Nghiên cứu ứng dụng vạt da chẩm cổ lưng có nối mạch vi phẫu tại đầu xa trong phẫu thuật tạo hình di chứng bỏng vùng cằm cổ.

113 8 0
Nghiên cứu ứng dụng vạt da chẩm cổ lưng có nối mạch vi phẫu tại đầu xa trong phẫu thuật tạo hình di chứng bỏng vùng cằm cổ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về nghiên cứu kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò (MDCT) Nghiên cứu giải phẫu dựa trên hình ảnh MDCT, đây là phương pháp nghiên cứu hiện đại, độ tin cậy cao, đang được các tác giả khác trong nước và trên thế giới tập trung nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu giải phẫu dựa trên hình ảnh MDCT đưa ra những đăc điểm của nhánh xuống của động mạch chẩm và nhánh lên của động mạch mũ vai… Đóng góp này là cơ sở để các phẫu thuật viên yên tâm chọn vạt chẩm cổ lưng để che phủ khuyết hổng phần mềm sau khi cắt sẹo co kéo diện rộng vùng cằm cổ do di chứng bỏng. Các thông số này chưa được đề cập trong các nghiên cứu khác trước đây. Về nghiên cứu lâm sàng Luận án so sánh và khẳng định tính ưu việt của kỹ thuật vi phẫu mở rộng kích thước vạt da khi so sánh với các kỹ thuật mở rộng kích thước vạt khác như kỹ thuật trì hoãn vạt hay kỹ thuật giãn tổ chức. Luận án góp phần hoàn thiện về chỉ định cũng như quy trình kỹ thuật sử dụng vạt chẩm cổ lưng trong tạo hình vùng cằm cổ. Kỹ thuật vi phẫu cũng được hoàn thiện và phát triển, hạn chế được các biến chứng trong và sau phẫu thuật, tăng sức sống và tính an toàn của vạt.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIÊN QUÂN Y LÊ TÔN DŨNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẠT DA CHẨM CỔ LƯNG CÓ NỐI MẠCH VI PHẪU TẠI ĐẦU XA TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH DI CHỨNG BỎNG VÙNG CẰM CỔ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIÊN QN Y LÊ TƠN DŨNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẠT DA CHẨM CỔ LƯNG CÓ NỐI MẠCH VI PHẪU TẠI ĐẦU XA TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH DI CHỨNG BỎNG VÙNG CẰM CỔ Chuyên ngành: Phẫu thuật tạo hình, tái tạo thẩm mỹ Mã số: 72 01 19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN GIA TIẾN PGS.TS VŨ QUANG VINH HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu ứng dụng vạt da chẩm cổ lưng có nối mạch vi phẫu đầu xa phẫu thuật tạo hình di chứng bỏng vùng cằm cổ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận án trung thực chưa công bố luận án khác Tất tham khảo kế th ừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tác giả luận án Lê Tôn Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt CCL MDCT Phiên giải tiếng anh Multi detector-row Phiên giải tiếng việt Chẩm cổ lưng Chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu DSA computed tomography Digital subtraction dò Chụp mạch số hóa xóa angiography ĐM MRI PGE1 SBA WK CTA Magnetic resonance Động mạch Chụp cộng hưởng từ hạt nhân imaging Prostaglandin E1 Số bệnh án Wolf-Krause Computed tomography angiography Chụp cắt lớp vi tính mạch máu DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng bệnh lý thường gặp, nhiều tác nhân gây Tổn thương bỏng thường để lại nhiều di chứng nặng nề làm cho người bệnh giảm khả sinh hoạt, lao động chí gây tàn phế [1] Sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ mặt chiếm từ 10-15% tổng số di chứng bỏng [1], [2] Do vùng cằm cổ không vùng có chức giải phẫu quan trọng, mà cịn có vai trị thẩm mỹ giao tiếp xã hội người, nên tổn thương bỏng vùng thường gây rối loạn chức nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến khả lao động, tâm lý người bệnh [3] Do tính chất đặc thù da vùng cằm cổ, chất liệu thay sau cắt bỏ sẹo phải đủ rộng để che phủ, trả lại vận động vùng cổ, đồng thời phải đạt độ mỏng, mềm mại cần thiết hòa đồng màu sắc với tổ chức da lành xung quanh, vạt da chất liệu tạo hình tác giả quan tâm lựa chọn mà đặc biệt vạt da lân cận vùng cằm cổ [2], [3] Đến nay, nhiều vạt da lân cận vùng cằm cổ tác giả thông báo sử dụng, ví dụ vạt da ngực lớn, vạt cổ nông, vạt da lưng to [4], [5], [6] Mặc dù vạt đạt yêu cầu phục hồi chức chưa đạt yêu cầu thẩm mỹ, vạt dầy kích thước hạn chế, không đủ che phủ khuyết tổn cắt bỏ sẹo rộng vùng cằm cổ Hyakusoku H cộng (1994) thành công sử dụng dạng vạt với tên gọi vạt chẩm cổ lưng "siêu mỏng" cuống hẹp, có nối vi phẫu đầu xa để mở rộng kích thước vạt, loại vạt góp phần giải hạn chế nhiều phương pháp tạo hình khác chứng tỏ ưu việt tạo hình vùng cằm cổ [7], điều lần khẳng định Ogawa R cộng năm 2002 [8] Vạt thiết kế dựa vùng cấp máu nhánh xuống động mạch chẩm nhánh lên động mạch mũ vai Tuy áp dụng thành công lâm sàng với nhiều nghiên cứu giải phẫu nhằm mô tả đặc điểm hai nhánh động mạch song thông tin mô tả cịn rời rạc, khơng thống Ở Việt Nam, việc nghiên cứu vạt chẩm cổ lưng tạo hình vùng cằm cổ đạt kết bước đầu Tác giả Nguyễn Gia Tiến cộng (2008) công bố nghiên cứu ứng dụng vạt chẩm cổ lưng có nối mạch vi phẫu đầu xa tạo hình điều trị sẹo rộng co kéo vùng cằm cổ di chứng bỏng chưa mô tả cách đầy đủ xác đặc giải phẫu mạch máu nuôi vạt Thêm nữa, ứng dụng lâm sàng, tác giả nhận thấy có tới 6,89% trường hợp vạt bị hoại tử Điều đặt yêu cầu thiết hoàn thiện kỹ thuật khai thác, sử dụng vạt sở hiểu biết sâu sắc đặc điểm cấu trúc mạch máu ni vạt Ngồi ra, có tác giả Nguyễn Thanh Hải công bố nghiên cứu sử dụng vạt chẩm cổ lưng có trì hỗn điều trị sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ [2], [3] Xuất phát từ u cầu thực tiễn nói chúng tơi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu ứng dụng vạt da chẩm cổ lưng có nối mạch vi phẫu đầu xa phẫu thuật tạo hình di chứng bỏng vùng cằm cổ” Nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm giải phẫu nhánh xuống động mạch chẩm nhánh lên động mạch mũ vai hình ảnh chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dị Đánh giá kết ứng dụng vạt da chẩm cổ lưng có nối mạch vi phẫu đầu xa phẫu thuật tạo hình di chứng bỏng vùng cằm cổ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SẸO DI CHỨNG BỎNG VÙNG CẰM CỔ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 1.1.1 Giải phẫu sinh lý vùng cằm cổ * Vùng cằm cổ phân chia làm ba vùng: Vùng cằm- vùng hàm hai bên xác định giới hạn bờ xương hàm dưới, bờ giới hạn vùng cổ trước, giới hạn bên phía trước ức đòn chũm [9] Vùng cổ trước: Giới hạn xương móng, bờ xương ức xương đòn, hai bên bờ sau ức đòn chũm Vùng cổ bên: giới hạn từ bờ sau ức đòn chũm tới bờ thang * Về cấu trúc giải phẫu: Da vùng cổ rộng, mỏng, đàn hồi, căng trùng lại nhiều, di động đặc biệt da vùng cổ trước [10] Dưới da lớp bám da rộng bao phủ toàn vùng cằm cổ Các vùng cằm cổ xếp làm lớp: Lớp nơng có ức địn chũm bậc thang Lớp gồm móng Lớp sâu có bên trước cột sống Các vùng hàm- cằm, gồm móng [11] Các cân cổ: Mỗi lớp cổ có cân che phủ, có cân cổ: cân cổ nông, cân cổ cân cổ sâu [11] Các động mạch cấp máu cho vùng cằm cổ tách gián tiếp trực tiếp từ động mạch địn, động mạch cảnh ngồi: động mạch mặt, động mạch hàm, động mạch giáp động mạch cổ ngang [11] Tĩnh mạch: Gồm tĩnh mạch cảnh trong, tĩnh mạch cảnh với tĩnh mạch cảnh khác nhánh tĩnh mạch tên kèm với động mạch Các tĩnh mạch đổ vào hội lưu Pirôgôp Các tĩnh mạch cổ nối tiếp rộng rói với khơng bên mà với bên đối diện nên thay cho tĩnh mạch bị tắc hay bị thắt [12] Thần kinh chi phối: chi phối cảm giác dây thần kinh cổ, chi phối vận động dây XII,XI, dây cổ II * Chức sinh lý vùng cằm cổ: Hoạt động nhóm cằm cổ giúp cho cổ vận động linh hoạt theo không gian chiều: cúi, gập, ngửa, quay phải, quay trái, nghiêng phải, nghiêng trái [11], [13] Các vận động đa dạng, kéo theo vận động linh hoạt da Vận động cổ theo hai trục chính: + Trục ngang (nhìn nghiêng): Khi đầu tư giải phẫu, chiều cao cổ trung bình với nam 18cm, với nữ 16cm Khi cúi đầu, cằm gập tới hõm ức với góc tối đa: 70 º Khi ngửa đầu, nhìn lên với góc ngửa tối đa: 80 º Như vậy, góc vận động trung bình cổ theo trục ngang đạt tới 150 º + Trục dọc (nhìn thẳng): vận động xoay tròn quanh trục (phải, trái), giúp nhìn hai phía (góc vận động: 50 º cho phía) Vận động nghiêng sang phải sang trái, gập sát vai bên với góc: 25 độ bên [14] 1.1.2 Phân loại sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ Nói chung, việc dựa vào cách phân loại để tính tốn kế hoạch tạo hình tương đối, khó tính tốn cách xác tuyệt đối, địi hỏi người phẫu thuật viên phải nhạy bén, có cách nhìn tổng qt yếu tố tồn thân chỗ để đưa lựa chọn phương pháp điều trị cho phù hợp với trường hợp cụ thể Phân loại hay áp dụng lâm sàng phân loại Bạch Quang Tuyến năm 1999 [15] * Phân loại Bạch Quang Tuyến (1999): Tác giả phân độ sau [15]: + Độ I: chiều ngang sẹo khơng vượt q 5cm, góc α = 90-75º + Độ II: chiều ngang sẹo từ 5-10 cm, góc α = 75- 60º + Độ III: chiều ngang sẹo từ 10-20 cm, góc α < 60º Hình 1.1 Sơ đồ mơ góc α Nguồn: Nguyễn Thanh Hải (2018) [3] Góc α mơ tả góc cằm cổ hay góc tạo trục xương hàm trục cổ Việc xác định góc tư khác có ý nghĩa quan trọng đánh giá mức độ hoạt động cổ hiệu phương pháp điều trị 1.1.3 Những khó khăn điều trị sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ Trên thực tế bệnh cảnh lâm sàng hay gặp, chiếm 10-15% tổng số di chứng bỏng [1] Theo Trần Thiết Sơn, bỏng chiếm 5-10% số cấp cứu ngoại khoa để lại di chứng nặng nề, không ảnh hưởng mặt thẩm mỹ chức mà gây rối loạn tâm lý ảnh hưởng khả hịa nhập cộng đồng, vậy, có tác giả đề cập tới việc ảnh hưởng tới chất lượng sống khó khăn điều trị, đặc biệt với trường hợp sẹo rộng, co kéo phức tạp [16] Do vùng cằm- cổ không vùng có chức giải phẫu quan trọng, mà cịn có vai trị thẩm mỹ giao tiếp xã hội người, nên tổn thương bỏng vùng thường gây rối loạn chức nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến khả lao động, tâm lý người bệnh Rất nhiều trường hợp sau bỏng trở nên tàn phế, tự kiếm sống để ni thân mình, sống ln phải dựa vào giúp đỡ gia đình, người thân Nhiều người phải thay đổi nghề nghiệp cho phù hợp với hồn cảnh 10 Hình 1.2 Sẹo di chứng bỏng vùng căm cổ *Nguồn: Theo Nguyễn Thanh Hải (2018) [3] Do tính chất đặc thù vùng cằm cổ, chất liệu thay phải đủ rộng để che phủ, trả lại vận động vùng cổ mà phải đạt độ mỏng, mềm mại cần thiết hòa đồng màu sắc với tổ chức da lành xung quanh, vạt da ln chất liệu tạo hình tác giả quan tâm lựa chọn mà đặc biệt vạt da lân cận vùng cằm cổ [2] Khi tiến hành tạo hình vùng cằm cổ, phẫu thuật viên tạo hình phải đối mặt với nhiều thách thức khác nhau: Trước tiên, vùng cằm cổ vùng có biên độ vận động lớn theo hướng không gian ba chiều Chỉ cần tổ chức sẹo có kích thước nhỏ sau cắt bỏ, co kéo hướng mép da lành xung quanh làm cho kích thước tổn khuyết tăng lên, tới gấp 2, gấp lần kích thước tổn khuyết ban đầu Nên 99 20 Kokot N., Mazhar K., Reder L.S., et al (2013) The supraclavicular artery island flap in head and neck reconstruction: applications and limitations JAMA Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 139(11): p 1247-1255 21 Vinh V.Q., Van Anh T., Ogawa R., et al (2009) Anatomical and clinical studies of the supraclavicular flap: analysis of 103 flaps used to reconstruct neck scar contractures Plastic and reconstructive surgery, 123(5): p 1471-1480 22 Quillen C.G (1979) Latissimus dorsi myocutaneous flaps in head and neck reconstruction Plastic and reconstructive surgery, 63(5): p 664-670 23 Haughey B.H., Fredrickson J.M (1991) The latissimus dorsi donor site: current use in head and neck reconstruction Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 117(10): p 1129-1134 24 Mizerny B.R., Lessard M.-L., Black M.J (1995) Transverse cervical artery fasciocutaneous free flap for head and neck reconstruction: Initial anatomic and dye studies Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 113(5): p 564-568 25 Yang H.J., Lee D.H., Kim Y.W., et al (2016) The trapezius muscle flap: a viable alternative for posterior scalp and neck reconstruction Archives of plastic surgery, 43(6): p 529 26 Neumann C.G (1957) The expansion of an area of skin by progressive distention of a subcutaneous balloon: use of the method for securing skin for subtotal reconstruction of the ear Plastic and reconstructive surgery, 19(2): p 124-130 27 Austad E.D., Rose G.L (1982) A self-inflating tissue expander Plastic and reconstructive surgery, 70(5): p 588-594 28 Bascom D.A., Wax M.K (2002) Tissue expansion in the head and neck: current state of the art Current Opinion in Otolaryngology & Head and Neck Surgery, 10(4): p 273-277 29 Chun J.T., Rohrich R.J (1998) Versatility of tissue expansion in head and neck burn reconstruction Annals of plastic surgery, 41(1): p 11-16 30 Motamed S., Niazi F., Atarian S., et al (2008) Post-burn head and neck reconstruction using tissue expanders Burns, 34(6): p 878-884 31 Hudson D., Arasteh E (2001) Serial tissue expansion for reconstruction of burns of the head and neck Burns, 2001 27(5): p 481-487 32 Argenta L.C., Watanabe M.J., Grabb W.C (1983) The use of tissue expansion in head and neck reconstruction Annals of Plastic Surgery, 11(1): p 31-37 33 Antonyshyn O., Gruss J., Mackinnon S., et al (1988) Complications of soft tissue expansion British journal of plastic surgery, 41(3): p 239-250 34 Evans G.R., Schusterman M.A., Kroll S.S., et al (1994) The radial forearm free flap for head and neck reconstruction: a review The American journal of surgery, 168(5): p 446-450 35 Chen C.-M., Lin G.-T., Fu Y.-C., et al (2005) Complications of free radial forearm flap transfers for head and neck reconstruction Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology, 99(6): p 671-676 36 Iida T., Mihara M., Yoshimatsu H., et al (2014) Versatility of the superficial circumflex iliac artery perforator flap in head and neck reconstruction Annals of plastic surgery, 72(3): p 332-336 37 Akita S., Hayashida K., Takaki S., et al (2017) The neck burn scar contracture: a concept of effective treatment Burns & trauma, 5(1) 99 100 38 Ninkovic M., Moser-Rumer A., Ninkovic M., et al (2004) Anterior neck reconstruction with pre-expanded free groin and scapular flaps Plastic and reconstructive surgery, 113(1): p 61-68 39 Demirkan F., Chen H.-c., Wei F.-c., et al (2000) The versatile anterolateral thigh flap: a musculocutaneous flap in disguise in head and neck reconstruction British journal of plastic surgery, 53(1): p 30-36 40 Yu P (2004) Characteristics of the anterolateral thigh flap in a Western population and its application in head and neck reconstruction Head & Neck: Journal for the Sciences and Specialties of the Head and Neck, 26(9): p 759-769 41 Biemer E., Stock W (1983) Total thumb reconstruction: a one-stage reconstruction using an osteo-cutaneous forearm flap British Journal of Plastic Surgery, 36(1): p 52-55 42 Soutar D., Scheker L., Tanner N., et al (1983) The radial forearm flap: a versatile method for intra-oral reconstruction British journal of plastic surgery, 36(1): p 1-8 43 Koshima I., Fukuda H., Yamamoto H., et al (1993) Free Anterolateral Thigh Flaps for Reconstruction of Head and Neck Defects Plastic and Reconstructive Surgery, 92(3): p 421-428 44 Park C.W., Miles B.A (2011) The expanding role of the anterolateral thigh free flap in head and neck reconstruction Current opinion in otolaryngology & head and neck surgery, 19(4): p 263-268 45 Cormack G.C., Lamberty B.G (1994) The arterial anatomy of skin flaps Churchill Livingstone 46 Marty F.M., Montandon D., Gumener R., et al (1984) The use of subcutaneous tissue flaps in the repair of soft tissue defects of the forearm and hand: an experimental and clinical study of a new technique British journal of plastic surgery, 37(1): p 95-102 47 Ryan T.J (1976) The blood vessels of the skin Journal of Investigative Dermatology, 67(1): p 110-118 48 Manchot C (1983) The cutaneous arteries of the human body New York: Springer Science + Business Media, LLC 49 Nakajima H., Maruyama Y., Koda E (1981) The definition of vascular skin territories with prostaglandin E1—the anterior chest, abdomen and thigh-inguinal region British journal of plastic surgery, 34(3): p 258-263 50 McGregor I.A., Morgan G (1973) Axial and random pattern flaps British journal of plastic surgery, 26(3): p 202-213 51 Morris S.F., Tang M., Almutari K., et al (2010) The anatomic basis of perforator flaps Clinics in plastic surgery, 37(4): p 553-570 52 Koshima I., Soeda S (1989) Inferior epigastric artery skin flaps without rectus abdominis muscle British journal of plastic surgery, 42(6): p 645-648 53 Kroll S.S., Rosenfield L (1988) Perforator-based flaps for low posterior midline defects Plastic and reconstructive surgery, 81(4): p 561-566 54 Geddes C.R., Morris S.F., Neligan P.C (2003) Perforator flaps: evolution, classification, and applications Annals of plastic surgery, 50(1): p 90-99 55 Blondeel P.N, Van Landuyt K.H, Monstrey S.J, et al (2003) The "Gent" consensus on perforator flap terminology: preliminary definitions Plast Reconstr Surg, 112(5): p 1378-1883 56 Hallock G.G (2003) Direct and indirect perforator flaps: the history and the controversy Plastic and reconstructive surgery, 111(2): p 855-65; quiz 866 100 101 57 Mayou B., Whitby D., Jones B (1982) The scapular flap-an anatomical and clinical study Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 35(1): p 8-13 58 Imanishi N., Aiso S., Nakajima H (2001) Anatomical relationship between arteries and veins in the scapular region British journal of plastic surgery, 54(5): p 419422 59 Hamilton S., Morrison W (1982) The scapular free flap British journal of plastic surgery, 35(1): p 2-7 60 Ohsaki M., Maruyama Y (1993) Anatomical investigations of the cutaneous branches of the circumflex scapular artery and their communications Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 46(2): p 160-163 61 Baudet J., Nassif T., Bovet J., et al (2009) Scapular and parascapular flaps Grabb’s Encyclopedia of Flaps 3rd ed Philadelphia, PA: Lippincott Williams & Wilkins 62 Ogawa R., Hyakusoku H., Murakami M., et al (2004) Clinical and basic research on occipito-cervico-dorsal flaps: including a study of the anatomical territories of dorsal trunk vessels Plastic and reconstructive surgery, 113(7): p 1923-1933 63 Nassif T.M., Vidal L., Bovet J.L., et al (1982) The parascapular flap: a new cutaneous microsurgical free flap Plastic and reconstructive surgery, 69(4): p 591-600 64 Hamdi M., Van Landuyt K., de Frene B., et al (2006) The versatility of the intercostal artery perforator (ICAP) flaps Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 59(6): p 644-652 65 Kerrigan C.L., Daniel R.K (1979) The intercostal flap: an anatomical and hemodynamic approach Annals of plastic surgery, 2(5): p 411-421 66 Badran H.A., El-Helaly M.S., Safe I (1984) The lateral intercostal neurovascular free flap Plastic and reconstructive surgery, 73(1): p.17-26 67 DANIEL R.K., WILLIAMS H.B (1973) The free transfer of skin flaps by microvascular anastomoses: An experimental study and a reappraisal Plastic and Reconstructive Surgery, 52(1): p 16-31 68 Nakajima H., Fujino T (1984) Island fasciocutaneous flaps of dorsal trunk and their application to myocutaneous flap The Keio journal of medicine, 33(2): p 59-82 69 Hyakusoku H., Takizawa Y., Murakami M., et al (1993) Versatility of the free or pedicled superficial cervical artery skin flaps in head and neck burns Burns, 19(2): p 168-173 70 Hassan S., Brooks P (2014) Pre-expanded occipito-dorsal flap reconstruction for neck burns: A novel approach Burns & trauma, 2(2): p 2321-3868.130193 71 Hyakusoku H., Gao J.-H (1994) The “super-thin” flap British journal of plastic surgery, 47(7): p 457-464 72 Eser C., Olguner A.A., Sabanciogularindan S., et al (2016) Reconstruction of neck defects by pre-expanded occipito-cervico-dorsal island flaps Cukurova Medical Journal, 41(3): p 472-78 73 Dhar S.C., Taylor G.I (1999) The delay phenomenon: the story unfolds Plastic and reconstructive surgery, 104(7): p 2079-2091 74 Morris S.F., Taylor G.I (1995) The time sequence of the delay phenomenon: when is a surgical delay effective? An experimental study Plastic and reconstructive surgery, 95(3): p 526-533 75 Milton S.H (1969) The effects of “delay” on the survival of experimental pedicled skin flaps British journal of plastic surgery, 22(3): p 244-252 76 MYERS M.B., CHERRY G., Myers M.B (1969) Mechanism of the delay phenomenon Plastic and Reconstructive Surgery, 44(1): p 52-57 101 102 77 Vinh V.Q., Van Anh T., Tien N.G., et al (2018) Reconstruction of neck and face scar contractures using occipito-cervico-dorsal supercharged “super-thin flaps”: a retrospective analysis of 82 cases in Vietnam Burns, 44(2): p 462-467 78 Ono S., Chung K.C., Takami Y., et al (2012) Perforator-supercharged occipitocervicopectoral flaps for lower face and neck reconstruction Plastic and reconstructive surgery, 129(4): p 879-887 79 Vinh V.Q., Ogawa R., Iwakiri I., et al (2007) Clinical and anatomical study of cervicopectoral superthin flaps Plastic and reconstructive surgery, 119(5): p 1464-1471 80 Thomas C (1980) Thin flaps Plastic and Reconstructive Surgery, 65(6): p 747752 81 Blondeel P.N., Beyens G., Verhaeghe R., et al (1998) Doppler flowmetry in the planning of perforator flaps British journal of plastic surgery, 51(3): p 202-209 82 Ogawa R., Hyakusoku H., Murakami M (2003) Color Doppler ultrasonography in the planning of microvascular augmented “super-thin” flaps Plastic and reconstructive surgery, 112(3): p 822-828 83 Smit J.M., Klein S., Werker P.M (2010) An overview of methods for vascular mapping in the planning of free flaps Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 63(9): p e674-e682 84 Neil-Dwyer J., Ludman C., Schaverien M., et al (2009) Magnetic resonance angiography in preoperative planning of deep inferior epigastric artery perforator flaps Journal of plastic, reconstructive & aesthetic surgery, 62(12): p 1661-1665 85 Phillips T.J., Stella D.L., Rozen W.M., et al (2008) Abdominal wall CT angiography: a detailed account of a newly established preoperative imaging technique Radiology, 249(1): p 32-44 86 Casey III W.J., Chew R.T., Rebecca A.M., et al (2009) Advantages of preoperative computed tomography in deep inferior epigastric artery perforator flap breast reconstruction Plastic and reconstructive surgery, 123(4): p 1148-1155 87 Masia J., Kosutic D., Clavero J.A., et al (2010) Preoperative computed tomographic angiogram for deep inferior epigastric artery perforator flap breast reconstruction Journal of reconstructive microsurgery, 26(01): p 021-028 88 Nguyễn Huy Phan (1999) Các vạt ghép thông dụng, in Kỹ thuật vi phẫu mạch máu- thần kinh, thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật: Hà Nội p 211-213 89 Giunta R., Geisweid A., Feller A (2000) The value of preoperative Doppler sonography for planning free perforator flaps Plastic and reconstructive surgery, 105(7): p 2381-2386 90 Blondeel P.N, Beyens G, Verhaeghe R, et al (1998) Doppler flowmetry in the planning of perforator flaps British Journal of Plastic Surg, 51: p 202-209 91 Vandevoort M, Vranckx J.J, Fabre G (2002) Perforator topography of the deep inferior epigastric perforator flap in 100 cases of breast reconstruction Plast Reconstr Surg, 109(6): p 1912-1918 92 Rozen W.M, Stella D.L, Bowden J, et al (2009) Advances in the pre-operative planning of deep inferior epigastric artery perforator Flaps: Magnetic resonance angiography Microsurgery, 29(2): p 119-123 93 Newton T.H., Young D.A (1968) Anomalous origin of the occipital artery from the internal carotid artery Radiology, 90(3): p 550-552 94 Lasjaunias P., Theron J., Moret J (1978) The occipital artery Neuroradiology, 15(1): p 31-37 102 103 95 Alvernia J.E., Fraser K., Lanzino G (2006) The Occipital Artery: Amicroanatomical Study Operative Neurosurgery, 58(suppl-1): p ONS-114-ONS-122 96 Thomaidis V.K (2014) Scalp and Temple, in Cutaneous Flaps in Head and Neck Reconstruction, Springer p 13-76 97 ĩlkỹr E., Aỗikel C., Eren F., et al (2005) Use of axial pattern cervico-occipital flaps in restoration of beard defects Plastic and reconstructive surgery, 115(6): p 16891695 98 Ono S., Ogawa R., Hayashi H., et al (2010) Multidetector-row computed tomography (MDCT) analysis of the supra-fascial perforator directionality (SPD) of the occipital artery perforator (OAP) Journal of plastic, reconstructive & aesthetic surgery, 63(10): p 1602-1607 99 Sharma R.K and Tuli P (2010) Occipital artery Island V–Y advancement flap for reconstruction of posterior scalp defects Journal of plastic, reconstructive & aesthetic surgery, 63(3): p 410-415 100 Schmidt D., Adelmann G (2001) The course of the occipital artery an anatomical investigation for biopsy in suspected vasculitis European journal of medical research, 6(6): p 235-241 101 Cormack G., Lamberty G (1986) Cadaver studies of correlation between vessel size and anatomical territory of cutaneous supply British journal of plastic surgery, 39(3): p 300-306 102 Wexler M.R (1981) An arbor flap: the tree-pattern flap, or how narrow may the base of a skin flap be? An experimental study Plastic and reconstructive surgery, 68(2): p 185-194 103 Smit J.M., Dimopoulou A., Liss A.G., et al (2009) Preoperative CT angiography reduces surgery time in perforator flap reconstruction Journal of plastic, reconstructive & aesthetic surgery, 62(9): p 1112-1117 104 Prendergast P.M (2013) Anatomy of the face and neck, in Cosmetic Surgery, Springer p 29-45 105 Faltaous A.A., Yetman R.J (1996) The submental artery flap: an anatomic study Plastic and reconstructive surgery, 97(1): p 56-60; discussion 61 106 Hyakusoku H., Aoki R., Murakami M., et al (2002) The microvascular augmented subdermal vascular network (ma-SVN) flap: its variations and recent development in using intercostal perforators British journal of plastic surgery, 55(5): p 402-411 PHỤ LỤC Một số trường hợp lâm sàng minh họa Bệnh án lâm sàng số 01 Bệnh nhân Phạm Thị H., số bệnh án: 4999 103 104 Tình trạng sẹo vùng cằm cổ trước phẫu thuật tư Thiết kế vạt CCL Tình trạng vạt ngày thứ sau mổ Sau mổ 12 tháng Bệnh án lâm sàng số 02 Bệnh nhân Nguyễn Thị S., số bệnh án: 6678 104 105 Tình trạng sẹo vùng cằm cổ trước phẫu thuật tư Cắt sẹo vùng cổ Thiết kế vạt CCL Sau mổ 12 tháng (có chỉnh sửa răng) Bệnh án lâm sàng số 03 Bệnh nhân Nguyễn Viết Th., số bệnh án: 1569 105 Bóc vạt 106 Tình trạng sẹo trước mổ Cắt sẹo, bộc lộ mạch nhận Vạt sau mổ 12 tháng Sau mổ 12 tháng (có chỉnh sửa răng) 106 Thiết kế vạt CCL Vùng cho vạt sau 12 tháng 107 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Số………… Tên luận án : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẠT DA CHẨM CỔ LƯNG CÓ NỐI MẠCH VI PHẪU TẠI ĐẦU XA ĐIỀU TRỊ SẸO CO KÉO VÙNG CẰM CỔ I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên Nghề nghiệp Lao động chân tay tuổi Lao động trí óc Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày phẫu thuật: Số bệnh án:……….VB………… Điện thoại liên hệ: Nam/ nữ Học sinh sinh viên Nghề khác Số lưu trữ…………………… II THĂM KHÁM TRƯỚC MỔ Lý vào viện Hạn chế vận động Ảnh hưởng thẩm mỹ Kết hợp Khai thác tiền sử - Ngun nhân gây bỏng Nhiệt ướt Nhiệt khơ Hóa Bỏng điện Tia xạ Khác chất - Thời gian sẹo bắt đầu co kéo gây hạn chế 6 tháng Cách thức phẫu thuật điều trị di chứng bỏng vùng nghiên cứu Có Khơng Phương pháp 107 3-6 tháng Số lần điều Kết Ghi 108 trị Ghép da WK Sử dụng vạt ngẫu nhiên Ghép da WK + Vạt ngẫu nhiên Ghép da WK + Vạt ngẫu 1-tốt 2-trung bình 3-kém nhiên + Vạt cuống mạch - liền Thời gian từ bị bỏng đến phẫu thuật chuyển vạt OCD 24 tháng 109 Ảnh hưởng sẹo đến quan khác Có Khơng - Co kéo quan Miệng, Mũi Mắt Có Khơng III PHẪU THUẬT Phương pháp vơ cảm : Gây mê nội khí quản Thuận lợi Cần rạch giải phóng vùng cổ trước đặt ống Cắt sẹo, giải phóng co kéo cổ - Bó mạch nhận Bó mạch nhận Cùng bên Đối bên Bất thường giải phẫu : Thiết kế phẫu tích vạt - Kích thước vạt Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Độ rộng cuống (cm) Góc xoay vạt………… Những bất thường phẫu tích vạt : Tai biến mổ - Có Mơ tả tai biến Không Nguyên nhân Xử lý Xử lý nơi cho vạt Khâu kín kỳ đầu Thời gian phẫu thuật… 109 Khâu kín+ ghép da mảnh Kết 110 IV THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT Biến chứng sau mổ Có Khơng Tên biến chứng Chảy máu sau mổ Tốc vết mổ Nhiễm khuẩn Khác Tình trạng sống vạt - Tình trạng vạt da Nguyên nhân Tình trạng vạt da Vạt sống hồn tồn, vết mổ liền kỳ đầu Vạt bị thiểu dưỡng, hoại tử mép vạt, - Xử trí Kết Có Khơng Có Khơng hoại tử 1/3 diện tích đến tồn vạt Xử lý tình trạng hoại tử vạt (nếu có) Xử lý hoại tử vạt Cắt hoại tử khâu kín Cắt hoại tử+ ghép da tự thân Cắt hoại tử+ chuyển vạt chỗ Tình trạng nơi cho vạt Tình trạng nơi cho vạt Khâu kín kỳ đầu Khâu thu hẹp+ ghép da Liền kỳ đầu Liền kỳ hai Thời gian liền vết thương Vùng nhận vạt……….ngày Vùng cho vạt……….ngày V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Đánh giá kết gần (trong vịng 03 tháng) 1.1 Về tình trạng vạt - Tình trạng sẹo vết mổ Sẹo phì đại 110 Sẹo lồi Sẹo lõm Sẹo loét 111 - Hình thái sẹo quanh vạt Sẹo nhỏ, Sẹo to thành khối dọc Sẹo phát triển xâm lấn thành dải theo mép vết thương da lành xâm lấn vào vạt - Tính chất vạt Mỏng, mềm mại - Xơ dính phần, di động 1.2 - Co kéo tái phát Có Đánh giá vùng cho vạt Tình trạng sẹo nơi cho vạt Sẹo phì đại - 1.3 Khơng hịa đồng Không Sẹo lồi Sẹo lõm Sẹo loét Cảm giác vùng cho vạt Đau - động Màu sắc vạt Hịa đồng với da xung quanh - Dính chắc, khơng di Hạn chế chức Có Kết gần Tốt Ngứa Khác Khơng Trung bình Xấu 1.4 Nhận định chủ quan bệnh nhân kết chức thẩm mỹ - Về chức Hài lịng - Khơng hài lịng Tạm chấp nhận Khơng hài lịng Về thẩm mỹ Hài lòng 111 Tạm chấp nhận 112 Đánh giá kết xa (sau 03 tháng) 2.1 Về tình trạng vạt - Tình trạng sẹo vết mổ Sẹo phì đại - Sẹo lồi Sẹo lõm Sẹo loét Hình thái sẹo quanh vạt Sẹo nhỏ, Sẹo to thành khối dọc Sẹo phát triển xâm lấn thành dải theo mép vết thương da lành xâm lấn vào vạt - Tính chất vạt Mỏng, mềm mại - Xơ dính phần, di động 2.2 - Co kéo tái phát Có Đánh giá vùng cho vạt Tình trạng sẹo nơi cho vạt Sẹo phì đại - 2.3 Hạn chế chức Có Kết xa Tốt 112 Khơng hịa đồng Khơng Sẹo lồi Sẹo lõm Sẹo lt Cảm giác vùng cho vạt Đau - động Màu sắc vạt Hịa đồng với da xung quanh - Dính chắc, khơng di Ngứa Khác Khơng Trung bình Xấu 113 Nhận định chủ quan bệnh nhân kết chức 2.4 - thẩm mỹ Về chức Hài lịng - Khơng hài lịng Tạm chấp nhận Khơng hài lòng Về thẩm mỹ Hài lòng 2.5 Tạm chấp nhận Thời gian theo dõi đánh giá sau phẫu thuật tháng tháng 12 tháng 24 tháng Liên quan di chứng bỏng với công việc trước sau phẫu thuật Theo dõi Công việc bệnh nhân Thay đổi Nghề khác Nghỉ việc Giữ công việc cũ Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Người hướng dẫn PGS TS VŨ QUANG VINH 113 Người thực NCS LÊ TÔN DŨNG ... với sẹo nhỏ 1.2 CÁC VẠT DA VÙNG LƯNG ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ SẸO DI CHỨNG BỎNG VÙNG CẰM CỔ 1.2 .1 Khái niệm vùng cấp máu vạt da 1.2 .1.1 Cấu trúc đám rối mạch máu nuôi da Đám rối cân (fascial plexuses):... Đây vấn đề khó để tái tạo hồn chỉnh tiến hành tạo hình vùng cằm cổ 1.1 .4 Các phương pháp điều trị sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ 1.1 .4.1 Cắt sẹo khâu tạo hình Chỉ áp dụng sẹo nhỏ mà khơng có thiếu... trị tổn khuyết rộng vùng cổ ý tưởng tiềm cần nghiên cứu sâu 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VẠT CHẨM CỔ LƯNG 1.3 .1 Trên giới 1.3 .1.1 Cách thức mở rộng kích thước vạt chẩm cổ lưng * Kỹ thuật

Ngày đăng: 26/01/2022, 15:08

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan