1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) vai trò nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa ở tuyên quang hiện nay

198 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 697,22 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Quang Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học có liên quan vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu, giải Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở TUYÊN QUANG 2.1 Nhân tố chủ quan vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang 2.2 Những nhân tố quy định thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang Chương THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI THỰC HIỆN VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở TUYÊN QUANG HIỆN NAY 3.1 Thực trạng thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang 3.2 Những vấn đề đặt thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang Chương GIẢI PHÁP CƠ BẢN THỰC HIỆN VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở TUYÊN QUANG HIỆN NAY 4.1 Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho chủ thể phát huy di sản văn hoá Tuyên Quang 4.2 Nâng cao lực tổ chức hoạt động thực tiễn chủ thể phát huy di sản văn hoá Tuyên Quang 4.3 Mở rộng nguồn lực thúc đẩy hoạt động chủ thể phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 10 10 26 32 32 59 77 77 113 121 121 131 145 160 162 163 176 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Di sản văn hóa nguồn lực, tài sản tinh thần vô giá quốc gia, dân tộc Phát huy có hiệu di sản văn hóa đóng góp vai trị quan trọng việc giáo dục truyền thống, làm phong phú đời sống tinh thần góp phần phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hiệu phát huy di sản phụ thuộc lớn vào nhân tố chủ quan chủ thể Bởi vì, nhân tố chủ quan giúp cho chủ thể chiếm lĩnh thông tin, khả vận động, biến đổi tiềm ẩn phát triển di sản văn hóa Trên sở đó, chủ thể xác định giải pháp, kế hoạch đến triển khai hoạt động cải biến để di sản văn hóa phát huy giá trị Trong bối cảnh có nhiều tác động trái chiều từ kinh tế thị trường, xu hội nhập cách mạng công nghiệp lần thứ tư nay, vai trò nhân tố chủ quan có ý nghĩa đặc biệt để chủ thể phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đáp ứng mục tiêu phát huy di sản văn hóa điều kiện khách quan Với đặc điểm vùng đất giao thoa vùng đông Bắc tây Bắc bộ; đặc thù cấu dân tộc - tộc người đa dạng; q hương cách mạng, Thủ khu giải phóng, Thủ kháng chiến, tỉnh Tun Quang có kho tàng di sản văn hóa đặc sắc với nhiều loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian, loại hình tập quán xã hội tín ngưỡng phong phú, đa dạng, tiềm năng, mạnh phục vụ cho phát triển bền vững tỉnh Tuy nhiên, Tuyên Quang, nhiều di sản văn hóa bị xuống cấp, mai một, đứng trước nguy bị thất truyền Các di sản văn hóa đặc sắc tỉnh chưa khai thác, phát huy tiềm năng, mạnh vốn có để phục vụ cho mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, góp phần đưa Tun Quang khỏi tình trạng phát triển Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhận thức, tình cảm, thái độ di sản văn hóa phận cán bộ, viên chức quần chúng nhân dân Tuyên Quang chưa đầy đủ; giải pháp phát huy di sản văn hóa chưa sát với thực tiễn; nhiều lúng túng, bất cập hoạt động tổ chức triển khai thực Phát huy giá trị di sản văn hóa đặc sắc Tun Quang khơng nhằm mục đích gìn giữ sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc tỉnh mà cịn góp phần giáo dục truyền thống, tạo nguồn lực, phát huy mạnh phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, vật chất cho nhân dân Nhiệm vụ trách nhiệm chủ thể Tuyên Quang Tuy nhiên, muốn hồn thành nhiệm vụ đó, địi hỏi việc thực vai trò nhân tố chủ quan chủ thể Tuyên Quang cần hiệu để chủ thể khẳng định tính chủ động, tích cực, sáng tạo trình độ nhận thức, lực tổ chức hoạt động ngang tầm với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn phát huy di sản văn hóa tỉnh đặt Trước biến đổi điều kiện khách quan, có nhiều tác động tiêu cực tới di sản văn hóa với nhiều xu hướng, cường độ ngày tăng vấn đề vai trò nhân tố chủ quan đòi hỏi cần nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc lý luận thực tiễn Qua nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố nước ngồi Việt Nam cho thấy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vai trị nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tun Quang Ngồi ra, với mong muốn đóng góp cơng sức thân cho nghiệp phát huy di sản văn hóa địa phương nơi sinh sống công tác, Nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang nay” làm đề tài để nghiên cứu Luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang đề xuất giải pháp thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt để luận án tiếp tục giải Luận giải vấn đề lý luận vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tun Quang Phân tích, đánh giá thực trạng thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang xác định vấn đề đặt từ thực trạng Đề xuất giải pháp thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Những vấn đề lý luận thực tiễn vai trò nhân tố chủ quan chủ thể cán bộ, viên chức quần chúng nhân dân phát huy di sản văn hóa huyện, thành phố tỉnh Tuyên Quang Phạm vi khảo sát: Cán bộ, viên chức quần chúng nhân dân 7/7 huyện, thành phố tỉnh Tuyên Quang Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án dựa hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố chủ quan, di sản văn hóa phát huy di sản văn hóa Cơ sở thực tiễn Là thực trạng thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang với mặt ưu điểm, hạn chế thông qua khảo sát thực tế tác giả luận án văn kiện, nghị cấp ủy địa phương, báo cáo quan chức năng, tài liệu lịch sử Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích tổng hợp; lịch sử lơgic; trừu tượng hố khái qt hố Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp liên ngành như: phương pháp điều tra xã hội học; thống kê, so sánh; Những đóng góp luận án Quan niệm số nhân tố quy định việc thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang Những vấn đề đặt thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang Một số giải pháp thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, làm sâu sắc lý luận cung cấp luận khoa học cho phát huy vai trò nhân tố chủ quan hoạt động thực tiễn nói chung phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang nói riêng Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp sở khoa học để đơn vị quản lý di sản văn hóa cấp tham khảo, vận dụng hiệu giải pháp phát huy vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang Luận án dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho học tập, tuyên truyền, truyền thông đặc biệt chủ thể ngành văn hóa tỉnh Tuyên Quang Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu; chương (9 tiết); kết luận; danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vai trò nhân tố chủ quan Là vấn đề liên quan trực tiếp đến vai trò chủ thể người nhận thức hoạt động thực tiễn, vấn đề nhân tố chủ quan nhà triết học xem xét cách không biệt lập mà trái lại, đặt mối quan hệ chặt chẽ với phạm trù “chủ thể”, “khách thể”, “khách quan”, “chủ quan”, “cái chủ quan”, “cái khách quan”, v.v Đáp ứng yêu cầu thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội thực, nghiên cứu, nhận diện vận dụng quy luật xã hội, có liên quan trực tiếp nên vấn đề nhân tố chủ quan nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ý Tiêu biểu có cơng trình khoa học: Trong viết Phép biện chứng điều kiện khách quan nhân tố chủ quan việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản [46], tác giả G.E.Glê-decman (1965) phân tích nội dung phạm trù nhân tố chủ quan phạm trù liên quan với Theo tác giả, để hiểu phạm trù “điều kiện khách quan” “nhân tố chủ quan” cần phải khái niệm có liên quan triết học, phạm trù có liên quan trực tiếp như: khách thể, chủ thể, khách quan, chủ quan Tác giả khẳng định rằng, thuộc chủ thể phụ thuộc vào chủ quan hoạt động người luôn diễn điều kiện định - điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, chúng trở thành nhân tố hay mặt hoạt động Cũng bàn phạm trù “chủ quan” “khách quan”, cơng trình Phép biện chứng vật chất - kỹ thuật khoa học tự nhiên, xã hội kỹ thuật [91], tác giả Y.K.Plet-ni-côp (1983) cho rằng, khái niệm chủ thể khách thể có mối liên hệ chặt chẽ với khái niệm khách quan chủ quan Khái niệm 11 “chủ quan” “khách quan” nói lên thuộc tính chung chủ thể khách thể bộc lộ trình hoạt động người Theo tác giả, giải thích cách chung chủ quan khách quan thuộc tính chủ thể khách thể hoạt động xác định Trong cơng trình Những quy luật xã hội học [133] tác giả A.K.Ule-dốp (1980), luận án kế thừa kết nội dung phân tích yếu tố tư tưởng phạm trù nhân tố chủ quan Từ việc phê phán quan điểm số nhà nghiên cứu đồng nhân tố chủ quan với ý thức chủ thể, tác giả cho nhân tố chủ quan bao gồm phận ý thức chủ thể tham gia vào đạo hoạt động chủ thể tác động đến khách thể Theo tác giả, với tri thức quan điểm, tư tưởng tạo thành niềm tin chủ thể hành động, ý chí, tâm chủ thể hoạt động cải tạo giới; tri thức, quan điểm, tư tưởng, niềm tin ý chí chủ thể hịa quyện, thống biện chứng với tham gia vào đạo hoạt động chủ thể, tạo thành yếu tố nhân tố chủ quan Cơng trình Chủ nghĩa định xã hội: vấn đề động lực thúc đẩy phát triển xã hội [17], tác giả L.I.Chi-na-ko-va (1985) cho rằng, hoạt động người thuộc chủ thể sử dụng trình tương tác với khách thể cụ thể Chỉ thuộc tính, phẩm chất, lực mà chủ thể huy động tham gia trực tiếp vào hoạt động coi nhân tố chủ quan Trong cơng trình này, L.I.Chi-nako-va lưu ý phân biệt khái niệm “yếu tố” khái niệm “nhân tố”, theo đó, “yếu tố” phận, hợp thành vật, tượng, “nhân tố” trực tiếp gây biến đổi Như vậy, “nhân tố chủ quan” phận “cái chủ quan” sử dụng trực tiếp trình tương tác với khách thể cụ thể Và “nhân tố chủ quan” thân chủ thể, mà thuộc tính, phẩm chất, lực chủ thể chủ thể huy động hoạt động cụ thể để tạo tính tích cực, sáng tạo nhằm biến đổi khách thể theo mục đích xác định Đây nội dung có liên 12 quan trực tiếp đến nội đề tài mà luận án tiếp thu, kế thừa cho việc tiếp tục phân tích, làm rõ nội dung lý luận nhân tố chủ quan Ngồi cơng trình nêu trên, nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề khách quan, chủ quan, nhân tố chủ quan, điều kiện khách quan, quan hệ biện chứng khách quan chủ quan, vấn đề phát huy vai trò nhân tố chủ quan trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Hầu hết cho rằng, khái niệm chủ quan khách quan nói lên thuộc tính chung chủ thể khách thể bộc lộ trình hoạt động người Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tính chất, yếu tố thuộc chủ thể chủ quan; tính chất, yếu tố khơng phụ thuộc vào chủ thể, tồn chủ thể khách quan Tuy nhiên, đồng khái niệm khách quan với khái niệm thực khách quan hay giới vật chất nói chung Dù điều kiện thực tiễn, hoàn cảnh lịch sử khác nhiều với nay, vậy, kết nghiên cứu cơng trình, viết cịn có giá trị mặt khoa học, phương pháp luận, cung cấp cho nghiên cứu sinh tri thức khoa học, quan niệm mác-xít vấn đề khách quan, chủ quan, nhân tố chủ quan, mối quan hệ biện chứng khách quan chủ quan để tham khảo, vận dụng nghiên cứu luận án Vấn đề vai trị nhân tố chủ quan nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm phân tích, luận giải mà kết nghiên cứu có nhiều nội dung để nghiên cứu sinh kế thừa, tiếp thu cho luận án Cơng trình khoa học Mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan phát triển chất giai cấp công nhân Quân đội nhân dân Việt Nam [86] tác giả Phạm Văn Nhuận (2001) cơng trình có số nội dung liên quan trực tiếp tới luận án mà nghiên cứu sinh tiếp thu làm rõ thêm là: Cơ sở lý luận, phương pháp luận mối quan hệ điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan, vấn đề có tính quy luật mối quan hệ chúng Theo tác giả, nhân tố chủ quan bao gồm tập hợp yếu tố cần thiết tạo tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo chủ thể hoạt động nhận thức cải tạo khách thể định Trong công 186 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu % phiếu % Hình thức, biện pháp phong phú, sinh 45 25,71 55 22,45 động, hiệu Hình thức, biện pháp tương đối phù 69 39,43 92 37,55 hợp, hiệu Hình thức, biện pháp cịn sơ sài thiếu 61 34,86 98 40,00 sức hút 2.10 Đánh giá quan tâm cấp quyền địa phương việc tuyên truyền, phổ biến di sản văn hóa phát huy di sản văn hóa Khảo sát Khảo sát cán bộ, viên quần chúng chức nhân dân TT Mức độ đánh giá Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu % phiếu % Thường xuyên quan tâm 46 26,29 57 23,27 Quan tâm 86 49,14 122 49,80 Ít quan tâm 43 24,57 66 26,94 2.11 Đánh giá sách đãi ngộ cá nhân tham gia phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang TT Mức độ đánh giá Khảo sát cán bộ, viên chức Số phiếu Khảo sát quần chúng nhân dân Tỷ lệ Số % phiếu Tỷ lệ % Đáp ứng tốt nhu cầu, lợi ích 55 31,43 88 35,92 người tham gia Chưa đáp ứng nhu cầu, lợi ích 91 52,00 116 47,35 người tham gia Còn nhiều hạn chế, bất cập 29 16,57 41 16,73 2.12 Quan điểm yếu tố tác động đến cá nhân tham gia phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang 187 Khảo sát Khảo sát cán bộ, viên quần chúng TT Mức độ đánh giá chức nhân dân Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu % phiếu % Công tác giáo dục, tuyên truyền phổ 158 90,29 223 91,02 biến di sản văn hóa Tình cảm, trách nhiệm cá 160 91,43 235 95,92 nhân di sản văn hóa Hoạt động người xung quanh 143 81,71 219 89,39 Lợi ích nhận tham gia phát 139 79,43 195 79,59 huy di sản văn hóa Các yếu tố từ kinh tế thị trường, mở 135 77,14 161 65,71 cửa, hội nhập quốc tế Yếu tố khác 3,43 12 4,90 2.13 Đánh giá chung công tác phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang TT Mức độ đánh giá Khảo sát Khảo sát cán bộ, viên quần chúng chức nhân dân Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu % phiếu % Thu hút người tham gia đạt 18 10,29 26 10,61 nhiều kết Đang thực đạt kết bước đầu 93 53,14 131 53,47 Ít quan tâm thực 15 8,57 23 9,39 Còn nhiều hạn chế, bất cập 49 28,00 65 26,53 2.14 Đánh giá việc tổ chức thực hoạt động nhằm phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang TT Mức độ đánh giá Khảo sát cán bộ, viên chức Số Tỷ lệ Khảo sát quần chúng nhân dân Số Tỷ lệ 188 phiếu % phiếu Được phối hợp chặt chẽ, thống 56 32,00 78 cấp, ngành nhân dân Có phối hợp cấp, 70 40,00 103 ngành nhân dân Phối hợp cấp, ngành 47 26,86 59 nhân dân chưa chặt chẽ Khơng có phối hợp cấp, 1,14 ngành nhân dân 2.15 Quan điểm nguyên nhân hạn chế huy di sản văn hóa Tuyên Quang TT Mức độ đánh giá Khảo sát cán bộ, viên chức % 31,84 42,04 24,08 2,04 phát Khảo sát quần chúng nhân dân Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu % phiếu % Trình độ nhận thức cán nhân dân 152 86,86 210 85,71 Chất lượng tuyên truyền, phổ biến 145 82,86 221 90,20 Tác động chế thị trường hội 85 48,57 145 59,18 nhập quốc tế Công tác tổ chức, quản lý thực 127 72,57 175 71,43 Tác động việc bảo đảm chế độ, 153 87,43 212 86,53 sách đãi ngộ Đời sống vật chất cịn gặp nhiều khó khăn 52 29,71 183 74,69 2.16 Quan điểm vấn đề bất cập phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang Khảo sát Khảo sát cán bộ, viên quần chúng chức nhân dân TT Mức độ đánh giá Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu % phiếu % Hạn chế nhận thức, tình cảm đối 162 92,57 223 91,02 với di sản văn hóa Việc tổ chức thực hoạt động 155 88,57 215 87,76 thực tế Thiếu nguồn lực tài 163 93,14 225 91,84 189 phương tiện kỹ thuật Chế độ, sách đãi ngộ chưa thỏa đáng 152 86,86 192 78,37 Vấn đề khác 1,71 2,45 2.17 Giải pháp phát huy vai trò cá nhân việc phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang TT Mức độ đánh giá Nâng cao nhận thức cho cá nhân di sản văn hóa phát huy di sản văn hóa Đổi việc tổ chức thực kế hoạch, dự án phát huy di sản văn hóa Tăng cường nguồn lực vật chất phương tiện kỹ thuật Bổ sung, hồn thiện sách đãi ngộ bảo đảm tốt đời sống vật chất, tinh thần cho người tham gia Tăng cường công tác kiểm tra khen thưởng/xử phạt Xã hội hóa, huy động đầu tư nhiều cá nhân, tập thể Khảo sát Khảo sát cán bộ, viên quần chúng chức nhân dân Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu % phiếu % 165 94,29 235 95,92 158 90,29 216 88,16 163 93,14 229 93,47 166 94,86 208 84,90 105 60,00 99 40,41 156 89,14 199 81,22 190 Phụ lục SỐ LƯỢNG CÁN BỘ SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THAM GIA HỌC TẬP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ GIAI ĐOẠN 2011 - 2019 Đơn vị tính: người TT Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng số Số cán tham gia học tập Đại học, Tập huấn, Sau đại học Cao đẳng Bồi dưỡng 24 41 37 39 50 53 55 120 63 18 19 482 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - 2019 191 Phụ lục TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2011- 2019 Đơn vị tính: người Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng số cán bộ/ Tỷ lệ % 201 186 207 212 212 211 201 197 178 Trình độ chun mơn Trên đại học 3,5% 2,7% 3,3% 3,8% 3,8% 10 5,2 % 12 6,5% 12 6,1% 15 8,4% Đại học 86 43% 91 49% 103 49,8% 117 55,2% 117 55,2% 121 57,3 % 105 52,2% 116 58,9% 111 62,3% Cao đẳng Trung cấp 3,3% 2,9% 2,3% 2,3% 3,3% 3,5% 4,5% 4,5% 64 32% 61 33% 61 33% 66 31,1% 64 30,2% 56 26,5 % 58 28,8 % 49 24,9% 34 19,1% Trình độ quản lý nhà nước Trình Chuyên độ viên khác 42 17 21,5 % 8% 23 11 12 % 6% 23 13 12 % 6,2% 16 16 7,5 % 7,5% 18 22 8,5% 10,3% 16 23 7,6% 11% 18 23 8,9% 11,4% 11 27 5,6% 13,7% 11 29 6,1% 16,2% Nguồn: Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - 2019 192 Phụ lục TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CƠNG TÁC VĂN HĨA CẤP HUYỆN, XÃ, PHƯỜNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2018 TT Năm Năm Đơn vị Cấp huyện 2013 2018 Cấp xã 2013 2018 Tổng số 90 88 168 167 Trình độ chun mơn Trên Đại Cao Trung Trình độ đại học học đẳng cấp khác 65 68 15 91 21 53 131 15 20 Nguồn: Tỉnh ủy Tuyên Quang - 2018 193 Phụ lục TỶ LỆ GIA ĐÌNH VÀ KHU DÂN CƯ ĐẠT DANH HIỆU VĂN HÓA GIAI ĐOẠN 2011-2018 Đơn vị tính: % Tỷ lệ đạt danh hiệu văn hóa TT Năm Tỷ lệ hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa Đơn vị: % Tỷ lệ khu dân cư công nhận Khu dân cư văn hóa 2011 80,9% 56,5% 2012 82% 70% 2013 82% 70% 2014 84.1 73.3 2015 86.1 75.7 2016 87.2 76.2 2017 87.7 76.6 2018 88.7 80.0 Nguồn: Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - 2019 194 Phụ lục SỐ LƯỢNG DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN GIAI ĐOẠN 2011 - 2019 Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh công nhận Trong đó TT NĂM 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tởng sớ Di tích cấp 510 514 522 548 559 580 587 635 635 tỉnh 168 172 172 237 240 244 252 257 260 Di tích quốc gia 119 119 123 123 126 126 130 172 173 Di tích quốc gia đặc biệt 1 1 2 Nguồn: Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - 2019 195 Phụ lục SỐ LƯỢNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN GIAI ĐOẠN 2011 - 2019 TT NĂM 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Di sản văn hóa phi vật thể công nhận Trong đó Tổng số DSVH Phi vật thể DSVH giới quốc gia 4 7 10 11 4 7 10 10 Nguồn: Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - 2019 196 Phụ lục DANH MỤC KINH PHÍ ĐÃ THỰC HIỆN ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN DI SẢN VĂN HÓA GIAI ĐOẠN 2011 - 2019 TT Dự án, cơng trình Xây dựng Tượng phật Thích Ca Nhập Niết Bàn chùa Hương Nghiêm, xã An Khang, thành phố Tuyên Quang Lập 06 hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh Phục dựng, nâng cấp đình Thọ Vực thơn Gị Đình, xã Hồng Lạc, huyện Sơn Dương Tu bổ, chống xuống cấp di tích lịch sử, văn hố quốc gia: Đình Tân Trào, đình Hồng Thái, đình Thanh La, huyện Sơn Dương Lập 01 hồ sơ xếp hạng khu di tích quốc gia đặc biệt Lập 10 hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh Phục hồi tơn tạo Khu di tích lịch sử quốc gia cách mạng Lào, thơn Làng Ngịi, xã Mỹ Bằng Bọc composite phần khơng cịn sống đa Tân Trào Phục dựng chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa Lập 04 hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh Lập 03 hồ sơ xếp hạng di tích cấp quốc gia 10 11 Kinh phí thực Đơn vị: Triệu đồng Tổng kinh Nguồn Nguồn phí thực ngân xã hội sách hóa 700 58 700 58 700 Thời gian thực 2011 2011 700 2012 4.984,1 4.984,1 2012 511,7 511,7 2012 134 134 2012 1.602,1 1.602,1 2013 5.200 5.200 2013 6.850 6.850 2013 90 90 2013 200 200 2013 197 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Lập 04 hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh Lập 03 hồ sơ xếp hạng di tích cấp quốc gia Lập hồ sơ “Hát Soọng cơ” dân tộc Sán Dìu trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lập hồ sơ “Kéo co truyền thống” trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Xây dựng chương trình trải nghiệm “Then, đàn tính người Tày tỉnh Tuyên Quang” Lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Xây dựng chương trình trải nghiệm “Tìm hiểu nghệ thuật vẽ tranh dân gian trò chơi truyền thống người Dao tỉnh Tuyên Quang” Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc Dao tồn quốc Xây dựng chương trình trải nghiệm “Nghề dệt thủ cơng trị chơi dân gian truyên thông người Tày tỉnh Tuyên Quang” Xây dựng chương trình trải nghiệm “Nghề dệt thủ cơng trị chơi dân gian trun thơng người Tày tỉnh Tuyên Quang” Lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 60 60 2014 60 60 2014 90 90 2015 90 90 2015 45 45 2016 1.972,8 1.972,8 2016 40 40 2017 5.155,2 5.155,2 2017 470,8 470,8 2017 40 40 2018 40 40 2018 130 2018 198 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lập hồ sơ “Nghệ thuật trang trí trang phục truyền thống người Dao Đỏ, huyện Sơn Dương, huyện Hàm Yên, huyện Chiêm Hóa, huyện Na Hang, huyện Lâm Bình” đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Thành Tuyên năm 2019 Xây dựng chương trình trải nghiệm “Tìm hiểu tết Thanh minh bánh chim gâu người Cao Lan tỉnh Tuyên Quang” Xây dựng hồ sơ “Thực hành Then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam” trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Phục dựng “Lễ hội nhảy lửa dân tộc Pà Thẻn”, xã Linh Phú, huyện Chiêm Hóa Lập hồ sơ “Tri thức sử dụng cọn nước người Tày tỉnh Tun Quang” trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tổng 130 2018 130 130 2018 260,2 260,2 2018 208 208 2019 4.922,5 4.922,5 2019 40 40 2019 1.972,8 1.972,8 2019 297,5 297,5 2019 130 130 2019 37.314,7 35.443, 1.870,8 199 Tỷ lệ 95% 5% Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - 2020 Phụ lục 10 ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TỐN CHI CHO SỰ NGHIỆP VĂN HĨA, THỂ THAO, DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2011 - 2019 TT Loại hình đơn vị dự tốn Các đơn vị dự tốn cấp tỉnh Đơn vị tính Định mức Triệu Giai đoạn Giai đoạn đồng/Biên 2011-2015 2016-2020 chế/năm 1.1 Đơn vị dự toán Cấp I Từ biên chế thứ 01 đến biên chế   ” 13,0 14,0 thứ 10 Từ biên chế thứ 11 đến biên chế   ” 11,0 12,0 thứ 20   Từ biên chế thứ 21 trở lên ” 10,0 10,0 1.2 Đơn vị dự toán Cấp II Từ biên chế thứ 01 đến biên chế   ” 11,0 12,0 thứ 10 Từ biên chế thứ 11 đến biên chế   ” 10,0 10,0 thứ 20   Từ biên chế thứ 21 trở lên ” 9,0 9,0 Các đơn vị dự toán cấp huyện, thành phố Huyện Na Hang, Lâm Bình,   ” 11,0 12,0 Chiêm Hóa   Huyện Yên Sơn, Sơn Dương ” 10,0 11,0 Huyện Hàm Yên, thành phố Tuyên   ” 9,0 10,0 Quang Nguồn: Hội đồng nhân dân tỉnh - 2016 200 Phụ lục 11 KINH PHÍ ĐẦU TƯ CHO LĨNH VỰC VĂN HĨA GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung chi Cải tạo nâng cấp hệ thống thiết chế văn hóa Xây dựng, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị cho Trung tâm văn hóa - thể thao xã, nhà văn hóa thơn, Hỗ trợ trạm truyền xã, phường sở vật chất, trang thiết bị Hỗ trợ phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chi khác Tổng 2014 Mức kinh phí đầu tư 2015 2016 2017 36.000 240 35.046 15.546 53.303 39.810 1.926 1.852 74 57 88 49.302 104.58 19.584 4.167 440 2018 84.344 45.346 30.213 85.024 85.513 80.879 61.334 Nguồn: Tỉnh ủy Tuyên Quang - 2019 ... VỀ VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở TUYÊN QUANG 2.1 Nhân tố chủ quan vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang 2.1.1 Quan niệm nhân tố chủ quan phát huy. .. di sản văn hóa Tuyên Quang Những vấn đề đặt thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang Một số giải pháp thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang. .. VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở TUYÊN QUANG HIỆN NAY 3.1 Thực trạng thực vai trò nhân tố chủ quan phát huy di sản văn hóa Tuyên Quang 3.2 Những vấn đề đặt thực vai trò nhân

Ngày đăng: 29/04/2021, 06:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph.Ăng-ghen (1886), “Biện chứng của tự nhiên”, C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.451-826 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên”, "C.Mác và Ph.Ăng-ghen"t"oàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
2. Ph.Ăng-ghen (1888), “Lút vích Phoi - ơ - bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”, C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.378-451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lút vích Phoi - ơ - bắc và sự cáo chung của triết họccổ điển Đức”, "C.Mác và Ph.Ăng-ghen" t"oàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
3. Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hoá trongbối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Từđiển bách khoa
Năm: 2008
4. Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 21, tr.3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìntoàn cầu hóa”, "Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2007
5. Đặng Văn Bài (2008), “Phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình hội nhập và phát triển”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 10, tr.34-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình hộinhập và phát triển”, "Tạp chí Khoa học xã hội
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2008
6. Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang (2013), Báo cáo kết quả công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả công tác kiểm kê disản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2013
7. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2017) Văn kiện Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008 - 2010, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng bộ tỉnhTuyên Quang giai đoạn 2008 - 2010
8. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2017), Văn kiện Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 - 2012, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng bộ tỉnhTuyên Quang giai đoạn 2010 - 2012
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2017
9. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2017) Văn kiện Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013 - 2015, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng bộ tỉnhTuyên Quang giai đoạn 2013 - 2015
10. Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản vănhóa vật thể Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
11. Trương Quốc Bình (2014), Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ViệtNam
Tác giả: Trương Quốc Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2014
12. Trương Quốc Bình (2016), “Bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1S, tr.68-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản vănhóa phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoahọc Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2016
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Hướng dẫn về việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướngdẫn về việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông,trung tâm giáo dục thường xuyên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2013
15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nội vụ (2016), Thông tư liên tịch về việc quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành văn hóa cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch vềviệc quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chứcchuyên ngành văn hóa cơ sở
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nội vụ
Năm: 2016
16. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2017), Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao trong bối cảnh hội nhập và phát triển đất nước (2017), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao trong bối cảnh hội nhậpvà phát triển đất nước
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2017), Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao trong bối cảnh hội nhập và phát triển đất nước
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2017
17. L.I.Chi-na-kô-va (1985), Chủ nghĩa quyết định xã hội: vấn đề động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, Nxb Tiến bộ, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa quyết định xã hội: vấn đề động lựcthúc đẩy sự phát triển của xã hội
Tác giả: L.I.Chi-na-kô-va
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1985
18. Chính phủ (2008), Nghị định về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định về chính sách khuyến khích xã hội hóa đốivới các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thểthao, môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
19. Chính phủ (2010), Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều củaLuật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật disản văn hóa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
20. Chính phủ (2014), Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhânnhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vậtthể
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
21. Chính phủ (2015), Nghị định về việc hỗ trợ đối với nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định về việc hỗ trợ đối với nghệ nhân nhân dân,nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN