Ảnh hưởng của tài sản thương hiệu đến phản ứng của khách hàng: Trường hợp thương hiệu VinaSoy tại thị trường sữa đậu nành Việt Nam

213 1 0
Ảnh hưởng của tài sản thương hiệu đến phản ứng của khách hàng: Trường hợp thương hiệu VinaSoy tại thị trường sữa đậu nành Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận: Thứ nhất, luận án đã xây dựng được mô hình tích hợp về ảnh hưởng của tài sản thương hiệu đến các phản ứng của khách hàng (sự hài lòng, sẵn sàng trả giá cao, thái độ đối với mở rộng thương hiệu, yêu thích thương hiệu và dự định mua). Luận án bổ sung vào khoảng trống lý thuyết khi nghiên cứu ảnh hưởng của tài sản thương hiệu đến đồng thời các phản ứng: sự hài lòng, sẵn sàng trả giá cao, thái độ đối với mở rộng thương hiệu, yêu thích thương hiệu, dự định mua. Kết quả kiểm định của nghiên cứu cho thấy tài sản thương hiệu có tác động tích cực đến sự hài lòng, thái độ đối với mở rộng thương hiệu, yêu thích thương hiệu và dự định mua. Cụ thể hơn, khách hàng sẽ dễ hài lòng hơn với thương hiệu có tài sản thương hiệu mạnh. Tài sản thương hiệu mạnh không chỉ thúc đẩy sự chấp nhận tốt hơn đối với các phần mở rộng thương hiệu mà còn cung cấp sự bảo vệ chống lại sự pha loãng tiềm năng hoặc các tác động tiêu cực. Khách hàng sẽ yêu thích thương hiệu có tài sản thương hiệu mạnh hơn và từ đó tăng dự định mua thương hiệu. Điều này chứng minh rằng khách hàng sẽ hành động thuận lợi đối với các thương hiệu có tài sản thương hiệu mạnh. Luận án cũng cho thấy mối quan hệ giữa sự hài lòng và các phản ứng của khách hàng. Việc khách hàng trải nghiệm trực tiếp thương hiệu sẽ giải thích được phần nào những phản ứng tích cực của họ. Khi khách hàng hài lòng với thương hiệu, họ sẽ chuyển ấn tượng tốt từ thương hiệu mẹ sang thương hiệu mở rộng, và từ đó dễ dàng chấp nhận thương hiệu mở rộng hơn. Tương tự, khách hàng hài lòng sẽ yêu thích thương hiệu và có dự định mua thương hiệu cao hơn. Kết quả kiểm định cũng cho thấy tài sản thương hiệu không có tác động tích cực đến sẵn sàng trả giá cao. Thứ hai, luận án là một trong số ít những nghiên cứu đánh giá vai trò trung gian của sự hài lòng trong mối quan hệ giữa tài sản thương hiệu và các phản ứng: sẵn sàng trả giá cao, thái độ đối với mở rộng thương hiệu, yêu thích thương hiệu, dự định mua. Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy tài sản thương hiệu tổng thể có tác động gián tiếp đến thái độ đối với mở rộng thương hiệu, yêu thích thương hiệu và dự định thương hiệu thông qua sự hài lòng, không có tác động gián tiếp đến sẵn sàng trả giá cao. Với việc gia tăng sự hài lòng của khách hàng, công ty sẽ tăng được mức độ ảnh hưởng của tài sản thương hiệu đến các phản ứng tích cực của khách hàng. Bằng cách chứng minh vai trò trung gian của sự hài lòng đối với mối quan hệ giữa tài sản thương hiệu và các phản ứng của khách hàng, nghiên cứu đã chỉ ra một cơ chế mới để làm tăng những phản ứng tích cực của khách hàng đối với thương hiệu. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận và trung thành thương hiệu tác động đến tài sản thương hiệu tổng thể. Vì vậy, để nâng cao tài sản thương hiệu tổng thể, nhà quản trị cần cố gắng đẩy mạnh các yếu tố nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận và trung thành thương hiệu. Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định tài sản thương hiệu có tác động tích cực đến các phản ứng của khách hàng: sự hài lòng, thái độ đối với mở rộng thương hiệu, yêu thích thương hiệu và dự định mua. Kết quả luận án cung cấp bằng chứng thực nghiệm về những lợi ích mà tài sản thương hiệu có thể mang đến cho doanh nghiệp. Như vậy tăng cường tài sản thương hiệu là một chiến lược quan trọng đối với các công ty để cải thiện vị trí của họ trên thị trường. Xây dựng tài sản thương hiệu sẽ tạo ra nhiều giá trị hơn cho các doanh nghiệp vì phản ứng của người tiêu dùng thuận lợi hơn có thể xuất phát từ tài sản thương hiệu tích cực. Nghiên cứu khuyến nghị công ty phải không ngừng nâng cao tài sản thương hiệu đối với khách hàng. Bằng cách hiểu mối quan hệ giữa tài sản thương hiệu và ý định của khách hàng, các nhà quản trị sẽ có thể dự đoán ảnh hưởng của tài sản thương hiệu lên sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng. Nó cũng có thể được sử dụng để hiểu hành vi lựa chọn của khách hàng, đó là thông tin có giá trị trong phát triển chiến lược. Ngoài ra, luận án cũng đã trình bày một mô hình tích hợp, thể hiện vai trò trung gian của sự hài lòng đối với mối quan hệ giữa tài sản thương hiệu và các phản ứng của khách hàng, qua đó cung cấp thông tin có giá trị cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh. Thông qua sự hài lòng, khoản đầu tư của công ty vào tài sản thương hiệu sẽ giúp tăng cường thị phần và lợi nhuận chủ yếu thông qua hành vi mua mới và mua lặp lại, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận cao hơn.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  - NGUYỄN HOÀNG NGÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU ĐẾN PHẢN ỨNG CỦA KHÁCH HÀNG: TRƯỜNG HỢP THƯƠNG HIỆU VINASOY TẠI THỊ TRƯỜNG SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM Đà Nẵng-2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  - NGUYỄN HOÀNG NGÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU ĐẾN PHẢN ỨNG CỦA KHÁCH HÀNG: TRƯỜNG HỢP THƯƠNG HIỆU VINASOY TẠI THỊ TRƯỜNG SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành: 62.34.01.02 Người hướng dẫn: GS.TS Trương Bá Thanh PGS.TS Trần Trung Vinh Đà Nẵng-2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn GS.TS Trương Bá Thanh PGS.TS Trần Trung Vinh Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực, tuân thủ theo quy định sở hữu trí tuệ liêm học thuật Tác giả luận án Nguyễn Hoàng Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu định tính 1.4.2 Nghiên cứu định lượng 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5.1 Ý nghĩa lý luận .8 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Kết cấu luận án 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 13 2.1 Các lý thuyết tảng 13 2.1.1 Mơ hình Nhận thức – Cảm xúc – Dự định hành vi (Cognition – Affect – Conation model) 13 2.1.2 Lý thuyết chuỗi giá trị thương hiệu (Brand value chain) .16 2.2 Tài sản thương hiệu (Brand Equity) 18 2.2.1 Định nghĩa thương hiệu .18 2.2.2 Định nghĩa tài sản thương hiệu 20 2.2.3 Phân biệt tài sản thương hiệu giá trị thương hiệu 23 2.2.4 Các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu 24 2.3 Phản ứng khách hàng (Consumer Responses) 34 2.3.1 Định nghĩa phản ứng khách hàng 34 2.3.2 Phân loại phản ứng khách hàng .34 2.3.3 Các phản ứng khách hàng liên quan đến tài sản thương hiệu .36 2.4 Mối quan hệ khái niệm nghiên cứu 44 2.4.1 Mối quan hệ yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu tài sản thương hiệu 44 2.4.2 Mối quan hệ tài sản thương hiệu phản ứng khách hàng 48 2.4.3 Mối quan hệ hài lòng phản ứng khách hàng khác 53 2.4.4 Mối quan hệ trung gian tài sản thương hiệu phản ứng khách hàng thơng qua hài lịng 56 2.5 Mơ hình đề nghị nghiên cứu 57 2.5.1 Tổng hợp giả thuyết đề xuất .57 2.5.2 Mơ hình đề nghị nghiên cứu 58 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 3.1 Bối cảnh nghiên cứu 61 3.1.1 Thị trường sữa đậu nành Việt Nam 61 3.1.2 Giới thiệu công ty Vinasoy .64 3.2 Thiết kế nghiên cứu 71 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu .71 3.2.2 Qui trình nghiên cứu 72 3.3 Thang đo nghiên cứu 78 3.3.1 Thang đo Nhận biết thương hiệu 79 3.3.2 Thang đo Chất lượng cảm nhận 80 3.3.3 Thang đo Liên tưởng thương hiệu .80 3.3.4 Thang đo Trung thành thương hiệu .81 3.3.5 Thang đo Tài sản thương hiệu tổng thể .81 3.3.6 Thang đo Sự hài lòng 82 3.3.7 Thang đo Sẵn sàng trả giá cao .82 3.3.8 Thang đo Thái độ mở rộng thương hiệu 83 3.3.9 Thang đo Yêu thích thương hiệu 83 3.3.10 Thang đo Dự định mua 84 3.4 Phỏng vấn nhóm 84 3.4.1 Mục tiêu .84 3.4.2 Đối tượng vấn nhóm 84 3.4.3 Q trình vấn nhóm 85 3.4.4 Kết vấn nhóm .85 3.5 Đánh giá sơ thang đo 87 3.5.1 Mô tả mẫu điều tra sơ 87 3.5.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha 88 3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 91 3.6 Nghiên cứu định lượng thức 95 3.6.1 Phương pháp chọn mẫu 95 3.6.2 Kích thước mẫu 96 3.6.3 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát 96 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 102 4.1 Đánh giá thang đo 102 4.1.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach's alpha .102 4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 105 4.1.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 110 4.2 Kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu SEM 112 4.2.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết .112 4.2.2 Kiểm định giả thuyết 113 4.3 Kiểm định ước lượng mơ hình nghiên cứu kiểm định Boostrap 118 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 121 5.1 Kết luận 121 5.2 Hàm ý nghiên cứu 121 5.2.1 Hàm ý lý thuyết 121 5.2.2 Hàm ý quản trị 124 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp định nghĩa tài sản thương hiệu 21 Bảng 2.2 Phân biệt tài sản thương hiệu giá trị thương hiệu 24 Bảng 2.3 Tổng hợp yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu 27 Bảng 2.4 Tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ tài sản thương hiệu tổng thể phản ứng khách hàng 38 Bảng 3.1 Tiến độ nghiên cứu 73 Bảng 3.2 Thang đo Nhận biết thương hiệu (BAW) 79 Bảng 3.3 Thang đo Chất lượng cảm nhận (PQ) .80 Bảng 3.4 Thang đo Liên tưởng thương hiệu (BAS) .80 Bảng 3.5 Thang đo Trung thành thương hiệu (BL) 81 Bảng 3.6 Thang đo Tài sản thương hiệu tổng thể (OBE) 81 Bảng 3.7 Thang đo Sự hài lòng (CS) .82 Bảng 3.8 Thang đo Sẵn sàng trả giá cao (PRI) 82 Bảng 3.9 Thang đo Thái độ mở rộng thương hiệu (BEX) 83 Bảng 3.10 Thang đo Yêu thích thương hiệu (BP) 84 Bảng 3.11 Thang đo Dự định mua (PI) 84 Bảng 3.12 Tổng hợp kết chỉnh sửa sau vấn nhóm 86 Bảng 3.13 Kết thống kê mô tả mẫu điều tra sơ 87 Bảng 3.14 Kết phân tích Cronbach’s alpha .88 Bảng 3.15 Kết phân tích nhân tố khám phá 91 Bảng 3.16 Tổng hợp kết sau định lượng sơ 93 Bảng 3.17 Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 96 Bảng 4.1 Kết phân tích Cronbach’s alpha .103 Bảng 4.2 Kết EFA lần 105 Bảng 4.3 Kết EFA lần 107 Bảng 4.4 Tổng hợp biến quan sát sau EFA 109 Bảng 4.5 Độ tin cậy tổng hợp (CR) phương sai trích trung bình (AVE) 111 Bảng 4.6 Giá trị phân biệt khái niệm mơ hình đo lường 112 Bảng 4.7 Kết giả thuyết nghiên cứu 114 Bảng 4.8 Tác động gián tiếp tài sản thương hiệu tổng thể đến phản ứng khách hàng thơng qua hài lịng 116 Bảng 4.9 Tổng hợp tác động gián tiếp, trực tiếp tổng hợp Tài sản thương hiệu tổng thể đến phản ứng khách hàng thơng qua hài lịng 117 Bảng 4.10 Kết kiểm định Boostrap 118 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình Nhận thức – Cảm xúc – Dự định hành vi (Lavidge & Steiner, 1961) 14 Hình 2.2 Mơ hình nhận thức – cảm xúc – dự định hành vi (Agapito & cộng sự, 2013) 15 Hình 2.3 Mơ hình chuỗi giá trị thương hiệu (Keller & Lehmann, 2003) 18 Hình 2.4 Mơ hình đề nghị nghiên cứu .59 Hình 3.1 Quy mơ thị trường sữa nước Việt Nam 2014 – 2018 .62 Hình 3.2 Cơ cấu thị trường sữa nước Việt Nam 2018 .62 Hình 3.3 Mức độ tiêu thụ sữa đậu nành Việt Nam giới 63 Hình 3.4 Cơ cấu thị trường sữa đậu nành có thương hiệu Việt Nam 64 Hình 3.5 Doanh thu Vinasoy giai đoạn 2010 - 2019 .68 Hình 3.6 Thị phần Vinasoy thị trường sữa đậu nành Việt Nam .69 Hình 3.7 Thị phần Vinasoy theo vùng miền 70 Hình 3.8 Top 10 thương hiệu ngành hàng Sữa sản phẩm thay sữa chọn mua nhiều thành thị thành phố nông thôn Việt Nam 71 Hình 3.9 Qui trình nghiên cứu 78 Hình 3.10 Thống kê mơ tả mẫu theo giới tính 97 Hình 3.11 Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi 98 Hình 3.12 Thống kê mơ tả mẫu theo thu nhập 99 Hình 3.13 Thống kê mơ tả mẫu theo nơi sống 99 Hình 3.14 Thống kê mơ tả mẫu theo lần mua gần 100 Hình 4.1.Kết CFA 110 Hình 4.2 Kết SEM mơ hình đề nghị nghiên cứu 113 PRI1 1.000 0.828 PRI2 1.000 0.769 PRI3 1.000 0.750 PI1 1.000 0.784 PI3 1.000 0.799 PI2 1.000 0.823 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of % of Initial Eigenvalues % of Cumulative Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative Component Total Variance % % 5.868 17.259 17.259 5.868 17.259 17.259 3.402 10.005 10.005 3.720 10.942 28.201 3.720 10.942 28.201 2.948 8.670 18.675 2.865 8.425 36.627 2.865 8.425 36.627 2.928 8.612 27.287 2.495 7.339 43.965 2.495 7.339 43.965 2.437 7.169 34.455 2.324 6.834 50.799 2.324 6.834 50.799 2.424 7.129 41.585 2.107 6.197 56.997 2.107 6.197 56.997 2.421 7.120 48.705 1.957 5.756 62.752 1.957 5.756 62.752 2.420 7.117 55.822 1.628 4.789 67.541 1.628 4.789 67.541 2.361 6.946 62.768 1.564 4.601 72.142 1.564 4.601 72.142 2.318 6.818 69.585 10 1.332 3.917 76.059 1.332 3.917 76.059 2.201 6.474 76.059 11 636 1.869 77.929 12 551 1.619 79.548 13 521 1.533 81.081 14 503 1.480 82.561 15 473 1.391 83.952 16 448 1.318 85.270 17 432 1.272 86.542 18 414 1.217 87.759 19 370 1.089 88.848 20 347 1.022 89.870 21 339 998 90.868 22 328 963 91.832 23 312 918 92.750 24 296 870 93.619 25 279 821 94.441 26 274 805 95.246 27 253 744 95.990 28 242 713 96.703 29 227 667 97.370 30 216 637 98.007 31 206 605 98.612 32 186 546 99.158 33 167 490 99.648 34 120 352 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis BAW1 BAW5 BAW3 BAW2 OBE4 CS1 BAS2 BAS3 CS2 CS4 BAS1 OBE1 OBE2 PQ3 PQ1 PQ6 PQ5 PQ2 PRI1 PRI3 PRI2 PI3 PI2 PI1 BL3 BEX1 0.641 0.629 0.576 0.571 0.516 0.515 0.512 0.512 0.509 Component Matrixa Component 0.697 0.697 0.688 0.666 0.654 0.593 0.555 0.527 -0.573 -0.557 -0.519 10 BL2 BL1 BEX2 BAS4 BEX3 BP2 BP3 BP1 Extraction Method: Principal Component Analysis a 10 components extracted PQ1 PQ2 PQ3 PQ6 PQ5 BAW5 BAW1 BAW3 BAW2 BAS1 BAS4 BAS2 BAS3 PI2 PI3 PI1 BEX3 BEX1 BEX2 BL1 BL2 BL3 CS2 CS1 CS4 PRI1 0.847 0.823 0.813 0.797 0.766 Rotated Component Matrixa Component 0.850 0.833 0.781 0.774 0.868 0.850 0.792 0.789 0.875 0.872 0.859 0.897 0.870 0.859 0.904 0.889 0.833 0.870 0.850 0.843 0.892 10 PRI2 PRI3 OBE1 OBE4 OBE2 BP2 BP3 BP1 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 0.867 0.852 0.839 0.824 0.808 0.861 0.830 0.817 Component Transformation Matrix Component 10 0.281 0.796 -0.056 -0.146 -0.243 0.097 0.367 0.236 -0.062 0.004 10 0.506 0.407 0.315 0.229 0.218 0.355 0.126 0.336 0.214 -0.170 -0.180 0.044 -0.275 0.269 -0.265 -0.136 0.207 -0.151 -0.309 -0.512 0.176 0.281 0.224 0.011 0.577 0.192 0.331 -0.002 0.080 -0.610 0.444 0.472 -0.136 -0.146 0.318 -0.200 -0.202 0.530 0.050 -0.415 0.324 -0.432 0.195 0.062 0.333 -0.388 0.130 0.032 0.306 -0.383 -0.071 -0.481 0.284 0.513 0.140 0.221 -0.398 0.227 -0.432 -0.324 0.506 -0.183 0.079 -0.436 0.271 -0.063 0.193 0.314 0.404 -0.009 -0.611 0.065 -0.244 0.257 0.536 0.404 -0.076 -0.309 0.077 0.033 -0.558 0.398 -0.218 0.207 0.280 0.254 -0.479 -0.282 -0.463 0.291 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization PHỤ LỤC 6.3 KẾT QUẢ CFA Regression Weights: (c - Default model) Estimate S.E C.R P BAW3 < - BAW 0.936 0.059 15.983 *** BAW2 < - BAW 0.880 0.056 15.581 *** BAW1 < - BAW 1.000 PI2 1.079 0.059 18.363 *** < - PI Label Estimate S.E C.R P 0.069 13.101 *** PI1 < - PI 1.000 PRI1 < - PRI 1.000 BP1 < - BP 0.905 BP3 < - BP 1.000 BP2 < - BP 1.038 0.078 13.299 *** PI3 < - PI 1.068 0.060 17.673 *** BAS4 < - BAS 0.987 0.055 17.890 *** BAS3 < - BAS 0.874 0.053 16.344 *** BAS2 < - BAS 0.863 0.054 15.988 *** BAS1 < - BAS 1.000 PQ6 < - PQ 0.950 0.060 15.732 *** PQ5 < - PQ 0.924 0.062 14.857 *** PQ3 < - PQ 0.962 0.058 16.546 *** PQ2 < - PQ 0.951 0.054 17.533 *** PQ1 < - PQ 1.000 BL3 < - BL 0.854 0.048 17.946 *** BL2 < - BL 0.893 0.048 18.718 *** BL1 < - BL 1.000 0.061 14.351 *** OBE2 < - OBE 0.875 OBE4 < - OBE 1.000 OBE1 < - OBE 0.868 0.057 15.202 *** PRI2 < - PRI 0.803 0.049 16.547 *** PRI3 < - PRI 0.815 0.051 16.027 *** BEX3 < - BEX 1.116 0.060 18.685 *** BEX1 < - BEX 1.000 BEX2 < - BEX 0.935 0.055 16.991 *** Label Estimate S.E C.R P 0.055 18.022 *** CS2 < - CS 0.983 CS1 < - CS 1.000 CS4 < - CS 0.975 0.054 17.946 *** 1.087 0.058 18.879 *** BAW5 < - BAW Standardized Regression Weights: (c - Default model) Estimate BAW3 < - BAW 0.749 BAW2 < - BAW 0.734 BAW1 < - BAW 0.821 PI2 < - PI 0.873 PI1 < - PI 0.814 PRI1 < - PRI 0.907 BP1 < - BP 0.753 BP3 < - BP 0.768 BP2 < - BP 0.784 PI3 < - PI 0.826 BAS4 < - BAS 0.826 BAS3 < - BAS 0.764 BAS2 < - BAS 0.751 BAS1 < - BAS 0.830 PQ6 < - PQ 0.733 PQ5 < - PQ 0.701 PQ3 < - PQ 0.762 PQ2 < - PQ 0.798 PQ1 < - PQ 0.834 Label Estimate BL3 < - BL 0.789 BL2 < - BL 0.821 BL1 < - BL 0.898 OBE2 < - OBE 0.724 OBE4 < - OBE 0.861 OBE1 < - OBE 0.776 PRI2 < - PRI 0.782 PRI3 < - PRI 0.756 BEX3 < - BEX 0.908 BEX1 < - BEX 0.813 BEX2 < - BEX 0.786 CS2 < - CS 0.835 CS1 < - CS 0.835 CS4 < - CS 0.831 BAW5 < - BAW 0.865 Correlations: (c - Default model) Estimate BAW < > PQ 0.128 BAS < > PQ 0.044 PQ < > BL 0.198 PQ < > OBE 0.266 PRI < > PQ -0.037 PQ < > BEX -0.043 BP < > PQ -0.012 PI < > PQ 0.191 PQ < > CS 0.014 Estimate BAW < > BAS 0.412 BAW < > BL 0.114 BAW < > OBE 0.253 BAW < > PRI 0.106 BAW < > BEX 0.215 BAW < > BP 0.097 BAW < > PI 0.238 BAW < > CS 0.420 BAS < > BL 0.105 BAS < > OBE 0.169 PRI < > BAS -0.019 BAS < > BEX 0.119 BP < > BAS 0.192 PI < > BAS 0.169 BAS < > CS 0.207 BL < > OBE 0.321 PRI < > BL 0.129 BL < > BEX 0.035 BP < > BL 0.033 PI < > BL 0.082 BL < > CS 0.053 PRI < > OBE 0.051 OBE < > BEX 0.241 BP < > OBE 0.217 PI < > OBE 0.236 OBE < > CS 0.159 Estimate PRI < > BEX 0.157 PRI < > BP 0.196 PI < > PRI 0.153 PRI < > CS 0.083 BP < > BEX 0.146 PI < > BEX 0.034 BEX < > CS 0.283 PI < > BP 0.233 BP < > CS 0.181 PI < > CS 0.291 PHỤ LỤC 6.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SEM Regression Weights: (c - Default model) Estimate S.E C.R P OBE < - BAW 0.205 0.057 3.593 *** OBE < - PQ 0.199 0.056 3.584 *** OBE < - BL 0.259 0.055 4.733 *** OBE < - BAS 0.069 0.049 1.414 0.157 CS < - OBE 0.186 0.064 2.922 0.003 Label Estimate S.E C.R P BP < - OBE 0.198 0.063 3.142 0.002 PRI < - OBE 0.064 0.069 0.921 0.357 BEX < - OBE 0.206 0.061 3.377 *** PI < - OBE 0.205 0.059 3.505 *** BEX < - CS 0.243 0.056 4.357 *** PRI < - CS 0.093 0.063 1.470 0.141 BP < - CS 0.147 0.057 2.590 0.010 PI < - CS 0.239 0.054 4.462 *** BAW3 < - BAW 0.930 0.059 15.799 *** BAW2 < - BAW 0.879 0.057 15.491 *** BAW1 < - BAW 1.000 PI2 < - PI 1.081 0.059 18.210 *** PI1 < - PI 1.000 PRI1 < - PRI 1.000 BP1 < - BP 0.914 0.071 12.930 *** BP3 < - BP 1.000 BP2 < - BP 1.055 0.081 13.091 *** PI3 < - PI 1.068 0.061 17.569 *** BAS4 < - BAS 0.982 0.053 18.468 *** BAS3 < - BAS 0.832 0.052 16.030 *** BAS2 < - BAS 0.827 0.052 15.777 *** BAS1 < - BAS 1.000 PQ6 < - PQ 0.955 0.061 15.762 *** PQ5 < - PQ 0.925 0.062 14.809 *** PQ3 < - PQ 0.960 0.058 16.407 *** PQ2 < - PQ 0.954 0.054 17.504 *** Label Estimate S.E C.R P PQ1 < - PQ 1.000 BL3 < - BL 0.852 0.048 17.783 *** BL2 < - BL 0.894 0.048 18.609 *** BL1 < - BL 1.000 0.063 13.814 *** OBE2 < - OBE 0.872 OBE4 < - OBE 1.000 OBE1 < - OBE 0.866 0.059 14.615 *** PRI2 < - PRI 0.811 0.050 16.361 *** PRI3 < - PRI 0.821 0.052 15.859 *** BEX3 < - BEX 1.119 0.060 18.507 *** BEX1 < - BEX 1.000 BEX2 < - BEX 0.937 0.055 16.932 *** CS2 < - CS 0.982 0.055 17.978 *** CS1 < - CS 1.000 CS4 < - CS 0.960 0.054 17.707 *** 1.086 0.058 18.571 *** BAW5 < - BAW Standardized Regression Weights: (c - Default model) Estimate OBE < - BAW 0.200 OBE < - PQ 0.199 OBE < - BL 0.264 OBE < - BAS 0.078 CS < - OBE 0.172 BP < - OBE 0.193 Label Estimate PRI < - OBE 0.055 BEX < - OBE 0.194 PI < - OBE 0.202 BEX < - CS 0.248 PRI < - CS 0.086 BP < - CS 0.156 PI < - CS 0.255 BAW3 < - BAW 0.745 BAW2 < - BAW 0.734 BAW1 < - BAW 0.822 PI2 < - PI 0.873 PI1 < - PI 0.813 PRI1 < - PRI 0.903 BP1 < - BP 0.753 BP3 < - BP 0.761 BP2 < - BP 0.789 PI3 < - PI 0.825 BAS4 < - BAS 0.838 BAS3 < - BAS 0.743 BAS2 < - BAS 0.734 BAS1 < - BAS 0.847 PQ6 < - PQ 0.736 PQ5 < - PQ 0.701 PQ3 < - PQ 0.759 PQ2 < - PQ 0.799 PQ1 < - PQ 0.833 Estimate BL3 < - BL 0.787 BL2 < - BL 0.823 BL1 < - BL 0.898 OBE2 < - OBE 0.714 OBE4 < - OBE 0.856 OBE1 < - OBE 0.767 PRI2 < - PRI 0.785 PRI3 < - PRI 0.758 BEX3 < - BEX 0.909 BEX1 < - BEX 0.811 BEX2 < - BEX 0.786 CS2 < - CS 0.838 CS1 < - CS 0.838 CS4 < - CS 0.822 BAW5 < - BAW 0.866

Ngày đăng: 26/01/2022, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan