Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
Chương Vẽ hình học Vẽ hình học 1.1- Chia đều mợt đoạn thẳng a/ Chia đôi đoạn thẳng I A B a b/ Chia đoạn thẳng thành nhiều phần A B D C E G F H B1 C1 D1 E1 F1 G1 H1 1.2- Chia đường tròn thành 5, bằng x C 1' 2' A B O M E N C O A 3' B 4' 5' 6' D (c) - Vạch hai đường tâm vuông góc:AB CD - Dựng trung điểm M OA - Vẽ cung tròn bán kính MC - Cắt OB taïi N D (d) - Suy CN độ dài cạnh ngũ giác 1.3- Vẽ nới tiếp hai đường thẳng - Cho hai đường thẳng d1 d2 cắt vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp với hai đường thẳng - Từ phía góc hai đường thẳng cho.Kẻ hai đường thẳng song song d1,d2 giao hai đường thẳng đường tròn nội tiếp d1,d2 - Từ tâm O hạ hai đường vuông góc xuống d1,d2 hai điểm T1,T2 hai tieáp d1 T1 o o d2 T1 T2 (b) (a) T2 1.4- Vẽ nối tiếp đường thẳng và cung tròn a/ Trường hợp tiếp xúc (h.c) - Kẻ đường thẳng d1 song song d2 cách d R - Vẽ cung tròn tâm O1 có bán kính R1+R cắt d1 O O tâm cung tròn nội tiếp b/ Trường hợp tiếp xúc trong: (h.d) R R-R O R O1 R R1 R+R1 O1 T1 O R T1 d (c) T2 d T2 (d) ( Cho cung tròn tâm O1R1 đường thẳng d; vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp với cung tròn O1 đường thẳng d.) - Kẻ đường thẳng d1 song song d2 cách d R - Vẽ cung tròn tâm O1 có bán kính R1+R cắt d1 O O tâm cung tròn nội tiếp - Kẻ d1 song song d2 cách d R - Vẽ cung tròn tâm O1(R-R1) Cắt d1 O O tâm cung tròn nối tiếp 1.5- Vẽ nới tiếp các cung tròn Cho hai cung tròn tâm O1 O2 có bán kính R1 R2 Hãy vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp O1 O2 a/ Tiếp xúc : (h.e) -Từ O1 O2 vẽ hai cung tròn có tâm O1 O2 bán kính R1 R2 - Hai cung tròn cắt O suy tâm đường tròn nối tiếp b/ Tiếp xúc (h.f) -Từ O1 O2 vẽ hai cung tròn bán kính R1-R2 - Giao hai cung tròn OO tâm nối tiếp - Giao hai cung tròn tâm O đường tròn nội tiếp T1 T2 O1 O1 O2 O2 T2 T1 O (f) (e) VẼ ĐƯỜNG ELIP - Đường Elip1 quỹ tích điểm có tổng khoảng cách đến tiêu điểm F1 F2 số lớn khoảng cách F1.F2 2.1 Theo phương pháp điểm + Kẻ hai đường tròn đường kính AB CD giao đướng` kính với đường tròn lớn ta hạ đường song song với đường kính lại giao đường kính với đường tròn nhỏ ta hạ đường thẳng song song với đường kính lại giao đường thẳng song song quỹ tích elip 2.2 phương pháp điểm - Dựng đường tâm AB CD vuông góc với O, AB chiều dài trục lớn CD chiều dài trục nhỏ ovan - Vẽ cung tròn tâm O bán kính OA cung cắt trục ngắn CD E - Vẽ cung tròn tâm c bán kính CE, cung cắt đường thẳng AC F - Vẽ đường trung trực đoạn thẳng AF, đường trung trực cắt trục dài điểm O1 trục ngắn O3 Hai điểm O1 O3 tâm hai cung tạo thành hình ovan - Lấy điểm đối xứng với O1 vàO3 qua tâm O ta có điểm O2 vàO4 tâm cung lại hình ovan 2.3- Phương pháp đường kính liên hợp - Vẽ hình bình hành ngoại tiếp ellipse có cạnh song song với AB CD Chia OA AE số phần Nối D với điểm chia OA C với điểm chia AE, tia tương ứng cắt điểm thuộc ellipse Chương : Hình chiếu vng góc Hình chiếu vng góc của mợt điểm, đường thẳng, mặt phẳng 1.1- Hình chiếu vng góc của mợt điểm - Giả thiết không gian ta lấy mặt phẳng P điểm S mặt phẳng đó.Từ điểm A không gian dựng đường thẳng SA đường cắt P A' Như ta thực phép chiếu gọi P mặt phẳng hình chiếu.đường thẳng SA tia chiếu, A' hình chiếu A (P) phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P , phép chiếu vuông góc - Phép chiếu song song phép chiếu vuông góc dùng nhiều vẽ kó thuật nói chung vẽ khí nói riêng Lấy mặt phẳng vng góc với đơi làm mặt phẳng hình chiếu P1 : mặt phẳng hình chiếu đứng P2 : mặt phẳng hình chiếu P3 : mặt phẳng hình chiếu cạnh Giao tuyến cặp mặt phẳng hình chiếu gọi trục chiếu: Ox, Oy, Oz Điểm O gọi điểm gốc Chiếu vng góc điểm A lên mặt phẳng hình chiếu có: A1 P1 hình chiếu đứng điểm A A2 P2 hình chiếu điểm A A3 P3 hình chiếu cạnh điểm A Để vẽ hình chiếu điểm A mặt phẳng Giữ cố định mặt phẳng hình chiếu đứng, quay mặt phẳng hình chiếu quanh trục hình chiếu x mặt phẳng hình chiếu cạnh quanh trục hình chiếu z theo chiều qui ước hình vẽ đến chập vào mặt phẳng hình chiếu đứng - Giá trị độ xa A2Ax bảo toàn mặt phẳng hình chiếu cạnh Ta có: A2Ax = A3Az - Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng hình chiếu cạnh AA 3, Ta có: AA3 = A1Az Khi vẽ thêm hình chiếu cạnh từ hai hình chiếu đứng có sẵn, hình chiếu cạnh điểm xác định phép đo trực tiếp giá trị độ xa để đặt lên đường gióng ngang tương ứng, sử dụng phép vẽ - Từ giao điểm trục hình chiếu, vẽ đường nghiêng 45 độ so với trục x - Từ điểm hình chiếu bằng, vẽ đường thẳng song song với trục x tới cắt đường nghiêng 45 độ - Từ giao điểm có được, vẽ đường vng góc với trục x Đường cắt đường gióng ngang tương ứng vị trí tồn điểm hình chiếu cạnh 1.2- Hình chiếu vng góc của mợt đường thẳng *Đường thẳng thường Đường thẳng thường xác định hai điểm A, B hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vng góc Trong hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vng góc: Các hình chiếu đường thẳng thường AB đường thẳng khơng vng góc với trục hình chiếu *Các đường thẳng có vị trí đặc biệt - Đường bằng Đường đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu Hình vẽ mô tả đường AB hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vng góc, hình 4.29 hình biểu diễn đường AB Tính chất: - Hình chiếu đứng đường song song với trục x - Hình chiếu đường bảo tồn độ dài thật đoạn thẳng thuộc nó: A2 B2 = AB -A2B2 hợp với x góc góc nghiêng AB với mặt phẳng hình chiếu đứng - Đường mặt Đường mặt đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng - Hình vẽ mơ tả đường mặt AB hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vng góc Tính chất: - Hình chiếu đường mặt song song với trục x - Hình chiếu đứng đường mặt bảo toàn độ dài thật đoạn thẳng thuộc nó: A1 B1 = AB - A1B1 hợp với x góc góc nghiêng AB với mặt phẳng hình chiếu 10 II VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG II.1 Các yếu tố của bánh Các thông số Bánh trụ 1.Vòng đỉnh Vòng đỉnh đờng tròn qua đỉnh Đờng kính vịng đỉnh ký hiệu da 2.Vòng đáy Vịng đáy đờng trịn qua đáy Đờng kính vòng đỉnh ký hiệu df 3.Vòng chia Vòng chia đờng tròn tiếp xúc với đờng tròn tơng ứng bánh khác, hai bánh ăn khớp với Đờng kính vịng chia ký hiệu d Số Là số bánh Số ký hiệu Z Bớc Là độ dài cung hai Prơfin phía hai kề đo vòng chia Ký hiệu P 6.Mô đun Mô đun tỉ số P/ , thông số quan trọng bánh Tất thông số khác phụ thuộc vào mô đun, Hai bánh muốn ăn khớp với Mơ đun phải Mơ đun ký hiệu m P Ut St P d= ∏ Z h hf P đặt da ∏ d =m 39 df Chiều cao răng: Chiều cao khoảng cách hớng tâm vòng đỉnh vòng đáy Chiều cao ký hiệu h Chiều cao chia làm hai phần: - Chiều cao đầu răng: Là khoảng cách hớng tâm vòng đỉnh vòng chia Ký hiệu - Chiều cao chân Là khoảng cách hớng tâm vòng chia vòng đáy Ký hiệu hf Chiều dày Là độ dài cung trịn hai prơfin đo vịng chia Ký hiệu St Chiều rộng rãnh Là độ dài cung tròn đo vòng chia rãnh Ký hiệu Ut II.2 Quy ước vẽ bánh tru - Vòng đỉnh đờng sinh mặt trụ đỉnh vẽ nét liền đậm Vòng chia đờng sinh mặt trụ chia vẽ nét chấm gạch mảnh 40 - Khơng vẽ vịng đáy đờng sinh mặt trụ đáy hình chiếu - Trên hình cắt dọc bánh răng, coi nh không bị cắt đờng sinh mặt trụ đáy vẽ nét liền đậm - Khi cần thể nghiêng, chữ V, hình chiếu bánh vẽ ba nét liền mảnh theo hướng nghiêng II.3 Quy ước vẽ bánh côn -Răng bánh năm mặt nón, vây kích thước bánh mô đun thay đổi theo chiều dài răng, phía đỉnh nón kích thước môđun bé Cách vẽ quy ước bánh giống bánh trụ,chỉ vẽ vịng chia đáy lớn mặt côn 41 II.4 Quy ước vẽ bánh vít – truc vít 1.Bánh vít - Răng bánh vít hình thành mặt trịn xoay, có đường sinh cung trịn(mặt xuyến).đường kính vịng chia mơđun tính mặt phẳng vng góc với trục bánh vít qua tâm xuyến Các đường kích thước khác tính theo mơđun trường hợp bánh trụ Quy ước vẽ sau -Vòng lớn vẽ nét -Khơng vẽ vịng đỉnh da -Vịng chia vẽ nét chấm gạch mảnh -Khơng vẽ vòng đáy df Truc vít a Cấu tạo: trục vít có dạng ren vít Trục vít có ren đầu, hai,ba đầu mối b Quy ước: vẽ giống bánh trụ khác bánh trụ chỗ đường sinh mặt đáy trục vít vẽ nét liền mảnh 3/ Vẽ quy ước lò so - Lò xo chi tiết dự trữ lượng , dùng để giảm xóc , ép chặt, đo lực… - Lị xo xoắn ốc hình thành theo đường xoắn ốc trụ hay nón 42 - Lị xo có kết cấu phức tạp nên vẽ quy ước theo TCVN - Hình chiếu hình cắt lị xo xoắn trụ mặt phẳng chiếu song song với trục lò xo vòng xoắn vẽ đường thẳng thay cho đường cong III VẼ QUY ƯỚC CÁC MỐI GHÉP III.1 Ghộp bằng ren 43 Mối ghép ren mối ghép đợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực kỹ thuật đời sống cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp Các chi tiết mối ghép ren đ ược tiêu chuẩn hoá, nghĩa hình dạng, kích thớc… chúng qui định tiêu chuẩn Nhà nước Mối ghép bu lông: Trong mối ghép bu lông, ngời ta luồn bu lông qua lỗ chi tiết bị ghép, sau lồng vòng đệm vào vặn chặt đai ốc Vẽ quy ớc theo d , b1 , b2: Chiều cao đai ốc: Hd = 0,8 d Chiều cao đầu bu lơng Hb= 0,7 d Đường kính vịng đệm: Dv = d l0 = (1,5 - 2) d c = a = s = 0,15 d R = 1,5 d ; R1 = d d1 = 0,85 d ; d2 = 1,1 d Chiều dài bulơng đợc tính theo công thức sau: L = ( b1+b2) + Hd + S + a + c Sau tính sơ chiều dài bulông, đối chiếu với tiêu chuẩn để xác định độ dài theo tiêu chuẩn 44 Mối ghép vít cấy: Trong mối ghép vít cấy, người ta vặn đoạn ren cấy vào lỗ ren chi tiết bị ghép, sau lồng chi tiết cần ghép, vịng đệm vào vặn chặt đai ốc Chiều dài vít cấy đợc tính theo cơng thức: L = b + Hd + S + a + c Vẽ quy ớc theo d, b : Chiều cao đai ốc: Hd = 0,8 d Đường kính vịng đệm: Dv =2 d l0 = (1,5 - 2) d; c= a= s = 0,15 d d1 = 0,85 d ; d2 = 1,1 d ; l1 = d Chiều sâu ren cấy = l1 + 0,5 d Chiều sâu phần lỗ trơn dự trữ lấy (0 - 0,25) d Mới ghép vít: Trong mối ghép vít, vít đợc vặn trực tiếp vào lỗ ren chi tiết, không cần đến đai ốc Khi vẽ mối ghép vít quy định: Trên mặt phẳng hình chiếu song song với trục vít, chiều dài rãnh vít đợc đặt song song với phơng chiếu, cịn mặt phẳng hình chiếu vng góc với trục ví t, rãnh vít đợc vẽ vị trí xoay góc 450 III.2- Các loại then và mới ghép có then: - Ghép then mối ghép tháo Các chi tiết then chốt chi tiết tiêu chuẩn - Ghép then dùng để truyền mô men trục Trong mối ghép then hai chi tiết bị ghép có rãnh then - Có loại then: Then , then bán nguyệt 45 III.3- Đinh tán và mối ghép bằng đinh tán: Ghép đinh tán mối ghép không tháo dùng để ghép kim loại có hình dạng kết cấu khác , phận bị chấn động mạnh cầu, vỏ máy bay 46 III.4 Biểu diễn mối ghép hàn: Ghép hàn mối ghép không tháo Muốn tháo rời chi tiết ghép ta phải phá bỏ mối hàn hàn người ta dùng phương phap chảy cục kim loại để dính kết chi tiết lại với 47 Chương 8:BẢN VẼ CHI TIẾT, BẢN VẼ LẮP, BẢN VẼ SƠ ĐỒ Bài Bản vẽ chi tiết 1.1- Nội dung của vẽ chi tiết: a- Hình biểu diễn Hình biểu diễn chi tiết gồm có hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích… Quy định TCVN Tuỳ theo đặc điểm hình dạng kết cấu chi tiết người vẽ chọn loại hình biểu diễn thích hợp cho với số lượng hình biểu diễn mà thể đầy đủ hình dạng kết cấu chi tiết đồng thời có lợi cho việc bố trí vẽ - Hình biểu diễn Là hình chiếu đứng hay hình cắt đứng diễn tả nhiều đặc điểm hình dạng kết cấu , kích thước chi tiết Nó thể vị trí làm việc hay vị trí gia cơng chi tiết b- Kích thước Bản vẽ chi tiết bao gồm tất kích thước cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết Kích thước ghi vẽ chi tiết phải đầy đủ rõ ràng ghi theo quy định TCVN 1.2- Cách đọc vẽ Đọc vẽ yêu cầu quan trọng người công nhân kỹ thuật trước tiến hành chế tạo, kiểm tra…người công nhân phải nghiên cứu vẽ phải hiểu đầy đủ tất nội dung - Hiểu rõ tên gọi, cơng dụng chi tiết vật liệu, tính chất vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng khối lượng vật liệu (đọc khung tên, đọc yêu cầu kỹ thuật) - Từ hình biểu diễn hình dung hình dáng chi tiết kết cấu chi tiết (đọc hình biểu diễn) - Nắm vững kích thước, cách đo ký hiệu độ nhẵn bóng yêu cầu kỹ thuật biện pháp đảm bảo yêu cầu - Phát sai sót vẽ để sửa chữa bổ sung * Khi đọc vẽ chi tiết phải trả lời câu hỏi sau: - Tên gọi chi tiết gì? Cơng dụng? 48 - Vật liệu chế tạo Tính chất vật liệu đó? - Số lượng khối lượng bao nhiêu? - Tỷ lệ vẽ? Các hình biểu diễn có tên gọi gì? Mỗi hình biểu diễn thể phần chi tiết nào? - Các khối hình học tạo thành chi tiết? - Kích thước khn khổ chi tiết, từ suy kích thước phơi - Các kết cấu chi tiết gồm có kích thước - Kích thước lắp ghép – Dung sai - Độ nhám bề mặt ? Dùng phương pháp gia cơng để đạt độ nhám - Có nhưỡng u cầu gia cơng nhiệt - Khi chế tạo cần dụng cụ , gá lắp ,cách đo lường - Trên vẽ có sai sót khơng , có khó hiểu khơng Bài tập: đọc vẽ chi tiết 49 II BẢN VẼ LẮP 1/ Nội dung vẽ lắp: a/ Hình biểu diễn: Các hình biểu diễn vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng kết cấu phận lắp, vị trí tương đối quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp b/ Kích Thước Các kích thước ghi vẽ lắp kích thước cần cho việc lắp ráp kiểm tra, bao gồm Kích thước quy cách: Thể đặc tính phận lắp Kích thước khn khổ: kích thước chiều phận lắp, xác định độ lớn phận lắp Kích thước lắp ráp: kích thước thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp, bao gôm kích thước bề mặt tiếp xúc, kích thước xác định vị trí tương đối chi tiết, KT lắp ráp thường kèm theo ký hiệu dung sai Kích thước lắp đặt: KT thể quan hệ phận lắp với phận lắp khác, thường KT mặt bích , bệ máy… c/ Yêu cầu kỹ thuật Bao gồm dẫn đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, thông số thể cấu tạo cách làm việc phận lắp , điều kiện nghiệm thu quy tắc sử dụng d/ Bảng kê: Là tài liệu kỹ thuật quan trọng phận lắp kèm theo vẽ lắp để bổ xung cho hình biểu diễn Bảng kê bao gồm ký hiệu tên gọi chi tiết , số lượng vật liệu chi tiết , dẫn khác chi tiết mođun , số bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn kích thước chi tiết tiêu chuẩn e/ Khung tên: Bao gồm tên gọi phận lắp , ký hiệu vẽ , tỷ lệ , họ tên chức trách người có trách nhiệm vẽ 50 2/ Các quy ước biểu diễn vẽ lắp + Trên vẽ lắp không thiết phải biểu diễn đầy đủ tất phần tử chi tiết Cho phép không vẽ phần tử như: Các mép vát, góc lượn, rãnh dao, khía nhám , khe hở mối ghép + Đối với nắp đậy chúng che khuất phần bên phận lắp khơng vẽ nắp hình biểu diễn phải ghi + Nếu có số chi tiết loại giống lăn , bu lông … cho phép vẽ chi tiết chi tiết loại khác vẽ đơn giản + Những phận có liên quan với phận lắp biểu diễn nét gạch hai châm mảnh có ghi kích thước xác định vị trí chúng với + Cho phép biểu diễn riêng chi tiết hay phần tử chi tiết phận lắp Trên hình biểu diễn có ghi tên gọi tỷ lệ hình vẽ + Cho phép vẽ vị trí giới hạn vị trí trung gian chi tiết chuyển động nét gạch hai chấm mảnh 3/ Trình tự đọc vẽ lắp Đọc vẽ lắp cần đạt yêu cầu sau : - Hiểu hình dạng , cấu tạo nguyên lý làm việc công dụng phận lắp - Hiểu rõ hình dạng chi tiết quan hệ lắp ráp chi tiết - Hiểu rõ phương pháp tháo lắp Trình tự đọc vẽ lắp + Tìm hiểu chung: Trước hết đọc nội dung khung tên, yêu cầu kỹ thuật , phần thuyết minh để bước đầu có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng phận lắp + Phân tích hình biểu diễn Đọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ phương pháp biểu diễn nội dung biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn , vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt, phương chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần liên hệ hình biểu diễn Sau đọc hình biểu diễn ta hình dung hình dạng phận lắp 51 a/ Phân tích chi tiết Lần lượt phân tích chi tiết Căn theo số vị trí bảng kê để đối chiếu với số vị trí hình biểu diễn dựa vào ký hiệu vật liệu giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn Khi đọc cần dùng cách phân tích hình dạng để hình dung chi tiết Phải hiểu rõ tác dụng kết cấu chi tiết, phương pháp lắp nối quan hệ lắp ghép chi tiết b/ Tổng hợp Sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại đễ hiểu cách đầy đủ toàn vẽ lắp - Bộ phận lắp có cơng dụng gì? Ngun lí hoạt động ? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phận lắp - Các chi tiết ghép với nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phận III SƠ ĐỒ CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 1/ Sơ đồ hệ thống truyền động khí Các kí hiệu quy ước sơ đồ hệ thống truyền động khí quy định TCVN 15-85 , tương ứng voi ISO 3952 : 1981 Bảng 13.1 trình bày số kí hiệu quy ước chủ yếu Hình vẽ sơ đồ động vẽ theo dạng khai quy định vẽ khai triển mặt phẳng Ví dụ cấu truyền động bánh gồm trục I, II, III sơ đồ động cấu biểu diễn hình chiếu trục đo ( Ha) Sơ đồ động biểu diễn hình chiếu vng góc khai triển mặt phẳng ( Hb) I I II II III III 52 h.a h.b 3/ Sơ đồ hệ thống truyền động khí nén khí nén , thủy lực - Sơ đồ hệ thống thuỷ lực khí nén trình bày ngun lí làm việc liên hệ cụ , thiết bị hệ thống thuỷ lực , khí nén 1 M Y 2(1 ) 2(2) - Các khí cụ thiết bị hệ thống đánh số thứ tự theo dòng chảy , chữ số viết giá ngang đường dẫn Các đường ống đước đánh số thứ tự riêng , chữ số viết cạnh đường dẫn - Hình sơ đồ nguyên lý hệ thống thuỷ lực cung cấp dung dịch làm nguội chi tiết gia công máy cắt gọt 53