Bài tổng hợp luật kinh tế Đại học Thương Mại

12 12 0
Bài tổng hợp luật kinh tế Đại học Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tổng hợp luật kinh tế Đại học Thương Mại Bài tổng hợp luật kinh tế Đại học Thương MạiBài tổng hợp luật kinh tế Đại học Thương MạiBài tổng hợp luật kinh tế Đại học Thương MạiBài tổng hợp luật kinh tế Đại học Thương MạiBài tổng hợp luật kinh tế Đại học Thương MạiBài tổng hợp luật kinh tế Đại học Thương MạiBài tổng hợp luật kinh tế Đại học Thương Mại

Tình thảo luận Ngày 20/3/2015, Cơng ty TNHH A (sau gọi tắt Cơng ty A) có trụ sở quận thành phố Hồ Chí Minh ký Hợp đồng số 34/HĐĐN-06 mua khoai mì lát Doanh nghiệp tư nhân B (sau gọi tắt DNTN B) có trụ sở xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, bà C làm chủ doanh nghiệp, số lượng 3.000 tấn, đơn giá 1,73 triệu đồng/1tấn, tổng giá trị hợp đồng 5,19tỷ đồng Ngày 09/5/2015, Công ty A tiếp tục ký Hợp đồng số 35/HĐĐN-06, mua khoai mì lát DNTN B, số lượng 2.000 tấn, đơn giá 1,73 triệu đồng/tấn, tổng giá trị hợp đồng 3,46 tỷ đồng (BL48) Tổng giá trị hai hợp đồng 8,65 tỷ đồng Công ty A toán cho DNTN B chuyển khoản lần (từ ngày 22/3/2015) với tổng số tiền tỷ đồng Ngày 04/6/2015, DNTN B có đủ hàng để giao trình thu mua, thời hạn kéo dài, khoai mì đổi màu, Cơng ty A khơng nhận cho chất lượng hàng không đạt, hai bên thoả thuận DNTN B mua lại số khoai mì nói với giá tỷ đồng chịu lãi 160 đồng/1kg; tổng cộng DNTN B phải trả Công ty A 8,8 tỷ đồng với thời hạn toán chậm chất ngày 15/8/2015; thời hạn mà không tốn DNTN B phải chịu lãi suất chậm toán 1,1%/tháng (kể từ ngày 16/8/2015) phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ toán 5%/tháng (kể từ ngày 16/8/2006); cộng hai khoản 6,1% /tháng số tiền nợ DNTN B trả 800 triệu đồng, cụ thể: ngày 11/7/2015 trả 500 triệu đồng, ngày 10/8/2015 trả 100 triệu đồng; ngày 15/8/2015 trả 200 triệu đồng; tỷ đồng tiền vốn hẹn đến ngày 30/9/2015 trả.Quá hẹn, DNTN B không trả Ngày 15/01/2016, kho hàng DNTN B bị cháy làm thiệt hại 10 tỷ đồng nên DNTN B gặp khó khăn việc tốn cho Cơng ty A Sau nhiều lần địi nợ khơng thành, Cơng ty A định kiện Tòa án Câu hỏi: Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc? Thỏa thuận mức lãi phạt 6,1%/tháng công ty A chủ DNTN B có hợp pháp khơng ? Căn vào luật nào? Việc kho hàng DNTN B bị cháy có yếu tố để Tịa án cho phép DNTN B thực nghĩa vụ hợp đồng cho DNTN B khơng? 1.Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc? *Cơng ty TNHH A (sau gọi tắt Cơng ty A) có trụ sở quận thành phố Hồ Chí Minh *Doanh nghiệp tư nhân B (sau gọi tắt DNTN B) có trụ sở xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, bà C làm chủ doanh nghiệp -Theo khoản 3a điều 38 Thẩm quyền Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh -Bộ luật tố tụng dân 2015 : “Tịa kinh tế Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp , yêu cầu kinh doanh , thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh quy định Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự” -Theo khoản 1a điều 37 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh- Bộ luật tố tụng dân 2015 Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau: “Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh,, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30, 32 luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản khoản điều 35 luật này” Mà trường hợp công ty A DNTN B tranh chấp kinh doanh thương mại việc cơng ty A địi nợ doanh nghiệp B không thành công nhiều lần, dẫn đến công ty A định kiện DNTN B Tòa án =>TAND tỉnh Tây Ninh có để nhận thụ lý đơn kiện công ty A -Theo khoản điều 30 Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án -Bộ luật tố tụng dân 2015 : “Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận” Trong trường hợp DNTN B có hành vi vi phạm pháp luật thương mại :giao hàng chất lượng cho công ty A,chậm trả nợ cho A A gia hạn DNTN B khơng hồn thành tốn đầy đủ -Theo quy định điều 39 Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ -Bộ luật tố tụng dân 2015 Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; => Bị đơn DNTN B thuộc tỉnh Tây Ninh,theo điều khoản TAND tỉnh Tây Ninh có thẩm quyền giải vụ việc b) Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; => Ngun đơn cơng ty A có trụ sở quận TP HCM,như vây Công ty A DNTN B thỏa thuận việc yêu cầu TAND HCM thụ lý vụ việc -Điều 40 Thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầubộ luật tố tụng dân 2015 1.Ngun đơn có quyền lựa chọn Tịa án giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trường hợp sau đây: b)Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức nguyên đơn u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết; d) Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải quyết; h) Nếu bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác ngun đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; Người yêu cầu có quyền lựa chọn Tịa án giải u cầu dân sự, nhân gia đình trường hợp sau đây: a) Đối với yêu cầu dân quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10 Điều 27 Bộ luật người u cầu u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi có tài sản người bị yêu cầu giải quyết; =>Cơng ty A có quyền lựa chọn tịa án nơi công ty đặt trụ sở Tp HCM thụ lý đơn kiện =>Từ điều khoản trên,Về nguyên tắc cơng ty A lựa chọn nộp đơn khởi kiện TP HCM tỉnh Tây Ninh A B thỏa thuận việc lựa chọn quan có thẩm quyền thụ lý đơn kiện.Tuy nhiên theo vụ việc khả TAND tỉnh Tây Ninh có khả thụ lý giải cao Trong trường hợp xảy tranh chấp thẩm quyền Chánh án TANDTC người định cuối TA thụ lý vụ án (khoản điều 37 luật TTDS) Thẩm quyền Toà án cấp Khoản 3, Điều 37.Chuyển vụ việc dân cho Toà án khác, giải tranh chấp thẩm quyền-Bộ luật tố tụng dân 2004(sửa đổi bổ sung năm 2011) “Tranh chấp thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác Toà án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Toà án nhân dân tối cao giải quyết.” Thỏa thuận mức lãi phạt 6,1%/tháng công ty A chủ DNTN B có hợp pháp khơng ? Căn vào luật nào? Do DN B giao hàng chất lượng nên cơng ty A B có thỏa thuận sau: DNTN B phải trả Công ty A 8,8 tỷ đồng(=8 tỷ mua lại số hàng + chịu lãi 160đồng/kg )với thời hạn toán chậm chất ngày 15/8/2015; q thời hạn mà khơng tốn DNTN B phải chịu lãi suất chậm tốn 1,1%/tháng (kể từ ngày 16/8/2015) phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ toán 5%/tháng (kể từ ngày 16/8/2006); cộng hai khoản 6,1% /tháng số tiền cịn nợ Doanh nghiệp B trả cho cơng ty A 800 triệu: 11/07/2015 trả 500 triệu đồng 10/08/2015 trả 100 triệu đồng 15/08/2015 trả 200 triệu đồng B hẹn trả nốt cho A tỷ vào 30/09/2015 hạn Kho hàng B bị cháy thiệt hại 10 tỷ đồng vào ngày 15/01/2016 -Theo Điều 422 Thực hợp đồng có thoả thuận phạt vi phạm – Bộ luật Dân 2005 : +Khoản1:” Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm.” +Khoản 2:” Mức phạt vi phạm bên thoả thuận.” +Khoản 3:” Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại; khơng có thoả thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn thiệt hại Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm.” Trong tình ,Do DNTN B giao hàng chất lượng kém,công ty A không nhận số hàng yêu cầu DNTN B phải trả Công ty A 8,8 tỷ đồng(=8 tỷ mua lại số hàng + chịu lãi 160đồng/kg )với thời hạn toán chậm chất ngày 15/8/2015 Ở phần lãi 160đồng/kg phần DNTN B phải đền bù cho cơng ty A B giao hàng chất lượng,cơng ty A phải tìm kiếm thu mua hàng DN khác thời gian,làm chậm tiến độ sản xuất,thiệt hại kinh tế công ty A… =>Bên B bên có vi phạm hợp đồng hàng giao chất lượng, A B tiến hành thỏa thuận việc giải vi phạm luật.Và phần lãi 160đồng/kg A B thỏa thuận phần mà B phải trả để bù thiệt hại cho A hợp pháp *Nghĩa vụ trả tiền -Theo Khoản 2, Điều 438, Luật dân 2005: Nghĩa vụ trả tiền ’Bên mua phải trả lãi , kể từ ngày chậm trả theo quy định khoản Điều 305 luật này,trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác’ -Theo Khoản 1,Điều 305- Bộ luật dân 2005: Trách nhiệm dân chậm thực nghĩa vụ dân : " Khi nghĩa vụ dân chậm thực bên có quyền gia hạn để bên có nghĩa vụ hồn thành nghĩa vụ; thời hạn mà nghĩa vụ chưa hồn thành theo u cầu bên có quyền, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; việc thực nghĩa vụ khơng cịn cần thiết bên có quyền bên có quyền từ chối tiếp nhận việc thực nghĩa vụ yêu cầu bồi thường thiệt hại.” -Cũng theo Khoản 2,Điều 305 –Bộ luật dân 2005 quy định : ‘’Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất Ngân Hàng nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm toán, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.’’ -Điều 306-Bộ luật thương mại 2005: Quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác.” DNTN B trả cho công ty A 800 triệu,còn tỷ hẹn đến ngày 30/09/2015,nhưng hạn khơng hồn thành nợ =>Như vậy, bên B phải có nghĩa vụ trả tiền thời hạn cho bên A,và trường hợp bên B vi phạm trả tiền không hạn,sau bên A gia hạn khơng tốn khoản tiền nên bên B phải chịu lãi suất chậm toán chịu mức phạt vi phạm nghĩa vụ toán *Lãi suất cho vay Công ty A yêu cầu DNTN B q thời hạn mà khơng tốn DNTN B phải chịu lãi suất chậm tốn 1,1%/tháng (kể từ ngày 16/8/2015) phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ toán 5%/tháng (kể từ ngày 16/8/2006); cộng hai khoản 6,1% /tháng số tiền nợ -Tại Khoản 2,Điều 305 –Bộ luật dân 2005 quy định (đã nêu trên): ‘’Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất Ngân Hàng nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm tốn, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.’’ =>Mức lãi suất trả chậm mà DNTN B Phải trả cho công ty A A Và B thỏa thuận phải dựa mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố -Theo quy định Khoản 1, Điều 476 Bộ luật dân năm 2005 quy định lãi suất cho vay: ‘’Lãi suất bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng’’ Về lãi suất Ngân hàng Nhà nước, Điều Quyết định 2868/QĐ-NHNN quy định mức lãi suất đồng Việt Nam 9,0%/năm Như vậy, lãi suất bên thỏa thuận không vượt quá: 9% x 150% = 13,5%/năm lãi suất cho vay tối đa trung bình tháng là: 13,5 : 12 = 1,125%/tháng =>Theo tình này, Doanh nghiệp tư nhân B phải chịu lãi suất chậm toán mà công ty A đưa cho doanh nghiệp B : 1,1%/ tháng < 1.125%/ tháng, chấp nhận mức lãi suất chậm toán *Mức phạt vi phạm -Theo điều 422 Bộ luật dân 2005:” Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận.” Tuy nhiên -Theo Điều 301 Luật thương mại 2005 Mức phạt vi phạm: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 luật này’’ Trong , doanh nghiệp B cịn phải trả cho cơng ty A 8,8-0,8=8 tỷ, tương đương với mức phạt không 640 triệu (=8 tỷ *8) Tức theo điều luật quy định DNTN B cịn phải trả cho công ty A nhỏ 8,64 tỷ(8 tỷ+640 triệu) Tuy nhiên ,trong tình A yêu cầu B phải chịu mức lãi phạt vi phạm hợp đồng 5%/tháng Theo điều khoản mà A đưa cho B vi phạm điều 301,nếu luật 5% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng vi phạm chịu lãi 5%/tháng ,tức 5% tỷ=5%* tỷ=400 triệu.Và B phải trả cho A theo luật =8 tỷ+400 triệu= 8,4 tỷ =>Như mức phạt 5%/tháng công ty A quy định cao sai quy định pháp luật 3 Việc kho hàng DNTN B bị cháy có yếu tố để Tịa án cho phép DNTN B thực nghĩa vụ hợp đồng cho DNTN B khơng? Trong tình : Ngày 15/01/2016, xảy kiện kho hàng DNTN B bị cháy làm thiệt hại 10 tỷ đồng khiến DNTN B gặp nhiều khó khăn ,trước ngày 30/09/2015 hạn mà DNTN B phải tốn nợ cho Cơng ty A Sau nhiều lần địi nợ khơng thành, Cơng ty A định kiện Tòa án -Theo điểm b Khoản Điều 294 luật Thương Mại 2005: Xảy kiện bất khả kháng , hợp đồng miễn trách nhiệm hành vi bị vi phạm : -TH1:Nếu DNTN B có thơng báo cho cơng ty A trường hợp miễn trách nhiệm thời hạn hợp đồng A B khơng có thoả thuận trường hợp miễn trách nhiệm, Toà án áp dụng Khoản điều 296 luật luật Thương Mại 2005: “Trong trường hợp bất khả kháng, bên thoả thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng; bên khơng có thoả thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả, không kéo dài thời hạn sau đây: a) Năm tháng hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thoả thuận không mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng; b) Tám tháng hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thoả thuận mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng.” Trong tình : Ngày 04/6/2015, DNTN B có đủ hàng để giao trình thu mua, thời hạn kéo dài, khoai mì đổi màu, Cơng ty A khơng nhận cho chất lượng hàng không đạt, hai bên thoả thuận DNTN B mua lại số khoai mì nói với giá tỷ đồng chịu lãi 160 đồng/1kg; tổng cộng DNTN B phải trả Công ty A 8,8 tỷ đồng với thời hạn toán chậm chất ngày 15/8/2015; thời hạn mà không tốn DNTN B phải chịu lãi suất chậm toán 1,1%/tháng (kể từ ngày 16/8/2015) phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ toán 5%/tháng (kể từ ngày 16/8/2006); cộng hai khoản 6,1% /tháng số tiền cịn nợ => Theo đó, thời hạn giao hàng hợp đồng từ ngày 4/6/2015 đến ngày 16/8/2015, thoả thuận nhỏ 12 tháng nên thời hạn toán dựa theo điều 296 tháng.Tức DNTN B có thêm thời hạn tháng để khắc phục tổn thất bị cháy kho hàng hồn trả nốt số nợ cịn lại cho cơng ty A mà bồi thường thêm thiệt hại vi phạm hợp đồng -TH 2: Nếu DNTN B không thông báo cho công ty A trường hợp miễn trách nhiệm Tịa án áp dụng khoản điều 295 luật Thương Mại 2005: “Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết; bên vi phạm không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại Theo đó, giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế,trực tiếp mà bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng.” Vậy TH DNTN B phải bồi thường thiệt hại bao gồm số tiền thực tế nợ công ty A với sỗ lãi mà bên thỏa thuận hợp đồng => Dựa điều luật trên, việc kho hàng DNTN B bị cháy việc bất khả kháng DNTN B rơi vào trường hợp tịa án dựa điều luật để giải vụ việc để công cho bên Nhưng dù xảy trường hợp DNTN B phải thực hợp đồng theo giao dịch không miễn thực hợp đồng hay rút bớt không thực điều khoản hợp đồng Mặt khác: Việc doanh nghiệp tư nhân B bị cháy chưa đủ cho phép doanh nghiêp tư nhân B miễn trách nhiện hành vi vi phạm hợp đồng vì: -Luật thương mại 2005 quy định: “Các bên chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại có thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm” Mà hợp đồng doanh nghiệp A doanh nghiệp B khơng có điều khoản thỏa thuận việc trường hợp xảy -Theo quy định Điểm b Khoản Điều 294 Luật thương mại 2005, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp :”Xảy kiện bất khả kháng.” =>Điều có nghĩa hợp đồng có quy định hay khơng xảy kiện bất khả kháng dẫn tới việc vi phạm hợp đồng bên vi phạm miễn trách nhiệm Tuy nhiên, quy định lại nghi nhận kiện bất khả kháng miễn trách nhiệm mà không quy định cụ thể kiện bất khả kháng điều kiện áp dụng Xét theo mối quan hệ luật chung luật riêng, luật thương mại luật riêng lĩnh vực thương mại, cịn Bộ luật dân luật chung, dẫn chiếu quy định Bộ luật dân kiện bất khả kháng để áp dụng lĩnh vực thương mại -Tại khoản điều 161 Bộ luật dân 2005 quy định: “ Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Với việc quy định theo phương pháp trừu tượng hoá Bộ luật dân việc hiểu rõ nội hàm khái niệm kiện bất khả kháng việc áp dụng khó Nếu trường hợp nước thừa nhận án lệ nguồn luật án tồ án có liên quan đến vấn đề nguồn luật giải thích cách cụ thể kiện bất khả kháng thực tế Thế nhưng, pháp luật Việt Nam thừa nhận nguồn luật văn pháp luật, khơng thừa nhận án lệ cách giải thích hiểu theo khía cạnh thực tiễn có giá trị tham khảo Theo thông lệ chung, kiện bất khả kháng (force majeure) thường hiểu tượng thiên nhiên gây (thiên tai) lũ lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng thần… tượng xã hội chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình cơng, cấm vận, thay đổi sách phủ… Tất nhiên việc chứng minh có tồn kiện bất khả kháng thuộc nghĩa vụ bên vi phạm hợp đồng, việc bên hay khơng miễn trừ lại phụ thuộc vào bên bị vi phạm quan chức có chấp nhận kiện bất khả kháng hay khơng Với khái niệm cịn q khái qt đương nhiên việc tìm tiếng nói chung bên không dễ dàng Từ quy định cho thấy ta hiểu kiện coi bất khả kháng với tính chất miễn trách nhiệm hợp đồng cần thỏa mãn dấu diệu sau: -Vào thời điểm ký hợp đồng bên dự liệu trước kiện xảy tương lai.Hậu mà gây khơng thể tránh -Ngồi bên bị thiệt hại cịn phải:Bị đơn có nghĩa vụ chứng minh kiện bất khả kháng: có giấy chứng nhận quan có thẩm quyền Đối với giấy chứng nhận bất khả kháng lần đầu phải chính, khơng cung cấp photo Nội dung giấy chứng nhận bất khả kháng phải bao gồm mục tên tượng bất khả kháng, thời gian phát sinh tồn tại, địa điểm phát sinh, hậu tác động ảnh hưởng tượng việc thực hợp đồng phải quan có thẩm quyền cấp.Bị đơn thực biện pháp để ngăn ngừa khắc phục thiệt hại Ví dụ: +Cho xe khỏi hầm ngầm nhằm tránh ngập nước ; mua hàng nơi khác cung cấp cho nguyên đơn,cháy kho… + Thông báo cho Nguyên đơn thời hạn nhanh chóng kịp thời… =>Về chất, để miễn trách nhiệm, kiện bất khả kháng phải xảy sau bên ký hợp đồng kiện bất khả kháng phải nguyên nhân dẫn đến kết bên vi phạm thực theo cam kết Tuy nhiên, việc khơng hồn thành điều khoản hợp đồng khơng hồn tồn việc cháy kho hàng doanh nghiệp B, mà theo hợp đồng doanh nghiệp B phải tốn cho doanh nghiệp A vào ngày 30/9/2015 Quá hẹn mà doanh nghiệp B chưa tốn khoản nợ cho cơng ty A việc cháy kho hàng diễn vào ngày 15/1/2016 => Từ điều cho thấy: Việc kho hàng doanh nghiệp tư nhân B bị cháy yếu tố cho phép doanh nghiệp tư nhân B thực nghĩa vụ hợp đồng với công ty A ... mối quan hệ luật chung luật riêng, luật thương mại luật riêng lĩnh vực thương mại, Bộ luật dân luật chung, dẫn chiếu quy định Bộ luật dân kiện bất khả kháng để áp dụng lĩnh vực thương mại -Tại khoản... chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án -Bộ luật tố tụng dân 2015 : “Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án tranh chấp phát sinh hoạt động kinh. .. thời điểm tốn, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.’’ -Điều 306-Bộ luật thương mại 2005: Quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền

Ngày đăng: 24/01/2022, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan