Bài-học-kì

15 0 0
Bài-học-kì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC – PSYC 101 Học kỳ năm học 2021-2022 Chủ đề số: 05 Tên chủ đề: Vận dụng lý luận phát triển trí tuệ học sinh học tập giải thích luận điểm: “Dạy học trước kéo theo phát triển”, từ đề xuất phương hướng dạy học nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh phổ thơng HÀ NỘI-2021 1) MỞ ĐẦU Giáo dục đóng vai trị quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Chính vậy, người thầy cần phải ý thức vai trò sứ mệnh thiêng liêng cao Mỗi lời nói, cử chỉ, hành vi, đặc biệt quan điểm giảng dạy người thầy trước học sinh phải cân nhắc kỹ lưỡng sai sót nhỏ, vơ tình hay cố ý, để lại hậu nặng nề cho trẻ mà điển hình kết học tập sa sút, sâu xa nặng nề hình thành nên thói quen tiêu cực, ảnh hưởng đến tương lai học sinh Trong dạy học, người giáo viên phải lấy việc phát triển trí tuệ, tư làm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để đạt mục tiêu đó, điều quan trọng giáo viên cần phải ý thức vai trò to lớn việc dạy học trước kéo theo phát triển tư duy, trí tuệ cho học sinh Đây quan điểm đổi mới, mang tính cách mạng giáo dục, L.X Vưgotxki – nhà tâm lý học lỗi lạc người Nga - đề xuất Nó đả kích mạnh mẽ quan điểm lỗi thời, lạc hậu khứ cho việc dạy học phải khơng q q trình phát triển tách rời q trình phát triển trí não với hoạt động giảng dạy Những quan điểm lỗi thời để lại hậu nặng nề cho giáo dục Việt Nam nói riêng giới nói chung đào tạo học sinh với khuynh hướng không theo kịp thời đại, hạn chế mặt tư duy, lạc hậu suy nghĩ Là người giáo viên chân chính, ta phải lấy quan điểm L.X Vưgotxki làm hải đăng soi sáng cho hoạt động giảng dạy Bài viết tập trung làm rõ quan điểm dựa lý luận phát triển trí tuệ học sinh học tập Từ tác giả đưa phương hướng dạy học, giải pháp hữu ích mang tính chiến lược lâu dài, tốn kém, đơn giản để phát triển trí tuệ cho em NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm trí tuệ học sinh nhận định liên quan ? Hiện có nhiều luồng quan điểm khác trí tuệ người nói chung học sinh nói riêng Thật khó để đưa khái niệm tất người coi xác chấp nhận Việc định nghĩa trí tuệ viết khơng nhằm mục đích xây dựng lý thuyết khoa học xác tuyệt đối, mà quan trọng từ định nghĩa nhận định có liên quan giúp học sinh, thầy cô bậc phụ huynh có nhìn tồn diện, khách quan Giáo dục phát triển trí tuệ, có định hướng xác phù hợp với đối tượng khác Theo nhà tâm lý học Raymond Cattell (1963) John Horn (1998) trí thơng minh gồm: trí thơng minh mềm trí thơng minh kết tụ Hiểu đơn giản, trí thơng minh mềm thuộc tính, tố chất, khả “sẵn có” người, phát triển từ trẻ lọt lòng tuổi vị thành niên giảm dần theo thời gian Ngược lại, trí thơng minh kết tụ có mối liên hệ mật thiết với khái niệm “năng lực” - biểu qua mức độ thành công khả giải vấn đề sở tiếp thu văn hóa, tri thức, hiểu biết hoạt động học tập, nghiên cứu, vui chơi giải trí, rèn luyện Loại thơng minh phát triển tỉ lệ thuận theo độ tuổi dựa trí thơng minh mềm Đây khái niệm chấp nhận tương đối rộng rãi Trong Gardner (1983) lại phân chia trí thơng minh thành tám loại khác nhau: ngơn ngữ, âm nhạc, khơng gian, logic tốn, vận động thể, giao tiếp liên nhân cách, nội tâm tự nhiên Đây thường gọi “Thuyết đa trí tuệ” Mỗi loại trí tuệ thể qua lĩnh vực chun mơn điển hình tương ứng với đặc điểm khác nhau, chẳng hạn loại hình trí thơng minh Logic Tốn gắn với chun mơn Tốn học nhà khoa học; đặc điểm nhóm người sử hữu trí tuệ nhạy cảm với lập luận logic, tư số trừu tượng Gardner cịn quan điểm trí tuệ tiềm tâm lý sinh học; biểu mức độ khác nhau, coi kết nhiều nhân tố khác kinh nghiệm, văn hóa, động có tác động tới người Đây thuyết nhiều nhà giáo dục khắp nơi giới ủng hộ lẽ giúp nhà trường mở rộng giới quan lực, phạm vi dạy học cách thức, phương tiện, sở truyền thụ kiến thức thông qua các hoạt động giảng dạy Theo quan điểm nhà sinh vật học, trí tuệ chủ đề gây tranh cãi Tuy nhiên đại đa số cho trí tuệ có liên quan đến cấu trúc não bộ, gen di truyền hoạt động sống đặc biệt Trong xã hội, người có quan niệm khác Song, đại đa số trí trí tuệ biểu thị khả học tập, nghiên cứu, lao động, giải quyết, đối mặt với vấn đề, hồn cảnh lạ, vận dụng thành cơng kiến thức sẵn có vào việc giải vấn đề Trí tuệ mang nặng tính di truyền, tính kế thừa bị chi phối lớn yếu tố giáo dục, môi trường sống làm việc, chiến lược cá nhân, hồn cảnh lịch sử, … Nói tóm lại, dù hiểu theo quan điểm nào, trí tuệ coi có mối liên hệ mật thiết với tố chất sẵn có thay đổi, tiến phạm vi thơng qua hoạt động sống Phải nhấn mạnh đường để phát triển trí tuệ hoạt động sống Trí tuệ đa dạng phong phú với nhiều kiểu hình thái, cách biểu khác dẫn đến cách đánh giá hồn tồn khác Trí tuệ thuộc tính vơ quan trọng cá nhân Vì vậy, ngành giáo dục phải ưu tiên việc phát triển trí tuệ học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu 2.2 Chẩn đốn đo lường trí tuệ số phát triển trí tuệ Cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, người ta chủ yếu dựa vào kiểm tra số IQ để đánh giá, đo lường trí tuệ người Điểm trội phương pháp khả khách quan hóa, cụ thể hóa, lượng hóa trí tuệ người, từ so sánh, phát khác biệt cá nhân trí tuệ Tuy nhiên, phương pháp vấp phải khơng tranh cãi khả phản ánh chất, trình, xu hướng phát triển trí tuệ cá nhân Vì việc đánh giá xác trí tuệ người cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác xem xét sản phẩm, hoạt động cá nhân, thực nghiệm, quan hệ xã hội, … Sự phát triển trí tuệ xác định số sau đây: Tốc độ định hướng trí tuệ: thể qua tốc độ thực hiện, giải tập, tình huống, vấn đề Tốc độ khái quát hóa: thể qua khả hiểu, chọn lọc, đánh giá, phân tích chất vấn đề Tính tiết kiệm tư duy: thể qua khả giải vấn đề hiệu quả, ngắn gọn, đơn giản, sáng tạo Tính mềm dẻo trí tuệ: thể qua khả ứng biến linh hoạt với điều kiện ngoại cảnh; khả đối chiếu, soi xét vấn đề đa chiều; khả xác lập phụ thuộc kiến thức có sang trật tự ngược với chúng Tính phê phán trí tuệ: tinh thần học hỏi, hồi nghi giới quan Sự hiểu sâu sắc tài liệu: phân biệt chất không chất vật tượng Trên tiêu chí quan trọng giúp người thầy đánh giá, điều chỉnh hoạt động giảng dạy sở để phát em học sinh có tố chất đặc biệt nhằm kịp thời bồi dưỡng khắc phục hạn chế em 2.3 Bản chất hoạt động dạy học ? Theo quan điểm đại, hoạt động dạy học hiểu là: “Người giáo viên (hoặc giảng viên) sử dụng phương pháp, phương tiện đặc thù để định hướng, trợ giúp, tổ chức điều khiển hoạt động học người học nhằm giúp họ lĩnh hội văn hóa xã hội, tạo phát triển tâm lý, lực người, hình thành phát triển nhân cách” 2.4 Dạy học trước phát triển kéo theo phát triển trí tuệ Trước trả lời câu hỏi dạy học trước phát triển dạy học trước kéo theo phát triển trí tuệ, ta đến tình sau liên quan đến việc biên soạn tài liệu: Trong lớp học bình thường (khơng phải lớp chun, chọn), sau hồn thành giảng tốn “phép nhân, chia phân số”, giáo viên chuẩn bị chuyển qua hoạt động rèn luyện củng cố Dưới ba phiếu tập người giáo viên lựa chọn: “PHIẾU SỐ Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức 7 1  :  8 a) 11  11 (Thông hiểu) b) 21 cm Bài tập 2: Một hình chữ nhật có diện tích 10 cm , có chiều dài Tính chiều rộng hình chữ nhật ? (Vận dụng) 2    97.100 Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức sau đây: 1.4 4.7 (Vận dụng cao) PHIẾU SỐ Bài tập 1: Tương tự phiếu số Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức sau: 2   4 a) b) (Thông hiểu) PHIẾU SỐ Bài tập 1, 2: Tương tự phiếu số 1 Bài tập 3: Lớp 6A có số học sinh thích mơn tốn Trong số học sinh thích mơn tốn, có số học sinh thích mơn Ngữ văn Hỏi có phần số học sinh lớp 6A thích mơn Tốn mơn Văn ? (Vận dụng) ” Quan sát thấy phiếu số lựa chọn hợp lý Các tập xếp từ dễ đến khó có phân hóa tương đối rõ ràng Bài phục vụ mục tiêu củng cố kiến thức sau buổi học, có tác dụng ơn lại cơng thức tính diện tích, cuối giúp nâng cao mặt tư duy, đòi hỏi học sinh phải huy động tổng thể kiến thức học, khả đọc hiểu, tư trừu tượng, óc suy luận tinh tế, lực ngôn ngữ (trong diễn đạt lời giải) đánh giá thách thức so với khả học sinh bình thường Ở phiếu số 1, tập khó, vượt xa khả học sinh, chí em giỏi giải lắc léo, mẻ tốn, khơng phù hợp giảng dạy lớp Phiếu số không đáp ứng khả phân loại, tập chủ yếu lặp lại ý tưởng lẫn cách thực hiện, khơng phát triển trí tuệ, tư cho em sau buổi học Nếu áp dụng phiếu số dễ gây chán nản cho phần đông em học sinh lớp, khơng đạt hiệu phát triển trí tuệ lực học sinh Như vậy, thông qua hoạt động đơn giản, gần gũi giáo viên trên, ta phần thấy việc dạy học, tổ chức hoạt động dạy học phải theo quan điểm “đi trước phát triển kéo theo phát triển” Dạy học trước trình phát triển phản ánh chất, vai trò hoạt động dạy học Nếu việc học sau phát triển, sai lầm lớn Cụ thể, hậu mà để lại thui chột khả phát triển trí tuệ tư học sinh, dẫn đến hình thành thói quen không tốt thiếu cẩn thận, lối học đối phó, chủ quan, tự mãn Đối chiếu lại số phát triển trí tuệ, khơng khó để nhận thấy dạy học theo quan điểm thu hiệu vượt trội, phù hợp toàn diện Cũng theo L.X Vưgotxki, thời điểm định trẻ ln có trình độ phát triển: trình độ phát triển khả phát triển gần (vùng phát triển gần nhất) Cụ thể:  Trình độ nơi mà đó, kĩ năng, chức phát triển cách đầy đủ trọn vẹn mà biểu khả độc lập giải vấn đề cách nhanh chóng, thành thạo khơng cần trợ giúp từ bên bạn bè hay thầy cô  Vùng phát triển gần hiểu nơi trẻ chưa phát triển đầy đủ, trọn vẹn dù có số kiến thức, kĩ năng, chức liên quan cần có hợp tác giúp đỡ từ người khác để thực Do đó, dạy học theo quan điểm L.X Vưgotxki mở rộng vùng phát triển tại, giúp trẻ phát triển lực thân tối đa mà quan điểm trái ngược làm Dạy học theo quan điểm trẻ tiến ngày, giờ, phá bỏ giới hạn thân, lâu dần trẻ chinh phục điều xa so với lực ban đầu trẻ Khơng dừng lại đó, việc dạy học trước phát triển yếu tố quan trọng định hình phát triển theo hướng mà ngành giáo dục mong muốn Sự phát triển vừa điều kiện cần cho hoạt động giảng dạy, vừa mục tiêu Dạy học phát triển trí tuệ cho trẻ có mối quan hệ hữu với nhau, điều kiện tiên để bộc lộ phát triển trẻ Bất quan điểm tách rơi hai yếu tố quan điểm sai lầm, phản giáo dục, không phản ánh chất hoạt động dạy học Việc dạy tổ chức hoạt động sư phạm đắn, gắn kết chặt chẽ khơng dừng lại việc phát triển trí tuệ mà cịn kéo theo hàng loạt q trình phát triển khác, nhân tố để phát triển thể hiện, tùy thuộc vào tình khác Lấy ví dụ, người thầy giao cho học sinh nhiệm vụ mang tính thử thách cao (như số phiếu số trên) khiến học sinh khơng thể giải nhiệm vụ tạo điều kiện cho người giáo viên tổ chức nhiều hoạt động sư phạm khác Một số kể đến tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh nhằm tìm giải pháp, từ giúp trẻ bộc lộ phát triển kĩ giao tiếp hợp tác, kĩ tranh biện, khả thuyết trình, lực giải vấn đề, phẩm chất liên quan đến tự tin, đoàn kết, chia sẻ,… Nói ngắn gọn, dạy học theo quan điểm L.X Vưgotxki phản ánh chất, mục tiêu hoạt động dạy học 2.4 Phương hướng nâng cao hiệu dạy học phát triển trí tuệ Có nhiều phương pháp nâng cao hiệu dạy học gồm hai hướng phát triển trí tuệ thơng qua hoạt động dạy lĩnh vực khoa học phát triển tư duy, trí tuệ, thơng qua việc dạy trực tiếp kĩ trí tuệ Ở hướng thứ – phổ biến rộng rãi - gồm giải pháp sau đây: Bước đầu tiên, người giáo viên phải xác định lực thực học sinh, thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh biện pháp khác thông qua kiểm tra viết, luận, đánh giá sản phẩm thực hành ứng dụng thực tiễn cá nhân nhóm, hình thức thi vấn đáp,… Phải thường xuyên kết hợp nhiều hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Mục đích bước giúp người giáo viên cá nhân hóa giảng cho sát với nhu cầu, lực, điểm mạnh, hướng phát triển trí tuệ học sinh nhằm tối ưu hóa q trình truyền thụ kiến thức, phát triển trí tuệ học sinh Phải lưu ý, phương pháp đánh giá, kiểm tra yếu tố quan trọng kích thích người học khơng tiến hành dẫn đến nhiều hệ lụy khôn lường, ảnh hưởng tiêu cực đến q trình phát triển trí tuệ cho học sinh Nội dung kiểm tra phải phù hợp với lứa tuổi, tránh gây áp lực, căng thẳng ảnh hưởng đến phát triển trí não trẻ, đặc biệt trẻ em lứa tuổi Tiểu học Người giáo viên phải ý phát triển không đồng mặt trí tuệ trẻ để kịp thời đưa giải pháp Khả đánh giá, kiểm tra thể phần lực sư phạm người giáo viên Trong buổi giao lưu gặp gỡ với em chuyên Toán, câu hỏi đưa cho học sinh sau: “Trình bày đề toán hay nhất, tâm đắc mà em giải trình bày tốn vấn đề hay nhất, khó mà em chưa giải nêu số cảm nhận em tốn trên, bổ sung thêm q trình tìm lời giải có thể” Căn vào câu hỏi trên, người thầy đánh giá mức độ đam mê, tình u với mơn học, trăn trở, động học tập, điểm mạnh điểm yếu tư duy, mức độ nhận thức, khả ghi nhớ, … hay nói ngắn gọn trình độ thực học sinh mà không gây áp lực lớn Tiếp theo, người thầy cần xây dựng việc dạy học mức độ khó khăn cao nhịp điệu học nhanh, đặt học sinh tình có vấn đề giải vấn đề cách Vận dụng quy luật nhận thức, dạy học phải từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan sinh động tư trừu tượng Nhịp học nhanh tránh việc học sinh giậm chân chỗ không xa so với lực em Việc đặt học sinh tình có vấn đề yếu tố quan trọng không để phát triển tư duy, trí tuệ cho sinh mà giúp người học sinh thành nhiều kĩ năng, lực quan trọng Các vấn đề phải đa dạng, bao quát, mang tính gợi mở, tạo hứng thú, tập trung vào trọng tâm học tránh “lối mịn”, tránh mang nặng tính “lắc léo” Sẽ thành công thông qua câu hỏi, vấn đề mình, người giáo viên truyền cảm hứng biết đặt câu hỏi cho học sinh mà mở rộng kích thích khả tìm tòi, khám phá khoa học, đam mê tiếp thu Việc trẻ biết đặt câu hỏi biểu quan trọng thể phát triển mặt trí tuệ, nhận thức tự lực, cần khuyến khích cách tuyên dương, khen ngợi Các hoạt động hướng tới giải nhiệm vụ, câu hỏi nên mang tính hợp tác cạnh tranh Đồng thời, giải vấn đề, người giáo viên cần phải biết soi chiếu đa dạng, nhiều chiều, đặt vấn đề mối liên hệ chặt chẽ với nhau, giải vấn đề nhiều cách có thể, tôn trọng cách tư khác học sinh, giải vấn đề cách trọn vẹn, không chạy theo số lượng (quý hồ tinh bất đa) – coi phương pháp hữu hiệu để phát triển trí tuệ cho em Sẽ sai lầm coi giải tốn đơn tìm lời giải với cách học vậy, học sinh dễ sa vào lối học hời hợt, hình thành thói quen vội vàng, cẩu thả, mang nặng chất “mì ăn liền”, “thi học nấy”, lâu dần dẫn đến hậu khôn lường em bước vào đời thái độ sống thờ ơ, khả bao qt, thích bỏ qua quy trình khoa học bản, khả đánh giá vấn đề tồn diện, dự đốn tương lai (tầm nhìn xa trông rộng), khả nghiên cứu, không đáp ứng điều kiện lao động kỉ 21… Không dừng lại đó, kiến thức khơng đào sâu dẫn đến việc khơ khan, khó hiểu, dễ qn, lãng phí thời gian cơng sức ảnh hưởng xấu đến q trình phát triển trí tuệ cho trẻ Thực trạng đáng để suy ngẫm có khơng em tốt nghiệp cấp có phát ngôn “Em chẳng biết học sử, học địa, học văn để làm ?; em chả hiểu thời làm tập chi ? ” Chú trọng lý luận tổng quát hóa, khái quát hóa Trong lý luận phong cách học, tổng quát hóa, khái quát hóa xếp nhóm phong cách học sâu Chính lẽ đó, người giáo viên phải trọng điều này, tạo điều kiện, khuyến khích để phát triển tư duy, trí tuệ cho học sinh Việc tổng qt hóa khơng giúp học sinh hiểu chất, sâu sắc, tìm chung từ riêng mà tạo tiền đề cho ý tưởng sáng tạo, kiến thức, định lý chưa phát Đây phong cách học tập cần có cho em có tố chất, muốn trải nghiệm kì thi học sinh giỏi, xa trở thành nhà nghiên cứu, nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành Tổng quát hóa, khái qt hóa khơng khó khăn, vĩ mơ hay nghĩ, ví dụ em học sinh lớp sau học xong “Thỏ cấu tạo thỏ” kết hợp với quan sát, tham khảo thêm tài liệu lồi vật khác bị, mèo (cũng thuộc lớp thú) sau tự 10 rút đặc điểm chung, quan trọng cấu tạo lớp thú từ đưa dự đốn cấu tạo loài cá voi (một loài vật thuộc lớp thú) có so sánh lồi với lồi học; hay học sinh lớp đưa nhận xét cặp số tự nhiên có tính chẵn lẻ có tổng ln số chẵn – điều đáng khuyến khích từ việc tưởng chừng nhỏ nhặt, khơng đáng kể tăng hiệu phát triển tư duy, rèn luyện óc quan sát, kĩ tham vấn tư liệu vượt trội hẳn so với việc học thụ động Hình thức giảng góp phần phát triển trí tuệ cho học sinh, kích thích q trình tìm tịi khám phá Tất giải pháp trở nên vô nghĩa người thầy thực lơi kéo học trị vào hoạt động giảng dạy hình thức giảng nhân tố khơng thể thiếu giúp người thầy tối ưu hóa q trình phát triển trí tuệ cho học sinh Hình thức giảng có mối liên hệ mật thiết với lứa tuổi, đặc trưng tâm sinh lý, đặc trưng môn học Lấy hoạt động truyền thụ từ vựng (vocabulary) cho học sinh mơn Tiếng Anh ví dụ, người thầy tổ chức trị chơi kích thích sôi động, nổ thay cho hoạt động ghi chép đơn Dựa vào thuyết đa trí tuệ, người giáo viên nên ý đa dạng hóa hình thức giảng dạy cho tác động, nâng cao phát triển nhiều vùng thông minh khác trẻ Các cơng cụ điện tử coi giải pháp tuyệt vời không bị lạm dụng gây lãng Cuối cùng, người giáo viên cần phải giúp học sinh ý thức trình học tập, rèn luyện thói quen tự giác học Tương tự biện pháp trên, việc giúp người học hiểu cặn kẽ kiến thức, tìm phương pháp học tập phù hợp nhất, hiệu để phát triển tư trí não Cũng phải nhấn mạnh rằng, cách học học sinh quan trọng Nếu cách học không phù hợp, người học không tiến mà cịn rơi vào trường hợp học kém, lãng phí thời gian, vật chất Thói quen tự giác học, sẵn sàng tiếp thu 11 mới, biết tự kiểm tra, đánh giá thân phẩm chất, lực quan trọng cần hình thành sớm cho trẻ giới công nghệ phát triển ngày mà kiến thức nhanh chóng bị lỗi thời hết Ở hướng thứ hai, ngày có số chương trình phát triển trí tuệ dựa thao tác trí tuệ Chẳng hạn, chương trình huấn luyện thủ thuật trí tuệ R Sternberg nhằm phát triển tư suy luận logic toán học cho trẻ hay Chương trình đào tạo chiến lược tư theo chiều ngang chiều dọc E DeBono Các chương trình xứng đáng xem nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho tất thầy cô thảo luận viết chuyên sâu KẾT LUẬN Nói tóm lại, trình dạy học cần phải trước thúc đẩy phát triển trí tuệ, định hướng cho trình phát triển Việc để phát triển tư cho trẻ hiệu tốn khơng đơn giản khơng q phức tạp cho ngành giáo dục thực nhiều phương pháp khác Tùy thuộc vào hoàn cảnh, người giáo viên áp dụng phương pháp, chiến lược khác vào mục tiêu giáo dục, số đánh giá phát triển trí tuệ, sản phẩm hoạt động học sinh làm định hướng Người giáo viên phải lưu ý trí tuệ em khác nên cách dạy, giảng giáo viên phải đa dạng, phong phú, nhiều chiều Một điểm quan trọng, để giáo dục phát triển trí tuệ cho học sinh diễn hiệu quả, người giáo viên phải trau dồi thân (cả kiến thức chuyên môn nhân cách sư phạm), học tập rèn luyện suốt đời 12 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm trí tuệ học sinh nhận định liên quan ? 01 2.2 Chẩn đoán đo lường trí tuệ số phát triển trí tuệ 03 2.3 Bản chất hoạt động dạy học ? 04 2.4 Phương hướng nâng cao hiệu dạy học phát triển trí tuệ 07 KẾT LUẬN 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Sơn – Lê Minh Nguyệt – Nguyễn Thị Huệ - Đỗ Thị Hạnh Phúc – Trần Quốc Thành – Trần Thị Lệ Thu, Giáo trình Tâm lý học Giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Lê Minh Nguyệt – Trần Quốc Thành – Khúc Năng Toàn (Đồng chủ biên), Hướng dẫn học Tâm lý Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Đỗ Đức Thái (chủ biên), Sách Giáo khoa Toán (tập 2), Nhà Xuất Đại học Sư phạm Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 14

Ngày đăng: 24/01/2022, 20:29

Mục lục

    HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC – PSYC 101

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan