1. HALOGEN
Bài 1: Đốt Fe trong bình đựng khí clo thì thu được 32,5 g muối. Tìm khối lượng clo và Fe đã
phản ứng.
Bài 2: Cho 1,2 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với clo, thu được 4,75 g muối clorua.
Xác định kim loại R.
Bài 3: Tính khối lượng Na và thể tích khí clo (đkc) cần dùng để điều chế 4,68 g muối NaCl.
Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Bài 4: Cho 3,9 g K tác dụng hồn tồn với khí clo. Sản phẩm thu được hồ tan trong 250 g
nước. Tính thể tích clo đã phản ứng và nồng độ phần trăm dung dịch muối.
Bài 5: 19,5 g Zn tác dụng với 8,96 l khí Clo thu được 36,72 g muối. Tính hiệu suất phản ứng. Bài 6: Cho 10,8 g KL hoá trị III tác dụng với khí clo tạo thành 53,4 g muối.
a) Xác định tên kim loại
b) Tính khối lượng MnO2 và thể tích dung dịch HCl 37% (d = 1,19 g/ml) cần dùng để điều chế lượng khí clo đủ dùng cho phản ứng trên.
Bài 7: Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với Clo dư để tạo thành 59,5 g muối. Nếu cũng cho
cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 25,4 g muối. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu.
Bài 8: Cho m g KMnO4 tác dụng với HCl dư, khí A thu được tác dụng tối đa với Fe ở nhiệt
độ cao tạo thành 8,125 g muối khan. a) Tính m
b) Khí A tác dụng vừa đủ với 4,875 g kim loại M hoá trị II. Gọi tên muối thu được.
Bài 9: Cho acid H2SO4 đặc tác dụng hết với 58,5 g NaCl đun nóng. Hồ tan khí tạo thành
vào 146 g nước. Tính C% dung dịch thu được.
Bài 10: Tính nồng độ mol của dung dịch HCl mới sau khi trộn 100 ml dung dịch HCl 0,5M
với 300 ml dung dịch HCl 0,25M.
Bài 11: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có
chứa 6,525 g chất tan. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu.
Bài 12: Có một dung dịch chứa đồng thời HCl và H2SO4. Cho 200 g dung dịch đó tác dụng
với BaCl2 dư tạo được 46,6 g kết tủa. Lọc kết tủa, trung hoà nước lọc phải dùng 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M. Tính C% mội acid ban đầu.
Bài 13: Cho 27,8 g hỗn hợp B gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,68 l
H2 (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong B.
Bài 14: Cho 10,3 g hỗn hợp Cu, Al, Fe vào bình chứa dung dịch HCl dư thu được 5,6 l khí
(đkc) và 2 g chất khơng tan.
a) Tính % khối lượng mỗi chât trong hỗn hợp.
b) Nếu nung nóng hỗn hợp trên sau đó cho tác dụng với khí clo thì thể tích khí clo cần dùng là bao nhiêu?
Bài 15: Hoà tan m g hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng vừa đủ 100,8 ml dd HCl 36,5% (d =
1,19%) thấy thốt ra một chất khí và 161,352 g dung dịch A. a) Tính m.
b) Tính nồng độ % các chất trong dd A.
Bài 16: Cho 3,87 g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dd HCl 1M, sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn thu được 4,368 l khí (đkc)
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng, biết thể tích khơng thay đổi đáng kể.
c) Tính khối lượng NaCl (có 5% tạp chất) cần dùng để điều chế đủ lượng acid ở trên biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75%.
Bài 17: Cho 12 g hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 400 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu
được 6,4 g chất rắn, dung dịch A và V l khí (đkc) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại
b) Tính V
c) Lấy 360 ml dung dịch NaOH 1M cho vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 9 g hỗn hợp Fe và Mg vào dd HCl thu được 4,48 l khí (đkc)và một
dung dịch A.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Dẫn khí Cl dư vào dung dịch A, sau đó cơ cạn thì thu được bao nhiêu g chất rắn. c) Dung dịch HCl ở trên có nồng độ mol là 1M (d = 0,98 g/ml) và dùng dư 30% so với lý thuyết. Tính khối lượng dd HCl đã dùng.
Bài 19: Hoà tan hoàn toàn a g hỗn hợp A gồm CaO và CaCO3 vào 400 ml dd HCl 2M thu
được 33,3 g muối CaCl2 và 4,48 l khí CO2. Tính a.
Bài 20: Hoà tan hoàn toàn a g hỗn hợp A gồm CaO và CaCO3 vào 300 ml dd HCl thu được
33,3 g muối CaCl2. Tính nồng độ mol dd HCl đã dùng.
Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 12,4 g hỗn hợp Y gồm Fe và Cu vào một lượng vừa đủ dd HCl
0,5M thu được 4,48 l H2 (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong Y và thể tích dd HCl đã dùng.
Bài 22: Hoà tan 26,6 g hỗn hợp gồm 2 muối KCl và NaCl vào nước thành 500g dd. Cho dung
dịch tác dụng với AgNO3 vừa đủ thì tạo thành 57,4 g kết tủa. Tính nồng độ % mỗi muối trong dung dịch ban đầu.
Bài 23: Chia 35 g hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư thu được 6,72 l khí (đkc) Phần 2: cho tác dụng vừa đủ 10,64 l khí clo
Tính khối lượng từng chất hỗn hợp X ban đầu.
Bài 24: Cho 25,3 g hỗn hợp A gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl
2,75 M thu được m g hỗn hợp muối X và V ml khí (đkc). Tìm m và V.
Bài 25: Hoà tan 23,8 g hỗn hợp muối gồm một muối cacbonat của KL hoá trị I và một muối
Bài 27: Hồ tan 15,3 g oxit của KL M hố trị II vào một lượng dd HCl 18,25% thu được 20,8
g muối. Xđ tên M và khối lượng dd HCl đã dùng.
Bài 28: Hoà tan 21,2 g muối R2CO3 vào một lượng dd HCl 2M thu được 23,4 g muối. Xác
định tên R và thể tích dd HCl đã dùng.
Bài 29: Hồ tan 1,17 g một kim loại A có hố trị khơng đổi vào dd HCl 1,2M thì thu được
0,336 l khí. Tìm tên KL A và thể tích dd HCl đã dùng.
Bài 30: Hoà tan 4 g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dd HCl được 2,24 l khí H2
(đkc). Nếu chỉ dùng 2,4 KL hố trị II cho vào dd HCl thì dùng khơng hết 500 ml dd HCl 1M. Tìm KL hố trị II.
Bài 31: A là một kim loại hoá trị II. Nếu cho 2,4 g A tác dụng với 100 ml dd HCl 1,5M thấy
sau phản ứng vẫn còn một phần A chưa tan hết. Cũng 2,4 g A nếu tác dụng với 125 ml dung dịch HCl 2M sau phản ứng acid còn dư. Xác định tên KL A.
Bài 32: Hoà tan hoàn toàn 1,7 g hỗn hợp gồm Zn và KL A hoá trị II trong dd HCl thu được
0,672 l khí và dd B. Mặt khác để hồ tan 1,9 g KL A thì dùng khơng hết 200 ml dd HCl 0,5 M. Xác định A.
Bài 33: Cho 4 g FexOy phản ứng hết với 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Tìm
cơng thức của oxit.
Bài 34: Khi đun nóng 100 g KClO3 khơng xúc tác thì muối bị phân huỷ đồng thời theo 2 phản
ứng sau:
KClO3 KCl + O2 ; KClO3 KClO4 + KCl
Sau một thời gian nung, lượng O2 thốt ra là 6,72 l (đkc). Tính khối lượng chất rắn cịn lại sau nung.
Bài 35: Thêm 3 g MnO2 vào 197 g hỗn hợp KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng đến khi khối
lượng khơng đổi thu được 152 g chất rắn A. Tính thể tích khí O2 sinh ra.
Bài 36: Đun nóng MnO2 với acid HCl đặc, dư thu được khí A. Trộn khí A với 5,6 l H2 dưới
askt thì phản ứng xảy ra. Khí A cịn dư sau phản ứng cho tác dụng với dd KI thì thu được 63,5 g I2. Tính khối lượng MnO2 đã dùng.
Bài 37: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào 100 ml dd hh NaF 0,05 M, NaCl 0,1 M, NaBr
0,15 M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Bài 38: A là muối canxi halogenua. Cho dd chứa 0,2 g A tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thì
thu được 0,376 g kết tủa. Tìm A.
Bài 39: Hồ tan 0,6 g một kim loại hoá trị II vào một lượng acid HCl dư. Sau phản ứng khối
lượng dd tăng thêm 0,55 g. Xác định tên KL.
Bài 40: Dẫn Cl2 vào 200 g dung dịch KBr. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng muối thu
được nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 4,45 g. Tính thể tích khí Clo phản ứng và C % KBr trong dung dịch ban đầu.
2. OXI – LƯU HUỲNH
Bài 41: Để đốt cháy hết 10 l CH4 ta cần dùng 16 l hỗn hợp khí G gồm O2 và O3. Tính % thể
tích của G.
Bài 42: Cho 2,24 l khí ozon (đkc) vào dd KI 0,5 M. Tính V dd KI cần dùng và khối lượng I2
sinh ra.
Bài 43: Nung 80,6 g hỗn hợp G gồm KMnO4 và KClO3 thì thu được 15,68 l O2 (đkc). Tính
Bài 44: Đốt 18,4 g hỗn hợp Zn và Al thì cần 5,6 l O2 đkc. Tính % khối lượng mỗi KL trong
hỗn hợp ban đầu.
Bài 45: Có hỗn hợp khí oxi và ozone. Sau một thời gian ozone phân huỷ hết thành oxi thì thể
tích hỗn hợp khí tăng thêm 2%. Xác định thành phần mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 46: Đun nóng hỗn hợp bao gồm 6,4 g S và 14,3 g Zn. Hãy tính khối lượng sản phẩm tạo
thành trong 2 trường hợp sau:
TH1: nung trong bình kín khơng có khơng khí. TH2: nung ngồi khơng khí.
Bài 47: Nung 5,6 g Fe và 4,8 g S trong bình kín khơng có oxi đến phản ứng hoàn toàn. Hoà
tan sản phẩm trong dd HCl dư thu được chất rắn Z và khí Y. Tính thể tích khí Y và khối lượng chất rắn Z.
Bài 48: Nung 5,6 g Fe và 1,6 g S trong bình kín khơng có oxi đến phản ứng hoàn toàn. Hoà
tan sản phẩm trong 500 ml dd HCl thu được khí A và dd B. a) Tính % các khí trong A.
b) Dd B phản ứng vừa đủ với 300 ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ dd HCl đã dùng.
Bài 49: Hoà tan hỗn hợp thu được sau khi nung bột nhôm với bột lưu huỳnh bằng dd HCl dư,
thấy cịn lại 0,04 g chất rắn và có 1,344 l khí A sinh ra (đkc). Dẫn A qua bình đựng dd Pb(NO3)2 thấy tạo thành 7,17 g kết tủa đen. Tính khối lượng của nhơm và S trước khi nung.
Bài 50: Có 20,16 l hỗn hợp gồm H2S và O2 trong bình kín, biết tỉ khối hỗn hợp so với H2 là
16,22. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm được hoà tan vào 94,6 ml nước. Tính CM và C% các chất có trong dd thu được.
Bài 51: Hoà tan hoàn toàn 28,2 g hỗn hợp FeS và ZnS vào lượng vừa đủ dd HCl 0,5M thì thu
được 6,72 l khí. Tính % khối lượng mỗi chất ban đầu.
Bài 52: Hồ tan hồn tồn 16,5 g FeS2 có lẫn 20% tạp chất vào lượng dư dung dịch HCl thu
được khí A.
a) Tính thể tích khí A
b) Nếu cho khí A vào dd CuSO4 0,2M thì thể tích dd cần dùng là bao nhiêu?
Bài 53: Hoà tan hỗn hợp gồm Na2SO3 và NaHSO3 vào nước thu được 250 ml dd A. Nếu cho
A tác dụng vừa đủ với dd HCl 0,2M thu được 896 ml khí. Nếu trung hồ A thì cần vừa đủ 4 g dd NaOH 10%.
a) Tính thể tích dd HCl cần dùng. b) Tính nồng độ mol các chất trong A.