BÀI TẬP CHUỖI – VIẾT PHƯƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu ÔN TẬP HOÁ HỌC THCS (BÀI TẬP) (Trang 61 - 64)

Bài 1: a) Oxy tác dụng được với các chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng: H2; Cl2;

S; C; CO; Fe; Na; Ag; SO2; SO3; Fe2O3; CH4.

b) Viết các phương trình khi cho lưu huỳnh tác dụng với: a. Kẽm b. Nhôm c. Cacbon d. Oxy

c) Lưu huỳnh tác dụng được với các chất nào sau đây, viết phương trình phản ứng minh họa: Cl2; O2; Hg; Al; HCl; Fe; H2O; Ag; HNO3; H2.

Bài 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng

với Clo, Br2, I2:

a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2, H2O.

KOH (ở t0 thường), KOH (ở 1000C), NaOH, Ca(OH)2, KBr, NaBr, NaI, KI.

Bài 3: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng

với HCl, HBr:

a) K, Na, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2.

b) K2O, Na2O, MgO, BaO, Al2O3, Fe2O3, CaO, ZnO, FeO, CuO, Fe3O4. c) K2CO3, Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCO3, AgNO3.

d) KOH, NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2. e) MnO2, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7.

Bài 4: Viết 4 phương trình phản ứng chứng minh :

a) Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử. b) H2S vừa có tính axit yếu vừa có tính khử mạnh. c) SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử .

d) H2SO4 vừa có tính axit mạnh vừa có tính oxi hố mạnh.

Bài 5: a) Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh axit clohiđric có đầy đủ tính chất

hóa học của một axit.

b) Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ axit HClO có tính oxi hóa, 1 phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử.

c) Hãy cho biết sự biến đổi trong dãy HClO → HClO2 → HClO3 → HClO4 về tính axit và tính oxi hóa.

d) So sánh tính chất hóa học của flo, brom và iot với clo. Viết phương trình hố học minh họa.

e) Viết các phương trình phản ứng để chứng tỏ quy luật: hoạt động hóa học của các halogen giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng. Giải thích?

Bài 6: a) Từ S, Fe, HCl nêu 2 phương pháp điều chế H2S.

b) Từ FeS2, NaCl, H2O, khơng khí, chất xúc tác có đu, điều chế các chất sau: FeCl2, FeCl3, Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javel, Na2SO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

c) Từ NaCl, H2SO4, Fe, Cu, H2S, H2O điều chế : NaOH, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4, CuCl2, CuSO4.

Bài 7: a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và

FeCl3.

b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, HCl và nước Javel.

Bài 8: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:

1) HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl

2) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl3 → AgCl → Cl2 → Br2 → I2 → ZnI2 → Zn(OH)2

3) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vôi 4) Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → Ca(ClO)2 → CaCl2 → Cl2 → O2

5) KMnO4 → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3

6) CaCl2 → NaCl → HCl → Cl2 → CaOCl2 → CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaClO

7) KI → I2 → HI → HCl → KCl → Cl2 → HClO → O2 → Cl2 → Br2 → I2 8) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl2 → AgCl → Ag

9) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3

10) HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag 11) I2 → KI → KBr → Br2 → NaBr → NaCl → Cl2

12) HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl 13) KMnO4→Cl2→HCl →FeCl3 → AgCl→ Cl2→Br2→I2 14) KMnO4 → Cl2 → HCl →FeCl2 → AgCl → Ag 15) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3

16) HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag

17) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vôi

Bài 9: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

1) KClO3 → O2 → CO2 → CaCO3 → CaCl2 → Ca(NO3)2

2) KMnO4 → O2 → P2O5 → H3PO4→ Cu3(PO4)2

3) FeS → H2S → S → Na2S → ZnS → ZnSO4

SO2 → SO3 → H2SO4

4) S→ FeS → H2S → CuS

SO2 → SO3 → H2SO4

5) Zn → ZnS → H2S → S → SO2 → BaSO3 → BaCl2 6) SO2 → S → FeS → H2S → Na2S → PbS

7) FeS2 → SO2 → S→ H2S → H2SO4 → HCl→ Cl2 → KClO3 → O2

8) H2 → H2S → SO2 → SO3→ H2SO4 → HCl→ Cl2

S → FeS → Fe2(SO4)3 → FeCl3 9) FeS2 → SO2 → HBr → NaBr → Br2 → I2 ↓

Bài 10: Thực hiện các chuỗi phản ứng sau:

a) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → CuCl2 → AgCl → Cl2 → Kaliclorat. b) Na2S → CuS → SO2 → H2SO4 → Na2SO4 → NaCl → HCl → Cl2.

c) FeS → H2S → FeS → Fe2O3 → FeCl3 → Fe2SO4 → FeCl3

d) Kẽm → Kẽm sunfua → Hidrơsunfua → Lưu huỳnh → Khí sufurơ → Caxisunfit → Canxihidrôsunfit → Canxisunfit → Canxiclorua.

e) FeS → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → CuS → CuO → CuSO4.

f) H2SO4 → S → MgS → H2S → Na2S → CuS → CuO → CuCl2 → NaCl → Cl2.

g) S → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 →Na2SO4 → NaCl → AgCl → Cl2 → H2SO4 → HCl → Cl2 → CaOCl2.

Bài 11: Bổ túc các phương trình phản ứng và gọi tên các chất:

a) FeS2 + O2 → (A)↑ + (B) (rắn) (A) + O2 → (C) ↑ (C) + (D) (lỏng) → (E) (E) + Cu → (F) + (A) + (D) (A) + (D) → (G) (G) + NaOH dư → (H) + (D) (H) + HCl → (A) + (D) + (I) b) Mg + H2SO4 đặc → (A) + (B)↑+ (C) (B) + (D) → S↓ + (C) (A) + (E) → (F) + K2SO4 (F) + (H) → (A) + (C) (B) + O2 → (G) (G) + (C) → (H) c) H2S + O2 → (A) (rắn) + (B) (lỏng) (A) + O2 → (C)↑ MnO2 + HCl→ (D) + (E) + (B) (B) + (C) + (D) → (F) + (G) (G) + Ba → (H) + (I)

Bài 12: Bổ túc các phương trình phản ứng và gọi tên các chất:

a) NaCl + H2SO4 → Khí (A) + (B) (A) + MnO2 → Khí (C) + rắn (D) + (E) (C) + NaBr → (F) + (G)

(F) + NaI → (H) + (I) (G) + AgNO3 → (J) + (K) (A) + NaOH → (G) + (E)

b) MnO2 + (A) → MnCl2 + (B)↑ + (C) (B) + H2 → (A) (A) + (D) → FeCl2 + H2 (B) + (D) → FeCl3 (B) + (C) → (A) + HclO II. NHẬN BIẾT CHẤT

Bài 1: Phân biệt các khí mất nhãn sau:

a) O2, SO2, Cl2, CO2.

b) Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3. c) SO2, CO2, H2S, H2, N2¸, Cl2, O2. d) O2, H2, CO2, HCl.

Bài 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:

a) KOH, K2SO4 , KCl, K2SO4 , KNO3

b) NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2 c) HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4

d) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH e) HCl, HNO3 , H2SO4 , HBr

f) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3 g) KCl, K2SO4 , KNO3 , KI

h) BaCl2 , K2SO4 , Al(NO3)3 , Na2CO3 i) CaCl2, NaNO3, HCl, HNO3, NaOH k) NH4Cl, FeCl3, MgCl2, AlCl3 l) KCl, KNO3, K2SO4, K2CO3

m) Chất bột: KNO3, NaCl, BaSO4, ZnCO3 Dạng 2: Không sử dụng thêm thuốc thử

Bài 3: Không dùng thêm thuốc thử hãy nhận biết:

a) KOH, K2SO4, KCl, KNO3 b) KOH, CuCl2, HCl, ZnBr2 c) NaOH, HCl, Cu(NO3)2, AlCl3 d) KOH, KCl, CuSO4, AgNO3 e) HgCl2, KI, AgNO3, Na2CO3 Dạng 3: Chỉ sử dụng thêm một thuốc thử

Bài 4: Chỉ sử dụng thêm 1 thuốc thử hãy nhận biết:

a) HCl, KBr, AgNO3, NaNO3 b) MgCl2, NaCl, HCl, NaOH c) Na2CO3, NaCl, CaCl2, AgNO3 d) KBr, ZnI2, HCl, Mg(NO3)2

Bài 5: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch rất loãng riêng biệt sau: Na2SO4; CaCl2;

Na2SO3; H2SO4; NaOH.

Một phần của tài liệu ÔN TẬP HOÁ HỌC THCS (BÀI TẬP) (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w