Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp)

145 4 0
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HOC: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày….tháng….năm Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Quản trị doanh nghiệp mơn học cốt yếu chương trình đào tạo ngành kinh tế Môn học cung cấp cho người học kiến thức, kỹ quản trị doanh nghiệp Trên sở người học vận dụng vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh để khởi kinh doanh, quản lý, điều hành doanh nghiệp cách có hiệu Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp” tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên ngành kế toán doanh nghiệp; đồng thời tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Nội dung sách gồm chương đề cập đến toàn kiến thức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Chương I: Tổng quan quản trị kinh doanh nhiệm vụ chủ yếu nhà quản trị doanh nghiệp Chương II: Những vấn đề quản trị doanh nghiệp Chương III: Quản trị chi phí kinh doanh doanh nghiệp Chương IV: Quản trị nhân doanh nghiệp Chương V: Quản trị cung ứng Chương VI: Hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhóm biên soạn có nhiều cố gắng, song giáo trình cịn chứa sai sót hạn chế khó tránh khỏi Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày… tháng… năm Tham gia biên soạn Chủ biên: Phạm Thị Thu Hiền Phạm Thị Hồng Đào Thị Thủy MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP .8 1.Khái niệm doanh nghiệp 1.1 Các quan điểm doanh nghiệp 1.2 Định nghĩa doanh nghiệp .9 Phân loại doanh nghiệp 10 2.1 Căn vào tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp 10 2.2 Căn vào lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp kinh tế quốc dân 22 2.3 Căn vào quy mô doanh nghiệp: 23 Bản chất đặc điểm hệ thống kinh doanh 23 3.1 Bản chất kinh doanh 23 3.2 Đặc điểm hệ thống kinh doanh 24 3.3 Các yếu tố sản xuất .25 Doanh nghiệp đơn vị sản xuất phân phối .27 4.1. Doanh nghiệp đơn vị sản xuất 27 4.2. Doanh nghiệp đơn vị phân phối .27 Môi trường hoạt động doanh nghiệp 28 5.1 Quan niệm môi trường kinh doanh doanh nghiệp 28 5.2 Các yếu tố môi trường kinh doanh 28 Mục đích mục tiêu doanh nghiệp .41 6.1 Mục đích doanh nghiệp 42 6.2. Mục tiêu doanh nghiệp 42 Thành lập, giải thể phá sản doanh nghiệp 42 7.1 Tạo lập doanh nghiệp 43 7.2.  Mua lại doanh nghiệp sẵn có 43 7.3. Đại lý đặc quyền 44 7.4. Phá sản doanh nghiệp 45 CHƯƠNG 47 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 47 Tổng quan quản trị 47 1.1 Khái niệm vai trò quản trị 47 1.2 Quản trị vừa khoa học vừa nghệ thuật 52 1.3 Các chức quản trị .52 Kế hoạch 54 2.1 Khái niệm 54 2.2 Tầm quan trọng kế hoạch .54 2.3 Phân loại kế hoạch 55 2.4 Các bước lập kế hoạch chiến lược 56 Tổ chức 58 3.1 Khái niệm 58 3.2 Một số cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp: 60 3.3 Phân chia quyền lực tổ chức .63 Lãnh đạo 65 4.1 Khái niệm 65 4.2 Vai trò lãnh đạo 65 Kiểm tra 67 5.1 Khái niệm 67 5.2 Nội dung công tác kiểm tra dạng kiểm tra 67 Phân cấp quản trị 68 6.1 Theo cấp quản trị kinh doanh .68 6.2 Quản trị theo chức doanh nghiệp .70 Các kỹ quản trị 70 7.1 Kỹ chuyên môn (kỹ thuật): 71 7.2 Kỹ nhân sự: 71 7.3 Kỹ tư duy: 71 Vai trò nhà quản trị 71 8.1 Nhóm vai trị quan hệ với người 71 8.3 Nhóm vai trị định .73 Quyết định quản trị 73 9.1 Khái niệm 73 9.2 Các kiểu định 74 9.3 Tiến trình định 75 CHƯƠNG 3: 78 QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 78 Một số khái niệm kế toán 78 1.1 Các hệ thống kế toán doanh nghiệp 78 1.2.Tài sản doanh nghiệp 81 2. Khái niệm phân loại chi phí kinh doanh 86 2.1 Khái niệm 86 2.2 Phân loại chi phí kinh doanh 88 Giá thành sản phẩm/dịch vụ 93 3.1 Khái niệm 93 3.2 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 93 3 Các loại giá thành sản phẩm/dịch vụ 94 3.4 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm .95 3.6 Xác định kỳ tính giá thành phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 96 3.7 Phương pháp tính giá thành 97 CHƯƠNG 4:  QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 98 Khái niệm tầm quan trọng quản trị nhân 98 1.1 Khái niệm: 98 1.2 Tầm quan trọng vấn đề quản trị nhân 101 Mục tiêu chức quản trị nhân doanh nghiệp .102 2.1 Mục tiêu quản trị nhân 102 2.2 Các chức phận / phòng nhân 103 Khái niệm ý nghĩa tác dụng phân tích cơng việc 104 3.1 Khái niệm: 104 3.2 Ý nghĩa: 105 3.3 Tác dụng phân tích cơng việc 105 3.4 Thông tin cần thu thập, nội dung, bước phân tích cơng việc .106 3.5 Các phương pháp thu thập thơng tin phân tích cơng việc 108 Khai thác nguồn khả lao động 111 4.1.  Phân tích trạng nguồn lao động doanh nghiệp .111 4.2 Phân tích khả thu hút nhân từ bên ngoài: .112 Bố trí sử dụng lao ðộng 115 5.1 Khái niệm: 115 5.2 Nội dung phân công hiệp tác lao động .116 Ðào tạo huấn luyện phát triển nhân viên 118 6.1 Nhu cầu đào tạo, huấn luyện phát triển nhân viên .118 2.Tiến trình đào tạo phát triển nhân 119 7 Ðánh giá lực thực công việc nhân viên 120 7.1 Ðịnh nghĩa mục đích việc đánh giá .120 7.2 Tiến trình đánh giá thực công việc 120 7.3 Phỏng vấn đánh giá 121 7.4 Phương pháp đánh giá 121 Một số vấn đề cần quan tâm đánh giá .121 Trả công lao động 122 8.1 Khái niệm 122 8.2 Cơ cấu lương bổng đãi ngộ 122 8.3 Mục tiêu hệ thống tiền lương .123 8.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương .123 8.5 Các hình thức tiền lương 124 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ CUNG ỨNG 124 Khái niệm phương pháp phân tích lựa chọn cung ứng 126 1.1 Khái niệm 126 1.2 Phương pháp phân tích lựa chọn cung ứng 127 Quản lý mua sắm 131 2.1 Dự đoán nhu cầu .131 2.2 Phân tích nhu cầu .131 Quản trị dự trữ (tồn kho) .132 3.1 Các quan điểm đối lập tồn kho .132 3.2 Bản chất tồn kho: .133 3 Quản trị vật dự trữ .134 Quản trị kế toán dự trữ 134 Quản trị kinh tế dự trữ 135 Hệ thống lượng đặt hàng cố định: .136 CHƯƠNG 6: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 137 Hiệu kinh tế vai trò việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 137 1.1 Khái niệm, chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh 137 1.2 Kinh doanh có hiệu - Điều kiện sống doanh nghiệp .140 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế phương pháp tính toán hiệu kinh tế doanh nghiệp 143 2.1 Mức chuẩn hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh .143 2.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh 144 3.Các biện pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh .144 3.1 Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp 145 3.2 Lựa chọn định sản xuất kinh doanh có hiệu 146 3.3 Phát triển trình độ đội ngũ lao động tạo động lực cho tập thể cá nhân người lao động 147 3.4 Công tác quản trị tổ chức sản xuất 148 3.5 Đối với kỹ thuật- công nghệ .148 3.6 Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối doanh nghiệp với xã hội 149 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Quản trị doanh nghiệp Mã môn học: MH 20 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học quản trị doanh nghiệp bố trí giảng dạy sau học xong mơn học sở - Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học: + Trang bị cho học sinh kiến thức chuyên môn đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế xã hội đất nước hội nhập quốc tế;  + Sau tốt nghiệp chương trình đào tạo học sinh bước đầu tham gia công việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; + Ngồi học sinh cịn có lực để theo học liên thông lên bậc học cao để phát triển kiến thức kỹ nghề Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức kinh doanh quản trị doanh nghiệp; + Trình bày cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp để thực cơng tác kế tốn xác; + Trình bày phương pháp lập kế hoạch vào cơng tác tài kế tốn có hiệu - Về kỹ năng: + Thu thập, xử lý thơng tin kế tốn làm sở lập kế hoạch tài cho doanh nghiệp; + Tổ chức cơng tác tài chính, kế tốn phù hợp với doanh nghiệp; + Tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp phương pháp, hình thức, biện pháp quản trị doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; + Vận dụng vào thực tiễn cách thức quản trị số nội dung doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: 10 Những nguyên vật liệu, hàng hóa mua kiểm tra trước đưa vào kho dự trữ Đến lượt cần phải quản lý chúng, việc quản trị dự trữ bao quát ba phương diện: Quản trị vật dự trữ, quản trị kế toán quản trị kinh tế dự trữ 3 Quản trị vật dự trữ Quản trị mặt vật chất dự trữ dựa vào việc tối ưu hóa lưu kho sản phẩm:diện tích số lượng cần thiết bao nhiêu? kho tàng có phương tiện nào, số có phương tiện vận chuyển nào?, cần phải mua chúng nào? Đáp án cho câu trả lời cho phép thấy khả sinh lợi khỏan đầu tư chấp nhận Quản trị tốt mặt vật chất dự trữ bảo đảm cho khách hàng doanh nghiệp "mức độ dịch vụ tốt" tạo lợi so với đối thủ Quản trị kế toán dự trữ a Nắm số lượng dự trữ: - Doanh nghiệp sử dụng phiếu kho để ghi chép vận động hàng hóa (nhập xuất) tính tốn số lượng tồn kho (dự trữ cuối = dự trữ ban đầu + nhập - xuất) - Kiểm kê: Phiếu kho cho phép nắm hàng tồn kho mặt giấy tờ, khơng thể tính mát hư hỏng tất dạng Để khắc phục điều này, quy định doanh nghiệp thực kiểm kê cách thường xuyên (kế tốn), gián đoạn (ngồi kế tốn) Việc kiểm kê sở để đánh giá dự trữ biểu thị bảng cân đối, cho phép nhà quản trị biết lúc tình hình dự trữ họ Việc kế toán dự trữ dễ dàng số lượng vật, có nhiều khó khăn giá trị b Nắm giá trị dự trữ Việc nắm dự trữ mặt giá trị khó khăn, thơng thường mặt hàng nhập vào có giá mua khác Vấn đề cần phải định giá cho chúng xuất kho theo giá nào? Về phương pháp sử dụng (xem thêm kế toán dự trữ): - Phương pháp nhận diện - Phương pháp giá bình quân gia quyền - Phương pháp FIFO 131 - Phương pháp LIFO Cả bốn phương pháp phương pháp kế toán thừa nhận Tuy nhiên, lựa chọn phương pháp để áp dụng cần trọng tới ảnh hưởng phương pháp bảng tổng kết tài sản bảng kê lời lỗ doanh nghiệp Quản trị kinh tế dự trữ Chức dự trữ phải thực hai mục tiêu trái ngược nhau: - Mục tiêu an tồn: có dự trữ để tránh gián đoạn - Mục tiêu tài chính: giảm đến mức thấp mức dự trữ để giảm chi phí kho tàng Để giải điều đó, quản trị dự trữ cần trả lời hai câu hỏi: - Đặt hàng nào? - Số lượng lần đặt hàng bao nhiêu? Hệ thống lượng đặt hàng cố định: Hệ thống lượng đặt hàng cố định thiết lập đơn hàng với số lượng cho loại vật liệu vật liệu đặt hàng Lượng tồn kho giảm mức giới hạn tiến hành đặt hàng, thời điểm lượng hàng cịn lại tính cách ước lượng số lượng vật liệu mong đợi sử dụng thời gian đặt hàng đến nhận lô hàng khác loại vật liệu Quyết định chủ yếu hệ thống lượng đặt hàng cố định xác định số lượng hang cần đặt cho đơn hàng điểm đặt hàng lại bao nhiêu? 132 CHƯƠNG 6: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP   Giới thiệu: Nội dung chương giới thiệu vai trò việc nâng cao hiệu kinh tế , hệ thống tiêu hiệu kinh tế phương pháp tính tốn hiệu kinh tế doanh nghiệp Mục tiêu: - Về kiến thức: + Trình bày hiệu kinh tế vai trò việc nâng cao hiệu kinh tế; + Trình bày hệ thống tiêu hiệu kinh tế phương pháp tính tốn hiệu kinh tế doanh nghiệp - Về kỹ năng: Xác định biện pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tác phong làm việc trung thực, nghiêm túc, xác nghiên cứu Nội dung chính: Hiệu kinh tế vai trò việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Khái niệm, chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh a Khái niệm “Hiệu kinh tế tượng (hoặc trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu xác định” Từ khái niệm khái quát này, hình thành cơng thức biễu diễn khái qt phạm trù hiệu kinh tế sau: H = K/C (1) Với H hiệu kinh tế tượng (q trình kinh tế) đó; K kết thu từ tượng (quá trình) kinh tế C chi phí tồn để đạt kết Và khái niệm ngắn gọn: hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế xác định tỷ số kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết Quan điểm đánh giá tốt trình độ sử dụng nguồn lực điều kiện “động” hoạt động kinh tế Theo quan niệm hồn tồn tính tốn hiệu kinh tế vận động biến đổi không 133 ngừng hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô tốc độ biến động khác chúng Từ định nghĩa hiệu kinh tế trình bày trên, hiểu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tiền vốn) nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp xác định b Bản chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Thực chất khái niệm hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng khẳng định chất hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu tiền vốn) để đạt mục tiêu cuối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên, để hiểu rõ chất phạm trù hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phân biệt ranh giới hai khái niệm hiệu kết hoạt động sản xuất kinh doanh Hiểu kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà doanh nghiệp đạt sau trình sản xuất kinh doanh định, kết cần đạt mục tiêu cần thiết doanh nghiệp Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đại lượng cân đong đo đếm số sản phẩm tiêu thụ loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, đại lượng phản ánh mặt chất lượng hồn tồn có tính chất định tính uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, Như thế, kết mục tiêu doanh nghiệp Trong đó, cơng thức (1) lại cho thấy khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh người ta sử dụng hai tiêu kết (đầu ra) chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Trong lý thuyết thực tế quản trị kinh doanh hai tiêu kết chi phí xác định đơn vị vật đơn vị giá trị Tuy nhiên, sử dụng đơn vị vật để xác định hiệu kinh tế vấp phải khó khăn “đầu vào” “đầu ra” khơng có đơn vị đo lường việc sử dụng đơn vị giá trị luôn đưa đại lượng khác đơn vị đo lường – tiền tệ 134 Vấn đề đặt là: hiệu kinh tế nói dung hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh nói riêng mục tiêu hay phương tiện kinh doanh? Trong thực tế, nhiều lúc người ta sử dụng tiêu hiệu mục tiêu cần đạt nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúng công cụ để nhận biết “khả năng” tiến tới mục tiêu cần đạt kết c Phân biệt loại hiệu Thực tế cho thấy loại hiệu phạm trù sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội Ở chương giới hạn thuật ngữ hiệu giác độ kinh tế - xã hội Xét phương diện này, phân biệt hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu kinh tế xã hội Hiệu xã hội phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu xã hội định Các mục tiêu xã hội thường thấy : giải công ăn việc làm phạm vi toàn xã hội khu vực kinh tế ; giảm số người thất nghiệp; nâng cao trình độ đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nâng cao mức sống cho tầng lớp nhân dân sở giải tốt quan hệ phân phối, đảm bảo nâng cao sức khỏe; đảm bảo vệ sinh môi trường; Nếu xem xét hiệu xã hội, người ta xem xét mức tương quan kết (mục tiêu) đạt mặt xã hội (cải thiện điều kiện lao động, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, giải công ăn việc làm ) chi phí bỏ để đạt kết Thơng thường mục tiêu kinh tế- xã hội phải ý giải giác độ vĩ mô nên hiệu xã hội thường quan tâm nghiên cứu phạm vi quản lý vĩ mô Hiệu kinh tế khái niệm phần trên; với chất nó, hiệu kinh tế phạm trù phải quan tâm nghiên cứu hai giác độ vĩ mô vi mô Cũng vậy, xét phạm vi nghiên cứu, có hiệu kinh tế tồn kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế ngành, hiệu kinh tế vùng lãnh thổ hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn đạt hiệu kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế ngành hiệu kinh tế vùng lãnh thổ cao, vai trị điều tiết vĩ mơ quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu chương này, quan tâm tới hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2 Kinh doanh có hiệu - Điều kiện sống cịn doanh nghiệp a Hiệu kinh doanh công cụ quản trị kinh doanh 135 Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải tập hợp phương tiện vật chất người thực kết hợp lao động với yếu tố vật chất để tạo kết phù hợp với ý đồ doanh nghiệp từ tạo lợi nhuận Như vậy, mục tiêu bao trùm lâu dài kinh doanh tạo lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận sở nguồn lực sản xuất sẵn có Để đạt mục tiêu này, quản trị doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp khác Hiệu kinh doanh công cụ để nhà quản trị thực chức quản trị Việc xem xét tính tốn hiệu kinh doanh cho biết việc sản xuất đạt trình độ mà cịn cho phép nhà quản trị phân tích, tìm nhân tố để đưa biện pháp thích hợp hai phương diện tăng kết giảm chi phí kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu Bản chất phạm trù hiệu rõ trình độ sử dụng nguồn lực sản xuất: trình độ sử dụng nguồn lực sản xuất cao, doanh nghiệp có khả tạo kết cao nguồn lực đầu vào tốc độ tăng kết lớn so với tốc độ tăng việc sử dụng nguồn lực đầu vào Đây điều kiện tiên để doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa Do xét phương diện lý luận thực tiễn, phạm trù hiệu sản xuất kinh doanh đóng vai trị quan trọng việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm giải pháp tối ưu nhất, đưa phương pháp đắn để đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa Với tư cách công cụ đánh giá phân tích kinh tế, phạm trù hiệu khơng sử dụng giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp nguồn lực đầu vào phạm vi hoạt động toàn doanh nghiệp, mà sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng yếu tố đầu vào phạm vi toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phận cấu thành doanh nghiệp Và lưu ý, phạm trù hiệu có tầm quan trọng đặc biệt nên nhiều trường hợp người ta coi khơng phải phương tiện để đạt kết cao mà cịn mục tiêu cần đạt b Sự cần thiết nâng cao hiệu kinh doanh Sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho không thành vấn đề bàn cãi nguồn tài ngun khơng hạn chế Người ta sản xuất vơ tận hàng hóa, sử dụng thiết bị máy móc, ngun vật liệu, lao động cách khơng khơn ngoan chẳng nguồn tài nguyên vô tận Nhưng thực tế, nguồn tài nguyên trái đất đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm sản, 136 phạm trù hữu hạn ngày khan cạn kiệt người khai thác sử dụng chúng Trong mặt, dân cử vùng, quốc gia toàn giới ngày tăng tốc độ tăng dân số cao làm cho tăng dân số lớn mặt khác, nhu cầu tiêu dùng vật phẩm người lại phạm trù khơng có giới hạn: khơng có giới hạn phát triển loại cầu loại cầu khơng có giới hạn – nhiều, phong phú, có chất lượng cao tốt Do vậy, cải khan lại khan ngày khan theo nghĩa tuyệt đối tương đối Khan địi hỏi bắt buộc người phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế, khan tăng lên dẫn đến vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày phải đặt nghiêm túc, gay gắt Thực ra, khan điều kiện cần lựa chọn kinh tế, buộc người “phải” lựa chọn kinh tế lúc dân cư cịn mà cải trái đất lại phong phú, chưa bị cạn kiệt khai thác, sử dụng Khi đó, lồi người ý phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kết sản xuất sở gia tăng yếu tố sản xuất: tư liệu sản xuất, đất đai, Điều kiện đủ cho lựa cho kinh tế với phát triển kỹ thuật sản xuất ngày người ta tìm nhiều phương pháp khác để chế tạo sản phẩm Kỹ thuật sản xuất phát triển cho phép với nguồn lực đầu vào định người ta tạo nhiều loại sản phẩm khác Điều cho phép doanh nghiệp có khả lựa chọn kinh tế: lựa chọn sản xuất kinh doanh sản phẩm (cơ cấu sản phẩm) tối ưu Sự lựa chọn đắn mạng lại cho doanh nghiệp hiệu kinh doanh cao nhất, thu nhiều lợi ích Giai đoạn phát triển kinh tế theo chiều rộng kết thúc nhường chỗ cho phát triển kinh tế theo chiều sâu: tăng trưởng kết kinh tế sản xuất chủ yếu nhờ vào việc cải tiến yếu tố sản xuất mặt chất lượng, ứng dụng tiến kỹ thuật mới, cơng nghệ mới, hồn thiện công tác quản trị cấu kinh tế , nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế Nói cách khái quát nhờ vào nâng cao hiệu kinh doanh Nhự vậy, nâng cao hiệu kinh doanh tức nâng cao khả sử dụng nguồn lực có hạn sản xuất, đạt lựa chọn tối ưu Trong điều kiện khan nguồn lực sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh điều kiện không đặt hoạt động sản xuất kinh doanh 137 Tuy nhiên lựa chọn kinh tế doanh nghiệp chế kinh tế khác không giống Trong chế kế hoạch hóa tập trung, việc lựa chọn kinh tế thường không đặt cho cấp doanh nghiệp Mọi định kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? giải từ trung tâm Doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đạo từ trung tâm mục tiêu cao doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch nhà nước giao Do hạn chế định chế kế hoạch hóa tập trung mà khơng phải vấn đề doanh nghiệp quan tâm tới hiệu hoạt động kinh tế mà nhiều trường hợp doanh nghiệp hồn thành kế hoạch giá Hoạt động kinh doanh chế kinh tế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, nâng cao hiệu kinh doanh hoạt động sản xuất điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp Trong chế kinh tế thị trường, việc giải ba vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho dựa quan hệ cung cầu, giá thị trường, cạnh tranh hợp tác Các doanh nghiệp phải tự định kinh doanh mình, tự hạch tốn lỗ lãi, lãi nhiều hưởng nhiều, lãi hưởng ít, khơng có lại đến phá sản Lúc này, mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng nhất, mang tính chất sống cịn sản xuất kinh doanh Mặt khác, kinh tế thị trường doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn phát triển Môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, cạnh tranh có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất, khơng doanh nghiệp thua lỗ, giải thể, phá sản Để trụ lại chế thị trường, doanh nghiệp ln phải nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín nhằm tới mục tiêu tối đa lợi nhuận Các doanh nghiệp phải có lợi nhuận đạt lợi nhuận cao tốt Do vậy, đạt hiệu kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề quan tâm doanh nghiệp trở thành điều kiện sống cịn để doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trường Hệ thống tiêu hiệu kinh tế phương pháp tính tốn hiệu kinh tế doanh nghiệp 2.1 Mức chuẩn hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh Đã từ lâu, bàn tới hiệu kinh doanh, nhiều nhà khoa học kinh tế đề cập đến mức chuẩn hiệu (hay cịn gọi lại tiêu chuẩn hiệu quả) Từ cơng thức định nghĩa hiệu kinh tế; thấy thiết lập mối quan hệ tỉ lệ “đầu ra” “đầu vào” cho dãy giá trị khác Vấn đề 138 đặt giá trị đạt giá trị phản ánh tính có hiệu (nằm miền có hiệu quả), giá trị phản ánh tính hiệu cao giá trị nằm miền không đạt hiệu (phi hiệu quả) Chúng ta hiểu mức chuẩn hiệu giới hạn, thước đo, cứ, “mốc” xác định ranh giới có hiệu hay khơng có hiệu tiêu hiệu xem xét Xét phương diện lý thuyết, tác giả thừa nhận chất khái niệm hiệu kinh tế phản ánh trình độ sử dụng yếu tố sản xuất, song công thức khái niệm hiệu kinh tế chưa phải công thức mà nhà kinh tế thống thừa nhận Vì vậy, khơng có tiêu chuẩn chung cho công thức hiệu kinh tế, mà tiêu chuẩn hiệu kinh tế phụ thuộc vào công thức xác định hiệu cụ thể Ở doanh nghiệp, tiêu chuẩn hiệu phụ thuộc vào tiêu hiệu kinh tế cụ thể Chẳng hạn, với tiêu hiệu liên quan đến định lựa chọn kinh tế sử dụng phương pháp cận biên người ta hay so sánh tiêu doanh thu biên chi phí biên với tiêu chuẩn hiệu doanh thu biên với chi phí biên (tổng hợp cho yếu tố sản xuất) Trong phân tích kinh tế với việc sử dụng tiêu tính tốn trung bình có lấy mức trung bình ngành kỳ trước làm mức hiệu so sánh kết luận tính hiệu doanh nghiệp 2.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh a Các khái niệm - Doanh số bán: Tiền thu bán hàng hóa dịch vụ - Vốn sản xuất: Vốn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: đất đai, nhà xưởng, bí kỹ thuật, sáng kiến phát nhu cầu, thiết bị, vật tư, hàng hóa v.v… bao gồm giá trị tài sản hữu hình tài sản vơ hình, tài sản cố định, tài sản lưu động tiền mặt dùng cho sản xuất Theo tính chất luân chuyển, vốn sản xuất chia vốn cố định vốn lưu động - Tổng chi phí sản xuất gồm chi phí cố định, chi phí biến đổi - Lãi gộp: phần lại doanh số bán sau trừ chi phí biến đổi - Lợi nhuận trước thuế lãi gộp trừ chi phí cố định - Lợi nhuận sau thuế hay gọi lợi nhuận túy (lãi ròng) lợi nhuận trước thuế trừ khoản thuế 139 Mối quan hệ doanh số bán với tiêu chi phí, lãi gộp lợi nhuận trình bày bảng sau: b Các tiêu hiệu kinh tế tổng hợp - Các tiêu doanh lợi - Các tiêu tính hiệu kinh tế 3.Các biện pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Muốn nâng cao hiệu kinh doanh, thân doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo, hạn chế khó khăn, phát triển thuận lợi để tạo môi trường hoạt động có lợi cho Bản thân doanh nghiệp có vai trị định tồn tại, phát triển hay suy vong hoạt động kinh doanh Vai trị định doanh nghiệp mặt: thứ nhất, biết khai thác tận dụng điều kiện yếu tố thuận lợi mơi trường bên ngồi thứ hai, doanh nghiệp phải chủ động tạo điều kiện, yếu tố cho thân để phát triển Cả hai mặt cần phải phối hợp đồng tận dụng tối đa nguồn lực, kinh doanh đạt hiệu tối ưu Hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phạm trù tổng hợp Muốn nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp biện pháp từ nâng cao lực quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đến việc tăng cường cải thiện hoạt động bên doanh nghiệp, biết làm cho doanh nghiệp ln ln thích ứng với biến động thị trường, Tuy nhiên, đề cập đến số biện pháp chủ yếu: 3.1 Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp Kinh tế thị trường biến động, muốn tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng với biến động Quản trị kinh doanh đại cho chống đỡ với thay đổi thị trường doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh phát triển thể tính chất động cơng Chỉ có sở đó, doanh nghiệp phát thời cần tận dụng đe dọa xảy để có đối sách thích hợp Tồn 140 tư tưởng chiến lược quản trị chiến lược trình bày sâu môn chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp Phần lưu ý thiếu chiến lược kinh doanh đắn thể tính chủ động công, thiếu chăm lo xây dựng phát triển chiến lược doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu kinh tế chí nhiều trường hợp cịn dẫn đến phá sản Trong xây dựng chiến lược kinh doanh cần phải ý điểm sau: - Chiến lược kinh doanh phải gắn với thị trường: + Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh sở điều tra, nghiên cứu nhu cầu trị trường khai thác tối đa thời cơ, thuận lợi, nguồn lực để sản xuất sản phẩm với số lượng, chất lượng, chủng loại thời hạn thích hợp Có thể coi “chiến lược phải thể tính làm chủ thị trường doanh nghiệp” phương châm, nguyên tắc quản trị chiến lược doanh nghiệp + Việc xây dựng chiến lược kinh doanh phải làm tăng mạnh doanh nghiệp, giành ưu cạnh tranh thị trường + Chiến lược phải thể tính linh hoạt cao xây dựng chiến lược đề cập vấn đề khái quát, không cụ thể - Khi xây dựng chiến lược kinh doanh phải tính đến vùng an tồn kinh doanh, hạn chế rủi ro tới mức tối thiểu - Trong chiến lược kinh doanh cần xác định mục tiêu then chốt, vùng kinh doanh chiến lược điều kiện để đạt mục tiêu - Chiến lược kinh doanh phải thể kết hợp hài hòa hai loại chiến lược: chiến lược kinh doanh chung (những vấn đề tổng qt bao trùm, có tính chất định nhất) chiến lược kinh doanh phận (những vấn đề mang tính chất phận chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược tiếp thị, chiến lược giao tiếp khuyếch trương, ) - Chiến lược kinh doanh khơng phải thuyết trình chung chung mà phải thể mục tiêu cụ thể, có tính khả thi với mục đích đạt hiệu tối đa sản xuất kinh doanh Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp xây dựng chiến lược chưa đủ, chiến lược xây dựng có hồn hảo đến đâu khơng triển khai tốt, khơng biến thành chương trình, sách kinh doanh phù 141 hợp với giai đoạn phát triển trở thành vơ ích, hồn tồn khơng có giá trị làm tăng hiệu kinh doanh mà phải chịu chi phí kinh doanh cho công tác 3.2 Lựa chọn định sản xuất kinh doanh có hiệu a Quyết định sản lượng sản xuất tham gia yếu tố đầu vào tối ưu Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (trừ doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích), tiến hành định sản xuất kinh doanh quan tâm đến lợi nhuận mà họ đạt từ hoạt động định tiến hành sản xuất theo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Quy tắc chung tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp tăng sản lượng chừng doanh thu cận biên (MR) cịn vượt q chi phí cận biên (MC) Trong đó, chi phí cận biên (MC) chi phí tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Doanh thu biên (MR) doanh thu tăng thêm chi bán thêm đơn vị sản phẩm Doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận tối đa mức sản lượng mà doanh thu biên chi phí cận biên (MR = MC) Tại điểm mức sản lượng Q* đạt đảm bảo cho hiệu tối đa Mặt khác, để giảm thiểu chi phí kinh doanh nguyên tắc sử dụng yếu tố đầu vào doanh thu biên yếu tố đầu vào tạo (MRP) với chi phí biên sử dụng yếu tố đầu vào (MC), tức MRP = MC Nguyên tắc có nghĩa doanh nghiệp cịn sử dụng tăng thêm yếu tố đầu vào MRP > MC hiệu đạt tối ta MRP = MC b Xác định điểm hòa vốn sản xuất Kinh doanh chế thị trường doanh nghiệp ý đến hiệu chi phí lao động, vật tư, tiền vốn Để sản xuất loại sản phẩm đó, doanh nghiệp phải tính tốn, xây dựng mối quan hệ tối ưu chi phí thu nhập Sản xuất sản phẩm bán với giá đảm bảo hịa vốn bỏ ra, sản phẩm tiêu thụ mức để mang lại lợi nhuận Điều đặt yêu cầu việc nghiên cứu điểm hịa vốn phân tích hịa vốn Phân tích điểm hịa vốn xác lập phân tích mối quan hệ tối ưu chi phí doanh thu, sản lượng giá bán Điểm mấu chốt để xác định xác điểm hịa vốn phải phân biệt loại chi phí kinh doanh thành chi phí biến đổi chi phí cố định Cần ý điểm hòa vốn xác định cho khoảng thời gian 142 3.3 Phát triển trình độ đội ngũ lao động tạo động lực cho tập thể cá nhân người lao động Lao động sáng tạo người nhân tố định đến hiệu hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp cần đầu tư thỏa đáng để phát triển quy mô bồi dưỡng lại đào tạo lực lượng lao động, đội ngũ trí thức có chất lượng cao doanh nghiệp Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh, trình độ tay nghề đội ngũ cán khoa học, kỹ sư, công nhân kỹ thuật để khai thác tối ưu ngun vật liệu, suất máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến, Đặc biệt cán quản trị, giám đốc phải tuyển chọn kỹ càng, có trình độ hiểu biết cao Giám đốc nhà lãnh đạo kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu nên giám đốc phải có kiến thức công nghệ, khoa học, giao tiếp xã hội, vào tổ chức, định công việc thực tiễn hoạt động doanh nghiệp 3.4 Công tác quản trị tổ chức sản xuất Tổ chức cho doanh nghiệp có máy gọn, nhẹ, động, linh hoạt trước thay đổi thị trường Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phải thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh Những nội dung trình bày chương tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Một điều cần ý cấu tổ chức doanh nghiệp phải xây dựng phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp (qui mô, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm trình tạo kết quả, ) đảm bảo cho việc quản trị doanh nghiệp có hiệu Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm, quan hệ phận với nhau, đưa hoạt động doanh nghiệp vào nề nếp, tránh chồng chéo chức nhiệm vụ phận Doanh nghiệp phải thường xuyên trì đảm bảo cân đối tăng cường quan hệ khâu, phận q trình sản xuất, nâng cao tinh thần trách nhiệm người, nâng cao tính chủ động sáng tạo sản xuất 3.5 Đối với kỹ thuật- công nghệ - Lựa chọn công nghệ phù hợp Các doanh nghiệp sở mục tiêu sản xuất đề có biện pháp đổi công nghệ phù hợp Cần tránh việc nhập công nghệ lạc hậu, lỗi thời, tân trang lại, gây ô nhiễm mơi trường, - Có giải pháp huy động sử dụng vốn nay, đặc biệt vốn cho đổi công nghệ, doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu cần sử dụng vốn có hiệu quả, mục tiêu nguồn vốn đầu tư công nghệ 143 Rút ngắn thời gian xây dựng để nhanh chóng đưa dự án đầu tư vào hoạt động nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc nâng cao hiệu kinh tế đầu tư kỹ thuật công nghệ Trong đổi công nghệ không quan tâm đến nghiên cứu sử dụng vật liệu vật liệu thay giá trị nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng cao giá thành nhiều loại sản phẩm, dịch vụ Hơn nữa, việc sử dụng nguyên vật liệu thay nhiều trường hợp cịn có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng sản phẩm Máy móc thiết bị nhân tố định suất, chất lượng hiệu Trong công tác quản trị kỹ thuật công nghệ, việc thường xuyên nghiên cứu, phát triển kỹ thuật đóng vai trị định Bên cạnh đó, cơng tác bảo quản máy móc thiết bị, đảm bảo cho máy móc ln hoạt động kế hoạch tận dụng cơng suất thiết bị máy móc đóng vai trị khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nói chung Để đảm bảo đánh giá xác chất lượng hoạt động máy móc thiết bị, tính chi phí kinh doanh phân tích kinh tế cần sử dụng khái niệm chi phí kinh doanh “khơng tải” để chi phí kinh doanh sử dụng máy móc thiết bị bị mà khơng sử dụng vào mục đích Đổi cơng nghệ phải đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, thực tốt công tác kiểm tra kỹ thuật nghiệm thu sản phẩm, tránh sản phẩm chất lượng tiêu thụ thị trường 3.6 Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối doanh nghiệp với xã hội Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa, sản xuất doanh nghiệp mở rộng theo hướng sản xuất lớn, xã hội hóa mở cửa làm cho mối quan hệ lẫn xã hội ngày chặt chẽ Doanh nghiệp biết sử dụng mối quan hệ khai thác nhiều đơn hàng, tiêu thụ tốt Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp muốn đạt hiệu cao cần tranh thủ tận dụng lợi thế, hạn chế khó khăn mơi trường kinh doanh bên ngồi Đó là: - Giải tốt mối quan hệ với khách hàng: mục đích ý đồ chủ yếu kinh doanh, khách hàng người tiếp nhận sản phẩm, người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp Khách hàng có thỏa mãn sản phẩm tiêu thụ - Tạo tín nhiệm, uy tín thị trường doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, tác phong kinh doanh, tinh thần phục vụ, doanh nghiệp muốn có chỗ đứng thị trường phải gây dựng tín nhiệm Đó quy 144 luật bất di bất dịch để tồn cạnh tranh thương trường - Giải tốt mối quan hệ với đơn vị tiêu thụ, đơn vị cung ứng - Giải tốt mối quan hệ với tổ chức quảng cáo, quan lãnh đạo doanh nghiệp, thông qua tổ chức để mở rộng ảnh hưởng doanh nghiệp, tạo cho khách hàng, người tiêu dùng biết đến sản phẩm doanh nghiệp nhiều hơn, đồng thời bảo vệ uy tín tín nhiệm doanh nghiệp - Phát triển thông tin liên lạc với tổ chức, khác với thị trường - Hoạt động kinh doanh theo pháp luật - Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái: bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm bầu khơng khí, nguồn nước, bạc mầu đất đai phát triển sản xuất kinh doanh 145 ... kinh doanh doanh nghiệp: Chương I: Tổng quan quản trị kinh doanh nhiệm vụ chủ yếu nhà quản trị doanh nghiệp Chương II: Những vấn đề quản trị doanh nghiệp Chương III: Quản trị chi phí kinh doanh doanh... đẩy phát triển b Nhà quản trị nhiệm vụ chủ yếu nhà quản trị doanh nghiệp - Nhà quản trị doanh nghiệp Các nhà quản trị người thực hoạt động để quản trị doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (phịng, ban,... + Trình bày kiến thức kinh doanh quản trị doanh nghiệp; + Trình bày cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp để thực cơng tác kế tốn xác; + Trình bày phương pháp lập kế hoạch vào cơng tác tài kế

Ngày đăng: 26/01/2022, 12:03

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

    1.Khái niệm về doanh nghiệp

    2.1. Căn cứ vào tính chất sở hữu tài sản trong doanh nghiệp

    DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

    2.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

    2.3. Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp:

    3. Bản chất và đặc điểm của hệ thống kinh doanh

    3.2. Đặc điểm của hệ thống kinh doanh

     3.3. Các yếu tố sản xuất

    4. Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất và phân phối

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan