1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP HOÁ HỌC THCS (BÀI TẬP)

72 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyễn Hồng Gia Khánh ƠN TẬP HỐ HỌC THCS (BÀI TẬP) I – Các dạng tảng Xác định phân tử khối chất: biết Ba 137, Ca 40, C 12, O 16, S 32, H 1, Cl 35,5, N 14 BaSO4, CaCO3, HCl, H2SO4, HNO3, NaOH, Ca(OH)2 Bài 2: Lập CTHH hợp chất gồm Mg PO4 Bài 3: a) Tính số mol 48 g Mg, biết Mg có khối lượng mol 24g b) Tính khối lượng 0,15 mol Mg c) Tính khối lượng thể tích (ở đktc) 0,45 mol CO2 d) Tính thể tích 0,56g N2 e) Tính thể tích hỗn hợp gồm 0,44g CO2, 0,04g H2, 0,56g N2 đktc Bài 4: Tính thể tích 0,3 mol O2 273OC, áp suất 2atm Bài 5: Có 100g khí O2 100g khí CO2, đk thường Biết thể tích mol khí đk thường 24 lít Nếu trộn chúng với hh khí thu tích bao nhiêu? Bài 6: Cho khí sau: N2, O2, Cl2, CO, SO2 a) Những khí nặng hay nhẹ H2 lần? b) Những khí nặng hay nhẹ KK lần? Bài 7: Tìm khối lượng mol khí sau: a) Có tỉ khối so với O2 1,375 b) Có tỉ khối so với KK 2,207 Bài 8: Một khí A có tỉ khối A so với O2 0,0625 Hãy tìm thể tích đktc 10g chất A Bài 9: Cho 2,8g sắt tác dụng với axit clohidric Hãy tính thể tích (ở đktc) khí hidro bay số mol HCl phản ứng Bài 10: Cho lưu huỳnh cháy khơng khí sinh khí sunfurơ SO2 Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng 1,6g a) Tìm thể tích khí SO2 sinh đktc b) Tìm thể tích (đktc) khơng khí cần dung, biết O2 chiếm 1/5 thể tích khơng khí Bài 11: Cho phương trình sau: CaCO3 CaO + CO2 a) Cần dùng mol CaCO3 để thu 11,2g CaO b) Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng có lít CO2 tạo đktc? Bài 12: Cacbon oxit tác dụng với khí O2 tạo cacbon dioxit a) Viết phương trình hố học b) Nếu muốn đốt cháy 20 mol CO phải dùng mol O2 để sau phản ứng thu chất khí nhất? Bài 1: II – Bài tốn dung dịch Dạng 1: Áp dụng cơng thức Bài tập Hoá học 10 – Trang Nguyễn Hoàng Gia Khánh Bài 13: Xác định độ tan muối Na2CO3 nước 18 độ C Biết nhiệt độ hoà tan hết 53g Na2CO3 250g nước dung dịch bão hồ Bài 14: Tính độ tan Na2SO4 100C nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà Na2SO4ở Bài 15: Bài 16: Bài 17: Bài 18: Bài 19: Bài 20: nhiệt độ Biết 100C hồ tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O dung dịch bão hoà Na2SO4 Cần phải hoà tan gam K2O vào gam H2O để thu 200g dd KOH 2,8% Tính khối lượng dd H3PO4 19,6% cần dùng để hồ tan vào 71g P2O5 thu dd H3PO4 49% Tính khối lượng SO3 khối lượng dd H2SO4 20,5% cần dùng để pha chế 340g dd H2SO4 49% Hoà tan hết 71g P2O5 vào H2O thu dd Axit có nồng độ 46% Tính khối lượng nước dùng ? Cần hồ tan gam Na2O với gam H2O để thu dd kiềm có nồng độ 31% Tính nồng độ mol dd H2SO4 dd NaOH biết rằng: + 30ml dd H2SO4 trung hoà hết 20ml dd NaOH 10ml dd KOH 2M + 30ml dd NaOH trung hoà hết 20ml dd H2SO4 5ml dd HCl 1M Dạng 2: Pha trộn dung dịch Bài 21: Từ mẫu potat (KOH) kỹ thuật có chứa 8% tạp chất tan , dùng điều chế dd KOH 12% Bài 22: Bài 23: Bài 24: Bài 25: Hỏi tỉ lệ khối lượng potat nước cần lấy để điều chế dd ? Pha thêm nước vào 250g dd KCl 14,9% để lít dd Tính CM dd thu ? Cần lấy gam KCl tinh khiết gam dd KCl 4% để oha chế thành 480g dd KCl 20% Có V1 lít dd chứa 7,3g HCl (dd A) V2 lít dd chứa 58,4g HCl (dd B) Trộn dd A với dd B ta dd (ddC) Thể tích dd C V1 + V2 = lít a) Tính nồng độ mol dd C ? b) Tính nồng độ mol dd A dd B Biết hiệu số nồng độ CM(B) – CM(A) = 0,6M Cần ml dd NaOH 10% (D = 1,11 g/ml) ml dd NaOH 40% (D = 1,44 g/ml) để pha thành lít dd NaOH 20% (D = 1,22 g/ml) III – Áp dụng ĐLBTKL Bài 26: Cho 100g chất A tác dụng vừa đủ với 105g chất B, thu 98g chất C m gam chất D Tính m Bài 27: Cho 14,2g natri sunfat tác dụng với bari clorua: a) Viết phương trình phản ứng xảy Tại phản ứng xảy được? b) Biết khối lượng sản phẩm 23,3g 11,7g Tính khối lượng bari clorua phản ứng Bài 28: Đốt cháy hết 9g Mg thu 15g MgO Viết phương trình phản ứng xảy tính thể tích O2 phản ứng (ở đktc) Bài tập Hố học 10 – Trang Nguyễn Hồng Gia Khánh Bài 29: Cho 50g hỗn hợp gồm Fe Mg tác dụng với 200g dd AgNO3, sau phản ứng thu 97g chất rắn gồm kim loại Tính khối lượng dd sau phản ứng Bài 30: Cho 15g chất A tác dụng với O2 tạo thành oxít A theo phương trình phản ứng: A + O2  A2O a) Cân phương trình phản ứng b) Biết khối lượng chất rắn sau phản ứng (gồm oxit A dư) 18,2 Hãy tính số mol A phản ứng Bài 31: Cho 25,3 g hỗn hợp A gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2,75 M thu m g hỗn hợp muối X V ml khí (đkc) Tìm m V IV – Toán CTHH Dạng 1: Xác định cơng thức hố học từ TP% ngun tố Bài 32: Một hợp chất A có khối lượng mol 58,5g, thành phần nguyên tố theo khối lượng 60,68% Cl, cịn lại Na Tìm CTHH A Bài 33: Tìm cơng thức hố học khí A, biết: + Tỉ khối A so với H2 17 + Thành phần theo khối lượng khí A 5,88% H, cịn lại S Bài 34: Hợp chất vơ A có khối lượng mol 158g, thành phần phần trăm Na 29,11%, thành phần phần trăm lưu huỳnh gấp lần thành phần phần trăm Na Phần lại O Xác định cơng thức hố học hợp chất A Dạng 2: Xác định cơng thức hố học từ tỉ lệ nguyên tử nguyên tố Bài 35: Hợp chất A có tỉ lệ nguyên tố C : H : O = : : Hãy xác định cơng thức hố học A trường hợp sau: a) A có khối lượng mol 30 b) A có khối lượng mol 60 c) A có khối lượng mol 180 d) A có khối lượng mol gấp lần khối lượng mol HCHO Bài 36: Tìm cơng thức hố học hợp chất A biết A gồm nguyên tố C, H, O, N; phần trăm nguyên tố C 32%, H 6,66%, O 42,66%, lại N; A chứa nguyên tử N phân tử V – Tốn có chất hết – chất dư Bài 37: Đốt cháy 6,2(g) P bình chứa 6,72(l) khí O2 đktc theo sơ đồ phản ứng sau P + O2 → P2O5 a) Sau phản ứng chất cịn dư dư với khối lượng bao nhiêu? b) Tính khối lượng sản phẩm thu Bài 38: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau kết thúc phản ứng thu muối kẽm clorua khí H2 Bài tập Hố học 10 – Trang Nguyễn Hoàng Gia Khánh a) Viết cân PTPƯ cho biết sau kết thúc phản ứng chất cịn dư dư dư với khối lượng bao nhiêu? b) Tính thể tích H2 thu Bài 39: Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4 Tính khối lượng Cu thu sau phản ứng Bài 40: Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4 Tính: a) Thể tích khí H2 thu đktc b) Khối lượng chất lại sau phản ứng Bài 41: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu muối ZnSO4, khí hidro chất cịn dư a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh c) Tính khối lượng chất lại sau phản ứng Bài 42: Theo sơ đồ: CuO + HCl  CuCl2 + H2 O Nếu cho gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl a) Cân PTHH b) Tính khối lượng chất cịn lại sau phản ứng VI – Tốn hiệu suất Dạng 1: Cho chất tham gia hiệu suất phản ứng, tìm sản phẩm Bài 43: Cho phản ứng sau: N2 + H2  NH3 Biết lượng N2 ban đầu mol, H2 dư, hiệu suất phản ứng 25% Tính thể tích NH3 tạo thành 200atm 400 độ C Bài 44: Cho H2 tác dụng với Cl2 tạo thành HCl phương pháp tổng hợp để điều chế hidroclorua công nghiệp theo phản ứng H2 + Cl2  HCl Biết hiệu suất phản ứng 75%, số mol H2 ban đầu mol, mol Cl2 ban đầu mol Tính số mol HCl tạo thành Bài 45: Cho phản ứng sau: N2 + H2  NH3 Biết lượng N2 ban đầu mol, H2 mol, hiệu suất phản ứng 18% Tính thể tích NH3 tạo thành Bài 46: Cho phản ứng H2 + Cl2  HCl Biết hiệu suất phản ứng 70%, số mol H2 ban đầu mol, mol Cl2 ban đầu mol Tính số mol hỗn hợp khí thu sau phản ứng, biết chất phương trình thể khí Bài 47: Cho 0,6 mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 0,8 mol CuSO4 với hiệu suất 90%, thu chất rắn A gồm kim loại dung dịch B chứa muối Tính khối lượng kim loại chất rắn A số mol muối dung dịch B Bài 48: Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất gang chứa 95% Fe Biết hiệu suất q trình 80% Bài tập Hố học 10 – Trang Nguyễn Hoàng Gia Khánh Dạng 2: Cho sản phẩm hiệu suất phản ứng, tìm chất tham gia Bài 49: Cho phản ứng N2 + H2  NH3 với hiệu suất 20% Biết sau phản ứng lượng NH3 tạo thành 0,4 mol Tính số mol N2 H2 cần để phản ứng Bài 50: Cho phản ứng H2 + Cl2  HCl, hiệu suất phản ứng 65% Biết thể tích khí HCl sinh 2,912 lít (đktc) Tính tổng thể tích hỗn hợp H2 Cl2 trước phản ứng Bài 51: Cho phản ứng H2 + Cl2  HCl, hiệu suất phản ứng 65% Biết thể tích khí HCl sinh 2,912 lít (đktc) Tính tổng thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng Dạng 3: Tính hiệu suất phản ứng Bài 52: Cho mol H2 tác dụng mol N2 thu 0,5 mol NH3 Tính hiệu suất phản ứng Bài 53: Cho mol H2 tác dụng với mol N2 thu 0,5 mol NH3 Tính hiệu suất phản ứng VII – Toán hỗn hợp Bài 54: Cho 10,5g hỗn hợp kim loại Cu Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu Bài 55: Bài 56: Bài 57: Bài 58: Bài 59: Bài 60: 2,24 lít khí (đktc) Tính khối lượng chất rắn lại sau phản ứng Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhơm sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư Sau phản ứng thu 0,56 lít khí đktc Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Hãy xác định thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp CO CO2, biết số liệu thực nghiệm sau, biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất: + Dẫn 16 lít hỗn hợp CO CO2 qua nước vơi dư thu khí A + Để đốt cháy hồn tồn khí A cần lít khí O2 Biết 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hồ tan vừa hết 20g hỗn hợp oxit CuO Fe2O3 Tính khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu Hịa tan hồn tồn 5,5 gam hỗn hợp Fe Al dung dịch HCl 14,6% (d=1,08g/ml) thu 4,48 lít H2 (đktc) a Tính % khối lượng kim loại b Tính V dung dịch HCl cần dung c Tính C% muối có dung dịch sau phản ứng Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp Mg MgO dung dịch HCl Dung dịch thu cho tác dụng với NaOH dư Lọc lấy kết tủa Rửa nhiệt độ cao thấy klg không đổi thu 14 gam hỗn hợp chất rắn a Xác định TP% klg chất có hỗn hợp đầu b Tinh V dung dịch HCl 2M cần dùng Ngâm 21.6 gam hỗn hợp kim loại Zn, Fe, Cu dung dịch H2SO4 loãng dư Khi phản ứng kết thúc khơng cịn bọt khí bay ra, thấy cịn lại gam chất rắn khơng tan thể tích khí thu 6,72 lít (dktc) Xác định TP% KL hỗn hợp đầu VIII – Toán tăng giảm khối lượng Bài tập Hoá học 10 – Trang Nguyễn Hoàng Gia Khánh Bài 61: Ngâm đồng 20ml dung dịch bạc nitrat đồng tan thêm Lấy đồng ra, rửa nhẹ, làm khơ cân thấy khối lượng đồng tăng thêm 1,52g Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat dùng (giả thiết toàn lượng bạc sinh bám hết lên đồng) Bài 62: Ngâm sắt có khối lượng 2,5g 25ml dd CuSO4 15% có khối lượng riêng 1,12 g/ml Sau thời gian phản ứng, người ta lấy sắt khỏi dd, rửa nhẹ, làm khơ cân nặng 2,58g Tính nồng độ phần trăm chất dd sau phản ứng IX– Tốn tìm tên kim loại Dạng 1: Tìm khối lượng mol M KL qua công thức M = m/n Bài 63: Cho 9,2g kim loại A có hố trị I phản ứng với khí Clo dư tạo thành 23,4g muối Xác Bài 64: Bài 65: Bài 66: Bài 67: Bài 68: định tên kim loại A Cho 10,8g kim loại M hố trị III tác dụng với clo dư thu 53,4g muối Hãy xác định kim loại M dùng Hoà tan hoàn toàn gam kim loại hố trị II vào dung dịch HCl sau cô cạn dung dịch người ta thu 5,55 gam muối khan Xác định tên kim loại Nhiệt phân hoàn tồn 3,5 gam muối cacbonat kim loại hố trị thu 1,96 gam chất rắn Tìm muối cacbonat kim loại dùng Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam kim loại kìềm vào nước Để trung hồ dung dịch thu cần 25 gam dung dịch HCl 3,65% Kim loại hồ tan gì? Hồ tan g hỗn hợp gồm Fe kim loại hoá trị II vào dd HCl 2,24 l khí H2 (đkc) Nếu dùng 2,4 KL hoá trị II cho vào dd HCl dùng khơng hết 500 ml dd HCl 1M Tìm KL hố trị II Dạng 2: Biện luận M theo hố trị n Bài 69: Hồ tan 2,52 gam kim loại dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu 6,84 gam muối khan Kim loại gì? Bài 70: Hồ tan 1,3 gam kim loại M 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M Xác định kim loại Bài 71: Đốt kim loại bình chứa khí Clo thu 32,5 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo bình giảm 6,72 lít (đktc) Kim loại đem đốt gì? Bài 72: Nhúng kim loại R chưa biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4 Phản ứng xong nhấc R thấy khối lượng tăng 1,38 gam Kim loại R gì? Bài tập Hố học 10 – Trang Nguyễn Hồng Gia Khánh CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ ξ1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A Phần trắc nghiệm lý thuyết Câu 1: Trong phat biểu sau đây, có phát biểu đúng? (1) Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hồ điện (2) Ngun tử có cấu tạo đặc khít (3) Số electron khác số proton (4) Số proton khác số nơtron (5) Nơtron khơng mang điện tích, cịn proton mang điện âm (6) Điện tích tất hạt electron vỏ nguyên tử dùng làm điện tích đơn vị, có giá trị 1,602.10-19 C (7) Nguyên tử nhỏ nguyên tử H (8) Kích thước hạt nhân gần kích thước nguyên tử (9) Khối lượng nguyên tử chủ yếu tập vào lớp vỏ nguyên tử (10) Một đơn vị khối lượng nguyên tử có khối lượng 1/12 lần khối lượng nguyên tử C-12 A 6, phát biểu số _ B 5, phát biểu số _ C 3, phát biểu số _ D 4, phát biểu số _ Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng: A Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt nơtron B Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt nơtron mang điện dương hạt proton không mang điện D Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton mang điện dương hạt nơtron không mang điện Câu 3: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử là: A electron proton B nơtron electron C proton nơtron D electron, proton nơtron Câu 4: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là: A proton electron B nơtron electron C nơtron proton D nơtron, proton electron Câu 5: Trong nguyên tử , ta biết số p, n, e : A Biết số p e B Biết số p n C Biết số e n D Biết số Z A Câu 6: Trong nguyên tử: A Điện tích electron điện tích hạt nhân B Điện tích proton điện tích nơtron C Khối lượng nguyên tử gần khối lượng hạt nhân D Khối lượng proton gần khối lượng electron Bài tập Hoá học 10 – Trang Nguyễn Hoàng Gia Khánh Câu 7: Phát biểu sau không đúng? A Nguyên tử cấu thành từ hạt proton, nơtron electron B Ngun tử có cấu trúc đặc khít gồm vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử C Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ hạt proton nơtron D Vỏ nguyên tử cấu thành từ hạt electron B Phần tập tự luận Dạng 1: Các công thức Bài 1: Bài 2: Bài 3: Tính số proton có hạt nhân, biết ngun tử có: a) electron b) Điện tích hạt nhân +1,9224.10-18 C c) Điện tích hạt nhân +3,0438.10-18 C d) Điện tích hạt nhân +4,806.10-19 C e) Điện tích vỏ nguyên tử -8,01.10-19 C f) Điện tích vỏ nguyên tử -2,0826.10-18 C a) Biết nguyên tử khối O 15,999 u Hãy tính khối lượng nguyên tử oxi kg, biết 1u = 1,6605.10-27 kg b) Beri có khối lượng nguyên tử 9,012u Hỏi khối lượng beri tính kg la Cho biết khối lượng nguyên tử cacbon gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử hidro Hãy tính nguyên tử khối hidro u kg Biết nguyên tử khối cacbon 12 1u = 1,6605.10-27 kg Dạng 2: Tính thể tích khối lượng riêng Bài 4: Bài 5: Hạt nhân nguyên tử hidro có bán kính 10-6 nm, bán kính nguyên tử hidro 0,053 nm Khối lượng nguyên tử hidro 1u (biết 1u = 1,6605.10-24 g) a) Hãy tính so sánh thể tích nguyên tử hidro hạt nhân nguyên tử hidro b) Hãy tính so sánh khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử hidro Coi nguyên tử Flo khối cầu có đường kính 0,1 nm, hạt nhân có đường kính 10-6 nm Hãy tính: a) Khối lượng hạt nhân khối lượng nguyên tử F (đơn vị kg), biết F có proton có nguyên tử khối 19u b) Tỉ lệ thể tích nguyên tử flo thể tích hạt nhân c) Tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử flo Bài tập Hố học 10 – Trang Nguyễn Hồng Gia Khánh ξ2 HẠT NHÂN – NGUYÊN TỐ - ĐỒNG VỊ A Phần trắc nghiệm lý thuyết\ Câu 1: Ký hiệu nguyên tử A Z X cho ta biết nguyên tố hóa học X ? Hãy chọn đáp án : A Nguyên tử khối trung bình nguyên tử B Số hiệu nguyên tử X C Số khối nguyên tử X D Số proton, số nơtron số electron nguyên tử Câu 2: Định nghĩa sau nguyên tố hóa học ? Nguyên tố hóa học nguyên tử : A có điện tích hạt nhân B có ngun tử khối C có số nơtron D có số khối Câu 3: Chọn câu nói số khối nguyên tử : A Số khối khối lượng nguyên tử B Số khối tổng số hạt proton nơtron C Số khối mang điện dương D Số khối khơng nguyên Câu 4: Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho ngun tố hóa học : A điện tích hạt nhân ngun tố hóa học B kí hiệu ngun tố hóa học C cho biết tính chất nguyên tố hóa học D tổng số proton nơtron nhân Câu 5: Mệnh đề sau nói nguyên tử nitơ : A Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có nơtron B Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có proton C Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có số proton = số nơtron D Chỉ có nguyên tử nitơ có số khối = 14 Câu 6: Khi nói số khối, điều sau ln ln ? A Trong nguyên tử, số khối tổng khối lượng hạt proton nơtron B Trong nguyên tử, số khối tổng số hạt proton nơtron C Trong nguyên tử , số khối nguyên tử khối D Trong nguyên tử, số khối tổng số hạt proton, nơtron electron Câu 7: Nguyên tố hóa học nguyên tử có : A số khối B số nơtron C số proton D số nơtron proton Câu 8: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử ngun tố hóa học cho biết: A số A số Z B số A C nguyên tử khối nguyên tử D số hiệu nguyên tử Câu 9: Nguyên tử 19 9F có số khối là: Bài tập Hố học 10 – Trang Nguyễn Hồng Gia Khánh A 10 B C 28 D 19 65 29 Cu Câu 10: Hạt nhân nguyên tử có số nơtron là: A 94 B 36 C 65 D 29 Câu 11: Nhận định sau nói nguyên tử A X Z có số khối B X, Z đồng vị nguyên tố hoá học C X, Y thuộc nguyên tố hoá học D X Y có số nơtron Câu 12: Chọn định nghĩa đồng vị : A Đồng vị nguyên tố có số khối B Đồng vị ngun tố có điện tích hạt nhân C Đồng vị ngun tử có điện tích hạt nhân số khối D Đồng vị nguyên tử có số proton, khác số nơtron 35 17 37 Cl Cl Tìm câu trả lời sai : 17 Ngun tố clo có kí hiệu : Câu 13: A Đó hai đồng vị B Đó hai nguyên tử có số electron C Đó hai nguyên tử có số nơtron D Hai nguyên tử có số hiệu nguyên tử 80 35 Br Câu 14: Cho kí hiệu ngun tử (đồng vị khơng bền ) Tìm câu sai A Số hiệu nguyên tủ 35, số electron 35 B Số nơtron hạt nhân số nơtron 10 C Số khối nguyên tử 80 D Nếu nguyên tử 1e có kí hiệu Câu 15: Có nguyên 12 tử: 80 34 Br X ,147Y ,146 Z Những nguyên tử đồng vị nguyên tố? A X & Y B Y & Z C X & Z D X,Y & Z B Phần tập tự luận Dạng 1: Viết ký hiệu nguyên tử Bài 1: Viết ký hiệu nguyên tử sau a Nguyên tử có proton, 10 neutron b Nguyên tử có electron , hạt neutron nhiều hạt proton hạt c Nguyên tử có 11 electron , tổng số hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 10 hạt d Nguyên tử có số khối 39 có 21 neutron e Nguyên tử có tổng số ba loại hạt 115 hạt mang điện nhiều hạt khơng mang điện 25 Hạt nhân ngun tử có điện tích coulomb f Nguyên tử có tổng số ba loại hạt 52 Trong hạt nhân số hạt mang điện hạt không mang điện Tính điện tích hạt nhân nguyên tử (đơn vị coulomb) khối lượng nguyên tử (đơn vị gam) Bài tập Hố học 10 – Trang 10 Nguyễn Hồng Gia Khánh A Al2O3 B CaO C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch HCl Câu 35: Chất sau có liên kết cộng hóa trị khơng cực: A H2S B O2 C Al2S3 D SO2 Câu 36: Số oxi hóa S loại hợp chất oleum H2S2O7 (H2SO4.SO3): A +2 B +4 C + D +8 Câu 37: Lưu huỳnh thể tính oxi hóa tác dụng với chất đây: A O2 B Al B H2SO4 đặc Câu 38: Oxit sau hợp chất ion: A SO2 B SO3 D F2 C CO2 D CaO Câu 39: Chất khí X tan nước tạo dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X là: A NH3 B O3 C SO2 D CO2 Câu 40: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch: A NaHS B Pb(NO3)2 C NaOH D AgNO3 Câu 41: Các khí tồn hỗn hợp A H2S Cl2 B Cl2 O2 C NH3 HCl D HI O3 Câu 42: Dãy chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: A Cl2, O3, S, SO2 B SO2, S, Cl2, Br2 C Na, F2, S,H2S D Br2, O2, Ca, H2SO4 Câu 43: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất sau đây: A Cu Cu(OH)2 B Fe Fe(OH)3 C C CO2 Câu 44: Trường hợp không xảy phản ứng hóa học D S H2S A 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2 B FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl C O3 + 2KI + H2O→ 2KOH + I2 + O2 D Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Câu 45: Cho phản ứng: S + 2H2SO4đặc  3SO2 + 2H2O Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử số nguyên tử S bị oxi hóa: A 1:2 B 1:3 C 3:1 D 2:1 Câu 46: Phát biểu sau phản ứng: H2S + Cl2 + H2O  H2SO4 + HCl A H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử B H2S chất khử, H2O chất oxi hóa C Cl2 chất oxi hóa, H2O chất khử D Cl2 chất oxi hóa, H2S chất khử Câu 47: Phân tử ion có nhiều electron nhất: A SO2 B SO32C S2D SO42Câu 48: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl là: A Cu B dung dich NaOH C dung dịch NaNO3D dung dịch BaCl2 Câu 49: H2SO4 đặc tiếp xúc với đường, vải, giấy làm chúng hóa đen tính chất đây: A Oxi hóa mạnh B Háo nước C axit mạnh Bài tập Hoá học 10 – Trang 58 D khử mạnh Nguyễn Hoàng Gia Khánh Câu 50: Phản ứng sau đúng: A Ag + O2  Ag2O C Fe + O2  Fe2O3 B H2S + NaOH  NaHS + H2O D S + O2  SO3 Bài tập Hoá học 10 – Trang 59 Nguyễn Hồng Gia Khánh Hồn thành phương trình (Oxi – lưu huỳnh) Mg + O2 _ H2S(dd) + O2 Fe + O2 _ H2S + O2 (dư) _ C + O2 H2S + O2 (thiếu) _ S + O2 FeS + HCl CO + O2 NaS + HCl SO2 + O2 CuS + H2SO4 C2H5OH + O2 Ag + O3 _ KI + O3 + H2O _ KMnO4 SO2 + NaOH (TL 1:2) _ SO2 + NaOH (TL1:1) _ Br2 + H2O + SO2 _ t  → H2S + SO2 KClO3 _ Na2SO3 + H2SO4 _ H2O _ FeS2 + O2 _ O2 Fe + H2SO4 (đặc nóng) Fe + S _ Fe + H2SO4 (loãng) _ Na + S _ Cu + H2SO4 (đn) _ Hg + S _ S + H2SO4đ _ H2 + S _ C + H2SO4đ _ S + O2 _ H2SO4 + KBr S + F2 C12H22O11 H2S + NaOH (TL 1:2) _ _ H2S + NaOH (TL 1:1) _ H2SO4.nSO3 + H2O _ Bài tập Hoá học 10 – Trang 60 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÔ CƠ LỚP 10 A LÝ THUYẾT I BÀI TẬP CHUỖI – VIẾT PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: a) Oxy tác dụng với chất sau đây? Viết phương trình phản ứng: H 2; Cl2; S; C; CO; Fe; Na; Ag; SO2; SO3; Fe2O3; CH4 b) Viết phương trình cho lưu huỳnh tác dụng với: a Kẽm b Nhôm c Cacbon d Oxy c) Lưu huỳnh tác dụng với chất sau đây, viết phương trình phản ứng minh họa: Cl2; O2; Hg; Al; HCl; Fe; H2O; Ag; HNO3; H2 Bài 2: Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) cho chất sau tác dụng với Clo, Br2, I2: a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2, H2O KOH (ở t0 thường), KOH (ở 1000C), NaOH, Ca(OH)2, KBr, NaBr, NaI, KI Bài 3: Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) cho chất sau tác dụng với HCl, HBr: a) K, Na, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2 b) K2O, Na2O, MgO, BaO, Al2O3, Fe2O3, CaO, ZnO, FeO, CuO, Fe3O4 c) K2CO3, Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCO3, AgNO3 d) KOH, NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2 e) MnO2, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7 Bài 4: Viết phương trình phản ứng chứng minh : a) Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử b) H2S vừa có tính axit yếu vừa có tính khử mạnh c) SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử d) H2SO4 vừa có tính axit mạnh vừa có tính oxi hố mạnh Bài 5: a) Hãy viết phương trình phản ứng chứng minh axit clohiđric có đầy đủ tính chất hóa học axit b) Viết phương trình phản ứng chứng tỏ axit HClO có tính oxi hóa, phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử c) Hãy cho biết biến đổi dãy HClO → HClO2 → HClO3 → HClO4 tính axit tính oxi hóa d) So sánh tính chất hóa học flo, brom iot với clo Viết phương trình hố học minh họa e) Viết phương trình phản ứng để chứng tỏ quy luật: hoạt động hóa học halogen giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử chúng Giải thích? Bài 6: a) Từ S, Fe, HCl nêu phương pháp điều chế H2S b) Từ FeS2, NaCl, H2O, khơng khí, chất xúc tác có đu, điều chế chất sau: FeCl 2, FeCl3, Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javel, Na2SO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3 c) Từ NaCl, H2SO4, Fe, Cu, H2S, H2O điều chế : NaOH, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4, CuCl2, CuSO4 Bài 7: Bài 8: a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe viết phương trình phản ứng điều chế Cl 2, FeCl2 FeCl3 b) Từ muối ăn, nước thiết bị cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế Cl2, HCl nước Javel Viết phương trình phản ứng xảy cho sơ đồ sau: 1) HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl 2) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl3 → AgCl → Cl2 → Br2 → I2 → ZnI2 → Zn(OH)2 3) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vôi 4) Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → Ca(ClO)2 → CaCl2 → Cl2 → O2 5) KMnO4 → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 6) CaCl2 → NaCl → HCl → Cl2 → CaOCl2 → CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaClO 7) KI → I2 → HI → HCl → KCl → Cl2 → HClO → O2 → Cl2 → Br2 → I2 8) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl2 → AgCl → Ag 9) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 10) HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag 11) I2 → KI → KBr → Br2 → NaBr → NaCl → Cl2 12) HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl 13) KMnO4→Cl2→HCl →FeCl3 → AgCl→ Cl2→Br2→I2 14) KMnO4 → Cl2 → HCl →FeCl2 → AgCl → Ag 15) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 16) HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag 17) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vôi Bài 9: Thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): 1) KClO3 → O2 → CO2 → CaCO3 → CaCl2 → Ca(NO3)2 2) KMnO4 → O2 → P2O5 → H3PO4→ Cu3(PO4)2 3) FeS → H2S → S → Na2S → ZnS → ZnSO4 ↓ SO2 → SO3 → H2SO4 4) S→ FeS → H2S → CuS ↓ SO2 → SO3 → H2SO4 5) Zn → ZnS → H2S → S → SO2 → BaSO3 → BaCl2 6) SO2 → S → FeS → H2S → Na2S → PbS 7) FeS2 → SO2 → S→ H2S → H2SO4 → HCl→ Cl2 → KClO3 → O2 8) H2 → H2S → SO2 → SO3→ H2SO4 → HCl→ Cl2 ↓ S → FeS → Fe2(SO4)3 → FeCl3 9) FeS2 → SO2 → HBr → NaBr → Br2 → I2 ↓ SO3→ H2SO4 → KHSO4 → K2SO4 → KCl→ KNO3 Bài 10: Thực chuỗi phản ứng sau: a) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → CuCl2 → AgCl → Cl2 → Kaliclorat b) Na2S → CuS → SO2 → H2SO4 → Na2SO4 → NaCl → HCl → Cl2 c) FeS → H2S → FeS → Fe2O3 → FeCl3 → Fe2SO4 → FeCl3 d) Kẽm → Kẽm sunfua → Hidrơsunfua → Lưu huỳnh → Khí sufurơ → Caxisunfit → Canxihidrôsunfit → Canxisunfit → Canxiclorua e) FeS → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → CuS → CuO → CuSO4 f) H2SO4 → S → MgS → H2S → Na2S → CuS → CuO → CuCl2 → NaCl → Cl2 g) S → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 →Na2SO4 → NaCl → AgCl → Cl2 → H2SO4 → HCl → Cl2 → CaOCl2 Bài 11: Bổ túc phương trình phản ứng gọi tên chất: a) FeS2 + O2 → (A)↑ + (B) (rắn) (A) + O2 → (C) ↑ (C) + (D) (lỏng) → (E) (E) + Cu → (F) + (A) + (D) (A) + (D) → (G) (G) + NaOH dư → (H) + (D) (H) + HCl → (A) + (D) + (I) b) Mg + H2SO4 đặc → (A) + (B)↑+ (C) (B) + (D) → S↓ + (C) (A) + (E) → (F) + K2SO4 (F) + (H) → (A) + (C) (B) + O2 → (G) (G) + (C) → (H) c) H2S + O2 → (A) (rắn) + (B) (lỏng) (A) + O2 → (C)↑ MnO2 + HCl→ (D) + (E) + (B) (B) + (C) + (D) → (F) + (G) (G) + Ba → (H) + (I) Bổ túc phương trình phản ứng gọi tên chất: a) NaCl + H2SO4 → Khí (A) + (B) (A) + MnO2 → Khí (C) + rắn (D) + (E) (C) + NaBr → (F) + (G) (F) + NaI → (H) + (I) (G) + AgNO3 → (J) + (K) (A) + NaOH → (G) + (E) b) MnO2 + (A) → MnCl2 + (B)↑ + (C) (B) + H2 → (A) (A) + (D) → FeCl2 + H2 (B) + (D) → FeCl3 (B) + (C) → (A) + HclO Bài 12: II NHẬN BIẾT CHẤT Dạng 1: Không giới hạn thuốc thử Bài 1: Phân biệt khí nhãn sau: a) O2, SO2, Cl2, CO2 b) Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3 c) SO2, CO2, H2S, H2, N2¸, Cl2, O2 d) O2, H2, CO2, HCl Bài 2: Nhận biết dung dịch nhãn sau phương pháp hoá học: a) KOH, K2SO4 , KCl, K2SO4 , KNO3 b) NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2 c) HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4 d) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH e) HCl, HNO3 , H2SO4 , HBr f) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3 g) KCl, K2SO4 , KNO3 , KI h) BaCl2 , K2SO4 , Al(NO3)3 , Na2CO3 i) CaCl2, NaNO3, HCl, HNO3, NaOH k) NH4Cl, FeCl3, MgCl2, AlCl3 l) KCl, KNO3, K2SO4, K2CO3 m) Chất bột: KNO3, NaCl, BaSO4, ZnCO3 Dạng 2: Không sử dụng thêm thuốc thử Bài 3: Không dùng thêm thuốc thử nhận biết: a) KOH, K2SO4, KCl, KNO3 b) KOH, CuCl2, HCl, ZnBr2 c) NaOH, HCl, Cu(NO3)2, AlCl3 d) KOH, KCl, CuSO4, AgNO3 e) HgCl2, KI, AgNO3, Na2CO3 Dạng 3: Chỉ sử dụng thêm thuốc thử Bài 4: Bài 5: Chỉ sử dụng thêm thuốc thử nhận biết: a) HCl, KBr, AgNO3, NaNO3 b) MgCl2, NaCl, HCl, NaOH c) Na2CO3, NaCl, CaCl2, AgNO3 d) KBr, ZnI2, HCl, Mg(NO3)2 Chỉ dùng quỳ tím nhận biết dung dịch loãng riêng biệt sau: Na2SO4; CaCl2; Na2SO3; H2SO4; NaOH III NÊU HIỆN TƯỢNG Giải thích tượng sau, viết phương trình phản ứng: 1) Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua thời gian dài 2) Thêm nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn tinh bột 3) Đưa ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm giọt dung dịch quỳ tím 4) Sục khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch nước brom 5) Tại điều chế nước clo điều chế nước flo? 6) Cho Fe nung nóng vào bình khí Clo 7) Nhỏ dung dịch HF lên miếng thuỷ tinh 8) Nhỏ ml dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaCl 9) Cho miếng Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 đặc đun nóng 10) Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào cốc thuỷ tinh chứa 50g đường B BÀI TOÁN I BÀI TỐN VƠ CƠ TỔNG QT Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Bài 6: Bài 7: Bài 8: Bài 9: Bài 10: Bài 11: Bài 12: Bài 13: Bài 14: HALOGEN Đốt Fe bình đựng khí clo thu 32,5 g muối Tìm khối lượng clo Fe phản ứng Cho 1,2 g kim loại R hoá trị II tác dụng hết với clo, thu 4,75 g muối clorua Xác định kim loại R Tính khối lượng Na thể tích khí clo (đkc) cần dùng để điều chế 4,68 g muối NaCl Biết hiệu suất phản ứng 80% Cho 3,9 g K tác dụng hồn tồn với khí clo Sản phẩm thu hoà tan 250 g nước Tính thể tích clo phản ứng nồng độ phần trăm dung dịch muối 19,5 g Zn tác dụng với 8,96 l khí Clo thu 36,72 g muối Tính hiệu suất phản ứng Cho 10,8 g KL hố trị III tác dụng với khí clo tạo thành 53,4 g muối a) Xác định tên kim loại b) Tính khối lượng MnO2 thể tích dung dịch HCl 37% (d = 1,19 g/ml) cần dùng để điều chế lượng khí clo đủ dùng cho phản ứng Cho hỗn hợp Fe Cu tác dụng với Clo dư để tạo thành 59,5 g muối Nếu cho lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu 25,4 g muối Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu Cho m g KMnO4 tác dụng với HCl dư, khí A thu tác dụng tối đa với Fe nhiệt độ cao tạo thành 8,125 g muối khan a) Tính m b) Khí A tác dụng vừa đủ với 4,875 g kim loại M hoá trị II Gọi tên muối thu Cho acid H2SO4 đặc tác dụng hết với 58,5 g NaCl đun nóng Hồ tan khí tạo thành vào 146 g nước Tính C% dung dịch thu Tính nồng độ mol dung dịch HCl sau trộn 100 ml dung dịch HCl 0,5M với 300 ml dung dịch HCl 0,25M Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525 g chất tan Nồng độ mol dung dịch HCl dùng Có dung dịch chứa đồng thời HCl H2SO4 Cho 200 g dung dịch tác dụng với BaCl2 dư tạo 46,6 g kết tủa Lọc kết tủa, trung hoà nước lọc phải dùng 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M Tính C% mội acid ban đầu Cho 27,8 g hỗn hợp B gồm Al Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu 15,68 l H2 (đkc) Tính % khối lượng chất B Cho 10,3 g hỗn hợp Cu, Al, Fe vào bình chứa dung dịch HCl dư thu 5,6 l khí (đkc) g chất khơng tan a) Tính % khối lượng chât hỗn hợp b) Tính số mol HCl bình, biết người ta dùng HCl dư 5% Bài 15: Bài 16: Bài 17: Bài 18: Bài 19: Bài 20: Bài 21: Bài 22: Bài 23: Bài 24: Bài 25: Bài 26: b) Nếu nung nóng hỗn hợp sau cho tác dụng với khí clo thể tích khí clo cần dùng bao nhiêu? Hoà tan m g hỗn hợp Zn ZnO cần dùng vừa đủ 100,8 ml dd HCl 36,5% (d = 1,19%) thấy thoát chất khí 161,352 g dung dịch A a) Tính m b) Tính nồng độ % chất dd A Cho 3,87 g hỗn hợp gồm Mg Al tác dụng với 500 ml dd HCl 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 4,368 l khí (đkc) a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b) Tính nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng, biết thể tích khơng thay đổi đáng kể c) Tính khối lượng NaCl (có 5% tạp chất) cần dùng để điều chế đủ lượng acid biết hiệu suất phản ứng điều chế 75% Cho 12 g hỗn hợp gồm Cu Fe vào 400 ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng thu 6,4 g chất rắn, dung dịch A V l khí (đkc) a) Tính % khối lượng kim loại b) Tính V c) Lấy 360 ml dung dịch NaOH 1M cho vào dung dịch A Tính khối lượng kết tủa thu Hồ tan hoàn toàn g hỗn hợp Fe Mg vào dd HCl thu 4,48 l khí (đkc)và dung dịch A a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b) Dẫn khí Cl dư vào dung dịch A, sau cạn thu g chất rắn c) Dung dịch HCl có nồng độ mol 1M (d = 0,98 g/ml) dùng dư 30% so với lý thuyết Tính khối lượng dd HCl dùng Hoà tan hoàn toàn a g hỗn hợp A gồm CaO CaCO3 vào 400 ml dd HCl 2M thu 33,3 g muối CaCl2 4,48 l khí CO2 Tính a Hồ tan hoàn toàn a g hỗn hợp A gồm CaO CaCO3 vào 300 ml dd HCl thu 33,3 g muối CaCl2 Tính nồng độ mol dd HCl dùng Hoà tan hoàn toàn 12,4 g hỗn hợp Y gồm Fe Cu vào lượng vừa đủ dd HCl 0,5M thu 4,48 l H2 (đkc) Tính % khối lượng chất Y thể tích dd HCl dùng Hoà tan 26,6 g hỗn hợp gồm muối KCl NaCl vào nước thành 500g dd Cho dung dịch tác dụng với AgNO3 vừa đủ tạo thành 57,4 g kết tủa Tính nồng độ % muối dung dịch ban đầu Chia 35 g hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành phần nhau: Phần 1: cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư thu 6,72 l khí (đkc) Phần 2: cho tác dụng vừa đủ 10,64 l khí clo Tính khối lượng chất hỗn hợp X ban đầu Cho 25,3 g hỗn hợp A gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2,75 M thu m g hỗn hợp muối X V ml khí (đkc) Tìm m V Hồ tan 23,8 g hỗn hợp muối gồm muối cacbonat KL hoá trị I muối cacbonat KL hố trị II vào dd HCl dư thu 0,4 g khí Đem cạn dd sau phản ứng thu bao nhieu g muối khan Hồ tan 16 g oxit KL R hoá trị III cần dùng 109,5 g dd HCl 20% Xác định tên R Bài 27: Bài 28: Bài 29: Bài 30: Bài 31: Bài 32: Bài 33: Bài 34: Bài 35: Bài 36: Bài 37: Bài 38: Bài 39: Bài 40: Bài 41: Bài 42: Bài 43: Hoà tan 15,3 g oxit KL M hoá trị II vào lượng dd HCl 18,25% thu 20,8 g muối Xđ tên M khối lượng dd HCl dùng Hoà tan 21,2 g muối R2CO3 vào lượng dd HCl 2M thu 23,4 g muối Xác định tên R thể tích dd HCl dùng Hồ tan 1,17 g kim loại A có hố trị khơng đổi vào dd HCl 1,2M thu 0,336 l khí Tìm tên KL A thể tích dd HCl dùng Hồ tan g hỗn hợp gồm Fe kim loại hoá trị II vào dd HCl 2,24 l khí H2 (đkc) Nếu dùng 2,4 KL hố trị II cho vào dd HCl dùng khơng hết 500 ml dd HCl 1M Tìm KL hố trị II A kim loại hoá trị II Nếu cho 2,4 g A tác dụng với 100 ml dd HCl 1,5M thấy sau phản ứng phần A chưa tan hết Cũng 2,4 g A tác dụng với 125 ml dung dịch HCl 2M sau phản ứng acid cịn dư Xác định tên KL A Hồ tan hồn toàn 1,7 g hỗn hợp gồm Zn KL A hoá trị II dd HCl thu 0,672 l khí dd B Mặt khác để hồ tan 1,9 g KL A dùng khơng hết 200 ml dd HCl 0,5 M Xác định A Cho g FexOy phản ứng hết với 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml) Tìm cơng thức oxit Khi đun nóng 100 g KClO3 khơng xúc tác muối bị phân huỷ đồng thời theo phản ứng sau: KClO3  KCl + O2 ; KClO3  KClO4 + KCl Sau thời gian nung, lượng O2 thoát 6,72 l (đkc) Tính khối lượng chất rắn cịn lại sau nung Thêm g MnO2 vào 197 g hỗn hợp KCl KClO3 Trộn kĩ đun nóng đến khối lượng không đổi thu 152 g chất rắn A Tính thể tích khí O2 sinh Đun nóng MnO2 với acid HCl đặc, dư thu khí A Trộn khí A với 5,6 l H2 askt phản ứng xảy Khí A cịn dư sau phản ứng cho tác dụng với dd KI thu 63,5 g I2 Tính khối lượng MnO2 dùng Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào 100 ml dd hh NaF 0,05 M, NaCl 0,1 M, NaBr 0,15 M Tính khối lượng kết tủa thu A muối canxi halogenua Cho dd chứa 0,2 g A tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu 0,376 g kết tủa Tìm A Hồ tan 0,6 g kim loại hoá trị II vào lượng acid HCl dư Sau phản ứng khối lượng dd tăng thêm 0,55 g Xác định tên KL Dẫn Cl2 vào 200 g dung dịch KBr Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng muối thu nhỏ khối lượng muối ban đầu 4,45 g Tính thể tích khí Clo phản ứng C % KBr dung dịch ban đầu OXI – LƯU HUỲNH Để đốt cháy hết 10 l CH4 ta cần dùng 16 l hỗn hợp khí G gồm O2 O3 Tính % thể tích G Cho 2,24 l khí ozon (đkc) vào dd KI 0,5 M Tính V dd KI cần dùng khối lượng I2 sinh Nung 80,6 g hỗn hợp G gồm KMnO4 KClO3 thu 15,68 l O2 (đkc) Tính % khối lượng chất G Bài 44: Bài 45: Bài 46: Bài 47: Bài 48: Bài 49: Bài 50: Bài 51: Bài 52: Bài 53: Đốt 18,4 g hỗn hợp Zn Al cần 5,6 l O2 đkc Tính % khối lượng KL hỗn hợp ban đầu Có hỗn hợp khí oxi ozone Sau thời gian ozone phân huỷ hết thành oxi thể tích hỗn hợp khí tăng thêm 2% Xác định thành phần khí hỗn hợp ban đầu Đun nóng hỗn hợp bao gồm 6,4 g S 14,3 g Zn Hãy tính khối lượng sản phẩm tạo thành trường hợp sau: TH1: nung bình kín khơng có khơng khí TH2: nung ngồi khơng khí Nung 5,6 g Fe 4,8 g S bình kín khơng có oxi đến phản ứng hồn toàn Hoà tan sản phẩm dd HCl dư thu chất rắn Z khí Y Tính thể tích khí Y khối lượng chất rắn Z Nung 5,6 g Fe 1,6 g S bình kín khơng có oxi đến phản ứng hồn tồn Hồ tan sản phẩm 500 ml dd HCl thu khí A dd B a) Tính % khí A b) Dd B phản ứng vừa đủ với 300 ml dd NaOH 1M Tính nồng độ dd HCl dùng Hoà tan hỗn hợp thu sau nung bột nhôm với bột lưu huỳnh dd HCl dư, thấy cịn lại 0,04 g chất rắn có 1,344 l khí A sinh (đkc) Dẫn A qua bình đựng dd Pb(NO3)2 thấy tạo thành 7,17 g kết tủa đen Tính khối lượng nhơm S trước nung Có 20,16 l hỗn hợp gồm H2S O2 bình kín, biết tỉ khối hỗn hợp so với H2 16,22 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm hồ tan vào 94,6 ml nước Tính CM C% chất có dd thu Hồ tan hoàn toàn 28,2 g hỗn hợp FeS ZnS vào lượng vừa đủ dd HCl 0,5M thu 6,72 l khí Tính % khối lượng chất ban đầu Hồ tan hồn tồn 16,5 g FeS2 có lẫn 20% tạp chất vào lượng dư dung dịch HCl thu khí A a) Tính thể tích khí A b) Nếu cho khí A vào dd CuSO4 0,2M thể tích dd cần dùng bao nhiêu? Hồ tan hỗn hợp gồm Na2SO3 NaHSO3 vào nước thu 250 ml dd A Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dd HCl 0,2M thu 896 ml khí Nếu trung hồ A cần vừa đủ g dd NaOH 10% a) Tính thể tích dd HCl cần dùng b) Tính nồng độ mol chất A II BÀI TỐN VƠ CƠ ĐẶC TRƯNG: OXIT ACID (SO2) TÁC DỤNG BASE Dạng 1: Tìm sản phẩm Bài 54: Hãy tính khối lượng muối thu cho 5,6 l SO2 vào: a) 400 ml dd KOH 1,5M b) 250 ml dd NaOH 0,8M c) 200 ml dd KOH 2M Bài 55: Hãy tính khối lượng muối thu cho 11,2 l SO2 vào dung dịch NaOH 2M tích: a) 500 ml Bài 56: Bài 57: b) 250 ml c) 375 ml Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g S, khí sinh hấp thụ hết 150 ml dd NaOH 20% (d = 1,28 g/ml) Tìm CM C% chất dd sau phản ứng Dẫn 2,464 ml SO2 đkc vào 154 g dd KOH 8% Tính khối lượng muối tạo thành Dạng 2: Cho sản phẩm base Bài 58: Bài 59: Bài 60: Bài 61: Bài 62: Bài 63: Cho dd HCl phản ứng hoàn toàn với 18,9 g dd Na2SO3 thu khí A Dẫn khí A vào 250 ml dd KOH thu 19,9 g hỗn hợp muối Tìm nồng độ mol dd KOH dùng Cho V l SO2 vào l dd Ca(OH)2 0,02 M thu 1,2 g kết tủa Tính V Cho V l SO2 vào l dd Ca(OH)2 0,02 M thu 1,8 g kết tủa Tính V Đốt m g FeS2 thu V l SO2 Cho V/2 l SO2 vào dd Ca(OH)2 dư thu 2,4 g kết tủa Tính m Cho V l SO2 vào l dd Ba(OH)2 0,1M thu 21,7 g kết tủa Tìm V Cho V l SO2 vào l dd KOH 0,1M Sau thêm dd CaCl2 dư vào thu g kết tủa Tính V CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC ξ1 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Bài 6: Bài 7: Cho phản ưng A + B  C với nồng độ ban đầu CA = 0,8 M, CB = M Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống 0,78 M a) Tính CB lúc b) Tính tốc độ trung bình phản ứng theo chất A khoảng thời gian c) Tính tốc độ trung bình phản ứng theo chất B khoảng thời gian Cho phản ứng A + 2B  3C kiện thực nghiệm Nồng độ A ban đầu: 1,01 M; Nồng độ B ban đầu: 4,01 M; Nồng độ C ban đầu: M Nồng độ A sau 20 phút: 9,41 M a) Hãy tính nồng độ B C sau 20 phút b) Tính tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian theo A, B C Yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng khi: a) Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lị để đốt cháy than b) Nung đá vơi (CaCO3) nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống (CaO) c) Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung sản xuất xi măng 3O → 2O Cho phản ứng Ban đầu nồng độ oxi 0,024 mol/lít Sau 5s nồng độ oxi 0,02 mol/lít Tốc độ phản ứng tính theo oxi bao nhiêu? Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol/(l.s) Giá trị a bao nhiêu? Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây bao nhiêu? Cho gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) nhiệt độ thường Nếu giữ nguyên điều kiện khác, biến đổi điều kiện sau tốc độ phản ứng biến đổi nào? a Thay gam kẽm hạt gam kẽm bột b Thay dd H2SO4 4M dd H2SO4 2M c Thực phản ứng nhiệt độ 50oC d Dùng thể tích dd H2SO4 4M tăng gấp đôi ban đầu ξ2 CÂN BẰNG HỐ HỌC Dạng 1: Tính KC Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4:  → Cho phản ứng N2(k) + H2(k) ¬  NH3(k) Nồng độ chất lúc cân t độ C N2: 0,01 M; H2: 2M, NH3: 0,4 M Tính Kc phản ứng t độ C  → Cho phản ứng A + B ¬  C + D Người ta cho A, B, C, D chất mol vào bình kín tích lít Khi cân thiết lập, lượng chất C bình 1,5 mol Tính Kc phản ứng  → Phản ứng SO2(k) + O2(k) ¬  SO3(k) thực bình kín tích 100 lít nhiệt độ khơng đổi Ban đầu người ta bỏ vào bình mol SO2 mol O2 Phản ứng tạo mol SO3 trạng thái cân Tính Kc phản ứng Bình kín chứa khí NH3 (0OC, atm) có nồng độ 1M Nung bình đến 546 độ C NH3  → bị phân huỷ theo phản ứng NH3(k) ¬  N2(k) + H2(k) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất bình 3,3 atm Tính Kc phản ứng phân huỷ NH3 nhiệt độ Bài 5: Bài 6:  → Cho phản ứng H2O(k) + CO(k) ¬  H2(k) + CO2(k) 700 độ C, Kc = 1,873 Tính nồng độ H2O CO trạng thái cân bằng, biết hỗn hợp ban đầu gồm 0,3 mol H2O 0,3 mol CO Thể tích bình 10 lít  → Cho phản ứng CH3COOH(dd) + C3H7OH(dd) ¬  CH3COOC3H7(dd) + H2O(l) Ban đầu: mol CH3COOH + mol C3H7OH Lúc cân bằng: 0,6 mol CH3COOC3H7 Tiếp tục thêm vào mol CH3COOH để phá vỡ cân Tính số mol chất hỗn hợp hệ đạt trạng thái cân Dạng 2: Xét chuyển dịch cân Bài 7: Xét hệ cân sau bình kín  → a C (r) + H2O (k) ¬  CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ  → Bài 8: b CO (k) + H2O (k) ¬  CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = -41 kJ Các cân chuyển dịch thay đổi điều kiện sau: a Tăng nhiệt độ b Thêm lượng nước vào c.Thêm khí H2 vào d Tăng áp suất chúng hệ cách nén cho thể tích giảm xuống e Dùng chất xúc tác o Bài 9: Bài 10: t  → Cho phản ứng nung vơi xảy bình kín: CaCO3(r) ¬  CaO(r) + CO2(k) ∆H=178 kJ Cân thay đổi thay đổi điều kiện sau: a Thêm vào cân khí CO2 b Lấy khỏi hệ lượng CaCO3 c Tăng thể tích bình phản ứng lần d Giảm nhiệt độ phản ứng Đun nóng lượng HI bình kín dung tích lít 500oC đến đạt trạng thái  → Bài 11: cân bằng: 2HI (k) ¬  H2 (k) + I2 (k) a Nồng độ HI, H2, I2 trạng thái cân 3,52 mol/l; 0,42 mol/l; 0,42 mol/l Tính KC b Thêm vào hệ cân mol HI cân chuyển dịch nào? Tính nồng độ HI, H2, I2 trạng thái cân mới? biết nhiệt độ không thay đổi Một bình kín dung tích 0,5 lít có chứa 0,5 mol N2 0,5 mol H2 nhiệt độ toC Khi đạt đến trạng thái cân có 0,2 mol NH3 tạo thành a Tính KC phản ứng toC? b Tính hiệu suất phản ứng tạo thành NH3? c Khi thêm vào cân mol H2 mol NH3 cân chuyển dịch phía nào? Tại sao? d Nếu thêm vào cân mol khí He cân chuyển dịch nào? Tại sao?

Ngày đăng: 25/01/2022, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w