1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP NHÓMMÔN TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNHCHUYÊN ĐỀ 6: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

21 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 373,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG LỚP CAO HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHĨM MƠN TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ 6: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHÓM THÀNH VIÊN NHÓM     LÊ TẤN ĐỨC TRẦN HOÀNG HUY HUỲNH PHƯƠNG DANH NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG THẢO (Nhóm trưởng) Tháng 03/2017 Mục tiêu cuối sách tiền tệ gì? Tại thực mục tiêu sách tiền tệ, NHTW phải thiết lập mục tiêu trung gian? Trả lời:  Khái niệm Chính sách tiền tệ, phận tổng thể hệ thống sách kinh tế nhà nước để thực việc quản lý vĩ mô đối vơi kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn định  Các mục tiêu sách tiền tệ Bằng việc sử dụng công cụ CSTT, NHTW tác động trực tiếp đến mục tiêu cuối CSTT như: giá cả, sản lượng, công ăn việc làm NHTW tất nước thường xác định tiêu cần đạt trước đạt mục tiêu cuối Các tiêu thường chia thành hai loại: mục tiêu trung gian mục tiêu hoạt động 1.Mục tiêu trung gian tiêu NHTW lựa chọn để đạt mục đích cuối CSTT Các tiêu thường sử dụng làm mục tiêu trung gian tổng khối lượng tiền cung ứng (M1, M2 hay M3) mức lãi suất thị trường (ngắn dài hạn) Tiêu chuẩn mục tiêu trung gian cần phải thoả mãn tiêu chuẩn sau:  Có thể đo lường được: Các mục tiêu trung gian phải tiêu đo lường cách xác nhanh chóng tiêu có ích phản ánh tình trạng CSTT nhanh mục tiêu cuối NHTW dựa vào mục tiêu để điều chỉnh hướng tác động cần thiết  NHTW kiểm sốt được: Khi NHTW có khả kiểm sốt mục tiêu trung gian, điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với định hướng CSTT  Có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng: Đây tiêu chuẩn quan trọng mục tiêu trung gian Khả đo lường xác khả kiểm soát NHTW trở nên vô nghĩa tiêu chọn ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu cuối sản lượng, giá Một vấn đề đặt hai tiêu: tổng lượng tiền cung ứng lãi suất thoả mãn tiêu chuẩn trên, NHTW chọn đồng thời hai làm mục tiêu trung gian Nó chọn hai tiêu đó, vào mối liên hệ tiêu đến mục tiêu cuối Bởi lẽ đạt mục tiêu tổng khối lượng tiền cung ứng phải chấp nhận biến động lãi suất ngược lại Mục tiêu tổng lượng tiền cung ứng Nếu NHTW chọn tổng lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian với tỷ lệ tăng dự tính x%, lãi suất tương ứng i* (Hình 1) Tuy nhiên, mức cầu tiền tệ không ổn định MD mà dao động MD' MD'' lãi suất biến động từ i' đến i'' Sự biến động nhu cầu tiền tệ tất yếu tăng lên giảm xuống khơng dự tính trước nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu nắm giữ tiền tệ công chúng Trong điều kiện cố định mức cung ứng tiền tệ, biến động mức lãi suất hiển nhiên Mục tiêu lãi suất Nếu NHTW chọn mức lãi suất mục tiêu i* = y%, mức cầu tiền tệ tương ứng MD (Hình 2) Trong thực tế, mức cầu tiền dao động từ MD' đến MD'' Để đạt mục tiêu lãi suất i*, NHTW buộc phải thay đổi mức cung tiền từ M' đến M'' nhằm ngăn cản tăng lên hay giảm xuống lãi suất so với i* Như vậy, để trì mục tiêu lãi suất, mức cung ứng tiền số tiền biến động Ưu nhược điểm tiêu làm mục tiêu trung gian Các NHTW phải chọn lựa mục tiêu trung gian phù hợp với điều kiện kinh tế khả quản lý Bên cạnh đó, việc lựa chọn mục tiêu mức tăng tổng lượng tiền mức lãi suất cần dựa đánh giá ưu nhược điểm tiêu với tư cách mục tiêu trung gian Đối với tiêu lãi suất Ảnh hưởng quan trọng lãi suất nhu cầu tiêu dùng đầu tư hai phận cấu thành quan trọng tổng cầu Sự tăng lên hay giảm xuống lãi suất đẩy tổng cầu sang trái phải dẫn đến thay đổi ngắn hạn mức sản lượng Nếu lãi suất chọn mục tiêu trung gian giữ cho ổn định, loại trừ ảnh hưởng nhu cầu tiền tệ đến kinh tế Như kinh tế có mức cầu tiền tệ biến động mạnh, việc chọn lãi suất mục tiêu trung gian có lẽ thích hợp Tuy nhiên, mục tiêu có hạn chế nó: i/ Sự biến đổi nhu cầu tiêu dùng đầu tư nhiều lý khác như: thuế suất, trông đợi công chúng triển vọng kinh tế Trong trường hợp này, ổn định lãi suất làm tăng thêm biến động mức cầu tiền tệ tiếp tổng cầu; ii/ Mục tiêu lãi suất khơng thể trì dài hạn Lãi suất danh nghĩa lãi suất thực cộng với tỷ lệ lạm phát dự kiến Sự kiểm soát mục tiêu lãi suất trung gian dài hạn thành công tỷ lệ lạm phát dự kiến ổn định, mục tiêu lãi suất nhằm vào mức lãi suất thực - tiêu dài hạn lại phụ thuộc vào yếu tố kinh tế kiểm soát NHTW Đối với tiêu tổng lượng tiền cung ứng Việc cố định mức tăng tổng lượng tiền cho phép lãi suất biến động đáp ứng thay đổi tiêu dùng đầu tư mà không xuất phát từ lý lãi suất, giảm biến động tổng cầu Vì mục tiêu tổng lượng tiền thích hợp với kinh tế có tổng cầu biến động mạnh lý lãi suất Bên cạnh đó, khác với lãi suất, mục tiêu tổng lượng tiền hồn tồn mục tiêu dài hạn NHTW Vấn đề đặt mức cung tiền tệ thích hợp với vai trị mục tiêu trung gian nhất, thân thành phần mức cung tiền tệ thay đổi Điều quan trọng mức cung tiền tệ khác định hướng vận động CSTT khác Mặt khác, lãi suất nhu cầu tiêu dùng đầu tư biến động mạnh điều kiện mức cung tiền tệ chọn làm mục tiêu Hiện nay, NHNN Việt Nam chọn khối tiền M2 làm mục tiêu trung gian điều hành CSTT thực tế biến động khối tiền M2 hoàn toàn phù hợp với biến động mức giá sản lượng thập kỷ 90 Tuy nhiên, sách lãi suất ấn định phần làm giảm hiệu mục tiêu trung gian Ngồi hai tiêu cịn có số tiêu khác ứng cử viên vai trị mục tiêu trung gian như: tổng khối lượng tín dụng, tỷ giá hối đoái Tuy nhiên, hạn chế lớn tiêu mối quan hệ chúng với mục tiêu cuối phức tạp khơng rõ ràng Vì sử dụng làm mục tiêu độc lập mà thường sử dụng với mục tiêu khác tổng lượng tiền cung ứng lãi suất Mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động tiêu có phản ứng tức thời với điều chỉnh công cụ CSTT Các tiêu bao gồm: tổng dự trữ ngân hàng trung gian, lãi suất ngắn hạn thị trường liên ngân hàng, lãi suất tín phiếu kho bạc Bằng việc đạt mục tiêu tiêu này, NHTW đạt mục tiêu trung gian mục tiêu cuối sau khoảng thời gian định Sự phản ứng nhanh chóng xác tiêu NHTW điều chỉnh CSTT giúp cho NHTW kiểm tra tính đắn định điều hành CSTT hàng ngày Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt động tương tự mục tiêu trung gian, có điều tiêu lựa chọn làm mục tiêu hoạt động phải có ảnh hưởng mạnh đến mục tiêu trung gian Vì thế, lựa chọn mục tiêu hoạt động phụ thuộc vào việc NHTW chọn tiêu làm mục tiêu trung gian: lãi suất hay tổng lượng tiền Trình bày định nghĩa; mục đích / ý nghĩa / nội dung cơng cụ sách tiền tệ; nêu ưu nhược điểm, cách thức tác động, thực cơng cụ thực sách tiền tệ? Trả lời: Nghiệp vụ thị trường mở  Khái niệm: Là hoạt động mua bán chứng khoán NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG thực thị trường mở nhằm tác động tới số tiền tệ qua đIều tiết lượng tiền cung ứng  Cơ chế tác động: Khi NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG mua (bán) chứng khốn làm cho số tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi) Nếu thị trường mở gồm NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI hoạt động làm thay đổi lượng tiền dự trữ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI,nếu bao gồm cơng chúng làm thay đổi lượng tiền mặt lưu thông  Đặc điểm: Do vận dụng tính linh hoạt thị trường nên coi cơng cụ động ,hiệu quả,chính xác CSTT khối lượng chứng khốn mua( bán ) tỷ lệ với qui mô lượng tiền cung ứng cần đIều chỉnh,ít tốn chi phí ,dễ đảo ngược tình thế.Tuy vậy, thực thơng qua quan hệ trao đổi nên cịn phụ thuộc vào chủ thể khác tham gia thị trường mặt khác để cơng cụ hiệu cần phảI có phát triển đồng thị trường tiền tệ ,thị trường vốn Dự trữ bắt buộc  Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc số tiền mà NH phải giữ lại, NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG qui định, gửi NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG,không hưởng lãI,không dùng để đầu tư,cho vay thông thường tính theo tỷ lệ định tổng só tiền gửi khách hàng để đảm bảo khả toán,sự ổn định hệ thống ngân hàng  Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) chế tạo tiền NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.Mặt khác tăng (giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc khả cho vay NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI giảm (tăng), làm cho lãI suất cho vay tăng (giảm),từ làm cho lượng cung ứng tiền giảm (tăng)  Đặc điểm: Đây cơng cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG chủ động việc đIều chỉnh lượng tiền cung ứng tác động mạnh (chỉ cần thay đổi lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng tới lượng lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt khơng cao việc tổ chức thực chậm ,phức tạp, tốn ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động kinh doanh NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chính sách tái chiết khấu  Khái niệm : Đây hoạt động mà NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG thực cho vay ngắn hạn NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu việc đIều chỉnh lãI suất tái chiết khấu (đối với thương phiếu) hạn mức cho vay táI chiết khấu(cửa sổ chiết khấu)  Cơ chế tác động:Khi NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG tăng (giảm ) lãi suất tái chiết khấu hạn chế (khuyến khích) việc NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI vay tiền NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG làm cho khả cho vay NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI giảm (tăng) từ làm cho mức cung tiền kinh tế giảm (tăng) Mặt khác NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG muốn hạn chế NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI vay chiết khấu thực việc khép cửa sổ chiết khấu lại Ngồi ra, nước có thị trường chưa phát triển (thương phiếu chưa phổ biến để làm cơng cụ tái chiết khấu) NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG cịn thực nghiệp vụ thơng qua việc cho vay táI cấp vốn ngắn hạn NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  Đặc điểm: Chính sách tái chiết khấu giúp NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG thực vai trò người cho vay cuối NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI gặp khó khăn tốn ,và kiểm sốt đựoc hoạt động tín dụng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI đồng thời tác động tới việc đIều chỉnh cấu đầu tư kinh tế thơng qua việc ưu đãi tín dụng vào lĩnh vực cụ thể.Tuy ,hiệu qủa cộng cụ phụ thuộc vào hoạt động cho vay NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu làm méo mó ,sai lệch thông tin cung cầu vốn thị trường Trên công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lượng tiền cung ứng, kinh tế NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG sử dụng có hiệu cơng cụ khơng cần đến công cụ khác Tuy điều kiện cụ thể (các quốc gia phát triển; giai đoạn kinh tế q nóng) để đạt mục tiêu mình, NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG sử dụng cơng cụ điều tiết trực tiếp sau: Quản lý hạn mức tín dụng ngân hàng thương mại  Khái niệm :là việc NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG quy định tổng mức dư nợ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI không vượt lượng thời gian định(một năm) để thực vai trị kiểm sốt mức cung tiền mình.Việc định hạn mức tín dụng cho tồn kinh tế dựa sở tiêu kinh tế vĩ mô(tốc độ tăng trưởng ,lạm phátiêu thụ )sau NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG phân bổ cho NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cho vay vượt hạn mức NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG quy định  Cơ chế tác động:Đây cộng cụ điều chỉnh cách trực tiếp lượng tiền cung ứng,việc quy định pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng cho kinh tế có quan hệ thuận chiều với qui mơ lượng tiền cung ứng theo mục tiêu NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  Đặc điểm:Giúp NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG điều chỉnh, kiểm soát lượng tiền cung ứng công cụ gián tiếp hiệu quả, đặc biệt tác dụng thời cao giai đoạn phát triển nóng, tỷ lệ lạm phát cao kinh tế Song nhược điểm lớn: triệt tiêu động lực cạnh tranh NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, làm giảm hiệu phân bổ vốn nến kinh tế ,dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngồI kiểm sốt NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG trở nên q kìm hãm nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên Quản lý lãi suất ngân hàng thương mại  Khái niệm :NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG đưa khung lãi suất hay ấn dịnh trần lãi suất cho vay để hướng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó,từ ảnh hưởng tới qui mơ tín dụng kinh tế NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG đạt quản lý mức cung tiền  Cơ chế tác động:Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hướng tăng hay giảm ảnh hưởng trực tiếp tới qui mô huy động cho vay NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI làm cho lượng tiền cung ứng thay đổi theo  Đặc điểm:Giúp cho NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG thực quản lý lượng tiền cung ứng theo mục tiêu thời kỳ, đIều phù hợp với quốc gia chưa có điều kiện để phát huy tác dụng cơng cụ gián tiếp Song, dễ làm tính khách quan lãi suất kinh tế thực chất lãi suất “giá cả” vốn phải hình thành từ quan hệ cung cầu vốn nến kinh tế Mặt khác việc thay đổi quy định đIều chỉnh lãi suất dễ làm cho NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI bị động, tốn hoạt động kinh doanh Liên hệ thực tiễn: phân tích tình hình thực cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nay? Giải thích lý tình hình đó? Trả lời: Thực trạng CSTT NHNN năm qua khái quát mặt sau: Điều hành lãi suất linh hoạt, bám sát mục tiêu bao trùm CSTT, đảm bảo công cụ để neo kỳ vọng lạm phát, ổn định tỷ giá hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Một số thay đổi điều hành lãi suất năm qua tuân thủ nguyên tắc không gây cú sốc thị trường, đảm bảo tính ổn định thực mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế NHNN có đánh giá, nhận diện xác tình hình để có hướng điều hành hợp lý Khi mặt lãi suất cho vay mức cao, có thời điểm vượt 20%/năm, NHNN định phải ổn định lại mặt lãi suất thơng qua áp dụng chế kiểm sốt lãi suất trực tiếp (quy định trần lãi suất huy động trần lãi suất cho vay) Việc áp dụng trần lãi suất huy động giúp giảm động cạnh tranh không lành mạnh TCTD, hỗ trợ siết chặt kỷ luật thị trường Trong đó, việc quy định trần lãi suất cho vay, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên, góp phần gia tăng hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Bên cạnh ứng biến linh hoạt việc sử dụng công cụ trần lãi suất, mức lãi suất sách có bước chuyển biến theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường điều chỉnh linh hoạt sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ thời kỳ Điều góp phần quan trọng vào việc thực thành công nhiệm vụ giảm mặt lãi suất để tháo gỡ khó khăn chi phí vay vốn cho doanh nghiệp, đảm bảo kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ Điều hành tỷ giá ổn định, hỗ trợ tích cực cho cơng tác kiểm soát, kiềm chế lạm phát Hàng năm, NHNN chủ động công bố định hướng điều hành tỷ giá giao động khoảng 1%-3% năm nhằm tăng cường tính minh bạch, định hướng thị trường, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh Trong trình điều hành, bên cạnh biện pháp trực tiếp công bố tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng, kỹ thuật can thiệp thị trường, NHNN chủ động phối hợp đồng với công cụ điều tiết tiền tệ để hạn chế tối đa áp lực tác động đến ổn định tỷ giá Theo đó, NHNN trọng điều hành cơng cụ lãi suất, gồm lãi suất nội tệ lãi suất ngoại tệ phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, đảm bảo lợi ích nắm giữ đồng nội tệ, khuyến khích cơng chúng chuyển từ nắm giữ USD sang VND Ngồi ra, NHNN tích cực sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO) việc điều tiết mức cung tiền cách nhịp nhàng để hỗ trợ đảm bảo khoản hợp lý, nhằm hạn chế dịch chuyển dòng tiền, đặc biệt vào thời điểm tỷ giá có biến động khoản hệ thống dư thừa Tăng cường vai trò quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh đầu tư vàng, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động thơng suốt NHNN nỗ lực việc hồn thiện hành lang pháp lý điều tiết hoạt động kinh doanh đầu tư vàng, ghi dấu ấn quan trọng việc tham mưu cho Chính phủ ban hành khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động kinh doanh vàng (Nghị định 24/2012/NĐ-CP, ngày 03/04/2012 để thay Nghị định 174 quản lý thị trường vàng) Nghị định 24 tạo lập khuôn khổ pháp lý nhằm tổ chức, xếp lại thị trường vàng, giao cho NHNN cấp phép hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng; tổ chức sản xuất vàng miếng; tổ chức xuất vàng nguyên liệu, nhập vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng tổ chức huy động mua, bán vàng miếng Những thay đổi mặt pháp lý đáp ứng thay đổi thực tiễn, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, hạn chế tác động bất lợi hoạt động kinh doanh vàng đến CSTT, tỷ giá, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân bước tiến quan trọng lộ trình chống vàng hóa kinh tế Trên sở pháp lý ban hành, NHNN đẩy nhanh việc chuyển quan hệ huy động-cho vay vàng sang quan hệ mua, bán vàng thị trường, đấu thầu vàng thông qua việc đạo đẩy nhanh việc tất toán số dư huy động vàng giảm số dư cho vay vốn vàng; giám sát chặt chẽ việc TCTD thực lộ trình tất tốn số dư cho vay vốn vàng Nhờ vậy, thị trường vàng ngày vào ổn định, tự điều tiết theo quy luật cung cầu; khơng cịn “cơn sốt” vàng gây bất ổn kinh tế giá vàng giới có biến động, tình trạng “vàng hóa” bước ngăn chặn, qua góp phần ổn định thị trường ngoại hối kinh tế vĩ mô Đến tháng 4/2015, TCTD giảm dần số dư cho vay vàng, dư nợ cho vay vàng toàn hệ thống (giảm 90% so với ngày 30/4/2012) Điều loại bỏ tồn rủi ro liên quan đến biến động giá vàng chấm dứt tình trạng vàng hóa hệ thống TCTD Chính sách tín dụng theo hướng tháo gỡ khó khăn cho khu vực sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ đắc lực chuyển dịch cấu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Trong vòng năm 2010, 2011, trước hai thách thức lớn kinh tế lạm phát cao khu vực sản xuất gặp nhiều khó khăn, NHNN mạnh dạn áp dụng chế điều hành xây dựng cơng bố tiêu tăng trưởng tín dụng hàng năm thay cho việc TCTD tự giai đoạn trước Cơ chế quản lý góp phần kiểm sốt mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với quản lý kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tích cực cho mục tiêu kiềm chế kiểm sốt lạm phát Đồng thời, sách phù hợp với lực TCTD để vừa đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, vừa bước tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh tế Để tập trung vốn cho khu vực quan trọng, hạn chế vốn chảy vào khu vực “bong bóng”, NHNN thay đổi có cách tiếp cận thị trường tín dụng Cụ thể, NHNN quy định rõ lĩnh vực khơng khuyến khích lĩnh vực ưu tiên để TCTD chủ động kế hoạch cung ứng vốn cho phù hợp Đó việc đưa lĩnh vực bất động sản cho vay tiêu dùng khỏi danh mục nhóm lĩnh vực khơng khuyến khích Điều tạo sở quan trọng để phục hồi thị trường bất động sản, “phao cứu trợ” cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất liên quan đến bất động sản làm hồi sinh trở lại dòng vốn ngân hàng vào khu vực Ngoài ra, NHNN định hướng TCTD xây dựng sách phải hướng tới khách hàng nhiều hơn, phải có sách tín dụng mang tính tổng thể, phù hợp với lĩnh vực ngành nghề sản xuất Chính thế, giai đoạn vừa qua chứng kiến đời nhiều sách tín dụng mang tính đặc thù, “gói” tín dụng cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị 02/NQ-CP Chính phủ; sách tín dụng đặc thù ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ lực kinh tế có liên quan đến đời sống người dân (chương trình cho vay tạm trữ lúa gạo, chương trình cho vay theo vụ mùa, chương trình tín dụng dành cho cá tra, tơm, cho vay tái canh cà phê giai đoạn 2014–2020; cho vay đóng nâng cấp tàu khai thác hải sản xa bờ,…); triển khai chương trình thí điểm cho vay mơ hình liên kết, ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp Ngồi ra, để tháo gỡ khó khăn cho khu vực sản xuất kinh doanh, NHNN đạo TCTD xem xét cấu lại nợ, miễn giảm lãi suất cho khách hàng, tiếp tục cho vay để có vốn tiếp tục sản xuất, vượt qua khó khăn Đây hỗ trợ cần thiết kịp thời để giúp doanh nghiệp giảm áp lực trả nợ có nguồn lực tài cho chu kỳ sản xuất Và tác động đến kinh tế Với giải pháp điều hành tiền tệ thận trọng, linh hoạt có nhiều đổi sáng tạo, sách NHNN truyền dẫn hiệu đến kinh tế Kết thể rõ nét qua năm với dấu ấn đáng ghi nhận, cụ thể: Tỷ lệ lạm phát kiềm chế, giảm mức thấp Tỷ lệ lạm phát sau tăng cao nửa đầu năm 2011 giảm xuống diễn biến ổn định Cụ thể, từ mức đỉnh 18,13% năm 2011 xuống 6,81% năm 2012, 6,04% năm 2013 2% giai đoạn 2014-2015 Ngoài ra, tăng trưởng cung tiền tín dụng kể từ năm 2012 đến không tạo áp lực tăng lạm phát thời kỳ trước tập trung hướng vào lĩnh vực sản xuất trọng tâm kinh tế Lãi suất nhanh chóng hạ nhiệt, hỗ trợ hợp lý cho khu vực sản xuất Tính thời điểm tại, mặt lãi suất cho vay trung dài hạn khoảng 47% so với cuối năm 2011 tương đương mức lãi suất giai đoạn 20052006 (giai đoạn kinh tế phát triển ổn định), góp phần hỗ trợ giảm chi phí vốn vay doanh nghiệp hộ dân Với nỗ lực công tác điều hành lãi suất, thời gian ngắn, lãi suất cho vay giảm nửa, từ 20%/năm (thậm chí 24%/năm) xuống cịn 9%-11% khoảng 6,5%/năm lĩnh vực ưu tiên Bên cạnh khoản vay với lãi suất thấp, NHNN yêu cầu TCTD đưa lãi suất khoản vay cũ mức 15%/năm sau 13%/năm, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tạo điều kiện giải phóng kênh tín dụng Bên cạnh đó, lãi suất cho vay USD điều hành giảm ổn định theo hướng không để tồn khoảng cách chênh lệch đáng kể với lãi suất cho vay VND, lãi suất cho vay USD ngắn hạn mức 3%-5,5% dài hạn từ 5,5%-6,7% Có thể nói, với mặt lãi suất góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng thêm khả cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp thị trường bước đầu tháo gỡ hàng tồn kho để chuẩn bị chu kỳ sản xuất Tăng trưởng tín dụng hợp lý, đạt mục tiêu điều hành, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm Nếu năm 2011, NHNN phải nhanh chóng áp dụng sách chặt chẽ để kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng mức cao 30% xuống 14% để hỗ trợ cơng tác kiểm sốt lạm phát, năm 2012 tăng trưởng tín dụng có dấu hiệu "ngưng trệ" ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, NHNN nhanh chóng thay đổi mục tiêu điều hành theo hướng tăng trưởng tín dụng thận trọng Điều nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế, song phải theo nguyên tắc đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế phân bổ vốn vào khu vực không khuyến khích có nguy gây lạm phát cao tăng trưởng thiếu bền vững tương lai Nhờ đó, tăng trưởng tín dụng có phục hồi qua năm, cụ thể: năm 2012 8,85%; năm 2013 12,51%; năm 2014 14,16%; tháng đầu năm 2015 tăng 7,83% Trong giai đoạn này, tín dụng tăng bình quân khoảng 13%/năm, thấp so với mức tăng bình quân 33,3%/năm giai đoạn 2006-2010, tăng trưởng kinh tế đạt mức hợp lý Ngoài ra, cấu tín dụng có chuyển hướng tích cực sang lĩnh vực ưu tiên theo đạo Chính phủ, tốc độ tăng trưởng tín dụng lĩnh vực ưu tiên giai đoạn 2012–2015 nhìn chung cao so với tốc độ tăng trưởng chung tồn ngành, như: nơng nghiệp nơng thơn có tốc độ tăng trưởng bình qn tín dụng giai đoạn 2011–2014 đạt 15%/năm; Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tăng 20%/năm; Công nghiệp ưu tiên phát triển tốc độ, tăng xấp xỉ 12% Sự chuyển hướng tích cực cấu tín dụng góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Tỷ giá thị trường ngoại hối ổn định góp phần cải thiện cán cân toán tổng thể, tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, nâng cao vị đồng tiền Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho lộ trình chống la hóa Nhu cầu ngoại tệ hợp lý, hợp pháp doanh nghiệp cá nhân TCTD đáp ứng đầy đủ nguồn ngoại tệ tập trung vào hệ thống TCTD Nếu trước tỷ giá thường xuyên biến động, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý nhà đầu tư nước, từ cuối năm 2011 đến nay, điều hành tỷ giá nằm định hướng đạo NHNN Chênh lệch tỷ giá thị thức thị trường tự thu hẹp đáng kể Đáng kể tình trạng la hóa giảm mạnh, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện toán giảm từ 30% năm 1990 xuống 15,8% cuối năm 2011, đến khoảng 12%; Cán cân toán tổng thể, đặc biệt cân thương mại thặng dư trở lại sau nhiều năm nhập siêu; Lượng kiều hối gia tăng mạnh trở lại từ cuối năm 2011; Dự trữ ngoại hối nhà nước gia tăng; NHNN mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, góp phần tăng tiềm lực tài uy tín quốc gia trường quốc tế Một số giải pháp giai đoạn tới Những kết từ điều hành NHNN năm qua tích cực Song giai đoạn tới, diễn biến kinh tế quốc tế nước chưa ổn định, dự báo phức tạp khó lường Để bảo vệ thành tạo dựng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững phù hợp mục tiêu vĩ mô đề giai đoạn 2016-2020, NHNN nên tập trung vào số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục đổi hoàn thiện điều hành CSTT Cần linh hoạt kết hợp đồng cơng cụ CSTT, sử dụng có hiệu công cụ điều hành gián tiếp, phù hợp với phát triển thị trường; hồn thiện sách lãi suất, điều hành hiệu lãi suất thị trường hướng tới thực mục tiêu CSTT Tăng cường phối hợp chặt chẽ CSTT với sách tài khóa sách vĩ mơ khác, điều phối có hiệu dòng luân chuyển tiền tệ phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh tế Thứ hai, điều hành linh hoạt tỷ giá, ổn định thị trường ngoại hối, thị trường vàng Tỷ giá cần tiếp tục trì điều hành theo hướng chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách lãi suất, theo sát tín hiệu thị trường, phù hợp với cung-cầu ngoại tệ diễn biến kinh tế vĩ mô nhằm nâng cao vị đồng Việt Nam, tăng dự trữ ngoại hối, cải thiện cán cân toán Thu hẹp phạm vi sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam giảm dần tình trạng la hóa, tiến tới thực nguyên tắc lãnh thổ Việt Nam sử dụng đồng Việt Nam Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh vàng, tiếp tục triển khai giải pháp thực lộ trình chống vàng hóa kinh tế, tiến tới huy động nguồn lực vàng dân để phục vụ cho phát triển kinh tế Thứ ba, trì mức tăng trưởng tín dụng hợp lý để góp phần thực mục tiêu kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao chất lượng tín dụng giảm nợ xấu Tiếp tục triển khai giải pháp tín dụng theo hướng tháo gỡ khó khăn, đảm bảo cung ứng vốn cho ngành quan trọng Khuyến khích phát triển đa dạng hình thức huy động vốn sản phẩm tín dụng, tạo môi trường thuận lợi để TCTD phát triển dịch vụ mới, cơng cụ phịng ngừa rủi ro, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hoạt động Thứ tư, hoàn thiện thể chế tiền tệ hoạt động ngân hàng, đảm bảo cho NHNN thực hiệu mục tiêu đề Hồn thiện khn khổ pháp lý tiền tệ, hoạt động ngân hàng để hỗ trợ tái cấu, xử lý nợ xấu tạo sở cho TCTD hoạt động lành mạnh; hoàn thiện quy định pháp lý hoạt động tra, giám sát ngân hàng; hoàn thiện khung pháp lý an toàn TCTD Thứ năm, nâng cao chất lượng hệ thống thông tin thống kê dự báo Đây giải pháp quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác điều hành CSTT, hoạt động ngân hàng NHNN công tác quản lý NHTM, dần bắt kịp với tiến hệ thống ngân hàng nước khu vực châu Á./ ... nửa đầu năm 2011 giảm xuống diễn biến ổn định Cụ thể, từ mức đỉnh 18,13% năm 2011 xuống 6, 81% năm 2012, 6, 04% năm 2013 2% giai đoạn 2014-2015 Ngoài ra, tăng trưởng cung tiền tín dụng kể từ năm... 12,51%; năm 2014 14, 16% ; tháng đầu năm 2015 tăng 7,83% Trong giai đoạn này, tín dụng tăng bình quân khoảng 13%/năm, thấp so với mức tăng bình quân 33,3%/năm giai đoạn 20 06- 2010, tăng trưởng kinh... thời gian ngắn, lãi suất cho vay giảm nửa, từ 20%/năm (thậm chí 24%/năm) xuống cịn 9%-11% khoảng 6, 5%/năm lĩnh vực ưu tiên Bên cạnh khoản vay với lãi suất thấp, NHNN yêu cầu TCTD đưa lãi suất khoản

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w