1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hướng dạy học phát triển lồng ghép các kỹ năng và cung cấp các kiến thức giao thoa văn hóa

37 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • play games at night 

  • get up early 

  • invite friends home 

  • buy some salt 

  • bring home a black cat 

  • ask for lucky money 

  • play music loud 

  • break things 

  • eat shrimps on New Year’s Day 

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • Theo đường hướng dạy học hiện đại, mục tiêu của dạy và học ngoại ngữ là nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh. Nói một cách khác, học sinh được khuyến khích áp dụng những gì các em đã học vào những tình huống thực tế. Khi giải quyết những tình huống trong cuộc sống, học sinh phải sử dụng cùng lúc nhiều kỹ năng (integrated skills) và có một vốn hiểu biết cần thiết về văn hóa, xã hội.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhận thức của giáo viên về việc kết hợp phát triển lồng ghép các kỹ năng ngôn ngữ và cung cấp kiến thức giao thoa văn hóa cũng như đánh giá thực tế sử dụng đường hướng này tại trường THPT. Hơn thế nữa, tôi muốn giới thiệu một số bài học tôi sưu tầm và biên soạn lại dựa vào chương trình sách giáo khoa hệ 10 năm để áp dụng cho học sinh học lực trung bình, chủ yếu là các em đang học theo chương trình sách hệ 7 năm. Cuối cùng nhưng cũng không kém phần quan trọng, thông qua thu thập và phân tích các dữ liệu cũng như áp dụng các bài học đó vào các lớp học tại trường, tôi sẽ đưa ra một số gợi ý để học sinh có thể phát triển được các kỹ năng cùng với vốn hiểu biết về giao thoa văn hóa. Hi vọng rằng đề tài này sẽ đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh tại các trường THPT trên tỉnh nhà.

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

    • - Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

  • 1. Cơ sở khoa học

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Đường hướng dạy học phát triển lồng ghép các kỹ năng

  • Trong tất cả các đường hướng dạy học ngoại ngữ, đường hướng Giao tiếp (Communicative Approach) được xem như phương pháp dạy học ngoại ngữ phổ biến nhất và hiệu quả nhất hiện nay. Hầu hết các giáo trình, sách giáo khoa phổ thông tiếng Anh trên thế giới và ở Việt Nam đều được biên soạn dựa theo quan điểm của phương pháp này. Qua đó, mục tiêu cuối cùng của dạy học ngoại ngữ là phát triển năng lực giao tiếp (communicative competence), tức là giúp học sinh phát triển được tất cả 4 kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) và sử dụng được ngôn ngữ để giao tiếp. Theo Hinkel (2010), để học một ngôn ngữ, bạn có thể tách nó thành các phần khác nhau; tuy nhiên, muốn sử dụng nó bạn sẽ phải lồng ghép các phần đó lại.

  • Việc học các kỹ năng tách biệt kỹ năng, và kỹ năng tách biệt với nội dung (The segregated Skill Approach) sẽ không đảm bảo cho người học có được sự chuẩn bị cần thiết cho việc giao tiếp trong học tập, công việc, và thậm chí là giao tiếp cơ bản hằng ngày (Brown, 2001)

  • 1.1.2. Giao thoa văn hóa

  • “Giao thoa văn hóa” là sự tương tác giữa các nhóm xã hội (social groups), giữa các tiểu văn hóa (subcultures), giữa các văn hóa tộc người (ethnic cultures) và giữa các nền văn hóa (cultures) khác nhau.

  • Nhìn chung, các nhà nghiên cứu về giao thoa văn hóa đều đồng thuận rằng những phẩm chất sau đây là rất cần thiết đối với những người tham gia vào các hoạt động giao thoa văn hóa. Thứ nhất, nhận thức được rằng tất cả các nền văn hóa đều bình đẳng nhưng khác biệt. Điều ta cho là đúng/ tốt/ tích cực... trong văn hóa của ta không phải lúc nào cũng là đúng/ tốt/ tích cực... trong văn hóa khác. Thứ hai, có ý thức về dị biệt trong các ẩn tàng văn hóa và những khu vực dễ gây sốc trong giao thoa văn hóa như các giá trị, quan niệm hay đức tin. Thứ ba, tiếp nhận một cách xây dựng và có phê phán “cái mới” (the “new”) và “cái chưa biết” (the “unknown”) của nhóm xã hội, tiểu văn hóa, văn hóa tộc người hoặc nền văn hóa nảy sinh trong quá trình giao thoa văn hóa.

  • 2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.1. Nhận thức của giáo viên

  • Thông qua việc thu thập và xử lý thông tin dựa trên bảng hỏi, nhận thức của giáo viên Tiếng Anh về tầm quan trọng của việc áp dụng đường hướng dạy học phát triển lồng ghép các kỹ năng và cung cấp kiến thức giao thoa văn hóa được thể hiện trong biểu đồ dưới đây:

  • 3. Giới thiệu một số bài học nhằm kết hợp phát triển lồng ghép các kỹ năng và cung cấp kiến thức giao thoa văn hóa cho học sinh lớp 10

  • LESSON 1: HAPPY NEW YEAR!

  • Warm-up: Match the flags with the countries. Then match the countries with their nationalities.

  • Task 1. Children in different countries are talking about their new year. Read the passage and say who the following statements refer to.

  • A. Russ B. Wu C. Mai

  • Russ- the USA

  • I often go to Times Square with my parents to welcome the New Year. When the clock strikes midnight, colorful fireworks light up the sky. Everybody around begins to cheer and sing happily. I love that moment so much.

  • Wu-

  • China

  • I love the first day of the New Year most. After getting up, we dress beautifully and go to the main room. There my grandparents sit on a sofa. We bow and say our wishes to them. They will give us lucky money in red envelopes. After that, we go out and have a day full of fun, good food and laughter.

  • Mai-

  • Viet Nam

  • I learnt some beliefs about Tet from my parents. At Tet, people present rice to wish for enough food, red fruits for happiness. Dogs are lucky animals. Their barking sounds like “gold”. But one shouldn’t present a cat because its cry sounds like the Vietnamese word for poverty. Don’t eat shrimps. They move backwards and you will not succeed in the New Year.

  • Statements

  • Who

  • 1. A dog is a good present.

  • 2. The child welcomes the New Year at Times Square.

  • 3. The child gets lucky money.

  • 4. Giving rice is wishing for enough food.

  • 5. The child dresses beautifully.

  • 6. One shouldn’t eat shrimps at the New Year.

  • Task 2. Mai and her mother are going shopping for Tet. Listen and tick () the things they will buy.

  • 1. peach blossoms

  • 2. banh chung

  • 3. new clothes

  • 4. a tie

  • 5. sweets

  • 6. fruit

  • 7. chocolate biscuits

  • Task 3. Listen again and write the names of the things they will buy for the people in column A

  • A. People

  • B. Things

  • 1. Mai and her brother

  • 2. Mai’s dad

  • 3. Mai’s grandparents

  • Task 4. Work in pairs. Discuss what you should or shouldn’t do at Tet.

  • play games at night

  • get up early

  • invite friends home

  • buy some salt

  • bring home a black cat

  • ask for lucky money

  • play music loud

  • break things

  • eat shrimps on New Year’s Day

  • Task 5. Work in groups. Write 3 popular beliefs you know about the New Year in your community and then report to the whole class.

  • LESSON 2: VIETNAMESE FOOD AND DRINK

  • Task 1. Read Phong’s blog and answer the questions.

  • 1. When can we enjoy pho?

  • 2. What are the noodles made from?

  • 3. How is the broth for pho bo (beef noodle soup) and pho ga (chicken noodle soup) made?

  • 4. How is the chicken meat served with pho ga?

  • Sun, Feb 24,…

  • PHO- A POPULAR DISH IN HA NOI

  • Among the many special dishes in Ha Noi, Pho is the most popular. It is a special kind of Vietnamese soup. We can enjoy pho for all kind of meals during the day, from breakfast to dinner, and even for a late night snack. Pho has a special taste. The rice noodles are made from the best variety of rice. The broth for pho bo (beef noodle soup) is made by stewing the bones of cows for a long time in a large pot. The broth for another kind of pho, pho ga (chicken noodle soup) is made by stewing chicken bones. The chicken meat served with pho ga is boneless and cut into thin slices… It’s so delicious!

  • Tell me about a popular dish where you live!

  • Posted by Phong at 5:30 p.m.

  • Task 2. Listen to three people talking about traditional dishes where they live. Match the places with the dishes.

  • a. Nghe An b. Ha Noi c. Da Nang

  • 1. Bánh tôm

  • 2. Súp lươn

  • 3. Mỳ quảng

  • Task 3. Listen again. Tick the ingredients for each dish. Some ingredients are in more than one dish.

  • rice noodles

  • Eel

  • Pepper

  • turmeric

  • shrimp

  • Pork

  • bánh tôm

  • súp lươn

  • mỳ quảng

  • Task 4. Make notes about some popular foods or drinks in your neighbourhood.

  • Name of the foods or drinks

  • ingredients

  • How to make them

  • Task 5. Write a paragraph about popular foods or drinks in your neighbourhood. Choose one or more. Use the information in Task 4, and Phong’s blog, as a model.

  • LESSON 3: TRAFFIC

  • Warm-up: Label the signs with the words/phrases below.

  • no right turn traffic lights no cycling no parking

  • cycle lane hospital ahead school ahead go straight

  • 1.

  • 2.

  • 3.

  • 4.

  • 5.

  • 6.

  • 7.

  • 8.

  • Task 1. Work in pairs. Look at the strange driving laws below. Discuss the laws and put them in order from the strangest (NO­1) to the least strange (NO­5).

  • In Alaska, you are not allowed to drive with dog on the roof.

  • In Thailand,

  • you have to wear a shirt or T-shirt while driving

  • In Spain, people who wear glasses have to carry a spare pair in the car.

  • It’s illegal for women to drive in Saudi Arabia.

  • In South Africa, you have to let animals go first.

  • Task 2. Work in groups. Discuss which of the laws in Task 1 should be applied in Viet Nam.

  • Are there strange rules in Viet Nam?

  • Task 3. Listen and fill in the gaps

  • People drive on the left in:

  • 1. The UK

  • 2………………………. 3. ……………………….

  • 4. .………………………. 5. ……………………….

  • Reasons why this happened:

  • 1. …………………………………………………………..

  • 2. …………………………………………………………..

  • Task 4. Work in groups. Make a list of rules about road safety.

  • Dos

  • Don’ts

  • Task 5. Write a paragraph (about 120 words) about how to be a smart traffic user.

  • LESSON 4: FAMILY LIFE

  • Warm-up: Work in pairs. Talk about the differences between the two families.

  • Task 1. Read the two texts about family life in Singapore and in Viet Nam and answer the questions.

  • Task 2. Work in pairs. Ask and answer to complete the information exchange.

  • Task 3. Report to the class what you have known about your partner’s family.

  • LESSON 5: CUSTOMS AND TRADITIONS

  • Warm-up: Look at the pictures below. In pairs, discuss the differences between them.

  • Table manners

  • Task 1. Listen to Nick giving a presentation on table manners in Britain and decide T (true) or F (false).

  • 1. The knife is held in the left hand and the fork is held in the right hand.

  • 2. You shouldn’t point the prongs of the fork up-wards during the meal.

  • 3. People use the same cutlery to eat the main course and the dessert.

  • 4. When the meal is finished, you should place the knife and fork on the plate.

  • 5. You can use your fork to take more food from the serving dish.

  • 6. You should use your knife to cut the bread.

  • 7. Guests should start eating before the host starts eating.

  • 8. You should ask someone to pass you a dish.

  • Task 2. Work in pairs. Discuss if you follow these table manners in your family. Are there other table manners you follow?

  • 1. We sit around a tray on a mat to have meals.

  • 2. We use rice bowls and chopsticks.

  • 3. When chewing food, we shouldn’t talk.

  • 4. The host/ hostess invite everybody to start eating.

  • 5. The host/ hostess offers to serve the food for the guests.

  • 6. When we have finished eating, we place our chopsticks on top of our rice bowl.

  • Task 3. There is a British exchange student in your class. You invite her to dinner at your home. Play the following roles.

  •  You are Minh. You invite your British friend to come for dinner. She asks a lot of questions about Vietnamese table manners.

  •  You are Jessica from Britain. You want to learn about Vietnamese table manners so you can feel comfortable at dinner. You compare these with British table manners.

  • Start the role-play like this:

  • Minh: Hey Jessica! My family would like to invite you to dinner.

  • Jessica: Oh, that’s nice but… I don’t know anything about Vietnamese table manners.

  • Minh: Well, what do you want to know?

  • Jessica: Well, do you eat around the dinner table like in Britain?

  • Minh: No, actually we sit on a mat with the food in the middle.

  • Jessica: You’re kidding!

  • Minh:….

  • Read different customs for greetings around the world and do the tasks that follow.

  • Ghana

  • If you are a guest, when arriving at or leaving the house, you should great all people present, even children and babies. Usually you should shake their hands.

  • UK

  • Simply say “hello” when you meet a friend. If you meet someone for the first time, you can shake hands. In informal situations, you can give your friends a peck on the cheek.

  • Japan

  • Bowing to someone is the common greeting. When bowing, you express your appreciation and respect to the other person. The longer and deeper the bow, the more respect you are showing.

  • New Zealand

  • The hongi is the traditional greeting custom of the Maori in New Zealand. When two people meet, they rub or touch each other’s noses.

  • Thailand

  • The wai the traditional greeting of people in Thailand. When you meet someone, you slightly bow to them and press your palms together in a prayer-like fashion. At the same time, you can say “Sawaddee” (hello).

  • Tibet

  • When two people meet in Tibet, they poke out their tongue to great each other. It is the customary way to welcome people.

  • Task 4. Match the words in A with their meaning in B

  • A

  • B

  • 1. Peck

  • a. push their tongue out of their mouth

  • 2. Bow

  • b. a quick kiss

  • 3. Rub

  • c. the act of blending your head or the upper part of your body forwards in order to say hello or goodbye to somebody or to show respect

  • 4. Prayer

  • d. to press two surface against each other and move them backwards and forwards

  • 5. pock out their tongue

  • e. the act or habit of speaking to God, especially to give thanks or ask for help.

  • Task 5. Look at the pictures and write the name of the country which has the way of greeting shown.

  • 1. ………………….. 2. .………………….. 3. ……………………

  • 4. …………………….. 5. …………………….

  • LESSON 6: WEDDING RITUALS

  • LESSON 7: THE ZODIAC

  • Từ bảng số liệu trên, chúng ta thấy sau một năm học kết quả học tập của lớp 10A8 cao hơn kết quả học tập của lớp 10A7 dù năng lực đầu vào của hai lớp này ngang nhau. Lớp 10A8 chỉ có 1 học sinh tổng kết dưới 5, trong khi tại lớp 10A7 có 5 học sinh. Số học sinh học lực khá (điểm số từ 6.5 đến 7.9) tại lớp 10A8 chiếm 40.5%, còn lại lớp 10A7 là 24.4%. Lớp 10A7 không có em nào đạt điểm trên 8, trong khi đó lớp 10A8 có 3 học sinh, chiếm 7.1%.

  • Sau khi kiểm nghiệm tính hiệu quả của đề tài, tôi nghĩ rằng việc kết hợp phát triển lồng ghép các kỹ năng và cung cấp kiến thức giao thoa văn hóa là cần thiết và nên được nhân rộng trong việc dạy học ngoại ngữ.

  • III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 2. Ý nghĩa của đề tài

    • Đề tài mang lại những lợi ích cho các giáo viên Tiếng Anh, cho học sinh cũng như các nhà quản lý giáo dục.

    • 2.1. Đối với giáo viên Tiếng Anh

      • Đề tài đã giúp giáo viên nhìn nhận được tầm quan trọng của việc phát triển toàn diện các kỹ năng ngôn ngữ cũng như cung cấp những kiến thức giao thoa văn hóa cho học sinh trong giai đoạn hội nhập. Do đó, mỗi giáo viên cần đầu tư thời gian, công sức để tìm kiếm những tài liệu hữu ích và thiết kế những hoạt động phù hợp cho học sinh. Đối với những học sinh đang theo học chương trình hệ 7 năm, giáo viên có thể lựa chọn và sử dụng một số hoạt động trong chương trình hệ 10 năm phù hợp với trình độ của các em học sinh. Bằng cách đó giáo viên có thể tiết kiệm được thời gian chuẩn bị nhưng vẫn đảm bảo được tính tin cậy của tài liệu.

      • 2.2. Đối với học sinh

      • Các em học sinh sẽ có điều kiện phát triển kỹ năng ngôn ngữ tự nhiên nhằm phục vụ cho mục đích giao tiếp bên cạnh vốn hiểu biết nhất định về văn hóa và giao thoa văn hóa để dễ dàng hơn khi đến học tập và làm việc tại những vùng, miền, hay đất nước khác. Động lực học tập của các em được nâng lên khi các em thấy những điều mình học rất gần gũi, khi các em được chia sẻ với bạn bè về văn hóa, về niềm tự hào nơi mình sinh ra và lớn lên. Từ đó, học sinh sẵn sàng tiếp nhận các nhiệm vụ học tập (Tasks) và luôn cố gắng hoàn thành chúng.

      • 2.3. Đối với các nhà quản lý giáo dục

      • Chuyên viên môn Tiếng Anh, từ thực tế các giáo viên còn chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của kiến thức giao thoa văn hóa, có thể tổ chức các đợt tập huấn để giáo viên thấy được tầm quan trọng của giao thoa văn hóa trong thời kỳ hội nhập. Ngoài ra, giáo viên còn cần được cung cấp một số nguồn tài liệu tin cậy, được hướng dẫn cách tổ chức hoạt động dạy học có nhiệu quả nhằm phát triển toàn diện các kỹ năng và chuẩn bị những hành trang cần thiết cho học sinh.

      • Những nhà quản lý giáo dục trực tiếp tại trường học như Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng hoặc tổ trưởng chuyên môn có thể tìm biện pháp thích hợp để khuyến khích các giáo viên sáng tạo vì mục đích nâng cao chất lượng dạy học.

  • 1. peach blossoms

  • 2. banh chung

  • 3. new clothes

  • 4. a tie

  • 5. sweets

  • 6. fruit

  • 7. chocolate biscuits

  • Task 3.

  • A. People

  • B. Things

  • 1. Mai and her brother

  • New clothes, biscuits

  • 2. Mai’s dad

  • a new tie

  • 3. Mai’s grandparents

  • Sweets

  • rice noodles

  • Eel

  • pepper

  • Turmeric

  • shrimp

  • Pork

  • bánh tôm

  • súp lươn

  • mỳ quảng

  • Dos

  • Don’ts

  • - Walk across the street at the zebra crossing

  • - Always wear a helmet when you ride a motorbike.

  • - Strictly obey traffic signals

  • - Always look carefully and give a signal before you turn left or right

  • - Don’t carry a passenger in front of you.

  • - Don’t drive if you feel tired or after you drink alcohol.

  • - Don’t park in front of a zebra crossing.

Nội dung

Ngày đăng: 23/01/2022, 08:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w