1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Kiểm toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp)

94 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 388,69 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KIỂM TỐN NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Sự đổi mới, hội nhập tồn diện sâu sắc kinh tế thị trường Việt Nam tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kiểm toán phát triển cách mạnh mẽ năm qua Từ hoạt động mẻ lý luận thực tiễn, hoạt động kiểm toán phát triển hứa hẹn triển vọng với trình gia nhập Tổ chức thương mại giới Việt Nam Kiểm toán môn học quan trọng hệ thống mơn học chun ngành Kế tốn trường Đại học, Cao đẳng Nhằm đáp ứng mục tiêu trang bị cho học viên kiến thức kiểm toán, Khoa Kinh tế trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình biên soạn Giáo trình Kiểm tốn Cuốn sách gồm chương: Chương 1: Tổng quan kiểm toán Chương 2: Các khái niệm sử dụng kiểm toán Chương 3: Phương pháp kiểm tốn Chương 4: Trình tự bước kiểm tốn Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình biên soạn, nhóm tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp cập nhật kiến thức Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn học sinh đông đảo bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tập thể tác giả Phạm Thị Hồng Nguyễn Thị Nhung Đinh Thị Như Quỳnh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN Khái niệm Kiểm toán Các chức kiểm toán 2.1 Chức xác minh 2.2 Chức bày tỏ ý kiến 10 Đối tượng khách thể kiểm toán 10 3.1 Đối tượng kiểm toán 10 3.2 Khách thể kiểm toán 11 Các loại kiểm toán 11 4.1 Phân loại kiểm tốn theo mục đích kiểm tốn 11 4.2 Phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành kiểm toán 13 Kiểm toán viên 15 5.1 Khái niệm 15 5.2 Các yêu cầu Kiểm toán viên độc lập .15 5.3 Trách nhiệm, quyền hạn Kiểm toán viên độc lập 15 CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN 17 Cơ sở dẫn liệu 17 1.1 Khái niệm 17 1.2 Các sở dẫn liệu báo cáo tài 17 Gian lận sai sót 18 2.1 Khái niệm biểu .18 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận sai sót 20 2.3 Trách nhiệm kiểm toán viên gian lận sai sót 21 Hệ thống kiểm sốt nội .23 3.1 Khái quát hệ thống kiểm soát nội .23 3.2 Mục đích hệ thống kiểm sốt nội 23 3.3 Cơ cấu hệ thống kiểm soát nội .24 4 Trọng yếu rủi ro 29 4.1 Trọng yếu 29 4.2 Rủi ro 31 4.3 Mối quan hệ trọng yếu rủi ro 33 Bằng chứng kiểm toán 34 5.1 Khái niệm 34 5.2 Các loại chứng kiểm toán 34 5.3 Yêu cầu chứng kiểm toán 36 5.4 Các kỹ thuật thu thập chứng kiểm toán .38 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN 42 Phương pháp kiểm tốn 42 1.1 Phương pháp chung 42 1.2 Phương pháp kiểm toán 42 1.3 Phương pháp kiểm toán tuân thủ .51 Kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán 54 2.1 Khái quát chung mẫu .54 2.2 Lý lấy mẫu kiểm toán .56 2.3 Phương pháp chọn mẫu 57 CHƯƠNG 4: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TỐN .63 Chuẩn bị kiểm toán 63 1.1 Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán 63 1.2 Chỉ định người phụ trách cơng việc kiểm tốn 64 1.3 Thu thập thông tin 64 Lập kế hoạch kiểm toán 65 2.1 Lập kế hoạch chiến lược .66 2.2 Kế hoạch kiểm toán tổng thể 69 2.3 Xây dựng chương trình kiểm tốn 71 Thực hành kiểm toán .72 3.1 Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán qui chế kiểm sốt nội có liên quan đến kiểm toán 73 3.2 Kiểm toán phận báo cáo tài 74 3.3 Phân tích đánh giá .76 Kết thúc kiểm toán 76 4.1 Lập Báo cáo kiểm toán .76 4.2 Hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn .87 4.3 Ngày ghi báo cáo kiểm toán giải kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo tài .89 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kiểm tốn Mã số môn học: MH 35 Thời gian thực môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thảo luận, tập: 33 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy sau sinh viên học môn học chuyên môn nghề - Tính chất: Là mơn học chun môn nghề II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm sử dụng kiểm toán; + Xác định qui trình trình tự kiểm tốn; + Vận dụng kiến thức kiểm tốn vào kiểm tra cơng tác kế toán doanh nghiệp - Về kỹ năng: + Phân tích phần hành kế tốn, báo cáo kế tốn, thực cơng tác kiểm tốn nội doanh nghiệp; + Ứng dụng vào công tác kế toán doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ luật kế toán kiểm tốn; + Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho người học sau tốt nghiệp có khả tìm kiếm việc làm doanh nghiệp III Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN Mã chương: KT01 Giới thiệu: Trang bị cho người học kiến thức chung khái niệm, chức năng, ý nghĩa, mục đích, phân loại kiểm tốn; u cầu kiểm toán viên Mục tiêu: - Trình bày kiến thức tổng quát kiểm tốn gồm: khái niệm, chức năng, ý nghĩa, mục đích, phân loại kiểm tốn; - Trình bày yêu cầu kiểm toán viên; - Thực phân tích chức loại kiểm tốn qua trình kiểm tốn; - Tuân thủ nguyên tắc kiểm toán: Thật thà, trung thực; - Nghiêm túc, chủ động trình nghiên cứu, học tập Nội dung chính: Khái niệm Kiểm toán Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử cho kiểm toán đời từ thời La Mã cổ đại vào kỷ thứ III trước Công Nguyên Ở Việt Nam, thuật ngữ “kiểm toán” xuất trở lại sử dụng nhiều từ năm đầu thập kỷ 90 Trước năm 1975, miền Nam Việt Nam có hoạt động cơng ty kiểm tốn nước ngồi Cho đến Việt Nam giới tồn nhiều cách hiểu khác kiểm tốn Khi nói đến kiểm tốn, người ta thường hiểu đến kiểm toán độc lập Có nhiều quan niệm khác kiểm tốn Khái niệm chấp nhận phổ biến là: “Kiểm tốn q trình kiểm tốn viên (KTV) độc lập có lực tiến hành thu thập đánh giá chứng thông tin cần kiểm toán nhằm xác nhận báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập” Các thuật ngữ định nghĩa hiểu sau: Các KTV độc lập có lực: Đây chủ thể trực tiếp hoạt động kiểm tốn, KTV độc lập, KTV Nhà nước hay KTV nội Các KTV có khác phải độc lập có thẩm quyền đối tượng kiểm toán Tùy theo nội dung tính chất loại kiểm tốn mà mức độ độc lập đòi hỏi khác nhau, nhiên yêu cầu độc lập đòi hỏi thiết yếu đói với loại KTV tổ chức kiểm tốn Nếu độc lập điều kiện cần lực KTV điều kiện đủ để đảm bảo cho kiểm tốn thực thành cơng Năng lực kiểm toán gồm yếu tố, kỹ năng, phẩm chat chuyên môn nghiệp vụ mà người KTV cần phải có để tổ chức thực kiểm tốn có hiệu Thu thập đánh giá chứng: Bằng chứng kiểm toán tài liệu, thông tin mà KTV sử dụng để phân tích, xem xét dựa để đưa kết luận Những tài liệu, thơng tin có liên quan đến thơng tin cần kiểm tốn, cung cấp chứng khía cạnh thơng tin cần kiểm tốn Các thơng tin cần kiểm tốn: Đó đối tượng hoạt động kiểm tốn Ví dụ: báo cáo tài đơn vị hay tình hình chấp hành pháp luật … đơn vị đối tượng kiểm tốn Thơng tin cần kiểm tốn thơng tin lượng hóa thơng tin khơng lượng hóa; thơng tin tài phi tài Các chuẩn mực xây dựng (thiết lập): Các chuẩm mực sở để đánh giá chứng q trình kiểm tốn Các chuẩn mực phong phú đa dạng tùy thuộc vào lĩnh vực thông tin cần kiểm toán, quy định văn pháp quy, tiêu chuẩn định mức cho lĩnh vực khác nhau, chuẩn mực kế toán quốc gia… Tùy loại kiểm toán mà sử dụng chuẩn mực cho phù hợp, chuẩn mực ln ln phải chuẩn mực có hiệu lực cho kiểm tốn Đơn vị kiểm tốn: Đây tổ chức pháp nhân, doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, chí phân xưởng, tổ đội cá nhân có thơng tin kiểm tốn Báo cáo kết quả: Đây cơng việc cuối kiểm toán, thể ý kiến nhận xét, kết luận KTV cung cấp thông tin cho người đọc, người sử dụng mức độ tương quan phù hợp thông tin đơn vị (đã kiểm toán) với chuẩn mực xây dựng Các chức kiểm toán 2.1 Chức xác minh Đây chức hình thành gắn liền với đời, hình thành phát triển kiểm tốn Để xác minh hay xác nhận hoạt động đó, thơng thường phải có người độc lập, có chun mơn nghiệp vụ trách nhiệm pháp lý kiểm tra xác nhận Bản thân chức kiểm tra xác nhận không ngừng phát triển mạnh mẽ với phát triển xã hội loài người nói chung kiểm tốn nói riêng Ngay từ thời kỳ đấu, kiểm toán đời, chức thể dạng chứng thực báo cáo tài (kiểm tốn cổ điển), sau chức phát triển mạnh mẽ thể cao dạng báo cáo kiểm toán 2.2 Chức bày tỏ ý kiến Đây chức phát sinh hình thành sau chức xác minh Chức trình bày ý kiến có q trình phát sinh phát triển riêng Cùng với trình phát triển kiểm tốn, chức xác minh, kiểm tốn khơng thể đáp ứng u cầu nhà quản lý Chính từ yêu cầu thực tiễn đặt xuất chức tư vấn, chức thứ hau kiểm toán Chức phát triển mạnh mẽ vào kỷ XX, ngày giữ vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường phát triển cao Đối tượng khách thể kiểm toán 3.1 Đối tượng kiểm toán Đối tượng quan tâm trực tiếp tất phía sản phẩm cuối kế toán (các báo cáo tài chính) Tuy nhiên, để xác minh tính trung thực hợp lý khoản mục bảng khai này, kiểm toán phải tiến hành đối chiếu với số dư tài khoản, chí chứng từ kế toán Như vậy, đối tượng kiểm toán trước hết tài liệu kế toán Tuy nhiên với người quan tâm, số tài liệu khác kế tốn khơng có ý nghĩa không gắn với thực trạng tài sản hay rộng thực trạng tài Do tính phức tạp quan hệ tài giới hạn trình độ phương tiện xử lý thơng tin, kế tốn khơng thể thu thập tất lượng thơng tin tài có… Để xác minh phân định tình hình tài chính, kiểm tốn khơng giới hạn đối tượng tài liệu kế toán mà mở rộng thực trạng hoạt động tài kể phần phản ánh tài liệu kế toán phần chưa phản ánh tài liệu Đặc biệt thập kỷ cuối kỷ XX, ngồi lĩnh vực tài kế tốn, kiểm tốn cịn quan tâm tới lĩnh vực khác quản lý hiệu sử dụng nguồn lực hiệu 10 mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận), việc tuân thủ quy định pháp lý có liên quan Khi đánh giá tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán hành để lập báo cáo tài chính, cần đánh giá phương diện tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành (hoặc chuẩn mực kế toán quốc tế, chuẩn mực chế độ kế tốn thơng dụng khác quan có thẩm quyền chấp nhận) mẫu câu, như: "Báo cáo tài lập phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành (hoặc chuẩn mực kế toán Quốc tế, chuẩn mực chế độ kế tốn thơng dụng khác Bộ Tài chấp nhận văn số ngày ) phù hợp với quy định pháp lý có liên quan" Ngồi ý kiến nêu tính trung thực hợp lý mà báo cáo tài phản ánh tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán nêu đoạn 07, 23 nêu trên, báo cáo kiểm tốn cịn phải đưa ý kiến tính tuân thủ báo cáo tài quy định pháp lý có liên quan khác Ví dụ, đoạn nêu ý kiến đưa sau: “Theo ý kiến chúng tôi, báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu tình hình tài cơng ty ABC ngày 31/12/X, kết kinh doanh luồng lưu chuyển tiền tệ năm tài kết thúc ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành quy định pháp lý có liên quan” Trường hợp khơng xác định chuẩn mực kế toán sử dụng để lập báo cáo tài quốc gia tên nước - nơi doanh nghiệp khách hàng hoạt động phải nêu báo cáo kiểm toán Khi báo cáo tài gửi ngồi Việt Nam báo cáo kiểm tốn mình, kiểm tốn viên phải nhắc đến nguyên tắc chuẩn mực kế tốn Việt Nam áp dụng, ví dụ đoạn như: “Phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành” hoặc: “Phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực kế toán phổ biến Việt Nam chấp nhận ” Thông tin cụ thể cho phép người sử dụng báo cáo tài biết xác nguyên tắc chuẩn mực kế toán áp dụng để lập báo cáo tài Trong trường hợp báo cáo tài lập để sử dụng ngồi Việt Nam (Ví dụ: Báo cáo tài dịch ngơn ngữ, chuyển đổi đơn 80 vị tiền tệ khác báo cáo tài gốc) kiểm tốn viên cần xác định xem có cần ghi rõ chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực chế độ kế toán khác chấp nhận sử dụng để lập báo cáo tài phần thuyết minh báo cáo tài hay khơng? Báo cáo kiểm tốn phải ghi rõ ngày, tháng, năm kết thúc tồn cơng việc kiểm toán Điều cho phép người sử dụng báo cáo tài biết kiểm tốn viên xem xét đến kiện (nếu có) ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn tận ngày ký báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ địa điểm (Tỉnh, Thành phố) cơng ty chi nhánh cơng ty kiểm tốn chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán Ngày ký báo cáo kiểm tốn khơng ghi trước ngày Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị ký báo cáo tài Trường hợp báo cáo tài điều chỉnh lập lại q trình kiểm tốn ngày ký báo cáo kiểm tốn phép ghi ngày với ngày ký báo cáo tài Báo cáo kiểm toán phải ký rõ tên kiểm toán viên đăng ký hành nghề kiểm toán Việt Nam - Người chịu trách nhiệm kiểm toán, ký rõ tên Giám đốc (hoặc người uỷ quyền) cơng ty (hoặc chi nhánh cơng ty) kiểm tốn chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán Dưới chữ ký nói phải ghi rõ họ tên, số hiệu giấy đăng ký hành nghề kiểm toán Việt Nam Trên chữ ký Giám đốc (hoặc người uỷ quyền) phải đóng dấu cơng ty (hoặc chi nhánh) chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán Giữa trang báo cáo kiểm toán báo cáo tài kiểm tốn phải đóng dấu giáp lai Phù hợp với thơng lệ chung Quốc tế, Giám đốc (hoặc người uỷ quyền) phép ký tên Cơng ty kiểm tốn thay cho chữ ký tên mình, phải ghi rõ họ tên, số hiệu giấy phép hành nghề kiểm tốn Việt Nam mình, đóng dấu cơng ty kiểm tốn Trường hợp có từ hai (02) cơng ty kiểm tốn thực (01) kiểm tốn báo cáo kiểm tốn phải ký Giám đốc (hoặc người uỷ quyền) đủ cơng ty kiểm tốn theo thủ tục ghi đoạn 29 Trường hợp kiểm toán viên chịu trách nhiệm kiểm tốn khơng phải ký tên báo cáo kiểm toán 81 Người uỷ quyền ký báo cáo kiểm tốn Phó Giám đốc cơng ty, Giám đốc Phó Giám đốc chi nhánh phải người có giấy phép hành nghề kiểm toán Việt Nam phải Giám đốc cơng ty uỷ quyền văn Ngơn ngữ trình bày báo cáo kiểm toán tiếng Việt Nam tiếng Việt Nam thứ tiếng nước khác thoả thuận hợp đồng kiểm toán Báo cáo kiểm toán phải lập riêng cho kiểm tốn báo cáo tài đơn vị khách hàng (Cơng ty, đơn vị có tư cách pháp nhân độc lập) theo thoả thuận ghi hợp đồng kiểm tốn Trường hợp kiểm tốn báo cáo tài hợp Tổng công ty, theo thoả thuận hợp đồng kiểm tốn, kiểm tốn báo cáo tài cho công ty độc lập Tổng công ty phải lập báo cáo kiểm tốn cho cơng ty độc lập Nếu kiểm tốn báo cáo tài cho đơn vị phụ thuộc Tổng công ty, phép lập báo cáo kiểm tốn “Biên kiểm toán” Biên kiểm toán phải bao gồm nội dung báo cáo kiểm tốn Báo cáo kiểm tốn báo cáo tài hợp Tổng công ty phải lập dựa kết kiểm toán thực đơn vị thành viên, kết kiểm tra báo cáo tài hợp 4.1.3 Các loại Báo cáo kiểm tốn Để hình thành ý kiến nhận xét kiểm toán viên báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên phải soát xét, đánh giá kết luận rút từ chứng thu thập để hình thành kết luận tồn diện khía cạnh sau đây: - Các báo cáo tài lập có phù hợp với thơng lệ, ngun tắc chuận mực kế tốn hay khơng - Các thơng tin tài có phù hợp với quy định hành với yêu cầu luật pháp khơng - Tồn cảnh thơng tin tài doanh nghiệp có qn với hiểu biết kiểm toán viên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không - Các thông tin tài thoả đáng vấn đề trọng yếu có đảm bảo trung thực hợp lý khơng 82 Báo cáo kiểm tốn thể chi tiết, rõ ràng ý kiến kiểm toán viên báo cáo tài doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào kết kiểm toán cụ thể nói chung, có loại ý kiến nhận xét, đồng thời có loại báo cáo kiểm tốn sau: Căn kết kiểm toán, kiểm toán viên đưa loại ý kiến báo cáo tài chính, sau: - Ý kiến chấp nhận tồn phần (báo cáo chấp nhận toàn phần): Báo cáo kiểm tốn đưa ý kiến chấp nhận tồn phần trình bày trường hợp kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn cho báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu tình hình tài đơn vị kiểm toán, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành (hoặc chấp nhận) ý kiến chấp nhận tồn phần có hàm ý tất thay đổi nguyên tắc kế toán tác động chúng xem xét, đánh giá cách đầy đủ đơn vị nêu rõ phần thuyết minh báo cáo tài Ví dụ: “Theo ý kiến chúng tơi, báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu tình hình tài cơng ty ABC ngày 31/12/X, kết kinh doanh luồng lưu chuyển tiền tệ năm tài kết thúc ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành quy định pháp lý có liên quan” Ý kiến chấp nhận tồn phần áp dụng cho trường hợp báo cáo tài kiểm tốn có sai sót kiểm toán viên phát đơn vị điều chỉnh theo ý kiến kiểm toán viên; Báo cáo tài sau điều chỉnh kiểm toán viên chấp nhận Trường hợp thường dùng mẫu câu: “Theo ý kiến chúng tôi, báo cáo tài sau điều chỉnh theo ý kiến kiểm toán viên, phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu ” Ý kiến chấp nhận tồn phần cịn áp dụng cho trường hợp báo cáo kiểm tốn có đoạn nhận xét để làm sáng tỏ số yếu tố ảnh hưởng khơng trọng yếu đến báo cáo tài chính, khơng có ảnh hưởng đến báo cáo kiểm tốn Đoạn nhận xét thường đặt sau đoạn đưa ý kiến nhằm giúp người đọc đánh giá ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến báo cáo tài Ví dụ: “Theo ý kiến chúng tơi, báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu tình hình tài cơng ty ABC ngày 83 31/12/X, kết kinh doanh luồng lưu chuyển tiền tệ năm tài kết thúc ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành quy định pháp lý có liên quan Ở chúng tơi khơng phủ nhận ý kiến chấp nhận toàn phần trên, mà muốn lưu ý người đọc báo cáo tài đến điểm X phần thuyết minh báo cáo tài chính: Cơng ty ABC đưa vào sử dụng cơng trình xây dựng có giá trị XX VNĐ, tháng trước ngày kết thúc niên độ tài chính, chưa ghi tăng tài sản cố định, chưa tính khấu hao chưa lập dự phòng Điều cần thuyết minh rõ ràng báo cáo tài ” Ý kiến chấp nhận tồn phần khơng có nghĩa báo cáo tài kiểm tốn hồn tồn đúng, mà có sai sót sai sót khơng trọng yếu Tuy nhiên, kiểm tốn viên khơng thể đưa ý kiến chấp nhận tồn phần phát sinh tình ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính: - Phạm vi cơng việc kiểm tốn bị giới hạn Phạm vi cơng việc kiểm tốn bị giới hạn đơi khách hàng áp đặt (Ví dụ: Trường hợp điều khoản hợp đồng kiểm toán thoả thuận kiểm tốn viên khơng thực số thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên cho cần thiết) Tuy nhiên, kiểm toán viên cho giới hạn lớn đến mức dẫn đến ý kiến từ chối, hợp đồng bị giới hạn khơng coi hợp đồng kiểm tốn, trừ kiểm toán viên bị bắt buộc mặt pháp luật Trường hợp hợp đồng kiểm toán trái với nghĩa vụ pháp lý kiểm tốn viên nên từ chối Phạm vi cơng việc kiểm tốn bị giới hạn hồn cảnh thực tế (Ví dụ: Kế hoạch kiểm tốn khơng cho phép kiểm tốn viên tham gia kiểm kê hàng tồn kho) Giới hạn tài liệu kế tốn khơng đầy đủ, kiểm tốn viên khơng thể thực thủ tục kiểm toán cần thiết Trong trường hợp này, kiểm toán viên phải cố gắng thực thủ tục kiểm tốn thay để thu thập đầy đủ chứng thích hợp để làm sở cho ý kiến chấp nhận toàn phần + Bất đồng ý kiến với giám đốc đơn vị việc lựa chọn áp dụng chuẩn mực chế độ kế tốn việc trình bày thơng tin ghi báo cáo tài phần thuyết minh báo cáo tài 84 + Tình chưa rõ ràng: tình phụ thuộc vào kiện tương lai Trong tình nêu trên, tuỳ theo mức độ ảnh hưởng đến báo cáo tài đến ý kiến kiểm tốn viên, kiểm tốn viên đưa ý kiến chấp nhận phần, ý kiến từ chối, ý kiến không chấp nhận - Ý kiến chấp nhận phần (báo cáo kiểm toán chấp nhận phần): Báo cáo kiểm toán đưa ý kiến chấp nhận phần trình bày trường hợp kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn cho báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu tình hình tài đơn vị, không bị ảnh hưởng yếu tố tuỳ thuộc (hoặc ngoại trừ) mà kiểm toán viên nêu báo cáo kiểm toán Điều có nghĩa yếu tố kiểm tốn viên nêu báo cáo kiểm tốn có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài báo cáo tài khơng phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu Yếu tố tuỳ thuộc yếu tố trọng yếu không chắn, vấn đề liên quan đến tính liên tục hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khoản doanh thu khơng cơng nhận làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh công ty Yếu tố tuỳ thuộc kiểm toán viên nêu thường liên quan đến kiện xảy tương lai, nằm khả kiểm soát đơn vị kiểm toán viên Việc đưa yếu tố tuỳ thuộc cho phép kiểm toán viên hồn thành trách nhiệm kiểm tốn làm cho người đọc báo cáo tài phải lưu ý tiếp tục theo dõi kiện xảy Ví dụ báo cáo kiểm tốn có yếu tố tuỳ thuộc: “Theo ý kiến chúng tơi, báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu tình hình tài cơng ty ABC ngày 31/12/X, kết kinh doanh luồng lưu chuyển tiền tệ năm tài kết thúc ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành quy định pháp lý có liên quan, tuỳ thuộc vào: - Khoản doanh thu XX VNĐ chấp nhận; - Khoản chi XY VNĐ Hội đồng quản trị thông qua” ý kiến chấp nhận phần đưa trường hợp kiểm tốn viên cho khơng thể đưa ý kiến chấp nhận tồn phần, phần khơng chấp nhận không đồng ý với Giám đốc hay cơng việc kiểm tốn bị giới 85 hạn, quan trọng không liên quan tới số lượng lớn khoản mục tới mức dẫn đến “ý kiến từ chối, ý kiến không chấp nhận” ý kiến chấp nhận phần thể thuật ngữ “ngoại trừ” ảnh hưởng vấn đề không chấp nhận, mẫu câu: “ngoại trừ ảnh hưởng (nếu có) vấn đề nêu trên, báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu ” Trường hợp kiểm tốn viên khơng trí với Giám đốc số vấn đề, việc lựa chọn áp dụng chuẩn mực chế độ kế toán, hay không phù hợp thông tin ghi báo cáo tài phần thuyết minh báo cáo tài Nếu điểm khơng trí với Giám đốc trọng yếu báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải đưa ý kiến chấp nhận phần ý kiến khơng chấp nhận Ví dụ khơng trí với Giám đốc: “ Như nêu phần thuyết minh X báo cáo tài chính, đơn vị khơng tính khấu hao TSCĐ, TSCĐ thực sử dụng tháng, với mức khấu hao phải tính XXX VNĐ Do vậy, chi phí kinh doanh bị thiếu giá trị TSCĐ cao thực tế với giá trị tương đương XXX VNĐ, làm cho lãi tăng giả tạo XXX VNĐ Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu có) đến báo cáo tài kiện trên, báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu ” Hoặc: “ Ngày 25/3/X, Công ty cho vay khoản tiền lớn XXX VNĐ, đến ngày 31/12/X chưa làm xong thủ tục xác nhận nợ Điều cần thiết phải ghi rõ phần thuyết minh báo cáo tài Theo ý kiến chúng tơi, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu có) việc bỏ sót phần thuyết minh nói trên, báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu ” - Ý kiến từ chối (không thể đưa ý kiến): đưa trường hợp hậu việc giới hạn phạm vi kiểm tốn quan trọng thiếu thơng tin liên quan đến số lượng lớn khoản mục tới mức mà kiểm tốn viên khơng thể thu thập đầy đủ thích hợp chứng kiểm tốn ý kiến báo cáo tài chính, mẫu câu: “Theo ý kiến chúng tơi, lý nêu trên, đưa ý kiến báo cáo tài ” 86 - Ý kiến trái ngược gọi ý kiến không chấp nhận đưa trường hợp vấn đề không thống với Giám đốc quan trọng liên quan đến số lượng lớn khoản mục đến mức độ mà kiểm toán viên cho ý kiến chấp nhận phần chưa đủ để thể tính chất mức độ sai sót trọng yếu báo cáo tài chính, mẫu câu: "Theo ý kiến chúng tơi, ảnh hưởng trọng yếu vấn đề nêu trên, báo cáo tài phản ánh khơng trung thực khơng hợp lý khía cạnh trọng yếu " Mỗi kiểm tốn viên đưa ý kiến khơng phải ý kiến chấp nhận toàn phần (ý kiến chấp nhận phần, ý kiến từ chối, ý kiến không chấp nhận) phải mơ tả rõ ràng báo cáo kiểm toán tất lý chủ yếu dẫn đến ý kiến định lượng, được, ảnh hưởng đến báo cáo tài Thơng thường, thông tin ghi đoạn riêng nằm trước đoạn đưa ý kiến kiểm toán viên, tham chiếu đến đoạn thuyết minh chi tiết báo cáo tài (nếu có) 4.2 Hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn Hồ sơ kiểm toán tài liệu kiểm toán viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng lưu trữ Tài liệu hồ sơ kiểm toán thể giấy, phim ảnh, phương tiện tin học hay phương tiện lưu trữ khác theo quy định pháp luật hành Hồ sơ kiểm tốn có loại: Hồ sơ kiểm tốn chung: Là hồ sơ kiểm tốn chứa đựng thơng tin chung khách hàng liên quan tới hai hay nhiều kiểm tốn nhiều năm tài khách hàng Hồ sơ kiểm toán năm: Là hồ sơ kiểm tốn chứa đựng thơng tin khách hàng liên quan tới kiểm tốn năm tài Hồ sơ kiểm toán giúp kiểm toán viên việc lập kế hoạch thực công việc kiểm tốn; giám sát kiểm tra lại cơng việc kiểm tốn có tác dụng làm chứng chứng minh cho ý kiến kiểm toán viên Nội dung hồ sơ kiểm tốn bao gồm: - Các thơng tin cấu tổ chức pháp lý khách hàng trích lục chụp điều lệ công ty, sơ đồ cấu tổ chức - Các hợp đồng, biên quan trọng - Các thông tin liên quan đến kinh tế vĩ mô khuôn khổ pháp lý ngành nghề kinh doanh khách hàng 87 - Kế hoạch chương trình kiểm toán - Các tài liệu hiểu biết kiểm toán viên kiểm toán nội bộ, mức rủi ro kiểm soát - Các tài liệu phân tích, giải thích số dư tài khoản, phân tích báo cáo tài - Các thư xác nhận giải trình - Các kết luận trình làm việc kiểm toán viên - Sao chụp báo cáo tài - v.v Hồ sơ kiểm tốn phải thiết kế thích hợp theo hợp đồng kiểm tốn thuỳ theo hồn cảnh nhu cầu kiểm tốn viên Ngày nay, cơng ty kiểm tốn thường sử dụng dạng tài liệu chuẩn hoá bảng câu hỏi kiểm tra đánh giá, mẫu thư in sẵn v.v Trong trường hợp hợp đồng kiểm toán nhiều năm, hồ sơ kiểm toán thường tổ chức thành hai phần Phần hồ sơ với tài liệu cập nhật sử dụng cho nhiều năm gọi hồ sơ cố định phần hồ sơ với thông tin chủ yếu liên quan đến năm gọi hồ sơ năm Hồ sơ kiểm toán cố định thường bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Các sao, trích lục điều lệ cơng ty - Sơ đồ cấu tổ chức - Sơ đồ tài khoản kế toán - Các tài liệu kiểm soát nội - Tình hình tài sản cố định, vốn chủ sở hữu - v.v Hồ sơ kiểm toán năm thường bao gồm nội dung sau: - Các báo cáo tài - Kế hoạch kiểm tốn chương trình kiểm tốn - Các bảng cân đối thử - Các bảng điều chỉnh bút toán - Diễn giải chứng kiểm toán thu thập kết luận - Kết thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm năm - Bản thảo gốc báo cáo kiểm toán - v.v 88 Hồ sơ kiểm toán thuộc quyền sở hữu cơng ty kiểm tốn Cơng ty kiểm tốn phải thực thủ tục cần thiết nhằm bảo đảm tính bảo mật lưu trữ an toàn hồ sơ kiểm toán 4.3 Ngày ghi báo cáo kiểm toán giải kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo tài Báo cáo kiểm tốn phải ghi rõ ngày, tháng Ngày, tháng ghi báo cáo kiểm tốn có tác dụng thơng báo cho người đọc tính thời gian kiện, hiệu lực báo cáo tài kiện, nghiệp vụ phát sinh tính đến ngày ký báo cáo kiểm toán Kiểm toán viên phải ghi ngày ký tên vào báo cáo kiểm tốn kiểm tốn viên hồn tất việc kiểm toán, nghĩa thực thi thủ pháp có liên quan đến kiện xảy tính đến ngày lập báo cáo kiểm tốn Do trách nhiệm kiểm toán viên báo cáo nhận xét báo cáo tài doanh nghiệp lập nên ngày ghi báo cáo kiểm tốn viên khơng thể sớm ngày ghi báo cáo tài doanh nghiệp duyệt Kiểm tốn viên phải có chứng chắn khẳng định báo cáo tài doanh nghiệp nhà lãnh đạo doanh nghiệp duyệt y Trước ký báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần thực thi biện pháp dự kiến để chứng minh kiện xảy ngày ký báo cáo kiểm tốn phải điều chỉnh thể báo cáo tài duyệt y Các biện pháp phải tiến hành ngày ghi báo cáo kiểm toán bao gồm bước sau: * Đọc biên đại hội cổ đông, biên họp ban giám đốc, biên kiểm toán, biên họp Hội đồng quản trị thời kỳ sau ngày lập bảng tổng kết tài sản thẩm tra vấn đề thảo luận đại hội mà biên chưa ghi * Đọc báo cáo tài định kỳ gần văn cần thiết khác doanh nghiệp báo cáo thu chi, dự đoán lưu chuyển tiền tệ, báo cáo quản lý liên quan tiến hành so sánh thông tin văn * Thẩm tra đánh giá phiếu thẩm tra phận tư vấn pháp lý doanh nghiệp vấn đề tranh chấp trước * Sốt xét lại biện pháp nhà quản lý kiện quan trọng, hỏi lại nhà quản lý xem kiện thể báo 89 cáo tài doanh nghiệp hay chưa Chẳng hạn, vấn vấn đề sau: + Các khoản mục có xây dựng sở số liệu sơ bộ, tạm tính hay số chưa xác định + Những điều cam kết hợp đồng kinh tế, khế ước tín dụng có thực không? Bằng cách vay hay bảo lãnh? + Doanh nghiệp có bán dự kiến bán tài sản phận doanh nghiệp khơng? + Có phát hành thêm cổ phiếu khơng? có xáo trộn tổ chức khơng (Giải thể, sát nhập chia tách) có ý định làm khơng? + Có tổn thất tài sản doanh nghiệp thiếu hụt, mát hoả hoạn khơng? + Có điều chỉnh bất thường có ý định điều chỉnh báo cáo sau ngày lập bảng tổng kết tài sản không? + Có biểu vi phạm khái niệm “Doanh nghiệp hoạt động liên tục” khơng? Nếu xét thấy có kiện xảy sau ngày lập bảng tổng kết tài sản tính đến ngày lập báo cáo kiểm tốn ảnh hưởng đến báo cáo tài kiểm toán viên phải áp dụng thêm biện pháp kiểm tra nhằm xác định xem kiện có phản ánh báo cáo tài khơng để có ý kiến nhận xét thích hợp báo cáo kiểm toán Các kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế tốn lập báo cáo tài liên quan đến trách nhiệm kiểm tốn viên cơng ty kiểm toán gồm giai đoạn: - Các kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán; - Các kiện phát sau ngày ký báo cáo kiểm tốn trước ngày cơng bố báo cáo tài chính; - Các kiện phát sau ngày cơng bố báo cáo tài Kiểm tốn viên phải xây dựng thực thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đầy đủ chứng kiểm toán thích hợp để xác định tất kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán xét thấy ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, phải yêu cầu đơn vị điều chỉnh thuyết minh báo cáo tài Các thủ tục bổ sung cho thủ tục thông thường áp dụng cho kiện đặc biệt xảy sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài nhằm thu thập thêm chứng kiểm tốn số dư tài khoản vào 90 thời điểm lập báo cáo tài Tuy nhiên, kiểm tốn viên không bắt buộc phải xem xét tất vấn đề mà thủ tục kiểm toán năm đưa kết luận thoả đáng Ví dụ: Kiểm tra nghiệp vụ bán hàng tồn kho tốn cơng nợ sau ngày khoá sổ kế toán cung cấp chứng giá trị hàng tồn kho báo cáo tài Thủ tục nhằm xác nhận kiện dẫn đến yêu cầu đơn vị kiểm toán phải điều chỉnh phải thuyết minh báo cáo tài cần phải tiến hành vào thời điểm gần ngày ký báo cáo kiểm toán thường gồm bước sau: Xem xét lại thủ tục đơn vị quy định áp dụng nhằm bảo đảm kiện xảy sau ngày khoá sổ kế tốn lập báo cáo tài xác định Xem xét biên Đại hội cổ đông, họp Hội đồng quản trị, họp Ban kiểm soát, họp Ban Giám đốc sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính, kể vấn đề thảo luận họp chưa ghi biên Xem xét báo cáo tài kỳ gần đơn vị kế hoạch tài báo cáo quản lý khác Giám đốc Yêu cầu đơn vị luật sư đơn vị cung cấp thêm thông tin vụ kiện tụng, tranh chấp cung cấp trước đó, vụ kiện tụng, tranh chấp khác (nếu có) Trao đổi với Giám đốc đơn vị để xác định kiện xảy sau ngày khoá sổ kế tốn lập báo cáo tài có khả ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, như: - Những số liệu tạm tính chưa xác nhận; - Những cam kết, khoản vay hay bảo lãnh ký kết; - Bán hay dự kiến bán tài sản; - Những cổ phiếu hay trái phiếu phát hành; - Thoả thuận sáp nhập hay giải thể ký kết hay dự kiến; - Những tài sản bị trưng dụng hay bị phá huỷ hoả hoạn hay lụt bão, - Những rủi ro hay kiện xảy ra; - Những điều chỉnh kế toán bất thường thực hay dự định thực hiện; - Những kiện xảy có khả xảy làm cho sách kế toán sử dụng để lập báo cáo tài khơng cịn phù hợp Ví 91 dụ: Phát sinh kiện nợ phải thu khó địi làm cho giả thiết tính liên tục hoạt động kinh doanh khơng cịn hiệu lực Trường hợp đơn vị cấp (chi nhánh công ty, công ty tổng cơng ty) cơng ty kiểm tốn độc lập khác thực kiểm tốn kiểm tốn viên kiểm toán đơn vị cấp phải xem xét thủ tục mà kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn áp dụng liên quan đến kiện xảy sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài xem có cần phải thơng báo cho cơng ty kiểm tốn ngày dự kiến ký báo cáo kiểm tốn khơng Khi nhận thấy kiện xảy sau ngày khoá sổ kế tốn lập báo cáo tài có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài kiểm tốn viên phải xác định xem kiện có tính tốn đắn trình bày thích hợp báo cáo tài kiểm tốn hay khơng Kiểm tốn viên khơng bắt buộc phải áp dụng thủ tục phải xem xét vấn đề có liên quan đến báo cáo tài sau ngày ký báo cáo kiểm toán Tuy nhiên, Giám đốc đơn vị kiểm tốn có trách nhiệm thơng báo cho kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn biết kiện xảy khoảng thời gian từ ngày ký báo cáo kiểm toán đến ngày cơng bố báo cáo tài ảnh hưởng đến báo cáo tài kiểm tốn Trường hợp kiểm tốn viên biết có kiện có khả ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm tốn trước ngày cơng bố báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải cân nhắc xem có nên sửa lại báo cáo tài báo cáo kiểm tốn hay không phải thảo luận vấn đề với Giám đốc đơn vị kiểm tốn để có biện pháp phù hợp trường hợp cụ thể Trường hợp Kiểm toán viên yêu cầu Giám đốc đơn vị kiểm toán chấp nhận sửa đổi báo cáo tài kiểm tốn viên thực thủ tục cần thiết, phù hợp với tình hình thực tế cung cấp cho đơn vị kiểm toán báo cáo kiểm toán dựa báo cáo tài sửa đổi Báo cáo kiểm toán phải ký ngày, tháng sau ngày, tháng ký báo cáo tài sửa đổi Trường hợp kiểm tốn viên phải thực thủ tục kiểm toán quy định đoạn 10, 11 ngày ký báo cáo kiểm toán sửa đổi Trường hợp Kiểm toán viên yêu cầu Giám đốc đơn vị kiểm toán khơng chấp nhận sửa đổi báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán chưa 92 gửi đến đơn vị kiểm tốn kiểm tốn viên cơng ty kiểm toán lập lại báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận phần ý kiến khơng chấp nhận Trường hợp báo cáo kiểm tốn gửi đến đơn vị kiểm toán phát có kiện ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải u cầu người đứng đầu đơn vị kiểm tốn khơng cơng bố báo cáo tài báo cáo kiểm tốn cho bên thứ ba Nếu đơn vị định cơng bố báo cáo này, kiểm tốn viên phải áp dụng biện pháp thích hợp để ngăn chặn bên thứ ba sử dụng báo cáo kiểm tốn Các biện pháp ngăn chặn thực tùy thuộc vào quyền hạn nghĩa vụ pháp lý kiểm toán viên khuyến nghị luật sư kiểm tốn viên Sau ngày cơng bố báo cáo tài báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên khơng bắt buộc phải xem xét, kiểm tra số liệu hay kiện có liên quan đến báo cáo tài kiểm tốn Sau ngày cơng bố báo cáo tài báo cáo kiểm toán kiểm toán viên nhận thấy kiện xẩy đến ngày ký báo cáo kiểm toán cần phải sửa đổi báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên phải cân nhắc xem có nên sửa lại báo cáo tài báo cáo kiểm tốn hay khơng; phải thảo luận vấn đề với Giám đốc đơn vị kiểm tốn có biện pháp thích hợp tuỳ theo trường hợp cụ thể Trường hợp Giám đốc đơn vị kiểm tốn chấp nhận sửa đổi báo cáo tài kiểm toán viên phải thực thủ tục cần thiết, phù hợp phải kiểm tra biện pháp mà đơn vị kiểm toán áp dụng nhằm bảo đảm vấn đề thông báo đến bên nhận báo cáo tài báo cáo kiểm tốn cơng bố, đồng thời kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải cơng bố báo cáo kiểm tốn báo cáo tài sửa đổi Trong báo cáo kiểm toán phải có đoạn giải thích ngun nhân phải sửa đổi báo cáo tài báo cáo kiểm tốn cơng bố Báo cáo kiểm tốn ký ngày, tháng sau ngày, tháng ký báo cáo tài sửa đổi Trường hợp kiểm toán viên phải thực thủ tục kiểm toán ngày ký báo cáo kiểm toán sửa đổi Trường hợp Giám đốc đơn vị kiểm toán không thông báo đến bên nhận báo cáo tài báo cáo kiểm tốn cơng bố trước 93 khơng sửa đổi báo cáo tài theo u cầu kiểm tốn viên kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải thơng báo cho Giám đốc đơn vị kiểm tốn biết biện pháp mà kiểm toán viên áp dụng để ngăn chặn việc bên thứ ba sử dụng báo cáo kiểm toán Các biện pháp ngăn chặn thực tùy thuộc vào quyền hạn nghĩa vụ pháp lý kiểm toán viên khuyến nghị luật sư kiểm toán viên Trường hợp báo cáo tài năm tài cơng ty kiểm tốn tiếp tục kiểm tốn cơng bố khơng cần phải sửa đổi báo cáo tài báo cáo kiểm tốn cho năm tài trước với điều kiện phải trình bày rõ phần thuyết minh báo cáo tài năm tài Trường hợp đơn vị kiểm toán phát hành chứng khốn thị trường kiểm tốn viên phải xem xét đến quy định pháp lý liên quan đến việc phát hành chứng khốn Ví dụ: Kiểm tốn viên phải thực thủ tục kiểm tốn bổ sung khác thời điểm đơn vị kiểm tốn niêm yết thơng tin phát hành chứng khoán Kiểm toán viên phải xây dựng thực thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để xác định tất kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm tốn xét thấy ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, phải yêu cầu đơn vị điều chỉnh thuyết minh báo cáo tài đến thời điểm niêm yết thơng tin xem xét tài liệu thông tin niêm yết để đảm bảo thông tin niêm yết quán với thơng tin tài mà kiểm tốn viên xác nhận 94 ... phí kiểm tốn Đối tượng sử dụng kết kiểm toán nhà nước quan chức nhà nước 4.2.3 Kiểm toán độc lập Kiểm toán độc lập loại kiểm toán kiểm toán viên độc lập (kiểm toán viên hành nghề – kiểm toán. .. theo chủ thể tiến hành kiểm toán 4.2.1 Kiểm toán nội Kiểm toán nội loại kiểm toán kiểm toán viên nội đơn vị tiến hành Phạm vi kiểm toán nội biến động tuỳ thuộc vào quy mô, cấu doanh nghiệp yêu cầu... trọng giai đoạn q trình kiểm tốn là: lập kế hoạch kiểm toán, thực kiểm toán kết thúc kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán 500: Cơ sở dẫn liệu báo cáo tài khoản mục thông tin trình bày báo cáo tài

Ngày đăng: 26/01/2022, 12:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w