PHÂN TÍCH, XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA DẠNG KẾT CẤU MẶT PANEL ĐẾN ĐỘ BỀN THÔNG QUA PHÂN TÍCH ĐỘ BỀN CỰC HẠN CỦA GIÀN THÁI BÌNH VÀ GIÀN JVPC-WHP C1
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
-1MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu Cơng trình biển cố định Việt Nam 1.1 Khái niệm, phân loại 1.2 Đặc điểm loại cơng trình biển cố định Các dạng kết cấu khối chân đế công trình biển thép thường áp dụng Việt Nam Đặt vấn đề 3.1 Lí chọn đề tài 3.2 Cơ sở cho phép đánh giá kết cấu theo độ bền cực hạn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN CỰC HẠN CỦA KẾT CẤU CƠNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH BẰNG THÉP 11 Độ bền cực hạn 11 1.1 Khái niệm 11 1.2 Công thức xác định độ bền cực hạn theo điều kiện tổng thể 11 Các vấn đề kể đến đánh giá độ bền cực hạn 12 2.1 Biến dạng lớn theo Green 12 2.2 Mơ hình vật liệu dẻo 13 2.3 Phương pháp phần tử hữu hạn phân tích phi tuyến kết cấu 15 2.4 Quy trình phương pháp Push-over 17 Các nguyên tắc thiết kế mặt panel khối chân đế giàn đầu giếng 18 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA DẠNG KẾT CẤU MẶT PANEL ĐẾN ĐỘ BỀN THƠNG QUA PHÂN TÍCH ĐỘ BỀN CỰC HẠN CỦA GIÀN THÁI BÌNH VÀ GIÀN JVPC-WHP C1 20 Giàn Thái Bình (3 chân) 20 1.1 Sơ đồ kết cấu mơ hình giàn Thái Bình xây dựng ban đầu sau thay đổi phương án mặt panel: 20 1.2 Kết đánh giá độ bền cực hạn thông qua hệ số RSR 23 1.3 Nhận xét: 23 1.4 Kiểm tra lại điều kiện bền miền đàn hồi 24 Báo cáo nghiên cứu khoa học -22 Giàn JVPC-C1 (4 chân) 26 2.1 Sơ đồ kết cấu trước thay đổi sau thay đổi mặt panel 26 2.2 Kết đánh giá độ bền cực hạn thông qua hệ số RSR 29 2.3 Nhận xét: 29 2.4 Kiểm tra lại điều kiện bền miền đàn hồi 30 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Kết cấu chân (Giàn Topaz-A) Hình 1.2: Kết cấu chân (Giàn Rạng Đông WHP-C1) Hình 1.3: Kết cấu cọc lồng ống (Giàn Topaz-A) Hình 1.4: Kết cấu cọc váy (Giàn Đại Hùng WHP-02) Hình 2.1: Qui ước hệ tọa độ chuyển vị phần tử 12 Hình 2.2: Minh họa mặt chảy chiều mặt cắt tiết diện 15 Hình 2.3: Minh họa phương pháp Euler-Cauchy 17 Hình 2.4: Hiệu chỉnh sai số tải trọng nội lực bước thứ i 17 Hình 2.5: Minh họa phương pháp Push-over 18 Hình 2.6: Cấu hình khơng đáp ứng nguyên tắc 19 Hình 2.7: Cấu hình khung thẳng đứng thỏa mãn nguyên tắc 19 Hình 3.1: Phương án thiết kế ban đầu 20 Hình 3.2: Phương án thay đổi 20 Hình 3.3: Phương án thay đổi 21 Hình 3.4: Phương án thay đổi 21 Hình 3.5: Phương án thay đổi 22 Bảng 3.1: Bảng so sánh hệ số RSR theo hướng sóng phương án 23 Hình 3.6: Đồ thị so sánh hệ số RSR phương án 23 Hình 3.7: UC max phần tử cọc phương án ban đầu hướng sóng 0o 24 Hình 3.8: UC max phần tử cọc phương án hai hướng sóng 0o 24 Bảng 3.2: UC max với tổ hợp tải trọng 25 Hình 3.9: Phương án thiết kế ban đầu 26 Hình 3.10: Phương án thay đổi 26 Hình 3.11: Phương án thay đổi 27 Báo cáo nghiên cứu khoa học -3Hình 3.12: Phương án thay đổi 27 Hình 3.13: Phương án thay đổi 28 Hình 3.14: Phương án thay đổi 28 Bảng 3.3: Bảng so sánh hệ số RSR theo hướng sóng phương án 29 Hình 3.15: So sánh hệ số RSR phương án thay đổi mặt panel 29 Hình 3.16: UC max phần tử cọc phương án ban đầu hướng sóng 0o 30 Hình 3.17: UC max phần tử cọc phương án hai hướng sóng 0o 30 Bảng 3.4: UC max với tổ hợp tải trọng 31 Hình 3.18: Đồ thị thể tính khả thi xây dựng phương án kết cấu dựa độ bền cực hạn 32 Báo cáo nghiên cứu khoa học -4CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu Cơng trình biển cố định Việt Nam 1.1 Khái niệm, phân loại 1.1.1 Khái niệm Cơng trình biển cố định Cơng trình xây dựng Biển, ngồi hải đảo gắn chặt, cố định với đất, di chuyển suốt thời gian sử dụng Có chức sau: Phục vụ thăm dị, khai thác vận chuyển dầu khí vào bờ: (giàn khoan biển); Phục vụ cho nhu cầu lại, ăn biển hoạt động khác như: khai thác tài nguyên, du lịch, nghiên cứu khoa học; Phục vụ cho hoạt động biển như: - Các cảng bờ, xa bờ; Trạm chuyển tải; Cơng trình bảo đảm Hàng hải; - Trạm trục vớt cứu hộ; Kỹ thuật cơng trình biển: (Offshore engineering) 1.1.2 Phân loại Cơng trình biển 1.1.2.1 Phân loại theo vị trí cơng trình biển so với bờ Cơng trình biển ven bờ; Cơng trình biển ngồi khơi; Cơng trình biển ngồi hải đảo 1.1.2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng cơng trình Giàn khoan biển: Cơng trình biển ngồi khơi cố định dùng khai thác dầu khí (giàn khoan biển) Cơng trình bảo đảm hàng hải: hải đăng… Trạm nghiên cứu: trạm khí tượng, thủy hải văn 1.1.2.3 Phân theo vật liệu Chia công trình biển cố định thành loại: Cơng trình biển cố đinh thép Cơng trình biển cố định bê tơng Cơng trình biển hỗn hợp Báo cáo nghiên cứu khoa học -5- 1.1.3 Quá trình phát triển cơng trình biển cố định Ở nước ta, diện tích biển lớn gấp lần diện tích đất liền Do đó, việc thăm dị khai thác tài nguyên thiên nhiên biển việc làm cấp thiết nạy, để góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngành cơng nghiệp dầu khí nói chung ngành xây dựng cơng trình biển nói riêng nước ta cịn non trẻ Cho đến nay, tất cơng trình biển nước ta xây dựng cơng trình biển thép Các cơng trình xây dựng: - 13 giàn khoan cố định loại lớn dạng MSP - giàn công nghệ trung tâm CTP2 CTP3 - giàn khoan loại nhẹ dạng BK giàn ép vỉa PPD giàn ống đứng FT giàn khí nén nhỏ MSK - Hệ thống đường ống nội mỏ hệ thống đường ống dẫn vào bờ 22 cơng trình DK phục vụ cho Quốc phịng trạm rót dầu khơng bến (UBN) giàn nhẹ (N1, U1, S1) - Giàn Ruby đưa vào khai thác 1.2 Đặc điểm loại cơng trình biển cố định 1.2.1 Đặc điểm môi trường biển Môi trường khắc nghiệt, chịu thay đổi thường xuyên môi trường tác động, có mức biến động lớn (tính ngẫu nhiên cao), khả ăn mịn nước biển cơng trình lớn Trong mơi trường nước biển có sinh vật biển bám vào cơng trình gây ảnh hưởng đến làm việc cơng trình (tăng khối lượng cơng trình, tăng kích thước cấu kiện làm tăng tải trọng mơi trường tác dụng vào cơng trình) Do để xây dựng giàn khoan biển địi hỏi phải có đầu tư, trang thiết bị, phương tiện đầy đủ, kỹ sư cơng nhân phải có trình độ chuyên môn cao tay nghề vững 1.2.2 Công trình biển cố định thép Hiện nay, loại cơng trình biển thép xây dựng phổ biến giới Việt Nam Cấu tạo thông thường gồm phần: Báo cáo nghiên cứu khoa học -6 Phần chân đế: Chân đế công trình có cấu tạo dạng khung khơng gian, phần tử chế tạo từ đoạn thép ống Phần đế móng: Móng gồm loại móng cọc, cọc đóng sâu vào lịng đất để giữ ổn định cho cơng trình suốt thời gian hoạt động Khối thượng tầng: Bao gồm Block công nghệ, Block sân bay Block nhà Ưu điểm : - Cơng trình có độ bền học cao - Chế tạo tương đối dễ yêu cầu kỹ thuật cao - Là loại cơng trình mang tính truyền thống nên đội ngũ cán kỹ thuật cơng nhân có bề dày kinh nghiệm Nhược điểm - Vật liệu kim loại bị ăn mòn nhanh mơi trường nước biển Vật liệu chế tạo cơng trình thép cường độ cao (thép đặc trưng) phải nhập từ nước ngồi: giá thành đắt, bị động, khơng tận dụng vật liệu địa phương Chi phí tu bảo dưỡng sửa chữa lớn 1.2.3 Cơng trình biển trọng lực bê tông cốt thép Đây loại cơng trình có tiềm phát triển mạnh, thích hợp với vùng nước sâu tiết kiệm nhiều so với cơng trình biển thép xây dựng hàng loạt (do kinh phí xây dựng dan khoan thép bờ ban đầu lớn) Những đặc điểm cơng trình biển bê tơng cốt thép: Ưu điểm - Giữ cố định trọng lực thân theo ngun lý móng nơng Tuổi thọ cơng trình cao - Tận dụng nguyên vật liệu địa phương, tiết kiệm thép đặc chủng Khả chống ăn mòn mơi trường biển cao - Chi phí tu bảo dưỡng - Tận dụng khoang (xilơ) cơng trình làm bể chứa Khả chịu lực tốt, dao động ít, khả xuất mái Thời gian thi công biển dài chủ yếu khu vực gần bờ cịn ngồi vị trí xây dựng cơng trình thời gian thi cơng so với cơng trình thép, chế tạo khơng địi hỏi độ xác cao nên tận dụng nguồn nhân lực địa phương Nhược điểm: - Báo cáo nghiên cứu khoa học -7- Khối lượng cơng trình lớn hầu hết phải thi công khu vực gần bê tông (Thi công ụ khô ụ nổi) nên địi hỏi phải có vị trí thuận lợi để thi cơng, - phải có thiết bị, phương tiện vận chuyển chuyên dụng Giá thành cao công trình biển thép cơng trình vùng nước nông xây dựng đơn 1.2.4 Công trình biển hỗn hợp Là loại cơng trình biển có kết cấu gồm phần bê tông cốt thép kết cấu thép, loại kết cấu có ưu điểm chung hai loại kết cấu Các dạng kết cấu khối chân đế cơng trình biển thép thƣờng áp dụng Việt Nam Phân loại theo hình dạng chân: Có dạng kết cấu khối chân đế bản: - Kết cấu chân - Kết cấu chân - Kết cấu chân - Kết cấu chân Phân loại theo kết cấu cọc: - Kết cấu cọc lồng ống - Kết cấu cọc váy Một số ví dụ dạng kết cấu khối chân đế công trình biển thép Việt Nam: Hình 1.1: Kết cấu chân (Giàn Topaz-A) Báo cáo nghiên cứu khoa học -8- Hình 1.2: Kết cấu chân (Giàn Rạng Đơng WHP-C1) Hình 1.3: Kết cấu cọc lồng ống (Giàn Topaz-A) Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 1.4: Kết cấu cọc váy (Giàn Đại Hùng WHP-02) -93 Đặt vấn đề 3.1 Lí chọn đề tài Việc xây dựng phân tích lựa chọn phương án kết cấu bước quan trọng giai đoạn thiết kế, định đến tính an tồn hiệu khai thác cơng trình biển cố định thép Tuy nhiên, theo yêu cầu tiến độ, dự án thực Việt Nam, đa số phương án kết cấu thường lựa chọn theo kinh nghiệm, có đối chứng so sánh, số trường hợp dẫn đến tốn kinh tế, hệ số sử dụng vật liệu chưa cao Với thực tế đó, nhóm đề tài đề xuất nghiên cứu khía cạnh nhỏ phân tích ảnh hưởng dạng kết cấu mặt panel đến độ bền cực hạn kết cấu giàn đầu giếng điển hình vùng biển Việt Nam, nhằm làm rõ vai trò giải pháp cấu tạo nhánh độ cứng tổng thể kết cấu khối chân đế khả phân phối lực tới kết cấu chính, thơng qua tiêu hệ số cường độ dự trữ (RSR) giàn Nếu phương án thiết kế có hệ số RSR cao tức hệ số sử dụng vật liệu tổng thể kết cấu thấp Khi kết cấu làm việc ngồi miền đàn hồi kết cấu phân phối lại nội lực, đánh giá kết cấu thông qua tải trọng cực hạn để tận dụng khả làm vệc, phân phối truyền lực hợp lí cho tồn kết cấu để kết cấu phá hủy đồng thời 3.2 Cơ sở cho phép đánh giá kết cấu theo độ bền cực hạn Với phát triển phương pháp tính nhu cầu tính tốn thực tế, u cầu việc đánh giá an tồn kết cấu cơng trình biển cố định thép ngày hồn thiện tồn q trình từ thết khai thác sau khai thác mỏ Theo tiêu chuẩn quy phạm DnV, API, ISO… kết cấu đánh giá theo trạng thái giới hạn sau đây: Trạng thái giới hạn cực hạn (ULS) Trạng thái giới hạn mói (FLS) Trạng thái giới hạn sử dụng (SLS) Trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến (PLS) trạng thái giới hạn cố (ALS) Trên sở trạng thái giới hạn đó, tiêu chuẩn API đưa ba phương pháp để đánh giá an tồn kết cấu: Kiểm tra theo mức độ thiết kế: Tính tốn kiểm tra kết cấu theo trạng thái giới hạn bền, mỏi tương ứng với tải trọng thiết kế qui định Báo cáo nghiên cứu khoa học -10 Phân tích độ bền cực hạn kết cấu: Tính tốn kiểm tra kết cấu tương ứng với tải trọng vượt mức thiết kế tải trọng ứng với cố cháy nổ, va tàu, vật rơi theo trạng thái phá hủy lũy tiến Phân tích rủi ro Như vậy, rõ ràng đánh giá độ bền cực hạn nội dung tiêu chuẩn quy phạm Báo cáo nghiên cứu khoa học -20CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA DẠNG KẾT CẤU MẶT PANEL ĐẾN ĐỘ BỀN THƠNG QUA PHÂN TÍCH ĐỘ BỀN CỰC HẠN CỦA GIÀN THÁI BÌNH VÀ GIÀN JVPC-WHP C1 Giàn Thái Bình (3 chân) 1.1 Sơ đồ kết cấu mơ hình giàn Thái Bình xây dựng ban đầu sau thay đổi phƣơng án mặt panel: Hình 3.1: Phương án thiết kế ban đầu (Phương án 0) Mơ hình dạng mặt panel Chi tiết xem tài liệu [8] Hình 3.2: Phương án thay đổi Báo cáo nghiên cứu khoa học -21- Hình 3.3: Phương án thay đổi Hình 3.4: Phương án thay đổi Báo cáo nghiên cứu khoa học -22- Hình 3.5: Phương án thay đổi Báo cáo nghiên cứu khoa học -231.2 Kết đánh giá độ bền cực hạn thông qua hệ số RSR Bảng 3.1: Bảng so sánh hệ số RSR theo hướng sóng phương án Hướng sóng Phương án 10 3.38 3.37 3.57 3.62 3.47 3.21 3.40 3.49 3.46 3.43 3.61 3.65 3.50 3.25 3.46 3.54 3.60 3.54 3.76 3.84 3.64 3.36 3.60 3.68 3.09 3.57 3.21 3.17 2.92 3.24 2.83 2.76 3.46 3.43 3.61 3.65 3.50 3.25 3.46 3.54 Hệ số RSR phƣơng án 4.50 Giá trị RSR 4.00 Phƣơng án 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Hƣớng sóng 10 12 Hình 3.6: Đồ thị so sánh hệ số RSR phương án 1.3 Nhận xét: Trong phương án thiết kế lại mặt panel phương án 1, 2, tốn vật liệu phương án ban đầu ( phương án 0) Tuy nhiên dựa kết đánh giá độ bền cực hạn RSR thấy có phương án ba phương án có hệ số RSR nhỏ phương án gốc số hướng sóng Phương án tốn vật liệu có đường truyền lực hiệu (RSR lớn tất phương án) Trung bình hệ số RSR cao khoảng 5.53% so Báo cáo nghiên cứu khoa học -24với phương án ban đầu Đề xuất xây dựng cơng trình theo phương án Để tận dụng vật liệu thay đổi mặt panel theo phương án giảm tiết diện ống Phương án với mặt panel dạng chữ X theo kinh nghiệm thường sử dụng dạng mặt panel hiệu nhiên sau phân tích độ bền cực hạn thấy phương trường hợp mặt panel dạng chữ X sử dụng nhiều vật liệu hệ số RSR không cao phương án 1, phương án ban đầu 1.4 Kiểm tra lại điều kiện bền miền đàn hồi Ở nhóm đề tài kiểm tra so sánh đối chiếu điều kiện bền theo mức độ thiết kế tổ hợp hai phương án phương án thiết kế ban đầu phương án đề xuất xây dựng (phương án 2) vị trí nguy hiểm kết cấu (thanh 90020003, 9003-0001, 9001-0002 – nằm chân cơng trình) Hình 3.7: UC max phần tử cọc phương án ban đầu hướng sóng 0o Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 3.8: UC max phần tử cọc phương án hai hướng sóng 0o -25Bảng 3.2: UC max với tổ hợp tải trọng a) Phương án thiết kế ban dầu Phương án Thanh CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 CB8 9003-0001 0.359 0.482 0.529 0.496 0.359 0.48 0.642 0.759 9002-0003 0.873 0.802 0.7 0.619 0.873 0.519 0.536 0.503 9001-0002 0.392 0.438 0.562 0.716 0.392 0.82 0.712 0.537 b) Phương án thay đổi Phương án Thanh CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 CB8 9003-0001 0.366 0.446 0.522 0.52 0.426 0.584 0.684 0.711 9002-0003 0.829 0.796 0.695 0.618 0.528 0.595 0.545 0.561 9001-0002 0.441 0.455 0.578 0.687 0.823 0.813 0.658 0.551 Trong đó: - CBn: n=(1;2;…8) tổ hợp tải trọng tĩnh với tải tọng mơi trường theo hướng sóng Nhận xét: Phương án thiết kế ban đầu phương án thay đổi mặt panel có UC max < đảm bảo bền giới hạn miền đàn hồi Nhận thấy sau thay đổi dạng panel giá trị UC lớn tổ hợp nhỏ so với phương án ban đầu chứng tỏ kết cấu bền phương án ban đầu Ở chịu tác dụng tổ hợp giá trị UC phương án chênh lệch so với phương án ban đầu, giá trị lớn giảm xuống, giá trị UC nhỏ tăng lên, chứng tỏ thay đổi mặt panel tạo đường truyền lực phân phối lực hợp lí Vật liệu tận dụng khả làm việc Kết luận: Rõ ràng nên sử dụng phương án để xây dựng, tiết kiệm vật liệu hiệu phương án thiết kế ban đầu Báo cáo nghiên cứu khoa học -262 Giàn JVPC-C1 (4 chân) 2.1 Sơ đồ kết cấu trƣớc thay đổi sau thay đổi mặt panel Hình 3.9: Phương án thiết kế ban đầu (Phương án 0) Chi tiết xem tài liệu [8] Hình 3.10: Phương án thay đổi Báo cáo nghiên cứu khoa học -27- Hình 3.11: Phương án thay đổi Hình 3.12: Phương án thay đổi Báo cáo nghiên cứu khoa học -28- Hình 3.13: Phương án thay đổi Hình 3.14: Phương án thay đổi Báo cáo nghiên cứu khoa học -292.2 Kết đánh giá độ bền cực hạn thông qua hệ số RSR Bảng 3.3: Bảng so sánh hệ số RSR theo hướng sóng phương án Hướng sóng Phương án 10 2.72 2.23 2.25 2.13 2.59 2.05 2.04 1.92 2.48 2.15 2.31 2.16 2.74 1.92 1.76 1.87 2.46 1.80 1.90 1.81 2.42 1.71 1.79 1.56 2.10 1.95 1.90 1.87 2.00 1.69 1.53 1.82 2.47 2.08 2.17 2.11 2.87 1.97 1.97 2.00 2.65 2.21 2.34 2.15 2.72 2.18 2.11 1.89 Hệ số RSR phƣơng án 3.5 Phƣơng án Giá trị RSR 2.5 2 1.5 0.5 0 10 12 Hƣớng sóng Hình 3.15: So sánh hệ số RSR phương án thay đổi mặt panel 2.3 Nhận xét: Phương án thiết kế ban đầu có đường truyền lực hợp lý so với phương án khác, lượng vật liệu sử dụng Phương án hiệu mặt kinh tế đảm bảo điều kiện truyền lực Các phương án cịn lại tùy theo hướng sóng có hệ số RSR lớn hay nhỏ phương án thiết kế ban đầu Phương án phương án truyền lực bất hợp lí Báo cáo nghiên cứu khoa học -30 Phương án nhìn chung có hệ số RSR lớn phương án thiết kế ban đàu tốn vật liệu Đề xuất sử dụng phương án so sánh kiểm tra điều kiện bền miền đàn hồi với phương án thiết kế ban đầu Phương án tốn nhiều vật liệu có số hướng sóng có hệ số RSR lớn phương án ban đầu, số hướng sóng hệ số RSR nhỏ So với phương án hệ số RSR phương án nhỏ 2.4 Kiểm tra lại điều kiện bền miền đàn hồi Kiểm tra so sánh đối chiếu điều kiện bền theo mức độ thiết kế tổ hợp hai phương án phương án thiết kế ban đầu phương án đề xuất xây dựng (phương án 5) vị trí nguy hiểm kết cấu (thanh 101P-0102, 199P-0100, 199P-0103; 181P-0101 – đầu cọc nằm chân cơng trình) Hình 3.16: UC max phần tử cọc phương án ban đầu hướng sóng 0o Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 3.17: UC max phần tử cọc phương án hai hướng sóng 0o -31Bảng 3.4: UC max với tổ hợp tải trọng a) Phương án thiết kế ban đầu Phương án Thanh CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 CB8 101P-0102 0.599 0.656 0.694 0.623 0.713 0.911 1.050 0.829 199P-0100 0.646 0.608 0.689 0.626 0.544 0.802 0.992 0.883 119P-0103 0.677 0.681 0.696 0.584 0.542 0.688 0.723 0.621 181P-0101 0.493 0.583 0.769 0.706 0.583 0.619 0.79 0.724 b) Phương án thay đổi Phương án Thanh CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 CB8 101P-0102 0.574 0.661 0.725 0.634 0.705 0.910 1.038 0.835 199P-0100 0.667 0.612 0.675 0.626 0.566 0.795 0.965 0.868 119P-0103 0.622 0.672 0.718 0.585 0.515 0.682 0.744 0.626 181P-0101 0.510 0.585 0.748 0.698 0.601 0.627 0.759 0.706 Nhận xét: - Cũng kết cấu khối chân đế chân (Giàn Thái Bình) chịu tác dụng tổ hợp giá trị UC lớn phương án giảm so với phương án 5, giá trị UC nhỏ tăng lên Tuy nhiên, giá trị UC hai phương án chênh lệch không nhiều - Khi chịu tải tổ hợp tải trọng (CB7: tổ hợp tải trọng tĩnh với tải trọng môi trường hướng sóng 9)) 101P-0102 hai phương án không thỏa mãn điều kiện bền miền đan hồi (UC > 1) đánh giá theo độ bền cực hạn kết cấu hai phương án chưa đổ RSR > hướng sóng Báo cáo nghiên cứu khoa học -32KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Hình dạng mặt panel có ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền cực hạn kết cấu cơng trình biển cố định thép Việc đánh giá ảnh hưởng, lựa chọn hình dạng mặt panel khơng giúp đưa phương án kết cấu hiệu quả, đường truyền lực hợp lí mà cịn giúp tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí xây dựng Đánh giá độ bền cực hạn xét đến điều kiện bền tổng thể, cho phép tận dụng tối đa khả làm việc toàn kết cấu, tiêu chí quan trọng hữu dụng cần đánh giá ảnh hưởng mặt panel đến độ bền kết cấu Theo tiêu chuẩn quy phạm Việt Nam Thế Giới, tất phần tử kết cấu bắt buộc phải làm việc giai đoạn đàn hồi để đảm bảo điều kện bền kết cấu Nhưng rõ ràng kết phần tử kết cấu cịn có khả khai thác thêm biến dạng lớn vật liệu bị chảy dẻo mà chưa phá hủy Kết cấu khai thác thêm số bậc siêu tĩnh lớn kết cấu phân phối lại nội lực số phần tử phá hủy (Xem lại ví dụ kiểm tra điều kiện bền giàn JVPC-C1) Để kết đánh giá độ bền cực hạn xác, việc đảm bảo thi công xây dựng, xử lý số liệu thiết kế quan trọng cần thiết Dựa vào kết phân tích lý thuyết độ bền cực hạn, ví dụ chi tiết nhóm đề tài rút kết luận tính khả thi hiệu phương án thiết kế dựa tiêu chí chi phí sử dụng vật liệu độ bền cực hạn giàn tổng hợp đồ thị sau: Hình 3.18: Đồ thị thể tính khả thi xây dựng phương án kết cấu dựa độ bền cực hạn Báo cáo nghiên cứu khoa học -33Đề xuất: - Có thể dùng đánh giá độ bền cực hạn để đánh giá gia hạn khai thác thêm - nâng cấp cơng trình biển cố định thép Mở rộng hướng nghiên cứu qua đề tài khác Báo cáo nghiên cứu khoa học -34TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Cường, Bài giảng cơng trình biển cố định Đinh Quang Cường, Vũ Đan Chỉnh, (2011) Nghiên cứu phương pháp luận để đánh giá lại kết cấu cơng trình thép Sản phẩm 2, Đề tài NCKH cấp NN nhánh ĐTB 11.4 Đinh Quang Cường, Vũ Đan Chỉnh, Bùi Thế Anh, Đặng Đình Tuấn, (2015) “Nghiên cứu đánh giá lại rung lắc kết cấu cơng trình DKI thép móng cọc san hô dựa trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến Tạp chí KHCN Xây dựng số 26 Vũ Đan Chỉnh, (2015) Đánh giá độ bền cực hạn kết cấu giàn đầu giếng điển hình độ sâu đến 110m nước vùng biển Việt Nam chịu tải trọng môi trường, Đề tài NCKH Trường ĐHXD năm 2015 API, (2005) Recommended Practice for Planning, Designing and Constructing Fixed Offshore Platforms American Petroleum Institute Publication RP-2A, Dallas, Texas, USA Soreide, H T et al, (1993) USFOS, A Computer Program Progressive Collapse Analysis of Steel Offshore Structures Theory Manual, Norway Y Ueda, (1991) Morden Method of Ultimate Strength Analysis of Offshore Structures, Internaional Journal of Offshore and Polar Engineering Số liệu, mơ hình thiết kế Giàn Thái Bình, Giàn JVPC-C1 thầy hướng dẫn cung cấp Báo cáo nghiên cứu khoa học