BÀI TỐN VƠ CƠ ĐẶC TRƯNG: OXIT ACID (SO2) TÁC DỤNG BASE

Một phần của tài liệu ÔN TẬP HOÁ HỌC THCS (BÀI TẬP) (Trang 68 - 72)

Dạng 1: Tìm sản phẩm

Bài 54: Hãy tính khối lượng muối thu được khi cho 5,6 l SO2 vào:

a) 400 ml dd KOH 1,5M b) 250 ml dd NaOH 0,8M c) 200 ml dd KOH 2M

b) 250 ml c) 375 ml

Bài 56: Đốt cháy hồn tồn 12,8 g S, khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dd NaOH 20%

(d = 1,28 g/ml). Tìm CM và C% của các chất trong dd sau phản ứng.

Bài 57: Dẫn 2,464 ml SO2 đkc vào 154 g dd KOH 8%. Tính khối lượng muối tạo thành.

Dạng 2: Cho sản phẩm và base

Bài 58: Cho dd HCl phản ứng hoàn toàn với 18,9 g dd Na2SO3 thu được khí A. Dẫn khí A

vào 250 ml dd KOH thì thu được 19,9 g hỗn hợp muối. Tìm nồng độ mol của dd KOH đã dùng.

Bài 59: Cho V l SO2 vào 2 l dd Ca(OH)2 0,02 M thu được 1,2 g kết tủa. Tính V. Bài 60: Cho V l SO2 vào 2 l dd Ca(OH)2 0,02 M thu được 1,8 g kết tủa. Tính V.

Bài 61: Đốt m g FeS2 thu được V l SO2. Cho V/2 l SO2 vào dd Ca(OH)2 dư thu được 2,4 g

kết tủa. Tính m.

Bài 62: Cho V l SO2 vào 2 l dd Ba(OH)2 0,1M thu được 21,7 g kết tủa. Tìm V.

Bài 63: Cho V l SO2 vào 2 l dd KOH 0,1M. Sau đó thêm dd CaCl2 dư vào thu được 6 g kết

CHƯƠNG 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌCξ1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ξ1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Bài 1: Cho phản ưng A + B  C với nồng độ ban đầu CA = 0,8 M, CB = 1 M. Sau 20 phút,

nồng độ chất A giảm xuống cịn 0,78 M. a) Tính CB lúc đó

b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo chất A trong khoảng thời gian trên c) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo chất B trong khoảng thời gian trên

Bài 2: Cho phản ứng A + 2B  3C và các dữ kiện thực nghiệm

Nồng độ A ban đầu: 1,01 M; Nồng độ B ban đầu: 4,01 M; Nồng độ C ban đầu: 0 M Nồng độ A sau 20 phút: 9,41 M

a) Hãy tính nồng độ B và C sau 20 phút

b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó theo A, B và C.

Bài 3: Yếu tố nào đã làm tăng tốc độ phản ứng khi:

a) Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lị để đốt cháy than

b) Nung đá vôi (CaCO3) ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống (CaO) c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung sản xuất xi măng.

Bài 4: Cho phản ứng 3O2 → 2O3

Ban đầu nồng độ oxi là 0,024 mol/lít. Sau 5s thì nồng độ của oxi là 0,02 mol/lít. Tốc độ phản ứng trên tính theo oxi là bao nhiêu?

Bài 5: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2.

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là bao nhiêu?

Bài 6: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí

O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là bao nhiêu?

Bài 7: Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường.

Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau thì tốc độ phản ứng sẽ biến đổi như thế nào?

a. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột b. Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M c. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 50oC

ξ2. CÂN BẰNG HỐ HỌCDạng 1: Tính KC Dạng 1: Tính KC Bài 1: Cho phản ứng N2(k) + H2(k) ¬  → NH3(k). Nồng độ các chất lúc cân bằng ở t độ C là N2: 0,01 M; H2: 2M, NH3: 0,4 M. Tính Kc của phản ứng ở t độ C. Bài 2: Cho phản ứng A + B ¬  →

C + D. Người ta cho A, B, C, D mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích 2 lít. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Tính Kc của phản ứng.

Bài 3: Phản ứng SO2(k) + O2(k) ¬  →

SO3(k) được thực hiện trong bình kín có thể tích 100 lít ở nhiệt độ khơng đổi. Ban đầu người ta bỏ vào bình 8 mol SO2 và 4 mol O2. Phản ứng tạo ra 2 mol SO3 ở trạng thái cân bằng. Tính Kc của phản ứng.

Bài 4: Bình kín chứa khí NH3 (0OC, 1 atm) có nồng độ 1M. Nung bình đến 546 độ C và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng NH3(k) ¬  →

N2(k) + H2(k). Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất bình là 3,3 atm. Tính Kc của phản ứng phân huỷ NH3 ở nhiệt độ này.

Bài 5: Cho phản ứng H2O(k) + CO(k) ¬  →

H2(k) + CO2(k) ở 700 độ C, Kc = 1,873. Tính nồng độ của H2O và CO ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,3 mol H2O và 0,3 mol CO. Thể tích bình là 10 lít.

Bài 6: Cho phản ứng CH3COOH(dd) + C3H7OH(dd) ¬  →

CH3COOC3H7(dd) + H2O(l) Ban đầu: 1 mol CH3COOH + 1 mol C3H7OH. Lúc cân bằng: 0,6 mol

CH3COOC3H7. Tiếp tục thêm vào 1 mol CH3COOH để phá vỡ cân bằng. Tính số mol các chất trong hỗn hợp khi hệ đạt trạng thái cân bằng mới.

Dạng 2: Xét sự chuyển dịch cân bằng

Bài 7: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín

a. C (r) + H2O (k) ¬  →

CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ b. CO (k) + H2O (k) ¬  →

CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = -41 kJ

Bài 8: Các cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào nếu thay đổi một trong các điều kiện

sau:

a. Tăng nhiệt độ

b. Thêm lượng hơi nước vào c.Thêm khí H2 vào

d. Tăng áp suất chúng của hệ bằng cách nén cho thể tích giảm xuống e. Dùng chất xúc tác

Bài 9: Cho phản ứng nung vơi xảy ra trong bình kín: CaCO3(r) ¬  →

CaO(r) + CO2(k) ∆H=178 kJ

Cân bằng sẽ thay đổi như thế nào nếu thay đổi các điều kiện sau: a. Thêm vào cân bằng khí CO2

b. Lấy khỏi hệ một lượng CaCO3 c. Tăng thể tích bình phản ứng 2 lần d. Giảm nhiệt độ phản ứng.

Bài 10: Đun nóng một lượng HI trong bình kín dung tích 1 lít ở 500oC đến khi đạt trạng thái

cân bằng: 2HI (k) ¬  →

H2 (k) + I2 (k)

a. Nồng độ HI, H2, I2 ở trạng thái cân bằng lần lượt là 3,52 mol/l; 0,42 mol/l; 0,42 mol/l. Tính KC

b. Thêm vào hệ cân bằng trên 1 mol HI thì cân bằng chuyển dịch như thế nào? Tính nồng độ HI, H2, I2 ở trạng thái cân bằng mới? biết nhiệt độ không thay đổi.

Bài 11: Một bình kín dung tích 0,5 lít có chứa 0,5 mol N2 và 0,5 mol H2 ở nhiệt độ toC. Khi đạt đến trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành.

a. Tính KC của phản ứng ở toC?

b. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành NH3?

c. Khi thêm vào cân bằng 1 mol H2 và 2 mol NH3 thì cân bằng chuyển dịch về phía nào? Tại sao?

d. Nếu thêm vào cân bằng 1 mol khí He thì cân bằng chuyển dịch như thế nào? Tại sao?

Một phần của tài liệu ÔN TẬP HOÁ HỌC THCS (BÀI TẬP) (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w