cấp tỉnh Tình hình quản lý đất ngập nước cấp Tỉnh tương tự cấp Trung ương, nghĩa sở, ngành chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý liên quan đến đất ngập nước theo quy định pháp luật Cụ thể, theo nghị định 109/2003/NĐ-CP quy định: - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức quản lý khu bảo tồn đất ngập nước không thuộc trách nhiệm quản lý Bộ thuộc địa bàn tỉnh, thành phố quản lý 13 Tổng quan đất ngập nước Việt Nam - Sở Tài nguyên môi trường Tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương chủ trì điều tra nghiên cứu, lập quy hoạch bảo tồn khai thác bền vững vùng đất ngập nước có tầm quan trọng thuộc địa bàn Các phương thức, phương pháp quản lý Việc quản lý đất ngập nước Việt Nam cịn mang tính chun ngành nên chưa có hệ thống cơng cụ kỹ thuật tổng hợp quản lý đất ngập nước Một số giải pháp kỹ thuật đề xuất liên quan đến khía cạnh đất ngập nước thuộc ngành: Nơng ngiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, y tế Các phương pháp tiếp cận quản lý tài nguyên đất ngập nước áp dụng mức độ khác bao gồm: Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên: Phá Tam Giang- Cầu Hai, Phong Điền, Đackrong; - Dự án bảo tồn phát triển tổng hợp: Cát Tiên, U Minh; - Cách tiếp cận quản lý liên ngành; - Quản lý dựa sở tiếp cận sinh thái: Cát Tiên, Tam Giang- Cầu Hai, Châu Trúc, Thị Nại - Trong quản lý dựa sở hệ sinh thái mang tính tổng hợp toàn diện Ngoài phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, lượng giá kinh tế, hệ thống thông tin kinh tế (GIS) viễn thám, công nghệ thơng tin, mơ hình hóa bắt đầu sử dụng quản lý, bảo tồn ĐNN 3.2.2 Bảo tồn đất ngập nước Việt Nam Vấn đề bảo tồn vùng đất ngập nước tự nhiên có giá trị cao đa dạng sinh học hệ sinh thái đặc thù Hiện nay, Việt Nam có hai hệ thống bảo tồn: hệ thống rừng đặc dụng (special-use forests system), thuộc quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hệ thống khu bảo tồn biển (marine conservation sites system), thuộc quản lý Bộ Thủy sản Hầu hết khu bảo tồn ĐNN khu rừng đặc dụng Đến năm 2004, có 126 khu rừng đặc dụng, gồm 28 vườn quốc gia, 59 khu bảo tồn thiên nhiên 39 khu bảo vệ cảnh quan Thủ Tướng Chính phủ định thành lập Trong số có vườn quốc gia (Xuân Thủy, Tràm Chim, U Minh Thượng, Mũi Cà Mau) 10 khu bảo tồn thiên nhiên (Thạnh Phú, Lung Ngọc Hoàng, Kiên Lương, Bạc Liêu, Tiền Hải, Vồ Dơi, Đảo hồ Sông Đà, Cấm Sơn, Hồ Lak, Hồ Núi Cốc) vùng đất ngập nước có vườn quốc gia (Ba Bể, Bái Tử Long, Cát Tiên, Côn Đảo, Phú Quốc, Lò Gò - Xa Mát), khu bảo tồn thiên nhiên (Bình Châu Phước Bửu, EaRal, Trấp Ksơ, Vân Long) có phần diện tích đất ngập nước Bộ Tài nguyên Môi trường đề xuất 68 vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường Việt Nam, bao gồm hồ chứa nước tự nhiên nhân tạo, đầm, phá, cửa 14 Tổng quan đất ngập nước Việt Nam sông, sân chim, khu rừng ngập nước, trảng cỏ ngập nước theo mùa Trong đó, có 17 khu thuộc hệ thống khu rừng đặc dụng Thủ Tướng Chính phủ xác lập Dự án Mekong WET Được tài trợ Quỹ Khí hậu Quốc tế (IKI) thuộc Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng An ninh Hạt nhân Đức (BMU), dự án “Mekong WET: Tạo dựng sức chống chịu cho vùng đất ngập nước khu vực hạ Mê Cơng” có mục tiêu tạo dựng sức chống chịu trước biến đổi khí hậu cách huy động tận dụng lợi ích khu vực đất ngập nước Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Dự án Mekong WET góp phần giúp bốn quốc gia thực cam kết công ước Ramsar, hiệp định quốc tế bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước, đạt mục tiêu đa dạng sinh học Aichi Dự án thực từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2020 Mặc dù chủ yếu tập trung vào hệ sinh thái đất ngập nước, dự án hỗ trợ phủ việc triển khai Chiến lược Kế hoạch Hành động quốc gia Đa dạng Sinh học (NBSAPs) theo yêu cầu Công ước Đa dạng Sinh học, theo đuổi cam kết giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu Mục tiêu dự án Mekong WET Dự án nhằm mục tiêu: - Tiến hành đánh giá tính dễ bị tổn thương xây dựng kế hoạch quản lý cho 10 khu Ramsar khu tiềm Ramsar, tập trung vào thích ứng với biến đổi khí hậu tạo dựng sức chống chịu - Tăng cường hợp tác khu vực quản lý vùng đất ngập nước xuyên biên giới - Xây dựng kiến thức, kỹ chuyên môn cho cán quản lý khu đất ngập nước đại diện cộng đồng thích ứng với BĐKH hệ sinh thái xã hội vùng đất ngập nước - Hỗ trợ hoạt động thí điểm nhằm xây dựng tính chống chịu triển khai hoạt động then chốt xác định kế hoạch quản lý - Chia sẻ học phương pháp tiếp cận mở rộng thêm cho 18 Khu Ramsar khác, khu có tiềm khu đề xuất Ramsar khác bốn quốc gia Để đạt mục tiêu này, dự án Mekong WET hỗ trợ chương trình Sáng kiến Ramsar Vùng Indo – Burma (IBRRI) thành lập IBRRI diễn đàn chung dài nhằm hỗ trợ năm quốc gia tham giá Công ước Ramsar (Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan Việt Nam) triển khai hiệu Công ước, cách hỗ trợ đối thoại cấp vùng hợp tác, nghiên cứu, phát triển kế hoạch quản lý chia sẻ thực hành tốt quản lý đất ngập nước 3.3 Các xung đột vùng đất ngập nước 15 Tổng quan đất ngập nước Việt Nam Một phần năm dân số việt nam có sinh kế chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp từ nguồn tài nguyên vùng dất ngập nước(theo IUCN).Do việc sử dụng bền vững đất ngập nước tảng cho an ninh lương thực,sức khỏe,phát triển nông nghiệp,công nghiệp quốc gia.Mật độ người ngheò cao lại tập trung vùng ven biển,nơi có mật độ dân số cao.Số lượng người nghèo mẫn cảm nhóm đói nghèo vùng đất ngập nước ven biển Việt Nam thách thức ,cũng nguyên xung đột phát triển kinh tế bảo đảm đa dạng sinh học ,tính bền vững vùng đất ngập nước ven biển Những năm gần mật độ dân số đơng có xu hướng ngày gia tăng làm thúc đẩy hoạt động : đánh bắt,khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên,nuôi trồng thủy sản phát triển du lịch vùng đất ngập nước.Bên cạnh việc đảm bảo nguồn sinh kế ,ổn định kinh tế cho người dân vùng đất ngập nước việc thúc đẩy hoạt động làm gia tăng xung đột Hoạt động đánh bắt nguồn lợi thủy sản tự nhiên: Tài nguyên thủy sản nguồn lợi kinh tế quan trọng cộng đồng địa phương xung quanh vùng đất ngập nước ven biển.Do nhu cầu nguồn lợi thủy sản phục vụ cho đời sống người dân ngày tăng làm gia tăng hoạt động đánh bắt thủy sản,đánh bắt bất hợp pháp sử dụng hình thức hủy diệt xung điện,lưới mắt nhỏ.Kết việc khai thác mức mang lại nguồn thu nhập cho phận người dân làm cân băng hệ sinh thái,thiếu tính bền vững dẫn đến nguy suy thối vùng đất ngập nước Hoạt động nuôi trồng thủy hải sản: Việc mở rộng diện tích ni trồng thủy sản tạo hội cho phát triển kinh tế xã hội sinh kế cho cộng đồng ngư dân truyền thống.Dẫn tới cộng đồng quyền địa phương xung quanh vùng đất ngập nước coi phát triển ni trồng thủy sản lược phát triển kinh tế xã hội sinh kế Hầu hết địa phương xây dựng quy hoạch nuôi trồng thủy sản hỗ trợ việc mở rộng diện tích ao đầm tăng mức độ thâm canh Diện tích ni trồng thủy sản tăng cách nhanh chóng vùng đệm xung quanh khu bảo vệ toàn vùng đất ngập nước nơi chưa thành lập khu bảo vệ Tập quán gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái đất ngập nước, tạo thêm sức ép diện tích đánh bắt nguồn lợi thủy sản lên vùng đất ngập nước Việc phát triển nuôi trồng thủy hải sản nhanh tạo nên mối đe dọa đất ngập nước : làm giảm diện tích đất ngập nước ranh giới vùng nước việc cải tạo đất thành ao nuôi trồng thủy sản, làm rừng ngập mặn dẫn đến phá hủy đa dạng sinh học sinh cảnh sinh sản loài thủy sinh lồi chim, nhiễm từ chất thải nuôi trồng thủy sản dẫn đến suy giảm chất lượng nước, tăng trầm tích làm giảm tốc độ dòng chảy dẫn đến giảm khả hòa tan nước 16 Tổng quan đất ngập nước Việt Nam Nguyên nhân gồm nhiều yếu tố:Quy hoạch yếu thực thi pháp luật không hiệu phân bổ quyền sử dụng vùng đất ngập nước không rõ ràng,thiếu kiến thức nhận thức quản lý hệ sinh thái đất ngập nước Các biện pháp giải xung đột: - Phát triển du lịch sinh thái vùng đất ngập nước : Giá trị nghỉ dưỡng rừng ngập mặn, đa dạng sinh học, động vật hoang dã, cảnh quan ven biển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch.Hoạt động du lịch vừa tiến hành đồng thời với mục tiêu quản lý đất ngập nước bảo tồn tạo dựng sinh kế cho người dân khu vực đất ngập nươc.Việc phát triển du lich sinh thái góp phần cải thiện sở hạ tầng không đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch mà cho hoạt động kinh tế khác Một phận dân cư có cơng ăn việc làm từ công ty du lịch lớn ngành nghề kinh doanh liên quan khác Một số cộng đồng cịn xây dựng hoạt động du lịch sinh thái dựa cộng đồng.Tuy nhiên việc phát triển du lịch tồn vấn đề đe dọa tới phát triển bền vững vùng đất ngập nước như:số lượng du khách cao làm phát sinh ô nhiễm xung đột khó khăn cơng tác quản lý hoạt động du lịch lồng ghép quản lý đất ngập nước IV Kết luận đề xuất 4.1 Kết luận: Đất ngâp nước Việt Nam đa dạng phong phú kiểu loại phân bố rộng khắp vùng sinh thái, có giá trị to lớn phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ đất nước, xóa đói giảm nghèo, trì phát triển văn hóa, trì phát triển đa dạng sinh học Đất ngập nước Viêt Nam hệ sinh thái nhạy cảm, thích nghi với thay đổi đột ngột, dẫn đến việc cân sinh thái Đất ngập nước Việt Nam dần suy thoái Những thách thức chủ yếu ĐNN Việt Nam là: dân số gia tăng nhanh, phương thức tập quán lạc hậu, hệ thống sách quản lý đất ngập nước cịn thiếu đồng bộ, chưa hoàn thiện, quản lý thiếu thống nhất, thiếu phối hợp thiếu tính lien ngành Khai thác, sử dụng bảo tồn đất ngập nước thiếu hiệu quả, nguồn vốn đầu tư đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học, xây dựng mơ hình phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường vùng đất ngập nước cịn mức thấp, không hợp lý, chưa xây dựng sở liệu đầy đủ đất ngập nước, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững quản lý bảo tồn vùng đất ngập nước Nhận thức kiến thức bảo tồn đất ngập nước thấp, qúa trình tự nhiên xói mịn, lũ lụt, cháy rừng, mặn hóa, tác động tồn cầu biến đổi khí hậu tồn cầu 17 Tổng quan đất ngập nước Việt Nam Bảo tồn phát triển đất ngập nước Việt Nam cần có chung tay ngành, cấp, cần có chiến lược quản lý lâu dài, phối hợp khung pháp lý hteer chế phù hợp Việc sớm tham gia công ước Ramsar nỗ lực để thực thi trách nhiệm nước thành viên công ước có vai trị to lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội 4.2 Đề xuất III Tài liệu tham khảo Nguyễn Chu Hồi, Lê Diên Dực, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Khắc Kinh, 1996 Việt Nam - Chiến lược Quốc gia Bảo vệ Quản lý đất ngập nước: Hiện trạng, Sử dụng, Bảo vệ Quản lý Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội, Vũ Văn Dũng, 2000 Tóm tắt báo cáo đề xuất hệ thống phân hạng cho khu bảo tồn thiên nhiên, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Điều tra Qui hoạch rừng Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường, 2001 Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường Việt Nam Nghị định Chính phủ số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Bảo tồn Phát triển bền vững vùng đất ngập nước Cục Bảo vệ Môi trường, 2005 Báo cáo tổng quan trạng ĐNN Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar Lê Văn Khoa Đất ngập nước Nhà xuất Giáo dục, 2005 Vũ Trung Tạng, 2004 “Những quan điểm phân loại ĐNN Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, KHTN&CN T.X.X, Số 3PT, tr 58-65 Mai Đình Yên, 2002 Về phân loại học đất ngập nước Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia đất ngập nước Việt Nam: hiểu biết, trạng, quản lý chiến lược Ramsar Convention, 1996 Strategic plan 1997-2002, Ramsar Convention Bureau, Gland, Switzerland Ramsar Convention Bureau, 1997 The Ramsar Convention Manual: A Guide to the Convention on Wetlands (Ramsar, Iran , 1971), 2nd edition, Gland, Swizerland The Socialist Republic of Viet Nam, 2003 Management Strategy for A Protected Area System in Viet Nam to 2010 Safford, R.J., Dương Văn Ni, E Maltby & Võ Tòng Xuân (chủ biên), 1997 Quản lý bền vững Khu bảo tồn ĐNN Quốc gia Tràm Chim, Tam Nông, Đồng Tháp, Việt Nam, Hội thảo cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, Thị xã Cao Lãnh, tỉnh 18 Tổng quan đất ngập nước Việt Nam Đồng Tháp, Việt Nam, tháng 9/1996 Viện Nghiên cứu Môi trường Royal Holloway, Đại học London, Anh Quốc Lê Diên Dực, 1998 Báo cáo tổng quan ĐNN Việt Nam, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Vũ Trung Tạng, 2004 “Những quan điểm phân loại ĐNN Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, KHTN&CN T.X.X, Số 3PT, tr 58-65 Mekong Wet, 2017 Tạo dựng sức chống chịu cho vùng đất ngập nước khu vực hạ Mekong 19 ... vùng đất ngập nước, sở cho việc phân loại đất ngập nước Ngoài ra, diễn giải quan niệm đất ngập nước có tác giả đề cập đất ngập nước hệ sinh thái chuyển tiếp vùng đất cao với vùng ngập nước sâu... loại đất ngập nước Mọi hệ thống phân loại đất ngập nước công cụ để quản lý đất ngập nước Bản chất việc phân loại đất ngập nước nhằm giúp cho người sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước sở... đất ngập nước Việt Nam ( mục II, Quyết định số 1039/TC-MT): Đất ngập nước vùng đầm lầy, than bùn, vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, vùng ngập nước thường xuyên tạm thời, nước ngọt, nước lợ nước

Ngày đăng: 28/01/2022, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w