Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
DI CHỈ HANG THẨM VÀI (TUYÊN QUANG) PHẠM THANH SƠN * Vài nét di Hang Thẩm Vài thuộc Câm, xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang, có tọa độ 22 19'060'' vĩ Bắc; 105013'47,19'' kinh Đông, phát năm 2008 khai quật mùa điền dã năm 2009, 2010, 2014 Thẩm Vài di Khảo cổ học có tầng văn hóa bảo tồn tốt có giá trị nghiên cứu nhiều mặt thời tiền sử khu vực Diện tích hang Thẩm Vài khoảng 700m2, cửa quay hướng tây nam, dạng vòm Bề mặt hang phẳng có số khu vực hang bị đào bới để lấy phân dơi bón ruộng nên khơng nguyên trạng (Bản vẽ 1) Cách cửa hang 400m phía trước suối Ngoặng Tuy nước chảy quanh năm mùa cạn lưu lượng khơng lớn Lịng suối chứa nhiều cát viên sỏi màu trắng ngà, kích thước nhỏ Xưa kia, người dân thơn Bản vẽ Hang Thẩm Vài Bó Ngoặng (nay Bản Câm) thu lượm loài ốc, trai, trùng (Nguồn: Phạm Thanh Sơn, Lưu Văn Phú 2014) trục, cua, loài cá Theo người dân địa phương, cách ngày khoảng 50 năm trước, xung quanh khu vực hang (thung lũng Bó Ngoặng) cịn rừng rậm, lồi động vật hổ, hươu, nai, sơn dương, lợn rừng, khỉ, sóc, chim, nhím, gà rừng; lồi bị sát trăn, rắn, chuột, dúi…vẫn phổ biến Chắc chắn thời kỳ tiền sử lồi cịn phong phú Hang Thẩm Vài phát năm 2008 (Trình Năng Chung 2008, 2009) Sau đó, Thẩm Vài tiếp tục khai quật năm 2009, 2010 2014 với 02 hố khai quật (Bản vẽ 1) (Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn 2009, 2010; Phạm Thanh Sơn 2014) * ThS Viện Khảo cổ học Kh¶o cỉ häc, sè 3/2015 Địa tầng Địa tầng hang Thẩm Vài thành tạo dày, khu vực hố khai quật 2009 dày khoảng 2,5m hố khai quật 2010, 2014 dày 3m (Bản vẽ 2) Kết nghiên cứu địa tầng năm 2010 2014 cho thấy, có lớp vơ sinh ngăn cách dường ranh giới cho chuyển biến mạnh mẽ, khác biệt hành vi sử dụng nguyên liệu chế tác công cụ giai đoạn sớm với giai đoạn muộn, thay đổi thành phần số lượng loài động vật săn bắt (Bản vẽ 2; Biểu đồ 1) Nếu giai đoạn sớm tỷ lệ cơng cụ quartz, ngun liệu quartz áp đảo nhóm công cụ nguyên liệu nguyên liệu quartz tới giai đoạn muộn đối lập ngược lại với phổ biến nguyên liệu cuội quartz chiếm tỷ lệ thấp công cụ cuội quartz (Phạm Thanh Sơn 2014) Bản vẽ Ảnh Địa tầng vách Đông Bắc Nguồn: Phạm Thanh Sơn 2014 Loại hình di vật Sưu tập 2008 thu 73 vật đá với số loại hình cơng cụ đá, mảnh tước (Bảng 1) Trong lớp văn hóa sớm hố khai quật năm 2014 thu số công cụ đá số lượng nhiều so với mảnh tước (Phạm Thanh Sơn 2104); (Biểu đồ 3-5) Những chứng từ đợt khảo sát 2008, khai quật 2009, 2010 2014 phản ánh phát triển mặt kỹ thuật chế tác đồ đá Thẩm Vài Phần lớn cơng cụ đá khơng định hình, chúng chủ yếu dạng chopper, ghè chủ yếu mặt Đối với nhóm cơng cụ chặt thơ chất liệu quartz bắt gặp kỹ thuật ghè hai mặt hạn Biểu đồ Hiện vật đá sưu tầm 2008 (Nguồn: Phạm Thanh Sơn 2014) Phạm Thanh Sơn – Di hang Thẩm Vài… chế không điển hình (Phạm Thanh Sơn 2014) Những tư liệu diện mạo hình thái cơng cụ giai đoạn sớm khơng mang đặc trưng văn hóa Hịa Bình (Bản vẽ 3) Các thơng số, tiêu chí mảnh tước chứng minh từ giai đoạn sớm đến giai đoạn muộn, cư dân Thẩm Vài trì kỹ thuật xn hóa cơng cụ Các liệu dẫn đến suy luận là, người cổ Thẩm Vài phải tình trạng bị khan nguyên liệu (Phạm Thanh Sơn 2011, 2014) Sự khan ngun liệu khiến kích thước cơng cụ không lớn, tần suất ghè đẽo cao Phế phẩm mảnh tước phần lớn bị thải loại có mảnh tước kích thước lớn với chất liệu tốt sử dụng làm công cụ đến giai đoạn muộn chúng sử dụng để mài tạo cơng cụ rìu mài lưỡi bên cạnh cơng cụ rìu mài ghè tạo chỉnh chu (Phạm Thanh Sơn 2014) Biểu đồ Nguyên liệu cơng cụ khai quật 2009 (Nguồn: Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn 2009) Thực tế cho thấy, dường có chuyển biến từ kỹ thuật ghè đẽo đến kỹ thuật mài Tư liệu địa tầng gắn với bối cảnh vật cho phép dự đoán biến chuyển diễn mức văn hóa muộn bên cạnh bảo lưu mạnh mẽ kỹ thuật, hình thái công cụ ghè đẽo truyền thống (Phạm Thanh Sơn, 2014) Ở giai đoạn sớm, công cụ ghè Biểu đồ Tỷ lệ vật lớp 21b đẽo chủ yếu dựa vào hạch cuội nguyên Biều đồ Tỷ lệ vật lớp 22 liệu kích thước khơng lớn Nếu hạch cuội chất liệu quartz tỷ lệ mảnh tách/mảnh vỡ tách khơng lớn chất liệu cuội quartz chúng lại lớn Tình trạng mảnh tách ln dày mảnh tước chúng sản phẩm trình chế tác cấu tạo cuội nguyên liệu không nên rủi ro từ trình chế tác cao Biểu đồ Tỷ lệ vật lớp 23 Kh¶o cỉ häc, sè 3/2015 Nhóm cơng cụ ghè đẽo từ hạch cuội Cuộc khai quật năm 2014 mức văn hóa sớm thu 499 vật mức văn hóa Ngồi ra, người khai quật cịn phát viên tektite (Phạm Thanh Sơn 2014) Toàn số cơng cụ mức văn hóa sớm cơng cụ dạng hạch nhỏ, gồm có cơng cụ hai rìa, cơng cụ rìa dọc Biểu đồ Tỷ lệ nguyên liệu lớp 22 Những công cụ giai đoạn sớm công cụ không định hình, kích thước nhỏ, ghè đẽo khơng chỉnh chu Nguyên liệu mức văn hóa sớm cuội quartz Những nguyên liệu khác có tỷ lệ khiêm tốn (Biểu đồ 6, 7) Cơng cụ lớp văn hóa sớm ghè từ tới hai lớp Quy mô mảnh tước tách khác Tình trạng cơng cụ phản ánh kỹ thuật ghè Biểu đồ Tỷ lệ nguyên liệu lớp 23 đẽo trực tiếp, xoay tay ghè trực diện, tách mảnh tước diện ghè vỏ cuội Khơng thấy mảnh tước có dạng hình lưỡi liềm (crescent) kỹ thuật ghè xoay tay loại nguyên liệu Nếu so sánh tỷ lệ nguyên liệu sử dụng chế tác công cụ mức văn hóa muộn nhận khác biệt Loại hình cơng cụ cuội ghè đẽo giai đoạn muộn phong phú nguyên liệu đa dạng Tỷ lệ công cụ Biểu đồ Tương quan nguyên liệu chế tác sử dụng nguyên liệu cuội quartz nhỏ mà thay vào cơng cụ mức văn hóa muộn năm 2010 cuội andesite, sét bột kết, granite, rhyolite, basalt, đá vôi (Biểu đồ 8) Với diễn biến vật đá hố khai quật 2010 2014 khẳng định rằng, tính định hình cơng cụ không cao Cách phân loại sưu tập di vật 2010, có số cơng cụ xếp vào nhóm cơng cụ hình đĩa thực tế hình dáng khơng qui chuẩn cơng cụ hình đĩa ghè mặt điển hình văn hóa Hịa Bình Thậm chí, có số cơng cụ chưa ghè hết chu vi hạch cuội nguyên liệu Số lượng công cụ cuội ghè đẽo phát năm 2010 định hình khơng định hình 25 Biểu đồ Tỷ lệ vật phát mức văn hóa muộn năm 2010 Phạm Thanh Sơn – Di hang Thẩm Vài… Các công cụ ghè đẽo từ hạch cuội sơng/suối, hình dáng độ dày khác điểm chung kích thước hạch cuội nguyên liệu dùng để chế tác không lớn (Bản vẽ 3) Trong sưu tập cơng cụ dạng hình đĩa hay hình bầu dục; rìu ngắn chế tác từ trình bổ cuội Qua diễn biến di vật đá địa tầng thấy đến giai đoạn muộn cơng cụ định hình ổn định bắt đầu có xuất kỹ thuật mài (Bản vẽ 3) Rìu mài lưỡi Cuộc khai quật 2009 khơng phát rìu mài lưỡi phát bàn mài vật mài Trong đợt khảo sát 2008, phát số rìu mài lưỡi bàn mài khu vực hố đào phân dơi (Biểu đồ 1) Năm 2010, chúng tơi phát rìu mài lưỡi mài từ mảnh tước (Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn, 2011) (Bản vẽ 3; biểu đồ 1) Như vậy, số lượng rìu mài lưỡi phát qua khảo sát khai quật Thẩm Vài đến Về chất liệu, rìu mài lưỡi tận dụng từ mảnh tước lớn chất liệu granite hay basalt, sau mài đầu mà hồn tồn khơng qua chế tác Cuội chất liệu quartz không sử dụng để chế tạo rìu mài lưỡi Loại rìu mài lưỡi thứ Bản vẽ Diễn biến cơng cụ đá ghè đẽo rìu mài (Nguồn: Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn 2010 Phạm Thanh Sơn 2014) hai từ ghè đẽo mài từ cuội Hạch cuội ghè tạo thành phác vật hình bầu dục đầu mài Diện mài tập trung rìa lưỡi chưa phát hiện vật mài lan thân (Phạm Thanh Sơn 2014) Mảnh tước Trong số di vật đá, mảnh tước chiếm tỷ lệ lớn Giữa giai đoạn sớm muộn, mảnh tước có khác định Trên sở phân loại mảnh tước theo diễn biến địa tầng, làm sáng tỏ kỹ thuật chế tác đá, hành vi cư dân tiền sử với nguyên liệu, công cụ đá Đối với nhóm mảnh tước lớp văn hóa sớm, loại hình có giản đơn so với giai đoạn muộn Về mặt chất liệu, mảnh tước đá quartz có diện ghè đa phần cịn vỏ cuội; loại mảnh tước riềm cuội, diện ghè đuôi cịn vỏ cuội khơng có số lượng Căn loại hình mảnh tước thấy, hạch cuội nguyên liệu chất liệu quartz không phù hợp để bổ hay ghè tay với kỹ thuật xoay tay giống công cụ chất liệu cuội quartz (Bản vẽ 4-6) Điều hợp lý số lượng mảnh tước quartz với hình dáng riềm cuội (hình lưỡi liềm/crescent) khơng có mặt Thực tế, loại hình mảnh tước chất liệu cuội quartz đơn giản phần lớn chúng mảnh tước với diện ghè vỏ cuội Trong mảnh tước có chất liệu granite, andesite, rhyolite hay basalt lại có đa dạng Cũng diễn biến nhóm mảnh tước năm 2009, giai đoạn sớm có hai loại mảnh tước mảnh tước thứ Tuy nhiên, tỷ lệ mảnh tước thứ gấp nhiều lần mảnh tước Mảnh tước thứ phân chia thành mảnh tước riềm cuội, mảnh tước diện ghè vỏ cuội, mảnh tước diện ghè cịn vỏ cuội (Bản vẽ 7-9) Chúng sản phẩm trình ghè xoay tay hay mảnh tước q trình chế tác xn hóa (diện ghè cịn cỏ cuội/đi diện ghè cịn vỏ cuội) Trong chế tác, xung lực hay lỗi kỹ thuật nên khiến cho có nhiều mảnh bị tách Chúng khơng có diện ghè khơng mang tiêu chí mảnh tước Những kết nghiên cứu loại hình mảnh tước lớp văn hóa sớm phần cho thấy, giai đoạn chiếm sớm hang Thẩm Vài, cư dân cổ có lẽ khơng có dồi nguồn ngun liệu Chính thế, cơng cụ cuội chất liệu quartz hay quartz phần xn hóa (Bản vẽ 7-14) Kh¶o cỉ häc, sè 3/2015 Bản vẽ Mảnh tước cuội Quartz lớp 21b Bản vẽ Mảnh tước cuội Quartz lớp 22 Bản vẽ Mảnh tước cuội Quartz lớp 21b Bản vẽ Mảnh tước diện ghè vỏ cuội lớp 21b Bản vẽ Mảnh tước diện ghè cịn vỏ cuội lớp 21b Phạm Thanh Sơn – Di hang Thẩm Vài… Về mặt chất liệu, mảnh tước sưu tập khai quật năm 2010 phong phú, chúng mảnh tước ghè tách từ cuội andesite, granite, rhyolite, sét bột kết, basalt hay basalt bọt… Mảnh tước chất liệu quartz có tỷ lệ khiêm tốn Về mặt loại hình, mảnh tước thu giai đoạn sau có da dạng hẳn Ngồi loại mảnh tước có mặt giai đoạn sớm giai đoạn muộn cịn có diện loại mảnh tước diện ghè mặt lưng cịn vỏ cuội, cịn vỏ cuội, loại mảnh tước khơng cịn vỏ cuội (Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn 2011) Tổng số mảnh tước thu lớp khai quật năm 2010 (từ lớp tới lớp 20) 3275 mảnh Số lượng mảnh tước diện ghè vỏ cuội chiếm 61,44% Bản vẽ Mảnh tước riềm cuội lớp 21b Những loại mảnh tước khác có tỷ lệ nhỏ Mật độ xuất mảnh tước nhiều từ lớp tới lớp sau lại thưa thớt cấu tạo tầng văn hóa I khơng có biến đổi hay khác biệt đáng kể sau lại xuất nhiều từ lớp 15 tới 20 (Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn 2011) Hiện tượng ghi nhận diễn biến lớp khai quật năm 2009 Loại hình mảnh tước phát khơng có khác biệt với mảnh tước phát năm 2010 Tỷ lệ mảnh tước diện ghè vỏ cuội 1140 mảnh chiếm 53,72% Các loại mảnh tước khác lại chiếm tỷ lệ từ 1,04% tới 17% Mật độ xuất xuất mảnh tước tập trung từ lớp 10 tới 19 Các lớp phía thưa thớt chí có lớp khơng phát mảnh tước Cùng với ỏi mảnh tước vắng mặt loại hình cơng cụ từ lớp tới lớp 8, chúng xuất nhiều từ lớp tới lớp 19 (Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn 2010) Tại khu vực cửa hang thuộc hố khai quật năm 2009 cho thấy, vật chất thải lại đợn vị địa tầng giai đoạn muộn ỏi; mức độ thời gian cư trú giai đoạn sớm đậm biểu rõ qua diễn biến theo độ sâu tầng văn hóa 2.4 Hành vi cơng cụ đá bối cảnh môi trường Thẩm Vài Nguồn nguyên liệu Có thể nhận thấy quy luật gần phổ biến trình lựa chọn địa bàn cư trú gắn với nguồn nước, nguồn nguyên liệu cư dân cổ Những địa tốt, gắn với dồi nguồn nước, nguyên liệu thức ăn ưu tiên chọn lựa Tuy nhiên, thực tế, nhiều di tích thuộc văn hóa Sơn Vi hay Hịa Bình nước ta có nhiều địa điểm người cổ chọn lựa để cư trú lại xa nguồn nguyên liệu, cư dân hang Thẩm Vài trường hợp Nghiên cứu ngun liệu hành vi cơng cụ bối cảnh tự nhiên, thấy dường hình dáng đồ đá thường gắn với điều kiện tự nhiên Nguyên liệu điều kiện quan trọng, ảnh hưởng tới hình dáng kỹ thuật công cụ (Marie-Louise Inizan, Hélène Roche and Jacques Tixier, 10 Kh¶o cỉ häc, sè 3/2015 1992) Ngồi ra, nghiên cứu hình dáng cụ thể cơng cụ dẫn đến suy đốn chức (William Andrefsky 1997) Ngược lại, hình dáng, số lượng, loại hình cơng cụ liệu liên quan đến sẵn có nguyên liệu (William Andrefsky 1994) Hơn nữa, vấn đề nguồn nguyên liệu với nghiên cứu đơi khó tiến hành nghiên cứu ngồi thực địa mà phải có phân tích mặt thạch học (lát mỏng-thin sectioning) gắn với địa chất học Vì thế, việc nghiên cứu nguồn nguyên liệu với hành vi cơng cụ đơi cịn liên quan tới chất lượng dòng nguyên liệu mà người cổ thu lượm (David R Braun et al 2008) Bản vẽ 10 Mảnh tước diện ghè vỏ cuội lớp 22 Bản vẽ 11 Mảnh tước diện ghè Bản vẽ 12 Mảnh tước riềm cuội lớp 22 cịn vỏ cuội lớp 22 Trong lần khai quật hang Thẩm Vài, tiến hành khảo sát mở rộng hệ thống suối, mỏ nước Tại có suối Bó Ngoặng lưu lượng nước thấp, khơng có nguồn cuội cho chế tác cơng cụ Xa phía tây nam, thơn Tân Lập, xã Thổ Bình dịng suối Bản Khẻng với áp đảo loại hình cuội phiến cuội đá quartz, andesite Cuội chất liệu quartz nhiều độ mài mòn kém, nhiều góc cạnh, khó chế tác, đó, nguyên liệu cuội đá phiến có tỷ lệ lớn mềm, không phù hơp để làm công cụ Thực nghiệm quan sát thực tế hạch đá quartz hang Thẩm Vài nhận nét tương đồng với đá nguyên liệu suối Bản Khẻng Không loại trừ khả người cổ mang nguyên liệu từ suối hang với đoạn đường khoảng 10km sau mang di chỉ, nguyên liệu chế tác (Phạm Thanh Sơn 2011) Tuy nhiên, ngun liệu tìm thấy hố khai quật có đa dạng định nên nguồn đá suối Bản Khẻng nơi khai thác Phạm Thanh Sơn – Di hang Thẩm Vài… 11 Rõ ràng là, người cổ Thẩm Vài ứng xử với nguồn nguyên liệu qua thời kỳ rõ ràng Q trình biểu từ biến đổi thành phần nguyên liệu với áp đảo nguyên liệu quartz giai đoạn sớm sau đến giai đoạn muộn ưa chuộng chất liệu cuội khác để dễ dàng chế tác mà tính định hình cơng cụ cao Điều cho thấy, dường sau, am hiểu kỹ thuật, kinh nghiệm lựa chọn nguyên liệu tốt Sự xuất kỹ thuật mài phần phản ánh kinh nghiệm, phát triển kỹ thuật chế tác đá hướng tới hiểu có tính cách mạng q trình phát triển kỹ thuật chế tác đá Bản vẽ 13 Mảnh tước diện ghè vỏ cuội lớp 23 Bản vẽ 14 Mảnh tước riềm cuội lớp 23 Qua hai lần khai quật khảo sát hang Thẩm Vài, số lượng nguyên liệu sưu tầm hố xáo trộn nguyên liệu hố khai quật không nhiều Điều cho thấy, việc chọn lựa nguyên liệu cư dân cổ Thẩm Vài nhiều có chọn lọc theo mục đích đặt trước sử dụng cách tối đa đem nơi cư trú Thực tế, đồ đá chế tác có sản phẩm lỗi tỷ lệ không nhiều Chung qui lại, cách tìm kiếm ngun liệu hành vi chế tác cơng cụ đá Thẩm Vài có mối liên hệ chặt chẽ Mối liên hệ xuất phát từ bối cảnh mà họ sinh sống khơng có đa dạng, dồi nguyên liệu dẫn đến đặc thù kỹ nghệ chế tác công cụ đá Kỹ thuật chế tác với vấn đề chức Chúng ta khẳng định rằng, dù cơng cụ có chế tác với kỹ thuật chất liệu khơng giống mục đích cuối phục vụ cho nhu cầu khai thác tự nhiên tìm kiếm nguồn thức ăn Kỹ thuật có liên hệ mật thiết tới đặc tính nguyên liệu ngược lại, đặc tính ngun liệu qui định hình dáng cơng cụ chế tác bên cạnh phụ thuộc vào mục đích chế tác Đồng thời, dựa vào hình dáng cơng cụ, giúp đưa suy đốn tới cơng loại hình cơng cụ (William Andrefsky, 1997) 12 Kh¶o cỉ häc, sè 3/2015 Đối với nguồn nguyên liệu đá obsidian, đá lửa châu Âu, cư dân tiền sử chế tác cơng cụ có ổn định, đồng hình dáng cơng cụ dựa đặc tính ổn định cấu tạo/cấu trúc đá nguyên liệu Tuy nhiên, với nguyên liệu phổ biến nước ta gồm đá gốc, cuội có nguồn gốc sơng/suối q trình chế tác để có cơng cụ mang tính đồng cao châu Âu điều khơng thể Vì thế, với đặc tính đá ngun liệu xuyên suốt thời kỳ tiền sử nước cuội nguyên liệu thu lượm suy cho có số cách ghè tạo cơng cụ Nếu từ hịn cuội có độ bào mịn tốt hình dáng thích hợp người ta chọn cách ghè theo chiều dọc, chiều ngang, ghè xung quanh, ghè hai rìa tiến đầu để tạo công cụ kiểu chopper hay công cụ mũi nhọn Trong trường hợp khác, cuội/đá ngun liệu có hình dáng góc cạnh việc ghè đẽo rìa cạnh tiến hành cho cầm công cụ thuận tiện nhất, hiệu sử dụng cao Khi đó, cơng cụ khơng có hình dáng xác định Hoặc phổ biến kỹ thuật pha nguyên liệu việc sử dụng kỹ thuật bổ/tách mảnh lớn để tạo cơng cụ mảnh (Hồng Xn Chinh 1989) Như vậy, điều phản ánh rằng, hình dáng cơng cụ phụ thuộc vào ý muốn/dự định người thợ chế tác phụ thuộc nhiều vào đặc tính ngun liệu Có thể thấy rằng, kỹ thuật chế tác công cụ đá Thẩm Vài ghè đẽo Đến giai đoạn muộn bắt đầu xuất kỹ thuật mài công cụ mài rìa lưỡi sở tận dụng mảnh tước lớn vật qua ghè đẽo tạo hình mài lưỡi Kết nghiên cứu Thẩm Vài tình hình tư liệu cho thấy, ngun liệu dùng để chế tác cơng cụ cuội sơng, suối hay chí mảnh đá vơi thu lượm nơi cư trú cách không xa nơi cư trú; Nguyên liệu cuội Thẩm Vài đa số kích thước nhỏ; Tỷ lệ mảnh tước thoải loại từ trình chế tác chiếm phần lớn, biểu cho xu hướng ghè đẽo trực tiếp chủ đạo Sự đa dạng loại hình mảnh tước xuất phát từ hai khía cạnh Thứ nhất, am hiểu kỹ thuật nên tạo nhiều vật lỗi (phế phẩm/phế vật) trình ghè đẽo, biểu qua số lượng mảnh tước nhiều đa dạng Thứ hai, đa dạng loại hình mảnh tước với số lượng lớn chúng sưu tập phản ánh mức độ cường độ ghè đẽo cao dồi nguyên liệu Chính thế, mảnh tước kích thước nhỏ có lẽ vừa sản phẩm thải loại, lại vừa sản phẩm q trình xn hóa phản ánh xu hướng q trình tiết kiệm nguyên liệu Với di vật thu Thẩm Vài, nhận thấy rằng, kỹ thuật bổ cuội không sử dụng Các công cụ ghè đẽo với nhiều hình dáng khác thành trình ghè đẽo từ hạch cuội phần lớn cuội dẹt với hình bầu dục góc cạnh Các công cụ mảnh chủ yếu tận dụng từ mảnh tước chất liệu quartz chất liệu khác Nhưng tỷ lệ công cụ mảnh không lớn Trong nghiên cứu hành vi cư dân tiền sử với công cụ đá tác động từ yếu tố mơi trường gồm có nguồn thức ăn, thảm thực vật, bối cảnh địa hình, địa mạo yếu tố kỹ thuật đóng Phạm Thanh Sơn – Di hang Thẩm Vài… 13 vai trò quan trọng ngữ cảnh khảo cổ học Đây khía cạnh nghiên cứu có tính chất then chốt, phản ánh đặc tính tương tác tự nhiên với di tồn văn hóa vật chất Bên cạnh phổ biến kỹ thuật ghè đẽo, đến giai đoạn sau, người Thẩm Vài sử dụng kỹ thuật mài để tạo rìu mài lưỡi Kích cỡ chất liệu bàn mài thu từ khai quật, sưu tầm vật cho thấy chúng loại đá cát kết phiến mềm, có độ lõm bị mài mòn với tần suất cao Bàn mài khơng sử dụng để mài rìu, cịn sử dụng để mài tạo cơng cụ mũi nhọn xương (?) Cũng có quan điểm cho rằng, mối quan hệ hành vi văn hoá vật chất tuỳ thuộc vào hành động cá nhân ngữ cảnh lịch sử văn hoá đặc thù (Ian Holder and Scott Hutson 2003) Và quan điểm tỏ phù hợp với nghiên cứu trường hợp cụ thể cho di khảo cổ học mang nét khác biệt chúng tồn bối cảnh tương đồng với địa điểm khác không gian địa lý, thời gian Rõ ràng là, kỹ thuật học khoa học, phải khoa học hoạt động người (Marie Louise Iniza nnk, 1999) Đối với loại hình cơng cụ đá hang Thẩm Vài, phân định dựa số hình dáng định song chất q trình hình thành cơng cụ phải xem xét thơng qua chuỗi hành động, q trình chế tác gắn với hành vi biểu qua sản phẩm thải loại Người Thẩm Vài hoàn toàn sử dụng kỹ thuật ghè đẽo mặt đến giai đoạn muộn có xuất kỹ thuật mài hạn chế để chế tác công cụ Sự biến chuyển dù lâu hay mau đột phá chế tác dẫn đến thay đổi hình dáng cơng cụ có tính chất hành vi sau Điều thể di chỉ/văn hóa có niên đại muộn hơn, xuất phổ biến rìu mài lưỡi tứ giác hay rìu có vai Ở nhiều di chỉ, qui trình chế tác đá mặt kỹ thuật nhau, chất liệu đá có đặc tính (texture) lý, hóa khác nên hình thái vết âm bản, hướng tia ghè, kích thước mảnh tước khơng giống Ví dụ, số công cụ nạo đá nguyên liệu chất liệu quartz Thẩm Vài tách mảnh vỡ khơng định hình Điểm ghè giới hạn kích thước vật thường khó xác định Hoặc là, mảnh tước chất liệu cuội granite hạt thơ ln có xu hướng tách mảnh tước chiều dài lớn chiều rộng Một rìa cạnh thẳng, nhọn diện ghè cịn vỏ cuội thường có hình tam giác Mặt lưng đa số cịn giữ lại tồn vỏ cuội Đơi khi, gặp cơng cụ mặt lưng có nhát ghè đầu ngang trước sau rìa tác dụng ghè tạo Q trình loại bỏ phần điểm ghè vết âm mặt lưng để lại giới hạn mảnh tách với sóng ghè Bề mặt rìa tác dụng thường biểu từ đến lớp ghè Kích thước vết ghè khơng lớn Q trình ghè đẽo khơng tạo nhiều cơng cụ có hình dạng hình học mà thay vào cơng cụ với nhiều lớp ghè lởm chởm, giật cấp Mặt khác, nhiều di hang động Tuyên Quang ta bắt gặp tượng pha nguyên liệu thông qua kỹ thuật bổ cuội Thẩm Vài bắt gặp công cụ mang đặc trưng kỹ thuật Đơi khi, việc có mặt hay khơng có mặt loại hình kỹ thuật dẫn đến hệ 14 Kh¶o cỉ häc, sè 3/2015 có mặt hay khơng có mặt dạng/kiểu cơng cụ đồng dạng di khác có chung địa bàn phân bố, chung hệ sinh thái, chung diện mạo văn hóa Điều hợp lý đây, tỷ lệ cơng cụ làm từ hạch chiếm đa số, phế phẩm thải loại mảnh tước có kích thước nhỏ Dựa vào hình dáng vết âm tách với số lượng kích thước mảnh tước thu Thẩm Vài, ta mơ lại qui trình chế tác đá người Thẩm Vài theo qui trình từ lúc tìm kiếm nguyên liệu đến chúng bị thải loại Một vấn đề gắn với việc đánh giá nghiên cứu đồ đá để phát mối liên hệ hình thức chức thiếu kỹ thuật nghiên cứu độc lập chức cơng cụ đá soi dấu vết sử dụng Trên giới, sau nghiên cứu tiên phong Semenov, Machukhin, phân tích, nghiên cứu vết xước chức cơng cụ đá nhà khảo cổ học khác xác định chức cơng cụ cách hiệu Ơng cho rằng, thuật ngữ dao, nạo, dao khắc, đục sử dụng để xác định hình thái loại hình vật khác Điều có nghĩa ám tới chức vật Một cách truyền thống thuật ngữ dùng ám tới chức loại hình vật (William Andrefsky, 1997) Quay trở lại trường hợp loại hình hang Thẩm Vài, cơng cụ hạch, mảnh chí mảnh tước sử dụng Có thực tế là, mảnh tước không tu chỉnh mảnh tước bị thải loại Ngược lại, mảnh tước tu chỉnh sử dụng làm công cụ Và điều với vật có dấu vết ghè đẽo chưa chúng sử dụng thực tế Loại hình cơng cụ dạng hạch Thẩm Vài theo truyền thống phân loại thành số loại (Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn 2009, 2010; Phạm Thanh Sơn 2014) Với hạn chế nghiên cứu công công cụ đá Việt Nam, tác giả đưa nhận định mang tính giả thiết chức loại hình cơng cụ Các cơng cụ hình đĩa, bầu dục, ba rìa, tứ giác, rìa ngang … sử dụng để chặt; công cụ mảnh số mảnh tước tách từ đá quartz, granite, andesite, rìu mài lưỡi …có thể sử dụng để cắt Các công cụ xương sử dụng để làm mũi lao xương, sử dụng q trình săn bắn Và để có suy đốn khoa học, khách quan nghiên cứu gắn với thực nghiệm chế tác, sử dụng việc làm cần thiết tương lai gần 2.5 Người Thẩm Vài với hệ động thực vật Một điều cần nhấn mạnh thêm khía cạnh thái độ người cổ với lồi động vật mà họ săn bắn/bắt Ian Holder nhận xét rằng, cho dù hoạt động kinh tế di riêng biệt dựa vào săn bắn nhiều lồi động vật hoang dã tỷ lệ xương cốt động vật hoang dã bỏ lại di cao, tơi cần phải đưa số giả định thái độ động vật, với xương cốt, rác thải phân bỏ lại (Ian Holder and Scott Huston, 2003) Phạm Thanh Sơn – Di hang Thẩm Vài… 15 Thật vậy, kết nghiên cứu hang động tiền sử nước ta từ xưa đến nay, người cổ Thẩm Vài có điểm tương đồng Họ khơng sử dụng ngun liệu đá mà họ cố gắng kiếm tìm nguyên liệu khác Vì thế, di cốt xương động vật - loại rác thải từ bữa ăn quan tâm Qua khai quật 2009, mảnh xương ống xương mai rùa sau ăn sử dụng chọn lựa để làm công cụ Năm 2009, phát 07 công cụ xương Trong công cụ xương có 01 cơng cụ nạo cắt ghè từ mảnh mai rùa, lại là mũi nhọn xương (Trình Năng Chung, Phạm Thanh Sơn, 2010) Một điều thú vị khai quật 2014 lớp sớm (lớp 6-7) (Bản vẽ 2), chúng tơi khơng tìm thấy loại hình di vật tương tự mà nhóm cơng cụ ghè đẽo với nhiều mảnh tước Điều gợi ý rằng, có lẽ có thay đổi phương thức khai thác tự nhiên từ giai đoạn sớm đến giai đoạn muộn Ở giai đoạn sớm, rác thải người cổ số mảnh xương vụn lồi thú nhỏ với có mặt xương mai rùa/baba vắng mặt loài nhuyễn thể ốc núi, ốc suối Đến giai đoạn sau, hoạt động kinh tế bắt đầu xuất dạng thức mới, có gia tăng thành phần loài nhuyễn thể nước ốc núi, ốc suối, trùng trục, khỉ, nhím Điều dẫn đến giả định rằng, khí hậu mơi trường giai đoạn sớm chắn có khác biệt với giai đoạn muộn Minh chứng cho biến đổi môi trường có mặt lớp vơ sinh (lớp ?) Chính lớp ngăn cách cho thấy rõ khác biệt lớn phương thức khai thác tự nhiên hoạt động kiếm tìm thức ăn cư dân cổ Vì thế, qui mơ có mặt nhiều lồi động vật bữa ăn giai đoạn muộn cao đa dạng giai đoạn sớm Do đó, mối tương tác người với động vật Thẩm Vài, ta thấy rõ thành phần loài trước tiên cung cấp nguồn thức ăn hàng ngày cho họ họ tận dụng, coi nguồn khai thác nguyên liệu để phục vụ cho mục đích, dự định họ Nhưng, để có dự định khai thác thêm nguồn ngun liệu khác khơng phải xương lồi động vật phù hợp để tận dụng chế tạo công cụ xương Cho đến nay, thu số chày nghiền khai quật 2009 Đây chứng khẳng định, bên cạnh lồi động vật cung cấp thực phẩm bữa ăn hàng ngày cư dân Thẩm Vài nhiều biết đến tìm kiếm sử dụng nguồn thức ăn từ thực vật Chúng tơi ghi nhận điều chưa có đủ điều kiện để tiến hành nghiên cứu di tồn thực vật dụng cụ Vì thế, để nhìn nhận cách tồn diện hơn, rộng cần thiết phải có bổ sung cho nghiên cứu sau Một vài nhận xét Với kết thu được, nhà nghiên cứu cho rằng, giới hạn tồn hang Thẩm Vài từ 7.000BP tới 4.000BP (Trình Năng Chung 2008, 20009, 2010) Tuy vậy, liệu với địa tầng có phức tạp dày niên đại 7.000BP có thỏa đáng hợp lý (Phạm Thanh Sơn 2014)? Giải vấn đề niên đại góp phần khơng nghiên cứu hang Thẩm Vài mà toàn khu vực Tuyên Quang 16 Kh¶o cỉ häc, sè 3/2015 Bước đầu nghiên cứu khai quật Thẩm Vài, nhận thấy rằng, giai đoạn sớm, loại hình, chất liệu cơng cụ có khác biệt với giai đoạn muộn Đồng thời khác biệt rõ xuất kỹ thuật mài Rõ ràng, diễn biến văn hóa lớp có khác biệt lớn Để có nhận định, khẳng định thuyết phục, khách quan liệu có hay khơng có lớp vô sinh đây, phạm vi hố khai quật cần mở rộng, tiếp tục nghiên cứu tương lai Thông qua sưu tập vật thấy rằng, loại hình cơng cụ khơng có đa dạng, kích thước cơng cụ nhỏ, cơng cụ ghè đẽo với cường độ cao, có cơng cụ xn hóa, sản phẩm q trình xn hóa Bên cạnh ngun liệu đá cuội sông/suối, đá vôi sử dụng làm công cụ Đến giai đoạn muộn nhất, có xuất kỹ thuật chế tạo gốm Với kết niên đại thu dao động từ 7.750-6.800BP chưa phải lớp văn hóa sớm bước đầu thấy, Thẩm Vài địa điểm Đá có niên đại sớm biết Tuyên Quang Chúng cho rằng, niên đại khởi đầu q trình chiếm từ 11.000 tới 10.000 BP Chủ nhân di hang ThẩmVài có khả cư dân mang đặc trưng kỹ nghệ Hịa Bình-Bắc Sơn Trên địa bàn Tun Quang, thống kê cho thấy phát gần 19 địa điểm thuộc giai đoạn Đá sơ kỳ Những di vật thu mang đặc trưng hay diện mạo văn hóa Hịa Bình (Trình Năng Chung, 2009) Những kết đạt bước đầu cho thấy khu vực phản ánh yếu tố tương đồng cơng cụ lao động cư dân Hịa Bình mặt khác cho thấy nhiều yếu tố dị biệt Bên cạnh đó, mục tiêu vấn đề nghiên cứu khảo cổ học tiền sử đặt phải cần ý Hiện nay, nghiên cứu hang động tiền sử Tuyên Quang chưa có thang chuẩn niên đại Đây hạn chế, thực tế khai quật Tuyên Quang không nhiều Trong số 12 hang động biết đến có hang khai quật Phia Vài, Thẩm Vài hang Phia Muồn/Mùn (Trình Năng Chung 2009, 2010) Mặc dù vậy, số hang nghiên cứu đến bị ngập nước diện tích khai quật hết Một số niên đại tuyệt đối Phia Vài dao động từ 7,610 ± 125BP đến 3,570 ± 55BP Phia Muồn 5,150 ± 55BP 4280 ± 120BP (Trình Năng Chung 2009) Như vậy, niên đại cho thấy trình chiếm hang động người tiền sử khu vực Tuyên Quang vào thời điểm tương đối muộn so với di thuộc văn hóa Hịa Bình có niên đại sớm tỉnh khác Hịa Bình, Thanh Hóa gồm hang Xóm Trại, hang Chổ, hang Sũng Sàm, hang Xóm Mới, hang Con Moong, mái đá Thẩm Khương (Hoàng Xuân Chinh 1989) Mặc dù vậy, người khai quật cho rằng, niên đại hang Phia Vài niên đại muộn mức địa tầng trên, giai đoạn sớm Phia Vài dự đốn có tuổi khoảng từ 10.000-13.000BP (Trình Năng Chung 2009) Với tình hình tư liệu thực tế, khơng có nhiều sở để nhận định khởi đầu thời đại Đá Bản chất thời đại Đá đặc tính biểu mối liên hệ so sánh với di tích văn hóa Hịa Bình khác nước ta? Vậy Phạm Thanh Sơn – Di hang Thẩm Vài… 17 Tuyên Quang lại hình thành hệ thống di Hịa Bình ngồi trời nhiều vậy? Q trình đá hóa diễn khiến cho cư dân từ hang động Hịa Bình chuyển cư sinh sống sườn đồi thềm sông? Hoặc hai mơ thức cư trú Hịa Bình song song tồn khu vực này? Sự khởi đầu kết thúc q trình trước biến động điều kiện cổ mơi trường? Đó vấn đề mà cần phải quan tâm, nghiên cứu Cho dù kết nghiên cứu bước đầu hạn chế, nhiều vấn đề phải sâu nghiên cứu, có đóng góp vào tranh chung thời đại Đá q trình đá hóa vùng đất TÀI LIỆU DẪN ĐOÀN KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG 2006 Báo cáo kết khai quật di tích khảo cổ học vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang địa điểm: Hang Phia Vài (xã Xuân Tân), Pù Quân, Heo Uẩn (xã Trùng Khánh), huyện Nà Hang, Tuyên Quang Tư liệu Viện Khảo cổ học DAVID S WHITLEY 1999 New approaches to old problems: Archaeology in search of an ever elusive past In Reader in archaeological theory: Post processual and cognitive approache London and New York, pg.1-28 DAVID R BRAUN, THOMAS PLUMMER, PETER DITCHFIELD, JOSEPH V FERRARON DAVID MAINA, UURA C BISHOP S, RICHARD POTTS 2008 Oldowan behavior and raw material transport: perspectives from the Kanjera Formation Journal of Archaeological Science, pg.2329-2345 HÀ HỮU NGA 1988 Môi trường Bắc Sơn cơng cụ ghè đẽo khơng định hình Khảo cổ học, số 1-2:.20 HÀ HỮU NGA 2001 Văn hóa Bắc Sơn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội HOÀNG XUÂN CHINH 1989 chủ biên Văn hóa Hịa Bình Việt Nam Nxb.Khoa học xã hội , Hà Nội IAN HOLDER, SCOTT HUTSON 2003 Reading the past: Current approaches to interpretation in archaeology, Cambridge university press MARIE - LOUISE INIZA, MICHÈLE REDURON- BALLINGER, HÉLÈANE ROCHE, JACQUES TIXIER 1999 Technology and terminology of knapped stone Nanterre: CREP MARIE - LOUISE INIZA, HÉLÈANE ROCHE, JACQUES TIXIER 1992 “Debitage” in Technology of knapped stone Meudon: Crep, Tome LÝ MẠNH THẮNG, NGUYỄN CƠNG TIẾN, TRÌNH NĂNG CHUNG 2012 Ba di tích hang động phát Nà Hang, Tuyên Quang Những phát khảo cổ học năm 2011 Nxb KHXH: 62-63 NGUYỄN GIA ĐỐI 2010 Giá trị lịch sử-văn hóa di tích khảo cổ học thời đại Đá phát nghiên cứu từ năm 1998 đến 2008 Bắc Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội PHẠM THANH SƠN 2011 Một số giả thuyết khai thác thông tin từ nghiên cứu mảnh tước Khảo cổ học, số PHẠM THANH SƠN 2014 Số liệu chỉnh lý sưu tập vật hang Thẩm Vài sưu tầm năm 2008 Bảo tàng Tuyên Quang Tun Quang 18 Kh¶o cỉ häc, sè 3/2015 PHẠM THANH SƠN 2014 Báo cáo khai quật hang Thẩm Vài lần III (Chiêm Hóa-Tuyên Quang) Tư liệu Viện Khảo cổ học P JEFFREY BRANTINGHAM 2003 A neutral model of stone raw material procurement American Antiquity: 487- 509 TRÌNH NĂNG CHUNG, PHẠM THANH SƠN, QUAN VĂN DŨNG, ĐỒ ĐÌNH TN, NGUYỄN CƠNG TIẾN 2009 Di tích hang Thẩm Vài Chiêm Hóa, Tuyên Quang Những Phát Khảo cổ học năm 2008 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 86-87 TRÌNH NĂNG CHUNG chủ biên 2009 Tiền sử sơ sử Tuyên Quang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TRÌNH NĂNG CHUNG, PHẠM THANH SƠN 2009 Báo cáo kết khai quật di hang Thẩm Vài 2009 Tư liệu viện Khảo cổ học TRÌNH NĂNG CHUNG, PHẠM THANH SƠN 2011 Báo cáo kết khai quật di hang Thẩm Vài (2010), xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội TEDDI J.SETZER, ROBERT H TYKOT 2010 Considering the Source: The importance of raw material characterization and provenance in obsidian use-wear studies WILLIAM ANDREFSKY, JR 1994 Raw-Material Availability and the Organization of Technology Society for American Archaeology, pg 21-34 WILLIAM ANDREFSKY, JR 1997 Thoughts on stone tool shape and inferred function Journal of middle Atlantic archaeology, Volume 13, pg 125-143 THẨM VÀI CAVE SITE (TUYÊN QUANG) PHẠM THANH SƠN Thẩm Vài cave is located at Câm village, Phúc Sơn commune, Chiêm Hóa district, Tuyên Quang province It was discovered in 2008 and excavated in 2009, 2010 and 2014 with two trenches Its cultural stratum is around 3m thick with main cultural layers that were separated by a sterile layer The lower cultural layer is about 50cm thick, which consists of lime clay that is dark yellow, with high adhesive rate, including some animal bones and no mollusk shells The upper cultural layer is about 2,5m thick, which is composed of friable lime clay, with many mollusk shells and some animal bones The collection of stone artifacts from the Thẩm Vài cave site is fairly rich, which demonstrates the development through the two cultural layers The early layer mainly contains stone or quartz fragmental tools, cores and flakes The late layer contain more clearly-formed tools, such as disc-shaped tools, oval tools or short axes in a small proportion; the other tools are mainly amorphous made of various types of stone; some ground-end tools initially appeared The stone making industry at the Thẩm Vài cave site reflects the nature of “raw material saving”, which, to some extent, is similar to that of the Bắc Sơn culture rather than the Hịa Bình industry The chronological frame of the cave is estimated circa 11,000BP – 7,000BP ... cứu hang động tiền sử Tuyên Quang ch? ?a có thang chuẩn niên đại Đây hạn ch? ??, thực tế khai quật Tuyên Quang không nhiều Trong số 12 hang động biết đến có hang khai quật Phia Vài, Thẩm Vài hang. .. đẽo ch? ?? yếu dựa vào h? ?ch cuội nguyên Biều đồ Tỷ lệ vật lớp 22 liệu k? ?ch thước khơng lớn Nếu h? ?ch cuội ch? ??t liệu khơng phải quartz tỷ lệ mảnh t? ?ch/ mảnh vỡ t? ?ch không lớn ch? ??t liệu cuội quartz ch? ?ng... Bình, Thanh Hóa gồm hang Xóm Trại, hang Ch? ??, hang Sũng Sàm, hang Xóm Mới, hang Con Moong, mái đá Thẩm Khương (Hoàng Xuân Chinh 1989) Mặc dù vậy, người khai quật cho rằng, niên đại hang Phia Vài niên