1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bin di khi hu va ngoi giao moi trn

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 680,88 KB

Nội dung

Biến đổi khí hậu ngoại giao mơi trường TS Nguyễn Hồng Như Thanh1 I Biến đổi khí hậu quan hệ quốc tế Nội hàm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu trở thành chủ đề nóng hổi phức tạp quan hệ quốc tế năm gần Bản chất vấn đề liên quan đến việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính khả “dung nạp” khí trái đất Một cách tự nhiên, hiệu ứng nhà kính tượng có tác dụng trì nhiệt độ bề mặt trái đất Theo đó, số khí gây hiệu ứng nhà kính nước, khí dioxit bon (CO2), ơ-xit Nitơ (N2O), khí mê-tan (CH4) ô zôn (O3) tích tụ bầu khí quyển, hấp thụ tia xạ hồng ngọai phát từ bề mặt trái đất, sau đám mây khí tạo thành lớp vỏ bọc quanh trái đất cản tia xạ giữ nhiệt lượng bầu khí Nhờ có q trình mà trái đất không bị lạnh đi, giúp cho sống nảy nở trì hành tinh Q trình hồn tồn tự nhiên, loại khí gây hiệu ứng nhà kính có nguồn gốc tự nhiên tượng bốc nước, núi lửa phun… Việc tập trung loại khí gây hiệu ứng nhà kính có biến động qua hàng triệu năm, tượng liên quan đến chu kỳ biến động tự nhiên Trong lịch sử tự nhiên, Trái đất trải qua nhiều chu kỳ biến động nhiệt độ tạo băng làm tan băng Và theo tính tốn nhà khoa học, vào chu kỳ nóng lên Trái đất Vấn đề là, từ xuất công nghiệp trái đất, khoảng thời gian ngắn, khoảng kỷ, hoạt động người phát thải vào bầu khí lượng khí gây hiệu ứng nhà kính đột ngột cao Họat động người làm sản sinh thêm chất khí vào thành phần chất khí gây hiệu ứng nhà kính fluorure lưu huỳnh SF6, họ hàng nhà khí hydroflurocarbone HFC Hydrocarbures perfluoré PFC Tất lọai khí có đặc tính hấp thụ tia xạ hồng ngoại từ bề mặt trái đất lên khơng gian Ơzơn tìm thấy nhiều chất tẩy rửa công nghiệp ngày Các chất khí họ CFC ngày sử dụng rộng rãi bình khí nén máy lạnh, máy điều hịa khơng khí hay loại bình xịt, chất khí gây hiệu ứng nhà kính bắt nguồn chủ yếu từ hoạt động cơng nghiệp người Cịn khí mê-tan hay ô-xít ni tơ phát thải vào không khí qua hoạt động nông nghiệp, khai thác hầm mỏ Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao Khí CO2 vừa có nguồn gốc tự nhiên vừa từ hoạt động cơng nghiệp đồng thời loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh chiếm tỷ trọng lớn bầu khí sau CFC Ngồi ra, cho dù CFC chiếm tỷ trọng lớn khơng đóng góp nhiều vào hiệu ứng nhà kính mà chủ yếu gây phá hủy tầng ô-zon mà Chính mà khơng có ngạc nhiên ngày người ta tập trung quy trách nhiệm cho loại khí thải tượng ấm lên toàn cầu Điều đáng quan ngại hoạt động người ngày làm tăng mức độ tích tụ khí CO2 bầu khí Mặc dù Nghị định thư Kyoto đưa số yêu cầu cắt giảm, phát thải khí CO2 liên tục tăng Theo quan Năng lượng quốc tế, từ đến năm 2050, phát thải khí CO2 cịn tăng 130% Hệ việc gia tăng tích tụ khí hiệu ứng nhà kính bầu khí nhiệt độ Trái đất tăng nhanh, vượt tốc độ tăng tự nhiên Theo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (Intergouvernmental Panel on Climate Change – IPCC), hoạt động người làm nhiệt độ Trái đất tăng độ C so với thời kỳ tiền cơng nghiệp Ước tính nhiệt độ Trái đất tăng lên 1,5 độ C khoảng 2030 2052 theo tốc độ gia tăng Việc ấm lên tồn cầu có nhiều tác động như: biến đổi khí hậu theo hướng cực đoan, băng tan làm tăng mực nước biển… Đến lượt nó, thay đổi có ảnh hưởng rõ rệt lên hệ sinh thái đời sống người như: di dân thảm họa tự nhiên, giảm suất nông nghiệp hạn hán, lũ lụt, số vùng đất bị chìm mực nước biển.2 Mặt khác, quốc gia phát triển, vốn trải qua q trình cơng nghiệp hóa lâu dài với phát thải nhiều khí hiệu ứng nhà kính, có đủ nguồn lực để chống chịu với tác động nói trên; nước nghèo, tổng thể phát thải hơn, lại khơng có khả Có thể nói nguyên nhân biến đổi khí hậu đến từ nóng lên tồn cầu, đến lượt bắt nguồn từ tích tụ khí hiệu ứng nhà kính bầu khí quyển, vốn gia tăng nhanh chóng kỷ qua hoạt động công nghiệp người Để chống biến đổi khí hậu (mitigation), xét cho cần giảm phát thải khí GHG, đồng nghĩa với việc người phải tìm cách kiềm chế hoạt động phát thải Điều địi hỏi phối hợp mức độ trị cao lồi người: cấp độ liên phủ Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu gây tác động phạm vi toàn cầu; để thích ứng (adaption), cần chia sẻ phối hợp sách quốc gia “2019 Refinement to the 2006 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories — IPCC,” accessed March 26, 2020, https://www.ipcc.ch/report/2019-refinement-to-the-2006-ipcc-guidelines-for-nationalgreenhouse-gas-inventories/ 2 Lịch sử vấn đề Ngày chống biến đổi khí hậu xem vấn đề cấp thiết quản trị toàn cầu Con đường để chủ đề đưa vào chương trình nghị trị quốc tế tóm tắt sau: đầu tiên, nhà khoa học đến thống xung quanh quan điểm cho lượng khí hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Gas – GHG) thải vào khí ngày tăng hoạt động người, điều làm tăng nhiệt độ Trái đất Tiếp đó, sở đồng thuận khoa học trên, quốc gia bắt đầu thảo luận tìm cách chống biến đổi khí hậu Sau thảo luận đó, nước đến cam kết dành nguồn lực để chống thích ứng với biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, nhiều tổ chức quốc tế đa phương tham gia vào cơng chống biến đổi khí hậu với xã hội dân Phần làm rõ tiến trình a Nhận thức khoa học Ngay từ kỷ 19 bắt đầu có báo cáo khoa học tác động cơng nghiệp hóa biến đổi khí hậu Chẳng hạn, nghiên cứu công bố năm 1859 John Tyndall chứng minh “hiệu ứng nhà kính” số loại khí thải công nghiệp từ hoạt động người.3 Năm 1938, Stewart Callendar nhận thấy mối liên hệ mức độ tập trung CO2 khí với gia tăng nhiệt độ toàn cầu.4 Tuy nhiên nghiên cứu Callendar nhiều nhà nghiên cứu khác không thu hút quan tâm từ cộng đồng khoa học công chúng, giai đoạn giới dồn ý vào nguy bùng nổ Chiến tranh Thế giới lần thứ hai Sang năm 1950 1960 xuất nhiều chứng tác hại khí thải hiệu ứng nhà kính khí hậu Năm 1979, nhà khoa học tổ chức Hội nghị khí hậu giới bàn biến đổi khí hậu Năm 1988, hội nghị liên phủ biến đổi khí hậu diễn Toronto đề mục tiêu cắt giảm 20% lượng khí thải CO2 đến năm 2005 thành lập quan khoa học liên phủ theo dõi chủ đề Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) Ủy ban có nhiệm vụ “dựa kiến thức khoa học biến đổi khí hậu tác động xã hội kinh tế biến đổi khí hậu, đề xuất cách tiếp cận toàn diện kiến nghị chiến lược ứng phó, bao gồm khả ký kết hiệp ước quốc tế khí hậu tương lai”.5 Năm 2007, IPCC trao giải Nobel Hịa bình (cùng với Phó Matthew Paterson, Global Warming and Global Politics (London ; New York: Routledge, 1996) Mike Hulme, Why We Disagree about Climate Change: Understanding Controversy, Inaction and Opportunity, 4th Edition edition (Cambridge, UK ; New York: Cambridge University Press, 2009) “History — IPCC,” accessed March 26, 2020, https://www.ipcc.ch/about/history/ Tổng thống Mỹ Al Gore) cho “những nỗ lực xây dựng phổ biến tri thức biến đối khí hậu người tảng khoa học cho biện pháp chống biến đổi khí hậu”.6 Tất nhiên cịn nhiều tranh luận xung quanh nguyên nhân tác động biến đổi khí hậu Chẳng hạn có nhiều ý kiến cho nhiệt độ Trái đất biến đổi theo chu kỳ, việc nóng lên tồn cầu tượng hồn tồn tự nhiên Nhưng nhìn chung, giới khoa học đạt đồng thuận việc khí thải hiệu ứng nhà kính từ hoạt động đốt nguyên liệu hóa thạch người có đóng góp đáng kể vào gia tăng nhiệt độ Trái đất Sự nóng lên tồn cầu có nhiều tác động từ băng tan hai cực khiến mực nước biển dâng cao gia tăng cường độ xảy bão hạn hán nhiều khu vực giới Hơn nữa, giới ngày gần đến “điểm xoay chuyển” (tipping point) mà vượt qua biến đổi khí hậu trở nên khơng thể đảo ngược.7 b Cam kết trị Đồng thuận khoa học nói thúc đẩy hành động cấp độ trị nỗ lực chống biến đổi khí hậu tồn cầu từ năm 1980 Năm 1988, Thủ tướng Anh Margaret Thatcher có phát biểu trước Hội Hồng gia London biến đổi khí hậu Cùng năm, ngoại trưởng Liên Xơ Eduard Shevardnadze có phát biểu trước Đại hội đồng LHQ kêu gọi giới hành động chống biến đổi khí hậu Năm 1989, họp nhóm G7, Phong trào Khơng Liên Kết Commonwealth tun bố nóng lên tồn cầu vấn đề cấp thiết Năm 1992, Hội nghị LHQ môi trường phát triển (Hội nghị thượng đỉnh Trái đất) tổ chức Rio de Janeiro, lần quốc gia thừa nhận trách nhiệm bảo vệ cải thiện mơi trường mình.8 Năm 1992, Cơng ước khung LHQ biến đổi khí hậu (UNFCCC) bắt đầu ký kết, đánh dấu bước ngoặt công chống biến đổi khí hậu cộng đồng quốc tế Mục tiêu UNFCCC giảm lượng khí hiệu ứng nhà kính khí để ngăn chặn tác động nguy hiểm lên hệ thống khí hậu tồn cầu Hàng năm diễn hội nghị quốc tế khuôn khổ UNFCCC nhằm thảo luận biện pháp thực mục tiêu nói Cuộc họp – COP (Conference of the Parties) tổ chức năm 1995 Berlin, quốc gia ký kết đồng ý nước cơng nghiệp phát triển có cam kết ràng buộc việc cắt giảm phát thải khí GHG Năm 1997, 150 quốc gia ký Nghị định thư Kyoto quy định nước “History — IPCC.” Timothy M Lenton, “Early Warning of Climate Tipping Points,” Nature Climate Change 1, no (2011): 201– 209 Robert Falkner, “Global Environmentalism and the Greening of International Society,” International Affairs 88, no (2012): 513, https://doi.org/10.1111/j.1468-2346.2012.01086.x công nghiệp phát triển với kinh tế chuyển đổi phải cắt giảm khí GHG Năm 2001, Tổng thống Mỹ George Bush tuyên bố rút khỏi Nghị định thư Kyoto, vốn người tiền nhiệm ông Tổng thống B Clinton ký kết Sự rút lui kinh tế lớn phát thải nhiều giới cú đòn mạnh thỏa thuận Tuy nhiên, nước khác tiếp tục đàm phán năm 2001, Nghị định thư Kyoto thức có hiệu lực Những năm 1990 đầu năm 2000, UNFCCC diễn đàn để quốc gia trao đổi chủ đề biến đổi khí hậu Bắt đầu từ thập niên kỷ 21, cường quốc đưa chủ đề vào chương trình nghị nhiều họp thượng đỉnh kinh tế an ninh Từ năm 2005, biến đổi khí hậu trở thành chủ đề quan trọng chương trình nghị Hội nghị thượng đỉnh G8 Gleneagles, Vương quốc Anh Nước chủ nhà mời tham dự năm nước (Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Mê-hi-cô Nam Phi) tạo thành nhóm G8+5 G8+5 thơng qua Chương trình hành động Gleneagles “thiết lập mục tiêu chung chống biến đổi khí hậu” Những họp G7/G8 tiếp tục thảo luận chủ đề môi trường, tạo nên khn khổ chống biến đổi khí hậu bên UNFCCC kinh tế hùng mạnh hành tinh Cùng với thay đổi nhận thức quốc gia: biến đổi khí hậu khơng vấn đề mơi trường mà cịn bao hàm lĩnh vực kinh tế Tiêu biểu năm 2006, Chính phủ Anh cho cơng bố Báo cáo Stern thiệt hại gây biến đổi khí hậu Báo cáo Stern chứng minh chi phí ngắn hạn chống biến đổi khí hậu thấp nhiều so với thiệt hại dài hạn khơng làm cả.9 Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu mối đe doạ an ninh Nhiều học giả, tổ chức phi phủ, xã hội dân vài quốc gia lập luận biến đổi khí hậu nguồn gốc xung đột mới, thúc đẩy luồng di cư khiến số quốc gia đảo nhỏ biến mất.10 Hội nghị thượng đỉnh COP 2009 Copenhagen diễn bối cảnh Đây hội nghị có tham gia nhiều nguyên thủ quốc gia Tuy nhiên Hội nghị kết thúc với tuyên bố chung mà thoả thuận đạt xem thất bại Nhưng đàm phán tiếp tục năm Cancun, Durban Vác-xa-va Cam kết cắt giảm khí thải GHG trở thành xu chung cường quốc giới “The Stern Review on the Economic Effects of Climate Change,” Population and Development Review 32, no (2006): 793–98, https://doi.org/10.1111/j.1728-4457.2006.00153.x 10 Norman Myers, “Environmental Refugees in a Globally Warmed World,” BioScience 43, no 11 (1993): 752– 61, https://doi.org/10.2307/1312319; Norman Myers, “Environmental Refugees,” Population and Environment 19, no (1997): 167–82 Cụ thể, tháng 11/2014, gặp Tổng thống Mỹ Barak Obama Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, hai bên cam kết giảm phát thải khí các-bon Mỹ cam kết giảm phát thải khí GHG từ 26-28% mức năm 2005 đến năm 2030, Trung Quốc giới hạn đỉnh phát thải xung quanh năm 2030 (có thể sớm hơn) tăng tỷ trọng lượng khơng hố thạch lên mức 20% đến năm 2030.11 Đến Hội nghị COP21 Paris, 195 quốc gia tham dự ký kết hiệp định quốc tế biến đổi khí hậu Bản Thỏa thuận Paris có 31 trang, 29 điều khoản thay Nghị định thư Kyoto từ năm 2020 Thoả thuận Paris có hiệu lực vào 30 ngày sau có 55 quốc gia, chiếm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tồn cầu phê chuẩn Về mục tiêu, thỏa thuận đặt mức tăng nhiệt độ Trái đất đến năm 2100 thấp đáng kể so với ngưỡng độ C gắng tiến tới ngưỡng thấp 1,5 độ C Thỏa thuận Paris đề chế để nước tự nguyện rà sốt, theo từ năm 2023, năm/lần Liên hợp quốc tổ chức đánh giá hiệu tổng hợp nỗ lực chống biến đổi khí hậu nước Việc đánh giá giúp nước có thêm thơng tin để cập nhật tăng cường cam kết họ Trong điều khoản ‘tổn thất thiệt hại’, bên tăng cường hiểu biết, hành động hỗ trợ thông qua Cơ chế quốc tế tổn thất thiệt hại với tác động biến đổi khí hậu Các nước phát triển cung cấp nguồn lực tài để hỗ trợ nước phát triển thích ứng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính bên khuyến khích cung cấp tiếp tục cung cấp hỗ trợ sở tự nguyện Mức đóng góp 100 tỷ la năm năm 2020 tiếp tục khẳng định lại quan trọng Thỏa thuận Paris xem số 100 tỷ USD không đủ kêu gọi tăng thêm Đến năm 2025 lại đưa số cụ thể khác đóng góp tài c Cam kết tài Quỹ dành cho vấn đề môi trường đời Hội nghị Thượng đỉnh Rio năm 1992: Quỹ Môi trường toàn cầu (Global Environment Facility) Quỹ điều phối viện trợ nước phát triển dành cho nước phát triển để giải vấn đề đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, thủng tầng ơ-zơn quản lý nguồn nước quốc tế GEF cho phép Chương trình Phát triển LHQ (UNDP), Chương trình Mơi trường LHQ (UNEP) Ngân hàng Thế giới (ba tổ chức tài tiếp cận nguồn vốn GEF) mở rộng hoạt động sang lĩnh vực môi trường chống biến đổi khí hậu Nina Hall, “The Institutionalisation of Climate Change in Global Politics,” in Environment, Climate Change and International Relations, ed Gustavo Sosa-Nunez and Ed Atkins (E-International Relations, 2016), 65 11 Tiếp theo đó, từ năm bắt đầu thiên niên kỷ mới, nước ký kết UNFCCC thiết lập loạt chế tài cho cơng chống biến đổi khí hậu Năm 2000, bối cảnh đàm phán Kyoto gặp nhiều khó khăn, EU thoả thuận dành ngân quỹ hàng năm 150 triệu cho chống thích ứng với biến đổi khí hậu Sang năm 2001, COP Marrakech, ba quỹ tài đa phương đời: Quỹ Biến đổi Khí hậu Đặc biệt (SCCF) nước đóng góp tự nguyện để thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ sang nước phát triển; Quỹ Các nước phát triển (LDCF) hỗ trợ quốc gia phát triển phát triển Chương trình Hành động thích ứng quốc gia (NAPA); Quỹ Thích ứng, có ngân sách 2% Cơ chế Phát triển Sạch (CDM).12 Việc đời quỹ tài khơng tạo thêm hội cho hợp tác đa phương chống biến đổi khí hậu, mà cịn giúp thay đổi cách tiếp cận từ đơn giảm phát thải (chống biến đổi) sang thừa nhận nhu cầu hỗ trợ nước phát triển thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Tại COP15 Copenhagen 2009, khơng có hiệp định quốc tế ký kết, nước tài trợ cam kết đóng góp thêm cho cơng chống biến đổi khí hậu Thứ nhất, cho giai đoạn 2010-2012, nước cam kết đóng góp 30 tỷ năm Thứ hai, bên thống huy động tổng cộng 100 tỷ đô đến năm 2020 từ nguồn lực quốc gia tư nhân Một phần đóng góp tài đưa vào Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) vừa thành lập Giữa năm 2015, Đức tun bố tăng gấp đơi mức đóng góp cho Quỹ lên tỷ đô vào năm 2020, Trung Quốc cam kết đóng góp 3,1 tỷ đơ, Anh 5,8 tỷ bảng từ 2016 đến 2021, Pháp tỷ euro đến năm 2020.13 Nếu theo số này, GCF trở thành quỹ môi trường đa phương lớn giới Cho đến cuối năm 2019, GCF có ngân sách 9,8 tỷ đơ.14 Đến COP21 Paris 2015, bên ký kết đặt mục tiêu trì tăng nhiệt độ tồn cầu mức độ C so với thời kỳ Cách mạng công nghiệp, chí 1,5 độ C vào năm 2030 Để đạt mục tiêu này, quốc gia phải chuyển đổi sang nguồn lượng mặt trời gió nâng cao hiệu suất lượng Một số nước đẩy mạnh việc theo đuổi lượng hạt nhân, khơng tạo khí thải nhà kính Về vấn đề tài chính, nước phát triển cho nước giàu phải gánh vác phần lớn trách nhiệm giải biến đổi khí hậu quốc gia tạo lượng khí thải lớn từ thời kỳ Mỹ quốc gia phát triển khác phản đối việc họ phải gánh phần lớn trọng trách cho kinh tế phải 12 Hall, 67 “STATEMENT: WRI’s Andrew Steer Welcomes France’s Climate Finance Commitment,” World Resources Institute, September 28, 2015, https://www.wri.org/news/2015/09/statement-wri%E2%80%99s-andrew-steerwelcomes-france%E2%80%99s-climate-finance-commitment 14 https://www.nature.com/articles/d41586-019-03330-9 13 làm nhiều Các nước phát triển tạo lượng lớn khí thải nguyên nhân khiến trái đất nóng lên Tuy nhiên, nước phát triển đồng ý đóng góp 100 tỷ USD năm, kể từ năm 2020 để giúp quốc gia phát triển phản đối Mỹ, điều không ghi phần ràng buộc pháp lý thỏa thuận Đóng góp tài cho vấn đề mơi trường tượng quan hệ quốc tế, cho phép quốc gia phát triển có thêm nguồn lực để ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, có thực tế nhiều nước tài trợ không bổ sung nguồn lực bên cạnh ngân sách dành cho viện trợ phát triển vốn có từ lâu theo tinh thần Hội nghị Copenhagen 2009 Trên thực tế, nước “điều chỉnh” ngân sách viện trợ phát triển sang đóng góp cho chống biến đổi khí hậu15, vơ hình trung khiến nguồn lực dành cho vấn đề cấp thiết khác chống đói nghèo, phát triển bền vững… bị suy giảm Ngồi ra, gia tăng tài dành cho chống biến đổi khí hậu cho phép nhiều thể chế đa phương hoạt động mạnh mẽ công d Các tổ chức quốc tế chống biến đổi khí hậu Các tổ chức phát triển nhân đạo quốc tế đầu chiến ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu, hỗ trợ quốc gia dễ tổn chống hạn hán, nạn đói thảm hoạ thiên nhiên khác Tuy nhiên, đa phần tổ chức quốc tế đời vào nửa đầu kỷ 20 – mà biến đổi khí hậu chưa thu đồng thuận khoa học trở thành ưu tiên tồn cầu Vì thế, lý thuyết tổ chức WHO, UNICEF, IOM, UNHCR… khơng có chức lĩnh vực mơi trường Tuy nhiên thiếu sót khơng thể che mờ thực tế hai thập niên đầu kỷ 20 ngày có nhiều thể chế đa phương tham gia vào khuôn khổ UNFCCC, tiếp cận với nguồn lực tài dành cho mơi trường thiết kế nhiều chương trình hành động ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Thứ nhất, ngày nhiều tổ chức đa phương tham gia vào UNFCCC Số lượng thể chế quốc tế tham dự đàm phán môi trường hàng năm không ngừng tăng lên giai đoạn 1994-2009, với đỉnh điểm Hội nghị Copenhagen 2009 với 100 tổ chức quốc tế tham gia, so với 42 COP1 năm 1994 Thứ hai, lĩnh vực hoạt động tổ chức quốc tế mở rộng phát triển môi trường, bao gồm tổ chức nhân đạo, di cư y tế Chẳng hạn, Cao uỷ Liên Hợp Quốc người tị nạn (UNHCR) thành lập năm 1951 để hỗ trợ người tị nạn, định nghĩa người "bởi nỗi sợ hình thành bị đàn áp lý chủng tộc, tơn giáo, quốc tịch, thành viên hội nhóm xã hội đặc biệt quan điểm 15 Hall, “The Institutionalisation of Climate Change in Global Politics,” 67 trị cụ thể, cư trú bên quốc gia khơng thể hoặc, sợ hãi vậy, khơng sẵn sàng tự tận dụng bảo vệ đất nước đó".16 Như vậy, pháp lý tổ chức khơng có chức trợ giúp người di cư thảm họa tự nhiên lũ lụt hay hạn hán Nhưng thực tiễn, UNHCR hỗ trợ người tị nạn biến đổi khí hậu, ví dụ hoạt động hỗ trợ nạn nhân trận lụt năm 2010 Pakistan bão Nargis năm 2009 Myanmar.17 Các tổ chức quốc tế chỉnh sửa chức hoạt động cho phù hợp với nhu cầu cơng chống biến đổi khí hậu, bối cảnh giới chưa có thể chế đa phương chuyên trách lĩnh vực Nhiều tổ chức nhân đạo khác tham gia ngày tích cực hơn, UNFCCC mở rộng chiến chống biến đổi khí hậu từ “ứng phó” (mitigation) sang “thích nghi” (adaption).18 Trong năm 1990 đầu năm 2000, nỗ lực tập trung vào việc cắt giảm phát thải tổ chức nhân đạo UNHCR, IOM Hội Chữ thập đỏ quốc tế không diện rõ rệt Chỉ quốc tế đạt nhận thức chung biến đổi khí hậu cịn có tác động lên nước dễ bị tổn thương dẫn đến thảm họa thiên nhiên, tổ chức nói bắt đầu tham gia tích cực Các tổ chức nhân đạo quốc tế thành lập nhóm làm việc cấu Ủy ban thường trực Liên quan (IASC) LHQ để thảo luận cách thức ứng phó nhân đạo với biến đổi khí hậu có nhiều đề xuất cho UNFCC.19 Tóm lại, hai thập kỷ đầu thiên niên kỷ này, biến đổi khí hậu lan sang nhiều lĩnh vực khác bên ngồi mơi trường, giải với khuôn khổ UNFCC Đã bắt đầu lên “phức hợp thể chế” nhiều thể chế tồn cầu tham gia ứng phó vấn đề ([Keohane Victor, 2011], Nunez Atkins, 69) Bên cạnh đó, nhiều nguồn tài cam kết nhiều tổ chức quốc tế quan tâm tham gia tích cực vào chiến Các lý thuyết quan hệ quốc tế biến đổi khí hậu a Chủ nghĩa thực Là trường phái có ảnh hưởng quan hệ quốc tế, Chiến tranh Lạnh, chủ nghĩa thực lập luận mơi trường vơ phủ quốc gia có hành vi lý – tức tối đa hóa lợi ích vị kỷ Cơng cụ để thực điều trị cường quyền: sử United Nations High Commissioner for Refugees, “The 1951 Refugee Convention,” UNHCR, accessed March 26, 2020, https://www.unhcr.org/1951-refugee-convention.html 17 Hall, “The Institutionalisation of Climate Change in Global Politics,” 68–69 18 Nina Hall, “Money or Mandate? Why International Organizations Engage with the Climate Change Regime,” Global Environmental Politics 15, no (March 18, 2015): 79–97, https://doi.org/10.1162/GLEP_a_00299 19 Hall 16 dụng sức mạnh để thu lợi tương tác Theo nhà thực, “giá trị” đạo đức hay cơng khơng có chỗ đứng trị quốc tế Điều khơng có nghĩa chủ nghĩa thực chủ trương giới vơ phủ có tính vơ đạo đức Mà theo Morgenthau, quốc gia phải bảo vệ tính mạng hàng triệu cơng dân nước nên đạo đức quốc gia khác với luân thường: đạo đức quốc gia phải đánh giá số sinh mạng mà quốc gia bảo vệ được.20 Theo lập luận này, Vanderheiden cho chủ nghĩa thực lo ngại với gia tăng đói nghèo tồn cầu điều có gây mối đe dọa an ninh di cư, khủng bố, tội phạm… khơng phải chất “bất cơng” đói nghèo.21 Như vậy, theo chủ nghĩa thực, quốc gia nỗ lực ứng phó (mitigation) biến đổi khí hậu, điều có tác động trực tiếp lên nước Còn vấn đề thích ứng hỗ trợ thích ứng cho nước phát triển (adaption), khơng có ảnh hưởng rõ rệt, chắn không nước giàu quan tâm b Chủ nghĩa tự Chủ nghĩa tân tự quan niệm quốc gia thu lợi từ hợp tác mơi trường hịa bình ổn định Như không hỗ trợ nước nghèo dễ bị tổn thương thích ứng (adaption) với biến đổi khí hậu, họ khơng thể trở thành đối tác đáng tin cậy Ngoài ra, di cư biến đổi khí hậu nguồn gốc gây xung đột bên khu vực Theo cách lập luận này, hỗ trợ thích ứng cách thức thúc đẩy nước phát triển tham gia vào chống biến đổi khí hậu Lợi ích quốc gia, mắt nhà tân tự do, khiến nước cơng nghiệp phát triển đóng góp nguồn lực hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu.22 Trên thực tiễn, nội dung UNFCCC Nghị định thư Kyoto thể rõ khuynh hướng tân tự do, chẳng hạn mức phát thải GHG cho phép tính tốn dựa chi phí-lợi ích Để giảm thiểu phát thải GHG với chi phí thấp nhất, chế “chứng các-bon” theo quy luật thị trường thiết lập (Điều 3.3 UNFCCC Điểu 6, 12 17 Nghị định thư Kyoto) Theo chế nước có lợi ích việc hạn chế phát thải (cải tiến công nghệ sản xuất, sử dụng lượng “xanh”…) nhằm “bán” chứng các-bon cho nước cần Nguyễn Vũ Tùng and Nguyễn Hoàng Như Thanh, Lý Luận Quan Hệ Quốc Tế (Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội, 2018) 21 Steve Vanderheiden, Atmospheric Justice: A Political Theory of Climate Change (Oxford University Press), accessed March 26, 2020, https://www.oxfordscholarship.com/view/10.1093/acprof:oso/9780195334609.001.0001/acprof9780195334609 22 Seraina Buob and Gunter Stephan, “On the Incentive Compatibility of Funding Adaptation,” Climate Change Economics 04, no 02 (May 1, 2013): 1350005, https://doi.org/10.1142/S201000781350005X 20 10 Cũ (trước 2009) EIT AG EU AOSIS Umbrella ALBA EIG SICA CACAM CfRN LAS LDC G77&TQ OPEC SIDS Mới (từ 2009) BASIC (2009) CD (2010) CVF (2009) DA (2011) MLDC (22012) LMDC (2012) AILAC (2012) Theo mơ hình lý tưởng, đàm phán cần có đầy đủ thơng tin minh bạch vấn đề đặt biến đổi khí hậu với mục tiêu rõ ràng Điều giúp bên đàm phán vạch lộ trình đích rõ ràng đàm phán Nhưng đàm phán biến đổi khí hậu hồn tồn khơng mơ hình lý thuyết lý tưởng IPCC đưa dự đoán biến đổi khí hậu gây phát thải khí GHG tác động có nó, nhiên dự đốn khơng chắn Chỉ kể từ Thỏa thuận Cancun 2010, cộng đồng quốc tế đặt mục tiêu trị dài hạn dựa sở khoa học nhằm giới hạn mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu xung quanh độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp Bên cạnh đó, giảm phát thải khí GHG địi hỏi tái cấu trúc kinh tế vốn kéo theo nhiều giá phải trả kinh tế-xã hội phải giải câu hỏi như: tái cấu trúc nào? Hài hịa chi phí kinh tế-xã hội ngắn hạn với lợi ích dài hạn nào? Tái cấu trúc tác động đến sức cạnh tranh quốc gia lợi ích quốc gia khác? Mỗi nước có câu trả lời khác tùy theo tình hình nước, ưu tiên sách nhận thức riêng biến đổi khí hậu Thêm nữa, nước không chấp nhận giảm phát thải (i) hưởng lợi từ sách chống biến đổi khí hậu nước khác mà không cần phải đầu tư vào công (free-rider – gian lận) (ii) cảm thấy sách theo đuổi không để đáp lại tương xứng nước khác 19 Sự phân chia quan điểm bên đàm phán biến đổi khí hậu nhìn nhận theo ranh giới Bắc-Nam, xung quanh vấn đề xác định bên có trách nhiệm lịch sử lớn khả chống biến đổi khí hậu lớn (Nhóm Annex I) bên có trách nhiệm lực nhỏ (Nhóm Non-Annex I).36 Điều phản ánh nguyên tắc “trách nhiệm chung phân biệt khả tương ứng” Công ước (common but differentiated responsibility and respective capabilites – CBDR/RC) Cụ thể, Điều Công ước quy định: “Các bên cần phải bảo vệ hệ thống mơi trường lợi ích hệ tương lai, sở bình đẳng phù hợp với trách nhiệm chung phân biệt khả tương ứng Theo đó, nước phát triển kí kết Cơng ước cần dẫn đầu chiến chống biến đổi khí hậu tác động bất lợi nó” CBDR/RC nguyên tắc UNFCC, thể gần định biện pháp quy định Công ước này, kể từ Nghị định thư Kyoto.37 CBDR/RC chủ yếu phân biệt cam kết trách nhiệm Nhóm Annex I Non-Annex I Kể từ sau thất bại COP 15 năm 2009, số nhóm đàm phán xuất với mục đích tìm kiếm điểm cân tốt trách nhiệm cam kết để giải tỏa điểm nghẽn thỏa thuận Có thể liệt kê số nhóm tiêu biểu như: Cartagena Dialogue for Progressive Action (CD), Association of Independent Latin American and Caribbean States (AILAC), Durban Alliance (DA), Climate Vulnerable Forum (CVF), Like-Minded Developing Countries (LMDC)… Các nhóm bao gồm nước thuộc Annex I Non-Annex , có quan điểm “chia sẻ trách nhiệm” (shared responsibility) hay “phân biệt trách nhiệm” (differentiated responsibility) (xem lược đồ đây) Farhana Yamin and Joanna Depledge, “The International Climate Change Regime: A Guide to Rules, Institutions and Procedures,” Cambridge Core, December 2004, 23, /core/books/international-climate-changeregime/75CEBBCACB8B5400185E62844DB58ABF 37 Blaxekjær and Nielsen, “Mapping the Narrative Positions of New Political Groups under the UNFCCC,” 36 20 Hình Lược đồ quan điểm số nhóm đàm phán mơi trường sau 201038 Trường hợp nghiên cứu: Liên minh đảo quốc nhỏ (AOSIS) a Khái quát AOSIS Liên minh đảo quốc nhỏ AOSIS thành lập từ năm 1990, hai năm trước Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu UNFCC soạn thảo Mục đích tổ chức nâng cao tiếng nói vai trò nước thành viên việc thiết lập chương trình nghị mơi trường tiến với tham gia cộng đồng quốc tế AOSIS khơng có Hiến chương thức, khơng có ngân sách Ban thư ký điều hành tổ chức quốc tế khác.39 Thành viên AOSIS không đồng vị trí địa lý, văn hóa, tình hình kinh tế-xã hội 44 thành viên AOSIS đại diện khoảng 28% số lượng quốc gia phát triển, 20% số lượng thành viên LHQ chiếm 5% dân số giới Một số quốc gia AOSIS đồng thời 38 39 Blaxekjær and Nielsen, www.aosis.org 21 thành viên nhóm quốc gia phát triển LDC (Comoros, Guinea-Bissau, Haiti, Kiribati, Sao Tomé Principe, Solomon Islands, Timor-Leste, Tuvalu Vanuatu); có thành viên nước giàu có (Singapore, Trinidad Tobago) Không phải thành viên AOSIS “đảo quốc” (Guyana) “nhỏ” (Papua New Guinea) Nhưng tất nước AOSIS dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu (trong đa số trường hợp khía cạnh an ninh – tồn vong) tuyến đầu chiến chống biến đổi khí hậu Hình Thành viên AOSIS40 b Sự tham gia AOSIS vào chống biến đổi khí hậu Như đề cập, AOSIS thành lập hai năm trước UNFCC soạn thảo năm 1992, mục đích ban đầu AOSIS đóng góp vào tiến trình đàm phán UNFCC Điều 4.8 UNFCC 1992 nhấn mạnh “những nhu cầu lo ngại đặc thù nước phát triển ký kết [Công ước] bắt nguồn từ tác động bất lợi biến đổi khí hậu […] đặc biệt ở: (a) Đảo quốc nhỏ; (b) Quốc gia có vùng duyên hải thấp [so với mực nước biển]” Sự vận động AOSIS đóng vai trị định cho việc đưa điều khoản vào Công ước Và 40 UNFCC, “Climate Change, Small Island Developing States” (Bonn, Germany, 2005) 22 nhóm tiếp tục nêu bật tính dễ tổn thương cấp thiết phải có hành động liệt chống biến đổi khí hậu sau Cơng ước phê chuẩn Năm 1994, Barbados – thành viên AOSIS, Hội nghị toàn cầu Phát triển bền vững Đảo quốc nhỏ phát triển tổ chức Hội nghị thảo luận hành động biện pháp quy mô quốc gia, khu vực quốc tế để hỗ trợ phát triển bền vững Mức độ đặc biệt dễ tổn thương nước SIDS trước biến đổi khí hậu nêu bật Chương trình Hành động Barbados, đề lĩnh vực ưu tiên sách cần thiết để trợ giúp phủ quốc gia Nội dung Chương trình Hành động Barbados kết 22 phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng LHQ đưa vào văn Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ LHQ năm 2000, nhấn mạnh phủ nước thành viên cần giải vấn đề nước SIDS “nhanh chóng tồn diện” năm 2015 Hội nghị Thiên niên kỷ hối thúc cộng đồng quốc tế tính đến hồn cảnh đặc biệt nước SIDS xây dựng số mức độ dễ tổn thương Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững nêu bật thực tế nước SIDS trường hợp đặc biệt môi trường lẫn phát triển Hội nghị nhắc lại phủ nước SIDS ln đầu nỗ lực phát triển bền vững, họ ngày bị ràng buộc nhiều nhân tố không thuận lợi khác Thành viên AOSIS nước hồn thành Thơng tin quốc gia thực mục tiêu đề UNFCC báo cáo phát thải khí GHG nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu.41 Trong thập niên đầu thiên niên kỷ thứ hai, UNFCC gặp nhiều trở ngại Tuy nhiên nước AOSIS tiếp tục đấu tranh nâng cao nhận thức thúc đẩy cam kết cộng đồng quốc tế ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Đại diện Granada LHQ, Đại sứ Dessima Williams dẫn đầu đoàn AOSIS tham dự Hội nghị COP15 Copenhagen hội nghị gặp thất bại việc ký kết thoả thuận quốc tế Nhiệm kỳ Granada kéo dài tới COP16 2010 Cancun (Mexico) Tại nước AOSIS có vai trị thúc đẩy việc thiết lập Quỹ Khí hậu xanh GCF tiến trình xem xét mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.42 Hội nghị COP năm Durban (Nam Phi) dấu mốc quan trọng với cơng chống biến đổi khí hậu Trong cường quốc kinh tế bị chia rẽ mức cắt giảm phát thải khác biệt nước phát triển phát triển, nhóm AOSIS có sáng kiến giúp đạt thỏa hiệp hai ngày sau thời hạn chót đàm 41 UNFCC, Timothée Ourbak and Alexandre K Magnan, “The Paris Agreement and Climate Change Negotiations: Small Islands, Big Players,” Regional Environmental Change 18, no (December 1, 2018): 2201–7, https://doi.org/10.1007/s10113-017-1247-9 42 23 phán qua mà thỏa thuận Sáng kiến bao gồm hai kênh làm việc: kênh tập trung thảo luận Thỏa thuận toàn diện dài hạn cho COP21 Paris; kênh tìm kiếm mức giảm phát thải ngắn hạn chấp nhận với tất nước vừa đủ để bảo vệ khu vực đặc biệt dễ tổn thương quốc gia AOSIS c Vai trò thành AOSIS Hội nghị COP21 Paris Tuy có nguồn lực hạn chế nhóm AOSIS có vai trị quan trọng COP21 Thỏa thuận Paris 2015 “kết tốt, tốt nhất” cho AOSIS.43 AOSIS có lập trường chủ đạo đàm phán COP 21 nhiều phản ánh Thỏa thuận Paris Thứ nhất, nước AOSIS đấu tranh cho công nhận quốc tế trường hợp đặc biệt đảo quốc nhỏ tư cách nước đặt biệt dễ tổn thương Khổ V lời nói đầu Thỏa thuận Paris trực tiếp đề cập đến UNFCC, xem thắng lợi ngoại giao nước AOSIS Trong văn cuối COP21, đảo quốc (cùng với nước LDC) đề cập lần liên quan tới vấn đề ứng phó, hỗ trợ tài chính, xây dựng lực tính minh bạch.44 Bên cạnh đó, AOSIS đề mục tiêu tiếp cận đặc biệt với nguồn hỗ trợ tài chính, đặc biệt tài cho thích ứng biến đổi khí hậu Về vấn đề này, nhìn chung, Thỏa thuận COP 21 Paris “có thể xem thắng lợi cho AOSIS”,45 nhóm không đạt mục tiêu chủ đạo đạt “điều khoản cho phép SIDS tiếp cận với nguồn viện trợ cơng cho thích ứng, xét thách thức đặc trưng mối đe dọa tồn vong chúng ta”.46 Văn cuối thể chiến thắng chung cho tất quốc gia phát triển không dành riêng cho nước SIDS Thứ hai, AOSIS đấu tranh cho thỏa thuận có lực ràng buộc pháp lý Kể từ năm 2008, từ sau thất bại COP15 Copenhagen, nước nhóm nỗ lực thúc đẩy chiến dịch vận động giảm phát thải để giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu mức 1,5 độ C so với thời tiền công nghiệp47 Tại COP21, thành AOSIS khởi động nghị trình đàm phán “đối thoại chuyên gia” dẫn đến báo cáo cuối đề cập đến mục tiêu +1,5 độ C.48 Mục I Fry, “The Paris Agreement: An Insider’s Perspective - The Role of Small Island Developing States,” Environmental Policy and Law 46, no (2016): 105 44 UNFCC, “Paris Agreement” (United Nations, 2015) 45 D Hoad, “The 2015 Paris Climate Agreement: Outcomes and Their Impacts on Small Island States,” Island Studies Journal 11, no (2016): 318 46 Rita Narayan, “AOSIS Ministers Lay out Priorities for Second Week of Talks,” Loop Tonga, December 8, 2015, http://www.looptonga.com/node/20974 47 AOSIS đặt tên chiến dịch “1.5 to survival” (1.5 để sống sót) 48 Lisa Benjamin and Adelle Thomas, “1.5 To Stay Alive? AOSIS and the Long Term Temperature Goal in the Paris Agreement,” SSRN Scholarly Paper (Rochester, NY: Social Science Research Network, January 22, 2016), https://doi.org/10.2139/ssrn.3392503 43 24 tiêu có ủng hộ nước dễ tổn thương khác nước châu Phi, LDC châu Á nhóm đàm phán mạnh khác Diễn đàn Khí hậu dễ tổn thương (Climate Vulnerable Forum) hay Liên minh Mục tiêu cao (High Ambition Coalition).49 Khi COP21 Paris diễn ra, có trăm quốc gia ủng hộ mục tiêu “1.5 to survival” AOSIS, bất chấp dự rõ rệt từ nước phát thải lớn giới.50 Điều Thỏa thuận Paris đề cập đến mốc cơng chống biến đổi khí hậu dài hạn Hơn nữa, khổ 21 Nghị 1/CP21 “kêu gọi IPCC cung cấp báo cáo đặc biệt vào năm 2018 tác động gia tăng nhiệt độ toàn cầu mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền cơng nghiệp lộ trình cắt giảm khí GHG tương ứng.51 AOSIS khơi nguồn cho quan điểm cộng đồng khoa học mức hạn chế tăng nhiệt độ 1,5 độ C, làm tiền đề quan trọng cho việc thực thi Thỏa thuận COP21 vào năm 2018 (đoạn 20 Nghị 1/CP21) Thứ ba, AOSIS đấu tranh cho ghi nhận tổn thất thiệt hại Thỏa thuận Paris Trong đàm phán môi trường khái niệm không mẻ mà thảo luận, sáng kiến AOSIS, từ đầu năm 1990 Nói cách tóm tắt, cách tiếp cận bao hàm vấn đề trách nhiệm phát thải lịch sử nghĩa vụ bồi thường, đề cập UNFCC “biểu hiện hành hay tiềm hệ gây biến đổi khí hậu có tác động tiêu cực tới hệ thống tự nhiên nhân tạo nước phát triển”.52 Theo quan điểm AOSIS, biến đổi khí hậu đe dọa đến tồn vong thiệt hại khác mà họ phải gánh chịu Sau nhiều đàm phán căng thẳng, Thỏa thuận COP21 đưa vào điều khoản riêng thiệt hại mát (điều 8), tách biệt khỏi vấn đề thích ứng Đây xem thắng lợi nhóm AOSIS, Nghị kèm theo Thỏa thuận Paris giảm nhẹ tương đối ràng buộc Điều nêu cách nói rõ điều “khơng bao hàm hay cung cấp sở cho hành động quy trách nhiệm hay yêu cầu bồi thường (đoạn 51 Nghị 1/CP21) Nói tóm lại, Thỏa thuận COP21 Paris thể cân mong manh nhóm đàm phán, quan điểm AOSIS thể rõ rệt: thừa nhận hoàn cảnh đặc biệt dễ tổn thương nước SIDS, ghi nhận mục tiêu +1,5 độ C dài hạn bên cạnh mục tiêu trước Ourbak and Magnan, “The Paris Agreement and Climate Change Negotiations,” 2203 Karl Mathiesen and Fiona Harvey, “Climate Coalition Breaks Cover in Paris to Push for Binding and Ambitious Deal,” The Guardian, December 8, 2015, sec Environment, https://www.theguardian.com/environment/2015/dec/08/coalition-paris-push-for-binding-ambitious-climatechange-deal 51 UNFCC, “Decision 1/CP21” (United Nations, 2015) 52 Sam Adelman, “Climate Justice, Loss and Damage and Compensation for Small Island Developing States,” Journal of Human Rights and the Environment 7, no (March 1, 2016): 32–53, https://doi.org/10.4337/jhre.2016.01.02 49 50 25 mắt +2 độ C ghi nhận cách tiếp cận mát thiệt hại điều khoản riêng rẽ khái niệm “cơng khí hậu”.53 d Nhận xét Các nước SIDS nói chung AOSIS nói riêng nhìn chung thuộc nhóm nước phát triển, trừ số đảo quốc nhỏ Singapore (xem Hình 3) AOSIS có thiết chế lỏng lẻo với nguyên tắc “ba không”: không hiến chương, không ban thư ký, không ngân sách So với nguồn lực hạn chế thành công mà AOSIS đạt ngoại giao môi trường ấn tượng Ta số ngun nhân cho thành cơng nói trên: i Tính danh Các nước SIDS nước phát thải thấp giới Lấy mốc 1994, năm ký kết Nghị định thư Kyoto cắt giảm phát thải, tổng lượng khí CO2 phát thải SIDS 285,5 triệu tấn, so với 16,7 tỷ nước công nghiệp (xem bảng đây) Bảng Tổng lượng phát thải khí hiệu ứng nhà kính (trừ LUCF) nước SIDS năm 1994 gần 1994 nhất54 Khu vực Châu Phi Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Latinh Vịnh Carribean 53 54 Quốc gia Cape Verde* Comoros Mauritius* Seychelles* Tổng châu Phi Quần đảo Cock Kiribati Maldives Quần đảo Marshall *** Micronesia (Liên bang) Nauru Niue Palau Papua New Guinea Samoa Singapore Quần đảo Solomon Tuvalu Vanuatu Tổng Châu Á – Thái Bình Dương Antigua Barbuda Bahamas Barbados Tổng lượng khí phát thải CO2 CH4 (nghìn tấn) 218 69 71 55 738 97 179 54 206 275 33 11 19 129 24 236 28 441 14 86 32 141 90 102 69 26 800 294 55 235 33 369 499 288 866 913 Hoad, “The 2015 Paris Climate Agreement.” UNFCC, “Climate Change, Small Island Developing States.” 26 98 21 788 N20 383 224 24 647 37 28 782 389 59 4314 310 50 Belize Cuba Dominica Cộng hoà Dominican Grenada Guyana Haiti Jamaica Saint Kitts Nevis Saint Lucia Saint Vincent Grenadines Trinidad Tobago** Tổng khu vực LAC Khác Malta Tổng khu vực khác Tổng SIDS 258 565 Tổng nước Annex I (Quốc gia công nghiệp) 16 719 707 598 23 497 77 15 003 135 446 157 561 71 269 95 566 356 63 660 471 885 455 222 59 596 62 171 248 13 778 375 297 106 443 34 22 222 14 987 68 963 310 310 106 848 13 581 320 116 29 418 342 342 30 534 057 727 239 116 205 17 17 121 183 080 660 * Dữ liệu năm 1995 ** Dữ liệu năm 1990 *** Đảo Marshall khơng cung cấp liệu ước tính quốc gia khí thải nhân tạo theo nguồn che giấu cách loại bỏ lượng khí thải nhà kính khơng kiểm sốt Hiệp định Montreal Tuy đóng góp vào phát thải khí GHG tồn cầu, nước SIDS là nạn nhân đặc biệt dễ tổn thương biến đổi khí hậu Sự nóng lên đại dương đe dọa đến hệ sinh thái biển, vốn môi trường sống sinh kế chủ yếu cư dân nước nói Biến đổi khí hậu cịn dẫn đến tượng thời tiết cực đoan hạn hán, bão lụt Mà vùng bị ảnh hưởng đại dương: Thái Bình Dương hay vùng Ca-ribê, nơi có nhiều đảo quốc nhỏ Sự nóng lên tồn cầu gây băng tan khiến nước biển dâng, mối đe dọa đến nước SIDS.55 Theo Báo cáo thứ ba IPCC, vào cuối kỷ 21 mực nước biển toàn cầu dâng từ 9-88 cm tùy khu vực, khu vực Thái Bình Dương dâng cao mức trung bình tồn cầu.56 Mà với đảo quốc Maldives Papua New Guinea từ 50-80% lãnh thổ nước cao mực nước biển 1m Do đó, nước biển dâng khơng làm xói mịn hay ảnh hưởng sinh kế mà mối đe dọa “đến tồn vật chất vài đảo quốc phát triển nhỏ”.57 Nếu tiếp tục mức dâng ngày số nước thành viên AOSIS biến Maldives, Tuvalu, Quần đảo Solomon, Kiribati Bahamas “Fourth Assessment Report — IPCC,” accessed March 26, 2020, https://www.ipcc.ch/assessment-report/ar4/ UNFCC, “Climate Change, Small Island Developing States,” 15 57 Inés de Águeda Corneloup and Arthur P J Mol, “Small Island Developing States and International Climate Change Negotiations: The Power of Moral ‘Leadership,’” International Environmental Agreements: Politics, Law and Economics 14, no (September 1, 2014): 282, https://doi.org/10.1007/s10784-013-9227-0 55 56 27 Thêm nữa, nước SIDS có số đặc điểm nội khiến họ có nguồn lực hạn chế cho ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Các nước thường có lãnh thổ dân số nhỏ với kinh tế hạn chế, dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên nhập Vị trí địa lý khiến họ bị cô lập khỏi thị trường hệ thống thơng tin liên lạc tồn cầu.58 Về lịch sử, nước SIDS bị gạt bên lề trường trị giới.59 Như vậy, tư cách “nạn nhân dễ tổn thương nhất” “thủ phạm phát thải nhất” biến đổi khí hậu nước AOSIS, cộng với khó khăn nội kinh tế, trao cho nước “tính danh” để trợ giúp ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu Cộng vào đó, AOSIS có chiến lược rõ ràng để thúc đẩy vai trị “lãnh đạo bằng/vì đạo đức” (moral leadership)60 ii Lãnh đạo bằng/vì đạo đức: Nếu quan hệ quốc tế nói chung ngoại giao mơi trường nói riêng, cường quốc cần phải có tính danh (legitimacy) để thuyết phục nước khác, “tay chơi” có nguồn lực vật chất dồi Mỹ, EU hay Trung Quốc AOSIS tận dụng hồn cảnh khó khăn, dễ bị tổn thương để bù đắp cho thiết hụt nguồn lực khác nhằm tạo dưng vị chủ chốt ngoại giao môi trường giới Các nước SIDS tập trung phát triển diễn ngôn (discourse) xung quanh khái niệm dễ tổn thương (vulnerability), nạn nhân vô tội (innocent victims)61, công khí hậu (climate justice)62, trách nhiệm nhân (causal responsibility)63, tính cấp thiết vấn đề moi trường (urgency of the environmental problem) môi đe dọa tồn vong (threat to survival)64 Mark Pelling and Juha I Uitto, “Small Island Developing States: Natural Disaster Vulnerability and Global Change,” Global Environmental Change Part B: Environmental Hazards 3, no (January 1, 2001): 49–62, https://doi.org/10.3763/ehaz.2001.0306 59 John W Ashe, Robert Van Lierop, and Anilla Cherian, “The Role of the Alliance of Small Island States (AOSIS) in the Negotiation of the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC),” Natural Resources Forum 23, no (1999): 209–20, https://doi.org/10.1111/j.1477-8947.1999.tb00910.x 60 de Águeda Corneloup and Mol, “Small Island Developing States and International Climate Change Negotiations.” 61 Carola Betzold, “‘Borrowing’ Power to Influence International Negotiations: AOSIS in the Climate Change Regime, 1990–1997,” Politics 30, no (2010): 131–48, https://doi.org/10.1111/j.1467-9256.2010.01377.x 62 J Timmons Roberts, “Multipolarity and the New World (Dis)Order: US Hegemonic Decline and the Fragmentation of the Global Climate Regime,” Global Environmental Change, Symposium on Social Theory and the Environment in the New World (dis)Order, 21, no (August 1, 2011): 776–84, https://doi.org/10.1016/j.gloenvcha.2011.03.017 63 SONJA KLINSKY and HADI DOWLATABADI, “Conceptualizations of Justice in Climate Policy,” Climate Policy 9, no (January 1, 2009): 88–108, https://doi.org/10.3763/cpol.2008.0583b 58 Nicole Deitelhoff and Linda Wallbott, “Beyond Soft Balancing: Small States and CoalitionBuilding in the ICC and Climate Negotiations,” Cambridge Review of International Affairs 25, no (September 1, 2012): 345–66, https://doi.org/10.1080/09557571.2012.710580 64 28 AOSIS thường sử dụng đạo đức trình đàm phán, tuyên bố thật phi đạo đức không hỗ trợ nạn nhân dễ bị tổn thương nhất, phớt lờ người bị hại, đề xuất giải pháp không công làm lợi cho kẻ mạnh…65 Tại COP 15 Copenhagen 2009, đại diện Quần đảo Cooks phát biểu “mất mát thiệt hại [do biến đổi khí hậu] khơng chấp nhận đạo đức bất cơng nhân tính”.66 Theo cách tiếp cận “đối xử ưu đãi theo nhu cầu”67, nước SIDS yếu ớt dễ bị tổn thương cần phải hỗ trợ Nguyên tắc “nước gây ô nhiễm hơn” vận dụng, theo nước công nghiệp phát triển cần phải chịu trách nhiệm cho mức phát thải khổng lồ thời kỳ cơng nghiệp hóa bù đắp thiệt hại mà họ gây ra, có nghĩa trợ giúp cho nước dễ bị tổn thương Có thể nói, vai trị vị nước SIDS nói chung nhóm AOSIS nói riêng đến từ sách “lãnh đạo bằng/vì đạo đức” thay từ nguồn lực nội hay sức mạnh cấu trúc theo cách tiếp cận truyền thống quan hệ quốc tế Thật vậy, nhóm AOSIS xây dựng chiến lược tạo diễn ngôn biến đổi khí hậu với ý tưởng riêng, khác biệt với nhóm đàm phán EU, Mỹ, Trung Quốc hay kinh tế khác Trọng tâm chiến lược AOSIS hình ảnh đối lập: nước phát thải nạn nhân dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu, cần phải có biện pháp khẩn cấp liệt nhất.68 Những biện pháp là: thiết lập mục tiêu giới hạn tăng nhiệt độ toàn cầu mức 1,50C so với thời kỳ tiền công nghiệp; hỗ trợ cơng nghệ tài để thích ứng với biến đổi khí hậu tiến tới Thỏa thuận có tính ràng buộc quốc tế Cách tiếp cận AOSIS khác biệt so với chủ thể yếu khác Mỹ Trung Quốc, vốn xử lý biến đổi khí hậu chủ yếu khía cạnh kinh tế lượng Tuy AOSIS khơng có vị chủ đạo ngoại giao môi trường, diễn ngôn giúp họ không bị gạt bên lề Chẳng hạn, nhóm đảo quốc phát triển Thái Bình Dương (thuộc AOSIS) đề xuất xem biến đổi khí hậu vấn đề liên quan tới hịa bình an ninh quốc tế thành công việc đưa chủ đề thảo luận Hội đồng Bảo an LHQ.69 Nicole Deitelhoff and Linda Wallbott, “Beyond Soft Balancing: Small States and Coalition-Building in the ICC and Climate Negotiations,” Cambridge Review of International Affairs 25, no (September 1, 2012): 358, https://doi.org/10.1080/09557571.2012.710580; Betzold, “‘Borrowing’ Power to Influence International Negotiations.” 66 de Águeda Corneloup and Mol, “Small Island Developing States and International Climate Change Negotiations,” 293 67 KLINSKY and DOWLATABADI, “Conceptualizations of Justice in Climate Policy.” 68 Maldives, đảo quốc bị đe dọa biến hoàn toàn mực nước biển dâng cao, tổ chức họp nội lòng đại dương để chuẩn bị cho COP15 Copenhagen 2009 Sáng kiến thành công việc thu hút ý quốc tế tình dễ tổn thương Maldives nước SIDS trước thềm COP15 http://news.bbc.co.uk/2/hi/8311838.stm 69 de Águeda Corneloup and Mol, “Small Island Developing States and International Climate Change Negotiations,” 291 65 29 Tháng 6/2009, Đại hội đồng LHQ thông qua nghị biến đổi khí hậu an ninh, xem thắng lợi SIDS AOSIS.70 Từ năm 2007, Maldives thúc đẩy nêu bật mối liên hệ quyền người biến đổi khí hậu Hội đồng nhân quyền LHQ Hội đồng có nhiều thảo luận thơng qua nghị mối quan hệ nói vào năm 2009.71 Trước thềm COP15 Copenhagen 2009, AOSIS đề slogan vận động cho mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu mức 1,50C so với thời kỳ tiền công nghiệp gắn kết với chủ đề an ninh: “1.5 để sống sót” (1.5 to stay alive) Diễn ngơn nói giúp nước SIDS thu ủng hộ nhóm nước nhỏ yếu khác Chẳng hạn, kể từ COP15 Copenhagen 2009, nhóm LDC nước châu Phi liên kết với AOSIS Tại COP21 Paris 22015, 100 quốc gia vùng lãnh thổ ủng hộ đề xuất mục tiêu +1,50C nước SIDS Ngoài ra, tổ chức xã hội dân vận động cho lập trường ba điểm nêu nước SIDS: quỹ hỗ trợ thích ứng, thỏa thuận có tính ràng buộc mục tiêu +1,50C Rất nhiều tổ chức phi phủ xã hội dân trưng biểu ngữ “Hãy lắng nghe đảo quốc”, “Sống sót” với tương quan rõ ràng với chiến dịch “1.5 để sống sót” nước SIDS Các chuyên gia luật pháp quốc tế ủng hộ nước này, tiêu biểu liên kết lịch sử AOSIS với Quỹ Luật pháp quốc tế môi trường Phát triển FIELD (Foundation for International Environmental Law and Development).72 Nhà sáng lập trang web 350.org phong trào môi trường, Bill McKibben, tuyên bố: “Các tổ chức phi phủ chúng tơi đội qn hết lịng ủng hộ AOSIS, ủng hộ nhà lãnh đạo dũng cảm thơng thái đó”.73 Tài liệu tham khảo “2019 Refinement to the 2006 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories — IPCC.” Accessed March 26, 2020 https://www.ipcc.ch/report/2019-refinement-to-the2006-ipcc-guidelines-for-national-greenhouse-gas-inventories/ Adelman, Sam “Climate Justice, Loss and Damage and Compensation for Small Island Developing States.” Journal of Human Rights and the Environment 7, no (March 1, 2016): 32–53 https://doi.org/10.4337/jhre.2016.01.02 Águeda Corneloup, Inés de, and Arthur P J Mol “Small Island Developing States and International Climate Change Negotiations: The Power of Moral ‘Leadership.’” International Environmental Agreements: Politics, Law and Economics 14, no (September 1, 2014): 281–97 https://doi.org/10.1007/s10784-013-9227-0 de Águeda Corneloup and Mol, 291 J H Knox, “Linking Human Rights and Climate Change at the United Nations,” Harvard Environmental Law Review 33, no 22 (2009) 72 Betzold, “‘Borrowing’ Power to Influence International Negotiations.” 73 de Águeda Corneloup and Mol, “Small Island Developing States and International Climate Change Negotiations,” 291 70 71 30 Amandine Orsini “La biodiversité sous influence ? Les lobbies industriels face aux politiques internationales d’environnement.” Critique internationale N° 55, no (May 14, 2012): 177–80 Ashe, John W., Robert Van Lierop, and Anilla Cherian “The Role of the Alliance of Small Island States (AOSIS) in the Negotiation of the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC).” Natural Resources Forum 23, no (1999): 209–20 https://doi.org/10.1111/j.1477-8947.1999.tb00910.x Bail, Christoph, Robert Falkner, and Helen Marquard The Cartagena Protocol on Biosafety: Reconciling Trade in Biotechnology with Environment and Development? edition London : Washington, D.C: Routledge, 2001 Benjamin, Lisa, and Adelle Thomas “1.5 To Stay Alive? AOSIS and the Long Term Temperature Goal in the Paris Agreement.” SSRN Scholarly Paper Rochester, NY: Social Science Research Network, January 22, 2016 https://doi.org/10.2139/ssrn.3392503 Betzold, Carola “‘Borrowing’ Power to Influence International Negotiations: AOSIS in the Climate Change Regime, 1990–1997.” Politics 30, no (2010): 131–48 https://doi.org/10.1111/j.1467-9256.2010.01377.x Blaxekjær, Lau Øfjord, and Tobias Dan Nielsen “Mapping the Narrative Positions of New Political Groups under the UNFCCC.” Climate Policy 15, no (November 2, 2015): 751–66 https://doi.org/10.1080/14693062.2014.965656 Buob, Seraina, and Gunter Stephan “On the Incentive Compatibility of Funding Adaptation.” Climate Change Economics 04, no 02 (May 1, 2013): 1350005 https://doi.org/10.1142/S201000781350005X Cox, Robert W “Social Forces, States and World Order: Beyond International Relations Theory.” Millennium - Journal of International Studies 10, no (1981): 126–155 Deitelhoff, Nicole, and Linda Wallbott “Beyond Soft Balancing: Small States and CoalitionBuilding in the ICC and Climate Negotiations.” Cambridge Review of International Affairs 25, no (September 1, 2012): 345–66 https://doi.org/10.1080/09557571.2012.710580 Falkner, Robert “Global Environmentalism and the Greening of International Society.” International Affairs 88, no (2012): 503–22 https://doi.org/10.1111/j.14682346.2012.01086.x “Fourth Assessment Report — IPCC.” Accessed March 26, 2020 https://www.ipcc.ch/assessment-report/ar4/ Fry, I “The Paris Agreement: An Insider’s Perspective - The Role of Small Island Developing States.” Environmental Policy and Law 46, no (2016): 105–8 Hall, Nina “Money or Mandate? Why International Organizations Engage with the Climate Change Regime.” Global Environmental Politics 15, no (March 18, 2015): 79–97 https://doi.org/10.1162/GLEP_a_00299 ——— “The Institutionalisation of Climate Change in Global Politics.” In Environment, Climate Change and International Relations, edited by Gustavo Sosa-Nunez and Ed Atkins E-International Relations, 2016 Held, David “Restructuring Global Governance: Cosmopolitanism, Democracy and the Global Order.” Millennium 37, no (May 1, 2009): 535–47 https://doi.org/10.1177/0305829809103231 “History — IPCC.” Accessed March 26, 2020 https://www.ipcc.ch/about/history/ Hoad, D “The 2015 Paris Climate Agreement: Outcomes and Their Impacts on Small Island States.” Island Studies Journal 11, no (2016): 315–320 31 Hulme, Mike Why We Disagree about Climate Change: Understanding Controversy, Inaction and Opportunity 4th Edition edition Cambridge, UK ; New York: Cambridge University Press, 2009 Kaul, Inge “Accelerating Poverty Reduction through Global Public Goods,” December 5, 2013, 131–39 https://doi.org/10.1787/dcr-2013-17-en Khan, Mizan R “Climate Change, Adaptation and International Relations Theory.” In Environment, Climate Change and International Relations, edited by Gustavo SosaNunez and Ed Atkins E-International Relations, 2016 KLINSKY, SONJA, and HADI DOWLATABADI “Conceptualizations of Justice in Climate Policy.” Climate Policy 9, no (January 1, 2009): 88–108 https://doi.org/10.3763/cpol.2008.0583b Knox, J H “Linking Human Rights and Climate Change at the United Nations.” Harvard Environmental Law Review 33, no 22 (2009) Lenton, Timothy M “Early Warning of Climate Tipping Points.” Nature Climate Change 1, no (2011): 201–209 Mathiesen, Karl, and Fiona Harvey “Climate Coalition Breaks Cover in Paris to Push for Binding and Ambitious Deal.” The Guardian, December 8, 2015, sec Environment https://www.theguardian.com/environment/2015/dec/08/coalition-paris-push-forbinding-ambitious-climate-change-deal Myers, Norman “Environmental Refugees.” Population and Environment 19, no (1997): 167–82 ——— “Environmental Refugees in a Globally Warmed World.” BioScience 43, no 11 (1993): 752–61 https://doi.org/10.2307/1312319 Narayan, Rita “AOSIS Ministers Lay out Priorities for Second Week of Talks.” Loop Tonga, December 8, 2015 http://www.looptonga.com/node/20974 Newell, P., and M Paterson “The Politics of the Carbon Economy.” In The Politics of Climate Change: A Survey, edited by Maxwell T Boykoff, edition., 77–95 London: Routledge, 2009 Nguyễn Hoàng Như Thanh “Sự Thống Nhất Của Các Trường Phái Lý Luận Quan Hệ Quốc Tế: Mơ Hình Duy Lý Hành vi Quốc Gia.” Nghiên Cứu Quốc Tế 104, no (March 2016) Nguyễn Vũ Tùng, and Nguyễn Hoàng Như Thanh Lý Luận Quan Hệ Quốc Tế Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội, 2018 Orsini, Amandine “Chapitre 16 La diplomatie environnementale.” In Manuel de diplomatie, 275–90 Relations internationales Paris: Presses de Sciences Po, 2018 https://www.cairn.info/manuel-de-diplomatie 9782724622904-p-275.htm Ourbak, Timothée, and Alexandre K Magnan “The Paris Agreement and Climate Change Negotiations: Small Islands, Big Players.” Regional Environmental Change 18, no (December 1, 2018): 2201–7 https://doi.org/10.1007/s10113-017-1247-9 Paterson, Matthew Global Warming and Global Politics London ; New York: Routledge, 1996 Pelling, Mark, and Juha I Uitto “Small Island Developing States: Natural Disaster Vulnerability and Global Change.” Global Environmental Change Part B: Environmental Hazards 3, no (January 1, 2001): 49–62 https://doi.org/10.3763/ehaz.2001.0306 Refugees, United Nations High Commissioner for “The 1951 Refugee Convention.” UNHCR Accessed March 26, 2020 https://www.unhcr.org/1951-refugee-convention.html Roberts, J Timmons “Multipolarity and the New World (Dis)Order: US Hegemonic Decline and the Fragmentation of the Global Climate Regime.” Global Environmental Change, 32 Symposium on Social Theory and the Environment in the New World (dis)Order, 21, no (August 1, 2011): 776–84 https://doi.org/10.1016/j.gloenvcha.2011.03.017 Shue, Henry “Global Environment and International Inequality.” International Affairs 75, no (1999): 531–545 World Resources Institute “STATEMENT: WRI’s Andrew Steer Welcomes France’s Climate Finance Commitment,” September 28, 2015 https://www.wri.org/news/2015/09/statement-wri%E2%80%99s-andrew-steerwelcomes-france%E2%80%99s-climate-finance-commitment “The Stern Review on the Economic Effects of Climate Change.” Population and Development Review 32, no (2006): 793–98 https://doi.org/10.1111/j.1728-4457.2006.00153.x UNFCC “Climate Change, Small Island Developing States.” Bonn, Germany, 2005 ——— “Decision 1/CP21.” United Nations, 2015 ——— “Paris Agreement.” United Nations, 2015 Vanderheiden, Steve Atmospheric Justice: A Political Theory of Climate Change Oxford University Press Accessed March 26, 2020 https://www.oxfordscholarship.com/view/10.1093/acprof:oso/9780195334609.001.00 01/acprof-9780195334609 Yamin, Farhana, and Joanna Depledge “The International Climate Change Regime: A Guide to Rules, Institutions and Procedures.” Cambridge Core, December 2004 /core/books/international-climate-changeregime/75CEBBCACB8B5400185E62844DB58ABF 33

Ngày đăng: 25/01/2022, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w