Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
526 KB
Nội dung
ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC: THỰC TRẠNG CỦA SÔNG MEKONG VÀ SƠNG HẰNG TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI VĂN HĨA ĐINH HỒNG HẢI TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI SỐ 08(168) - 2012 TÓM TẮT Thế giới bước sang kỷ thứ XXI thập niên Nếu coi kỷ thứ XIX XX kỷ phát minh kỷ XXI “thế kỷ hưởng thụ.” Với vô số thiết bị phương tiện tiện dụng máy tính, điện thoại, ô tô, máy bay, du thuyền, tàu cao tốc, loài người “say sưa” hưởng thụ thành phát minh mà cha ơng họ tìm từ kỷ trước Tuy nhiên, tất loại thiết bị, phương tiện công nghệ phát minh cần lượng để chế tạo vận hành Và người dường lãng quên điều rằng: quà mà “bà mẹ thiên nhiên” ban cho họ tiêu dùng tăng nhanh dân số tăng cao loài người: Nhiều loại nhiên liệu hoá thạch đủ dùng vài thập niên tới(1) Cùng với tiêu dùng mức nguồn nhiên liệu hố thạch, lồi người thải ngày nhiều khí CO2 - tác nhân gây Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Efffect) Biến đổi khí hậu (Climate Change), loại chất thải hữu vô khác tác nhân hủy hoại quỹ đất nguồn nước Mặc dù hết nhiên liệu hoá thạch chưa phải hồi kết giới mà sống, cạn kiệt nguồn nước lồi người tồn Bài viết tập trung đề cập đến yếu tố sở lý thuyết Sinh Đinh Hồng Hải Tiến sĩ Viện Nghiên cứu Văn hóa Viện Khoa học Xã hội Việt Nam ỏi so với nhu cầu thái văn hóa (Cultural Ecology) để tìm hiểu mối tương quan Con ngườiMơi trường-Văn hóa hệ lụy sách cơng (Public Policies) việc quản lý nguồn nước văn hố ứng xử với mơi trường sinh thái lưu vực hai số sông quan trọng giới: sông Mekong sông Hằng THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ÁP LỰC GIA TĂNG DÂN SỐ TẠI LƯU VỰC SÔNG MEKONG VÀ SƠNG HẰNG TỪ LÝ THUYẾT SINH THÁI VĂN HĨA Hầu hết công ty du lịch Ấn Độ Đông Nam Á đăng bật hình ảnh quảng bá du lịch cho sơng Mekong sông Hằng giống thiên đường nghỉ dưỡng với dịng nước tinh khiết, khơng khí trẻo, người thảnh thơi, cảnh vật êm đềm, dòng chữ bật: Hằng hà điểm đến tuyệt vời, du lịch sinh thái Mekong (Ganga Wonderful Place, Mekong Eco Tour), Nhưng dường thực tế lại hoàn tồn trái ngược với quảng cáo Nếu nhìn bề ngồi, dễ bị đánh lừa cảm giác dịng sơng thơ mộng, miền đất thần tiên nhiều tác phẩm thơ, ca, nhạc, hoạ, nhiếp ảnh điện ảnh đề cập đến, chí chúng khứ Tuy nhiên, sâu tìm hiểu sở khoa học phương pháp nghiên cứu cụ thể khó tránh khỏi “giật mình.” Vậy thực trạng hai sơng sao? ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… Chính quyền người dân nơi ứng phó nào? Tương lai dịng sơng đâu? 1.1 Sơ lược lý thuyết sinh thái văn hóa Lý thuyết Sinh thái văn hóa (Cultural Ecology) nghiên cứu thích nghi người mơi trường tự nhiên xã hội Sự thích nghi người đề cập đến bao gồm tiến trình sinh học văn hóa cho phép số lượng dân cư giới hạn tồn tái tạo phạm vi môi trường định phải thay đổi môi trường sống (David, Joralemon, 2010, tr 165) Theo đó, mơi trường tự nhiên nguồn cung cấp chủ yếu tổ chức xã hội người với quy mô nhỏ, chẳng hạn tập đoàn người nguyên thuỷ lạc xa xưa Ở môi trường dạng này, tái tạo tự nhiên có đủ (hoặc thừa) cho nhu cầu người săn bắthái lượm hình thức kiếm sống phù hợp trở nên phổ biến Nhưng nhu cầu người vượt khả tái tạo tự nhiên môi trường mà họ sinh sống, người huỷ hoại môi trường tự nhiên, phải biến đổi môi trường sống cho phù hợp với hồn cảnh Lý thuyết Sinh thái văn hố nhà nhân học người Mỹ Julian Haynes Steward (1902-1972) khởi xướng đề cập đến sách tiếng ông xuất năm 1955 - Lý thuyết biến đổi văn hóa: Phương pháp luận tiến hóa đa tuyến (Theory of Culture Change: The Methodology of Multilinear Evolution) Theo ơng, sinh thái văn hóa cách thức mà q trình biến đổi văn hóa tạo thích nghi với môi trường, tiếp cận qua điểm sau: 1) Tập hợp cách sử dụng hiệu phương pháp công nghệ môi trường để thu lợi từ 2) Tìm hiểu hình mẫu hành vi/văn hóa người nhằm thích nghi, tồn với môi trường 3) Xác định giá trị hình mẫu hành vi ảnh hưởng diện mạo văn hóa Đề cập đến lý thuyết này, Từ điển Bách khoa mở Wikipedia định nghĩa sau: Mơ hình sinh thái văn hóa “tìm hiểu mối tương quan văn hóa mơi trường tự nhiên, bổ sung cho mà mơ hình mâu thuẫn xã hội cấu trúc chức coi trọng Nó đưa liên kết mẫu văn hóa với giới hạn mà người gặp phải mơi trường tự nhiên ví dụ đặc điểm khí hậu, tính khả dụng nước, lương thực tài nguyên thiên nhiên khác Tuy mơ hình có hạn chế chỗ mơi trường tự nhiên định hình mẫu văn hóa cách trực tiếp mà văn hóa tự nhiên tương tác với Mặt khác, yếu tố văn hóa liên kết với tự nhiên cách không đồng mức độ(2) Có thể nhận thấy, phạm vi vấn đề mà lý thuyết đề cập đến rộng tập trung mối quan hệ mơi trường văn hố thơng qua tác động người Nói cách khác, mối quan hệ mơi trường văn hố ứng xử người với môi trường Trọng tâm ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… lý thuyết giúp nhận biết nguy huỷ hoại môi trường đến từ người từ mặt trái q trình phát triển Qua ứng dụng vào trình phát triển sở vấn đề có liên quan đến sinh thái văn hố thơng qua sách cơng phù hợp với điều kiện sống với môi trường Từ mối quan hệ nêu trên, nhận thức nguy nghiêm trọng đến từ tàn phá môi trường người, c Liên Hợp Quốc tổ chức thủ đô Stockholm Thụy Điển ngày 56/6/1972 Tại đây, Liên Hợp Quốc thống mục tiêu hành động nhằm bảo vệ môi trường chọn ngày 5/6 hàng năm Theo Nghị số 2977 ngày 15/12/1972 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc kết luận bổ sung năm 1992, tuyên bố Nairobi quyền vai trò (The United Nations Environment Programme-UNEP) thơng qua Đây bước tiến quan trọng nhân loại vấn đề bảo vệ mơi trường sách cơng có quy mơ tồn cầu Mở trang lịch sử nhân loại sách hợp tác giải vấn đề mơi trường tồn cầu Tuy nhiên, sau 40 năm đời, ý tưởng nói Liên Hợp Quốc đạt số mục tiêu mang tính trị mà chưa có tác động rõ nét vấn đề môi trường diễn ngày gay gắt Cụ thể như: Việc thực cam kết Chống biến đổi khí hậu(3) lộ trình qua khơng có chữ ký nhiều nước có hai cường quốc khí thải Mỹ Trung Quốc (hai quốc gia thải 2/3 lượng khí thải cácbon gây Hiệu ứng nhà kính tồn giới) Bên cạnh đó, tác nhân gây ô nhiễm môi trường trầm trọng thường đến từ cường quốc Ấn Độ Trung Quốc khung pháp lý môi trường không theo kịp tốc độ phát triển nhanh gia tăng dân số mạnh Đặc biệt, tác động xấu đến bốn sông lớn châu Á(4) có “đóng góp” vơ lớn hai quốc gia Dưới sâu tìm hiểu vấn đề có liên quan đến sở lý thuyết sinh thái văn hóa lưu vực sông Mekong sông Hằng 1.2 Lý thuyết sinh thái văn hóa với vấn đề biến đổi khí hậu lưu vực sơng Mekong sơng Hằng Từ “sự thích nghi với mơi trường” “cách thức mà q trình biến đổi văn hố” tạo Julian Steward nêu lý thuyết ông, tìm hiểu lý thực trạng sông Mekong sông Hằng lại đáng lo ngại Có thể nói, hàng nghìn năm qua lồi người sinh sống cân với mơi trường tự nhiên, họ khám phá, khai phá khai thác tự nhiên khả tái tạo tự nhiên Nhưng khoảng 2-3 kỷ trở lại vấn đề môi trường trở nên nguy ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… hiểm rõ rệt tàn phá mức người Đặc biệt, chưa giới mà sống lại thay đổi nhanh thập niên gần đây, nguyên nhân chủ yếu tác động từ phát triển công nghệ ý thức người Sự phát triển khoa học công nghệ khiến cho trái đất dường bị thu hẹp lại Những nơi gọi xa xôi hẻo lánh xưa, biến thành thành phố, thị xã, thị trấn đông đúc sôi động Những vùng rừng thiêng nước độc, biến thành khu công nghiệp khu dân cư Công nghệ đại giúp người khai thác hàng tỷ dầu thô, than đá, khoáng sản khoảng thời gian ngắn Điều giúp cho lực khai thác tăng lên gấp hàng chục, hàng trăm lần, nguyên dẫn người đến thảm hoạ môi trường biến đổi hậu khai thác mức nguồn lợi tự nhiên sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch Càng khai thác nhiều người lại tiêu thụ nhiều Điều dẫn đến tình trạng đất đai bị sa mạc hóa nhanh, khơng khí nước bị nhiễm nặng, tầng ozone bị “thủng” khí hậu nóng lên Khí hậu thay đổi khiến nhu cầu sử dụng lượng tăng nhanh nguồn nhiên liệu hoá thạch đến lúc cạn kiệt (Xem thích số 1) Giải pháp ngắn trung hạn nhà công nghệ xây đập thuỷ điện nhà máy điện hạt nhân Còn giải pháp dài hạn xây nhà máy điện mặt trời, điện gió hay điện thuỷ triều đáp ứng vài phần trăm nhu cầu lại ngốn khoản đầu tư khổng lồ mà nước phát triển với tới Để thích nghi với thay đổi nhanh q trình biến đổi khí hậu, người lệ thuộc vào cơng nghệ mà khơng cịn đủ thời gian để thích nghi thơng qua “hình mẫu hành vi/văn hóa” Steward đề xuất Mặc dù lý thuyết ông đời cách nửa kỷ hội để áp dụng vào thực tiễn muộn tác động nhanh mạnh công nghệ sách cơng ích kỷ từ phủ nước phát triển làm thay đổi nhanh môi trường tự nhiên Điều nhìn thấy cách rõ nét việc hủy hoại dịng sơng để xây đập thuỷ điện mà sông Mekong “nạn nhân” tiêu biểu với tám đập cắt ngang “cơ thể” vùng thượng lưu Trung Quốc 23 đập hạ lưu chi lưu Mekong Lào(5) Trong đó, phát triển nhanh số lượng dân cư sinh sống lưu vực sông Hằng khiến cho sông bị suy giảm nhanh lượng nước (do lượng nước tưới dùng nông nghiệp sinh hoạt tăng cao nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho hàng tỷ người) khu vực thượng lưu lãnh thổ Ấn Độ Trong khu vực hạ lưu lãnh thổ Bangladesh, tình trạng ngược lại diễn ra: Lũ lụt trình tàn phá rừng đầu nguồn thượng ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… lưu khiến cho nước đổ hạ lưu nhanh, điều dẫn đến thảm hoạ môi sinh khiến hàng nghìn người chết hàng trăm nghìn người nhà cửa năm quốc gia cửa sông Cùng với hạn hán thượng nguồn, lũ lụt hạ nguồn, chất thải từ nhà máy chất thải sinh hoạt người dân hầu hết đổ xuống sông không qua xử lý khiến cho dịng sơng phải chịu áp lực khủng khiếp Sự thích nghi với mơi trường theo lý thuyết sinh thái văn hóa Julian Steward bị “bẻ gãy” trình phát triển bất chấp quy luật tự nhiên người giai đoạn Nếu điều xảy ra, khơng cịn có “hình mẫu hành vi/văn hóa” người phù hợp với môi trường tự nhiên bị hủy hoại Và “cách thức mà trình biến đổi văn hóa” giúp cho người thích nghi với mơi trường (theo lý thuyết Julian Steward) khơng cịn phù hợp mơi trường dường khơng cịn mơi trường tự nhiên nghĩa mà môi trường nhân tạo Một ví dụ cụ thể nhiều người phải sống phần lớn thời gian môi trường nhân tạo họ với máy điều hồ khơng khí Có thể thấy, giả thuyết đắn có tính khả thi Julian Steward từ kỷ XX áp dụng sớm mang lại lợi ích to lớn lâu dài cho nhân loại Nhưng sức tàn phá tự nhiên người vượt mà lý thuyết ơng đề cập tính hợp lý lý thuyết khơng cịn tác dụng Vậy điều “bẻ gãy” lý thuyết vậy? Câu trả lời sách cơng ích kỷ văn hóa ứng xử phi khoa học mà đề cập đến mục 1.3 Lý thuyết sinh thái văn hóa với vấn đề gia tăng dân số lưu vực sông Mekong sông Hằng Cùng với tác động ngày gay gắt biến đổi khí hậu phá vỡ cân tự nhiên, vấn đề gia tăng dân số thách thức lớn mà loài người phải đối mặt Dân số địa cầu tăng từ khoảng 350-375 triệu người vào năm 1400(6) lên đến tỷ người năm 2011 (gấp 20 lần kỷ) với tốc độ tăng nay, dự kiến dân số giới tỷ người năm 2040 (xem Biểu đồ 1) Có thể nói, bom dân số nguy lớn không thua so với biến đổi khí hậu, dịch bệnh chiến tranh hạt nhân đe doạ tồn lồi người Điển hình cho tình trạng dân số tăng nhanh châu Á (xem Biểu đồ 1), lưu vực sông Mekong sông Hằng nơi chịu tác động nhiều rõ nét Tại tình trạng gia tăng dân số lại nguy môi trường? Lý thuyết sinh thái văn hóa có tác động vấn đề nói trên? Dưới chúng tơi bước tiếp cận vấn đề Gia tăng dân số nhiều phương tiện thông tin truyền thông đề cập đến thông qua vấn đề có liên quan an ninh lương thực, sức khoẻ sinh sản, phúc lợi xã hội, v.v Tuy nhiên, vấn đề áp lực gia tăng dân số nguy ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… phá vỡ mơi trường người: Từ khai người Tình trạng sống lại khoáng đến xử lý người gây cân sinh đề cập, đặc biệt chất thải, từ hủy thực có thái diễn quốc gia hoại đất canh tác thể dự báo trước ngày trầm nghèo phát đến nhiễm nguồn Tìm hiểu cân trọng lưu vực triển Câu thành nước, từ phá vỡ sinh thái hai ngữ tiếng Việt “Trời cân tự nhiên sở lý thuyết sinh sông Điều sinh voi, Trời sinh đến lỗ thủng tầng thái văn hóa để áp đáng lưu tâm cỏ” có lẽ khơng cịn ozone, Có thể dụng vào với 70 triệu giai nói, tốc độ tăng dân sách cơng văn dân Đồng đoạn số với phát hóa ứng xử châu thổ sơng mơi trường tự nhiên triển máy móc Mekong vựa lúa dành cho voi cỏ công nghệ giải pháp tốt lớn giới với (tức trở thành loại để lồi người hai cường quốc người/động vật “vũ khí” hủy diệt tránh xuất gạo lớn lương thực/thức môi trường mạnh hiểm họa giới Thái ăn) có tất loại họ gây cho Lan Việt Nam biến đổi lớn vũ khí mà cháu Vựa lúa sức tác động người sử (Xem Biểu Đồ 1) ngày bị vô mạnh mẽ dụng, trừ vũ khí hạt thu hẹp Hiện dân số người nhân Nếu trình ngập mặn lưu vực sơng Tình trạng cân khơng sớm “hồn tốc độ thị hóa Mekong khoảng 70 sinh thái trả cho tự nhiên nhanh Hơn thế, triệu người dân diễn tự sách số lưu vực sông tràn lan nhiều nhiên” Ngày tận cơng ích kỷ từ quốc Hằng 400 triệu lĩnh Biểu đồ Gia tăng dân số giới 100 năm (1950-2050) vực hoạt động Nguồn: Website Đại học Michigan, Hoa Kỳ http://www.globalchange.umich.edu/globalchange2/current/lectures/human_pop/human_pop.html (Lưu ý: Phần dân số châu Âu thay đổi, dân số châu Á tăng nhanh) ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… gia thượng nguồn làm biến đổi lưu lượng nước sông Mekong khiến cho sản lượng cá lúa lưu vực sông bị ảnh hưởng cách trầm trọng Cùng với tốc độ tăng dân số giảm diện tích canh tác lúa cách nhanh chóng lưu vực sông Mekong, sức ép lưu vực dịng sơng hiển ngày rõ Arjun Thapan, cố vấn Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tuyên bố ngày 20/2/2012 cho rằng, vựa lúa Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng lượng gạo xuất Việt Nam có nguy giảm 85% suy giảm dòng chảy vùng thượng lưu sơng Mekong Hệ lụy kéo theo nước biển lấn sâu khoảng 100km vào sâu đất liền Nếu tất dự án thuỷ điện tiến hành, sản lượng cá toàn khu vực giảm 45%(7) Điều cho thấy, tỷ lệ nghịch vấn đề tăng dân số giảm sản lượng lương thực/thực phẩm vùng châu thổ sông Mekong không ảnh hưởng tới an ninh lương thực người dân Đơng Nam Á mà hệ lụy cịn lan mức độ toàn cầu Và thực tế giá lương thực liên tục tăng năm vừa qua, riêng năm 2011 giá ngũ cốc tăng 35%(8) Tại lưu vực sông Hằng, dân số tăng nhanh khiến cho tính cân mơi trường tự nhiên trở nên đặc biệt dễ tổn thương, thay đổi nhỏ khiến cho nhiều yếu tố khác bị ảnh hưởng Tồn yếu tố có liên quan đến mơi trường có liên hệ với yếu tố dân số bao gồm: - Nhu cầu tăng cao nguồn cung tự nhiên dùng cho hoạt động phát triển; - Mức độ nhiễm mặn tăng cao; - Bệnh tật lây lan qua đường nước trình phát triển hệ thống đê điều, bờ ngăn; - Ô nhiễm nước đất; - Sự suy tàn nghề cá can thiệp người; - Chặt phá mức rừng phòng hộ(9) Những yếu tố nêu hình thành tác động người (mà thực chất tác động người từ dân số tăng vượt mức độ tái tạo tự nhiên) Nếu vào “cho phép số lượng dân cư giới hạn tồn tái tạo phạm vi môi trường” theo lý thuyết sinh thái văn hóa Julian Steward gia tăng dân số nguyên nhân trọng yếu phá vỡ tính cân mơi trường sống vốn song hành người hàng nghìn năm qua TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC CỦA SÔNG MEKONG VÀ SÔNG HẰNG Chỉ thời gian ngắn với nhu cầu tăng cao tình trạng khai thác mức, người phải đối mặt với suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi từ thiên nhiên, bị hiểu lầm “vơ tận” Thậm chí với loại sản phẩm sẵn có thiên nhiên tưởng chừng khơng cạn nước, cạn dần nhiều sông, vùng biển hồ lớn biển Chết Trung Đông, biển hồ Caspi, biển Đen lục địa Á-Âu, v.v Mực nước ngầm nguồn cung cấp ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… nước uống cho nhiều khu vực giới - giảm xuống hàng chục mét, chí hàng trăm mét (như Ấn Độ) vòng 1-2 thập kỷ qua Những khu vực có địa hình thấp Bangladesh khơng xảy tình trạng khan nước ngầm lại bị nhiễm Asen mức độ q cao chất thải có hàm lượng Asen cao mà người thải môi trường Các nhà khoa học 10 nguy mà người phải đối mặt: 1) Ô nhiễm đất 2) Ơ nhiễm khơng khí 3) Ơ nhiễm tiếng ồn 4) Ơ nhiễm phóng xạ, xạ 5) Các tài nguyên không phục hồi cạn dần 6) Nước ngày khan 7) Suy kiệt dần tài nguyên biển 8) Rừng bị thu hẹp đơi với gia tăng đất bị sa mạc hóa 9) Đa dạng sinh học bị giảm sút nhanh chóng 10) Sự ổn định khí hậu gia tăng tai họa thiên nhiên(10) Có thể thấy nguy tàn phá phung phí mức nguồn tài nguyên thiên nhiên người Lối sống vô trách nhiệm môi trường hậu hành vi ứng xử phi khoa học thói vị kỷ người Nếu không giải tốt mối quan hệ người-mơi trườngvăn hóa hủy diệt mơi trường sống điều tất yếu xảy Và thực tế, bắt đầu phát tác nhiều nơi mà lưu vực sông Mekong sông Hằng minh chứng tiêu biểu 2.1 Phát triển bền vững lưu vực sông Mekong sông Hằng Từ trạng nêu thực trên, thấy rõ điều, biến đổi khí hậu gia tăng dân số có tác động to lớn đến phát triển bền vững không lưu vực sông Mekong sơng Hằng mà cịn có tác động tồn giới Những tác động bà Fernanda Guerrieri, Đại diện Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO) nhận xét đầy đủ sau: “Nếu xét phương diện toàn cầu, thấy có nhiều mối hiểm họa Kể từ bắt đầu cách mạng công nghiệp đến nay, loại khí gây hiệu ứng nhà kính tích tụ bầu khí với tốc độ chưa có lịch sử giới Ngày nay, có chứng rõ tượng nóng lên trái đất Các loại khí gây hiệu ứng nhà kính tiếp tục làm tăng nhanh nhiệt độ bầu khí quyển, làm tan núi băng hai cực trái đất khiến cho nước biển dâng lên gây hậu tai hại cho nước ven biển Việt Nam Tầng ozone tiếp tục bị cơng chất hố học sử dụng phổ biến công nghiệp sản xuất chất dẻo, cao su xốp, sản phẩm phun/xịt, loại ga chất khác Cơ sở sinh học bị xuống cấp loài sinh vật bị tuyệt chủng với tốc độ nhanh chưa có kể từ thời đại khủng long đến Các loại thực vật động vật, chim chóc côn trùng bị vĩnh viễn Đôi lúc điều xảy chưa kịp biết tồn chúng hay chưa kịp tìm hiểu tầm quan trọng chúng sống”(11) Tại lưu ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… vực sơng Mekong sơng Hằng, tình hình cịn nghiêm trọng trình độ dân trí thấp sách công quốc gia sở hữu sông vừa yếu vừa thiếu đồng Dễ dàng nhận thấy bất cập tri thức lạc hậu sách phát triển quốc gia tạo nên thiếu hụt tiêu chí phát triển người - động lực để phát triển bền vững - theo Chỉ số Phát triển Con người (HDI) Liên Hợp Quốc, tình trạng: - Giảm suất nông nghiệp; - Gia tăng an ninh nước; - Tăng khả bị ảnh hưởng cố thời tiết khắc nghiệt; - Phá vỡ hệ sinh thái; - Tăng rủi ro sức khỏe Do trình độ nhận thức quản lý yếu kém, phủ nước phát triển khu vực ý đến tăng trưởng kinh tế mà không quan tâm nhiều đến phát triển bền vững Họ chấp nhận giá để có nguồn tiền đầu tư từ bên ngồi mà khơng nghĩ tới giá phải trả tương lai với tiếp tay định chế tài lớn “Trong nhiều trường hợp, bất chấp phản đối mạnh mẽ cộng đồng địa phương, tổ chức tài giới lớn ADB, WB tiến hành hỗ trợ loạt dự án phát triển Trên giới, nước lớn nhiều trường hợp dùng ưu kinh tế, trị quân để có tài ngun với chi phí kinh tế Như trường hợp Nhật Bản, nước thiếu gỗ nước đứng hàng đầu giới nhập gỗ dựa ưu kinh tế công nghệ Các nước phát triển muốn giảm bớt tránh nhiễm nước chuyển xí nghiệp gây nhiều nhiễm sang nước phát triển Để bảo vệ môi trường sống, nước phát triển thi hành sách “nhập siêu” tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu sản xuất Trong nước phát triển lại “xuất siêu” nhằm có ngoại tệ (12) mạnh” Điều dẫn đến nghịch lý khó chấp nhận là: Càng thúc đẩy tăng trưởng, nước phát triển bị ô nhiễm nặng rời xa mục tiêu phát triển bền vững Đây bẫy khiến cho quốc gia lún sâu vào vòng luẩn quẩn mà hệ lụy nhìn thấy rõ việc quản lý khai thác nguồn lợi từ sơng ngịi trường hợp sơng Mekong sơng Hằng mà đề cập đến 2.2 Vị trí sơng Mekong khó khăn thực sách cơng Nói đến nguồn lợi từ dịng sơng, thường nghĩ đến thủy sản, xa cánh đồng phù sa màu mỡ, thực đáng giá dịng sơng nước, điều trường hợp sơng Mekong Nhìn số lượng đập dày đặc Sơ đồ 1, nhìn thấy trước kết cục sơng Mekong: Một dịng sơng “chết dần chết mịn” Ngồi việc giảm lưu lượng dịng chảy ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… dẫn đến triều cường nhiễm mặn nêu, cửa Mekong đổ biển Đơng (Việt Nam gọi tên Mekong sơng Cửu Long lý này) có cửa sơng chết(13) Nếu tình trạng khơng ngăn chặn, tới lúc, dòng Mekong tiếng hệ thống hồđập nối liền kéo dài vựa lúa lớn giới vựa cá lớn thứ hai giới (chỉ đứng sau sông Amazon) Đồng châu thổ Mekong Cambodia Việt Nam bị xóa sổ Lời kêu gọi cứu dịng Mekong (save the Mekong) phát có nhiều người hưởng ứng cịn vơ vàn khó khăn để thực điều Sơ đồ Hệ thống đập thủy điện cắt ngang dòng Mekong trách nhiệm chung quốc gia Và khơng có biện pháp kịp thời việc tử 12 sông lớn giới tiền lệ xấu cho dịng sơng cịn lại 2.3 Văn hóa ứng xử nguồn nước sơng Hằng Nguồn: http://www.savetheme kong.org Khó khăn lớn việc cứu dịng Mekong việc thực thi sách cơng phạm vi liên quốc gia, có tới quốc gia đồng sở hữu sông Vấn đề sách cơng nguồn nước sơng Mekong giải phạm vi quốc gia chí khu vực Đơng Nam Á mà cần Chính ứng xử sơng Hằng khiến dịng sơng trở thành dịng sơng nhiễm giới Nói cách khác, mặt trái văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên người Bên cạnh việc xả chất thải trực tiếp xuống sông Hằng nhà máy khu cơng nghiệp tạo nên nhiễm hố chất, huỷ diệt mơi trường lồi thủy sinh nhiều phương tiện thơng tin truyền thơng nói tới, đây, đề cập đến hủy hoại “vơ tình” hay thiếu hiểu biết người dân với nguồn nước quan trọng mà họ sử dụng Và hành vi/văn hóa (behavior/culture chữ dùng Julian Steward) có nguy đầu độc sơng Hằng tập tục đốt xác-thả tro Vậy tập tục trước khơng gây hại mà lại trở thành nguy huỷ diệt dịng sơng? Câu trả lời q trình gia tăng dân số biến đổi môi trường sống Dưới sâu phân tích khía cạnh dựa vào mối tương quan vấn đề cân sinh thái tảng lý thuyết sinh thái văn hóa Julian Steward Trong số hình thức mai táng phổ biến hoả táng (đốt xác) địa táng (chôn xác) phổ biến coi ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… văn minh Một số hình thức khác thuỷ táng (dìm xác) cịn nơi sử dụng sử dụng trường hợp cụ thể Điểu táng (phơi xác cao cho chim ăn) khơng cịn, Trong lịch sử 5.000 năm Ấn Độ, hầu hết cư dân văn minh áp dụng hình thức mai táng coi văn minh hỏa táng Trong khứ, với số dân chưa “vượt khả tái tạo tự nhiên” người có nhiều thời gian (do khơng chịu áp lực lớn sống tại), việc đốt xác tiến hành kỹ lưỡng với nhiều củi đốt thực khoảng thời gian đủ dài để xác người tạo thành tro xálị/xá lợi (relic) bên cạnh nghi lễ tôn giáo khác Tro cốt, phần lại xác chết, khơng gây nhiễm chất phân huỷ khơng cịn nên thả xuống sơng chúng khơng gây hại cho nguồn nước Tuy nhiên, với tốc độ tăng đến “chóng mặt” dân số Ấn Độ thời gian gần việc khai thác mức quỹ rừng tự nhiên lưu vực sông Hằng, việc đốt xác trở nên “cẩu thả” thiếu thời gian củi đốt Người dân đốt xác cách tượng trưng trút toàn xương-thịt-trothan tất rác thải từ đám tang xuống sông Chỉ riêng điểm đốt xác (Shmashana) bến sông Hằng Varanasi mà chúng tơi chứng kiến ngày có tới vài trăm xác đốt tất đổ xuống dịng sơng thiêng Tại Ấn Độ có tới gần 900 triệu tín đồ Hindu tất họ muốn đốt xác muốn thả xuống sơng thiêng (đó chưa kể đến số lượng tín đồ Hindu Nepal Bangladesh sinh sống lưu vực sông Hằng) Thế hệ nối tiếp hệ, tình trạng tiếp tục diễn vậy! Cùng với thói quen uống nước sơng thiêng trực tiếp, tắm rửa trực tiếp, vệ sinh trực tiếp xuống sông xả rác trực tiếp xuống sông hàng ngày ảnh hưởng đến sức khỏe nguời dân(14) Từ dịng sơng huyền thoại tiếng giới đến hành vi ứng xử phi khoa học có ranh giới vơ nhỏ hẹp Tính phi khoa học hành vi ứng xử tạo hai nguyên nhân trọng yếu: Thói quen từ văn hóa truyền thống q trình phát triển thiếu bền vững Từ việc xác định yếu tố tạo nên cân sinh thái nêu lý thuyết sinh thái văn hóa Julian Steward, dễ dàng nhận thấy phá vỡ tính cân tự nhiên trình phát triển người nguyên nhân dẫn đến tình trạng nay, đặc biệt tình trạng gia tăng dân số vượt tầm kiểm sốt lưu vực sơng Hằng Tại đây, “cách thức mà q trình biến đổi văn hóa tạo thích nghi với mơi trường” bị vơ hiệu hóa khơng theo kịp biến đổi to lớn dân số, mơi trường khí hậu Vì vậy, vấn đề “tập hợp cách sử dụng hiệu phương pháp công nghệ môi trường để thu lợi từ đó; tìm hiểu hình mẫu hành vi/văn hóa người nhằm thích nghi, tồn với môi trường; xác định giá trị hình mẫu hành vi ảnh hưởng ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… diện mạo văn hóa” Julian Steward đề xuất không thực cách khoa học khơng thực người gây tác động vượt khả tái tạo mơi trường tự nhiên HAI DỊNG SƠNG, MỘT GĨC NHÌN ĐỐI SÁNH Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng sông Mekong sông Hằng sở lý thuyết sinh thái văn hóa trình bày trên, đến nhận xét rằng, hai yếu tố quan trọng tác động mạnh mẽ đến dịng sơng sách cơng văn hố ứng xử: Thứ nhất, có sách cơng hồn thiện có đồng thuận quốc gia, bảo trợ cộng đồng quốc tế (đứng đầu Liên Hợp Quốc - thơng qua Chương trình Mơi trường Liên Hợp quốc-UNEP), tránh việc xây đập thủy điện nguyên nhân dẫn đến việc tử dịng sơng có lưu lượng dịng chảy lớn, giàu tiềm thủy điện Mekong Thứ hai, văn hoá ứng xử dịng sơng điều chỉnh thích hợp theo khung lý thuyết sinh thái văn hóa tiêu chuẩn phát triển bền vững (như tiêu chí mà Liên Hợp Quốc đề ra) việc bảo vệ tính cân sinh thái dịng sơng khơng phải khơng thực Từ đảm bảo mối quan hệ bền vững người-mơi trường-văn hóa để bảo vệ trái đất hành tinh xanh nhà chung Để có nhìn tồn cảnh thực trạng sông Mekong sông Hằng cảnh báo nguy nguồn nước dòng sông giới nay, xin đưa nhìn đối sánh từ quan điểm rút từ lý thuyết sinh thái văn hóa Qua đó, đề xuất số giải pháp để cứu dịng sơng có nguy bị huỷ hoại 3.1 Những điểm tương đồng sông Mekong sông Hằng Những yếu tố tương đồng sông Mekong sông Hằng thể qua điểm - Là hai số mười hai sông lớn giới; - Là hai bảy sơng lớn châu Á có chung nguồn từ cao nguyên Tây Tạng cung cấp nước cho gần ½ dân số giới sinh sống lưu vực nó(15); - Là hai sơng có nguồn lợi từ nông nghiệp thuỷ sản quan trọng khu vực giới; - Là hai số sơng có nhiều chủng tộc sinh sống lưu vực; - Là hai số sơng có hệ sinh thái đa dạng giới; - Là hai sơng có tiềm thuỷ điện cao có độ dốc lưu lượng dòng chảy lớn; - Là hai số sơng có lượng phù sa cao góp phần tạo nên độ phì nhiêu cho đồng châu thổ bị ngăn lại đập thuỷ điện; - Là hai sông chịu nhiều tác động trực tiếp biến đổi khí hậu; - Là hai sơng phụ thuộc quốc gia phát triển, chịu sức ép trình phát triển thiếu bền vững; - Là hai sơng nằm khu vực có ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… trình độ thấp; dân trí - Là hai sơng quản lý lỏng lẻo phủ thiếu trách nhiệm; - Là hai sơng chưa có định chế quốc tế khai thác sử dụng tài ngun; - Là hai sơng có nguy bị “bức tử” cao; - Là hai số sơng bị tác động nhiều tình trạng phá rừng phòng hộ; - Là hai số sơng có mức độ nhiễm cao; - Là hai sông chịu tác động lớn vấn đề gia tăng dân số - Từ điểm tương đồng sông Mekong sông Hằng nêu trên, hệ thống hố nhìn tổng thể thực trạng dịng sơng quan trọng châu Á nói riêng giới nói chung Từ đến nhận định chung là: Đối với dịng sơng giàu tiềm (đặc biệt tiềm thuỷ điện) Mekong sở hữu nhiều quốc gia mà khơng có định chế quốc tế để quản lý dẫn tới hệ tử dịng sơng xảy trình phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế phát triển nóng Đối với dịng sơng có dân số q cao tỷ lệ tăng dân số nhanh lưu vực sơng Hằng, tình trạng cân sinh thái chắn xảy dẫn đến thực trạng nguy hiểm khả tái tạo tự nhiên dịng sơng khơng cịn 3.2 Những điểm khác biệt sông Mekong sông Hằng Bên cạnh điểm tương đồng nêu sơng Mekong sơng Hằng có nhiều điểm khác biệt mà qua rút học việc giải vấn đề có liên quan dựa vào đặc trưng riêng cá thể Căn vào điểm đặc trưng riêng biệt này, xác định vấn đề cộm dịng sơng để từ tìm giải pháp thích hợp để cứu sông khỏi thảm họa định hướng phát triển tương lai sống lưu vực Thực trạng Biến đổi dòng chảy, suy kiệt nguồn lợi Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Do sách cơng yếu Khung pháp lý cần thiết việc quản lý khai thác nguồn lợi Quốc tế Tác động biến đổi khí hậu Nhiễm mặn, triều cường Tác động gia tăng dân số Đơ thị hóa nhanh, giảm diện tích canh tác Biến đổi có tác động lớn Môi trường KẾT LUẬN Từ vấn đề nêu trên, nhận thấy, nguyên nhân thảm họa môi trường mà người Bảng Những phải gánh khác biệt sông chịu đa số có Mekong sơng ảnh hưởng trực tiếp Hằng gián tiếp từ Sơng Mekong hành Chủ sở hữu Khơng có vi người Cho dù Đặc trưng Là nguồn hành lợi vi ích kỷ kinh tế trọng sách yếu khu cơng vực Đơng Nam Á phủ hay hành vi Dân số sinh 70 triệu người ứng xử phi khoa ĐINH HỒNG HẢI – CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VĂN HĨA ỨNG XỬ… học thiếu văn hố người dân Vì vậy, có người tự cứu họ khỏi thảm họa họ gây Khía cạnh bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu sở bảo vệ nguồn nước mục tiêu mà loài người phải hướng đến để tránh khỏi kết cục tồi tệ cạn kiệt nguồn nước Trên thực tế, vấn đề nhà khoa học đặt từ lâu giải pháp cụ thể góc nhìn nhân học văn hóa Trong giai đoạn nay, vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, chống biến đổi khí hậu, thực trở nên cấp thiết mối quan hệ nhân tố có sức tác động lớn người Từ thực tế đó, nhà khoa học đưa quan điểm mới, khái niệm mới, hệ thống lý thuyết mới, Theo đó, quan niệm coi môi trường thực thể tự nhiên tách biệt với đời sống người bị loại bỏ, mà phần thiếu đời sống mn lồi có người Đặc biệt, mối quan hệ môi trường với người tác động q trình tương hỗ, có nghĩa mơi trường tác động đến đời sống người ngược lại người có tác động lớn đến mơi trường thông qua môi trường trung gian mà chúng tơi gọi Mơi trường văn hố Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, chống biến đổi khí hậu, việc bảo tồn yếu tố văn hóa có giá trị loại bỏ yếu tố có nguy gây hại cho người mơi trường sống Nói cách khác, trách nhiệm người việc bảo vệ mơi trường văn hóa ( CHÚ THÍCH (1) Theo Oil & Gas Journal, World Oil: Số năm khai thác lại với lượng dự trữ tối đa xác định sau: Dầu mỏ: 1.342 tỉ thùng dự trữ / (85,896 triệu thùng nhu cầu ngày * 365 ngày) = 43 năm; Khí: 1.171 BBOE/19 BBOE = 60 năm; Than: 4.416 BBOE/29,85 BBOE = 148 năm (2) Xem: http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a (3) Công ước biến đổi khí hậu tồn cầu Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1988 qua Nghị số 43/53 (4) Sông Hằng Ấn Độ, sông Mekong Đông Nam Á, sơng Hồng Hà sơng Dương Tử Trung Quốc (5) Tám đập xây dựng Trung Quốc có dung lượng tích nước lớn, riêng đập Tiểu Loan cao 292m đập cao giới, dung lượng tích nước tương đương tồn hồ chứa Đông Nam Á cộng lại Đây tác nhân dẫn đến triều cường TPHCM ngập mặn Nam Bộ diễn gay gắt Xem thêm: “Bức tử” sông Mekong với đập cao 292m, trong: http://tuoitre.vn/The-gioi/317599/%E2%80%9CBuc-tu%E2%80%9D-song-Mekong-voi-dap-cao292m.html (6) Xem: http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/122/21/87184/Dai-dich-cai-chet-den.aspx (7) Bích Ngọc, theo thiennhien.net Xem: http://www.vi.futureown.com/?p=3429 (8) Khổng Loan, Giá lương thực tăng kỷ lục, theo: Tuổi trẻ http://tuoitre.vn/The-gioi/473917/Gia-luong-thuctang-ky-luc.html (9) Haroun Er Rashid & Babar Kabir, Water Resources and Population Pressures in the Gangas River Basin, http://www.aaas.org/international/ehn/waterpop/bang.htm (10) Theo Tạp chí hoạt động khoa học http://www.tchdkh.gov.vn (11) Trích phát biểu bà Fernanda Guerrieri, Đại diện Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO) nhân Ngày Môi trường Thế giới, 5/6/1999 Hà Nội (12) ( Theo Tạp chí hoạt động khoa học http://www.tchdkh.gov.vn 13) Xem: Trân Châu Cửu Long Giang rồng Trong: HTTP://DWRM.GOV.VN/INDEX.PHP/VI/NEWS/TAI-NGUYEN-NUOC/CUU-LONG-GIANG-2-CONRONG-DA-MAT-2221/ (14) Các xét nghiệm gần mẫu nước thu thập thành phố Varanasi cho thấy, lượng vi khuẩn E coli lên cao 50.000 dv/100ml Theo nhiều chuyên gia, khoảng 80% vấn đề sức khỏe 1/3 số người Ấn Độ chết hàng năm nước sông Hằng Theo http://bee.net.vn/channel/1990/201011/an-dotha-xac-troi-song-roi-lai-lay-nuoc-an-uong-1778017/ (15) Bao gồm: Brahmaputra (Tây Tạng, Ấn Độ); Hoàng Hà Dương Tử (Trung Quốc); Sông Hằng sông Ấn (Nepal, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh); Inrawady (Myanma); Mekong (Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Việt Nam, Cambodia) Dân cư lưu vực sông tỷ người TÀI LIỆU THAM KHẢO Bích Ngọc Vựa lúa Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng Theo: thiennhien.net Xem: http://www.vi.futureown.com/?p=3429 2 Haroun Er Rashid & Babar Kabir Water Resources and Population Pressures in the Gangas River Basin http://www.aaas.org/international/ehn/waterpop/bang.htm http://www.cop17-cmp7durban.com/en/south-africa-on-climate-change/what-can-you-do.html 4.http://www.globalchange.umich.edu/globalchange2/current/lectures/human_pop/human_pop.h tml Joralemon, David 2010 Exploring Medical Anthropology Upper Saddle River NJ: Prentice Hall Khổng Loan Giá lương thực tăng kỷ lục Theo: Tuổi trẻ http://tuoitre.vn/The-gioi/473917/Gialuong-thuc-tang-ky-luc.html N.T Đ A “Bức tử” sông Mekong với đập cao 292m Trong: http://tuoitre.vn/Thegioi/317599/%E2%80%9CBuc-tu%E2%80%9D-song-Mekong-voi-dap-cao-292m.html Nguyễn Hường (tổng hợp) Thả xác trôi sông lại lấy nước ăn uống Trong: http://bee.net.vn/channel/1990/201011/an-do-tha-xac-troi-song-roi-lai-lay-nuoc-an-uong1778017/ Nguyễn Lân Dũng Đại dịch Cái chết đen http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/122/21/87184/Dai-dich-cai-chet-den.aspx Trong: 10 Phạm Thành Sơn Dòng Mekong bị tử - Nguy cận kề http://www.baomoi.com/Dong-song-Mekong-bi-buc-tu-nguy-co-can-ke/122/3112395.epi Trong: 11 Tạp chí hoạt động khoa học http://www.tchdkh.gov.vn 12 Steward, Julian 1955 Theory of Culture Change: The Methodology of Multilinear Evolution Urbana: University of Illinois Press 13 Trân Châu Cửu Long Giang rồng Trong: http://dwrm.gov.vn/index.php/vi/news/Tai-nguyen-nuoc/Cuu-Long-Giang-2-con-rong-da-mat2221/ 14 10 Ways to Protect Rivers from Climate http://www.internationalrivers.org/take-action-climate Change and Dams Trong: 15 Việt Báo 2005 Hai tỷ người khát Ngày 26/1/2005 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/2-tynguoi-dang-khat/45126383/188/