1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thạc sĩ Báo chí học “báo mạng điện tử với vấn đề giáo dục mầm non tại việt nam hiện nay”

125 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại phát triển như vũ bão của Internet, với lợi thế đa phương tiện, báo mạng điện tử ngày càng phát huy được ưu thế vượt trội của mình và trở thành loại hình báo chí truyền thông có sức lan tỏa, tác động sâu rộng trong xã hội. Báo chí nói chung, báo mạng điện tử nói riêng có vai trò thiết yếu trong việc truyền tải thông tin về các lĩnh vực của đời sống xã hội như văn hóa, kinh tế, giáo dục... Trong đó, việc thông tin về các vấn đề giáo dục mầm non cũng không nằm ngoại lệ. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con người. Khoa học trên thế giới đã chứng minh 5 năm đầu đời là giai đoạn quan trọng nhất trong cuộc đời của mỗi con người. Thụy Điển là một trong những quốc gia có nền giáo dục hiện đại bậc nhất trên thế giới cũng nhấn mạnh rằng giai đoạn mầm non là “thời kỳ vàng của cuộc đời” và thực hiện chính sách: trường mầm non là trường tự nguyện do chính quyền địa phương quản lý, trẻ 5 tuổi có thể theo học không mất tiền. Môi trường giáo dục đầu đời đóng vai trò thiết yếu trong việc xây dựng nền tảng phát triển tổng thể của con người. 90% kết nối giữa các tế bào thần kinh con người được hình thành trước khi lên 6 tuổi. Những kết nối thần kinh này giúp trẻ nhạy cảm với thế giới xung quanh, đồng thời hình thành nền tảng cho việc học, hành vi và thể lực sau này. Do đó, các hoạt động học tập, nhận thức bậc mầm non ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của trẻ, giúp thiết lập nền tảng cho việc lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng, dẫn đến việc tác động vào khả năng học tập và các hành vi của trẻ. Do vậy, giáo dục mầm non rất quan trọng cho từng cá nhân lẫn cả một dân tộc. Với ý nghĩa ấy, giáo dục mầm non có thể được coi là lĩnh vực cần đầu tư tốt nhất. Công tác phát triển giáo dục mầm non sẽ góp phần đề ra những nhu cầu cấp thiết về xây dựng hệ thống trường học, hệ thống phương pháp và quy mô giảng dạy hiện đại. Để đem đến cho trẻ khởi đầu tốt nhất có thể, điều quan trọng là chương trình mầm non phải cung cấp một loạt các cơ hội và kinh nghiệm học tập dựa trên các thông tin đánh giá, những điểm mạnh, nhu cầu cũng như lợi ích của trẻ em. Bên cạnh chương trình học tại trường, giáo viên, các thành viên trong cộng đồng và gia đình nên làm việc với nhau để cung cấp cho trẻ các kinh nghiệm học tập mang tính thử thách nhằm xây dựng sự tự tin ở trẻ, khuyến khích các em liên tục học tập và xem hoc tập là niềm thú vị và sự hữu ích. Làm được điều này, chúng ta sẽ cung cấp cho trẻ một nền tảng mạnh mẽ trong phát triển trí tuệ, thể chất và tình cảm xã hội. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng luôn coi trọng giáo dục mầm non. Trong buổi lễ giới thiệu và giao nhiệm vụ cho tân Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cách đây vài năm, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã lưu ý: “So với các bậc học khác, đến nay chúng ta chưa lo được nhiều cho giáo dục mầm non. Đây là nội dung còn yếu của giáo dục Việt Nam mà Bộ trưởng và toàn ngành cần cố gắng khắc phục trong thời gian ngắn nhất”. Từ nhiều năm nay, tại Việt Nam, nhận thức về vai trò của giáo dục mầm non và việc đầu tư phát triển cho nó vẫn còn rất hạn chế so với các bậc học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhiều người chưa nhận thức được về “thời kỳ vàng của cuộc đời” này, vẫn còn có quan niệm cổ hủ, theo lối mòn rằng: Trẻ con chỉ cần “hay ăn chóng lớn” là được, đi nhà trẻ chỉ để giữ trẻ hay cha mẹ tốt là phải lo lắng, đáp ứng được mọi thứ cho con 2424... Chính vì thế, việc thông tin về vấn đề giáo dục mầm non, giáo dục sớm là một trong những hoạt động không thể thiếu của báo chí nhằm góp phần vào công cuộc cải cách giáo dục, đảm bảo sự nghiệp giáo dục mầm non đi theo đúng hướng, đúng trọng tâm, được quan tâm đúng mức. Đặc biệt là vai trò to lớn của báo mạng điện tử với những ưu điểm, sự phổ biến rộng khắp của nó đối với đông đảo người dân. Vai trò quan trọng như vậy, thế nhưng, thực trạng hoạt động truyền thông về vấn đề giáo dục mầm non của báo mạng điện tử tại Việt Nam hiện nay đang diễn ra như thế nào thì chưa có một tài liệu nào nghiên cứu cụ thể. Các tài liệu liên quan mà người viết thu thập được mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu về một lĩnh vực nào đó của giáo dục mà không phải là giáo dục mầm non, đối tượng nghiên cứu thường là các chương trình truyền hình, hoặc nếu đề cập đến vấn đề giáo dục mầm non thì lại là các tài liệu chuyên ngành về giáo dục, tâm lý, chứ không hề nhắc tới mối quan hệ, vai trò của loại hình báo mạng điện tử. Vì vậy, để có được cái nhìn sâu sắc và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông về vấn đề giáo dục mầm non của các tờ báo mạng điện tử, người viết đã tiến hành bắt tay vào nghiên cứu đề tài: “Báo mạng điện tử với vấn đề giáo dục mầm non tại Việt Nam hiện nay” (Khảo sát báo điện tử vietnamnet.vn; dantri.com.vn; giaoduc.net.vn từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 6 năm 2016).

BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SL : Số lượng VNN : VietNamNet GDVN : Giáo dục Việt Nam GDMN : Giáo dục mầm non PPGD : Phương pháp giáo dục BMĐT : Báo mạng điện tử ND1 : Thông tin chủ trương lãnh đạo Đảng & sách nhà nước lĩnh vực GDMN ND2 : Kiến thức giai đoạn phát triển tâm sinh lý, nhận thức trí tuệ thể chất trẻ em độ tuổi mầm non ND3 : Cảnh báo nguy cơ, mối đe dọa trẻ mầm non & phanh phui vụ việc tiêu cực ND4 : Chia sẻ tượng, mơ hình, quan điểm GDMN Việt Nam & giới ND5 : Phản ánh thực trạng yếu kém, hạn chế GDMN Việt Nam đề xuất phương án cải tiến, khắc phục ND6 : Thông tin tuyển sinh, chân dung, kiện liên quan GDMN DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ẢNH Biểu đồ 1: So sánh tỷ lệ số lượng tin, Giáo dục mầm non so với số lượng tin, Giáo dục tháng đầu năm 2016 báo VietNamNet, Dân Trí, Giáo dục Việt Nam .32 Biểu đồ 2: Thống kê theo tháng số lượng tin, Giáo dục mầm non báo VietNamNet, Dân Trí & Giáo dục Việt Nam năm 2016 34 Biểu đồ 3: So sánh theo nội dung tin, Giáo dục mầm non báo VietNamNet, Dân Trí, Giáo dục Việt Nam tháng đầu năm 2016 37 Biểu đồ 4: So sánh tỷ lệ tin, phản ánh giáo dục mầm non báo VietNamNet, Dân Trí, GDVN tháng đầu năm 2016 46 Biểu đồ 5: So sánh số lượng viết độc giả giáo dục mầm non báo VietNamNet, Dân Trí, GDVN tháng đầu năm 2016 49 Biểu đồ 6: So sánh theo nội dung mức độ thu hút quan tâm viết GDMN BMĐT 59 Biểu đồ 7: So sánh theo nội dung mức độ tin tưởng độc giả viết GDMN BMĐT 61 Biểu đồ 8: So sánh theo độ tuổi mức độ quan tâm đến thông tin giáo dục mầm non báo mạng điện tử độc giả 62 Biểu đồ 9: So sánh theo đánh giá lý khiến độc giả chưa hài lòng vào thông tin GDMN BMĐT 63 Biểu đồ 10: So sánh theo số lượng tin, GDMN dẫn lại từ báo khác báo VietNamNet, Dân Trí, GDVN tháng đầu năm 2016 64 Biểu đồ 11: So sánh tỷ lệ tin, PR tổng số tin, GDMN báo VNN, Dân Trí & GDMN tháng đầu năm 2016 65 Biểu đồ 12: So sánh theo nội dung thông tin vấn đề GDMN mà độc giả BMĐT quan tâm 68 Biểu đồ 13: So sánh theo nội dung thông tin vấn đề GDMN báo VietNamNet tháng đầu năm 2016 69 Biểu đồ 14: So sánh theo nội dung thông tin vấn đề GDMN báo Dân Trí tháng đầu năm 2016 .69 Biểu đồ 15: So sánh theo nội dung thông tin vấn đề GDMN báo GDVN tháng đầu năm 2016 70 Ảnh 1: Chất liệu văn sử dụng viết “Video cha mẹ nhật cho nhỏ cởi trân chạy trời lạnh độ C gây sửng sốt” đăng chuyên mục Giáo dục, báo VietNamNet ngày 28/01/2016 50 Ảnh 2: Chất liệu hình ảnh sử dụng viết “Phát hoảng cách dạy làm lãnh đạo” đăng báo VietNamNet ngày 23/01/2016 51 Ảnh 3: Chất liệu sơ đồ sử dụng viết “Bộ Giáo dục đề xuất điều chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân” báo Dân Trí ngày 08/01/2016 53 Ảnh 4: Chất liệu video viết “Clip bé mẫu giáo Nhật động viên bạn phút thất bại “hút” trăm nghìn lượt xem” báo Dân Trí ngày 29/02/2016 .54 Ảnh 5: Chất liệu video sử dụng viết “7 trường mầm non bị thu giữ thực phẩm không rõ nguồn gốc” đăng báo VietNamNet ngày 15/01/2016 55 Ảnh 6: Chất liệu video sử dụng viết “Trẻ Việt liều chết, trẻ Nhật cúi đầu qua đường” đăng báo VietNamNet ngày 18/03/2016 56 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC MẦM NON 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.2 Những nội dung vấn đề giáo dục mầm non 17 1.3 Vai trò & tầm quan trọng báo mạng điện tử với vấn đề giáo dục mầm non 20 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC MẦM NON TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY .27 2.1 Giới thiệu chung tờ báo điện tử khảo sát 27 2.2 Số lượng & tần suất xuất thông tin vấn đề giáo dục mầm non báo mạng điện tử 31 2.3 Nội dung thông tin vấn đề giáo dục mầm non báo mạng điện tử 35 2.4 Hình thức thơng tin vấn đề giáo dục mầm non báo mạng điện tử 44 Tiểu kết chương 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA & GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC MẦM NON TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Một số vấn đề đặt 75 3.2 Một số giải pháp chung 79 3.3 Một số đề xuất cụ thể .82 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại phát triển vũ bão Internet, với lợi đa phương tiện, báo mạng điện tử ngày phát huy ưu vượt trội trở thành loại hình báo chí - truyền thơng có sức lan tỏa, tác động sâu rộng xã hội Báo chí nói chung, báo mạng điện tử nói riêng có vai trị thiết yếu việc truyền tải thơng tin lĩnh vực đời sống xã hội văn hóa, kinh tế, giáo dục Trong đó, việc thơng tin vấn đề giáo dục mầm non không nằm ngoại lệ Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Khoa học giới chứng minh năm đầu đời giai đoạn quan trọng đời người Thụy Điển quốc gia có giáo dục đại bậc giới nhấn mạnh giai đoạn mầm non “thời kỳ vàng đời” thực sách: trường mầm non trường tự nguyện quyền địa phương quản lý, trẻ tuổi theo học khơng tiền Mơi trường giáo dục đầu đời đóng vai trò thiết yếu việc xây dựng tảng phát triển tổng thể người 90% kết nối tế bào thần kinh người hình thành trước lên tuổi Những kết nối thần kinh giúp trẻ nhạy cảm với giới xung quanh, đồng thời hình thành tảng cho việc học, hành vi thể lực sau Do đó, hoạt động học tập, nhận thức bậc mầm non ảnh hưởng lớn đến tương lai trẻ, giúp thiết lập tảng cho việc lĩnh hội kiến thức kỹ năng, dẫn đến việc tác động vào khả học tập hành vi trẻ Do vậy, giáo dục mầm non quan trọng cho cá nhân lẫn dân tộc Với ý nghĩa ấy, giáo dục mầm non coi lĩnh vực cần đầu tư tốt Công tác phát triển giáo dục mầm non góp phần đề nhu cầu cấp thiết xây dựng hệ thống trường học, hệ thống phương pháp quy mô giảng dạy đại Để đem đến cho trẻ khởi đầu tốt có thể, điều quan trọng chương trình mầm non phải cung cấp loạt hội kinh nghiệm học tập dựa thông tin đánh giá, điểm mạnh, nhu cầu lợi ích trẻ em Bên cạnh chương trình học trường, giáo viên, thành viên cộng đồng gia đình nên làm việc với để cung cấp cho trẻ kinh nghiệm học tập mang tính thử thách nhằm xây dựng tự tin trẻ, khuyến khích em liên tục học tập xem hoc tập niềm thú vị hữu ích Làm điều này, cung cấp cho trẻ tảng mạnh mẽ phát triển trí tuệ, thể chất tình cảm xã hội Ở nước ta, Đảng Nhà nước coi trọng giáo dục mầm non Trong buổi lễ giới thiệu giao nhiệm vụ cho tân Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo cách vài năm, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lưu ý: “So với bậc học khác, đến chưa lo nhiều cho giáo dục mầm non Đây nội dung yếu giáo dục Việt Nam mà Bộ trưởng toàn ngành cần cố gắng khắc phục thời gian ngắn nhất” Từ nhiều năm nay, Việt Nam, nhận thức vai trò giáo dục mầm non việc đầu tư phát triển cho cịn hạn chế so với bậc học khác hệ thống giáo dục quốc dân Nhiều người chưa nhận thức “thời kỳ vàng đời” này, cịn có quan niệm cổ hủ, theo lối mòn rằng: Trẻ cần “hay ăn chóng lớn” được, nhà trẻ để giữ trẻ hay cha mẹ tốt phải lo lắng, đáp ứng thứ cho 24/24 Chính thế, việc thơng tin vấn đề giáo dục mầm non, giáo dục sớm hoạt động khơng thể thiếu báo chí nhằm góp phần vào cơng cải cách giáo dục, đảm bảo nghiệp giáo dục mầm non theo hướng, trọng tâm, quan tâm mức Đặc biệt vai trò to lớn báo mạng điện tử với ưu điểm, phổ biến rộng khắp đơng đảo người dân Vai trò quan trọng vậy, nhưng, thực trạng hoạt động truyền thông vấn đề giáo dục mầm non báo mạng điện tử Việt Nam diễn chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể Các tài liệu liên quan mà người viết thu thập dừng lại việc nghiên cứu lĩnh vực giáo dục mà khơng phải giáo dục mầm non, đối tượng nghiên cứu thường chương trình truyền hình, đề cập đến vấn đề giáo dục mầm non lại tài liệu chuyên ngành giáo dục, tâm lý, không nhắc tới mối quan hệ, vai trò loại hình báo mạng điện tử Vì vậy, để có nhìn sâu sắc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động truyền thông vấn đề giáo dục mầm non tờ báo mạng điện tử, người viết tiến hành bắt tay vào nghiên cứu đề tài: “Báo mạng điện tử với vấn đề giáo dục mầm non Việt Nam nay” (Khảo sát báo điện tử vietnamnet.vn; dantri.com.vn; giaoduc.net.vn từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2016) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm trở lại đây, tài liệu đề tài giáo dục sớm, giáo dục cho trẻ độ tuổi mầm non ngày nhiều phổ biến ngày rộng khắp Những hội thảo, tọa đàm giáo dục sớm hay vai trò giáo dục mầm non tổ chức nhiều Việt Nam Tuy nhiên, tài liệu sâu vào nghiên cứu đề tài hoạt động báo mạng điện tử với vấn đề giáo dục mầm non chưa có Dưới số tài liệu, nghiên cứu liên quan đến vấn đề mà người viết thu thập được: Sách, báo: - Trong “Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em” xuất năm 2002 tác giả Nguyễn Văn Dững, tác giả đưa kiến thức chung trẻ em đề cập đến tâm lý trẻ em trước tuổi học (0 – tuổi) Hay nói cách khác tâm lý trẻ em độ tuổi mầm non - Cuốn “Báo chí với trẻ em” tác giả Nguyễn Văn Dững xuất năm 2004 bàn tới Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền trẻ em góc độ tiếp cận vấn đề trẻ em báo chí Cuốn sách cơng trình nghiên cứu cơng phu tập thể nhà nghiên cứu mục đích nâng cao lực tác nghiệp đội ngũ phóng viên, biên tập viên báo chí đề tài trẻ em - Cuốn “Báo mạng điện tử - Những vấn đề bản” tác giả Nguyễn Thị Trường Giang xuất năm 2011 đề cập tới vấn đề liên quan tới loại hình báo mạng điện tử như: khái niệm báo mạng điện tử, hình thức thơng tin ưu điểm, hạn chế báo mạng điện tử - Cuốn “Nhà báo với trẻ em - Kiến thức & kỹ năng” tác giả Nguyễn Ngọc Oanh xuất năm 2014 có nói tới phương pháp tiếp cận giải vần đề trẻ em, yếu tố tác động đến kỹ nhà báo với trẻ em - Cuốn “Báo mạng điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo” tác giả Nguyễn Trí Nhiệm Nguyễn Thị Trường Giang xuất năm 2015 có bàn tới vai trị cơng chúng báo mạng điện tử nhu cầu thông tin cao cơng chúng loại hình báo chí - Một số sách dù đơn bàn đến giáo dục mầm non nguồn tư liệu đáng giá cho việc nghiên cứu người viết kể đến như: Cuốn “Giáo dục học” tác giả Phạm Viết Vượng xuất năm 2000; “Phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em (mầm non tiểu học)” tác giả Phạm Viết Vương xuất năm 2009; “Nói cho trẻ chịu nghe” “Nói cho trẻ chịu học nhà trường” tác giả Adele Faber xuất năm 2010, 2012; “Bí ẩn tuổi thơ” tác giả Maria Montessori xuất năm 2013; “Chờ đến mẫu giáo muộn” tác giả Ibuka Masaru xuất năm 2013; “Trí tuệ thẩm thấu” tác giả Maria Montessori xuất năm 2013; “Lý thuyết trẻ em Dewey, Montessori, Erikson, Piaget & Vygotsky” xuất năm 2016… Các sách chủ yếu đề cập đến vai trò giáo dục mầm non, giáo dục sớm, quan điểm phương pháp để phát triển tâm - sinh lý, kích thích hoạt động não cho trẻ độ tuổi mầm non - Hay viết: “Vai trò giáo dục mầm non phát triển trẻ”, “Tầm quan trọng bậc học mầm non”… tờ báo mạng điện tử khơng đề cập đích xác đến mối quan hệ báo mạng điện tử vấn đề giáo dục mầm non tài liệu cung cấp tri thức chung lĩnh vực giáo dục mầm non Khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, tiến sỹ: - Luận văn Thạc sỹ Báo chí tác giả Trần Tiến “Vấn đề giáo dục kiến thức VTV2” năm 2002 đề cập đến thực trạng việc thơng tin vấn đề giáo dục báo chí Tuy nhiên, đối tượng khảo sát nghiên cứu luận văn chương trình truyền hình kênh VTV2 tờ báo mạng điện tử vấn đề giáo dục đa phần giáo dục phổ thông, giáo dục mầm non - Khóa luận tốt nghiệp ĐH Khoa học xã hội Nhân văn tác giả Phùng Thị Phương Anh năm 2003 “Vấn đề giáo dục giới tính vị thành niên báo chí” có đối tượng nghiên cứu cụ thể hơn, phạm vi khảo sát rộng so với luân văn Tuy nhiên, việc phân tích kết dừng lại việc khảo sát loại hình báo in, chưa đề cập tới loại hình báo mạng điện tử học sinh trường B đánh bạn dã man nào, môn có nên thi trắc nghiệm hay khơng Báo mạng điện tử kênh truyền thông hữu hiệu gần gũi với sinh hoạt thường ngày đơng đảo người dân Nhưng có vẻ, báo mạng điện tử Việt Nam chưa thực có nhiều viết sâu sắc giáo dục mầm non Chị nghĩ điều này? Điều Các tờ báo mạng điện tử mà biết đâu có thấy trọng đưa tin, viết giáo dục mầm non đâu Họ toàn đưa thông tin hời hợt Khi bàn giáo dục mầm non tồn thấy đưa thơng tin chung chung kiểu PR cho doanh nghiệp dịch bài, tổng hợp từ nguồn nguồn mà chưa nhiều sản phẩm, viết hữu ích thực có giá trị cho người ta biết nên dạy theo cách mà theo cách kia, thời điểm thích xếp đồ đạc mà thời điểm lại thích bày hết thứ lung tung… Vậy theo chị, báo chí – truyền thơng nói chung, báo mạng điện tử Việt Nam nói riêng cần khắc phục điều nào? Cũng khó nói Bởi theo tôi, tờ báo mạng điện tử họ không đưa nhiều thông tin giáo dục mầm non họ có lý họ Có thể họ không kiếm nhiều nguồn lợi kinh tế từ viết Hoặc họ quan tâm đến lĩnh vực khác nhiều hơn… Nhưng học muốn nâng cao chất lượng viết, tơi nghĩ, họ hồn tồn hợp tác, trao đổi ý kiến tìm hiểu thêm thông tin từ chuyên gia giáo dục, trường mầm non chất lượng tiếp cận thêm từ nhiều nguồn Riêng với tôi, mong muốn người có nhìn vai trị giáo dục mầm non mong báo chí – truyền thơn tiếp sức vấn đề Bởi giáo dục vấn đề đâu phải riêng Nó vấn đề tồn xã hội Chân thành cảm ơn chị chia sẻ trên! PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC Đề tài khảo sát: Báo mạng điện tử với vấn đề Giáo dục mầm non Việt Nam - Đối tượng khảo sát: Công dân Việt Nam từ 18 tuổi - Hình thức khảo sát: Bảng hỏi Google Kính chào anh/chị, Như anh/chị biết, giai đoạn từ 0-6 tuổi giai đoạn quan trọng nhất, ảnh hưởng sâu sắc đến nhân cách & thành công đời người Vì vấn đề giáo dục lứa tuổi mầm non quan trọng Trong đó, ngồi vai trị gia đình & ngành giáo dục vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng thực cần thiết Chính vậy, tơi - Nguyễn Thị Nga - định thực việc nghiên cứu đề tài: "Báo mạng điện tử với vấn đề Giáo dục mầm non Việt Nam nay" để hồn thành Luận văn Thạc sỹ Báo chí Những ý kiến anh/chị thực giúp ích nhiều cho công việc Chỉ vài phút anh/chị góp vào thành cơng đề tài nghiên cứu báo chí giáo dục trẻ em Rất mong anh/chị dành chút với khảo sát đây: Anh/chị có thường xuyên đọc Báo mạng điện tử (BMĐT) không? o Hàng ngày o Trên lần/tuần o 1-3 lần/tuần o Không Anh/chị dành thời gian ngày để đọc BMĐT? o Trên tiếng o 1-3 tiếng o Dưới tiếng o Không Anh/chị tìm hiểu thơng tin Giáo dục mầm non (GDMN) qua cách thức nào? o Đọc sách o Đọc báo giấy o Xem truyền hình o Đọc báo mạng điện tử o Trao đổi với chuyên gia tâm lý, giáo dục o Trao đổi với người trước o Khác Anh/chị có thường xuyên đọc tin tức, thông tin vấn đề GDMN, giáo dục sớm cho trẻ BMĐT? o Hàng ngày o Thi thoảng Vài lần/tuần o lần/tuần o Không Lý anh/chị đọc thông tin vấn đề giáo dục mầm non, giáo dục sớm cho trẻ BMĐT gì? o Vơ tình đọc o Chủ động tìm kiếm thơng tin Google dẫn link vào trang BMĐT o Chủ động tìm đọc viết mục Giáo dục, Dạy trang BMĐT o Được bạn bè người than gửi cho Anh/chị có tin tưởng & áp dụng kiến thức GD mầm non mà đọc BMĐT? o Tuyệt đối o 50-50 Tin áp dụng phần o Tùy báo & tùy vấn đề o Khơng tin Điều khiến anh/chị cảm thấy tin tưởng thông tin giáo dục mầm non BMĐT? o Có chia sẻ, lời khuyên chuyên gia o Có dẫn chứng, trường hợp cụ thể, có thật o Trích dẫn, tổng hợp từ nhiều nguồn, nhiều góc độ khác o Có am hiểu người viết qua cách đặt vấn đề giải vấn đề, cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp Điều khiến anh/chị chưa hài lịng, thiếu tin tưởng vào thông tin GDMN BMĐT Việt Nam nay? o Nhiều PR, quảng cáo trá hình, phục vụ nhóm lợi ích riêng o Lựa chọn chuyên gia tư vấn chưa tiêu biểu o Phóng viên thể hiểu biết chưa sâu viết o Tính tương tác chưa cao o Cách thể tác phẩm chưa tốt Anh/chị thường đọc thông tin vấn đề GD mầm non trang báo nào? o Vietnamnet (http://vietnamnet.vn) o Dân Trí (http://dantri.com.vn) o Giáo dục Việt Nam (http://giaoduc.net.vn) o VnExpress (http://vnexpress.net) o Khác 10.Những nội dung vấn đề GDMN thu hút nhiều quan tâm anh/chị? o Thông tin sách nhà nước lĩnh vực GDMN o Kiến thức giai đoạn phát triển tâm sinh lý, nhận thức trí tuệ thể chất trẻ em độ tuổi mầm non o Cảnh báo nguy cơ, mối đe dọa trẻ mầm non, thông tin trường chất lượng tốt, trường chất lượng phanh phui vụ việc tiêu cực o Chia sẻ tượng, mô hình mới, giới thiệu quan điểm đại GDMN, PPGD sớm Việt Nam & giới o Phản ánh thực trạng yếu kém, hạn chế GDMN Việt Nam đề xuất phương án cải tiến, khắc phục o Thông tin tuyển sinh sở giáo dục,thông tin chân dung & kiện liên quan đến GDMN o Khác 11.Theo anh/chị, BMĐT Việt Nam thực tốt vai trị thơng tin vấn đề GDMN chưa? o Sâu sắc Đầy đủ Cập nhật Nhạy bén o Nông cạn Thiếu hiểu biết Không coi trọng vấn đề truyền thông GDMN o Tương đối Cần đẩy mạnh cải tiến 12.Cuối cùng, anh/chị vui lịng cho biết thơng tin sau: Giới tính? o Nam o Nữ Độ tuổi? o Dưới 18 tuổi o 18 - 25 tuổi o 25 - 35 tuổi o 35 - 45 tuổi o Trên 45 tuổi Tình trạng nhân? o Đã kết o Độc thân Tình trạng gia đình? o Đã có o Chưa có Xin chân thành cảm ơn đóng góp anh/chị cho nghiên cứu! PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC Đề tài khảo sát: Báo mạng điện tử với vấn đề Giáo dục mầm non Việt Nam - Đối tượng khảo sát: Công dân Việt Nam từ 18 tuổi - Hình thức khảo sát: Bảng hỏi Google - Số người tham gia khảo sát: 200 người - Thời gian tiến hành khảo sát: 1/6/2016 - 30/9/2016 Anh/chị có thường xuyên đọc BMĐT không? Anh/chị dành thời gian ngày để đọc BMĐT? Anh/chị tìm hiểu thơng tin Giáo dục mầm non (GDMN) qua cách thức nào? Anh/chị có thường xun đọc tin tức, thơng tin vấn đề GDMN, giáo dục sớm cho trẻ BMĐT? Lý anh/chị đọc thông tin vấn đề giáo dục mầm non, giáo dục sớm cho trẻ BMĐT gì? Anh/chị có tin tưởng & áp dụng kiến thức GD mầm non mà đọc BMĐT? Điều khiến anh/chị cảm thấy tin tưởng thơng tin giáo dục mầm non BMĐT? Điều khiến anh/chị chưa hài lịng, thiếu tin tưởng vào thơng tin GDMN BMĐT Việt Nam nay? Anh/chị thường đọc thông tin vấn đề GD mầm non trang báo nào? Những nội dung vấn đề GDMN thu hút nhiều quan tâm anh/chị? Theo anh/chị, BMĐT Việt Nam thực tốt vai trị thơng tin vấn đề GDMN chưa? Cuối cùng, anh/chị vui lịng cho biết thơng tin sau: Độ tuổi? Tình trạng nhân? Tình trạng gia đình? ... thông tin báo mạng điện tử vấn đề giáo dục mầm non Việt Nam chương phần giải vấn đề chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC MẦM NON TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY... cao hiệu Báo mạng điện tử với vấn đề Giáo dục mầm non Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo dục 11 Theo... Một số vấn đề lý luận Báo mạng điện tử với vấn đề Giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng thông tin Báo mạng điện tử vấn đề Giáo dục mầm non Việt Nam Chương 3: Một số vấn đề đặt & giải pháp, đề xuất

Ngày đăng: 26/01/2022, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A.Chertuchonui: Các thể loại báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí
Nhà XB: NXB Thông tấn
2. Adele Faber: Nói sao cho trẻ chịu nghe, NXB Tri thức, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói sao cho trẻ chịu nghe
Nhà XB: NXB Tri thức
3. Adele Faber: Nói sao cho trẻ chịu học ở nhà và ở trường, NXB Tri thức, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói sao cho trẻ chịu học ở nhà và ở trường
Nhà XB: NXB Trithức
4. Carol Garhart Mooney: Lý thuyết về trẻ em của Dewey, Montessori, Erikson, Piaget & Vygotsky, NXB Lao động, Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về trẻ em của Dewey, Montessori,Erikson, Piaget & Vygotsky
Nhà XB: NXB Lao động
5. E.P.Pro khô rốp: Cơ sở lý luận của báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của báo chí
Nhà XB: NXB Thông tấn
6. Ibuka Masaru: Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn, NXB Văn học, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn
Nhà XB: NXB Văn học
7. Maria Montessori: Bí ẩn tuổi thơ, NXB Tri thức, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí ẩn tuổi thơ
Nhà XB: NXB Tri thức
8. Maria Montessori: Trí tuệ thẩm thấu, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ thẩm thấu
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
9. Thomasl Friedman: Thế giới phẳng, Farrar, Straus and Gioux, New York, 1997.Một số bài viết trên Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới phẳng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w