Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
35,22 KB
Nội dung
1 Tên sáng kiến: Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học Lịch sử lớp Cơ sở đề xuất 2.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp: Lịch sử xã hội loài người lịch sử quần chúng nhân dân song vai trò cá nhân có ý nghĩa to lớn Vì nghiên cứu dạy học Lịch sử khơng tìm hiểu nhân vật lịch sử Sự hiểu biết nhân vật lịch sử thành phần quan trọng kiến thức Lịch sử Do đặc điểm môn, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nội dung quan trọng dạy học Lịch sử cấp học Nhận thức Lịch sử nhận thức qua không lặp lại nên phải thông qua kiện để tạo biểu tượng lịch sử, từ hình thành khái niệm, rút quy luật học vận dụng vào thực tiễn Muốn tái tranh khứ cách sinh động phải dựa sở tài liệu tham khảo có câu chuyện, giai thoại gắn liền với nhân vật lịch sử Về việc đánh giá nhân vật lịch sử, theo V.I Lê-nin “Khi xem xét công lao lịch sử vĩ nhân, vĩ nhân, người ta khơng vào họ cống hiến với nhu cầu thời đại chúng ta, mà vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ” Lời dẫn Lê-nin giúp xem xét, đánh giá nhân vật lịch sử phải đặt nhân vật vào hồn cảnh sinh sống, hoạt động họ, phải xem xét cống hiến họ xã hội lúc Chủ nghĩa Mác Lê-nin cho rằng: đánh giá nhân vật lịch sử phải xem xét hoàn cảnh lịch sử mà họ sống, hoạt động cụ thể, phải tìm hiểu họ đấu tranh cho quyền lợi giai cấp Lịch sử xã hội rằng: thời điểm định cần cá nhân, nhân vật lỗi lạc xuất để lãnh đạo quần chúng nhân dân thực nhiệm vụ cấp bách mà thời đại đặt Sự xuất nhân vật lịch sử kiệt xuất thời điểm định tất yếu, hợp quy luật Tóm lại, nhân vật lịch sử cá nhân có vai trò quan trọng kiện, thời kì lịch sử định, hồn cảnh lịch sử cụ thể Trong bối cảnh đó, hoạt động họ có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm phát triển kiện, tượng hay trình lịch sử Hoạt động nhân vật lịch sử để lại nhiều dấu ấn nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Có nhân vật lịch sử giới hạn hoạt động ảnh hưởng mơt lĩnh vực định Nhưng lại có nhân vật lịch sử phát huy tác động nhiều lĩnh vực khác Việc khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh dạy học việc khắc họa hình ảnh, chi tiết đặc trưng nhất, điển hình nhân vật Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử có tác dụng to lớn đến việc giáo dục trị, tư tưởng tình cảm, đạo đức cho hệ trẻ Tạo biểu tượng lịch sử giúp em hình dung khứ lịch sử phong phú, đa dạng, xác, nhận thức đặc điểm bật nhân vật, đặc trưng giai cấp mà nhân vật đại diện Từ làm nảy sinh cho học sinh tình cảm, thái độ trân trọng, u ghét rõ ràng Nó khơng tái tạo lịch sử mà cịn có chức điều chỉnh hoạt động Trên sở tuyến nhân vật khác (chính diện hay phản diện), giáo viên hình thành cho học sinh lịng tự hào, kính phục vĩ nhân, lãnh tụ, anh hùng cách mạng Ngược lại học sinh có thái độ căm ghét tàn bạo, độc ác nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị, ngược lại quyền lợi quần chúng nhân dân Trong dạy học Lịch sử cấp THCS, việc hình thành tri thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm rèn luyện kĩ cho học sinh qua dạy học nhân vật lịch sử đóng vai trị vơ quan trọng Dạy học nhân vật lịch sử không truyền đạt kiến thức mà giúp học sinh nhận thức cách sâu sắc vai trò nhân vật Lịch sử liên quan đến kiện mối quan hệ nhân vật lịch sử với hoàn cảnh lịch sử Đây phương pháp cần thiết giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức đầy đủ tích cực Thực tế, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử khắc sâu biểu tượng cho học sinh nhiều thầy cô trọng thực tiết dạy Do lực chuyên môn giáo viên khác nên hiệu khác Có nhiều tiết dạy GV thực tốt tạo hứng thú học tập tích cực cho học sinh, học sinh nhớ sâu kiến thức anh hùng lịch sử danh nhân, anh hùng dân tộc, hiểu cơng lao họ, từ tác động đến nhận thức, tình cảm học sinh: cảm phục, biết ơn, ngưỡng mộ, noi theo… Trong năm gần đây, chất lượng dạy học môn Lịch sử chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội Nhiều học sinh mơ hồ nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc dẫn đến chưa nhận thức cống hiến nhân vật lịch sử phát triển lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Nguyên nhân tình trạng thực tiễn giảng dạy số giáo viên dạy sử thường hay mắc phải thiếu sót “thần thánh hóa” sa đà vào chi tiết vụn vặt, ly kì đời tư nhân vật, không coi trọng việc hiểu đánh giá khoa học nhân vật lịch sử yêu cầu quan trọng việc nắm kiến thức Lịch sử học sinh Do nhận thức Lịch sử học sinh không sâu sắc, sai lệch dĩ nhiên ảnh hưởng đến thái độ, tư tưởng, tình cảm em sống Trong sách giáo khoa số có hình ảnh số thông tin nhân vật lịch sử để học sinh khai thác tham khảo, nhiên giáo viên hướng dẫn cách khai thác khác Có giáo viên chí bỏ qua phần giới thiệu nhân vật lịch sử, không khai thác tranh hình Có giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức liên quan đến nhân vật lịch sử, xoay quanh vấn đề em biết nhân vật lịch sử đó, học sinh đọc thơng tin sách giao khoa xong Do sau học xong chương, phần, học sinh thường nhầm lẫn nhân vật lịch sử với nhân vật lịch sử kia, chí có em đọc tên sai, không nắm tiểu sử nhân vật lịch sử dù chi tiết Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử để hình thành hứng thú học tập, khơi dậy cảm xúc đắn, hình thành nên nhân cách cho học sinh, đồng thời phát huy lực độc lập nhận thức học sinh, đặc biệt trí tưởng tượng, khả quan sát, so sánh đánh giá nhân vật, kiện, tượng lịch sử việc làm cần thiết giảng dạy Lịch sử Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Khắc họa biểu tượng lịch sử dạy học Lịch sử lớp 8” để viết thành sáng kiến giải pháp 2.2 Đánh giá thực trạng chưa có giải pháp Mặc dù nhiều giáo viên đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nhìn chung, việc nhận diện đánh giá nhân vật lịch sử học sinh hạn chế Học sinh thường hay nhầm lẫn tên nhân vật lịch sử, chưa đánh giá cơng lao, đóng góp nhân vật lịch sử giai đoạn lịch sử định.Việc đánh giá nhân vật lịch sử đề thi chưa trọng nhiều 2.3 Những khó khăn vướng mắc, bất hợp lí cần thay đổi, khắc phục, cải tiến, đổi thực Quá trình dạy học nhân vật lịch sử số vấn đề sau: Thứ nhất: Với thời lượng 45 phút, giáo viên chăm truyền đạt kiện, số lịch sử với nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu sách giáo khoa sách giáo viên, thiếu tài liệu tham khảo khác Vì việc dạy học rơi vào tình trạng lặp lại sách giáo khoa, chưa đáp ứng u cầu theo đặc trưng mơn Thêm vào thực trạng khách quan giảng dạy, học tập thi cử môn Lịch sử chưa coi trọng, chí cịn bị coi mơn phụ Tình trạng dẫn đến học sinh ngại học, học qua loa để đối phó Thứ hai, số giáo viên ý đến việc khắc sâu biểu tượng lịch sử Tuy nhiên phương pháp chưa hợp lí, chưa phù hợp với nội dung học, chưa cân thời lượng tiết học, nên hiệu chưa cao Ở số trường hợp thực tế, giáo viên lại sa đà vào kể câu chuyện lịch sử nên dẫn đến việc “cháy giáo án”, không cung cấp đủ kiến thức mà học u cầu Thứ ba: Nhiều học sinh thích tìm hiểu nhân vật lịch sử, thích nghe kể câu chuyện lịch sử nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc… Nhưng sau em lại không nhớ lâu nhầm lẫn nhân vật với nhân vật khác, chưa đánh giá cống hiến nhân vật lịch sử đó… Thứ 4: Việc kiểm tra đánh giá giáo viên ý đến nội dung kiểm tra nhân vật lịch sử có số tiết học vai trò nhân vật lịch sử quan trọng, đóng vai trị trung tâm nội dung giảng suốt tiết học 2.4 Mục tiêu đạt sáng kiến Đổi nội dung dạy học, phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá Về nội dung dạy học: Việc tìm hiểu nhân vật lịch sử lớp hướng vào chi tiết nhằm làm bật tính cách phẩm chất nhân vật lịch sử, từ hướng học sinh vào đánh giá vai trị, đóng góp nhân vật lịch sử (chính diện) ảnh hưởng tiêu cực nhân vật lịch sử (phản diện) Việc tìm hiểu nhân vật lịch sử nên giao cho học sinh nhà chuẩn bị, tìm hiểu trước để lên lớp em tự tin trình bày Về phương pháp dạy học: Thực phương pháp dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, dạy học sinh cách tự học, cách tự chiếm lĩnh tri thức Coi trọng việc phát triển lực cá nhân Về đổi kiểm tra đánh giá: Đề kiểm tra có câu hỏi tập nhân vật lịch sử để học sinh nhận diện đánh giá xác nhân vật lịch sử 2.5 Các đề xuất giải pháp Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử làm tăng thêm hứng thú học sinh tiết học, khắc phục tình trạng học đối phó, học trước quên sau, nhầm lẫn kiến thức nhân vật lịch sử, không hiểu đánh giá vai trị, cơng lao nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc Khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử giúp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học Tóm tắt nội dung giải pháp 3.1 Đối tượng phạm vi áp dụng Đối tượng: Học sinh lớp trường Trung học sở Quang Trung Phạm vi áp dụng: Dạy học môn Lịch sử lớp cấp trung học sở địa bàn huyện Châu Đức mở rộng áp dụng cho học sinh khối lớp 6, 7, 3.2 Nội dung giải pháp 3.2.1 Các nhân vật lịch sử chương trình Lịch sử lớp Trong chương trình nội dung Sách giáo khoa Lịch sử 8, phần Lịch sử giới có nhiều nhân vật lịch sử Trong có nhiều nhân vật lịch sử tiếng, có ảnh hưởng vơ lớn đến phát triển quốc gia toàn giới Có thể kể số tên nhân vật lịch sử tiêu biểu sau: Ơ-li-vơ Crơm-Oen (nhà lãnh đạo cách mạng tư sản Anh), Oa-sinh-tơn (nhà lãnh đạo chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ), Rô-be-spie (nhà lãnh đạo cách mạng tư sản Pháp), Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Vônte (các nhà tư tưởng, triết học ánh sáng Châu Âu kỉ XVIII), Lê-nin (vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng tháng Mười Nga), Giêm-Oát, Sti-phen-xơn, Niu-tơn, Đác-uyn, Am-be Anh-xtanh…(các nhà phát minh khoa học), Ti-lắc (Ấn Độ), Áp-đun-ra-man (Mã Lai), Xu-các-nô (In-đô-nê-xia), Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Tôn Trung Sơn, …(các nhà lãnh đạo cách mạng phong trào giải phóng dân tộc châu Á) số nhân vật lịch sử khác Thiên hồng Minh Trị, Ru-dơ-ven, Hít-le vvv… Trong số có người gọi vĩ nhân lịch sử cống hiến đóng góp họ cho phát triển nhân loại to lớn Cũng có nhân vật Lịch sử đại diện cho tàn bạo, ác độc, phản động (Hít-le) với việc làm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình giới Phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 -1918 xuất nhiều nhân vật lịch sử tiếng gắn liền với trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, gắn với phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta năm cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Hồng Diệu, Tơn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thức Kháng, vua Duy Tân đặc biệt Nguyễn Tất Thành Như vậy, tồn chương trình Lịch sử giới lớp 8, học sinh phải nhớ tới 20 nhân vật lịch sử, 15 nhân vật lịch sử phần Lịch sử Việt Nam Đó số không nhỏ Làm để em nhớ lâu họ tên, gia thế, nghiệp đặc biệt vai trò, cống hiến, ảnh hưởng nhân vật lịch sử người giáo viên phải biết cách để khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử vào tâm trí em từ đặc điểm hình dáng, vẻ bên ngồi đến tính cách, phẩm chất cống hiến người Từ thấm nhuần em truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây”, em biết ghi nhớ công ơn hệ trước, anh hùng dân tộc, người có cống hiến to lớn cho lịch sử nước nhà, đồng thời từ giúp em rút học quý báu để học tập hoàn thiện thân 3.2.2 Một số phương pháp nhằm khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử 3.2.2.1 Đầu tiên cần khắc sâu hình dáng, vẻ bên ngồi nhân vật lịch sử tranh hình phim tư liệu nhân vật lịch sử Mỗi nhân vật lịch sử bề ngồi, hình dáng Giáo viên phải lựa chọn để giới thiệu vài đặc điểm hình dáng nhân vật lịch sử, khắc sâu hình dáng đó, đặc điểm bên ngồi để em học sinh làm quen, ghi nhớ, chí có ấn tượng đến mức nhớ lâu, khơng nhầm lẫn nhân vật lịch sử với nhân vật lịch sử khác Ví dụ dạy “Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX”, để khắc sâu hình ảnh Lê-nin, giáo viên cho học sinh vừa xem chân dung Lê-nin, vừa đặt câu hỏi gợi ý: Cảm nhận em Lê-nin qua chi tiết gương mặt ông vầng trán, ánh mắt? Học sinh quan sát kĩ nêu bật hình ảnh Lê-nin người có “vầng trán cao, sống mũi thẳng, ánh mắt thể cương nghị” Chỉ vài đặc điểm khiến học sinh nhớ lâu chân dung (vẻ bề ngồi) Lê-nin, khơng nhầm lẫn với nhân vật lịch sử khác Qua giáo dục cho em lịng kính trọng u q nhà lãnh đạo vĩ đại giai cấp công nhân giới, từ giúp em tìm hiểu thêm đời hoạt động Lênin học tài liệu sách giáo khoa Khi dạy bài” Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945)”, để khắc sâu hình ảnh tên trùm phát xít Hít-le, giáo viên lấy hình ảnh chân dung Hít-le treo lên cho HS quan sát chi tiết chùm râu, ánh mắt, Hs ghi nhớ Cùng với vài câu chuyện chọn lọc Hít-le mà giáo viên kể Hs nghe, em hiểu nhân vật thâm hiểm, tàn bạo, kẻ đầu sỏ châm ngòi nổ cho chiến tranh giới thứ hai, gây bao đau thương cho nhân loại Giáo viên miêu tả tỉ mỉ, chi tiết vẻ nhân vật Lịch sử, “bỏ đi” hay “lướt qua” Giáo viên lược tả chung chung nêu chi tiết, đặc điểm đáng ghi nhớ vẻ bề nhân vật lịch sử giúp học sinh nhận diện nhân vật lịch sử xuất nơi khác sách tài liệu, sách truyện, báo chí, truyền hình…Qua chi tiết vẻ bề ngồi nhân vật lịch sử, cho học sinh tự rút suy nghĩ, cảm nhận phẩm chất, tính cách nhân vật lịch sử Ví dụ dạy “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII”, phần III, mục “Chuyên dân chủ cách mạng Gia-cô-banh”, để khắc sâu nhân vật lịch sử Rơbe-xpie, giáo viên giới thiệu hình ảnh vị lãnh tụ xuất sắc phái Gia-cô-banh chân dung sách giáo khoa, giáo viên đặc tả nét chung gương mặt ơng như: ánh mắt nhìn thẳng, phong cách nghiêm nghị, thể tính cứng rắn, thái độ cương trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ quyền lợi nhân dân Từ làm bật phẩm chất Rô-be-spie “con người mua chuộc” Tóm lại để gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên cần chọn lọc khai thác vào chi tiết cần thiết, nét sinh động để khắc sâu vào tâm trí em “hình dáng” nhân vật lịch sử Đó cách để em làm quen với nhân vật lịch sử, từ tạo ấn tượng sâu sắc giúp em ghi nhớ, nhận diện nhân vật lịch sử dù nhân vật xuất nơi không riêng nội dung học 3.2.2.2 Khắc sâu biểu tượng nhân vật Lịch sử câu chuyện lịch sử chọn lọc để làm bật thân thế, nghiệp tính cách, phẩm chất, đóng góp nhân vật lịch sử Câu chuyện nhân vật lịch sử có nhiều, giáo viên cần chọn lọc câu chuyện phù hợp với nội dung học để tránh sa đà vào việc kể chuyện dài dịng, thời gian khơng tạo hiệu quả, làm loãng nội dung học khơng có tác dụng em Trong câu chuyện lịch sử, người giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh về: tiểu sử, hồn cảnh, gia thế, tính cách, lực, khiếu… nhân vật lịch sử, tạo ấn tượng ghi nhớ sâu sắc cho học sinh Từ câu chuyện đó, học sinh khơng nắm số thơng tin nhân vật lịch sử mà cịn hình thành tình cảm, ấn tượng sâu sắc phẩm chất, tính cách, cống hiến nhân vật lịch sử Những câu chuyện thường hấp dẫn đặc biệt học sinh, khiến mức độ tập trung ý, tò mò thích thú em cao Tùy vào khả kể chuyện giáo viên, nội dung câu chuyện mà giáo viên chọn lọc để kể cho học sinh, khơng khí lớp học trở nên sơi động, hấp dẫn trở nên trầm lắng, gây tác động mạnh đến cảm xúc học sinh Nhân vật lịch sử xuất câu chuyện ghi nhớ cách sâu sắc, để lại ấn tượng sâu đậm lòng học sinh Việc kể chuyện nhân vật lịch sử tiếng tiết dạy học Lịch sử ln có sức hấp dẫn kì lạ học sinh hệ Những giáo viên có khả kể chuyện hấp dẫn, câu chuyện lí thú, học sinh “nuốt’ lời giáo viên, mức độ ý, tập trung học sinh cao Sau câu chuyện, giáo viên cần đặt vài câu hỏi để học sinh nhắc lại, nêu cảm nghĩ thân nhân vật lịch sử câu chuyện Như việc khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử đạt hiệu cao, học sinh ghi nhớ lâu, có cảm xúc, ấn tượng sâu đậm nhân vật lịch sử Việc kể chuyện nhân vật lịch sử giao cho học sinh chuẩn bị nhà, lên lớp giáo viên chọn em để trình bày Tất nhiên, phải giới hạn thời gian để em chuẩn bị nội dung phù hợp, có chọn lọc, khơng dài dịng Q trình chuẩn bị, tìm hiểu nhân vật lịch sử qua nhiều nguồn tư liệu giúp học sinh tự bổ sung kiến thức, hiểu biết nhân vật lịch sử cách sâu rộng 3.2.2.3 Chọn lọc hoạt động tiêu biểu hay nghiệp nhân vật Lịch sử để khắc sâu kiến thức, từ rút vai trò cống hiến nhân vật lịch sử, giáo dục tình cảm, đạo đức cho em học sinh Trong thời gian ngắn ngủi 45phút lớp, người giáo viên dạy Sử kể lại toàn nghiệp nhân vật, mà chọn lọc hai hoạt động tiêu biểu sống hoạt động điển hình nhất, cần phải chọn lọc tinh giảng cao độ phải đầy đủ xác, giảng không hời hợt, qua loa, không mơ hồ Trước hết giáo viên phải nắm vững yêu cầu lịch sử cụ thể (thời gian xảy kiện đó, xảy nước đó), sở nắm vững vấn đề trên, giáo viên chọn hoạt động cần nêu nhân vật, đặc biệt giáo viên phải cho học sinh nắm tình xuất nhân vật lịch sử, để học sinh thấy rõ: trước yêu cầu lịch sử xuất nhân vật lịch sử, tình giáo viên phải nêu rõ mâu thuẫn xã hội, tránh không nêu chung chung mà phải sâu vào tình hình phân tích Phần Lịch sử Việt Nam cần khắc sâu nhân vật lịch sử có vai trị quan trọng với tiến trình lịch sử dân tộc Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng đặc biệt Nguyễn Tất Thành Những nhân vật lịch sử tạo dấu ấn phong trào cứu nước đầu kỉ XX Ví dụ: Ở 30 mục II có mục nói hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước Đây mục quan trọng tiết học bước đánh dấu hướng người khác so với bậc tiền bối Giáo viên cần khắc sâu thân Người, hồn cảnh gia đình bối cảnh đất nước việc lụa chọn hướng Người phương Tây, muốn đánh Pháp phải hiểu biết nước Pháp Giáo viên kể câu chuyện Nguyễn Tất Thành người bạn lúc để thấy tâm nghị lực Người, bậc vĩ nhân sau Giáo viên kể công việc Người tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, đến châu lục, nước với công việc người lao động bình thường Qua học sinh thấy hoạt động bước đầu Người quan trọng để xác định đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Giáo viên tích hợp giáo dục việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh mục 3.2.2.4 Khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử cách sử dụng thơ ca, tác phẩm truyện ngắn phim tư liệu lịch sử Người xưa thường nói: “Văn, sử bất phân” nhấn mạnh đến mối quan hệ hai lĩnh vực nhận thức Dẫu đặc trưng văn học hư cấu, nhận thực lịch sử đằng sau tác phẩm văn học Điều đòi hỏi người giáo viên phải biết tìm tịi, khám phá có kiến thức xã hội, đặc biệt thơ liên quan đến học lịch sử nói chung nhân vật lịch sử nói riêng Hơn giáo viên biết sử dụng kiến thức lúc, chỗ, biết vận dụng kết hợp cách nhuần nhuyễn, tạo cho học sinh có nhìn tổng qt nhiều chiều phương diện lịch sử Thậm chí số nhân vật lịch sử lại đề tài cảm hứng nhà văn, nhà thơ Ví dụ: Khi dạy “Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873”, giáo viên dùng vần thơ Nguyễn Đình Chiểu để gây ấn tượng nói ông, nhà thơ mù trận với tinh thần yêu nước, ông biến thơ thành vũ khí đánh giặc: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sat ay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh khói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này?” Khi dạy “Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước” (bài 30, phần II, mục 3), giáo viên sử dụng đoạn thơ Chế Lan Viên thơ “Người tìm hình nước” để khắc họa hình tượng người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành: “Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho làm song tàu đưa tiễn Bác! Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất, Bốn phía nhìn khơng bóng hàng tre Đêm xa nước đầu tiên, nỡ ngủ? Sóng thân tàu đâu phải sóng quê hương! Trời từ chẳng xanh màu xứ sở, Xa nước hiểu nước đau thương…” 3.2.2.5 Khắc hoạ biểu tượng nhân vật lịch sử thông qua lời bình nhận xét, đánh giá người tiếng Trong nội dung học, giáo viên trích dẫn câu nói, lời nhận xét người tiếng nhân vật lịch sử để minh họa, tạo sức thuyết phục Có thể sử dụng nhận xét để đề kiểm tra, sau yêu cầu học sinh chứng minh để làm bật nhận xét, yêu cầu học sinh nói lên suy nghĩ nhân vật lịch sử thơng qua nhận xét Ví dụ 1: Khi nói Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứư nước, ngồi việc cung cấp cho em học sinh kiện tơi bình luận thêm: Khác với nhà yêu nước trước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bậc tiền bối khác thường sang Trung Quốc Nhật Bản để tìm đường cứu nước nước đồng chủng, đồng văn, từ đầu Nguyễn Ái Quốc nhận thức rằng: “Muốn đánh thắng kẻ thù phải hiểu rõ kẻ thù đó” nên Người muốn sang tận bên nước Pháp để tìm hiểu, điều dẫn tới hướng Nguyễn Ái Quốc khác với vị tiền bối trước Về tư tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc khác biệt: Nếu trước chí sĩ tìm đường cứu nước phải thi cử đỗ đạt lời hiệu triệu có kết cao, Phan Bội Châu nói: “Ba tấc lưỡi gươm mà súng Một ngịi lơng mà trống mà chiêng” Riêng Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước hai bàn tay trắng… Như vậy, thơng qua việc bình luận, so sánh học sinh ngồi việc nắm kiện lịch sử học sinh nhận thức rằng: Không phải ngẫu nhiên mà hướng tư tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc khác với bậc tiền bối, dẫn tới kết khác, điều tạo nên mẻ nhận thức học sinh Ví dụ 2: Khi học Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, giáo viên trích dẫn lời Nguyễn Tất Thành nhận xét đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Mặc dù khâm phục tinh thần yêu nước vị tiền bối Nguyễn Tất Thành không tán thành đường cứu nước sĩ phu yêu nước.Người nhận xét đường cứu nước Phan Bội Châu, dựa vào Nhật để đánh Pháp khác "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau" Nguyễn Tất Thành nhận xét đường Phan Châu Trinh chẳng khác "cầu xin giặc rủ lịng thương" Từ nhận xét tơi u cầu học sinh điểm hạn chế đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 3.2.2.6 Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử thơng qua tổ chức trị chơi, đóng kịch Ví dụ 1: Khi dạy 24: “Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873”, mục II, giáo viên tổ chức cho học sinh diễn kịch Trương Định buổi lễ nhận phong soái Kịch giao cho em em chuẩn bị sẵn (giáo viên duyệt trước diễn), sau tập luyện biểu diễn trước lớp Hs hóa thân vào nhân vật lịch sử Trương Định phải lột tả phong thái vị tướng hết lòng yêu nước, tâm chống giặc ngoại xâm đến qua hành động trả áo mũ từ quan, nhận gươm mà nhân dân tin tưởng trao cho ông chí lại nhân dân chiến đấu chống giặc…Từ khắc sâu phẩm chất tốt đẹp người anh hùng dân tộc Trương Định, hình thành học sinh tình cảm biết ơn, cảm phục muốn noi gương Ví dụ 2: Khi dạy Hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước, giáo viên cho học sinh diễn lại cảnh Nguyễn Tất Thành (anh Ba) người bạn (anh Lê) nhằm khắc sâu hình ảnh người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, qua giáo dục học sinh lòng yêu nước, tâm tìm đường cứu nước ý chí, nghị lực, tính tự lập (lao động để kiếm sống), học sinh học tập nhiều phẩm chất tốt đẹp Bác 3.2.2.7 Khắc sâu biểu tượng nhân vật Lịch sử kiểm tra, đánh giá Qua hình thức kiểm tra: miệng, 15 phút, 45 phút, tơi có kèm theo câu hỏi nhân vật lịch sử Sau số tập nhân vật lịch sử mà thân đề, để vừa khắc sâu kiến thức nhân vật lịch sử cho học sinh vừa kiểm tra việc tiếp thu kiến thức qua lần kiểm tra Ví dụ: Ở 10 “Trung Quốc kỉ XIX - đầu kỉ XX” Để đánh giá kiểm tra việc tiếp thu kiến thức nhân vật lịch sử Tôn Trung Sơn - nhà lãnh đạo cách mạng Trung Quốc với phong trào cách mạng Tân Hợi năm 1911, giáo viên đoạn văn ngắn để học sinh nhận biết nhận xét nhân vật lịch sử sau: “Em cho biết đoạn tiểu sử sau nói nhân vật nào, em nhận xét nhân vật lịch sử đó? “Ơng nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, lãnh đạo cách mạng Tân Hợi lật đổ triều đình phong kiến nhà Mãn Thanh thiết lập nhà nước Trung Hoa dân quốc Ngày 24 tháng 12 năm 1911, ông nước cử làm Tổng Thống phủ trương ương lâm thời Ngày 1-1-1912 ông nhận chức Nam Kinh tuyên bố thành nước Trung Hoa dân quốc Ngày 13 tháng năm 1912, để lôi kéo phái quân phiệt, ông từ chức để Viên Thế Khải lên thay Sau Viên Thế Khải phản bội, ông lại tập hợp lực lượng tỉnh phía nam để chống lại Tháng năm 1912 ông hợp tác với Đảng cộng sản Trung Quốc để bổ sung cho chủ nghĩa Tam dân thêm ba nội dung nữa: liên minh với Liên Xô, Liên Minh với Đảng cộng sản dựa vào công nông” Khi đề kiềm tra cách mạng tháng Mười, giáo viên lồng vào câu hỏi: Cơng lao Lê-nin cách mạng tháng Mười Nga gì? để kiểm tra học sinh đánh giá công lao nhân vật lịch sử Phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng sáng kiến 4.1 Thời gian áp dụng sáng kiến Giải pháp “Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học Lịch sử lớp 8” áp dụng vào giảng dạy từ năm học 2017-2018 trường THCS Quang Trung, đạt hiệu ngày cao 4.2 Hiệu đạt Tạo hứng thú học tập môn cho học sinh, phát huy tính chủ động, tích cực, mạnh dạn cho học sinh Tiết học sinh động, hấp dẫn, lôi nhiều học sinh tham gia Học sinh nhớ tên nhân vật lịch sử, nắm nét thân thế, nghiệp, đánh giá cống hiến, vai trò nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, nhà khoa học…, từ bồi dưỡng lịng biết ơn, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, biết cố gắng, phấn đấu học tập, không phụ công ơn hệ trước Chất lượng môn cải thiện, kết thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ổn định qua năm học 4.3 Phạm vi ảnh hưởng công nhận Giải pháp có khả ứng dụng rộng rãi trường trung học sở địa bàn toàn huyện ... tra học sinh đánh giá công lao nhân vật lịch sử Phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng sáng kiến 4.1 Thời gian áp dụng sáng kiến Giải pháp “Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học Lịch sử lớp 8” áp... khắc sâu kiến thức nhân vật lịch sử cho học sinh vừa kiểm tra việc tiếp thu kiến thức qua lần kiểm tra Ví dụ: Ở 10 “Trung Quốc kỉ XIX - đầu kỉ XX” Để đánh giá kiểm tra việc tiếp thu kiến thức... tư liệu giúp học sinh tự bổ sung kiến thức, hiểu biết nhân vật lịch sử cách sâu rộng 3.2.2.3 Chọn lọc hoạt động tiêu biểu hay nghiệp nhân vật Lịch sử để khắc sâu kiến thức, từ rút vai trò cống