BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ THI HÀNH LUẬT BẢO HIỂM Xà HỘI Căn Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2011 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XIII; Nghị số 23/2012/QH13 ngày 12 tháng năm 2012 Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII; Theo Quyết định số 207/QĐTTg ngày 17 tháng 02 năm 2012, Quyết định số 1229/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phân cơng quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh Quốc hội giao Chính phủ Nghị số 23/2012/QH13, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Thực quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, để phục vụ cho việc đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm xã hội nhằm giải hạn chế, bất cập trình thực Luật Bảo hiểm xã hội, đồng thời thể chế hóa quan điểm Đảng bảo hiểm xã hội văn kiện, nghị cần tiến hành đánh giá tổng kết tình hình thực Luật Bảo hiểm xã hội Báo cáo tổng kết thi hành Luật Bảo hiểm xã hội tiến hành sở kết Hội nghị đánh giá tổng kết năm thực Luật BHXH, Báo cáo tổng kết Bộ, ngành, địa phương Các số liệu phân tích báo cáo thu thập từ số liệu thực chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn 2007-2012 Báo cáo tổng kết thi hành Luật Bảo hiểm xã hội thực góc độ sau đây: - Công tác quản lý nhà nước BHXH - Việc thi hành Luật BHXH văn hướng dẫn I- CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BHXH Xây dựng văn QPPL BHXH Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2006 đánh dấu bước quan trọng việc tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách bảo hiểm xã hội, pháp điển hóa quy định hành bổ sung sách BHXH phù hợp với q trình chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội hội nhập quốc tế Thực chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật BHXH, tính đến ngày 31/12/2012, tổng số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật BHXH ban hành gồm: 18 Nghị định Chính phủ, 04 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 31 Thông tư Bộ, ngành Trên sở Nghị định, Quyết định Thông tư Bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành hệ thống văn hướng dẫn nghiệp vụ để tổ chức, triển khai thực sách BHXH toàn ngành (16 Quyết định 83 Công văn) 1.1 Kết đạt Luật Bảo hiểm xã hội đời đánh dấu bước tiến quan trọng việc tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách bảo hiểm xã hội, pháp điển hóa quy định hành bổ sung sách BHXH phù hợp với trình chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội hội nhập quốc tế Hệ thống văn quy phạm pháp luật triển khai Luật BHXH xây dựng, ban hành tương đối đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lượng, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực pháp luật BHXH đáp ứng yêu cầu đặt Hệ thống văn hướng dẫn nghiệp vụ ngành BHXH ban hành đầy đủ thường xuyên sửa đổi, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tế Sau năm thực hiện, Luật BHXH văn hướng dẫn thi hành góp phần làm cho sách BHXH vào sống, phát huy tích cực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động góp phần thực mục tiêu an sinh xã hội nhà nước 1.2 Một số tồn tại, hạn chế - Bên cạnh kết đạt được, qua trình tổ chức thực sách BHXH cho thấy, số nội dung quy định sách, chế độ BHXH bộc lộ số điểm bất hợp lý dẫn tới khó khăn cơng tác tổ chức thực sách - Cho đến nay, cịn số nội dung quy định Luật BHXH chưa Chính phủ Bộ, ngành hướng dẫn thi hành, cụ thể: + Nội dung quy định ứng dụng công nghệ thơng tin, đại hóa quản lý tổ chức thực sách BHXH (Khoản Điều Luật BHXH) + Nội dung quy định khen thưởng người sử dụng lao động thực tốt cơng tác bảo hộ lao động, phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi từ quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Khoản Điều 133 Luật BHXH) Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH 2.1 Kết đạt Bộ Lao động-Thương binh Xã hội chủ động phối hợp với Bộ, ngành từ trung ương đến địa phương thực công tác tuyên truyền, phổ biến từ Luật BHXH ban hành nhiều hình thức mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức phổ biến, giới thiệu Luật BHXH văn hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ký kết chương trình phối hợp cơng tác năm với số Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, nhằm cụ thể hoá hoạt động phối hợp công tác xây dựng văn công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật BHXH Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Bộ, ngành, quan Trung ương Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Nội vụ, chủ động triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH toàn hệ thống ngành Hệ thống BHXH từ Trung ương tới địa phương chủ động phối hợp với Bộ, Sở, ban ngành trung ương địa phương triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH tới người lao động người sử dụng lao động với nhiều hình thức như: truyền tải thơng tin qua phương tiện thông tin đại chúng Báo, Đài phát thanh, truyền hình phát sóng thơng qua chun mục “pháp luật sống” thực phóng sự, trả lời vấn; xuất ấn phẩm, panô, phát tờ rơi, tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp làm bảo hiểm xã hội, tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp với người lao động, quan, tổ chức địa bàn Tóm lại, sau gần năm triển khai thực Luật BHXH, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH triển khai đồng rộng khắp tạo đổi nhận thức doanh nghiệp, người lao động toàn xã hội việc thực sách BHXH 2.2 Một số tồn tại, hạn chế: - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH chưa quan tâm mức quyền số địa phương; cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật chưa đầu tư thích đáng, kinh phí cịn hạn hẹp - Cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật bộc lộ hạn chế hình thức chưa đa dạng, nội dung chưa thật phù hợp với nhóm đối tượng tham gia, đặc biệt với đối tượng BHXH tự nguyện - Nhận thức phận người sử dụng lao động người lao động sách BHXH cịn hạn chế, đặc biệt nhiều phận nhân dân chưa có thơng tin sách BHXH tự nguyện Công tác tra, kiểm tra 3.1 Kết đạt được: Hàng năm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức tra, kiÓm tra thực sách BHXH địa phương; tiến hành tra việc thực Luật BHXH quan Bảo hiểm xã hội; đồng thời đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương phèi hợp thờng xuyên với ban, ngành liên quan thc việc tra, kiểm tra t×nh h×nh thùc pháp luật lao động sách BHXH doanh nghiệp địa bàn BHXH cỏc tnh, thnh phố phối hợp chặt chẽ với sở, ban, ngành chức tiến hành kiểm tra tình hình thực pháp luật BHXH đơn vị sử dụng lao động, cử cán trực tiếp xuống đơn vị sử dụng lao động phân công phụ trách để kiểm tra, đôn đốc việc thu nộp BHXH, kiến nghị với quan quản lý Nhà nước tình hình kiểm tra đơn vị chậm đóng, nợ đọng BHXH kéo dài; thực khởi kiện doanh nghiệp vi phạm pháp luật BHXH có hệ thống Nhìn chung, từ Luật BHXH ban hành, cơng tác tra, kiểm tra pháp luật BHXH địa phương quan tâm, đạo thường xuyên, đặc biệt tỉnh, thành phố lớn, nơi có nhiều khu cơng nghiệp 3.2 Một số tồn tại, hạn chế: - Số tra, kiểm tra lĩnh vực BHXH đơn vị sử dụng lao động cịn ít, chưa thường xun dẫn đến tình trạng nhiều đơn vị vi phạm chậm phát để xử lý - Sự phối hợp ngành chức tổ chức thực Luật BHXH hạn chế, chưa chặt chẽ Đặc biệt, Sở LĐTBXH quan BHXH nhiều địa phương chưa có phối hợp cơng tác tra, kiểm tra - Chất lượng hiệu từ tra, kiểm tra chưa cao; việc xử lý sau tra, kiểm tra số địa phương chưa quan tâm mức; chưa thực việc tổng hợp, theo dõi kết xử lý sau tra II- ĐÁNH GIÁ VIỆC THI HÀNH LUẬT BẢO HIỂM Xà HỘI VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN Về quy định chung Luật BHXH (Chương 1) Các quy định chung Luật BHXH thể Chương 1, gồm 14 Điều (từ Điều đến Điều 14) quy định phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; chế độ BHXH; nguyên tắc BHXH; sách Nhà nước BHXH; nội dung quản lý nhà nước BHXH; quan quản lý nhà nước BHXH; đại hoá quản lý BHXH; tra BHXH; quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn, đại diện người sử dụng lao động; chế độ báo cáo, kiểm toán hành vi bị nghiêm cấm 1.1 Mặt - Các quy định chung Luật BHXH phân định rõ phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật BHXH; quy định cụ thể đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện tạo thuận lợi cho việc tổ chức thực Luật BHXH Kết sau năm thực Luật Bảo hiểm xã hội cho thấy đối tượng tham gia BHXH loại hình tăng hàng năm Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tăng từ 8,173 triệu người năm 2007 lên 10,4 triệu người vào năm 2012 (tăng 27,2% so với năm 2007), tốc độ tăng bình quân 5,4%/năm Năm 2008 (năm triển khai thực sách BHXH tự nguyện), số người tham gia 6.110 người; đến năm 2012 ước thực 139.643 người (tăng gấp 22,9 lần so với năm 2008) Bảng 1: Số người tham gia BHXH giai đoạn 2007- 2012 Đơn vị tính: Người Stt Chỉ tiêu BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện 2007 2008 2009 2010 8.172.502 8.539.467 8.901.170 9.441.246 6.110 41.193 81.319 2011 2012 10.104.497 10.436.868 96.400 139.643 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Luật BHXH quy định rõ chế độ BHXH, quyền, trách nhiệm quan quản lý nhà nước BHXH, tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động nguyên tắc BHXH chi phối toàn nội dung quy định Luật BHXH Các quy định toàn diện khẳng định vai trò quan trọng nhà nước, tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách tổ chức thực BHXH cho người lao động, đảm bảo quyền tham gia thụ hưởng BHXH 1.2 Mặt hạn chế a) Về phạm vi áp dụng Luật Bảo hiểm xã hội hành Quốc hội thông qua ngày 29 tháng năm 2006, chưa có Luật Việc làm Chính vậy, bảo hiểm thất nghiệp quy định thành chương Luật Bảo hiểm xã hội phù hợp Tuy nhiên, trong bối cảnh xây dựng Luật Việc làm với quan điểm bảo hiểm thất nghiệp sách thị trường lao động gắn với quan hệ lao động việc phát triển hồn thiện nội dung bảo hiểm thất nghiệp chuyển sang Luật Việc làm phù hợp b) Về đối tượng áp dụng * Đối với đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: - Thực tiễn thực cho thấy số người tham gia BHXH bắt buộc thấp, chiếm khoảng 80% số người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc nước (chiếm khoảng 20% lực lượng lao động) Tốc độ phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc chậm đạt bình quân tăng khoảng 5%/năm - Theo quy định Luật BHXH phận lớn người lao động người ký kết hợp đồng lao động tháng chưa tham gia BHXH bắt buộc, việc không quy định áp dụng BHXH bắt buộc lao động có hợp đồng lao động tháng vừa ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, vừa tạo hội cho doanh nghiệp trốn tránh việc tham gia BHXH cho người lao động cách ký hợp đồng lao động tháng theo chuỗi Ngồi ra, nhóm đối tượng người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương, tiền công áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa quy định Luật BHXH - Luật Bảo hiểm xã hội hành quy định áp dụng công dân Việt Nam mà chưa có quy định áp dụng cơng dân nước vào làm việc Việt Nam Theo khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế thực tiễn nước khu vực như: Thái Lan, Malaysia…đều có quy định cho phép người nước ngồi tham gia BHXH nước họ Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế việc quy định áp dụng sách bảo hiểm xã hội cơng dân nước vào làm việc Việt Nam cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động Việt Nam làm việc nước mà nước có ký Hiệp định song phương với Việt Nam lĩnh vực bảo hiểm xã hội Ngoài ra, số nội dung quy định Bộ luật Lao động 2012 đòi hỏi Luật BHXH cần phải sửa đổi để phù hợp Cụ thể trường hợp lao động giúp việc gia đình làm việc theo hợp đồng quy định Khoản Điều 181 Bộ luật Lao động 2012, với đối tượng Bộ luật Lao động quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật để người lao động tự lo bảo hiểm Như vậy, triển khai thực Luật BHXH cần quy định đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc loại trừ đối tượng người lao động giúp việc gia đình * Đối với đối tượng tham gia BHXH tự nguyện - Mặc dù đối tượng tham gia BHXH tự nguyện tăng hàng năm, nhiên đối tượng tham gia thấp so với số người thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện (mới chiếm khoảng 0,22% số đối tượng thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện) Trong số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu người trước có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, sau nghỉ việc đóng tiếp BHXH tự nguyện để đủ điều kiện thời gian đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí (chiếm 70% tổng số đối tượng tham gia) - Luật BHXH quy định đối tượng tham gia BHXH tự nguyện công dân Việt Nam tuổi lao động, không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Như vậy, có người tuổi lao động nữ từ đủ 15 tuổi đến 55 nam từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Quy định giới hạn đối tượng tham gia BHXH tự nguyện làm hạn chế quyền tham gia thụ hưởng phận đông đảo người dân khu vực khơng có quan hệ lao động ngồi độ tuổi c) Về giải thích từ ngữ Điều - Trong Luật BHXH hành có 12 nội dung có liên quan đến mức lương tối thiểu chung Tuy nhiên, theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 từ ngày 01/5/2013 khơng quy định mức lương tối thiểu chung - Hiện nay, hệ thống lương hưu Việt Nam hệ thống đơn lẻ, lương hưu khoản thu thập người nghỉ hưu, nhiên với mức lương hưu đáp ứng nhu cầu tối thiểu người nghỉ hưu; với hệ thống hưu trí đơn lẻ người nghỉ hưu khơng có điều kiện để cải thiện sống nghỉ hưu Mặt khác, hệ thống lương hưu đơn lẻ linh hoạt không phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế d) Về nguyên tắc bảo hiểm xã hội Điều 5: - Khoản Điều quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tính sở tiền lương, tiền cơng người lao động Theo Bộ luật Lao động năm 2012, tiền lương người lao động xác định theo tháng, tuần, ngày, việc đóng bảo hiểm xã hội tiền lương tháng Vì vậy, khoản Điều tiền lương đóng bảo hiểm xã hội cần sửa đổi lại cho phù hợp - Theo khoản Điều quy định mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tính sở mức thu nhập người lao động lựa chọn mức thu nhập không thấp mức lương tối thiểu chung Với quy định này, mức đóng BHXH tự nguyện cao so với khả tài phần đông số người lao động thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện, điều gây khó khăn hạn chế khả tham gia người lao động đ) Về quan quản lý nhà nước BHXH quy định Điều Quản lý nhà nước BHXH quy định Luật BHXH văn hướng dẫn Tuy nhiên, thực tiễn thực cho thấy số hạn chế, cụ thể: - Về quản lý nhà nước Trung ương: phân công tổ chức thực cịn có chồng chéo chưa có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành thực chức quản lý nhà nước BHXH Do vậy, cần nghiên cứu quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, ngành việc thực chức quản lý nhà nước BHXH để tránh chồng chéo tổ chức thực đảm bảo thống - Về quản lý nhà nước địa phương hạn chế: theo quy định khoản Điều có quy định Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước BHXH phạm vi địa phương theo phân cấp phủ.Tuy nhiên, đặc thù hoạt động BHXH, nên địa phương có đơn vị có chức riêng BHXH, Sở LĐTBXH BHXH tỉnh/thành phố Chức quản lý nhà nước BHXH thuộc Sở LĐTBXH tổ chức thực đơn vị nghiệp BHXH tỉnh/thành phố Tùy địa phương mà phối hợp hai đơn vị hoạt động BHXH hiệu hay không hiệu Thực trạng phụ thuộc chủ yếu vào đạo sát Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố làm rõ vai trò Sở LĐTBXH việc chịu trách nhiệm trước Ủy ban thực quản lý nhà nước BHXH Để làm tốt chức này, cần thiêt quy định khoản nội dung đề cập tới chức quản lý nhà nước BHXH Sở LĐTBXH có nêu khoản Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP: “Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương thực quản lý nhà nước BHXH phạm vi địa phương Sở Lao động – Thương binh Xã hội có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tinh, thành phố thực chức quản lý nhà nước BHXH ” Quy định tạo 10 điều kiện tốt vai trò Sở LĐTBXH thực chức nằng quản lý nhà nước BHXH phạm vi địa phương e) Về đại hóa quản lý BHXH Nội dung quy định “Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng công nghệ thông tin quản lý bảo hiểm xã hội” qua năm triển khai thực Luật BHXH nội dung chưa triển khai hướng dẫn tổ chức thực Việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, thống kê, điều hành, giám sát chưa có liên thơng hệ thống từ dẫn tới khó khăn giảm thiểu thủ tục hành người tham gia thụ hưởng BHXH f) Về tra bảo hiểm xã hội Công tác tra, kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu số lượng tra viên mỏng; chưa có phối hợp chặt chẽ ngành thực công tác tra, kiểm tra thực sách BHXH; tình trạng trốn đóng, nợ đóng BHXH chưa kiểm sốt triệt để, số doanh nghiệp quyền lợi người lao động bị xâm phạm chậm phát xử lý Mặt khác, Luật BHXH quy định Thanh tra lao động - thương binh xã hội thực chức tra chuyên ngành bảo hiểm xã hội, việc tra chế quản lý tài luật chưa quy định thuộc chức tra tài hay tra lao động g) Về chế độ báo cáo, kiểm toán Theo quy định hành, hàng năm Chính phủ báo cáo Quốc hội quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội Thực tiễn thực hoạt động năm qua cho thấy báo cáo Quốc hội hàng năm nên việc phân tích, đánh gia khơng thật kỹ lưỡng, chưa phản ánh thay đổi lớn thực Ngoài ra, định kỳ hàng năm quan BHXH báo cáo quan quản lý nhà nước tình hình thực bảo hiểm xã hội Như vậy, để có phân tích, đánh giá kỹ lưỡng đưa dự báo khả cân đối quỹ BHXH định kỳ báo cáo Quốc hội tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH nên quy định năm năm phù hợp 1.3 Đề xuất sửa đổi, bổ sung - Về đối tượng tham gia BHXH: + Bổ sung đối tượng tham gia BHXH bắt buộc lao động ký kết hợp đồng lao động tháng; 49 Thực trạng đầu tư quỹ BHXH đạt hiệu không cao thời gian qua nhận định số nguyên nhân sau: - Sứ mạng quỹ hưu trí phải đầu tư dài hạn, song thời gian vừa qua quỹ hưu trí chủ yếu đầu tư ngắn hạn; - Bảo hiểm xã hội Việt Nam chưa thật chủ động xây dựng phương án đầu tư quỹ hưu trí; quy chế đầu tư quỹ chậm xây dựng; - Hình thức đầu tư quỹ BHXH chưa thật đa dạng - Tổ chức thực chức đầu tư quỹ BHXH chưa chuyên nghiệp; 5.5 Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Từ phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế nội dung hình thành, quản lý sử dụng quỹ BHXH nêu trên, đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung chương quỹ BHXH sau: - Hợp quỹ BHXH tự nguyện vào quỹ hưu trí tử tuất quỹ BHXH bắt buộc - Về sử dụng quỹ: đề nghị bổ sung quy định chi cho nội dung thực giám định y khoa tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu; chi đóng bảo hiểm y tế cho người nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản sinh nhận nuôi nuôi nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau người lao động bị mắc bệnh thuộc danh mục cần chữa trị dài ngày - Về mức đóng phương thức đóng người lao động, người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc theo hướng quy định rõ ràng phương thức đóng người lao động làm việc nước theo hợp đồng - Về mức đóng, phương thức đóng người lao động tham gia BHXH tự nguyện: giao Chính phủ quy định cụ thể mức thu nhập tối thiểu làm đóng bảo hiểm xã hội việc hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội số trường hợp đặc biệt để linh hoạt thực đảm bảo sách thu hút người dân tham gia vào loại hình BHXH tự nguyện; đa dạng phương thức đóng tạo chế khuyến khích người tham gia đóng lần cho thời gian dài để giảm thiểu chi phí quản lý thực - Bổ sung quy định việc thực đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất, nhiên cần quy định thực đóng bù khơng phải tính lãi chậm đóng theo quy định 50 - Về mức tiền lương làm đóng BHXH cần quy định rõ ràng nhằm đảm bảo tiền lương tháng đóng BHXH người lao động tiếp cận với tiền lương thực tế người lao động - Về Chi phí quản lý: đề nghị sửa đổi lại theo hướng quy định tính theo tỷ lệ % tổng số thực thu bảo hiểm xã hội hàng năm người lao động người sử dụng lao động đóng; mức cụ thể Chính phủ quy định để phù hợp với tính chất hoạt động đơn vị nghiệp - Về hình thức đầu tư, đề nghị sửa đổi theo hướng đa dạng hóa thêm hình thức đầu tư Tổ chức BHXH (Chương VII) 6.1 Kết đạt được: Luật BHXH quy định nội dung Tổ chức Bảo hiểm xã hội Chương VII, gồm Điều, từ Điều 106 đến Điều 108, Điều 106 quy định Tổ chức BHXH, Điều 107quy định Hội đồng quản lý BHXH nhiệm vụ Hội đồng quản lý BHXH quy định Điều 108 Để cụ thể hóa quy định này, phủ ban hành Nghị định số 94/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nghị định số 116/2011/ND-CP ngày 14/12/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 94/2008/ND-CP Theo văn Bảo hiểm Xã hội Việt Nam quan thuộc Chính phủ, có chức tổ chức thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sử dụng quỹ: bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện theo quy định pháp luật Riêng bảo hiểm thất nghiệp có tổ chức Bảo hiểm thất nghiệp thuộc Bộ Lao động- Thương binh Xã hội với nhiệm vụ thực quản lý, giải sách bảo hiểm thất nghiệp Hội đồng quản lý Bảo hiểm Xã hội Việt Nam có chức năng, nhiệm vụ giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo giám sát việc thực chế độ, sách thu, chi, quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Nhìn chung, tổ chức BHXH hình thành hệ thống tổ chức từ trung ương tới địa phương đảm bảo đạo thống tổ chức thực 51 hiện, góp phần triển khai thực tốt sách pháp luật bảo hiểm xã hội, tổ chức thu, quản lý quỹ BHXH giải chi trả chế độ bảo hiểm xã hội người lao động đối tượng thụ hưởng đầy đủ, kịp thời 6.2 Những hạn chế: Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam chưa rõ chế giám sát, kiểm tra hoạt động quan BHXH Việt Nam cách có hiệu đồng thời hoạt động chồng chéo, thiếu phân định hoạt động thực thi BHXH bảo hiểm y tế 6.3 Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Cần quy định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam; cần bổ sung luật quy định Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam có phận giúp việc Thủ tục thực BHXH (Chương VIII) 7.1 Kết đạt được: Chương quy định Thủ tục thực Bảo hiểm xã hội gồm 21 điều, từ Điều 109 đến Điều 129 Trong bao gồm nội dung sổ BHXH, cấp sổ BHXH, hồ sơ tham gia BHXH, hồ sơ quy trình thủ tục giải hưởng chế độ BHXH thủ tục hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH di chuyển nơi đến nơi khác Căn quy định Luật Bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Quyết định số 815/QĐ-BHXH ngày 6/6/2007 quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ bảo hiểm xã hội người lao động tham gia BHXH bắt buộc; Quyết định số 555/QĐ-BHXH ngày 13/5/2009 việc ban hành quy định cấp, quản lý sử dụng sổ bảo hiểm xã hội; Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 việc ban hành quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ bảo hiểm xã hội; Quyết định số 1111/QĐBHXH ngày 25/10/2011 việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Để đơn giản nữa, khắc phục phiền hà thủ tục quy trình giải quyết, phủ ban hành Nghị số 25/NQ-CP ngày 02/6/2010 Chính phủ, Nghị số 48/NQ-CP ngày 09/12/2010 Chính phủ việc đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi, chức quản lý Bộ Lao 52 động- Thương binh Xã hội; Nghị số 49/NQ-CP ngày 9/12/2011 việc đơn giản hóa thủ tục thuộc thẩm quyền giải BHXH Việt Nam Nhìn chung, quy định thủ tục thực BHXH quy định Luật Bảo hiểm xã hội văn hướng dân Luật BHXH thiết kế theo hướng minh bạch, cụ thể thuận lợi đảm bảo quyền lợi cho đối tượng thủ hưởng Việc quy định số ngày giải chi trả chế độ người thụ hưởng đảm bảo phần tính kịp thời giải chế độ 7.2 Những hạn chế: - Một số quy định cịn chưa đầy đủ cần có điều chỉnh, bổ sung, quy định hồ sơ hưởng chế độ cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt phục hồi chức năng, người hưởng chế độ hưu trí người bị nhiễm HIV/AIDS rủi ro nghề nghiệp - Một số quy định chưa phù hợp với thực tiễn sống, gây khó khăn, phiền hà, trở ngại cho người lao động tham gia thụ hưởng, quy định hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ, BNN trường hợp tai nạn giao thơng phải có “Biên tai nạn giao thơng” Với quy định này, thực tế khó đáp ứng với trường hợp người lao động bị tai nạn giao thông đường vắng vẻ bất ngờ, can thiệp cảnh sát giao thơng nên khơng trường hợp chưa giải vướng mắc quy định - Việc chưa quy định đầy đủ thời gian nộp hồ sơ giải chế độ gây khó khăn, khiếu nại thực tế thực - Thời hạn giải số trường hợp rút ngắn quan giải chế độ đổi phương thức làm việc, áp dụng tốt cơng nghệ tin học q trình thẩm định chi trả 7.3 Đề xuất sửa đổi, bổ sung: - Đề nghị quy định theo hướng cụ thể hóa thủ tục tổ chức thực hiện, quản lý giải chế độ bảo hiểm xã hội người lao động để tăng cường tính minh bạch, cơng khai nhằm giảm thiểu thủ tục gây phiền hà cho đối tượng tham gia thụ hưởng bảo hiểm xã hội - Nghiên cứu phương án đơn giản hóa thủ tục hành ban hành kèm theo Nghị số 25/NQ-CP, Nghị số 48/NQ-CP Nghị 53 số 49/NQ-CP nêu để sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục hồ sơ, trình tự thực theo hướng đơn giản, thuận tiện Khiếu nại tố cáo BHXH (Chương IX) Chương khiếu nại, tố cáo BHXH bao gồm điều, từ Điều 130 đến Điều 132 Nội dung chương đề cập tới nội dung như: quy định đối tượng có quyền khiếu nại Điều 130; thẩm quyền, trình tự thủ tục giải khiếu nại Điều 131; tố cáo, giải tố cáo BHXH quy định Điều 132 Các quy định sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp BHXH thời gian qua, bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia BHXH Nhờ đó, thời gian qua triển khai quy định Luật, số quan BHXH giải khiếu nại, tranh chấp BHXH, thực khởi kiện vi phạm người sử dụng lao động có hành vi trốn đóng BHXH người lao động có kết Thực tiễn thực thời gian qua cho thấy nội dung khiếu nại tố cáo BHXH theo quy định Luật BHXH văn hướng dẫn đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Khen thưởng xử lý vi phạm (Chương X) 9.1 Kết đạt Chương khen thưởng xử lý vi phạm thiết kế bao gồm điều, từ Điều 133 đến Điều 138 Nội dung chương quy định rõ đối tưởng khen thưởng BHXH, hành vi vi phạm pháp luật BHXH quy định xử lý vi phạm Các quy định hành vi phạm pháp luật BHXH quy định rõ cụ thể Luật văn Luật Điều giúp cho bên tham gia BHXH tránh sai sót q trình thực đồng thời giúp cho trình kiểm tra, tra có sở để phát kịp thời sai sót giải pháp cần khắc phục cá nhân, tổ chức thực bảo hiểm xã hội 9.2 Những hạn chế: - Quy định khen thưởng người sử dụng lao động thực tốt cơng tác bảo hộ lao động, phịng ngừa TNLĐ-BNN khoản Điều 133 Luật BHXH không cần thiết Điều có ý nghĩa hình thành Quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thực tế nội dung sau năm thực chưa có văn hướng dẫn cụ thể nội dung khen thưởng từ quỹ tai nạn 54 lao động-bệnh nghề nghiệp người sử dụng lao động theo khoản Điều 133 Luật Bảo hiểm xã hội - Việc quy định hành vi vi phạm pháp luật BHXH từ điều 134 đến điều 137 khơng cần thiết tạo trung lặp Luật BHXH quy định hành vi bị nghiêm cấm Điều 16 quan, tổ chức cá nhân vi phạm hành vi bị nghiêm cấm vi phạm pháp luật BHXH - Luật Bảo hiểm xã hội hành quy định lãi chậm đóng BHXH tính lãi suất đầu tư quỹ BHXH năm Thực tiễn thực thời gian qua cho thấy lãi suất đầu tư quỹ BHXH khoảng 9-10% thường thấp nhiều lãi suất vay Ngân hàng kỳ Điều dẫn tới doanh nghiệp cố tình chậm đóng, nợ đóng để sử dụng tiền đóng BHXH vào mục đích khác, gây thất thu cho quỹ bảo hiểm xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền thụ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội người lao động 9.3 Đề xuất sửa đổi, bổ sung: - Bỏ nội dung quy định khoản Điều 133 Luật BHXH khen thưởng từ quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người sử dụng lao động thực tốt cơng tác bảo hộ lao động, phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Bỏ điều từ điều 134 đến điều 137 Luật BHXH hành vi vi phạm pháp luật BHXH, rà soát cụ thể hành vi để bổ sung hoàn thiện Điều 16 hành vi bị nghiêm cấm - Nghiên cứu tăng mức phạt lãi chậm đóng, nợ đóng BHXH tương ứng cao với mức lãi suất cho vay ngân hàng để hạn chế tình trạng doanh nghiệp cố tình chiếm dụng tiền đóng BHXH người lao động 10 Điều khoản thi hành (Chương XI) 10.1 Kết đạt được: Chương 11 Điều khoản thi hành gồm Điều: từ Điều 139 đến Điều 141, Điều 139 quy định quy định chuyển tiếp; Điều 140 hiệu lực thi hành; Điều 141 hướng dẫn thi hành Các quy định chuyển tiếp tạo liên tục tham gia BHXH người lao động có q trình tham gia BHXH từ trước Luật BHXH ban hành, đồng thời quy định chuyển tiếp Luật BHXH đảm 55 bảo tính thống cơng thụ hưởng chế độ BHXH với quy định trường hợp hưởng trước Luật có hiệu lực tiếp tục hưởng theo văn trước điều chỉnh theo quy định; đồng thời đảm bảo tương quan mối quan hệ Luật BHXH với văn khác quy định đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp việc, trợ cấp việc theo quy định pháp luật lao động pháp luật cán bộ, cơng chức Nhìn chung, quy định chuyển tiếp quy định chương tương đối phù hợp, đảm bảo thống thụ hưởng chế độ; quy định hiệu lực thi hành với lộ trình đặt hợp lý tạo thuận lợi cho việc tổ chức, triển khai thực loại hình thuận lợi, hiệu Điều 140 Luật BHXH hiệu lực thi hành, theo lộ trình thực loại hình BHXH quy định cụ thể, BHXH bắt buộc thực từ ngày 01/01/2007, BHXH tự nguyện từ 01/01/2008 bảo hiểm thất nghiệp từ 01/01/2009 Việc quy định lộ trình thực loại hình BHXH tạo thuận lợi cho việc tổ chức thực chế độ BHXH 10.2 Những hạn chế: Khoản Điều 139 Luật Bảo hiểm xã hội quy định người lao động có thời gian làm việc khu vực nhà nước trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 chưa nhận trợ cấp việc trợ cấp lần, trợ cấp xuất ngũ, phục viên thời gian tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội Quy định chưa rõ ràng dẫn đến có nhiều cách hiểu khác gây khó khăn việc triển khai thực 10.3 Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Đề nghị sửa đổi theo hướng làm rõ quy định đối tượng thời điểm để xác định đối tượng thuộc diện điều chỉnh theo quy định khoản Cụ thể: người lao động có thời gian công tác liên tục khu vực nhà nước trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 chưa giải chế độ việc trợ cấp lần, trợ cấp xuất ngũ, phục viên thời gian tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội Người lao động có thời gian gián đoạn nghỉ việc trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 thực theo quy định trước Trên nội dung Báo cáo tổng kết năm (2007- 2012) thi hành Luật BHXH, kèm theo Báo cáo Bảng tổng hợp ý kiến góp ý sửa 56 đổi, bổ sung Luật BHXH Bảng tổng hợp ý kiến góp ý sửa đổi văn hướng dẫn thi hành đơn vị tổng kết thi hành năm Luật BHXH Qua tổng kết đánh giá năm thi hành, Luật BHXH vào thực tiễn sống, phát huy vai trò to lớn việc tạo lập hành lang pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho chủ thể quan hệ BHXH, góp phần làm lành mạnh quan hệ lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn bất cập cần nhìn nhận khách quan để tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện nhằm phù hợp với điều kiện phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập đất nước./ BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI 57 Phụ lục I DANH MỤC CÁC VĂN BẢN VỀ BẢO HIỂM Xà HỘI TT Tên văn I NGHỊ ĐỊNH (16): A BHXH bắt buộc (13): 10 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc Nghị định số 68/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân Nghị định số 135/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH Nghị định số 184/2007/NĐ-CP Chính phủ việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng cán xã nghỉ vic Nghị định số 83/2008/NĐ-CP ca Chớnh ph điều chỉnh tiền lơng, tiền công đà đóng BHXH ngời lao động thực chế độ tiền lơng ngời sử dụng lao động định Ngh nh s 101/2008/N-CP Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng cỏn b xó ó ngh vic Nghị định số 122/2008/NĐ-CP Chính phủ vỊ viƯc thùc hiƯn phơ cÊp khu vực ngời hởng lơng hu, bảo hiểm xà hội lần, trợ cấp sức lao động trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng Nghị định số 34/2009/NĐ-CP Chính phủ điều chỉnh lơng hu, trợ cấp bảo hiểm xà hội trợ cấp hàng tháng cán xà đà nghØ viƯc Nghị định số 29/2010/NĐ-CP Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng cán xã nghỉ việc Nghị định số 86/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội Ngày ban hành 22/12/2006 19/4/2007 16/8/2007 17/12/2007 31/7/200 12/9/2008 04/12/20 08 06/4/200 25/3/2010 13/8/2010 58 11 12 B C II III Nghị định số 23/2011/NĐ-CP điều chỉnh l04/4/201 ơng hu, trợ cấp bảo hiểm xà hội trợ cấp hàng tháng cán x· ®· nghØ viƯc Nghị định số 35/2012/NĐ-CP Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH trợ cấp hàng tháng cán 18/4/2012 xã nghỉ việc BHXH tù nguyÖn (2): Nghị định số 190/2007/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn 28/12/2007 số điều Luật Bảo hiểm xã hội BHXH tự nguyện Nghị định số 134/2008/NĐ-CP ca Chớnh ph điều chỉnh thu nhp thỏng đà đóng bảo hiểm xà hội đối 31/12/2008 víi ngêi lao ®éng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Tæ chøc BHXH (2) Nghị định số 94/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã 22/8/2008 hội Việt Nam Nghị định số 116/2011/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 94/2008/NĐ-CP quy định 14/12/2011 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm Xã hội Việt Nam QUYẾT ĐỊNH (3) Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 29/3/2007 quy định quản lý tài BHXH Việt Nam Quyết định số 613/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc trợ cấp hàng tháng cho người có từ đủ 15 năm đến 06/5/2010 20 năm công tác thực tế hết thời hạn hưởng trợ cấp sức lao động Quyết định 04/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam (thay 20/01/2011 Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg) Quyết định số 37/2012/QĐ-TTg thực thí điểm mức chi tiền lương, thu nhập ngành BHXH Việt Nam giai đoạn 07/9/2012 2012-2015 THƠNG TƯ (28) Thơng tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều 30/01/2007 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc Thông tư số 58/2007/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn 12/6/2007 59 10 quản lý tài BHXH Việt Nam Thông tư liên tịch số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH Liên Bộ Quốc phịng, Cơng an, Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 68/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân Thông tư số 31/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 184/2007/NĐ-CP ngày 17/12/2007 Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 Chính phủ Thơng tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT/BLĐTBXH-BTC-NHNN Liên Bộ LĐTBXH - Bộ Tài - Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi người sử dụng lao động để nộp tiền bảo hiểm xã hội chưa đóng, chậm đóng v tin lói phỏt sinh Thông t số 17/2008/TT-BLĐTBXH ca Bộ Lao động Thương binh Xã hội híng dÉn điều chỉnh tiền lơng, tiền công đà đóng bảo hiểm x· héi ®èi víi ngêi lao ®éng thùc hiƯn chÕ ®é tiỊn l¬ng ngêi sư dơng lao ®éng qut định theo Nghị định số 83/2008/NĐ-CP ngày 31/7/2008 Thông t sè 19/2008/TT-BL§TBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hi sửa đổi, bổ sung Thông t số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 vỊ híng dÉn thùc hiƯn mét sè ®iỊu cđa Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hớng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xà hội bảo hiểm xà hội bắt buộc Thông t số 20/2008/TT-BL§TBXH Bộ Lao độngThương binh Xã hội híng dẫn điều chỉnh lơng hu, trợ cấp bảo hiểm xà hội trợ cấp hàng tháng cán xà đà nghỉ việc theo Nghị định số 101/2008/NĐ-CP ngày 12/9/2008 cđa ChÝnh phđ Thơng tư số 82/2008/TT-BTC Bộ Tài sửa đổi, bổ 14/9/2007 28/12/2007 31/01/2008 18/02/20 08 28/8/200 23/9/200 29/9/200 30/9/200 60 11 12 13 14 15 16 sung số điểm Thông tư số 58/2007/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn quản lý tài BHXH VN Thơng tư liên tịch số 02/2009/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH Liên Bộ Quốc phòng - Bộ Công an - Bộ Lao động Thương binh Xã hội sửa đổi, bổ sung số điểm TTLT số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân Thông tư số 01/2009/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội người lao động thực chế độ tiền lương người sử dụng lao động định theo khoản Điều Nghị định số 83/2008/NĐ-CP ngày 31/7/2008 Chính phủ Thơng tư số 02/2009/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn điều chỉnh thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Nghị định số 134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ Thơng tư số 03/2009/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực phụ cấp khu vực người hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần, trợ cấp sức lao động trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng theo Nghị định số 122/2008/NĐ-CP ngy 04/12/2008 ca Chớnh ph Thông t số 11/2009/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội hớng dẫn điều chỉnh lơng hu, trợ cấp bảo hiểm xà hội trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 34/2009/NĐ-CP Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009 Chính phñ 12/01/20 09 14/01/20 09 15/01/20 09 22/01/20 09 24/4/200 Thông t số 41/2009/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội hớng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông t số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hớng dẫn thực số điều 30/12/20 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 09 22/12/2006 Chính phủ hớng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xà hội bảo hiểm xà hội bắt buộc 61 17 Thông t sè 04/2010/TT-BL§TBXH Bộ Lao động 29/01/20 Thương binh Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, 10 tiền cơng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội 18 Thông tư số 07/2010/TT-BYT hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả lao động người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Thông tư số 15/2010/TT-BLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 28/2010/NĐ-CP Nghị định số 29/2010/NĐ-CP ngày 25/3/2010 Chính phủ; Thơng tư liên tịch số 39/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn chi trả chế độ hưu trí tử tuất từ quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện người vừa có thời gian tham gia BHXH bắt buộc vừa có thời gian tham gia BHXH tự nguyện Thông tư số 02/2011/TT-BLĐTBXH Bộ Lao độngThương binh Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội Thông tư số 13/2011/TT-BLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 23/2011/NĐ-CP Nghị định số 22/2011/NĐCP ngày 04/4/2011 Chính phủ Thơng tư số 134/2011/TT-BTC quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thông tư số 01/2012/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng BHXH Thơng tư số 09/2012/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 35/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2011 Chính phủ Thơng tư số 113/2012/TT-BTC Bộ Tài quy định chi tiết hoạt động đầu tư để bảo toàn tăng trưởng quỹ bảo hiểm BHXH Việt Nam quản lý Thông tư số 178/2012/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn kế tốn áp dụng cho BHXH Việt Nam Thông tư số 23/2012/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động- Thương binh Xã hội sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19/2008/TTBLĐTBXH ngày 23/9/2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 05/4/2010 20/4/2010 28/12/20 10 20/01/20 11 27/4/201 30/9/201 05/01/2012 26/4/2012 17/7/2012 23/10/2012 18/10/2012 62 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc 63 Phụ lục II BẢNG TỔNG HỢP QUY ĐỊNH THỜI GIAN HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Thêi gian nghØ thai s¶n Quốc Đối với Bố STT gia Đối với Mẹ Nguồn Wikipedia 60 ngày (nếu sinh thường) Phillipine ngày 78 ngày (nếu sinh mổ) tháng (gồm tháng trước 13 tuần Italia tháng sau ngày dự sinh) 14 tuần (6 tuần trước §øc tuần sau ngày dự sinh) Hµ Lan 16 tuần ngày 52 tuần nghỉ tối đa, gồm 18 Từ tuần thứ 14 sau tuần bắt buộc nghỉ (4 tuần ngày sinh, 32 tuần §an M¹ch trước 14 tuần sau ngày cịn lại tùy bố mẹ dự sinh) chia sẻ cho 13 ngày 16 tuần (nếu sinh con) Thêm ngày cho T©y Ban Thêm tuần cho thêm thêm Nha (trường hợp sinh đôi (trường hợp sinh đôi trở lên) trở lên) Anh Andorra 39 tuần tuần (tùy người bố chọn) 16 tuần (nếu sinh con) 14 ngày (sau ngày Thêm tuần nghỉ cho thêm sinh sau (trường hợp sinh ngày mẹ làm lại) đôi trở lên) 15 tuần (nếu sinh con) 19 tuần (nếu sinh đôi trở lên) BØ 10 Bulgaria 410 ngày (thời gian nghỉ tối đa) 11 Cana®a 15 tuần 12 13 Agentina 90 ngày Brazin 120 ngày 10 ngày (3 ngày bắt buộc) Mẹ chia sẻ thời gian nghỉ mẹ cho bố 35 tuần (tùy bố mẹ chia sẻ) Nguồn: Tổng hợp từ Chương trình An sinh xã hội nước ... hưởng BHXH lần Tổng 2 007 200 8 200 9 201 0 201 1 201 2 84.860 98.600 102. 286 109.586 112.256 101 .200 288.309 386.909 42 5.903 528.189 498 122 607. 708 47 8.462 590.718 12 9.156 214.016 60 1 . 020 702. 220. .. chi thực chế độ BHXH, cân đối thu- chi quỹ BHXH thực sau: Bảng 12: Cân đối Quỹ BHXH giai đoạn 2 007- 201 2 Đơn vị: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 2 007 200 8 200 9 201 0 201 1 201 2 45 (ước) I Quỹ BHXH bắt buộc... (giai đoạn 201 3- 202 1 ) giảm dần từ 0,84% đến 0,19% cho giai đoạn 202 2 đến 205 0; mức lương tối thiểu tăng 16%/năm, từ năm 201 6 đến 202 5 tăng 10%/năm từ năm 202 6 trở tăng 7%/năm; lạm phát từ 201 6