1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quc van giao khoa th lp d b

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Dự Bị

Nội dung

Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Dự Bị Danh mục sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Dự Bị 01 Tràng học vui 02 Ngày học 03 Đi học để làm 04 Lịch sử nước ta 05 Khun hiếu đễ 06 Mau trí khơn 07 Người ta cần phải làm việc 08 Dân tộc Việt Nam 09 Làng 10 Chọn bạn mà chơi 11 Khuân tảng đá 12 Nội thuộc nước Tàu 13 Ông 14 Bà ru cháu 15 Cây sen 16 Truyện hai chị em bà Trưng 17 Truyện người Thừa Cung 18 Đồ làm ruộng 19 Bịnh ghẻ 20 Bịnh ghẻ (tiếp theo) 21 Nhờ có nội thuộc nước Tàu, mà người nước Nam gì? 22 Học trò chăm học 23 Học trò lười biếng 24 Chữ nho 25 Nên giúp đỡ lẫn 26 Lễ phép với người tàn tật 27 Cày cấy 28 Truyện ông Ngô Quyền 29 Mây mưa 30 Thợ làm nhà 31 Chăn trâu 32 Vua Lý Thái Tổ dời đô thành Hà Nội 33 Chỗ quê hương đẹp 34 Ngoan (giỏi) khen, hư phải chê 35 Con ong 36 Ông Trần Quốc Tuấn 37 Mấy lời khuyên vệ-sinh 38 Ngày giỗ 39 Bữa cơm ngon 40 Ơng Lê Lai liều cứu chúa 41 Tối nhà 42 Con cò mà ăn đêm 43 Ta khơng nên ngã lịng 44 Truyện gươm thần vua Lê Lợi 45 Cái cày 46 Con trâu 47 Con chim với người làm ruộng 48 Vua Lê Thánh Tơn 49 Kính trọng người già 50 Lịng thương kẻ tơi-tớ 51 Học trị biết ơn thầy 52 Các khoa thi 53 Học thuộc lòng 54 Làm người phải học 55 Chùa làng tơi 56 Một kẻ thốn nghịch: Mạc Đăng Dung 57 Mưa dầm gió bấc 58 Cơn mưa 59 Đứa bé mèo 60 Ông Nguyễn Kim 61 Trang sức 62 Ăn mặc phải giữ gìn 63 Một thư 64 Ơng tổ sáng nghiệp nhà Nguyễn: Ơng Nguyễn Hồng 65 Thư gửi mừng thầy học 66 Cái cị, vạc, nơng 67 Chim sơn ca (chuyện chuyện) 68 Lũy Đồng Hới 69 Con chuột 70 Ở khơng hay đau mắt 71 Lý trưởng làng ta 72 Cố Alexandre de Rhodes việc đặt chữ quốc ngữ 73 Tuần phu 74 Thú thật 75 Đi câu 76 Vua Gia Long 77 Người cấy 78 Da 79 Người ta cần phải vận động 80 Ông Bá đa Lộc 81 Ba thầy thuốc giỏi 82 Phải có thứ tự 83 Rau muống 84 Ơng Phan Thanh Giản 85 Bắp ngơ 86 Gừng riềng 87 Chuyện ông Tử Lộ 88 Giặc khách Bắc kỳ [Việt] 89 Phải bạo dạn 90 Chuyện Sơn tinh, Thủy tinh 91 Anh em phải hịa thuận 92 Ơng Paul Bert 93 Bịnh chó dại 94 Nước có trị dân an 95 Đền Ngọc Sơn Hà Nội 96 Thành phố Sài Gịn 97 Khơng đánh đáo 98 Tiếng động ban đêm 99 Gió 100 Các lăng tẩm Huế 101 Công nghệ 102 Phải tuân theo pháp luật 103 Người buôn thật 104 Hà Nội, kinh đô ngày 105 Chơi đùa khơng phải vơ ích 106 Ơng vua có lịng thương dân 107 Mặt trời 108 Đường xe lửa chạy suốt xứ Đông pháp [Dương] 109 Mặt trăng 110 Các cách thủy 111 Cối giã gạo 112 Cuôc dẫn thủy nhập điền 113 Nhà phải có ngăn nắp 114 Các tinh tú 115 Công việc người làm ruộng 116 Viện Pasteur 117 Nghỉ hè 118 Ông già với bốn người 119 Người khơn lồi vật 120 Trường Đại học Ghi chú: Trong sách này, tiếng đứng ngoặc đơn, hay ( ), tiếng Trung kỳ tiếng Bắc kỳ đứng trước; tiếng có số tiếng Nam kỳ tiếng Bắc kỳ có số viết lên (superscript) tương ứng Ví dụ 1: (nầy); (nầy): tiếng “nầy”, đứng ngoặc đơn ( ), tiếng Trung kỳ “này”, tiếng Bắc kỳ Ví dụ 2: xin xem câu “Thợ nề(1), thợ mộc có làm nhà, ta có nhà mà ở” “7 NGƯỜI TA CẦN PHẢI LÀM VIỆC” tiếng có số “(1) thợ hồ”, bên (nhưng không nằm phần giãi nghĩa) Ở với “(1) thợ hồ” có nghĩa “thợ hồ” tiếng Nam kỳ “thợ nề” (1), tiếng Bắc kỳ với số viết lên (1) Nói cách khác, “thợ nề” tiếng Bắc kỳ “thợ hồ” tiếng Nam kỳ có ý nghĩa Xin xem cước cuối TIỂU DẪN QVGKT - Lớp Đồng Ấu Trong đánh máy này, từ đứng dấu ngoặc ôm, hay square brackets [ ], từ dùng Tuyển Tập QVGKT nhà xuất Văn Học in vào tháng năm 2011 từ đứng trước dấu ngoặc ơm [ ] có nét gạch (underline) từ dùng QVGKT Lớp DỰ BỊ ấn năm 1935 (sách tơi mượn thư viện) Ví dụ: nhớn nhao [lớn lao], Nam [Việt Nam], (xin xem “4 LỊCH SỬ NƯỚC TA” đây), nhớn nhao, Nam từ dùng QVGKT - Lớp DỰ BỊ ấn năm 1935 “lớn lao”, “Việt Nam” từ dùng QVGKT - Lớp DỰ BỊ ấn năm 1948 in lại Tuyển Tập QVGKT, NXB Văn Học Sự khác biệt khác biệt ấn năm 1935 QVGKT - Lớp DỰ BỊ (sách mượn thư viện) ấn năm 1948 in lại (với giả thuyết NXB Văn Học in lại nguyên văn) Tuyển Tập QVGKT, NXB Văn Học Nói cách khác đọc giả đọc đánh máy đọc hai ấn năm 1935 năm 1948 QVGKT - Lớp DỰ BỊ, ấn năm 1948 nằm dấu ngoặc ôm [ ] Thêm vào khác biệt nói trên, theo tài liệu tham khảo (8) post #1, GS Nguyễn Phú Phong cho biết QVGKT - Lớp DỰ BỊ ấn năm 1948 có 119 thấy QVGKT - Lớp DỰ BỊ ấn năm 1935 có 120 Bài bị bỏ QVGKT - Lớp DỰ BỊ ấn năm 1948, không rõ khơng có tay ngun QVGKT - Lớp DỰ BỊ ấn năm 1948 Ngoài với từ ghép, QVGKT ấn năm 1935 hay dùng dấu nối, hay hyphen (-), từ Ví dụ: cao-ráo, lêu-lổng QVGKT ấn năm 1935 Ngày dùng dấu nối (-) từ ghép, trừ từ phiên âm từ tiếng nước ngoài, bu-gi, ki-lo-gam (do từ bougie, kilogramme Pháp).Trong đánh máy này, từ ghép không dùng dấu nối (-), khác với từ ghép nguyên QVGKT ấn năm 1935 Cuối cùng, đánh máy này, khơng có phần tập cuối nguyên (Ghi TV) TRÀNG HỌC VUI Nhà gạch mái ngói thật cao ráo, chắn Ngồi cửa chớp (cửa sách) sơn sanh, cửa kính (cửa gương) sáng sủa Lớp lớp ấy, bàn ghế toàn gỗ lim, đánh bóng Trên tường treo nhiều đồ Trong tủ có nhiều sách chữ tây chữ quốc ngữ Thầy giáo dạy biết học trò, cậu cậu ngồi nghe có ý chăm Ấy, tràng học vui vẻ Sao ta chẳng rủ học Có học biết, khơn Giải nghĩa: Đánh bóng = làm cho bóng, đánh cho gỗ lên nước Người ta thường đánh bàn ghế chuối khô giẻ Ta nên bảo học NGÀY GIỜ ĐI HỌC Trừ ngày chủ nhật ngày thứ năm, tuần lễ học năm ngày Mỗi ngày học hai buổi: buổi sáng buổi chiều Sáng học ba chiều học hai rưỡi Buổi có nghỉ mười lăm phút vào khoảng buổi, để học trò chơi cho giải trí Ấy ngày tơi học thế, cịn cách học tập thầy dạy bài, mà có ích Thầy chịu khó dạy, tơi chăm học, chẳng bỏ phí Giải nghĩa: Giải trí = nghỉ trí khơn Đừng bỏ phí ĐI HỌC ĐỂ LÀM GÌ? Bác hỏi tơi học để làm Tơi xin nói bác nghe Tơi học để biết đọc thư từ người ta gửi cho viết thư từ gửi cho người ta Tôi học để biết đọc sách, đọc nhật báo, thấy điều hay bắt chước Tơi học để biết tính toán, biết vật biết phép vệ sinh mà giữ thân thể cho khoẻ mạnh Nhưng học cốt biết luân lý, cho hiểu cách ăn để thành người hiếu thảo người dân lương thiện Giải nghĩa: Lương thiện = hiền lành, tử tế Người không học, lẽ LỊCH SỬ NƯỚC TA Ta học sử để biết việc đời trước Thuở người ta chưa biết đặt chữ viết đem cơng việc đời chuyện xảy nước kể lại cho cháu nghe Những chuyện truyền miệng hết đời sang đời kia, nên quên nhiều sửa đổi lại mà thành chuyện cổ tích Chuyện cổ tích khơng phải thực cả, hay, nên ta thích kể Ta biết sử có sách cổ để lại Trong sách Quốc sử, tổ tiên ta có chép công việc nhớn nhao [lớn lao] nước Nam [Việt Nam] chuyện đấng vĩ nhân anh hùng Tổ tiên ta để lại bút tích đền chùa, lăng tẩm bia Giải nghĩa: Vĩ nhân = người tài giỏi người khác Anh hùng = người làm việc hiển hách Bút tích = người đời xưa chép mà lại đến Lăng tẩm = mồ mả vua chúa, xây đắp đẹp đẽ Truyện cổ tích hay KHUYẾN HIẾU ĐỄ (Bài học thuộc lòng) Cha sinh, mẹ dưỡng, Đức cù lao lấy lượng đong Thờ cha mẹ hết lòng, Ấy chữ hiếu dạy luân thường Chữ đễ nghĩa nhường, Nhường anh, nhường chị, lại nhường người Ghi lòng tạc quên, Con em phải giữ lấy em Giải nghĩa: Dưỡng = nuôi nấng Đức cù lao = công lao cha mẹ Lấy lượng đong = nhiều lắm, đong Luân thường = ngũ luân, ngũ thường, nghĩa đạo ăn với người Nền = nghĩa thứ bậc Con phải hết lịng thờ cha mẹ MAU TRÍ KHƠN Một hơm, anh Giáp lũ trẻ làng rủ chơi trước sân đình, bên cạnh ao Trong anh em đánh quần, đánh đáo với nhau, anh Tý nom thấy chuồn chuồn đậu cành đào, gần bờ ao, liền bỏ chạy đuổi bắt Bỗng nghe tiếng kêu, người ngoảnh lại, thấy anh Tý loi nhoi (cụi-quậy [cựa-quậy]) nước Mấy đứa trẻ trông thấy, hoảng hốt, sợ hãi bỏ chạy đứa nơi kêu la rầm rĩ Anh Giáp không chạy đâu cả, trơng trước, trơng sau, thấy có sào dựng bên cạnh đình, liền vác ra, bỏ xuống ao cho anh Tý níu lấy mà lên Thế nhờ có anh Giáp mau trí khơn mà cứu anh Tý khỏi chết đuối Giải nghĩa: Mau trí khơn = sáng trí, gặp việc khó mà tinh thần tỉnh táo, khơng hốt hoảng Chuồn chuồn = thứ trùng có bốn cánh mỏng, đuôi dài Hoảng hốt = vội vàng, sợ hãi Rầm rĩ = om sịm Níu = nắm chặt Lúc nguy cấp cần phải mau trí khơn NGƯỜI TA CẦN PHẢI LÀM VIỆC Người làm ruộng có trồng trọt cày cấy, ta có thóc gạo mà ăn Thợ nề (1) [nề], thợ mộc có làm nhà, ta có nhà mà Thợ dệt có dệt vải, thợ may có may quần áo, ta có đồ mặc vào Quyển sách ta học phải có người làm, người in Cái đường ta phải có người sửa, người quét Nói tóm lại, thiết chút ta cần dùng đến, có người chịu khó làm việc nên _ (1) thợ hồ [ ] ([ ] có nghĩa ấn 1948 khơng có thích này.) Giải nghĩa: Trồng trọt = có nơi gọi trồng trĩa Nhất thiết = điều [đều] Ai phải làm việc DÂN TỘC VIỆT NAM (Bài khơng có Tuyển Tập QVGKT, NXB Văn Học, ấn 2011) Tổ tiên ta đời xưa gốc tích mạn nam nước Tàu, sau bỏ đất Tàu, xuống phía nam đến xứ Bắc kỳ miền bắc xứ Trung kỳ Về phía bắc người Việt nam phải chống chọi với người Tàu Sau thua Tàu mà phải họ hộ nghìn năm Nhưng nam, trước nhờ có người Tàu, sau tự lực, đánh người Chiêm thành, chiếm lấy nước họ, lại chiếm thêm phần nướcCao mên Xem người Việt nam tiến phía nam từ biên thùy nước Tàu vịnh Xiêm la Giải nghĩa: Đô hộ = chiếm giữ cai trị nước khác Chiêm thành = dân tộc vào mạn mạn nam xứ Trung kỳ Cao mên = phần nước Cao mên mà người Nam ta chiếm lấy gọi Thủy chân lạp, đất Nam kỳ Biên thùy = chỗ nước giáp nước khác Người Việt Nam vốn mạn nam nước Tàu LÀNG TƠI Làng tơi gần tỉnh Xung quanh làng có lũy tre, đứng ngồi khơng nom thấy nhà cửa Đầu làng cuối làng có cổng(1) xây gạch Trong làng nhà [thì có nhà] cửa phần nhiều nhà Nhà có sân, có vườn, có ao nữa; xung quanh có hàng rào tre Ngồi vườn trồng rau, khoai thứ có Đường sá đường chạy thẳng qua làng rộng, cịn lối hẹp, khúc khuỷu quanh co Được lâu nay, đường ngõ lát gạch khắp cả, nên sẽ, trước trời mưa lậm lội [lầm lội] dơ bẩn(2), lại khó chịu _ (1) cửa ngõ – (2) dáy Giải nghĩa: Lũy = bờ đất có tre trồng làm hàng rào Lậm lội [Lầm lội]= có bùn, có nước Sống làng, sang nước 10 CHỌN BẠN MÀ CHƠI Thói thường “Gần mực đen…” Anh em bạn hữu phải nên chọn người Những người lổng chơi bời, Cùng lười biếng, ta thời tránh xa Đại ý: Tục ngữ có câu rằng: " Gần mực đen, gần đèn sáng", nghĩa mực có sắc đen, đèn có ánh sáng, gần mực vấy đen, gần đèn sáng Ý nói chơi với kẻ dở hóa dở, chơi với người hay hay Vậy ta phải chọn bạn mà chơi Giải nghĩa: Hữu = nghĩa bạn bè Lêu lổng = chơi bời khơng có nghề nghiệp Ở bầu trịn, ống dài 11 KHUÂN TẢNG ĐÁ Trời nhá nhem (chạng vạng) tối Tơi thấy ơng cụ già hì hục khuân tảng đá, nhắc lên, để xuống đến bốn năm lần, đem từ đường đến chỗ bụi mà bỏ Tôi lấy làm lạ, chạy lại hỏi, ơng cụ vừa thở vừa nói rằng: “Lão lỡ vấp phải tảng đá này, sầy chân, đau Nên lão khuân bỏ vào đây, sợ để đấy, lại có người vấp chăng.” Tơi thấy nói, lấy làm nghĩ Ơng cụ già chịu nhọc chút, để đỡ cho người đêm đường không vấp phải tảng đá, việc làm phúc đáng khen Giải nghĩa: Lão = tiếng người già tự xưng Sầy = rách da Ta nên giúp đở lẫn 12 NỘI THUỘC NƯỚC TÀU (Bài khơng có Tuyển Tập QVGKT, NXB Văn Học, ấn 2011) Nước ta gồm xứ Bắc kỳ phía bắc xứ Trung kỳ Về phía bắc có nước Tàu, nước lớn hùng cường nước ta Có đạo quân Tàu sang đánh lấy nước ta sáp nhập vào đất Tàu: từ nước ta phải nội thuộc nước Tàu nghìn năm Những quan lại Tàu sang cai trị nước ta thường tàn bạo tham lam Bởi người nước ta nhiều lần lên đánh đuổi người Tàu đi, thất bại, thành cơng chẳng Đến kỷ thứ mười, nhân bên Tàu nội loạn, có người thủ lỉnh Việt Nam tên Ngô Quyền khởi nghĩa đánh đuổi quân Tàu đi, từ nước ta tự chủ Giải nghĩa: Hùng cường = giỏi mạnh Nội loạn = rối loạn nước, người nước đánh lẫn Khởi nghĩa = việc chánh đáng mà lên chống cự lại Tự chủ = cai trị lấy Ơng Ngơ Quyền đánh đuổi người Tàu khỏi nước Nam 13 ÔNG TÔI Ông tơi năm ngồi sáu mươi tuổi Đầu râu tóc bạc, da giăn (nhăn), má lõm (cọp), lưng cịng(1), đâu phải chống gậy Ơng tơi khơng phải làm việc nặng nhọc Thường nhà coi sóc cho cha mẹ tơi dạy bảo chúng tơi Thỉnh thoảng lại kể chuyện cổ tích cho chúng tơi nghe, chúng tơi lấy làm thích Những học về, thường thường lại đem chuyện nhà tràng nói cho ơng tơi nghe Ơng tơi lại nhân mà giảng giải cho học nhiều điều khác _ (1) còm Giải nghĩa: Lõm = trũng xuống Cổ tích = chuyện đời xưa Ơng tơi già mà vui tính 14 BÀ RU CHÁU Trưa mùa hè, trời nắng chang chang, gió im phăng phắc Trong nhà, ngỏ, vắng vẻ, tĩnh mịch Ở chái bên, bà ơm cháu vào lịng Hai bà cháu nằm võng, đưa đưa lại, tiếng kêu kẽo cà kẽo kẹt, theo điệu Bà cất tiếng hát, bà ru: “Cái ngủ mày ngủ cho lâu, “Mẹ mày cấy ruộng sâu chưa về…” Cháu nghe êm tai, chừng thiu thiu ngủ, mà bà dáng lim him hai mắt… “Ừ, ngủ mày ngủ cho say, Mẹ mày vất vả chân tay tối ngày.” Giải nghĩa: Một điệu = mãi, không thay đổi Thiu thiu ngủ = ngủ Lim him hai mắt = ý nói hai mắt chập chờn ngủ Lim him có nơi gọi riu riu Bà đánh võng ru cháu 15 CÂY SEN (Ca dao) Bài học thuộc lòng Trong đầm, đẹp sen, Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh, Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Đại ý: Bài nói sen mọc chỗ bùn mà giữ hương thơm sắc đẹp Cũng người hiền, với người gian ác không bỏ lịng thẳng Giải nghĩa: Đầm = vũng nước to mà không sâu Bông = nghĩa hoa Nhị = phần hoa, thường có hương thơm Có nơi gọi nhụy Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn 16 TRUYỆN HAI BÀ TRƯNG Bà Trưng Trắc gái quan lạc tướng, lấy ông Thi Sách lạc tướng châu thuộc tỉnh Vĩnh Yên Bà giận quan thái thú Tàu Tơ Định sách tàn bạo, đứng lên xướng xuất với em Trưng Nhị, chồng tù trưởng nước lên Bà đánh đâu đấy; quân Tàu phải chạy trốn Bà tự xưng làm vua, đóng Mê Linh, thuộc tỉnh Phúc Yên thuốc Khi đau bụng mà ăn miếng gừng nướng, thấy nóng bụng đỡ Riềng thuộc giống với gừng, củ đỏ vị hắc Riềng thường dùng để kho cá, nấu giả cầy làm đồ gia vị _ Ghi hình minh họa: Phan Thanh Giản [ ]; ([ ] = Tuyển Tập QVGKT, NXB Văn Học 2011 khơng có ghi “Phan Thanh Giản”, cuối trang có thích sau: Chú thích - Phan Thanh Giản tự tử bị triều đình bắt tội cơng hay tội ngày lịch sữ chưa thống quan điểm TV.) Giải nghĩa: Nhánh = chồi mọc củ Vặn vẹo = cong queo, không thẳng Mứt = thứ thắng với đường để ăn Gia vị = thêm vị, như: cay, chua, ngọt, chát, v.v Hắc = mùi xơng lên mũi Giả cầy = giả làm thịt chó Gừng cay, riềng hắc 87 CHUYỆN ƠNG TỬ LỘ Ông Tử Lộ, xưa nhà nghèo, phải đội gạo để lấy tiền nuôi cha mẹ Vậy mà lúc ơng lấy làm vui vẻ lịng, tỏ hết lịng hiếu với cha mẹ Về sau, ơng chịu khó học tập, thành người có danh vọng, làm quan, cha mẹ khuất núi Nên sang trọng giàu có, mà lúc ơng có ý buồn rầu nghĩa ngợi Ông thường phàn nàn, tiếc không cha mẹ, để lại đội gạo, lấy tiền ni nấng xưa Ơng Tử Lộ bậc hiền triết thuở xưa, ăn với cha mẹ hiếu thảo thế, ta há chẳng nên trông mà bắt chước hay sao! Lúc cha mẹ cịn, ta phải dốc lòng thờ phụng cho hết đạo làm Giải nghĩa: Khuất núi = Hiền triết = người đức hạnh tốt học vấn rộng Con phải hết lòng thờ phụng cha mẹ 88 GIẶC KHÁCH Ở BẮC KỲ [VIỆT] Về đời vua Tự Đức, có bọn giặc khách gọi Cờ đen Cờ vàng tràn sang Bắc kỳ [Việt] ta, đến đâu phá hại dân sự, đốt cháy làng mạc, bắt hiếp đàn bà gái đến Chúng tàn phá ngày nay, nói đến chúng mà dân khiếp sơ Lại thêm quân trộm cướp bất lương nước nhập đảng với chúng Đang có "giặc tầu ơ" quấy nhiễu ngồi ven biển xứ Bắc kỳ[Việt] tàn phá làng mạc vùng Mãi đến lúc nước Pháp đặt bảo hộ rồi, cho quân lính dẹp, giặc tan mà nước trước bị loạn lạc yên Giải nghĩa: Bắt hiếp = bắt đem mà làm cho khổ sở Bất lương = có tính ác Nhập đảng = theo làm bọn Dẹp = đánh đuổi Giặc khách tàn phá làng 89 PHẢI BẠO DẠN MỚI ĐƯỢC Thằng Ba vào giường ngủ Đèn đuốc tắt Ba hoảng sợ kéo chăn(1) trùm kín mít Một lát, vừa mở chăn ra, Ba kêu lên tiếng: "Ối chao! Có người rình rập ven tường!" Bà mẹ nghe tiếng, vội vàng cầm đèn chạy vào hỏi: "Cái thế, mà kêu thế?" - Ối chao! Có người - Người đâu? Đâu nào? Ba ngổm(2) dậy, trỏ vào tường, có áo treo Lúc Ba hoàn hồn Bà mẹ vừa cười vừa nói: "Rõ sợ hão sợ huyền Con trai đâu mà nhút nhát vậy!" Ba lấy làm xấu hổ, lại nằm xuống ngủ _ (1) mền – (2) xổm Giải nghĩa: Hoảng sợ = nhiên sợ đâu đến Hoàn hồn = lúc sợ hồn lại tỉnh lại Sợ hão sợ huyền = sợ không đáng sợ Người ta phải bạo dạn 90 CHUYỆN SƠN TINH, THỦY TINH Tục truyền vua Hùng Vương thứ mười tám có người gái đẹp Sơn Tinh Thủy Tinh muốn hỏi làm vợ Hùng Vương hẹn đem đồ lễ đến trước, gả cho Sáng hơm sau, Sơn Tinh đến trước, lấy vợ đem lên núi Thủy Tinh đến sau, tức giận lắm, làm mưa to gió lớn, dâng nước lên đánh Sơn Tinh Sơn Tinh núi, nước lên cao lại làm núi cao nhiêu Thủy Tinh đánh không được, phải rút Nhưng từ sau, năm Sơn Tinh Thủy Tinh đánh lần Khi hai bên đánh trời mưa, nước sơng lên mênh mơng làm hại đồng điền Đại ý: Nhân nước ta năm có nước lũ xuống, ngập đồng bằng, lại hay có mưa gió, người ta khơng hiểu lẽ gì, bịa đặt chuyện Giải nghĩa: Sơn Tinh = thần núi Thủy Tinh = thần nước Mênh mông = lai láng khắp nơi Trời nắng trời lại mưa 91 ANH EM PHẢI HỊA THUẬN Nhà có hai anh em hay ganh tị, thường cãi Người cha thấy thế, bảo rằng: "Các nghe câu chuyện này: Một hôm tay trái thấy tay phải(1) việc tranh lấy mà làm, đem lịng ganh tị sinh cãi Hễ tay phải cầm gì, tay trái giựt lại Rồi hai tay đánh đập nhau, bị đau Lúc ấy, đầu bảo hai tay rằng: "Chúng bay anh em chung máu mủ, chúng bay đứa làm đau đứa kia, tức làm đau ư? Và anh em đánh vậy, cơng việc, cịn làm ăn được? Chúng bay khơng nên đánh đâp nhau, phải hòa thuận với nhau." Các ơi, hai bàn tay chuyện Các phải biết nhường nhịn thương yêu được." _ (1) mặt Giải nghĩa: Sinh = bày chuyện để gây mối cãi nhau, đánh Hòa thuận = hòa êm đềm; thuận nhường nhịn Anh em thể chân tay 92 ÔNG PAUL BERT (Bài khơng có Tuyển Tập QVGKT, NXB Văn Học, ấn 2011) Cuộc bảo hộ bên nước ta đặt lâu chánh phủ Pháp cử ơng Paul Bert sang làm Tồn quyền xứ Đơng pháp Ơng nhà chánh trị giỏi, lại nhà khoa học có tiếng Ơng nhân từ, thấy dân khổ loạn lạc lâu, tha cho số thuế thiếu, trợ cấpcho người bị lụt, bị cháy nhà, sửa sang đê điều cho khỏi hại sau Ông mở trường dạy chữ quốc ngữ chữ Pháp, đặt hội đồng kỳ hào lần thứ nhất, khuyến khích việc canh nơng việc thương mại sửa soạn mở đấu sảo sản vật xứ Đơng pháp Ơng Paul Bert muốn làm cho dân ta sung sướng mà thơi Chẳng may nhọc mệt q, nên ông bị ốm, bảy tháng bên nước ta Thực nước Nam bậc đại ân nhân Giải nghĩa: Nhà khoa học = người chuyên khoa học như: toán pháp, thiên văn, y học, vân vân Trợ cấp = cho tiền cho gạo để giúp túng đói Ân nhân = người làm ơn cho Ơng Paul Bert mở trường dạy ta học 93 BỊNH CHĨ DẠI Một hơm, thằng Canh chăn bị ngồi bãi cỏ, chốc nghe tiếng lũ trẻ chơi gần kêu ầm lên Nó ngoảnh lại thấy chó dại(1) đuổi cắn Thằng Canh sẵn gậy cầm tay, liền chạy lại đánh, chó chồm lên cắn phải tay Nó hăng lên, phang vào đầu chó thật mạnh, chó chết Đoạn đánh bị nhà, kể chuyện lại, cha liền đem vào nhà thương để chữa Được lâu khỏi Ấy nhờ có ơng bác sĩ người Pháp Pasteur tìm thứ thuốc chữa bịnh chó dại, người bị chó dại cắn chữa được, trước, bị chó dại cắn, khơng sống _ (1) điên Giải nghĩa: Chồm = nhảy xổ lên Phang = cầm gậy đánh thật mạnh Nhà thương = nhà chữa bịnh Bác sĩ = người học thông thái Ơng Pasteur người có cơng với nhân loại 94 NƯỚC CĨ TRỊ THÌ DÂN MỚI AN Nước ta thuở xưa thường hay loạn lạc Những quân gian phi quấy nhiễu, cướp phá nơi, bắt người lấy của, đốt cửa đốt nhà, tàn hại lương dân Bây khơng nữa, n ổn, vui lòng mà làm nghề nghiệp Được thế, nhờ có Nhà nước Bảo hộ lập pháp luật [là nhờ pháp luật] nghiêm minh, định việc quan phòng cẩn mật Đâu đâu vậy, nước có n trị nhân dân yên nghiệp mà làm ăn phú cường Giải nghĩa: Nghiêm minh = nghiêm nghiêm ngặt, khơng dung túng; minh rõ ràng, cơng bình Quan phòng = canh giữ Yên trị = yên ổn, thái bình Nước có trị dân an 95 ĐỀN NGỌC SƠN Ở HÀ NỘI Ở Hà Nội có cảnh đẹp cảnh đền Ngọc Sơn hồ Hoàn kiếm Đền làm từ đời nhà Hậu Lê, gò (cồn) lên hồ Người lại phải qua cầu gỗ Ở ngồi đường vào, bên trái, có núi đá, người ta đắp lên có xây thápvng, có ngịi bút(1) đề là: "bút tháp" Vào đến gần cầu, cửa tị vị(2) có nghiên đá, đề là: "nghiễn đài" Vì đền Ngọc Sơn thờ Văn Xương đế quân vị thần coi việc văn học, xây nghiên bút Trước cửa đền có nhà thủy tạ, gọi "Trấn ba đình", có dựng bia đá để ghi tích đền Đến mùa viêm nhiệt, người ta thường hay hóng mát ngắm phong cảnh, thật có bề thú _ (1) viết – (2) Giải nghĩa: Tháp = cột xây đá hay gạch, chỗ đền chùa Thủy tạ = nhà làm hồ Bia đá = tảng đá người ta dựng lên, khắc chữ vào để ghi nhớ tích Đền Ngọc Sơn cảnh đẹp Hà Nội 96 THÀNH PHỐ SÀI GỊN Sài Gịn kinh xứ Nam kỳ mà [Sài Gòn là] hải cảng to xứ Đông pháp [Dương] Thành phố bờ sơng Sài Gịn, có hai lạch chảy hai bên, có đường sắt, đường đường thủy, tức nhánh sông Cửu Long (Mékong), sông Đồng Nai nhiều kênh, ngịi, làm giao thơng với tỉnh khác xứ Cao Mên Có nhiều tàu, sà lan thuyền chở thóc lúa khắp xứ Nam kỳ [Việt] Chợ Lớn, mang lên nhà máy gạo để xay, giã, lại chở sang bến Sài Gòn để xuất cảng Ở ngồi bến có tàu biển chạy Bắc kỳ [Việt], sang Tàu, Nhật, Xiêm, Phi Luật Tân, Nam Dương quần đảo, sang Pháp nước khác bên Âu Châu Giải nghĩa: Hải cảng = chỗ cửa bể người ta sửa sang cho tàu bè có chỗ đậu Kênh = sông người đào Xuất cảng = nước chở nước khác Sài Gòn kinh xứ Nam kỳ [Sài Gịn hải cảng to Đơng Dương] 97 KHƠNG ĐÁNH ĐÁO - Đi đánh đáo - Không, không đánh đáo Cậu Phái rủ cậu Tư không được, bảo rằng: - Sao lại khơng đánh? Mày khơng có tiền à? Có muốn vay, tao cho vay Tư đáp: - Tao khơng có tiền thật, mà tao không muốn vay Tao bảo tao không đánh đáo mà - Ừ, làm sao? - Tại đánh đáo khơng hay Thua tiền mẹ cha, mà tiền vào kẹo bánh hết Mày có đá cầu chuyền (đá kiện) chơi, tao đá với mày thơi Tao sẵn có cầu Phái nghe, lịng đá cầu chơi với Tư, không đánh đáo Giải nghĩa: Vào kẹo bánh = ý nói đem tiền mua kẹo bánh Đá cầu chuyền = lấy chân hay tay đá cầu sang người khác đỡ mà đánh lại Cờ bạc bác thằng bần 98 TIẾNG ĐỘNG BAN ĐÊM Một đêm nằm không ngủ được, lắng tai nghe tiếng động nhà Ở giường, mọt nghiến gỗ kèn kẹt người đưa võng Ở đầu giường, cạnh tủ, chuột chạy sột sạt (rọt rẹt) bên cạnh mình, muỗi kêu vo vo Thỉnh thoảng lại nghe tiếng mối (thằn lằn) bắt muỗi Con nắc nẻ bay xè xè bên vách Không nhà, mà ngồi có tiếng động Cạnh nhà, gió thổi vào tàu chuối, nghe mưa; vườn, tiếng dếkêu ri rỉ Trời mưa, chỗ trũng (hũm) đầy nước cả, nên cóc ếch, nhái, kêu inh ỏi (vang) Xa xa, nghe tiếng có sủa trăng Giải nghĩa: Lắng tai = cố nghe Con mọt = sâu ăn gỗ Nắc nẻ = thứ trùng lồi bướm, cánh nhỏ, to có phấn Dế = thứ trùng có cánh, có hay lỗ, bãi cỏ Thức lâu biết đêm dài [Đêm tháng Năm chưa nằm dậy] 99 GIĨ Khơng khí mặt đất chuyển động luôn, không lúc đứng yên Không khí chuyển động nóng lạnh khác Khơng khí nóng nhẹ, lạnh nặng Nhẹ bốc lên, nặng chìm xuống Bởi chỗ khơng khí nóng bốc lên, khơng khí lạnh đổ xô lại, để bù vào chỗ khuyết Cũng nhà đốt lửa, nóng theo ơng khói mà bay lên, lạnh theo khe cửa mà luồn vào Ở mặt địa cầu vậy, khơng khí chỗ nóng bốc lên chỗ lạnh chạy lại Khơng khí chuyển động thế, tức gió Giải nghĩa: Khơng khí = khí trời không Chuyển động = chạy chạy lại luôn, không đứng yên Địa cầu = trái đất Cây muốn lặng, gió chẳng đừng 100 CÁC LĂNG TẨM Ở HUẾ Cách kinh thành Huế ít, bờ sơng Hương có lăng tẩm vua nhà Nguyễn Muốn vào phải qua đường rộng hai bên giồng (trồng) to, sân rộng hai bên có tượng đá tạc hình quan văn, võ, voi, ngựa, đứng chầu, [;] trèo lên bậc thềm đá hai bên có rồng chạy, đợt bệ cao bày thống lớn; lại qua cửa đồng, cầu bắc qua hồ, ao, thả sen Cứ mà đi, trước đến chỗ bi đình, dựng bia kể nghiệp vua, đến điện thờ ngài, sau đến mộ có cối um tùm, khơng biết quan qch trôn chỗ [chôn nơi] Giải nghĩa: Lăng tẩm = mộ vua chúa, xây đẹp đẽ Bi đình = nhà, có dựng bia Um tùm = xanh tốt, rậm rạp Lăng tẩm Huế 101 CƠNG NGHỆ Ở Đơng pháp [Dương] có nhiều công nghệ Nghề làm đồ đồng, đồ gỗ, đồ thêu, đồ cẩn, đồ sơn nghề dệt thứ tơ lụa thịnh vượng Nghề làm nồi, làm bát, làm chiếu, làm mật, làm đường có nhiều nơi phát đạt Nhưng xưa nay, công nghệ ta có thói lạ, nhiều nơi có nghề riêng, cố giữ, khơng cho nghề lọt ngồi Mỗi nghề lại thờ ơng thánh sư, người sáng lập nghề Ở chỗ thành thị vậy, làm nghề gì, hay bn bán thứ thường chung với phố, phố hàng sắt, hàng đồng, hàng giấy, hàng lọng, v.v Cái thói giữ riêng nghề thế, ngày dần rồi, chỗ thành thị, phố xá không chia nghề trước Giải nghĩa: Phát đạt = thịnh vượng, ngày Sáng lập = khởi đầu lập Thành thị = chỗ có cơng sở đơng có nhiều người bn bán, làm công nghệ Nhất nghệ tinh, thân vinh 102 PHẢI TN THEO PHÁP LUẬT Có pháp luật, nước bình yên, nhân dân vui vẻ mà làm ăn Pháp luật đặt lợi ích chung người, khơng có pháp luật khơng thành xã hội Nhờ có Nhà nước đặt [Nhờ có đặt ra] pháp luật, đem pháp luật mà thi hành, phân xử việc, trừng trị kẻ gian phi, trộm cướp, tính mệnh ta, cải ta, danh giá ta, không sợ xâm phạm đến Nhờ có pháp luật việc cày cấy, việc buôn bán, nghề nghiệp thịnh vượng, học hành mở mang, đường xá tốt đẹp; nói rút lại, người yên nghiệp [phận] làm ăn Vậy dân nước, ai phải tuân theo pháp luật Giải nghĩa: Xã hội = người quần tụ với nhau, theo lệ luật Thi hành = đem bắt phải thep Tính mệnh = đời người Pháp luật che chở cho người, phải tuân theo 103 NGƯỜI ĐI BUÔN THẬT THÀ Anh Thương, từ đậu việt nam [Việt Nam] sơ học không học nữa, nhà coi hàng giúp mẹ Sau làm công cho cửa hàng to(1), để học nghề buôn bán Khi sành nghề rồi, mở cửa hàng buôn bán đồ tạp hố Anh ta bn, biết lấy điều cẩn thận, thật làm đầu Tuy thấy hàng hố bán chạy, có nhiều người đến mua khơng giở lối gian ngoa để tham lấy nhiều lợi Các bạn hàng thấy vậy, tin bụng thật anh Thương, mà đến mua đông Bởi cửa hàng(2) phát đạt thịnh vượng _ (1) tiệm lớn – (2) tiệm Giải nghĩa: Việt Nam sơ học = học trò học hết bậc sơ đẳng thi Tạp hoá = hàng vặt, đủ thứ cần dùng người ta Gian ngoa = cách điên đảo, giả dối Phát đạt = buôn bán chạy, nhiều lãi Khôn ngoan chẳng lọ thực 104 HÀ NỘI KINH ĐÔ MỚI NGÀY NAY Xưa kia, đời quốc triều ta, thành Hà Nội kinh đô nước Nam [Việt Nam] Thời có khu thành dinh thự quan, ngồi dân bn bán, phố xá chật hẹp khúc khuỷu Từ ngày nước Pháp sang bảo hộ đến nay, thành phố mở mang rộng rãi nhiều Ở [Ngày nay] khu người xứ ở, thợ thuyền, bn bán cịn với thành nghề trước, đường mở rộng thêm ra, mà nhà cửa xây thẳng hàng cho tiện lại thoáng khí Cịn khu người tây [Pháp] có đường rộng hai bên giồng (trồng) to có nhà lầu đẹp đẽ cửa hàng bn trơng lộng lẫy Trong thành phố, có vườn Bách thú, dinh quan Toàn quyền, trường Cao đẳng, nhà hát, hai viện bảo tàng nhiều vườn hoa có tượng đài kỷ niệm làm cho quang cảnh thêm vẻ đẹp Giải nghĩa: Dinh thự = nhà quan to Lộng lẫy = sáng sủa, mà có nhiều hàng bày trơng đẹp mắt Viện bảo tàng = nhà để chứa đồ quý đời đời xưa Trong thành phố Hà Nội có nhiều đường rộng 105 CHƠI ĐÙA KHƠNG PHẢI LÀ VƠ ÍCH Cứ đến chơi, học trị ngồi sân, đứa chạy nhảy, đứa đánh quay (đánh vụ), chơi đùa(1) [đùa] ầm ỹ, thật vui vẻ Duy có cậu Tí cầm quyển(2) [quyển] sách đọc, không chịu chơi Thầy giáo thấy nhiều lần, hơm gọi cậu Tí lại hỏi Cậu thưa rằng: “Thưa thầy, tưởng học, cốt chăm lo học hành, chơi đùa làm cho phí thời giờ” Thầy nói: “Cũng khen cho đứa chăm học Nhưng miễn đừng lười(3) [lười] biếng thơi, chơi đùa chạy nhảy, khơng phải vơ ích Nếu mài miệt [mải miết] học ngày, không nghỉ phút nào, trí khơn sinh quẫn, mà thân thể mỏi mệt, học tinh tường Vậy phải có học có chơi, học dễ dàng chóng tới _ (1) trửng dởn [ ] - (2) [ ] - (3) làm [ ] ([ ] = Tuyển Tập QVGKT, NXB Văn Học 2011 khơng có thích này.) Giải nghĩa: Miễn = nghĩa quí hồ Mài miệt = với sách, không lúc rời Quẫn = bối rối, khơng sáng trí khơn Học hẳn học, chơi hẳn chơi 106 ƠNG VUA CĨ LỊNG THƯƠNG DÂN Vua Thánh Tơn nhà Lý ơng vua nhân từ, có lịng thương dân Một năm, trời làm rét(1) lắm, vua nghĩ đến người tù phạm phải dam [giam] ngục, bảo quan rằng: “Trẫm cung, ăn mặc mà cịn rét Những kẻ nghèo khó, tù nhân phải trói buộc, cơm khơng có mà ăn, áo khơng có mà mặc, khổ sở đến đâu?” Nói truyền lấy chăn(2), chiếu phát cho tù Lại có hơm, buổi chầu, có cơng chúa đứng hầu bên cạnh, vua vào công chúa mà bảo quan rằng: “Lòng trẫm yêu dân yêu trẫm Chỉ trăm họ ngu dại, làm càn phải tội Vậy từ sau, tội giảm bớt đi” _ (1) lạnh – (2) mền Đại ý: Bài trích sử ra; nhà chép sử nói vua Lý Thánh Tơn tỏ lịng thương kẻ tù phạm, mà khơng nói đến người lương dân, có ngụ ý rằng: đến kẻ tù phạm, mà vua thương thế, chi người làm ăn lương thiện Cứ xem câu “Lịng trẫm u dân u con” đủ biết lòng nhân ngài bao dung thiên hạ Giải nghĩa: Tù phạm = người có tội, phải giam ngục Cung = nhà vua Trăm họ = dân gian, người thường dân Ông vua phải thương dân [hơn] thương 107 MẶT TRỜI Mặt trời trái cầu tròn trái đất ta ở, lớn trái đất mà kể(1) Ta coi bé, mặt trời xa trái đất vô Xung quanh mặt trời có ngơi nhỏ gọi hành tinh Trái đất ta vị hành tinh Khí nóng ánh sáng mặt trời mà Ta mặt đất mà có ánh sáng có khí nóng nhờ có ánh sáng khí nóng mặt trời chiếu xuống Khơng có mặt trời trái đất đời đời tối tăm, lạnh lẽo, cỏ không mọc người không sống _ (1) Lời dặn ông thầy - Cái bán kính mặt trời dài bán kính trái đất trăm chín lần Giải nghĩa: Hành tinh = quanh mặt trời Mặt trời chiếu ánh sáng cho ta 108 ĐƯỜNG XE LỬA CHẠY SUỐT XỨ ĐƠNG PHÁP [DƯƠNG] Ở xứ Đơng pháp [Dương], người Pháp đặt nhiều đường xe lửa để chở hành khách hàng hóa cho chóng, đường qua nơi giàu có nông dân Trong đường xe lửa ấy, đường quan trọng đường chạy suốt cõi Đơng pháp [Dương] , làm xong nơi, từ biên thùy nước Tàu biên thùy nước Xiêm, giao thơng với Hiện làm xong hai đoạn rồi: đoạn bắc từ Na Sầm đến cửa Hàn, đoạn nam từ Nha Trang đến Sài Gòn Nhưng đợi đến đường làm xong có tô chở hành khách từ Nha Trang cửa Hàn từ Sài Gòn sang Xiêm, từ Bắc vào Nam chẳng nỗi thời giờ, thẳng mạch có hai ngày rưỡi mà thơi Giải nghĩa: Đi thẳng mạch = không lại đâu lâu Đi xe lửa chóng 109 MẶT TRĂNG Mặt trăng trái cầu trái đất ta ở, nhỏ trái đất Mặt trăng khơng có khí nóng ánh sáng Cái ánh sáng mà ta coi thấy ban đêm mặt trời chiếu sáng, y ánh sáng đèn giọi vào mặt gương Mặt trăng xung quanh trái đất Tính theo tháng ta từ ngày mồng một, mồng hai, lúc chập tối, coi thấy mặt trăng có vành sáng cong cong lưỡi liềm, dần dần(1) vành sáng lớn Đến ngày rằm sáng đủ mặt trịn Từ hôm mười bảy trở đi, đến khuya trông thấy trăng, mà ngày khuyết dần(2) đến ngày hai mươi tám, hai mươi chín khơng thấy Khi trăng sáng tròn đủ cả, gọi trăng tròn; sáng có phần gọi trăng khuyết _ (1) lần lần – (2) lần Giải nghĩa: Rằm = ngày mười lăm tháng ta Khuyết = thiếu, khơng đủ mặt trịn Mặt trăng chạy quanh trái đất 110 CÁC CÁCH ĐI THỦY ĐI BỘ Đời bây giờ, người ta lại thật cách Chẳng chân, cáng, ngựa xưa thôi, lại xe tay, xe ngựa, xe đạp, xe hơi, xe máy, xe điện, xe lửa Ấy cách Cịn thủy, thuyền(1) chèo, thuyền buồm, bè mảng mà thơi, người ta lại cịn tàu thủy, chạy máy, mau Ấy đường bộ, đường thủy, có cách tài giỏi mau chóng thế, mà người ta cho thường Nên người ta lại chế thứ máy bay, bay bổng trời chim; tàu lặn, lặn ngầm nước cá _ (1) ghe Giải nghĩa: Cáng = thứ võng có mui che Đường = lối mặt đất Đường thủy = lối mặt nước Đi ngày đàng, học sàng khôn 111 CỐI GIÃ GẠO Gạo xay ra, phải giã cho trắng, ăn Giã gạo có thứ cối lớn đá, chơn xuống đất Trên có cần lớn dài, gỗ Một đầu cần, có chày, gọi mỏ, bỏ xuống vừa vào lòng cối Chia ba phần cần, đàng đầu kia, có trục suốt qua cần, gối đầu vào hai súc gỗ có đục lỗ sẵn Hai bên có hai ván, gọi bàn cối Gạo đổ vào cối, người đứng, hai tay níu vào hai dây treo mái nhà Một chân dứng lên bàn cối, chân đạp vào cần mà giẫm xuống, đầu chày dơ lên Khi nhấc chân lên, đầu chày rơi(1) vào cối Cứ giã độ chốc, gạo xát hột với hột kia,gióc (tróc) hết vỏ mà trắng dần(2) Gạo giã xong, người ta đem giần: cám cho lợn ăn, để nấu ăn cơm _ (1) rớt – (2) lần Giải nghĩa: Trục = then gỗ chốt ngang Có nơi gọi cốt Níu = tay nắm lấy mà vịn vào Gióc (tróc) = tuột vỏ Giần = để vào thứ sàng mau mắt, lắc cho cám rơi xuống Giã gạo cối đá to 112 CUỘC DẪN THỦY NHẬP ĐIỀN Muốn cấy lúa phải đem nước sơng lạch chung quanh vào ruộng; cho phải làm gọi dẫn thủy nhập điền Từ ngày nước Pháp sang bảo hộ bên ta, làm nhiều ấy, Kép, Vĩnh Yên, Sông Cầu ngồi Bắc kỳ [Việt]; Thanh Hóa, Phú n Trung kỳ [Việt] Cuộc lớn dẫn thủy nhập điền Thanh Hóa Làm từ năm 1918 đến năm 1925 xong Nhờ có ấy, đất trước bỏ hoang cấy lúa, giồng (trồng) bơng, giồng mía mà đất cày cấy thu hoạch [cũng khôn hơn] lên nhiều Giải nghĩa: Thu hoạch = thu hoa màu ruộng đất Dẫn thủy nhập điền để cấy lúa 113 NHÀ Ở PHẢI SẠCH SẼ VÀ CÓ NGĂN NẮP Độ tơi có vào chơi nhà anh Thanh, mà tơi cịn nhớ đến Nhà chẳng lấy làm giàu có lịch sự, nhà gianh (tranh), vách đất, thật từ cổng vào Trong nhà bày đồ đạc, đồ tre gỗ xuyềnh xồng thơi, nấy, xếp đặt có hàng lối phân minh, ngăn nắp chỉnh tề Kể từ tranh dán vách, khóm hoa, giàn lý trước cửa, có ý vị [nhị] cả, ngó thấy phải ưa Ấy biết người ta không kỳ giàu nghèo, biết xếp đặt cho có ngăn nắp, biết giữ gìn cho sẽ, đâu vui đẹp Giải nghĩa: Xuyền xoàng = khơng có trang hồng lịch Ngăn nắp = có trật tự, đâu Ý nhị = đẹp mắt có thú vị Nhà phải giữ có ngăn nắp 114 CÁC TINH TÚ Những đêm sáng trời, ta thử ngửa mặt lên trời mà coi, thấy khơng biết man đốm sáng nhấp nhánh, trông thấy nhiều Ấy Những ấy, ta trông thấy nhỏ li ti, thật lớn vơ cùng, lớn trái đất ta hàng mươi nghìn lần To mà trơng thấy nhỏ, cách trái đất xa mà kể Mặt trời sao, mặt trời gần trái đất hơn, ta trơng thấy lớn Mặt trăng sao, không to mặt trời, gần trái đất hơn, ta trơng rõ Giải nghĩa: Tinh tú = tiếng nói gồm trời Cơ man = nhiều đếm Li ti = nhỏ hột Ban đêm nhấp nhánh trời 115 CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LÀM RUỘNG Ở nhà quê, quanh năm ngày tháng, chăm việc cày cấy Sớm tối lo làm ăn, hết công đến việc kia, không nhàn hạ Khi hạt giống gieo xuống đất, đêm ngày mong nắng, mưa, cho mạ mọc lên tươi tốt Cây mạ lên đủ sức rồi, phải nhổ lên, đem cấy vào ruộng Ruộng cấy xong, công việc xong đâu Cịn phải bón phân, nhổ cỏ Lỡ trời nắng khô khan, phải tát nước vào ruộng cho lúa mạnh mẽ, bơng lúa hạt thóc tốt đẹp Đến lúa chín, gặt về, đập ra, phơi khô Bấy thóc gạo mà ăn Nghề làm ruộng khó nhọc thế, phải cần mẫn Giải nghĩa: Quanh năm ngày tháng = nói năm, lúc Nhàn hạ = thong thả, làm lụng, lo lắng Nghề làm ruộng phải cần mẩn 116 VIỆN PASTEUR Có bệnh bệnh dịch hạch, bệnh tả, bệnh chó dại, bệnh lao, sinh vật nhỏ, mắt không trông thấy được, gọi vi trùng, mà phát Muốn trị bệnh ấy, trước phải tìm xem giống vi trùng gây nên, tìm thuốc để phịng, để chữa Nay tìm nhờ có nhà khoa học đại tài người Pháp tên gọi Pasteur Chính ơng tìm vi trùng bệnh chó dại thuốc trị bệnh ấy; nhờ mà cứu biết mạng người Về sau, nhà khoa học theo phương pháp ông mà tìm vi trùng bệnh khác Các ơng làm việc sở người ta lấy tên nhà khoa học Pasteur mà đặt viện Pasteur Ở Đơng pháp [Dương] có ba viện Pasteur: viện Sài Gòn, viện Nha Trang, viện Hà Nội Giải nghĩa: Sinh vật = tên gọi giống biết ăn, biết uống, vận động được, khơng, sinh sản mà có sống có chết Vi trùng = trùng nhỏ Phương pháp = cách thức phải theo làm cơng việc Ơng Pasteur nhà khoa học đại tài 117 NGHỈ HÈ Trời nóng nực khó chịu Học nhiều, nghĩ lắm, sợ đuối sức mệt trí, nên vào khoảng tháng hè, từ trung tuần tháng sáu đến đầu tháng chín tây, tràng đóng cửa Tuy vậy, người học trị tốt, khơng lấy nê(1) nghỉ mà nhãng hẳn học Mỗi ngày phải ôn tập lại vài giờ, khơng qn điều học Có năm sau vào tràng hịng có đủ sức mà ganh (tranh) đua với chúng bạn _ (1) ta Giải nghĩa: Trung tuần = khoảng mười ngày vào tháng Lấy nê = nhân việc mà làm việc khác Ơn tập = học tập lại cũ Hòng = mong đợi Học hành không nên [xao] lãng 118 ƠNG GIÀ VỚI BỐN NGƯỜI CON Một ơng lão làm ruộng có bốn người trai Một hơm, ơng gọi bốn người lại trước bàn, để bó đũa túi bạc Ơng bảo rằng: "Hễ đứa bẻ gẫy [bẻ được] bó đũa này, ta cho túi bạc." Bốn người con, người thử lượt, khơng bẻ Ơng già cởi bó đũa ra, bẻ một, bẻ gẫy chơi Các nói rằng: "Nếu bẻ chẳng khó gì." Người cha bảo: "Này con, biết rằng: muốn có sức mạnh phải hợp quần Khi ta chết rồi, phải nhớ đến chuyện bó đũa Các phải thương yêu nhau, đùm bọc lấy nhau, đủ lực mà người ngoài" Giải nghĩa: Bẻ = lấy tay uốn cho gẫy Hợp quần = nhiều người xum họp với Muốn có sức mạnh, phải hợp quần 119 NGƯỜI KHƠN HƠN LỒI VẬT Ngày xưa, có người cày đánh đập trâu phải chịu Con cọp ngồi bờ, nom thấy hỏi trâu rằng: "Trâu kia, mày to lớn nhường ấy, mày để đánh đập thế?" - Trâu nói: "Nó bé trí khơn lớn" Cọp lấy làm lạ, khơng biết trí khơn nào, bảo người rằng: "Người kia, trí khơn mày đâu, cho tao xem?" - Người nói: "Trí khơn tơi để nhà" - "Mày lấy đi" - "Tôi về, ơng ăn trâu tơi sao? Ơng có thuận tơi trói ơng lại, tơi lấy cho ông xem" Cọp muốn xem, thuận trói Trói xong, người lấy bắp cày (ỉnh cày) đánh mãi, bảo rằng: "Trí khơn tao đây!" Vậy biết: mạnh chẳng tày khôn Giải nghĩa: Cọp = giống ác thú rừng, hay bắt người loài vật khác mà ăn Người ta gọi hổ, hùm, beo, kễnh, khái, v.v Trí khơn = trí để người ta biết hay, dở, phải, trái Bắp cày = đoạn tre dài nối vào cày cho trâu bò kéo Chẳng tày = không Mạnh dùng sức, yếu dùng chước 120 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ngày nay, Nhà nước mở nhiều trường để dạy cho ta điều thường thức, mà đời cần phải biết Năm 1917 mở trường dạy bậc cao đẳng: trường Đại học Đơng Pháp Trường Đại học có thảy trường, năm sinh viên thi đỗ ra, làm y sĩ, y sĩ ta thường thấy bệnh viện Đông Pháp - làm thú y chữa bệnh cho gia súc - làm tham tá công chánh viên tham tá ta thường gặp đường đốc thúc việc xây cầu cống họa đường - làm giáo sư bậc Cao đẳng tiểu học, dạy trường Trung học Pháp Việt trường Cao đẳng [ ] Tiểu học Nam Định, Hải Phịng, Thái Bình, Bắc Ninh, Lạng Sơn Lại cịn có nhiều sinh viên học trường Đại học để sau ra, nhờ Nhà nước bảo cho, mà làm công việc nọ, cốt cho ta phong lưu, sung sướng, giỏi giang, nên người _ (Chú thích: [ ] = Tuyển Tập QVGKT, NXB Văn Học 2011 khơng có chữ có nét gạch -TV.) Giải nghĩa: Thường thức = điều thông thường cần phải biết Y sĩ = thầy thuốc chữa bệnh người Bệnh viện = nhà thương, nhà để chữa người ốm Gia súc = vật nuôi nhà Đốc thúc = trông nom bảo ban cho người ta làm Phong lưu = không thiếu thốn gì, nhàn thân khơng phải lo lắng đường sinh hoạt Có nhiều sinh viên học trường Đại học

Ngày đăng: 25/01/2022, 14:00

w