GIAO AN văn 7 kì i CV5512 cv 4040

5.3K 3 0
GIAO AN văn 7 kì i CV5512   cv 4040

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: 18: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGỮ VĂN 7 : VĂN BẢN VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA VĂN BẢN PHẦN I:XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ . A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ . Căn cứ vào “Công văn 3280BGD ĐTGDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn bản làm văn trong học kì I. Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy được mối quan hệ giữa học văn bản và làm văntrong nhà trường. Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kĩ năng thực hành nghe nói viết trong mỗi bài học tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hoàn chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các môn học. Từ đó có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động.

Phùng Thị Thanh Hằng Tiết: 1-8: Phùng Thị Thanh Hằng CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGỮ VĂN : VĂN BẢN VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA VĂN BẢN Phùng Thị Thanh Hằng PHẦN I:XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Phùng Thị Thanh Hằng A CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ Phùng Thị Thanh Hằng - Căn vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn - làm văn học kì I Phùng Thị Thanh Hằng - Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy mối quan hệ học văn làm văntrong nhà trường Phùng Thị Thanh Hằng -Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn kĩ thực hành nghe- nói- viết học tạo hứng thú học tập cho học sinh Các em có nhìn hồn chỉnh thấy mối liên hệ môn học Từ có ý thức tìm tịi, học hỏi vận dụng kiến thức học vào đòi sống sinh động Phùng Thị Thanh Hằng B THỜI GIAN DỰ KIẾN : Phùng Thị Thanh Hằng Tuần Tiết Bài dạy Những vấn đề chung chủ đề Cổng trường mở 3.4 -Mẹ -Cuộc chia tay búp bê Liên kết văn Bố cục văn - Luyện tập - Tồng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá Tổng kết, kiểm tra đánh giá chủ đề Ghi Phùng Thị Thanh Hằng C MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: 10 Phùng Thị Thanh Hằng - PP, KT : thuyết trình, nêu vấn đề, kĩ thuật động não 5322 Phùng Thị Thanh Hằng - Thời gian : 10 phút 5323 Phùng Thị Thanh Hằng - Cách tiến hành: 5324 Phùng Thị Thanh Hằng + GV chiếu số đoạn văn hay -> HS đọc tham khảo 5325 Phùng Thị Thanh Hằng + HS viết lại đoạn văn làm khiến em chưa ưng ý 5326 Phùng Thị Thanh Hằng + Chủ động sửa lại lỗi viết (nếu có) 5327 Phùng Thị Thanh Hằng 5328 Phùng Thị Thanh Hằng * Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau: 5329 Phùng Thị Thanh Hằng - Xem lại làm để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm (nếu có) 5330 Phùng Thị Thanh Hằng - Ơn lại nội dung phân mơn học kì 5331 Phùng Thị Thanh Hằng - Đọc chuẩn bị : Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 5332 Phùng Thị Thanh Hằng + Đọc văn 5333 Phùng Thị Thanh Hằng + Đọc thích SGK, tìm điểm khác biệt tục ngữ ca dao 5334 Phùng Thị Thanh Hằng + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn vào soạn 5335 Phùng Thị Thanh Hằng + Sưu tầm câu tục ngữ có chủ đề 5336 ... văn, văn có tính liên kết -Kể miệng việc văn ngắn gi? ?i thiệu thân, gia đình, bạn bè - Vận dụng kiến thức mạch lạc văn vào - Viết đoạn văn tự việc mang tình th? ?i -Viết văn tự theo hệ thống việc... quan trọng văn - Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cần thiết ph? ?i 44 làm cho văn có mạch lạc - Hiểu tầm quan trọng yêu cầu bố cục văn bản; - Hiểu kh? ?i niệm liên kết văn bản.Yêu cầu liên kết văn. .. dụng hiểu - Vận dụng kiến biết tình thức học gi? ?i liên vấn đề mơn như: đ? ?i sống Thể vai trị nhà trách nhiệm trường, trách thân v? ?i đất nhiệm học nước sinh - Thấy m? ?i - Đọc – hiểu văn quan hệ

Ngày đăng: 26/01/2022, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Theo LÝ Lan - Báo tuổi trẻ )

  • '” Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của em tựa nghiêng trên gối mềm. Đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo"

  • Câu 1: Đoạn trích trên trich trong văn bản nào? Của tác giả nào?

  • Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên

  • Câu 3: Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho nòng cốt câu về ý nghĩa gì?

  • Câu 4:Tìm từ láy, từ ghép có trong đoạn văn trên?

  • Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản “ Cổng trường mở ra” của tác giả Lí Lan

  • Câu 2: Nội dung: Nói về sự bồi hồi lo lắng của người mẹ trước ngày khai trường của con.

  • Câu 3: Vào đêm trước ngày khai trường của con, Một ngày kia, còn xa lắm=> bổ sung ý nghĩa về thời gian.

  • Câu 4:

  • Từ láy

  • nhẹ nhàng, thanh thoát, thỉnh thoảng.

  • - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của một đứa con đối với mẹ .

  • - Hiểu được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết , sâu nặng và nỗi đau khổ của nhũng đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.

  • - Hiểu được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết , sâu nặng và nỗi đau khổ của nhũng đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.

  • “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En­ri­cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”

  • 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?

  • 2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn?.

  • 3. Giải nghĩa từ “ hối hận”

  • 4. “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó”. Em hiểu như thế nào về câu văn này?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan