Cấu trúc sáng kiến

36 578 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cấu trúc sáng kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu trúc sáng kiến

Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:1 CẤU TRÚC SÁNG KIẾN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 “PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LOẠI MẪU HỎI ” 3 (THÔNG QUA BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 9 – SGK TIN HỌC 12) 3 A. PHẦN MỞ ĐẦU 3 I. Lý do chọn đề tài . 3 1. Cơ sở lý luận .3 2. Cơ sở thực tế .3 II. Phạm vi và phương pháp ứng dụng . 4 1. Phạm vi ứng dụng .4 2. Phương pháp ứng dụng .4 B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 5 1. Các dạng mẫu hỏi trong Microsoft Access .5 a. Khái niệm mẫu hỏi (truy vấn) .5 b. Các loại truy vấn .6 2. Truy vấn Select query(truy vấn chọn) và truy vấn Parameter query(truy vấn tham số) 7 a. Truy vấn Select query .7 b. Truy vấn Parameter query( truy vấn tham số) 9 3. Áp dụng vào việc giải bài tập thực hành 9 sách giáo khoa tin học 12 .10 a. Bài toán .10 b. Sai lầm thường mắc phải 11 c. Lời giải đúng của bài toán trên .19 d. Một ví dụ khác về khai thác truy vấn tham số 26 4. Kiểm nghiệm sư phạm 31 5. Kết luận 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 34 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU 35 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 35 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 36 HƯNG YÊN .36 Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ QBE Query by Example CSDL Cơ sở dữ liệu QTCSDL Quản trị cơ sở dữ liệu MS Access MicroSoft Access Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LOẠI MẪU HỎI ” (THÔNG QUA BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 9 – SGK TIN HỌC 12) A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Công nghệ thông tin hiện nay đã được áp dụng vào hầu hết các lĩnh vực. Cơ sở dữ liệu(CSDL) của các ngành hầu như đã được số hoá. Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lí CSDL của các tổ chức, cơ quan. Microsoft Access là một Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu (QTCSDL) tương tác người sử dụng trong môi trường Windows. Microsoft Access cho chúng ta một công cụ hiệu lực và đầy sức mạnh trong công tác tổ chức, tìm kiếm và biểu diễn thông tin. Microsoft Access cho ta các khả năng thao tác dữ liệu, khả năng liên kết và công cụ truy vấn mạnh mẽ giúp quá trình tìm kiếm thông tin nhanh. Người sử dụng có thể chỉ dùng một truy vấn để làm việc với các dạng cơ sở dữ liệu khác nhau. Ngoài ra, có thể thay đổi truy vấn bất kỳ lúc nào và xem nhiều cách hiển thị dữ liệu khác nhau chỉ cần động tác nhấp chuột. Microsoft Access và khả năng kết xuất dữ liệu cho phép người sử dụng thiết kế những biểu mẫu và báo cáo phức tạp đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý, có thể vận động dữ liệu, kết hợp các biểu mẫu, báo cáo trong một tài liệu và trình bày kết quả theo dạng thức chuyên nghiệp. Microsoft Access là một công cụ đầy năng lực để nâng cao hiệu suất công việc. Bằng cách dùng các Wizard của MS Access và các lệnh có sẵn (macro) ta có thể dễ dàng tự động hóa công việc mà không cần lập trình. Đối với những nhu cầu quản lý cao, Access đưa ra ngôn ngữ lập trình Access Basic (Visual Basic For application) một ngôn ngữ lập trình mạnh trên CSDL. 2. Cơ sở thực tế Trong quá trình dạy môn tin học lớp 12 tôi nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại sau: - Một số giáo viên dạy môn tin học chưa có sự hiểu đầy đủ về các công cụ hỗ trợ quản trị CSDL của Mirosoft Access. Đặc biệt là chưa hiểu đầy đủ về các loại truy vấn (mẫu hỏi) trong Ms Access. - Giáo viên chưa hiểu đầy đủ do vậy trong quá trình giảng dạy còn có mặt hạn chế về nội dung yêu cầu của các bài toán từ đó học sinh xác định sai yêu cầu của bài toán, giải sai bài toán nhưng cả Thầy và trò đều không phát hiện ra. - Trong công tác đào tạo học sinh giỏi môn tin học thì việc giới thiệu về các loại truy vấn trong Access đặc biệt quan trọng vì đây là một mảng kiến thức đáng chú ý nhất trong chương trình tin học 12. Từ những lí do trên cộng với kinh nghiệm thực tế giảng dạy sau 2 năm giảng dạy môn tin học 12 tôi viết sáng kiến kinh nghiệm “phương pháp xác định mẫu hỏi Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:4 – thông qua bài tập thực hành 9 sách giáo khoa tin học 12”. Để chúng ta có cách nhìn đúng đắn về bài toán này. II. Phạm vi và phương pháp ứng dụng. 1. Phạm vi ứng dụng Phạm vi ứng dụng của sáng kiến kinh nghiệm này có thể được áp dụng cho cả giáo viên và học sinh. Đối với học sinh: - Đây là một tài liệu giúp các em hiểu sâu hơn nữa về các mẫu hỏi (truy vấn) trong access. - Giúp các em học sinh phân biệt được các loại truy vấn. - Giúp các em học sinh hiểu, biết được các chức năng tương ứng của các loại truy vấn. - Giúp các em học sinh phân biệt được cách tạo các truy vấn khác nhau. Đối với giáo viên: - Đây có thể coi là một tài liệu tham khảo dành cho giáo viên tin học THPT. - Đây là tài liệu giúp cho giáo viên có thể phân biệt được sự khác nhau của các truy vấn, bản chất của các truy vấn trong MS Acceess. - Đây là một tài liệu bổ ích cho công tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi tin lớp 12. 2. Phương pháp ứng dụng - Đọc và nghiên cứu. - Thực hành thử nghiệm với các bài toán cụ thể từ sách giáo khoa tin học 12 và từ sách bài tập tin học 12. - Tiến hành thực nghiệm làm chủ các truy vấn từ các bài toán cụ thể trong thực tế, các bài toán quản lí thông dụng. Các bài toán quản lí như: quản lí thư viện, quản lí học sinh, quản lí cán bộ, quản lí bài giảng, quản lí nhân sự… - Giảng dạy trên lớp bằng phương pháp thuyết trình kết hợp với thực hành minh hoạ (có máy chiếu để minh họa). - Cần sử dụng công cụ hỗ trợ dạy học như máy chiếu, máy tính để giáo viên có thể thực hành trên máy tính giúp học sinh quan sát thấy ngay và nghi nhớ được. - Cần có phòng máy thực hành hướng dẫn học sinh, yêu cầu học sinh có thể thao tác được những kiến thức mà học sinh đã tiếp thu. - Có thể áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh tham gia các kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh. Đây là những nội dung đặc biệt phù hợp với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:5 B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Các dạng mẫu hỏi trong Microsoft Access Sức mạnh thực sự của CSDL là khả năng tìm đúng và đầy đủ thông tin mà chúng ta cần biết, trình bày dữ liệu sắp xếp theo ý muốn. Để đáp ứng yêu cầu trên, Acces cung cấp một công cụ truy vấn cho phép đặt câu hỏi với dữ liệu đang chứa bên trong các bảng trong CSDL công cụ đó gọi là mẫu hỏi. a. Khái niệm mẫu hỏi (truy vấn). Mẫu hỏi (Query – truy vấn) là một công cụ cho phép đặt câu hỏi với dữ liệu trong bảng dữ liệu trong CSDL. Loại mẫu hỏi thông dụng nhất là mẫu hỏi chọn (Select Query). Với kiểu mẫu hỏi này chúng ta có thể xem xét dữ liệu trong các bảng, thực hiện phân tích và chỉnh sửa trên dữ liệu đó, có thể xem thông tin từ 1 bảng hoặc có thể thêm nhiều trường từ nhiều bảng khác nhau. Các thông tin được xem đó thoả mãn các tiêu chí của người dùng đưa ra. Về bản chất mẫu hỏi trong Microsoft Access chính là công cụ giúp chúng ta giải quyết các yêu cầu từ thực tế nhằm khai thác các CSDL. Các yêu cầu thực tế này chính là các truy vấn của người dùng đối với CSDL. Do vậy để tiện cho đúng thuật ngữ từ đây trở đi tôi xin được gọi truy vấn thay cho mẫu hỏi. Sự cần thiết của truy vấn Khi đứng trước một vấn đề nào đó trong CSDL, nếu sử dụng công cụ truy vấn thì có thể thực hiện được các yêu cầu sau: • Sự lựa chọn các trường cần thiết. • Lựa chọn những bản ghi. • Sắp xếp thứ tự các bản ghi. • Lấy dữ liệu chứa trên nhiều bảng khác nhau trong CSDL. • Thực hiện các phép tính. • Sử dụng truy vấn làm nguồn dữ liệu cho một biểu mẫu (Form), báo cáo (report) hoặc một truy vấn khác (Query ). • Thay đổi dữ liệu trong bảng. Chú ý: Mỗi truy vấn có: • Tối đa là 32 bảng tham gia. • Tối đa là 255 trường. • Kích thước tối đa của bảng dữ liệu (do truy vấn tạo ra) là 1 gigabyte. • Số trường dùng làm khóa sắp xếp tối đa là 10. • Số truy vấn lồng nhau tối đa là 50 cấp. • Số ký tự tối đa trong ô của vùng lưới là 1024. • Số ký tự tối đa trong dòng lệnh SQL là 64000. • Số ký tự tối đa trong tham số là 255. Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:6 Ví dụ: Cho 2 bảng dữ liệu KHOHANG(MAHANG, TENHANG, GIA) BANHANG(MAHANG, TENKHACH, SOLUONG, NGAYMUA). Hãy hiển thị những khách hàng mua hàng trong tháng 7 bao gồm các thông tin: MAHANG, TENHANG, GIA, TENKHACH. Sau khi thực hiện truy vấn, dữ liệu thỏa mãn yêu cầu được đưa ra và tập hợp vào một bảng kết qủa gọi là Dynaset (Dynamic set). Dynaset cũng hoạt động như 1 bảng (Table) nhưng nó không phải là bảng và kết quả khi hiển thị có thể cho phép sửa đổi. Một loại bảng thể hiện kết quả truy vấn khác là Snapshot, nó tương tự như dynaset tuy nhiên không thể sửa đổi thông tin (Như truy vấn Crosstab ). b. Các loại truy vấn. Access hỗ trợ 5 loại truy vấn khác nhau. Mỗi truy vấn thực hiện một thao tác khác nhau trong mối quan hệ tới dữ liệu trong bảng. Sau đây là 5 loại truy vấn: b.1. Select query. Đây là loại truy vấn đơn giản nhất chúng ta có thể tạo. Một truy vấn lựa chọn trả về số các bản ghi dựa trên tiêu chuẩn mà chúng ta chỉ định. Trong nhiều trường hợp, loại truy vấn này tương tự như một filter (bộ lọc). b.2. Action query. Truy vấn này thực hiện hành động trên dữ liệu đã được phục hồi. Ví dụ, truy vấn có thể tạo một bảng mới và chuyển các bản ghi vào nó, hoặc có thể xóa các bản ghi trong bảng hiện thời. Trong loại truy vấn này có thể cụ thể hơn bằng các loại truy vấn sau: • Truy vấn tạo bảng (Make table query): Tạo bảng mới từ một bảng hay nhiều bảng đã tồn tại dữ liệu. • Truy vấn cập nhật (Update query): Dùng để cập nhật dữ liệu cho một hoặc nhiều truờng trong bảng dữ liệu. • Truy vấn xoá (Delete query): Xoá các bản ghi thoả mãn các điều kiện từ một hay nhiều bảng dữ liệu. • Truy vấn nối (Append query): Nối một số bản ghi từ một hoặc nhiều bảng dữ liệu vào sau một hoặc nhiều bảng dữ liệu khác. b.3. Crosstab query. Truy vấn này đưa ra thông tin trong một bảng tính – quản lý tương tự như Datasheet. (Crosstab là một từ được ghép bởi cross-tabulation). Chúng ta có thể sử dụng truy vấn này để tổng hợp và tính tổng dựa trên nội dung các trường khác nhau. b.4. Parameter query (Truy vấn tham số). Truy vấn này làm việc trong mối quan hệ với các truy vấn khác. Khi thực hiện truy vấn này, Access hỏi chúng ta để thiết lập các câu hỏi. Truy vấn sử dụng các câu trả lời để hoàn thành công việc của nó. Chúng ta có thể nghĩ loại truy vấn này như một “truy vấn với giao diện người dùng.” b.5. SQL query (truy vấn SQL): Để xác định các loại truy vấn, chúng ta phải sử dụng SQL (Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc). SQL cung cấp một cách để giao tiếp với các loại cơ sở dữ liệu khác nhau hoặc thiết kế cơ sở dữ liệu trên mạng. Như chúng ta đã biết các truy vấn chính là các câu hỏi khác nhau của người dùng nhằm khai dữ liệu trong CSDL. Chính vì vậy tuỳ vào từng yêu cầu của người dùng mà ta sẽ có những truy vấn khác nhau. Từ đó tiến hành tạo các mẫu hỏi(truy vấn) tương ứng trên Access để trả lời kết quả. Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:7 Ví dụ: Cho CSDL Quản lí học sinh có bảng dữ liệu sau: Bảng HocSinh dùng để lưu trữ danh sách học sinh gồm có các trường dữ liệu sau: - MaHS : Mã học sinh - HoDem: Họ đệm học sinh - Ten: Tên học sinh - NgaySinh: Ngày sinh của học sinh - DiaChi: Địa chỉ của học sinh Dưới đây là hình ảnh minh hoạ cụ thể cho bảng dữ liệu trên. Hình 1: Hình ảnh mô tả cấu trúc của bảng dữ liệu Có thể đưa ra các câu truy vấn sau: - Đưa ra toàn bộ danh sách học sinh? - Đưa ra danh sách học sinh có tên là Cường ? - Đưa ra danh sách học sinh có sinh nhật vào tháng 5? - Đưa ra thông tin của học sinh ví dụ học sinh có tên đầy đủ là “ Nguyễn Văn An”. - …… Như vậy qua đây ta có thể thấy rằng đối với một CSDL ta thấy có rất nhiều cách thức khai thác khác nhau tuỳ vào mục đích của người dùng. Cùng một cách khai thác CSDL chúng ta có thể có nhiều cách hỏi khác nhau nhưng vẫn bao hàm cùng một nội dung. Mặc dầu trong Accees hỗ trợ nhiều truy vấn khác nhau nhưng trong trương trình THPT chúng ta chỉ đề cập đến hai loại truy vấn: truy vấn Select query và truy vấn Parameter query (Truy vấn tham số). Giáo viên và học sinh thường hay nhầm lẫn giữa hai loại truy vấn này. Chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn về hai loại truy vấn này. 2. Truy vấn Select query(truy vấn chọn) và truy vấn Parameter query(truy vấn tham số) a. Truy vấn Select query Truy vấn chọn là loại truy vấn được chọn lựa, rút trích dữ liệu từ các bảng dữ liệu thỏa mãn một hoặc nhiều điều kiện nào đó. Khi thực hiện truy vấn chọn, Access tác động lên dữ liệu và thể hiện các bản ghi thoả mãn các điều kiện đăt ra trong một bảng kết quả gọi là Recordset. Đây là loại truy vấn mà ở trương trình THPT chúng ta đang giảng dạy. Phần này tôi không trình bày quá sâu vì trong sách giáo khoa tin học lớp 12 đã nói khá rõ. Có 2 cách chính để tạo truy vấn chọn đó là cách sử dụng thuật sỹ và cách tự thiết kế. Truy vấn chọn hoặc là các truy vấn khác nói chung khi hoạt động đều dựa vào các yếu tố toán học sau: Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:8 Biểu thức Biểu thức dùng để tính toán và kiểm tra điều kiện: Do đó khi nào cần tính toán hay kiểm tra điều kiện trong Access ta nghĩ ngay đến Biểu thức. Trong Access có công cụ để viết biểu thức, một biểu thức gồm các toán hạng và các phép toán: Các phép toán gồm: Phép toán số học: { +, -, *, / }; Phép toán so sánh: { <, <=, >, >=,=,<> }; Phép toán lôgic: { And, Or, Not }. Các toán hạng có thể gồm: Tên trường, hằng số, hằng văn bản và các hàm của Access. Nếu dùng tên trường để xây dựng biểu thức thì tên trường phải đặt trong cặp dấu ngoặc vuông ( [] ), nếu dùng hằng văn bản thì hằng văn bản phải đặt trong cặp dấu nháy kép (giữ Shift và gõ phím bên trái của Enter) và dùng hàm phải viết đúng cú pháp của hàm. Biểu thức số học dùng khi: cần tính toán, Ví dụ: TIEN_THUONG: [LUONG]*0.01 thì Access sẽ xây dựng trường TIEN_THUONG và thưởng cho mỗi người số tiền bằng một phần trăm lương của người ấy. Biểu thức logic dùng khi: - Thiết lập bộ lọc cho bảng - Thiết lập điều kiện lọc để tạo mẫu hỏi, Ví dụ: [GT]="Nam" AND [TOAN]>=8.5 thì Access sẽ tìm những người Nam và có điểm Toán >= 8.5 . Các hàm Mẫu hỏi của Access có thể gộp các bản ghi theo điều kiện rồi tính toán trên các nhóm bản ghi đã được gộp. Access cung cấp một số hàm thống kê thông dụng cho các nhóm gọi tắt là hàm gộp nhóm, trong đó: SUM: Tính tổng; AVG: Tính giá trị trung bình, tương tự như trung bình cộng trong Toán; MIN: Tìm giá trị bé nhất; MAX: Tìm giá trị lớn nhất; COUNT: Đếm số giá trị khác rỗng. Bốn hàm: SUM, AVG, MIN, MAX chỉ thực hiện trên các trường kiểu số. Tạo mẫu hỏi: Để tạo được mẫu hỏi ta chọn Queries trong CSDL đang mở. Các bước chính để tạo một mẫu hỏi gồm: Chọn dữ liệu nguồn (các bảng và mẫu hỏi khác đã có) cần thiết cho mẫu hỏi ta đang tạo; Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:9 Chọn các trường dữ liệu nguồn để đưa vào mẫu hỏi; Khai báo các điều kiện cần đưa vào mẫu hỏi để lọc các bản ghi; Chọn các trường dùng để sắp xếp các bản ghi trong mẫu hỏi; Tạo các trường tính toán từ các trường đã có; Đặt điều kiện gộp nhóm. Chú ý: Không nhất thiết phải thực hiện đồng thời các bước này. Luôn có hai chế độ khi làm việc với mỗi đối tượng trong Access là thiết kế và trang dữ liệu. Trong chế độ thiết kế, có thể: thiết kế mới hoặc xem hay sửa thiết kế cũ của mẫu hỏi; Trong chế độ trang dữ liệu. b. Truy vấn Parameter query( truy vấn tham số) Như phần trên tôi đã đưa ra khái niệm về truy vấn tham số nhưng để hiểu một cách đơn giản như sau: Nếu thường xuyên chạy cùng một truy vấn, nhưng mỗi lần một tiêu chuẩn khác nhau, thay vì phải thiết kế lại truy vấn sau mỗi lần thực hiện, có thể tiết kiệm thời gian bằng cách tạo truy vấn tham số. Khi thực hiện loại này Access sẽ nhắc nhập điều kiện chọn trong hộp thoại enter parameter Value. Ví dụ: Giả sử thường xuyên tạo chạy một truy vấn để liệt kê một danh sách học sinh của một lớp có mã học sinh nhập vào từ bàn phím. Ta tạo truy vấn tham số, khi chạy truy vấn tham số có hiển thị một form cho phép ta nhập vào mã của học sinh như hình dưới. Hình 2: Cửa sổ khi chạy của mẫu hỏi tham số Chú ý: Nội dung các tham số mà ta nhập vào ô tham số có thể là hằng (số, văn bản, chuỗi, ngày tháng…) nhưng không được là biểu thức. Tạo truy vấn tham số Tạo truy vấn chọn và đưa các bảng cần thiết vào tham gia truy vấn. Kéo các trường cần thiết vào vùng lưới QBE. Tại hàng Criteria gõ vào biểu thức có chứa tham số với chú ý tên tham số phải nằm giữa 2 dấu ngoặc vuông ([ ]). Tên tham số cũng là chuỗi nhắc nhở. Access cho phép có khoảng trắng và độ dài tối đa 255 ký tự. Quy định kiểu dữ liệu cho tham số: Chọn Queries/ Parameter query. Trong hộp thoại Query Parameters: Trong mục Parameter chọn tham số, trong mục Data Type chọn kiểu dữ liệu tương ứng. Tạo truy vấn đưa ra các thông tin về sách đã mượn ứng với từng mã học sinh nhập vào từ bàn phím. Cấu trúc của cơ sở dự liệu như sau: Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:10 Hình 3: Mối quan hệ của hai bảng dữ liệu Sach – HocSinh 3. Áp dụng vào việc giải bài tập thực hành 9 sách giáo khoa tin học 12 a. Bài toán Bài 1 (trang 76 – Sgk tin 12) Tạo CSDL mới đặt tên là HOC_TAP với cấu trúc các bảng dữ liệu như sau: Tên bảng Tên trường Khoá chính Kiểu dữ liệu ID Autonumber Ma_hoc_sinh Text Ma_mon_hoc Text Ngay_kiem_tra Date/time BANG_DIEM Diem_so Number Ma_hoc_sinh Text Ho_dem Text HOC_SINH Te Text Ma_mon_hoc Text Ten_mon_hoc Text MON_HOC Hình 4 : Cấu trúc các bảng theo yêu cầu của bài toán Bài 4:(trang 77 - Sgk tin 12) Thiết kế mẫu hỏi để đáp ứng các yêu cầu sau: a. Hiển thị họ tên của một học sinh (ví dụ “Trần Lan Anh”) cùng với điểm trung bình của học sinh đó. b. Danh sách học sinh gồm họ và tên, điểm môn toán trong một ngày (ví dụ ngày 12/12/2007) c. Danh sách học sinh gồm họ và tên, điểm môn Toán, và sắp xếp theo ngày kiểm tra. Trên đây là các yêu cầu của bài toán. Chúng ta chỉ đề cập đến yêu cầu chính trong bài tập 4. Để phục phụ cho bài 4 trước tiên chúng ta giải quyết bài toán 1 như sau: Bước 1: Tiến hành xây dựng CSDL theo đúng yêu cầu về cấu trúc như trên Bước 2: Tiến hành nhập liệu mẫu cho CSDL. Nhập dữ liệu chúng ta nhập có dữ liệu thảo mãn các truy vấn của bài tập 4 ở trên. Cấu trúc của CSDL sau khi được xây dựng như sau: [...]...Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m Hình 5: T i c a s database c a CSDL C u trúc ư c th hi n rõ ràng nh t hình dư i ây v m i quan h gi a các b ng Hình 6: Mô hình quan h , c u trúc c a ba b ng d li u trong bài toán Qua hình trên ta th y: - B ng HOC_SINH quan h 1 – n v i b ng BANG_DIEM có nghĩa là... nh Totals Giáo viên: Hà Văn Cư ng Trang s :13 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m Hình 12: Ch n menu Totals T i dòng Total c t Diem_so trên lư i thi t k QBE ta i n hàm AVG Hình 13: Khai báo hàm tính i m trung bình Bư c 6 Lưu k t qu và ch y th ki m tra k t qu Giáo viên: Hà Văn Cư ng Trang s :14 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m Hình 15: K t qu hi n th c a bài toán b Các bư c... :15 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m Hình 17: Ch n các b ng d li u ngu n Bư c 3: L n lư t ưa các trư ng d li u c n thi t vào m u h i - Trư ng Ho_dem, Ten trên b ng HOC_SINH - Trư ng Ten_mon_hoc trên b ng MON_HOC - Trư ng Ngay_kiem_tra, Diem_so trên b ng MON_HOC Hình 18: Lư i QBE thi t k m u h i Giáo viên: Hà Văn Cư ng Trang s :16 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m Sau khi... i gi i bư c d M t ví d khác v khai thác truy v n tham s Bài t p: Cho CSDL có c u trúc như hình bi u di n m i quan h gi a các b ng trong CSDL qu n lí thư vi n như sau: Hình 43: Mô hình CSDL qu n lí thư vi n Hãy thi t k các m u h i th c hi n các nhi m v dư i ây Giáo viên: Hà Văn Cư ng Trang s :26 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m a Li t kê các thông tin v sách g m Tên sách, nhà xu t b n... mà i tuy n h c sinh gi i tin 12 c bi t Trang s :32 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m TÀI LI U THAM KH O Sách giáo khoa, sách bài t p tin h c 12 – Nhà xu t b n Giáo d c Giáo trình H qu n tr cơ s d li u Microsoft Access – Trư ng Giáo viên: Hà Văn Cư ng i H c SPKT Hưng Yên Trang s :33 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m NH N XÉT C A T CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………………………………………... tra ta i n giá tr là: #12/12/2007# Hình 20: Khai báo các i u ki n l c c a m u h i Bư c 5: Lưu k t qu và ti n hành ch y th Giáo viên: Hà Văn Cư ng ki m tra k t qu Trang s :17 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m Hình 21: K t qu hi n th sau khi ch y m u h i Trên ây là l i gi i c a hai ý a và b c a bài t p 4 trong bài t p th c hành s 9 sách giáo khoa tin h c 12 M t s giáo viên và h c sinh ã... ngu n t nhi u b ng: b ng HOC_SINH, b ng BANG_DIEM - Các trư ng d li u ư c ưa vào trong m u h i ung Ho_dem, Ten, Diem_so Giáo viên: Hà Văn Cư ng truy v n như sau: Trang s :18 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m - i u ki n bài toán: ưa ra i m trung bình c a m t h c sinh b t kì bài toán này chúng ta nên c k yêu c u và nhìn k yêu c u Các yêu c u k t xu t thông tin c a m u h i ó là các yêu c... thi t k m u h i Bư c 2: T i c a s QBE thi t k m u h i l n lư t ch n các b ng d li u c n thi t ưa vào lư i QBE B ng BANG_DIEM, b ng HOC_SINH Giáo viên: Hà Văn Cư ng Trang s :19 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m Hình 23: Ch n b ng d li u ngu n cho m u h i Bư c 3: L n lư t ưa các trư ng d li u c n thi t vào m u h i -Trư ng Ho_dem trên b ng HOC_SINH - Trư ng Ten trên b ng HOC_SINH - Trư ng... các trư ng d li u Trư ng Ho_dem Trư ng Ten cho ti n c a vi c hi n th i tên thành : H và i thành : Tên Trư ng Diem_so thành: i m trung bình Giáo viên: Hà Văn Cư ng Trang s :20 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m Hình 25: i tên cho các trư ng Bư c 4: Khai báo i u ki n l c d li u c a bài toán - Trên lư i thi t k QBE c a m u h i t i c t H và dòng Criteria ta h ng văn b n sau vào ô lư i ó: [... hàm tính i m trung bình c a m t h c sinh - Vào menu View ch n l nh Totals Hình 26: Ch n menu Totals T i dòng Total c t i m s ta ch n hàm AVG Giáo viên: Hà Văn Cư ng Trang s :21 Trư ng THPT Nguy n Siêu - Sáng ki n kinh nghi m Hình 28: Ch n hàm avg tính i m trung bình Bư c 6: Lưu k t qu - Lưu k t qu v i tên m u h i là: i m trung bình c a m t h c sinh Bư c 7: Ch y th - Sau khi lưu bư c 6 ta ti n hành ch . Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:1 CẤU TRÚC SÁNG KIẾN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................................2. Access Trường THPT Nguyễn Siêu - Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Hà Văn Cường Trang số:3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LOẠI

Ngày đăng: 24/01/2013, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan