1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quyền con người và chính sách kinh tế trong các bản Hiến pháp

53 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 199,95 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ BÀI: QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hiến pháp Việt Nam Hà Nội, 12 - 2021 MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI .4 1.1 Khái niệm quyền người 1.2 Phân loại quyền người 1.3 Các đặc trưng quyền người CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Quyền người theo Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 2.2 Quyền người theo Hiến pháp 1992 .9 2.3 Quyền người theo Hiến pháp năm 2013 10 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI THEO TINH THẦN HIẾN PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .16 3.1 Khó khăn, thách thức việc đảm bảo quyền người Việt Nam .16 3.2 Giải pháp nhằm đảm bảo quyền người Việt Nam giai đoạn .17 KẾT LUẬN .21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người quyền quan trọng công dân quốc gia Quyền người không đảm bảo thực dựa quan điểm quyền tự nhiên mà dựa quan điểm quyền pháp lý Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, Hiến pháp Việt Nam lại có quy định khác quyền người Trải qua đúc kết kinh nghiệm kế thừa tinh thần nhiều Hiến pháp trước đó, Hiến pháp 2013 mang đến chế định quyền người vừa có yếu tố kế thừa vừa mang tới yếu tố mới, phù hợp với chủ trương, đường lối phát triển Đảng Nhà nước Chính vậy, với đề tài: “Tìm hiểu quyền người Hiến pháp Việt Nam”, em mong muốn đưa khái quát quyền người, từ tìm hiểu quyền người Hiến pháp Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo quyền người theo tinh thần Hiến pháp giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ Quyền người Hiến pháp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát chung quyền cong người - Làm rõ Quyền người Hiến pháp Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quyền người theo tinh thần Hiến pháp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quyền người Hiến pháp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Quyền người Hiến pháp Việt Nam Không gian: Hiến pháp Việt Nam Thời gian: 07/12/2021 - 12/12/2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu loại tài liệu để đưa nội dung phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp nội dung trình bày từ nhân xét, kết luận phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm quyền người Theo giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (GS.TS Thái vĩnh Thắng, 2019), quyền người phát biểu sau: “Quyền người (Human rights, Droits de L’Homme) toàn quyền, tự đặc quyền công nhận dành cho người tính nhân nó, sinh từ chất người tạo pháp luật hành.” Đây quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm đấng tạo hóa ban cho người quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, quyền tối thiểu người mà phủ phải bảo vệ Quyền người nhìn nhận khơng quan điểm quyền tự nhiên (natural rights) mà cịn nhìn nhận quan điểm quyền pháp lý (legal rights) Theo quyền người cịn hiểu đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, cho phép tự người 1.2 Phân loại quyền người Các quyền người quốc tế công nhận nhiều văn kiện pháp lý, đặc biệt Bộ luật quốc tế quyền người bao gồm: Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 (The Universal Declaration of Human Rights - UDHR), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights ICCPR), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights ICESCR) Xét theo văn kiện trên, quyền người phân chia thành quyền nhóm: Các quyền dân sự, trị Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội 1.2.1 Các quyền dân sự, trị Theo Điều 3, Tuyên ngôn giới nhân quyền - UDHR, người có quyền sống, tự an tồn cá nhân Hay nói khác, người có quyền sống, mạng sống khơng thể bị tước cách tùy tiện quyền phải pháp luật bảo vệ Ở số nước theo tinh thần điều từ bỏ hình phạt tử hình số tồn tội danh phạm tội Cịn nước chưa xóa bỏ hình phạt tử hình hình phạt áp dụng cho tội ác nghiêm trọng Người bị kết án tử hình có quyền xin ân xá thay đổi hình phạt Khơng tử hình với người 18 tuổi phụ nữ mang thai - Quyền tự lại, tự cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia, người có quyền rời khỏi nước nào, kể nước mình, quay trở nước (Điều 13 UDHR, Điều 12 ICCPR) - Quyền kết hôn, lập gia đình, bình đẳng nhân (Điều 16 UDHR, Điều 23 ICCPR) - Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 18 UDHR, Điều 18 ICCPR) - Quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều UDHR, Điều 26 ICCPR) Và nhiều quyền khác không bị bắt giam giữ hay lưu đày tùy tiện; quyền tự ngôn luận; quyền tự hội họp lập hội; quyền tham gia quản lý đất nước; quyền sở hữu tài sản; 1.2.2 Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Quyền làm việc quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp Mọi người có quyền trả cơng ngang cho công việc mà phân biệt đối xử Mọi người lao động có quyền hưởng chế độ thù lao công bằng, hợp lý nhằm đảm bảo tồn thân gia đình xứng đáng với nhân phẩm trợ cấp cần thiết biện pháp bảo trợ xã hội Mọi người có quyền thành lập gia nhập cơng đồn để bảo vệ quyền lợi (Điều 23 UDHR, Điều 6,7 ICESCR) - Quyền nghỉ ngơi thư giãn, kể quyền giới hạn hợp lí số làm việc hưởng ngày nghỉ định kì có hưởng lương (Điều 24 UDHR, khoản Điều ICESCR) - Quyền hưởng mức sống thích đáng đủ để đảm bảo sức khỏe phúc lợi thân gia đình khía cạnh ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế dịch vụ xã hội cần thiết, có quyền bảo hiểm trường hợp thất nghiệp, đau ốm, tàn phế, góa bụa, già nua thiếu phương tiện sinh Nơng hoàn cảnh khách quan vượt khả đối phó họ Các bà mẹ, trẻ em có quyền hưởng chăm sóc giúp đỡ đặc biệt Mọi trẻ em sinh hay giá thủ phải hưởng bảo trợ xã hội (Điều 25 UDHR, khoản Điều 11 ICESCR) - Mọi người có quyền học tập Giáo dục phải miễn phí, bậc tiểu học trung học sở Giáo dục tiểu học phải bắt buộc, Giáo dục kĩ thuật dạy nghề phải mang tính phổ thơng giáo dục đại học hay cao phải theo nguyên tắc công cho có khả Giáo dục phải giúp người phát triển đầy đủ nhân cách thúc đẩy tôn trọng quyền tự người Giáo dục phải nhằm tăng cường hiểu biết, lịng khoan dung tình hữu nghị dân tộc, nhóm chủng tộc tôn giáo phải đẩy mạnh hoạt động Liên hợp quốc trì hịa bình, Cha mẹ có quyền ưu tiên lựa chọn hình thức giáo dục cho họ (Điều 26 UDHR) - Mọi người có quyền tự tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật chia sẻ tiến khoa học, Mọi người có quyền bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần phát sinh từ sáng tạo khoa học, văn học hay nghệ thuật mà người tác giả (Điều 27 UDHR, Điều 15 ICESCR) Bên cạnh việc quy định quyền, Tuyên ngôn giới nhân quyền (UDHR) xác định người có nghĩa vụ với cộng đồng - nơi mà nhân cách thân họ phát triển tự đầy đủ (khoản Điều 29 UDHR) 1.3 Các đặc trưng quyền người Quyền người có đặc trưng tính phổ biến, tính khơng thể chuyển nhượng, tính khơng thể phân chia tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau: 1.3.1 Tính phổ biến quyền người (universal rights) Tính phổ biến thể chỗ quyền người quyền thiên bẩm, vốn có người thừa nhận cho tất người trái đất, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính, quốc tịch, địa vị xã hội, giới tính 1.3.2 Tính khơng thể chuyển nhượng (inalienable rights) Các quyền người quan niệm quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc Các quyền gắn liền với cá nhân người khơng thể chuyển nhượng cho người khác 1.3.3 Tính khơng thể phân chia (indivisible rights) Các quyền người gắn kết chặt chẽ với nhau, tương hỗ lẫn nhau, việc tách biệt, tước bỏ hay hạn chế quyền tác động tiêu cực đến giá trị nhân phẩm phát triển người 1.3.4 Tính liên hệ phụ thuộc lẫn (interrelated, interdependent rights) Các quyền người dù quyền dân sự, trị hay quyền kinh tế, xã hội, văn hóa có mối liên hệ phụ thuộc lẫn Chẳng hạn quyền tiếp cận thông tin, quyền học tập tiền đề để người có điều kiện thực quyền khác, khơng có quyền sống khơng có quyền Quyền có việc làm tiền đề để thực quyền khác quyền học tập, quyền có nhà ở, quyền có điều kiện sống xứng đáng, quyền sở hữu tư nhân Tiểu kết chương Chương mang đến khái niệm quyền người giới công nhận Cùng với việc phân loại nêu đặc trưng quyền người theo Bộ luật quốc tế quyền người người bao gồm: Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 (The Universal Declaration of Human Rights - UDHR), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights - ICESCR) Đây tiền đề quan trọng để tìm hiểu quyền người Hiến pháp Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Quyền người theo Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 Tại Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, Hiến pháp quy định chế định “Quyền nghĩa vụ cơng dân”, hồn tồn chưa có ghi nhận quyền người Hiến pháp Trong 03 Hiến pháp quy định người ngoại quốc đấu tranh cho dân chủ, hịa bình, nghiệp khoa học, mà bị hại Nhà nước Việt Nam cho phép trú ngụ (Điều 16 Hiến pháp 1946, Điều 37 Hiến pháp 1959, Điều 81 Hiến pháp 1980) Hay nói cách khác coi điều khoản đảm bảo quyền người nằm đối tượng công dân Việt Nam, tương đương với điều 49, Hiến pháp năm 2013 quyền người cịn quyền mang tính nhân đạo Tuy vậy, nói Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 hồn tồn chưa có ghi nhận quyền người cách thức Hiến pháp mà ghi nhận quyền công dân công dân Việt Nam Các quyền sau có nét tương đồng với quyền người Bộ luật quốc tế quyền người đối tượng cơng dân Việt Nam 2.2 Quyền người theo Hiến pháp 1992 Đến Hiến pháp năm 1992, lần lịch sử lập hiến nước ta có ghi nhận quyền người Điều thể Điều 50, quy định cụ thể sau: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hoá xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật.” Quyền người Hiến pháp năm 1992 có vấn đề quyền người lại quy định chế định Quyền nghĩa vụ cơng dân Như quyền người ghi nhận không rõ ràng Bởi lẽ quyền người quyền 10 15 tế bình đẳng trước pháp luật Đặc biệt nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tư vốn, cơng nghệ vào Việt Nam (Điều 25) Đến Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001, có sửa số điều sách kinh tế (5/15 Điều) Định hướng kinh tế lúc là: kinh tế độc lập, tự chủ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (Điều 15 sửa đổi) Mục đích sách kinh tế thay đổi Đến Hiến pháp năm 2013, điểm sách kinh tế thể cụ thể: - Về tính chất quy mơ kinh tế quy định rõ Điều 50 Điều vừa thể chất kinh tế, vừa thể động lực mục tiêu phát triển lâu dài, kinh tế lại gắn kết với văn hóa, tiền cơng xã hội, mơi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Cùng với đó, Hiến pháp 2013 khơng nêu cụ thể thành phần kinh tế Hiến pháp trước, thể Hiến pháp đạo luật gốc, thành phần kinh tế quy định rõ đạo luật chuyên ngành - Điều 51 tiếp tục khẳng định thành phần kinh tế chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật, tự kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh theo quy định pháp luật, khơng có phân biệt, đối xử thành phần kinh tế, chủ thể kinh tế khác nhau, qua nhằm huy động toàn diện, đồng tất các nguồn lực để xây dựng phát triển đất nước - Hiến pháp năm 2013 ghi nhận vai trò doanh nghiệp cách tương xứng với đóng góp to lớn nghiệp phát triển kinh tế (khoản 3, Điều 51) Kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế nước ta - Về hình thức sở hữu, Hiến pháp năm 2013 có ghi nhận, tơn trọng đa dạng hình thức sở hữu Hiến pháp năm 1992 15 16 - Chính sách đất đai dành quan tâm đặc biệt, vừa để bảo vệ quyền sử dụng công dân, vừa ngăn ngừa việc thu hồi đất tràn làn, tùy tiện dẫn đến tranh chấp, kiện tụng kéo dài trước (Điều 54, 55) 2.3 Tổng kết Chính sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 Qua việc phân tích sách kinh tế Hiến pháp năm 2013, em tổng kết được: Quyền kinh tế xác lập quyền người quyền công dân (Điều 14) Quy định rõ tính chất, quy mơ kinh tế (Điều 50, 51); Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Điều 52); Tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân (Điều 53); Việc quản lý sử dụng đất đai (Điều 54); Bổ sung số điều quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước dự trữ quốc gia nguồn tài cơng khác (Điều 55), Xác định kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; Kinh tế nhà nước giữ vai trò quan trọng việc định hướng, điều tiết phát triển kinh tế Khẳng định thành phần kinh tế phận quan trọng kinh tế quốc dân Các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo quy định pháp luật Ngồi ra, khác sách kinh tế qua Hiến pháp tổng hợp Bảng Phụ lục Tiểu kết chương Chương mang đến sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 khác sách kinh tế Hiến pháp khác với sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 Ngồi ra, chương tổng hợp sách đưa bảng so sánh phụ lục Đây tiền đề để đưa giải pháp nhằm thực hiệu sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 16 17 17 18 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 3.1 Bối cảnh đất nước Trong bối cảnh tại, đất nước chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19, ca nhiễm trì mức cao gây nhiều khó khăn, thách thức tới tình hình kinh tế xã hội Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp tỉnh thành phía Nam bắt đầu động thái tổ chức sản xuất trở lại Chuỗi cung ứng nước gặp nhiều vấn đề Người lao động gặp khó khăn vấn đề việc làm Nhiều người bị việc làm, làm việc hưởng nửa lương bị nợ lương nhiều tháng liền Cùng với đó, chương trình tiêm chủng vacxin tồn dân chưa kết thúc, nhiều ổ dịch cịn phức tạp Nhìn chung, tình hình kinh tế nước ta cịn gặp nhiều khó khăn thách thức Trước khó khăn mà đại dịch gây ra, Đảng Nhà nước tiếp tục triển khai chủ trương, đường lối, sách nhằm ổn định đời sống nhân dân, đưa gói cứu trợ cần thiết với doanh nghiệp người lao động Cùng với đó, chương trình đầu tư doanh nghiệp nước tiếp tục thực Việt Nam Người dân mong muốn sớm trở lại làm việc trước Cùng với đó, q trình vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Cụ thể PGS TS Đặng Quang Định nêu bai viết: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản ngày 18/07/2021: “Thứ nhất, trình đổi nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn chậm, nhận thức chất nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên tạo thiếu đồng bộ, thiếu quán bất cập q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường; vậy, chưa huy động 18 19 tối đa tiềm lực để phát triển kinh tế Mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội chưa xử lý phù hợp, rõ ràng, minh bạch Thứ hai, tăng trưởng kinh tế chậm, chưa bền vững, mức tiềm năng, lực lượng sản xuất chưa giải phóng triệt để, suất lao động thấp, khả cạnh tranh quốc tế chưa cao Thứ ba, việc phân bổ nguồn lực cho phát triển dàn trải, lãng phí, chưa cơng bằng, chưa đem lại hiệu cao; vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; đời sống vật chất tinh thần phân dân cư, nông dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa chậm cải thiện, hưởng lợi từ thành tăng trưởng chung kinh tế Yếu tố vật chất đề cao, yếu tố tinh thần, đạo đức có lúc, có nơi bị xem nhẹ Do vậy, xuất biểu chủ nghĩa vị kỷ, cá nhân, coi trọng đồng tiền, xem thường truyền thống đạo lý, tác động xấu tới đời sống xã hội.” Về lâu dài, nước ta có vị tiềm lực nước trường quốc tế tốt Những năm qua, tình hình kinh tế có khởi sắc, ký kết nhiều hiệp định thương mại lớn Tuy nhiên với đặt nhiều thách thức đối kinh tế, trình phục hồi sau đại dịch Nước ta cần làm tốt giải pháp mà Đảng Nhà nước đề 3.2 Định hướng phát triển Việt Nam năm tới Về đường lối phát triển, thể chế hóa đường lối phát triển kinh tế Đảng thể Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011, Điều 50 Hiến pháp năm 2013 quy định:: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ mơi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.” 19 20 Về mục tiêu phát triển, trích dẫn theo “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 22/3/2021, nêu rằng: “Nước ta phấn đấu đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh, dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an tồn, bảo đảm sống bình n, hạnh phúc nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống mặt nhân dân; bảo vệ vững Tổ quốc, mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.” Đây không định hướng mà mục tiêu chiến lược vấn đề kinh tế - xã hội nước ta năm tới Nhiệm vụ thực thắng lợi Chiến lược nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành từ trung ương đến sở 3.3 Đề xuất giải pháp để thực hiệu sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 Căn vào tình hình mục tiêu phát triển cho năm tới, em xin đề xuất số giải pháp cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2025: * Về trước mắt: Có giải pháp khắc phục triệt để hậu đại dịch Covid-19 nhanh chóng phục hồi kinh tế năm 2022 Có thể nói nhiệm vụ cần ưu tiên hàng đầu vấn đề phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Nếu trước đây, Đảng nhà nước 20 21 ta đề thực 02 mục tiêu kép “vừa tập trung đẩy lùi dịch bệnh”, “vừa tập trung phát triển kinh tế” với quy mô triệu ca nhiễm Covid-19, hậu để lại to lớn Nhà nước cần có biện pháp cụ thể y tế, xã hội để khắc phục triệt để hậu Covid-19 để lại, không để dịch bùng phát trở lại, đặc biệt ổ dịch phức tạp Tiến đến năm 2022, toàn dân số khả hoàn thành hết số mũi tiêm thứ vacxin Covid-19 điều kiện thuận lợi để phục hồi kinh tế kết hợp với gói cứu trợ Nhà nước Việc phục hồi kinh tế cần tổ chức cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trở lại bình thường, cho người lao động quay trở lại sản xuất Từ nhanh chóng quay trở lại trạng thái sản xuất kinh doanh trước bối cảnh “bình thường mới” xã hội Chỉ kinh tế phục hồi xã hội ổn định tạo điều kiện để triển khai giải pháp hướng tới mục tiêu chiến lược * Về lâu dài: Hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế, trước hết thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảm bảo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo quy luật thị trường, xác lập kinh tế mà dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh có điều tiết nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Thành phần kinh tế nhà nước cần khẳng định rõ vai trò chủ đạo kinh tế, không để xảy lũng đoạn Cùng với đó, nhà nước cần hồn thiện sách pháp luật, đảm bảo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, thượng tôn pháp luật hiệu thực thi pháp luật mức cao Thúc đẩy phát triển kinh tế số, chuyển đổi số, mô hình kinh tế đảm bảo phát triển bền vững gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường, đảm bảo tiến công xã hội 21 22 Phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo Nền kinh tế hướng đến kinh tế số, khoa học cơng nghệ hướng đến mơ hình kinh doanh số, doanh nghiệp số, phủ số, xã hội số Việc phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo tảng quan trọng nhằm bứt phá việc nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Có thể thấy, Việt Nam điểm đến lý tưởng giới với vô số hiệp định thương mại FTA Và điều tạo bứt phá với nước ta nằm việc phát triển ứng dụng công nghệ số, công nghệ: thực tế ảo, 4G, 5G, trí tuệ nhân tạo, in 3D, chuỗi khối (blockchain), vạn vật kết nối, tự động hóa, lượng sạch, Ngồi ra, phát triển khoa học cơng nghệ, đổi sáng tạo tảng để nghiên cứu phát triển công nghệ mới, khoa học tương lai Phát triển chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Để phát triển khoa học công nghệ phải gắn liền với phát triển người vận hành công nghệ Cần xây dựng người Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu thể lực, trí lực đạo đức Về thể lực, người Việt Nam thuộc vào dạng thấp bé nhẹ cân so sánh với vài quốc gia khu vực trung bình chung châu Á Cải thiện giống nòi, chế độ dinh dưỡng nhiệm vụ cần hướng tới để có hệ trẻ khỏe mạnh Về trí lực, Việt Nam giảm tình trạng đào tạo cách ạt cịn tình trạng thừa thầy thiếu thợ Nhiệm vụ giáo dục đào tạo cần hướng đến đào tạo theo nhu cầu xã hội, đồng thời liên tục hoàn thiện nâng cao chất lượng giáo dục gắn liền với cải cách giáo dục, cải cách thi cử Đào tạo người có đạo đức, có kỷ luật 22 23 Phát huy mạnh kinh tế vùng kết hợp giải tốt vấn đề mơi trường Có thể thấy, nhiều vùng nước phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, cịn bị kìm hãm Phát triển kinh tế vùng gắn với tổ chức lãnh thổ phát huy tốt tiềm sẵn có Cùng với tăng cường liên kết vùng phát triển Phát triển tổng thể liên kết địa phương thành vùng thống Phát triển kinh tế cần gắn liền với giải tốt vấn đề môi trường, không để xảy tình trạng nhiễm diện rộng, cân sinh thái, chặt phá rừng bừa bãi Nền kinh tế muốn tồn phát triển lâu dài phải kinh tế bền vững với ba trụ cột: kinh tế, xã hội môi trường Đẩy mạnh xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng “Lộ thơng tài thơng”, câu nói ám quen thuộc thời đại mở cửa Khi có hệ thống giao thơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu lại, vận chuyển hàng hóa, vận chuyển người cơng ăn việc làm người dân thuận lợi, kinh tế phát triển Kết cấu hạ tầng cịn mạch máu kinh tế, định tới phát triển tăng trưởng, việc cung cấp dịch vụ, tạo thay đổi cấu kinh tế, phát triển đồng vùng thu hút đầu tư nước cho kinh tế Xây dựng kết cấu hạ tầng phải đồng bộ, đại, có khả kết nối tốt khu vực, phải đạt hiệu khai thác tốt Hạ tầng giao thông phải bao gồm đường bộ, đường thủy, đường sắt đường hàng không Nâng cấp đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng cần ý đến vấn đề biến đổi hậu mà tương lai Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ biến đổi khí hậu tồn cầu Cùng với kết hợp với đầu tư thúc đẩy phát triển hạ tầng lượng, hạ tầng thông tin, bảo đảm an ninh lượng quốc gia, 23 24 3.4 Liên hệ với sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đối với sinh viên, nhiệm vụ quan trọng ưu tiên hàng đầu nhiệm vụ học tập rèn luyện Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, sinh viên cần phát huy cao tinh thần kỷ luật, tự giác học tập, dù môi trường học tập trực tuyến hay học tập lớp Cần tăng cường tinh thần tự học kết hợp với rèn luyện nâng cao sức khỏe, đẩy lùi dịch bệnh Tuân thủ sách hướng dẫn nhà nước phịng chống dịch bệnh Sống, học tập làm việc theo Hiến pháp pháp luật Không để lực thù địch lôi kéo dụ dỗ, chống phá nhà nước Trách nhiệm sinh viên năm tới hướng đến hệ sinh viên có đủ đức, đủ tài để sau đảm nhiệm vị trí quan trọng kinh tế, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiểu kết chương Chương mang đến định hướng tình hình phát triển Việt Nam năm tới Qua đưa giải pháp nhằm thực hiệu mục tiêu, nguyên tắc sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 Cùng với đó, liên hệ với sinh viên Đại học Nội vụ Hà Nội trách nhiệm sinh viên việc thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 24 25 KẾT LUẬN Chính sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 quy định Điều (từ Điều 50 đến Điều 56) Về định hướng phát triển, Hiến pháp năm 2013 khẳng định đường lối xây dựng kinh tế Việt Nam nên kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ mơi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Điều 50) Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, vai trò nhà nước doanh nghiệp định lớn tới ổn định phát triển lâu dài kinh tế - xã hội nước ta Kết hợp nhiệm vụ chống dịch khôi phục kinh tế nhiệm vụ quan trọng thời gian tới Về mục tiêu năm tới, Việt Nam cần trọng đến hoàn thiện thể chế, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, lực kinh tế có thay đổi lớn Tương lai quốc gia tương lai hệ sinh viên nước nhà 25 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung 2001) Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1946 GS.TS Thái Vĩnh Thắng (2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp Từ điển Cambridge, https://dictionary.cambridge.org/vi/ Truy cập lần cuối ngày 09/12/2021 What is Economic Policy? - Definition & Examples (2021), Study.com, https://study.com/academy/lesson/what-is-economic-policy-definitionexamples.html Truy cập lần cuối ngày 09/12/2021 10 “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/daihoi-dang/lan-thu-xiii/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-20212030-3735 Truy cập lần cuối ngày 09/12/2021 11 PGS TS Đặng Quang Định (2021), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/-/2018/823673/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam.aspx Truy cập lần cuối ngày 09/12/2021 26 PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỰ KHÁC NHAU VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ GIỮA CÁC BẢN HIẾN PHÁP Nội dung Năm 1946 Thành Không phần kinh quy định tế Hình thức sở hữu Sở hữu tài công dân đảm bảo (Điều 12) Định hướng kinh tế Không quy định Năm 1959 Năm 1980 Năm 1992 Năm 2013 Không quy định thành phần: kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác xã Kinh tế quốc doanh, Nhiều thành phần kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân kinh tế tư Nhà nước (Điều 16) hình thức: sở hữu Nhà nước, sở hữu hợp tác xã, sở hữu người lao động riêng lẻ, sở hữu nhà tư sản dân tộc (Điều 11) Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội cách phát triển cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, hình thức: sở hữu Sở hữu toàn dân, sở toàn dân sở hữu tập hữu tập thể, sở hữu tư thể nhân, sở hữu toàn dân sở hữu tập thể (Điều 15) Nhiều hình thức Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ xã hội mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ quan giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với Mục đích sách kinh tế Không quy định biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến (Điều 9) Mục đích sách kinh tế nước Việt Nam dân chủ cộng hồ khơng ngừng phát triển sức sản xuất nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân (Điều 9) xây dựng xã hội có kinh tế cơng - nơng nghiệp đại, văn hoá khoa học, kỹ thuật tiên tiến, quốc phịng vững mạnh, có đời sống văn minh hạnh phúc (Điều15) Mục đích sách kinh tế nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thoả mãn ngày tốt nhu cầu vật chất văn hoá ngày tăng xã hội cách không ngừng phát triển sản xuất, tăng suất lao động xã hội, sở chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa khoa học, kỹ thuật đại (Điều 15) hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng (Điều 15) Mục đích sách kinh tế Nhà nước làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân kinh tế tư Nhà nước nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng sở vật chất - công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Điều 50) Chính sách đất đai Vai trị nhà nước kinh tế Không quy định Không quy định Quy định Điều 19, 20 Không quy định Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Nhà nước dựa vào quan Nhà nước, tổ chức cơng đồn, hợp tác xã tổ chức khác nhân dân lao động để xây dựng thực kế hoạch kinh tế (Điều 10) Nhà nước quy định chế độ thi hành biện pháp cần thiết bảo đảm cho nhân dân lao động sử dụng đầy đủ quyền làm chủ tập thể tư liệu sản xuất lực lượng lao động, sản xuất phân phối, khoa học kỹ thuật, làm cho nghiệp phát triển kinh tế thật sự nghiệp toàn dân (Điều 17) kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật giao lưu với thị trường giới (Điều 16) Quy định Điều 17, Được quan tâm đặc biệt 18 Điều 54, 55 Nhà nước thống quản lý kinh tế quốc dân pháp luật, kế hoạch, sách; phân cơng trách nhiệm phân cấp quản lý Nhà nước ngành, cấp; kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể với lợi ích Nhà nước (Điều 26) (ngồi tham khảo Điều 24, 25) Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân (Điều 52) ... phần kinh thành phần kinh tế gồm tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư nhân kinh tế tư... định pháp luật Ngồi ra, khác sách kinh tế qua Hiến pháp tổng hợp Bảng Phụ lục Tiểu kết chương Chương mang đến sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 khác sách kinh tế Hiến pháp khác với sách kinh tế Hiến. .. HIỂU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Quyền người theo Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 2.2 Quyền người theo Hiến pháp 1992 .9 2.3 Quyền người theo Hiến pháp năm

Ngày đăng: 26/01/2022, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w