Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ KHOA KÊ TỐN – TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2013 Tên sinh viên: Lê Thị Thu Ha Lớp: K46A Kiểm tốn Nhóm: Niên khóa: 2014-2015 Tên giáo viên hướng dẫn THS Hoang Thị Kim Thoa Huế, tháng 01 năm 2014 MỤC LỤC Contents DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT TS Tài sản TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TS Tổng tài sản NV Tổng nguồn vốn NPT Nợ phải trả VCH Vốn chủ sở hữu NNH Nợ ngắn hạn TM Tiền mặt ĐTNH Đầu tư ngắn hạn PT NGẮN HẠN Phải thu ngắn hạn LNTT Tổng lợi nhuận trước thuế TSbq Tổng tài sản bình quân LNST Lợi nhuận sau thuế VCSHbq Vốn chủ sỡ hữu bình qn Cp Tổng chi phí DTT Tổng doanh thu thuẩn GVHB Giá vốn hàng bán BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ EBT Lợi nhuận trước thuế EAT Lợi nhuận sau thuế DANH MỤC BẢNG BIỀU Bảng 1.1- Danh sách ban lãnh đạo công ty Bảng 1.2- Danh sách cổ đông sáng lập Bảng 1.3- Kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm 2011, 2012, 2013 Bảng 1.4- Những thành tựu mà công ty đạt Bảng 1.5- Bảng phân tích chung tình hình tài sản năm 2012-2013 Bảng 1.6-Bảng phân tích chung tình hình tài sản năm 2011-2012 Bảng 1.7-Bảng phân tích chi tiết tình hình tài sản năm 2012-2013 Bảng 1.8-Bảng phân tích chi tiết tình hình tài sản năm 2011-2012 Bảng 1.9-Bảng phân tích chung tình hình nguồn vốn năm 2012-2013 Bảng 1.10-Bảng phân tích chung tình hình nguồn vốn năm 2011-2012 Bảng 1.11-Bảng phân tích chi tiết tình hình nguồn vốn năm 2012-2013 Bảng 1.12 -Bảng phân tích chi tiết tình hình NPT năm 2012-2013 Bảng 1.13-Bảng phân tích chi tiết tình hình VCSH năm 2012-1013 Bảng 1.14-Bảng phân tích chi tiết tình hình nguồn vốn năm 2011-2012 Bảng 1.15-Bảng phân tích chi tiết tình hình NPT năm 2011-2012 Bảng 1.16-Bảng phân tích chi tiết tình hình VCSH năm 2011-2012 Bảng 1.17-Bảng phân tích hiệu tiết kiệm chi phí Bảng 1.18-Bảng phân tích xu hướng biến động kết kinh doanh Bảng 1.19- Phân tích dọc BCLCTT Bảng 1.20- Phân tích ngang BCLCTT giai đoạn 2011-2012 Bảng 1.21- Phân tích ngang BCLCTT giai đoạn năm 2012-2013 Bảng 1.22- Phân tích tính khoản TSNH Bảng 1.23-Phân tích ảnh hưởng nhân tố lên khả toán ngắn hạn Bảng 1.24- Phân tích nhân tố ảnh hưởng lên khả tốn nhanh Bảng 1.25- Phân tích nhân tố ảnh hưởng lên khả toán tức thời Bảng 1.26- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TSNH Bảng 1.27- Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới số lần hoàn trả lãi vay ngắn hạn Bảng 1.28- Phân tích hiệu quản lý sử dụng TS Bảng 1.29-Phân tích nhân tố ảnh hưởng vịng quay tổng TS Bảng 1.30-Phân tích nhân tố ảnh hưởng suất hao phí TS Bảng 1.31-Phân tích nhân tố ảnh hưởng số vịng quay TSNH Bảng 1.32-Phân tích nhân tố ảnh hưởng kỳ luân chuyển TSNH Bảng 1.33-Phân tích nhân tố ảnh hưởng vịng quay tổng TS Bảng 1.34-Phân tích nhân tố ảnh hưởng vòng quay khoản phải thu Bảng 1.35-Phân tích nhân tố ảnh hưởng số vịng ln chuyển khoản phải trả Bảng 1.36-Phân tích nhân tố ảnh hưởng sức sản xuất TSDH Bảng 1.37-Phân tích nhân tố ảnh hưởng sức sản xuất TSCĐ Bảng 1.38- Phân tích khả tốn nợ dài hạn Bảng 1.39- Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến NPT/VCSH Bảng 1.40-Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hệ số toán NDH tổng quát Bảng 1.41-Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hệ số nợ Bảng 1.42- Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hệ số NDH/ Tổng TS Bảng 1.43-Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hệ số NDH/Tổng NPT Bảng 1.44-Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến số lần hoàn trả lãi vay dài hạn Bảng 1.45-Phân tích khả sinh lời Bảng 1.46-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp biên Bảng 1.47-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận rịng biên Bảng 1.48-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời Bảng 1.49-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận TSCĐ Bảng 1.50-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA Bảng 1.51-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROE Bảng 1.52- Phân tích chỉ số giá thị trường Bảng 1.53-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến EPS Bảng 1.54-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức Bảng 1.55-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến EPS DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1- Cơ cấu tổ chức công ty Sơ đồ 1.2- Cơ cấu tổ chức kế tốn cơng ty Sơ đồ 1.3- Trình tự ghi sổ kế toán Sơ đồ 1.4- Sơ đồ vốn lưu chuyển năm 2011 Sơ đồ 1.5-Sơ đồ vốn lưu chuyển năm 2012 Sơ đồ 1.6- Sơ đồ vốn lưu chuyển năm 2013 Phân tích BCTC Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng GVHD: Ths Hoàng Thị Kim Thoa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Báo cáo tài phương pháp tổng hợp số liệu từ sổ kế toán theo chi tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp, tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình lưu chuyển dịng tiền tình hình vận động sử dụng vốn doanh nghiệp thời kỳ nhất định Do đó, báo cáo tài vừa phương pháp kế tốn, vừa hình thức thể chuyển tải thơng tin kế tốn tài đến người sử dụng để đưa đinh kinh tế Phân tích báo cáo tài vận dụng cơng cụ kỹ thuật phân tích vào báo cáo tài chính, tài liệu liên quan nhằm rút ước tính kết luận hữu ích cho định kinh doanh Phân tích báo cáo tài công cụ sàng lọc chọn lựa “ứng viên” đầu tư hay sát nhập, công cụ dự báo điều kiện hậu tài tương lai Phân tích báo cáo tài cơng cụ chuẩn đốn bệnh, đánh giá hoạt động đầu tư tài kinh doanh công cụ đánh giá định quản trị định kinh doanh khác Phân tích báo cáo tài khơng chỉ q trình tính tốn tỷ số mà cịn trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu kết hành so với khứ nhằm đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp, đánh giá đã làm được, nắm vững tiềm năng, dự kiến xảy ra, sở đó kiến nghị biện pháp để tận dụng triệt để điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Với bất kì doanh nghiệp hoạt động muốn có hiệu thu lợi nhuận nhiều nhất, để làm điều đó đòi hỏi cần có rất nhiều yếu tố cấu thành nên vốn, nhân lực, công nghệ…tuy nhiên điều quan trọng Phân tích BCTC Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng GVHD: Ths Hoàng Thị Kim Thoa nhà quản trị phải biết tự trang bị cho kiến thức phân tích hoạt động kinh doanh nhằm biết cách đánh giá kết hoạt động kinh doanh Đồng thời, đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp ln ln phải tìm hiểu đưa giải pháp, chiến lược, sách giúp doanh nghiệp đến thành công Bên cạnh chiến lược, sách đưa ra, doanh nghiệp cần phải xác định nắm bắt dịng tiền lưu chuyển Để đáp ứng nhu cầu quản lý ngày cao phức tạp, doanh nghiệp cần phải có sự quan tâm thích đáng đến việc phân tích báo cáo tài Việc phân tích báo cáo tài giúp đánh giá tốt tình hình sử dụng vốn thực trạng hoạt động doanh nghiệp mình, qua đó có thể xác định nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động từng nhân tố đến kết kinh doanh doanh nghiệp Ý nghĩa phân tích báo cáo tài q trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu tài hành q khứ Thơng qua đó giúp người sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro tương lai để định kinh tế.Báo cáo tài phương pháp thể truyền tải thơng tin kế toán đến người định kinh tế Các báo cáo tài phản ánh kết tình hình mặt hoạt động doanh nghiệp chỉ tiêu giá trị Những báo cáo tài kế toán soạn thảo theo định kỳ tài liệu có tính lịch sử chúng thể đã xảy thời kỳ đó Đó tài liệu chứng nhận thành công hay thất bại quản lý đưa dấu hiệu báo trước sự thuận lợi khó khăn tương lai doanh nghiệp Báo cáo tài nguồn tài liệu rất quan trọng cần thiết việc quản trị doanh nghiệp đồng thời nguồn thơng tin hữu ích người bên bên doanh nghiệp có lợi ích kinh tế trực tiếp gián tiếp doanh nghiệp như: Phân tích BCTC Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng GVHD: Ths Hoàng Thị Kim Thoa Chủ sở hữu- Các nhà quản lý doanh nghiệp Các nhà đầu tư tương lai Các chủ nợ tương lai (người cho vay, cho thuê bán chịu hàng hóa, dịch vụ) Cơ quan quản lý chức nhà nước Chính phủ Mỗi đối tượng quan tâm tới báo cáo tài doanh nghiệp với mục đích khác Song tất muốn đánh giá phân tích xu doanh nghiệp để đưa định kinh tế phù hợp với mục tiêu từng đối tượng Phân tích báo cáo tài giúp đối tượng giải vấn đề họ quan tâm đưa định kinh tế Đối với công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng, thơng tin tài ln giữ vai trị quan trọng q trình quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Nhận biết vai trị thơng tin tài rất lớn nên từ thành lập, Công ty đã trọng đến cơng tác kế tốn việc phân tích tình hình tài qua báo cáo kế tốn Trên sở phân tích thực tế đó để đánh giá kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh, xác định yếu kém, tồn doanh nghiệp đâu? Cũng dự báo phát khả tiềm tàng doanh nghiệp để nhà quản lý đưa định đắn việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ngắn hạn dài hạn Thực tế năm qua đã chứng minh, dù gặp nhiều khó khăn công ty vẫn mở rộng quy mô xây dựng vị thị trường đầy biến động Xuất phát từ lý trên, em nhận thầy đề tài “Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng ” có ý nghĩa lý luận thực tiễn doanh nghiệp nói chung Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng nói riêng Phân tích BCTC Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng GVHD: Ths Hoàng Thị Kim Thoa Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích báo cáo tài nhằm đạt mục đích sau: - Cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực thông tin kinh tế cần thiết cho nhà quản lý doanh nghiệp đối tượng khác có quan tâm đến tình hình doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp kỳ báo cáo tình hình quản lý sử dụng vốn, khả huy động vốn, khả sinh lời hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Cung cấp thơng tin tình hình cơng nợ khả toán, khả tiêu thụ sản phẩm, vấn đề có ảnh hưởng tới điều kiện sản x́t, thơng tin dự đốn xu hướng phát triển doanh nghiệp tương lai Có thể nói: Mục đích phân tích báo cáo tài giúp đối tượng sử dụng thơng tin đánh giá sức mạnh tài chính, khả sinh lãi triển vọng doanh nghiệp từ đó đưa định đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm Tuy nhiên cần lưu ý rằng: tất báo cáo tài tài liệu có tính lịch sử chúng cho thấy đã xảy kỳ cá biệt Mục đích phân tích báo cáo tài giúp đối tượng quan tâm đưa định hợp lý hành động tương lai dựa vào thơng tin có tính lịch sử báo cáo tài Đới tượng nghiên cứu Tình hình tài cơng ty cổ phần Cao su Đà Nẵng thơng qua bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ bảng thuyết minh báo cáo tài giai đoạn 2012-2013 Phạm vi nghiên cứu 10 Chỉ tiêu cho biết kỳ cứ bình quân đầu tư 100 đồng vào tài sản tạo đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh Năm 2012, ROA Công ty 15,23%, năm 2013 13,25% , giảm 1,97% Bảng 1.50-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA Nhân tố LN sau thuế Tổng TS bình quân năm 2012 năm 2013 312,128,631,260 2,049,839,278,853 375,422,825,440 2,832,913,678,726 V (2013/2012) 0.0309 -0.0506 Năm 2012, ROA Công ty 15,23%, nghĩa bình quân cứ đầu tư 100 đồng vào tài sản kỳ tạo 15,23 đồng lợi nhuận sau thuế Sang năm 2013, chỉ tiêu Công ty giảm xuống, với mức giảm 1,97%, đạt 13,25% Nguyên nhân sự gia tăng LNST TS bình quân, nhiên tốc độ tăng TSBQ lớn tốc độ tăng LNST nên ROA Công ty giảm xuống Dưới sự tác động biến động tổng Tổng tài sản bình qn ROA Cơng ty đã giảm xuống 5,06%, với sự tác động LN sau thuế ROA chỉ tăng 3,09% • Ngun nhân, mức độ tốc độ tăng LNST, TSBQ đề cập những phần trước • Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu cho biết cứ bình quân đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu kỳ tạo đồng LNST Năm 2012, ROE Cơng ty 30,49%, năm 2013 giảm xuống cịn 29,45% Bảng 1.51-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROE Nhân tớ LN sau thuế VCSH bình qn năm 2012 312,128,631,260 1,023,614,553,245 năm 2013 375,422,825,440 1,274,614,398,629 V (2013/2012) 0.0618 -0.0722 119 Năm 2012, cứ bình quân đầu tư 100 đồng VCSH tạo đến 30,49 đồng lợi nhuận sau thuế, qua đó ta có thể thấy Công ty sử dụng rất hiệu đồng vốn cổ đông Đến năm 2013, ROE Công ty giảm xuống, mức tăng 1,04% Nguyên nhân LNST Công ty tăng tăng với tốc độ chậm so với tốc độ tăng VCSH bình quân, đó lý mà ROE Cơng ty giảm xuống Nguyên nhân, mức độ tốc độ tăng LNST, VCSHBQ đề cập những phần trước Áp dụng mơ hình phân tích Dupont phương pháp số liên hồn có nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu ROE số vòng quay tài sản (TAT), thừa số đòn bẩy nợ (FLM) tỷ lệ lãi ròng (ROS) mức độ ảnh hưởng từng nhân tố sau: Chỉ tiêu FLM TAT ROS ∆ROE(FLM ) ∆ROE(TAT) ∆ROE(ROS) năm 2012 2.00 1.36 0.11 năm 2013 2.22 0.99 0.13 0.22 -0.37 0.02 2.92% -9.89% 5.94% • Địn bẩy tài chính: Trong năm 2012 thừa số địn bẩy nợ cơng ty lần sang năm 2013 chỉ tiêu đã tăng lên 2,22 lần, điều đã làm cho tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu năm tăng tới 2,92% • Số vịng quay TS: Trong năm 2013 số vịng quay tài sản cơng ty đã giảm 0,37 vòng điều đã làm cho năm tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu giảm 9,89% • Tỷ lệ lãi rịng Trong năm 2013 tỷ lệ lãi rịng cơng ty có tăng 0,02 % điều đã làm cho tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu tăng lên 5,94% 120 Qua số liệu ta thấy tình hình cơng ty phát triển tốt, ROE giảm nhẹ, tình hình cơng ty phát triển tốt Nguyên nhân sự giảm vốn chủ sở hữu năm 2013 tăng 18% bắt nguồn từ việc DRC tăng vốn điều lệ thông qua trả cổ tức cổ phiếu nguồn lợi nhuận giữ lại cao Việc ROE Công ty cao sở để cổ phiếu Công ty có thể hấp dẫn nhà đầu tư 1.2.5.5 Chỉ số thị trường Giá thị trường cổ phiếu phổ thông mức người mua người bán xác lập thực giao dịch cổ phiếu đó Giá trị thị trường doanh nghiệp tính giá thị trường cổ phiếu nhân với tổng số cổ phiếu doanh nghiệp Khi phân tích chỉ số giá thị trường, người ta thường sử dụng chỉ tiêu như: Lợi nhuận cổ phiếu Tỷ lệ chi trả cổ tức Giá lợi nhuận (P/E) Giá trị sổ sách cổ phiếu 121 Bảng 1.52- Phân tích chỉ số giá thị trường 2012/2011 2013/2012 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 +/- % +/- % Lợi nhuận sau thuế TNDN đồng 197,653,563,37 312,128,631,26 375,422,825,44 114,475,067,88 57.92 63,294,194,180 20.28 Cổ tức ưu đãi Số lượng cổ phiếu lưu hành Cổ tức phân phối cổ phiếu Giá hành cổ phiếu( lấy theo giá phiên giao dịch cuối sàn HOSE) Nguồn vốn chủ sở hữu(vốn cổ phần) đồng 58,287,326 83,073,849 12,133,461 26,29 24,786,523 42,52 2,000 2,000 20,400 39,100 11,400 126.67 18,700 91.67 692,289,450,00 830,738,490,00 230,750,800,00 50.00 138,449,040,00 20.00 cp 46,153,865 đồng/c p đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận cổ phiếu (EPS) Tỷ lệ chi trả cổ tức Giá lợi nhuận (P/E) Gía trị số sách mổi cổ phiếu Giá trị thị trường/giá trị sổ sách (M/B) 9,000 461,538,650,00 đơn vị đồng/cp % lần đồng/cp lần năm 2011 năm 2012 4,282 5,355 2.10 10,000 0.90 năm 2013 2012/2011 +/- 2013/2012 +/- 1,073 -836 37.35 3.81 4,519 44.26 8.65 10,000 1.71 0.00 4.84 0.00 2.04 3.91 1.14 1.87 10,000 122 • Lợi nhuận cổ phiếu (EPS) Chỉ tiêu cho biết cứ đầu tư cổ phiếu phổ thông kỳ tạo đồng lợi nhuận Năm 2011, EPS Công ty 4,282 đồng/cp Đến năm 2012, chỉ tiêu tăng thêm 1,073 đồng/cp, đạt 5,355 đồng/cp Tuy nhiên, đến năm 2013, EPS Công ty giảm xuống với mức giảm 836đồng/cp, đưa EPS năm đạt 4,519đồng/cp Bảng 1.53-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến EPS Nhân tố LN sau thuế - cổ tức ưu đãi SL CP lưu hành năm 2011 năm 2012 năm 2013 197,653,563,37 46,153,865 312,128,631,26 58,287,326 375,422,825,44 83,073,849 V (2012/2011 ) V (2013/2012 ) 2480.3 1085.9 -1407.8 -1921.8 Năm 2011, EPS Công ty 4282 đồng/cp Điều cho thấy cứ bình quân đầu tư vào cổ phiếu tạo 4282 đồng lợi nhuận Đến năm 2012, LNST số lượng cổ phiếu lưu hành tăng, tốc độ tăng LNST lơn tốc độ tăng số lượng CP lưu hành làm cho EPS tăng 1073 đồng cụ thể :LNST Công ty tăng lên 114,475,067,887 đồng làm cho EPS tăng 2480,3 đồng công ty phát hành thêm 12,133,461 cổ phiếu làm cho EPS Công ty giảm 1407.8đồng/cp Sang năm 2013, LNST số lượng cổ phiếu lưu hành tăng nhiên tốc độ tăng số cổ phiếu lưu hành lớn tốc độ tăng LNST đã làm cho EPS giảm 836 đồng Cụ thể, LNST tăng lên làm cho EPS tăng 1085.9 đồng, số lượng cổ phiếu lưu hành tăng làm cho EPS giảm 1921.8 đồng Qua trên, ta có thể thấy tình hình sử dụng vốn cổ đông Công ty giai đoạn từ 2011 đến 2013 rất hiệu quả, có sự giảm nhẹ vẫn đủ tạo nên sự hấp dẫn Cơng ty cổ đơng • Tỷ lệ chi trả cổ tức 123 Các nhà kinh doanh thường có sự lựa chọn để định đầu tư vào cổ phiếu có lợi nhất, với lợi nhuận mà cổ phiếu mang lại nhân tố định Các cổ đông có thể chưa muốn nhận tiền lãi mà muốn tái đầu tư để tiếp tục sinh lời, họ thường nghiên cứu chi tiết tỷ lệ chi trả cổ tức để từ đó đưa định Năm 2012, tỷ lệ chi trả cổ tức Công ty 37.35%, đến năm 2013 tăng lên thành 44.26% Bảng 1.54-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức năm năm Nhân tố V (2013/2012) 2012 2013 Cổ tức phân phối cổ phiếu 2,000 2,000 5,355 4,519 Lợi nhuận cổ phiếu (EPS) 0.07 Trong năm từ 2012 đến 2013, tỷ lệ chi trả cổ tức Công ty có xu hướng tăng Việc Công ty chỉ trả cổ tức 2000 đồng/cp, phần lợi nhuận lại giữ lại để tái đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã khiến cho tỷ lệ chi trả cổ tức Công ty tăng lên với mức tăng 7% Từ trên, ta có thể thấy Công ty có sách sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh công nợ, đảm bảo cân đối nguồn vốn mục tiêu dài hạn • Giá lợi nhuận (P/E) Chỉ tiêu cho biết với đồng lợi nhuận tạo ra, nhà đầu tư sẵn sàng bỏ (đầu tư) đồng vào cổ phiếu Công ty Năm 2011, chỉ số P/E Công ty 2.10 lần, đến năm 2012 tăng lên 3,81 lần năm 2013 tăng đột biến 8.65 lần Năm 2011, P/E Công ty 2.10 lần, điều có nghĩa với đồng lợi nhuận tạo ra, nhà đầu tư sẵn sàng đầu tư vào cổ phiếu Công ty 2.11 đồng Chỉ tiêu nhìn chung cao 124 Sang năm 2012, lúc nhà đầu tư sẵn sàng bỏ nhiều vốn vào Công ty chỉ để thu đồng lợi nhuận, họ kỳ vọng vào tương lai Công ty tiếp tục tăng trưởng với kết ấn tượng Việc Công ty định giá cao thông qua thị giá cổ phiếu Công ty tăng lên đã giúp P/E Công ty tăng 1.71 lần 3.81 lần Sang năm 2013 P/E cơng ty tăng đột biến với mức tăng lên đến 4.84 lần, đạt 8,65 lần cho thấy nhà đầu tư có nhìn thật sự tích cực cổ phiếu cơng ty • Giá trị sổ sách cổ phiếu Đây giá trị sổ sách cổ phiếu lúc Công ty phát hành Theo quy định nước ta, giá trị sổ sách cổ phiếu mặc định 10,000 đồng/cp • Giá trị thị trường/giá trị sổ sách (M/B) Chỉ tiêu cho biết giá trị thị trường cổ phiếu lần giá trị sổ sách cổ phiếu Gia tăng chỉ tiêu thể sự thành công Công ty việc gia tăng tài sản cho chủ chủ sở hữu tối đa hóa giá trị thị trường Công ty Năm 2010, M/B Công ty 0.9 lần, sang năm 2011, chỉ tiêu đã tăng rất đáng kể lên 2.04 lần sang năm chỉ tiêu tiếp tục tăng với 3.91 lần Bảng 1.55-Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến EPS Nhân tố Giá trị thị trường CP Gía trị sổ sách CP năm 2010 năm 2011 năm 2012 V (2011/2010) V (2012/2011) 9,000 20,400 39,100 -1.14 -1.87 10,000 10,000 10,000 0.00 0.00 Việc giá trị sổ sách CP không đổi, đó nhân tố nhất tác động đến chỉ tiêu M/B giá trị thị trường CP Giá trị thị trường CP phụ thuộc vào cung cầu CP thị trường Trong đó, cung cầu CP thị trường lại phụ thuộc vào nhân tố khách quan triển 125 vọng phát triển ngành, kinh tế hết từ kết kinh doanh phát triển Cơng ty Với năm mà kinh tế vốn đánh giá nhiều bất ổn khó khăn năm 2011, 2012,2013 nhiên năm trước, Công ty có mức tăng trưởng ổn định Một kết kinh doanh rất khả quan với triển vọng phát triển mạnh mẽ tương lai nhờ sách phát triển phù hợp, cổ phiếu Công ty đã lọt vào tầm ngắm nhà đầu tư Vì vậy, năm 2012, giá trị thị trường cổ phiếu Công ty đã tăng trưởng mạnh mẽ, mức tăng 11400 đồng/cp ứng với tốc độ tăng lên đến 126.67% đã khiến M/B Công ty năm 2012 tăng 1.14 lần so với năm 2011 Sang năm 2013, giá trị thị trường cổ phiếu tiếp tục tăng với mức tăng 18700 đồng/cp ứng với mức tăng 91,67% làm cho M/B công ty tăng 1,87 lần 126 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 2.1 Đánh giá chung về tình hình tai chính Cơng ty Sau q trình tìm hiểu phân tích báo cáo tài Cơng ty, báo cáo thường niên cáo bạch giai đoạn từ 2011 đến 2013, em xin rút số nhận xét chung sau: Trong giai đoạn từ 2011 đến 2013, tình hình tài Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng có thể đánh giá tốt Với sách kinh doanh hợp lý, chiến lược mang tính tầm nhìn, sử dụng hiệu nguồn nhân – vật lực sẵn có huy động thêm từ bên đã giúp cho Công ty có sự ổn định tăng trưởng bền vững Trong năm qua tình hình tài cơng ty có ưu điểm sau: • Năm 2013 đánh giá năm mà kinh tế đất nước phải đối mặt với hàng loạt vấn đề khó khăn thách thức như: tốc độ tăng trưởng thấp, niềm tin suy giảm vốn đầu tư xã hội đã giảm sút bao giờ hết.Đối với DRC, năm 2013 Công ty vừa sản xuất, vừa tiếp tục triển khai Dự án đầu tư, vừa phải thực kế hoạch di dời nhà máy từ khu vực Bắc Mỹ An vào Khu công nghiệp Liên Chiểu để giao trả mặt theo yêu cầu UBND Thành phố Đà Nẵng Trong bối cảnh vậy, với truyền thống không ngừng vượt khó lên, tập thể CBCNV Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng đã phát huy tinh thần lao động sáng tạo, đoàn kết, thống nhất mọi hành động, tận dụng tốt thời cơ, từng bước vượt qua khó khăn, thách thức • DRC doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chủ yếu xuất nhập vật tư sản phẩm công nghiệp cao su, lốp xe đạp, xe máy, ô tô sản phẩm cao su kỹ thuật khác Với mạng lưới phân phối đại lý trải dài từ Bắc tới 127 Nam, DRC doanh nghiệp rất có uy tín qui mơ lớn ngành Trong năm qua tình hình tài công ty có ưu điểm sau 2.1.1 Điểm mạnh - Về khả tốn: nhìn chung khả tốn Cơng ty tốt Cơng ty có khả đảm bào toán cho khoản nợ ngắn hạn dài hạn Điều thể qua số chỉ số mà tiểu luận đã sử dụng để phân tích như: khả toán nợ ngắn hạn, khả toán nhanh hay hệ số nợ Công ty,…Qua chỉ số phân tích tài cho thấy khả tốn công ty yếu hàng tồn kho nhiều, nhiên chỉ số khả sinh lời cao, tăng trưởng lợi nhuận tốt Nhìn chung chỉ số Công ty mức cao, qua đó cho thấy Cơng ty có thể đảm bảo tốn cho khách hàng, nhà đầu tư hay cho cổ đơng - Về khả quản lý sử dụng tài sản: Cơng ty đã có sách quản lý sử dụng tài sản hiệu Điều thể qủa: • HTK Cơng ty quay nhanh, qua đó rút ngắn số ngày dự trữ HTK xuống => tiết kiệm nhiều chi phí bảo quản lưu trữ hàng tồn kho • Xét vịng quay khoản phải thu cơng ty, ta thấy cơng ty có vịng quay khoản phải thu tốt ổn định hai năm qua - Nợ công ty đa số nợ dài hạn theo đó cơng ty giảm áp lực tốn nợ ngắn hạn chủ động toán khoản nợ vay - Ở khả sinh lời: giai đoạn từ 2012 đến 2013, khả sinh lời Công ty đánh giá cao Các chỉ tiêu lợi nhuận gộp biên, ROA, ROE Công ty mức cao Qua số liệu ta thấy tình hình cơng ty phát triển tốt, ROE giảm nhẹ, tình hình cơng ty phát triển tốt Nguyên nhân sự giảm vốn chủ sở hữu năm 2013 tăng 18% bắt nguồn từ việc DRC tăng vốn điều lệ thông qua trả 128 cổ tức cổ phiếu nguồn lợi nhuận giữ lại cao Việc ROE Công ty cao sở để cổ phiếu Công ty có thể hấp dẫn nhà đầu tư EPS công ty tăng mạnh qua năm Xét vĩ mô Việt Nam vừa thức trở thành nước sản xuất cao su lớn thứ giới, theo báo cáo Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên( ANRPC) dự báo xuất cao su Việt Nam năm 2012 có thể đạt 930,000 tấn, thực tế năm 2012 sản lượng xuất cao su Việt Nam đạt triệu tấn, cao so với mức 930,000 tấn theo dự báo, cho thấy tiềm sinh lợi ngành rất cao Thêm vào đó sự thay đổi hạng sản xuất đánh dấu vai trò quan trọng Việt Nam thị trường cao su quốc tế Ngành cao su tự nhiên có nhiều lợi đặc thù, nên dù bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn, giá cao su giảm mạnh doanh nghiệp vẫn có khả sinh lời rất cao, với tình hình tài lành mạnh, với giá đóng cửa phiên giao dịch cuối năm 2012 20400 đồng/cp năm 2013 39100 đồng/cp, khoản thị trường rất tốt DRC cổ phiếu tốt, an toàn đáng quan tâm đầu tư 2.1.2 Điểm yếu: Bên cạnh nhiều điểm mạnh, Cơng ty vẫn cịn tồn số điểm yếu cần khắc phục, như: - Năm 2013, ta thấy cơng ty có mức sử dụng chi phí tăng mạnh Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi vay tăng mạnh so với năm 2011, 2012 - Xét khả toán, tỷ số toán hành ,tỷ số toán nhanh, tỷ số toán tức thời, hệ số toán TSNH cho thấy khả toán công ty năm 2013 có phần giảm sút so với kỳ năm 2011, 2012 hàng tồn kho cơng ty nhiều, ảnh hưởng đến khả tốn khoản nợ ngắn hạn - Năm 2013 mức sử dụng nợ công ty tăng năm công ty đã tăng cường vay thêm nợ dài hạn phần vay nợ ngắn hạn tăng cho thấy cơng ty sử dụng địn bẩy tài phải chịu chi phí lãi vay 129 - Xét tỷ số hoạt động cơng ty, vịng quay hàng tồn kho giảm qua năm 2012, 2013 cho thấy năm công tác bán hàng công ty chậm - Xét kỳ toán nợ, ta thấy kỳ tốn nợ cơng ty có xu hướng giảm cụ thể năm 2011 số vòng luân chuyển khoản phải trả giảm từ năm 2011 đến năm 2013 chứng tỏ cơng ty trì trệ việc tốn nợ cho khách hàng, nhiên thời gian toán công nợ tốt so với doanh nghiệp ngành - Với tiềm lực tương lai tươi sáng cho công ty cổ phần cao su Đà Nẵng điều tất yếu, quy mô ngày mở rộng, ngày có nhiều sản phẩm công nghệ cao cung cấp thị trường, tạo niềm tin cho khách hàng, nâng cao lợi nhuận tăng thu nhập cho cổ cơng, tốn nợ hạn tạo niềm tin cho nhà tín dụng Bên cạnh đó có thách thức rất lớn công ty thị trường có nhiều đối thủ cạnh trạnh mọi mặt giá cả, mẫu mã, chất lượng, dịch vụ sau bán hàng Công ty cần có chiến lược phù hợp để mở rộng thị trường cạnh tranh lành mạnh với đối thủ Phải ln quan tâm đến tình hình tài cơng ty trước biến động khó lường kinh tế chung 2.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện tình hình tài Cơng ty - Qua phân tích cho thấy việc sử dụng quản lý tài sản công ty năm qua chưa thật sự tốt Số vòng quay tài sản chung, tài sản ngắn hạn vòng quay hàng tồn kho giảm, sức sản xuất của tài sản cố định nhiều Để cải thiện tình hình cần phải sử dụng tài sản cách hợp lý tiết kiệm, sử dụng hết công suất tài sản đồng thời phải có sách tu bổ bảo trì máy móc thiết bị, nhanh chóng hồn thành cơng trình xây dựng dở dang tiến độ, hạn chế hàng tồn kho đến mức tối thiểu - Nâng cao doanh thu cách đưa sách bán hàng linh hoạt, dịch vụ sau bán hàng, mở rộng thị trường, hạ giá bán 130 không làm giảm chất lượng sản phẩm Quản lý tốt chi phí đầu vào nguyên liệu, nhân cơng, chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm tối thiểu hóa chi phí, nâng cao hiệu sản xuất, tăng doanh số bán hàng 131 PHẨN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Những điều làm - Trong em đã nêu thông tin tổng quan công ty cổ phần cao su Đà Nẵng, phân tích cách tổng quát tình hình tài cơng ty ba năm qua 2011, 2012 2013 - Sự tăng trưởng giá trị tỷ lệ chỉ tiêu báo cáo tài - Đi sâu phân tích vào từng chỉ tiêu tài cơng ty từ đó nêu nhận xét kết luận cho chỉ số - So sánh số tỷ số bình quân chung ngành để có đánh giá đắn - Nêu ưu, nhược điểm thực trạng tình hình tài lúc bấy giờ từ đó có nhìn chủ quan hội thách thức công ty đồng thời đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt đông 3.1.2 Những điều chưa làm - Chưa so sánh tốc độ tăng trưởng cấu chỉ tiêu tài với cơng ty ngành cụ thể - Khi nhận xét chỉ tiêu cịn mang tính chủ quan nhiều, chưa thật sự có nhìn vĩ mơ - Hạn chế việc vẽ biểu đồ thể chỉ tiêu 3.2 Kiến nghị Do thời gian gấp rút, chưa tìm hiểu nhiều tài liệu liên quan, chưa có điều kiện tới thực tập thực tế công ty nên sự phân tích có thể chưa kỹ lưỡng, nhiều kết luận vẫn chưa xác chỉ mang ý kiến khách quan sinh viên thực (chưa có kinh nghiệm thực tế), em làm nhiều thiếu sót Từ hạn chế kể trên, để tiểu luận hoàn thiện có thể cung cấp nhiều thơng tin hữu ích cho người quan tâm, em xin đề xuất kiến nghị sau: 132 Cần có thêm thời gian hoàn thành tiểu luận để từ đó có thể tiến hành phân tích kỹ lưỡng, sâu sát hơn, có thể so sánh với công ty ngành để có nhìn tổng quan mang tầm vĩ mô qua đó có thể giúp tiểu luận hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê Bộ tài (2006), chế độ kế tốn doanh nghiệp, Nhà xuất tài PGS.TS.Lưu Thị Hương (2005), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê Ths Hồng Thị Kim Thoa (2014), Giáo trình: Phân tích báo cáo tài chính ,Khoa Kế toán – Tài chính, Trường Đại Học Kinh tế Huế PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính , Đại học kinh tế Quốc Dân 133