TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG DU LỊCH tên đề tài XÂY DỰNG đề CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHO 01 đề TÀI NGHIÊN CỨU

15 46 0
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG DU LỊCH tên đề tài XÂY DỰNG đề CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHO 01 đề TÀI NGHIÊN CỨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11598335 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG DU LỊCH Tên đề tài: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHO 01 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Trần Thăng Long Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|11598335 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG DU LỊCH Tên đề tài: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHO 01 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Giáo viên hướng dẫn: Danh sách thành viên nhóm 10 A35585 – Nguyễn Thị Hằng A36015 – Nguyễn Thu Trang A37090 – Hoàng Thị Nhung ThS Phạm Trần Thăng Long lOMoARcPSD|11598335 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Tên đề tài Tổng quan nghiên cứu .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu, số liệu .3 6.2 Phương pháp khảo sát thực địa điều tra xã hội học 6.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa 6.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề: Các nghiên cứu giới Tại Việt Nam Bố cục nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận chung du lịch, du lịch Trekking Chương Tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch Trekking Sa Pa Chương Kết điều tra hoạt động du lịch Trekking địa bàn Sa Pa Chương 4: Định hướng, số giải pháp phát triển du lịch Trekking Sa Pa .7 Chương 5: Kết luận kiến nghị .7 lOMoARcPSD|11598335 Cấu trúc nghiên cứu 10 Tài liệu tham khảo 10 11 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu 11 Tên đề tài Tiềm năng, định hướng phát triển loại hình du lịch Trekking Sa Pa Tổng quan nghiên cứu Ngày với xu hướng tồn cầu hóa, du lịch trở thành ngành kinh tế phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển có Việt Nam Du lịch coi ngành “cơng nghiệp khơng khói” vai trò ngành du lịch đánh giá quan trọng kinh tế quốc gia Những tiêu lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP việc làm khẳng định vai trò Du lịch kinh tế quốc dân Không thể phủ nhận, Du lịch góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo tồn mơi trường giữ vững an ninh, quốc phòng Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày tăng dẫn đến việc du lịch có xu hướng phát triển mạnh mẽ ngày thu hút quan tâm nhiều người Trong q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa ngày gia tăng phát triển nhanh chóng, loại hình du lịch phát triển đa dạng nhằm để đáp ứng với xu hướng quan tâm thị trường khách Sự bùng nổ khu đô thị thập niên gần làm cho người ngày rời xa thiên nhiên Con người phải sống làm việc môi trường cơng nghiệp nhiễm với ngột ngạt khói bụi, tấp nập sống xơ bồ Chính vậy, người muốn du lịch theo hướng tích cực nhằm mục đích phát triển cá nhân, tái tạo hồn thiện thân, hịa với thiên nhiên, tôn trọng bảo vệ môi trường Cùng với tình hình dịch bệnh Covid diễn biến kéo dài suốt năm gần địi hỏi du lịch vừa phải có cải tiến, phát triển loại hình đa dạng để đáp ứng kịp thời nhu cầu, mong muốn du khách mà vừa phải đảm bảo an toàn cho khách du lịch Trên giới, du lịch Trekking biết đến từ nửa sau kỷ XX có tăng trưởng nhanh thông qua việc đời sản phẩm điểm lOMoARcPSD|11598335 đến năm gần đây, đặc biệt khu Đông Nam Á Hiện nay, Việt Nam phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng khác Tuy nhiên, du lịch Việt Nam cần có loại hình du lịch mẻ, cần có yếu tố “mới” “lạ” để hấp dẫn thu hút khách du lịch khiến họ muốn quay trở lại địa điểm du lịch nhiều lần Một số loại hình du lịch có xu hướng phát triển mạnh mẽ Việt Nam du lịch Trekking Phát triển loại hình du lịch Trekking hợp với xu hướng phát triển du lịch từ du lịch thụ động chuyển dần sang thành du lịch chủ động Cùng với nhu cầu khách du lịch ln sẵn có ham muốn mãnh liệt chinh phục vùng đất lạ, khao khát khám phá chiêm ngưỡng khung cảnh Mặc dù điều kiện để phát triển loại hình du lịch Trekking Việt Nam lớn yếu tố chủ quan khách quan mà phát triển loại hình du lịch chưa tương xứng với tiềm to lớn Trong năm qua, với điều kiện thiên nhiên ban tặng, Sa Pa hấp dẫn nhiều du khách du lịch ngồi nước với loại du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, tham quan nghiên cứu, hội nghị, du lịch vui chơi giải trí Nhiều tuyến điểm du lịch vùng đầu tư đưa vào khai thác có hiệu quả, có chương trình du lịch Trekking coi tour du lịch mẻ hấp dẫn Đặc biệt với xu hướng du lịch thời dịch bệnh tiêu cực ô nhiễm môi trường phát triển loại hình du lịch Trekking Sa Pa phù hợp Đặc biệt nơi có đủ điều kiện tự nhiên như: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn với tài nguyên du lịch tiền đề sở để hình thành nên chương trình du lịch Trekking Điểm đến Sa Pa nơi hội tụ đất trời, thiên nhiên khí hậu, nơi “tụ hội” nhiều danh lam thắng cảnh hùng vĩ thơ mộng nhất, du lịch Trekking vùng núi Sa Pa địa điểm du lịch lý tưởng cho muốn khám phá thiên nhiên học hỏi nét văn hóa đặc trưng đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Từ vấn đề trên, nhóm chúng em định chọn đề tài nghiên cứu: “Tiềm năng, định hướng phát triển loại hình du lịch Trekking Sa Pa” để làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận nhóm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tiềm phát triển loại hình du lịch Trekking Sa Pa Trên sở phân tích thực trạng đưa số định hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch này, qua đóng góp vào nỗ lực bảo tồn, phát triển tài nguyên tự nhiên nhân văn Sa Pa nói riêng Việt Nam nói chung Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài phải đảm bảo nhiệm vụ sau:  Tổng quan khái quát số sở lý luận thực tiễn du lịch Trekking giới Việt Nam; lOMoARcPSD|11598335  Phân tích tiềm năng, điều kiện để phát triển thực trạng du lịch Trekking Sa Pa;  Đề xuất định hướng số giải pháp tích cực nâng cao nhận thức việc phát triển tiềm loại hình du lịch Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiềm phát triển loại hình du lịch Trekking Sa Pa 4.2 Khách thể nghiên cứu: Du khách tham gia loại hình du lịch Trekking Sa Pa, cộng đồng người dân địa phương, tổ chức thống kê nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking, số đơn vị doanh nghiệp lữ hành kinh doanh loại hình du lịch Trekking địa bàn Phạm vi nghiên cứu:  Về mặt thời gian: Sử dụng thông tin số liệu từ năm 2015 – 2021  Về mặt không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn thị trấn Sa Pa, tiến hành nghiên cứu sâu số điểm có tiềm khai thác lớn như: Bản Cát Cát, Xã Hầu Thào, Phan Si Păng, Tả Van, Thung lũng Mường Hoa Bản Séo Mí Tỉ  Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận, tiềm năng, thực tiễn phát triển loại hình du lịch Trekking Sa Pa Định hướng đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu điều kiện phát triển loại hình du lịch Trekking Sa Pa Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu, số liệu Tiến hành thu thập nguồn số liệu, tài liệu, thông tin từ nguồn khác cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, trang website nước, tài liệu, báo cáo quan quản lý du lịch Trung ương địa phương huyện tỉnh Sa Pa Phân tích tổng hợp số liệu, thơng tin thu thập được, tiến hành đánh giá thực trạng tiềm phát triển du lịch Trekking SaPa tạo sở khoa học đề xuất định hướng, giải pháp phát triển 6.2 Phương pháp khảo sát thực địa điều tra xã hội học lOMoARcPSD|11598335 6.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa Lập kế hoạch khảo cứu thực tế kết hợp với việc thu thập tư liệu văn bản, chụp ảnh tư liệu, quan sát ghi chép nguồn tri thức thực tiễn thông qua chuyến thực tế huyện, xã có khả phát triển du lịch Trekking Sapa Thông qua chuyến khảo sát thực địa, tiến hành quan sát, vấn người dân địa phương địa bàn để có nhận định khách quan cộng đồng phát triển du lịch Trekking 6.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Lập phiếu điều tra, bảng hỏi du khách tham gia loại hình du lịch Trekking địa bàn Phương pháp giúp thống kê, khoanh vùng đặc điểm đối tượng khảo sát, mong muốn cải thiện từ nhu cầu tham gia hoạt động Trekking Sa Pa Từ cho thấy điểm mạnh cần phát huy mặt hạn chế cần khắc phục tổ chức loại hình du lịch Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề: Là đề tài nghiên cứu giới, Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển loại hình du lịch Trekking nhiều góc độ, mục đích, quy mơ phạm vi đối tượng nghiên cứu Để hệ thống hoàn chỉnh sở lý luận, thực tiễn loại hình du lịch Trekking , tác giả tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề, qua đưa vào vận dụng, khai thác phát triển loại hình du lịch nước nói chung Sapa nói riêng Các nghiên cứu giới Các hình thức hoạt động Trekking xuất Châu Mỹ, Châu Âu từ nửa sau kỷ XX, chủ yếu từ sáng kiến số người giàu có, muốn tổ chức chuyến mang tính vận động cao, rèn luyện sức khỏe, thử thách địa hình, độ cao, khám phá nét nguyên sơ thiên nhiên, tìm cảm giác lạ… Tầng lớp lao động khơng có mặt tour du lịch thiếu điều kiện thời gian, tài phù hợp cho chuyến Mặt khác, loại hình du lịch Trekking phát triển chưa phổ biến rộng, người quan tâm, kể giới thượng lưu Thay vào đó, thời điểm này, du lịch nghỉ biển lại ưa chuộng có tiềm lớn kinh doanh Trong khoảng ba thập kỷ tiếp theo, du lịch Trekking chấp nhận chủ yếu đối tượng quý tộc, tư sản cấp tiến, truyền bá chủ yếu theo phương thức truyền kinh nghiệm Các hình thức tổ chức tour cịn nhiều tính tự phát, học hỏi sở mơ hình chuyến trước tới điểm đến định Tuy nhiên, thử nghiệm chuyến thành công gắn bó với chuyến khác kiểu du lịch Trekking Loại hình du lịch trở thành đam mê, sở thích riêng lOMoARcPSD|11598335 số lượng người dù không lớn ngày gia tăng khơng Châu Mỹ, Châu Âu Vì vậy, người trở thành người đầu cho việc hình thành câu lạc Trekking đầu tiên, khởi đầu tổ chức chuyên kinh doanh loại hình Trong khoảng 20 năm trở lại đây, hoạt động du lịch Trekking phát triển nhanh có bước chuyển biến lớn Các địa điểm Trek bổ sung, mở rộng phạm vi; vùng tiếng Hyalaya, alps…còn mở rộng tới nhiều vùng núi hoang dã khơng bó hẹp vùng núi Theo đà phát triển, đơn vị khai thác Trekking mọc lên nhiều Kadmandu, vùng Everest Annapuma… Đối tượng khách mở rộng; khơng người giàu có mà có sinh viên, học sinh, công nhân viên chức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ thuộc đủ loại lĩnh vực khác Thời gian tour kéo dài hơn, từ chuyến ngày tới chuyến hàng tháng trời cách biệt giới văn minh Các phương tiện hỗ trợ chuyển biến để đảm bảo mức an tồn cho du khách mơi trường tự nhiên địa phương tham gia loại hình du lịch Hàng loạt nhà cung ứng, hãng lữ hành chuyên kinh doanh Trekking, nhiều loại hình quảng cáo cho loại hình du lịch mở nhiều nơi hàng loạt chi nhánh tư vấn, đáp ứng nhu cầu khách du lịch nhiều thời điểm năm Tất vùng miền Trái Đất với sống hoang sơ điều kiện tự nhiên hầu hết trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch Trekking Trong dường tiềm du lịch Trekking Đông Nam Á chưa khai thác hàng loạt nguyên nhân kinh tế, trị Các nước Indonexia, Thái Lan, Malaixia quốc gia khu vực áp dụng khai thác du lịch Trekking Tại Việt Nam Trong năm 90, Việt Nam coi điểm đến phụ lộ trình du lịch Trekking khách quốc tế Sau chuyến thăm Việt Nam du khách ưa thích tìm hiểu miền đất lạ, số điểm du lịch cao nguyên, miền núi Việt Nam phù hợp với loại hình du lịch Trekking du khách quốc tế biết đến Hịa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Sa Pa, Đà Lạt, Đắc Lắc, phần lớn mạnh truyền thống du lịch nghỉ dưỡng Những chuyến Trekking mang tính khảo sát tiến hành Tây Bắc Việt Nam, địa danh tiếng từ thời Pháp thuộc: Sa Pa Từ đó, kinh nhiệm tổ chức du lịch Treking Sa Pa truyền lại cho người địa phương khoảng thập kỷ qua, Việt Nam số hãng lữ hành chuyên du lịch Trekking quốc tế ý, khảo sát, quảng cáo điểm đến thức thực hấp dẫn Mặt khác, du lịch Trekking có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch miền núi Việt Nam nói chung dã có ý, định hướng chiến lược tầm vĩ lOMoARcPSD|11598335 mơ Chính phủ quan quản lý nhà nước du lịch cấp cao – Tổng cục du lịch Cụ thể: mặt kế hoạch, tài chính, Chính phủ dành ưu đãi riêng việc cấp vốn phát triển sở hạ tầng, xây dựng quy hoạch có ưu tiên miễn giảm thuế, thuế đất phát triển du lịch Hàng loạt quy hoạch du lịch tổng thể địa phương đời làm sở cho quy hoạch chi tiết xây dựng cho khu du lịch quan trọng, tránh tình trạng khai thác chồng chéo loại hình, làm giảm tính hấp dẫn tài nguyên Luật du lịch ban hành, có định hướng cho việc bảo vệ mơi trường du lịch, gìn giữ vẻ đẹp hoang sơ thiên nhiên Về mặt nhân lực, ngành du lịch Việt Nam có ưu đãi khu vực miền núi việc đào tạo đào tạo lại cán phục vụ du lịch nói chung địa phương Điều giúp việc phục cho đối tượng khách chuyên biệt du lịch Trekking trình độ cao Cùng với số loại hình du lịch khám phá/mạo hiểm (adventure/risky Tourism) khác, du lịch Trekking thực xuất Việt Nam từ khoảng năm 1990 Thời điểm đó, du lịch Trekking xuất hình thức du lịch khám phá thiên nhiên du khách châu Âu ưa chuộng, người có kỳ nghỉ dài ngày Các tour Trekking Tây Nguyên chọn nhiều, thường kéo dài từ đến 20 ngày, bao gồm hoạt động leo núi, tham quan khu rừng, thác nước sống dân tộc người Hiện nay, du lịch Trekking loại hình sản phẩm ưa chuộng hãng lữ hàng lớn hay chuyên kinh doanh du lịch khám phá/mạo hiểm hướng trọng tâm đến thị trường khách quốc tế Những công ty lớn kinh doanh loại hình du lịch khám phá, mạo hiểm có chương trình chun Trekking, có cơng ty nhà nước, liên doanh, nước ngồi Một số cơng ty chuyên Trekking Topas xác định vị điểm Trekking phổ biến Việt Nam Sa Pa, Hịa Bình, Đắc Lắc, Cúc Phương… Bên cạnh tham gia nồng nhiệt đại lý du lịch tập trung dày đặc khu vực có nhiều người nước ngồi Hà Nội Hàng Bạc, Mã Mây, Hàng Bè với phương thức bán tour thực hiên tour đa dạng, kết hợp với nhà cung ứng địa phương làm cho thị trường kinh doanh du lịch Trekking thêm sôi động năm đầu kỷ Việt Nam Điểm đến du lịch Trekking Việt Nam nơi phát triển thừa nhận thực tế Sa Pa (Lào Cai) Đối với người dân Việt Nam, du lịch Trekking cịn loại hình xa lạ Các công ty thấy rõ hạn chế khuynh hướng lựa chọn sản phẩm, chi tiêu, sở thích, thể lực điều kiện khác khách du lịch nội địa nên khơng nhiệt tình quảng bá sản phẩm đến đối tượng Các phương tiện thơng tin đại chúng trường học chưa có nghiên cứu thấu đáo nên giới thiệu cách sơ sài phiến diện lOMoARcPSD|11598335 Bố cục nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận chung du lịch, du lịch Trekking Chương Tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch Trekking Sa Pa Chương Kết điều tra hoạt động du lịch Trekking địa bàn Sa Pa Chương 4: Định hướng, số giải pháp phát triển du lịch Trekking Sa Pa Chương 5: Kết luận kiến nghị Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH, DU LỊCH TREKKING 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.2 Du lịch Trekking 1.2.1 Khái niệm, thuật ngữ, quan điểm loại hình du lịch Trekking 1.2.2 Đặc trưng loại hình du lịch Trekking 1.2.3 Vai trị loại hình du lịch Trekking 1.3 Các hoạt động Trekking 1.3.1 Phân loại vị trí, thành tố, cấp độ Trekking 1.3.2 Các hoạt động Trekking 1.4 Điều kiện để phát triển loại hình du lịch Trekking 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.2 Điều kiện kinh tế 1.4.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 1.4.4 Điều kiện cung 1.4.5 Điều kiện cầu 1.5 Xu hướng du lịch Trekking giới Việt Nam 1.5.1 Xu hướng du lịch Trekking giới 1.5.2 Xu hướng du lịch Trekking Việt Nam 1.5.3 Một số địa điểm du lịch Trekking quan tâm Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH lOMoARcPSD|11598335 TREKKING TẠI SA PA 2.1 Giới thiệu khái quát Sa Pa 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Vài nét lịch sử Sa Pa 2.1.3 Sơ lược hoạt động du lịch Sa Pa 2.2 Tiềm phát triển du lịch Trekking Sa Pa 2.2.1 Tiềm chung 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Địa hình b Khí hậu c Thủy văn d Tài nguyên thiên nhiên phù hợp phát triển du lịch e Hệ động vật, thực vật 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế 2.2.1.3 Điều kiện văn hóa - xã hội a Cộng đồng dân cư b Giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần c Sự kiện 2.2.1.4 Điều kiện cầu 2.2.1.5 Điều kiện cung 2.2.2 Tiềm phát triển du lịch Trekking địa điểm cụ thể Sa Pa 2.2.2.1 Phan Si Păng a Khái quát Phan Si Păng b Tiềm phát triển du lịch Trekking Phan Si Păng 2.2.2.2 Bản Séo Mí Tỉ a Khái quát Séo Mí Tỉ b Tiềm phát triển du lịch Trekking Séo Mí Tỉ 2.2.2.3 Bản Cát Cát a Khái quát Bản Cát Cát b Tiềm phát triển du lịch Trekking Bản Cát Cát 2.2.2.4 Tả Van a Khái quát Tả Van b Tiềm phát triển du lịch Trekking Tả Van 2.2.2.5 Xã Hầu Thào a Khái quát xã Hầu Thào b Tiềm phát triển du lịch Trekking Hầu Thào 2.2.2.6 Thung lũng Mường Hoa lOMoARcPSD|11598335 a Khái quát thung lũng Mường Hoa b Tiềm phát triển du lịch Trekking thung lũng Mường Hoa 2.2.3 Đánh giá tiềm năng, điều kiện phát triển du lịch Trekking Sa Pa 2.3 Thực trạng phát triển du lịch Trekking Sa Pa 2.3.1 Số lượng, thị trường khách du lịch tổng thu từ khách du lịch 2.3.2 Các sách khuyến khích phát triển du lịch dự án đầu tư Sa Pa 2.3.3 Sản phẩm du lich 2.3.4 Phương thức tổ chức 2.3.5 Hiện trạng sử dụng sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng lao động du lịch 2.3.6 Hiện trạng xúc tiến quảng bá 2.3.7 Hiện trạng điều kiện cầu phát triển du lịch Trekking Sa Pa 2.3.8 Hiện trạng điều kiện cung phát triển du lịch Trekking Sa Pa 2.3.9 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Trekking Sa Pa 2.3.9.1 Những điểm mạnh, hội 2.3.9.2 Những điểm yếu, hạn chế, thách thức TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TREKKING TRÊN ĐỊA BÀN SA PA 3.1 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát 3.2 Phân tích, xử lí thơng tin thu thập từ bảng hỏi 3.2.1 Đặc điểm du khách theo nhân học 3.2.2 Mức độ quan tâm, thường xun tìm kiếm thơng tin loại hình du lịch Trekking du khách 3.2.3 Lí du khách lựa chọn Sa Pa để trải nghiệm loại hình du lịch Trekking 3.2.4 Những địa điểm Trekking Sa Pa du khách quan tâm 3.2.5 Mức độ hài lòng, nhu cầu, mong muốn du khách trải nghiệm loại hình du lịch Trekking mức độ đáp ứng loại hình du lịch Sa Pa theo tiêu chí 3.2.6 Tính chân thực nội dung hình quảng bá Trekking Sa Pa 3.2.7 Đánh giá mặt tích cực cần phát huy mặt hạn chế, cần cải thiện, khắc phục 3.2.8 Đánh giá sẵn lòng quay trở lại du khách 3.3 Một số điểm hạn chế thực điều tra lOMoARcPSD|11598335 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING TẠI SA PA 4.1 Định hướng phát triển du lịch Trekking Sa Pa 4.1.1 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch 4.1.2 Phát triển đồng điểm du lịch Trekking gắn kết với bảo tồn, phát huy sắc dân tộc 4.1.3 Phát triển du lịch Trekking theo quan điểm du lịch sinh thái 4.2 Giải pháp khai thác hiệu điều kiện phát triển du lịch Trekking Sa Pa 4.2.1 Thiết kế tour phù hợp với cấp độ Trekking 4.2.2 Giải pháp đầu tư vào sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ cho du lịch 4.2.3 Giải pháp liên kết điểm du lịch Sa Pa để mở xây dựng, mở rộng, đa dạng tuyến du lịch Trekking 4.2.4 Giải pháp tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch 4.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 4.2.6 Giải pháp phát triển du lịch đôi với bảo vệ môi trường 4.2.7 Giải pháp đảm bảo an toàn cho du khách tham gia du lịch 4.3 Thiết kế số tour du lịch Trekking phù hợp với cấp độ từ điểm đến tiềm Sa Pa 4.3.1 Tour du lịch Trekking Bản Cát Cát (2 ngày đêm) 4.3.2 Tour du lịch Trekking Lao Chải – Tả Van (2 ngày đêm) 4.3.3 Tour du lịch Trekking Phan Si Păng (3 ngày đêm) TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch 5.2.2 Kiến nghị với tỉnh, quyền địa phương 5.2.3 Kiến nghị chủ thể tham gia 10 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Hoàng Thu, “Lào Cai: Khai thác tiềm du lịch mạo hiểm”, Báo Lào Cai, https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/36218, [Truy cập ngày 15/01/2022] Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Tổng cục Du lịch, du lịch Sa Pa – Lào Cai 2020 Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai, huyện Sa Pa, năm 2020 Trần Đức Thanh, “Nhập môn khoa học du lịch”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Nguyễn Thị Hồng Minh, “Tiềm phát triển du lịch nông thôn Lào Cai”, https://dangcongsan.vn/kinh-te/tiem-nang-phat-trien-du-lich-nong-thon-o-lao-cai525325.html, [Truy cập ngày 15/01/2022] Thành Tuân (2020), “Du lịch cộng đồng Sa Pa thời nay”, https://laocaitourism.vn/, [ Truy cập ngày 16/01/2022] Trần Nhoãn (2005), Tổng quan Du Lịch, ĐH Văn hoá HN ThS Lã Thị Bích Quang (2019), “Sapa hướng tới phát triển bền vững”, [Truy cập ngày 16/01/2022] Trịnh Lê Anh, “Sapa – điểm đến hấp dẫn loại hình Trekking tour”, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 08/2009 Tài liệu Internet 10 https://www.vntrip.vn/cam-nang/du-lich-Trekking-loai-hinh-du-lich-sa-pamoi-la-621 11 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/giai-phap-phat-trien-dulich-cong-dong-tai-lao-cai-339988.html 12 https://vietnamtourism.gov.vn/ 13 http://www moitruongdulich.vn 14 https://www.baolaocai.vn Tiếng Anh Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 16 David Noland (2001), Outside Adventure Travel: Trekking (Outside Destinations) 17 Robert Strauss (1996), Adventure Trekking: Handbook for Independent Travelers 11 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu 04/01/2022: Nhận yêu cầu đề tài tiểu luận hết môn giảng viên 05/01/2022: Họp nhóm bàn luận chọn đề tài nghiên cứu 06/01/2022: Xây dựng đề cương nghiên cứu 07/01/2022: Xác nhận yêu cầu tiểu luận với hướng dẫn yêu cầu giảng viên 08/01/2022 – 19/01/2022: Thu thập liệu hoàn thành phần nghiên cứu 20/01/2022: Sữa chữa hoàn thiện nghiên cứu 21/01/2022: Kiểm tra sửa chữa bổ sung nghiên cứu lần cuối 22/01/2022: Nộp nghiên cứu với xác nhận giảng viên hướng dẫn Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG DU LỊCH Tên đề tài: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHO 01 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Giáo viên hướng... hình du lịch có xu hướng phát triển mạnh mẽ Việt Nam du lịch Trekking Phát triển loại hình du lịch Trekking hợp với xu hướng phát triển du lịch từ du lịch thụ động chuyển dần sang thành du lịch... triển loại hình du lịch chưa tương xứng với tiềm to lớn Trong năm qua, với điều kiện thiên nhiên ban tặng, Sa Pa hấp dẫn nhiều du khách du lịch nước với loại du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng,

Ngày đăng: 26/01/2022, 20:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tên đề tài

  • 2. Tổng quan nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Tiềm năng phát triển loại hình du lịch Trekking tại Sa Pa.

    • 4.2. Khách thể nghiên cứu:

    • 5. Phạm vi nghiên cứu:

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 6.1. Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích và tổng hợp tài liệu, số liệu

      • 6.2. Phương pháp khảo sát thực địa và điều tra xã hội học

      • 6.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa

      • 6.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học.

      • 7. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề:

      • Tại Việt Nam

      • 8. Bố cục bài nghiên cứu

        • Chương 1. Cơ sở lý luận chung về du lịch, du lịch Trekking

        • Chương 2. Tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch Trekking tại Sa Pa

        • Chương 3. Kết quả điều tra hoạt động du lịch Trekking trên địa bàn Sa Pa

        • Chương 4: Định hướng, một số giải pháp phát triển du lịch Trekking tại Sa Pa

        • Chương 5: Kết luận và kiến nghị

        • 9. Cấu trúc nghiên cứu

        • 10. Tài liệu tham khảo

        • 11. Kế hoạch tổ chức nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan