1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ATLD and BVMT phan

62 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chơng I: Đại cơng môi trờng 1.Môi trờng 1.1 Định nghĩa Theo Điều 1, Luật Bảo21 vệ môi trờng Việt Nam (1993): Môi trờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, bao quanh ngêi, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển ngời thiên nhiên Ngoài có định nghĩa khác môi trờng: Môi trờng theo nghĩa rộng tổng hợp điều kiện bên có ảnh hởng tới vật thĨ hc mét sù kiƯn BÊt cø mét vËt thĨ, kiện tồn diễn biến môi trờng Khái niệm chung môi trờng nh đợc cụ thể hoá đối tợng mục đích nghiên cứu Môi trờng bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000) Môi trờng phần ngoại cảnh, bao gồm tợng thực thể tự nhiên, mà đó, cá thể, quần thể, loài, có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi (Vũ Trung Tạng, 2000) Môi trờng ngời bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống ngời tạo ra, vô hình (tập quán, niềm tin,), ngời sống lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mÃn nhu cầu (UNESCO, 1981) Môi trờng sống ngời tổng hợp ®iỊu kiƯn vËt lý, ho¸ häc, sinh häc, kinh tÕ, xà hội bao quanh ngời có ảnh hởng tới sống, hoạt động phát triển cá nhân, cộng đồng toàn loài ngời hành tinh 1.2 Phân loại Khái niệm môi trờng rộng, tuỳ mục đích, tuỳ đối tợng nghiên cứu mà phân loại môi trờng khác Theo nguồn gốc: môi trờng tự nhiên môi trờng nhân tạo Theo tính chất địa lý: môi trờng thành thị môi trờng nông thôn Theo định nghĩa: môi trờng vật lý môi trờng sinh học môi trờng nhân văn ã môi trờng vật lý: bao gồm yếu tố thành phần thiết yếu sống: không khí, đất, nớc , thay đổi yếu tố tác động đến thể sống ã môi trờng sinh học: gồm tập hợp vật thể sống, không tính ®Õn ngêi (®éng vËt, thùc vËt, vi sinh vËt ) ã môi trờng xà hội: ngời quan hệ ngời ngời Theo thành phần: môi trờng không khí môi trờng đất môi trờng nớc Theo chức năng, môi trờng sống đợc chia thành loại: -Môi trờng tự nhiên: bao gồm yếu tố thiên nhiên, vật lý, hoá học, sinh học tồn khách quan bao quanh ngời Môi trờng tự nhiên lại phân nhỏ theo thành phần: môi trờng sinh thái, yếu tố sinh học chiếm vai trò chủ đạo môi trờng đất, không khí, nớc, địa chất đây, khoa học môi trờng quan tâm đến mối quan hệ môi trờng tự nhiên với ngời -Môi trờng xà hội: tổng thể quan hệ ngời với ngời, tạo nên thuận lợi hoặ trở ngại cho phát triển cá nhân cộng đồng dân c Ví dụ loại gia tăng dân số, định c, di c, môi trờng sống dân tộc thiểu số -Môi trờng nhân tạo: tập hợp yếu tố tự nhiên xà hội ngời tạo nên chịu chi phèi cđa ngêi VÝ dơ vỊ m«i trêng nhân tạo nhà ở, môi trờng khu vực đô thị công nghiệp, môi trờng nông thôn 1.3 Các chức môi trờng Đối với cá thể, cộng đồng xà hội loài ngời, môi trờng sống có năm chức bản: - Môi trờng không gian sống ngời giới sinh vật Trong sống mình, ngời cần có không gian sống với phạm vi (độ lớn) nh chất lợng định Đòi hỏi không gian sống ngời thay đổi theo trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi; khoa häc kỹ thuật công nghệ sản xuất Con ngời đòi hỏi không gian sống không phạm vi mà chất lợng - Không gian sống có chất lợng cao trớc hết phải sẽ, tinh khiết, hài hoà thoả mÃn đợc đòi hỏi mỹ cảm, tâm sinh lý ngời Con ngời cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lơng thực tái tạo môi trờng Mỗi ngời ngày cần 4m3 không khí để thở, 2,5 lit nớc để uống, lợng lơng thực thực phẩm tơng ứng với 2000ữ 2500 calo Con ngời gia tăng không gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác nh khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nớc Phân loại chức không gian sống ngời thành dạng cụ thể: + Chức xây dựng: cung cấp mặt móng cho đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn; + Chức vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian móng cho giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng không; + Chức sản xuất: cung cấp mặt phông tự nhiên cho sản xuất nông lâm ng nghiệp; + Chức lu trữ cung cấp lợng thông tin; + Chức giải trí ngời: cung cấp mặt bằng, móng phông tự nhiên cho việc giải trí trời ngời - Môi trờng nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất ngời Môi trờng nơi ngời khai thác nguồn vật liệu lợng cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống nh: đất, nớc, không khí, khoáng sản dạng lợng nh: ánh sáng, gió, thuỷ triều, Mọi sản phẩm công, nông, lâm, ng nghiệp, văn hoá, du lịch ngời bắt nguồn từ dạng vật chất tồn Trái Đất không gian bao quanh Trái Đất Các nguồn lợng, vật liệu, thông tin sau lần sử dụng đợc tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu thờng đợc gọi tài nguyên tái tạo Trái lại, vật liệu, lợng bị biến đổi, mát suy thoái so với ban đầu gọi tài nguyên không tái tạo Tất phơng thức sản xuất từ thô sơ đến đại phải sử dụng nguyên liệu lợng Con ngời đà thăm dò, phát hiện, khai thác tài nguyên lòng đất, dới biển cả; phát minh loại vật liệu mới, sử dụng dạng lợng Song số trờng hợp đà gây nên gay cấn môi trờng nh: số loại nhựa tổng hợp phân huỷ đợc theo đờng tự nhiên; hoá chất trừ sâu, diệt cỏ nhiều hoá chất khác có chu kỳ phân huỷ kéo dài nhiều năm - Môi trờng nơi chứa đựng biến đổi phế thải ngời tạo sống hoạt động sản xuất Phế thải ngời tạo trình sản xuất tiêu dùng thờng đợc đa trở lại môi trờng Tại đây, nhờ hoạt động vi sinh vật yếu tố môi trờng khác, phế thải biến đổi trở thành dạng ban đầu chu trình sinh địa hoá phức tạp Khả tiếp nhận phân huỷ chất thải môi trờng (trong điều kiện chất lợng môi trờng khu vực tiếp nhận không thay đổi) đợc gọi khả môi trờng Khi lợng chất thải lớn khả thành phần chất thải khó phân huỷ xa lạ, chí có hại với sinh vật, chất lợng môi trờng bị suy giảm môi trờng bị ô nhiễm Phân loại chi tiết khả tự làm môi trờng: + Chức biến đổi lý - hoá học: pha loÃng, phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, hấp phụ, tách chiết vật chất thải độc tố; + Chức biến đổi sinh hoá: hấp thụ chất d thừa, khử chất độc đờng sinh hoá, chu trình sinh địa hoá; + Chức biến đổi sinh học: khoáng hoá chất thải hữu cơ, mùn hoá, amôn hoá, nitrat hoá phản nitrat hoá, - Môi trờng nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới ngời sinh vật Trái Đất Trái Đất trở thành nơi sinh sống ngời sinh vật nhờ số điều kiện môi trờng đặc biệt: nhiệt độ không khí không cao, nồng độ ôxy khí khác tơng đối ổn định, có cân nớc đại dơng đất liền Tất điều kiện đó, nay, cha đợc tìm thấy hành tinh khác hệ mặt trời Sự phát sinh phát triển sống xảy Trái Đất nhờ hoạt động hệ thống thành phần môi trờng Trái Đất (thạch quyển, thuỷ quyển, khÝ qun, sinh qun) KhÝ qun gi÷ cho nhiƯt độ Trái Đất ổn định, tránh khỏi xạ cao, chênh lệch nhiệt độ khả chịu ®ùng cđa ngêi Thủ qun thùc hiƯn chu tr×nh tuần hoàn nớc, giữ cân nhiệt độ, cân chất khí với khí quyển, giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên đến ngời sinh vật Thạch liên tục cung cấp lợng, vật chất cho khác Trái Đất, giảm nhẹ tác động tiêu cực thiên tai tới ngời sinh vật - Môi trờng nơi lu trữ cung cấp thông tin cho ngời Cung cấp ghi chép lu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử phát triển văn hoá ngời Cung cấp thị không gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm ngời sinh vật sống Trái Đất nh: phản ứng sinh lý thể sống trớc xảy tai biến thiên nhiên tợng thiên nhiên đặc biệt nh: bÃo, động đất, núi lửa, Lu trữ cung cấp cho ngời đa dạng nguồn gien loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tôn giáo văn hoá khác 1.3 Biến đổi môi trờng Là thuật ngữ chung để trình biến đổi tính chất, cấu trúc phần cấu trúc môi trờng ảnh hởng đến đời sống ngời 1.3.1 ô nhiễm môi trờng Ô nhiễm môi trờng nhiều nguồn khác có nhiều cách phân loại nguồn gây ô nhiễm Ô nhiễm môi trờng làm thay đổi tính chất môi trờng, vi phạm tiêu chuẩn môi trờng khiến cho môi trờng trở nên độc hại ngời, vật nuôi, trồng Các tác nhân gây ô nhiễm xuất phát từ nguồn ô nhiễm, lan truyền theo đờng: nớc mặt, nớc ngầm, không khí, theo vectơ trung gian truyền bệnh thông qua chuỗi thức ăn xâm nhập vào thể ngời Các chất ô nhiễm phân thành: - Chất ô nhiễm sơ cấp: chất ô nhiễm xâm nhập vào môi trờng trực tiếp từ nguồn sinh chúng tự chúng đà có đặc tính độc hại tác động nguy hại đến phận tiếp nhận Ví dụ: SO2 từ trình đốt nhiên liƯu chøa lu hnh - ChÊt « nhiƠm thø cÊp: chất ô nhiễm đợc tạo thành từ chất ô nhiễm sơ cấp chất phản ứng với thành phần vốn có sẵn môi trờng tác động nguy hại đến phận tiếp nhận Ví dụ: SO3, H2SO4, Các nguồn gây ô nhiễm: - Nguồn điểm (ví dụ ống xả, cống xả): chất ô nhiễm phát thải vào môi trờng từ điểm miệng ống khói ống xả - Nguồn mặt ( Khu nông nghiệp): chất ô nhiễm phát thải vào môi trờng từ bề mặt có diện tích lớn - Nguồn đờng: chất ô nhiễm phát thải vào khÝ qun thµnh mét vƯt dµi, mang tÝnh cơc bé Ví dụ: dòng xe chạy đờng * Ô nhiễm môi trờng nớc ụ nhim mụi trng nc s thay đổi chất lượng nước mặt vật lý, hóa học hay sinh học, mà thay đổi có tác hại đến tất sinh vật, hay thay đổi làm cho nước khơng thích hợp cho bất c mc ớch s dng no Ô nhiễm nớc sù biÕn ®ỉi nãi chung ngêi ®èi víi chất lợng nớc làm thay đổi thành phần tính chất nớc gây nguy hiểm cho ngời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, nghỉ ngơi, giải trí Các nguồn gây ô nhiễm nớc: - Nguån gèc tù nhiªn: ma, tuyÕt tan, giã, b·o, lũ lụt Các tác nhân đa vào môi trờng nớc chất bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại, kể xác chết chúng - Nguồn gốc nhân tạo: + Sử dụng hoá chất nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ), công nghiệp dịch vụ; + Chất thải từ khu chăn nuôi, bệnh viện, nớc thải thành phố; + Chất thải công nghiệp, xây dựng; + Chất thải từ hoạt động giao thông vận tải, Ô nhiễm nớc mặt Nớc mặt bao gồm nớc ma, ao hồ, đồng ruộng nớc sông suối, kênh mơng Trong đó, sông kênh tải nớc thải, hồ đô thị đất trồng lúa nớc đối tợng thờng có mức độ ô nhiễm trầm trọng Các dạng ô nhiễm nớc thờng gặp là: - Phú dỡng; - Ô nhiễm kim loại nặng hoá chất nguy hại; - Ô nhiễm vi sinh vật; - Ô nhiễm thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ phân bón hoá học; Nguồn gây ô nhiễm nớc mặt khu dân c tập trung nh thành phố, thị trấn, hoạt động công nghiệp khai thác mỏ, khí, luyện kim, hoạt động giao thông, thuỷ lợi, sản xuất nông nghiệp, Một tác động chủ yếu nớc thải lên hệ sinh thái thuỷ vực nớc mặt làm thay đổi nồng độ ôxy nớc Khi xả vào sông hồ, loại nớc thải có chứa chất hữu dễ bị vi sinh vật ôxy hoá, trình ôxy sinh hoá chất diễn mạnh mẽ sau cống xả Quá trình tiêu thụ lợng ôxy lớn, làm cho hàm lợng ôxy hoà tan sông hồ giảm m sống đợc Trong nớc lớp cặn lắng đáy diễn trình phân huỷ yếm khí chất hữu cơ, giải phóng nhiều khí độc hại cho nguồn nớc nh H2S, CH4, tăng thêm độ ô nhiễm không khí Váng dầu mỡ từ nớc thải thành phố nguyên nhân cản trở trình hoà tan ôxy nguồn nớc Hiện tợng phú dỡng: Các nguyªn tè dinh dìng nh N, P, cã nớc thải thành phố, nớc thải ngành công nghiệp thực phẩm, nớc chảy tràn từ khu chăn nuôi, vào nguồn nớc với lợng lớn làm cho phù du thực vật, loại tảo phát triển cực mạnh, gọi tợng phú dỡng Sau phù du thực vật chết chúng làm ô nhiễm nghiêm trọng thuỷ vực Đó trình phân huỷ hiếu khí xác chết chúng làm giảm lợng ôxy hoà tan nớc (vốn đà có hàm lợng nhỏ) gây tợng thiếu ôxy cho sinh vật sống thuỷ vực Thiếu ôxy làm tăng trình phân giải yếm khí giải phóng lợng đáng kể axít khí CO2 vào nguồn nớc làm pH nớc giảm, nớc có mùi hôi thối Hiện tợng phú dỡng hồ đô thị kênh thoát nớc thải có tác động tiêu cực tới hoạt động văn hoá dân c đô thị, làm biến đổi hệ sinh thái nớc hồ, tăng thêm mức độ ô nhiễm Các thuỷ vực gần khu công nghiệp, thành phố lớn, khu vực khai thác khoáng sản thờng bị ô nhiễm kim loại nặng hoá chất độc hại Nguyên nhân chủ yếu việc đổ nớc thải công nghiệp nớc thải không đợc xử lý xử lý không đạt yêu cầu vào môi trờng Ô nhiễm kim loại nặng hoá chất độc hại có tác động tiêu cực mạnh mẽ tới môi trờng sống sinh vật ngời Kim loại nặng hoá chất độc hại tích luỹ theo chuỗi thức ăn xâm nhập vào thể ngời Nớc mặt bị ô nhiễm làm lan truyền chất ô nhiễm vào nớc ngầm, vào đất thành phần môi trờng khác liên quan Để hạn chế tác động tiêu cực ô nhiễm cần phải tăng cờng biện pháp xử lý nớc thải, quản lý tốt thực phẩm nuôi trồng môi trờng có nguy bị ô nhiễm nh nuôi cá, trồng rau nguồn nớc thải Ô nhiễm vi sinh vật nguồn nớc mặt thờng gặp thuỷ vực tiếp nhận nớc thải sinh hoạt, đặc biệt nớc thải bệnh viện Các loại vi sinh vật lan truyền môi trờng nớc, gây loại dịch bệnh cho dân c sử dụng nguồn nớc sinh hoạt Để hạn chế tác động tiêu cực ô nhiễm vi sinh vật nguồn nớc mặt cần nghiên cứu biện pháp xử lý nớc thải, cải thiện tình trạng môi trờng sống dân c, tổ chức tốt hoạt động y tế dịch vụ công cộng Trong trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hoá học, có lợng đáng kể không đợc trồng tiếp nhận Chúng lan truyền đất, nớc sản phẩm nông nghiệp dới dạng d lợng thuốc bảo vệ thực vật nitrat NO3- Tác dụng tiêu cực ô nhiễm phân bón thuốc bảo vệ thực vật làm suy thoái chất lợng môi trờng đất canh tác nông nghiệp, giảm tính đa dạng sinh học khu vực nông thôn, suy giảm loài thiên địch, tăng khả đề kháng sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật Ô nhiễm suy thoái nớc ngầm Nớc ngầm nguồn cung cấp nớc sinh hoạt chủ yếu nhiều quốc gia vùng dân c giới Do ô nhiễm nớc ngầm có ảnh hởng lớn đến chất lợng môi trờng sống ngời Các tác nhân gây ô nhiễm suy thoái nớc ngầm gồm: - Các tác nhân tự nhiên nh nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lợng sắt, mangan số kim loại cao - Các tác nhân nhân tạo nh nồng độ kim loại nặng cao, hàm lợng NO3-, NO2-, NH4+ , PO43- , vợt tiêu chn cho phÐp, « nhiƠm bëi vi sinh vËt - Suy thoái trữ lợng nớc ngầm biểu giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nớc ngầm, lún đất Để hạn chế tác động ô nhiễm suy thoái nớc ngầm cần phải tiến hành đồng công tác điều tra, thăm dò trữ lợng chất lợng nguồn nớc ngầm, xử lý nớc thải chống ô nhiễm nguồn nớc mặt, quan trắc thờng xuyên trữ lợng chất lợng nớc ngầm Ô nhiễm biển đại dơng Biển đại dơng nơi tiếp nhận phần lớn chất thải từ lục địa theo dòng chảy sông suối, chất thải từ hoạt động ngời biển nh khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển Trong nhiều năm, biển đại dơng nơi đổ chất thải phóng xạ nhiều nớc trế giới Các biểu ô nhiễm biển đại dơng đa dạng, chia thành số dạng sau: - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nớc biển nh : dầu, kim loại nặng, hoá chất độc hại - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm tích tụ trầm tích biển ven bê - Suy tho¸i c¸c hƯ sinh th¸i biĨn nh hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển - Suy giảm trữ lợng loài sinh vật biển giảm tính đa dạng sinh học biển - Xuất hiện tợng nh thuỷ triều đỏ, tích tụ chất ô nhiễm thực phẩm lấy từ biển Ô nhiễm không khí có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển Nồng độ CO2 cao không khí làm cho lợng CO2 hoà tan nớc biển tăng Nhiều chất độc hại bụi kim loại nặng đợc không khí mang biển Sự gia tăng nhiệt độ khí Trái Đất hiệu ứng nhà kính kéo theo dâng cao mực nớc biển thay đổi môi trờng sinh thái biển Bên cạnh nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển bị ô nhiễm trình tự nhiên nh núi lửa phun, tai biến bÃo lụt, cố rò rỉ dầu tự nhiên, Bảo vệ môi trờng biển nội dung quan trọng chơng trình bảo vệ môi trờng Liên hợp quốc quốc gia giới Công ớc luật biển năm 1982, c«ng íc Marpol 73/78 chèng « nhiƠm biĨn, c«ng íc 1990 việc sẵn sàng đối phó hợp tác Quốc tế chống ô nhiễm dầu ví dụ quan tâm quốc tế vấn đề ô nhiễm biển * Ô nhiễm môi trờng không khí Là tợng làm cho không khí thay đổi thành phần tính chất nhiều nguyên nhân, có nguy gây ảnh hởng đến thực vật, động vật, đến môi trờng xung quanh đến sức khỏe ngời Các nguồn gây ô nhiễm không khí Nguồn thiªn nhiªn: + Nói lưa: nói lưa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác + Cháy rừng: Các đám cháy rừng trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô, thờng lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí + BÃo cát Nguồn nhân tạo: + Đốt nhiên liệu trình sản xuất công nghiệp phát thải nhiều chất độc hại + Sự bốc hơi, rò rỉ, tổn hao dây truyền sản xuất, phơng tiện dẫn tải + Giao thông vận tải dịch vụ khác nguồn gây ô nhiễm lớn cho môi trờng không khí Tác hại ô nhiễm môi trờng không khí - Ô nhiễm không khí gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ Trái Đất, phá huỷ tầng ôzôn khí - Ô nhiễm không khí có tác động lớn tới sức khoẻ ngời : thờng gây bệnh mắt, bệnh đờng hô hấp (tai, mũi, họng, phổi ), bệnh đờng tiêu hoá, hệ thần kinh - Ô nhiễm không khí nguyên nhân gây ma axit, tác động tới hệ sinh thái Các nguồn ô nhiễm không khí gây ô nhiễm môi trờng khu vực đô thị khu công nghiệp mà khuyếch tán xa, gây ô nhiễm không khí vùng xung quanh cuối làm ô nhiễm bầu khí quốc gia toàn cầu Các chất gây ô nhiễm không khí Các loại ôxyt nh CO, CO2, SO2, NOx, khí halogen, Bụi lơ lửng, bụi nặng, sol khí, Các khí quang hoá nh ôzôn, alđehyt, etylen, PAN, Các khí thải có tính phóng xạ; Nhiệt, tiếng ồn Một số chất nguy hiểm ngời khÝ quyÓn: - Sunfua dioxyt (SO2) cã nguån gèc tù nhiên núi lửa phun nhân tạo đốt nhiên liệu than, dầu, khí đốt, sinh khối thực vật, IV Các công cụ Quản lý môi trờng 4.1 Các công cụ pháp lý Công cụ pháp lý sử dụng luật lệ, quy định, tiêu chuẩn, giấy phép môi trờng,để kiểm soát ô nhiễm Quan trắc theo dõi cỡng chế hai yếu tố quan trọng đóng góp vào hữu công cụ Trong lịch sử phát triển công cụ sách môi trờng, công cụ pháp lý đợc sử dụng đầu tiên.Phơng pháp đà đợc sử dụng phổ biến, chiếm u từ thời gian đầu thực chiến lợc, sách bảo vệ môi trờng nớc phát triển đợc sử dụng rộng rÃi có hiệu tất nớc phát triển nh nớc phát triển giới Tuy nhiên sau bộc lộ mặt yếu vấn đề môi trờng trở nên phức tạp đa dạng u điểm: - đáp ứng đợc mục tiêu pháp luật sách bảo vệ môi trờng - dự đoán đợc mức độ ô nhiễm chất lợng môi trờng - dễ dàng giải đợc tranh chấp môi trờng - xác định rõ mục tiêu, trách nhiệm nghĩa vụ sở sản xuất, cá nhân, tập thể, nhợc điểm: - Thiếu tính mềm dẻo số trờng hợp quản lý thiếu hiệu quả, đặc biệt vấn đề môi trờng phức tạp đa dạng; - Thiếu tính kích thích vật chất đổi công nghệ; - Đòi hỏi phải có máy tổ chức quản lý môi trờng cồng kềnh; - Chi phí công tác quản lý tơng đối lớn; - Các quy định tiêu chuẩn môi trờng Các quy định tiêu chuẩn môi trờng công cụ đợc sử dụng quản lý môi trờng theo phơng cách pháp lý Luật môi trờng Luật môi trờng sở pháp lý công tác quản lý môi trờng nớc có hệ thống luật môi trờng riêng Thông thờng hệ thống luật bảo vệ môi trờng quốc gia bao gồm hai thành phần luật chung luật thành phần môi trờng bảo vệ môi trờng cụ thể địa phơng Luật chung gọi luật bảo vệ môi trờng, luật biển, luật rừng, luật đất đai, tài nguyên, khoáng sản, luật thành phần môi trờng số nớc, luật môi trờng khung pháp lý chung, từ đa quy định, chế định công tác bảo vệ môi trờng Cơ sở lý luận việc xây dựng pháp luật BVMT - Điều chỉnh hành vi xà hội nhằm giải tình trạng ô nhiễm môi trờng, suy thoái đa dạng sinh học, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hành vi xà hội cần điều chỉnh: + Hạn chế nguồn lực để giải vấn đề môi trờng; + Yếu nhận thức môi trờng + Tăng nhanh đô thị hoá, dân số - Là biện pháp hữu hiệu: kinh tế, kỹ thuật, xà hội, văn hoá, sinh thái, hành pháp chế, - Quá trình tiếp cận giải vấn đề môi trờng Bao gồm giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Kinh tế, xà hội môi trờng độc lập với Giai đoạn 2: Kinh tế môi trờng gắn kết với Giai đoạn 3: Kinh tế, xà hội môi trờng gắn kết với Bốn yếu tố thực pháp luật BVMT - Chiến lợc rõ ràng; - Kế hoạch hành động cụ thể - Thể chế, luật pháp hữu hiệu - Nhận thức môi trờng không ngừng nâng cao Các nhân tố cần thiết cho cấp (toàn cầu, khu vực, Quốc gia, địa phơng) ngành Nguyên tắc bảo vệ môi trờng - Bảo vệ môi trờng phải gắn kết hi hòa với phát triển kinh tế v bảo đảm tiến xà hội để phát triển bền vững đất nớc; bảo vệ môi trờng quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trờng khu vực v ton cầu - Bảo vệ m«i tr−êng lμ sù nghiƯp cđa toμn x· héi, qun v trách nhiệm quan nh nớc, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân - Hoạt động bảo vệ môi trờng phải thờng xuyên, lấy phòng ngừa l kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái v cải thiện chất lợng môi trờng - Bảo vệ môi trờng phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n−íc tõng giai đoạn - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trờng có trách nhiệm khắc phục, bồi thờng thiệt hại v chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Cấu trúc Luật bảo vệ môi trờng 2005 Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam đợc Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 ký sắc lệnh công bố ngày 10/1/1994, giao trách nhiệm cho quyền cấp, quan công dân việc bảo vệ môi trờng, tuân thủ nguyên tắc bảo vệ môi trờng Luật 1994 bao gồm chơng, 55 điều Luật BVMT 2005 bao gồm 15 chơng, 136 điều Chính sách chiến lợc bảo vệ môi trờng Chính sách bảo vệ môi trờng công cụ đạo toàn hoạt động bảo vệ môi trờng phạm vi lÃnh thổ réng lín nh mét bang, tØnh hc qc gia, thời gian dài 10-15 năm trở lên Chính sách phải nêu lên mục tiêu định hớng lớn để thực mục tiêu phải hợp lý, có sở vững khoa học thực tiễn Quy hoạch môi trờng Quy hoạch môi trờng xếp tổ chức không gian sử dụng thành phần môi trờng yếu tố tài nguyên phù hợp với chức môi trờng điều kiện thiên nhiên, kinh tÕ - x· héi cđa vïng l·nh thỉ theo định hớng phát triển bền vững Quy hoạch kế hoạch hai phạm trù độc lập nhng thống phụ thuộc lẫn Quy hoạch môi trờng mang tính không gian nhng gán với mục tiêu thời gian kế hoạch Kế hoạch môi trờng mang tính thời gian nhng gắn với không gian quy hoạch môi trờng Quy hoạch kế hoạch môi trờng bớc chiến lợc môi trờng công tác bảo vệ môi trờng, biện pháp hữu hiệu công tác quản lý, bảo vệ môi trờng Kế hoạch hoá môi trờng Bảo vệ môi trờng công tác có quy mô lÃnh thổ lớn, thời gian dài, quan hệ đến nhiều ngành, nhiều ngời thuộc nhiều đối tợng khác xà hội thực đợc tốt tiến hành kế hoạch hoá Nội dung kế hoạch hoá môi trờng là: - Điều tra chất lợng môi trờng, thu thập số liệu để làm sở cho kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn - Bảo vệ môi trờng phải trì môi trờng bản, nhằm tạo điều kiện tái tạo lại môi trờng, phát huy đặc điểm tự điều chỉnh hệ thống môi trờng Vì phải đặt mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội kế hoạch chung phù hợp với điều kiện bảo vệ trì môi trờng nhằm hớng tới phát triển bền vững - Kế hoạch hoá môi trờng phải bảo đảm tính đồng bộ, cân đối mục tiêu nguồn lực, gắn chặt với sách vốn đầu t Tái sản xuất chất lợng môi trờng tốn kém, lợi ích thu đợc có thấp chi phí, thời gian thu hồi vốn thờng lâu Vì việc tạo vốn cho kế hoạch hoá môi trờng quan trọng Tiêu chuẩn môi trờng Tiêu chuẩn môi trờng xác định mục tiêu đặt giới hạn số lợng hay nồng độ cho phép chất đợc thải vào môi trờng (đất, nớc, khí,) đợc phép tồn tai sản phẩm tiêu dùng; giới hạn chịu đựng ngời sinh vật với yếu tố môi trờng xung quanh Bao gồm loại tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn chất lợng môi trờng xung quanh; - Tiêu chuẩn xả thải nguồn ô nhiễm; - Tiêu chuẩn quy cách kỹ thuật thiết kế máy móc, thiết bị môi trờng; - Tiêu chuẩn quy trình công nghệ; - Các tiêu chuẩn vận hành; - Tiêu chuẩn sản phẩm Kiểm soát môi trờng Đây biện pháp quan trọng quản lý môi trờng theo phơng cách pháp lý Kiểm soát môi trờng kiểm soát ô nhiễm Kiểm soát môi trờng bao gồm nhiều vấn đề có liên quan đến môi trờng nh: ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảm loại bỏ chất thải nguồn (kiểm soát ô nhiễm đầu vào); thu gom, tái sử dụng, xử lý chất thải, phục hồi môi trờng (kiểm soát ô nhiễm đầu ra) Trong quản lý môi trờng khu đô thị cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: - Kiểm soát nguồn thải từ sản xuất công nghiệp giao thông vận tải (Kiểm soát cuối đờng ống); - Kiểm soát sử dụng đất trình phát triển đô thị khu công nghiệp; - Kiểm soát sử dụng nguồn nớc Đánh giá tác động môi trờng (ĐTM) Là công cụ quan trọng quản lý môi trờng phơng cách pháp lý nhằm phòng ngừa ô nhiễm môi trờng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Thanh tra môi trờng: Là biện pháp cỡng chế tuân thủ pháp luật, quy định, hớng dẫn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng Đây biện pháp thiết yếu quản lý môi trờng theo phơng cách pháp lý Thanh tra môi trờng đợc tiến hành theo chu kỳ (3 tháng, tháng, năm lâu - tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động cuả sở, đặc tính gây ô nhiễm) đột xuất tuỳ theo mục đích, đối tợng hay để giải tranh chấp, khiếu nại Néi dung tra: cã thĨ tra toµn diƯn vấn đề có liên quan đến BVMT; theo vấn đề theo nội dung yêu cầu đơn khiếu nại Phơng pháp tra: Yêu cầu báo cáo văn trạng môi trờng cần tra Chất vấn trực tiếp; Yêu cầu mô tả, diễn lại việc đà làm; Thu thập hồ sơ, thông tin có liên quan 4.2 Các công cụ kinh tế a) Đặc điểm: Từ sau năm 1989, công cụ kinh tế trở nên phổ biến nớc OECD Các nớc đà soạn thảo hỡng dẫn áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môI trờng Công cụ kinh tế dựa nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phảI trả tiền nguyên tắc ngời hởng lợi trả tiền Nói cách khác, công cụ kinh tế dựa chế thị trờng mối quan hệ chi phí kinh tế hành động gây « nhiƠm m«I trêng Nhãm c¸c c«ng kinh tÕ ngày đợc mở rộng phạm vi áp dụng, bao gồm công cụ sau:phí ô nhiễm, phí sản phẩm, phí sử dụng dịch vụ môI trờng, trợ cấp đầu t công nghệ môI trờng, thuế môI trờng, buôn bán giấy phép ô nhiễm, hệ thống kỹ quỹ hoàn trả, u điểm: khuyến khích sử dụng biện pháp phân tích chi phí hiệu để đạt đợc mức ô nhiễm chấp nhận đợc; khuyến khích phát triển công nghệ tri thức chuyên sâu kiểm soát ô nhiễm khu vực t nhân; cung cấp cho Chính phủ nguồn thu nhập để hỗ trợ chơng trình kiểm soát ô nhiễm; tăng tính mềm dẻo công tác bảo vệ môI trờng, ngời gây ô nhiễm có nhiều lựa chọn khác để đáp ứng đợc với công cụ kinh tế khác Nhợc điểm Không thể dự đoán trớc đợc chất lợng môI trờng; Nếu mức thu phí không thoả đáng ngời gây ô nhiễm chịu nộp phí tiếp tục gây ô nhiễm; Không thể sử dụng để đối phó với trờng hợp phảI xử lý khẩn cấp nh loại chất thảI độc hại; Đối với số công cụ kinh tế đòi hỏi phảI có thể chế phức tạp để thực buộc thi hành Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên khoản thu ngân sách nhà nớc doanh nghiệp, sở sản xuất sử dụng dạng tài nguyên thiên trình sản xuất Mục đích: Hạn chế nhu cầu không cấp thiết sử dụng tài nguyên; Hạn chế tổn thất tài nguyên trình khai thác sử dụng; Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc điều hoà quyền lợi tầng lớp dân c việc sử dụng tài nguyên Một số loại thuế tài nguyên: Thuế sử dụng đất Thuế sử dụng nớc Thuế rừng Thuế tiêu thụ khoáng sản, Nguyên tắc xác định thuế tài nguyên: Hoạt động gây nhiều tổn thất tài nguyên suy thoái môi trờng phải chịu thuế cao Phơng pháp xác định thuế: Đối với tài nguyên đà xác định đợc trữ lợng: thuế đợc tính dựa trữ lợng tài nguyên; Đối với tài nguyên cha xác định đợc trữ lợng xác định không xác: tính thuế sở sản lợng tài nguyên đợc khai thác Tóm lại, đánh thuế dựa số lợng tài nguyên thiên nhiên mà doanh nghiệp sử dụng Thuế tài nguyên khuyến khích xí nghiệp giảm mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên khâu nguyên, nhiên liệu đầu vào thông qua việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu có khả thay thế, áp dụng biện pháp SXSH, đầu t công nghệ để tái sử dụng lại nguyên/nhiên liệu Thuế môi trờng Thuế môi trờng khoản thu nhà nớc định thu cho ngân sách, dùng để chi cho hoạt động Nhà nớc Thuế môi trờng dùng để khuyến khích bảo vệ nâng cao hiệu suất sử dụng yếu tố môi trờng gây ô nhiễm vợt tiêu chuẩn quy định, trực tiếp làm giảm lợi nhuận họ Nguyên tắc đánh thuế phải lớn chi phí để giải chất phế thải khắc phục ô nhiễm Biện pháp đánh thuế gây sức ép, buộc nhà sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu suất sử dụng nguyên nhiên liệu thay nguyên nhiên liệu ô nhiễm hơn, áp dụng kỹ thuật giảm ô nhiễm môi trờng Các sắc thuế môi trờng chủ yếu: - Thuế « nhiƠm bÇu kh«ng khÝ; - Th « nhiƠm tiÕng ồn; - Thuế ô nhiễm nguồn nớc; - Thuế ô nhiễm đất Chính phủ nớc áp dụng biện pháp miễn giảm thuế nhằm khuyến khích hoạt động có lợi cho môi trờng, nh miễn giảm thuế cho ngành sản xuất phân bón vi sinh thay cho phân bón hoá học, công nghiệp xử lý nớc thải, rác thải, sản xuất Sản phẩm xanh không gây ô nhiễm môi trờng Kỹ quỹ bảo vệ môi trờng Là công cụ kinh tế áp dụng cho hoạt động kinh tế có tiềm gây ô nhiễm tổn thất môi trờng Nội dung: Yêu cầu doanh nghiệp sở sản xuất trớc tiến hành hoạt động đầu t phải tiến hành gửi khoản tiền Ngân hàng hay tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo cam kết thực biện pháp để hạn chế ô nhiễm, suy thoái môi trờng Các doanh nghiệp lấy lại khoản tiền ký quỹ không để xảy ô nhiễm suy thoái môi trờng Lĩnh vực thờng đợc ký quỹ khai thác khóang sản, khai thác rừng hay khai thác số tài nguyên khác Mục đích: Nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trờng ngời có khả gây ô nhiễm, suy thoái Khuyến khích việc tìm biện pháp thích hợp để ngăn ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trờng Yêu cầu: khoản tiền ký quỹ không đợc nhỏ kinh phí cần thiết để khắc phục môi trờng Lệ phí môi trờng Để xác định đợc phí ô nhiễm môi trờng nói chung, phí ô nhiễm cụ thể với môi trờng nớc không khí nói riêng cần xem xét yếu tố sau - Chất thải bị đánh phí - Đối tợng trả phí gây ô nhiễm - Khả chịu tải môi trờng - Đặc tính gây ô nhiễm: khối lợng, nồng độ chất thải gây ô nhiễm, khả gây hại chúng - Phơng pháp xác định xuất phí: tính phí dựa vào đặc tính chất gây ô nhiễm (BOD, COD, SS, Coliform); tính phí dựa vào khối lợng tiêu thụ nguyên liệu/nhiên liệu đầu vào; tính phí dựa vào lợi nhuận, tính phí dựa vào sản phẩm; tính phí dựa vào mức độ gây ô nhiễm a) Phí phát thải: Là phí đánh vào việc phát thải chất ô nhiễm môi trờng đánh vào việc gây tiếng ồn Phí phát thải có liên quan đến số lợng chất lợng chất ô nhiễm chi phí tác hại gây cho môi trờng Ưu điểm: - Tiết kiệm chi phí tuân thủ luật lệ - Có khả tăng nguồn thu - Thực việc giám sát phát thải dễ dàng - Khuyến khích ngời gây ô nhiễm giảm phát thải thay đổi hành vi - Khuyến khích phát minh kỹ thuật, công nghệ nhằm giảm phát thải chất ô nhiễm Nhợc điểm: - Hạn chế chất thải - ô nhiễm điểm cố định - Có tác dụng phân phối thu nhập - Khi nguồn thu tăng lên, cần phải có hệ thống phân bố chặt chẽ Mức độ ứng dụng: - Môi trờng nớc: tốt: phí nớc thải VN, phí nớc mặt Pháp - Môi trờng không khí: trung bình, có liên quan đến việc giám sát - Chất thải: thấp - Tiếng ồn: cao cho máy bay thấp cho phơng tiện khác b) Phí đánh vào sản phẩm Là loại phí đợc đánh vào sản phẩm có hại cho môi trờng đợc sử dụng trình sản xuất tiêu thụ hay loại bỏ sản phẩm Mức phí đợc xác định tuỳ thuộc vào chi phí thiệt hại đến môi trờng liên quan đến sản phẩm Ưu điểm: - Giảm việc sư dơng s¶n phÈm - Khun khÝch sư dơng s¶n phẩm gây ô nhiễm thay - Có khả tăng nguồn thu - ứng dụng cho nguồn ô nhiễm di động phân tán - sản phẩm nhận dạng đợc Nhợc điểm: - Không áp dụng chất thải nguy hại - Liên quan đến thị trờng tính cạnh tranh sản phẩm - Hạn chế quản lý tài - Sản phẩm đợc sử dụng với khối lợng /số lợng lớn Mức độ ứng dụng: - Môi trờng nớc: trung bình, phí phân bón thuốc sát trùng NaUy Thuỵ Điển, phí dầu nhờn Đức - Môi trờng không khí: cao, đặc biệt nhiên liệu, phí hợp chất Sulfua xăng Pháp, loại thuế khác xăng có Chì hay Pb - Chất thải: cao, phí bao bì thức uống không hoàn trả lại Pháp, phí nylon ý - Tiếng ồn: trung bình c) Phí sử dụng Có chức làm tăng nguồn thu liên quan đến chi phí xử lý, chi phí thu gom thải bỏ việc thu hồi lại chi phí quản lý tuỳ vào trờng hợp áp dụng Phí sử dụng không liên quan trực tiếp đến chi phí tác hại đến môi trờng Các hệ thống kí thác - hoàn trả Các hệ thống bao gồm trả khỏan tiền cho chủ cửa hàng mua sản phẩm mà sau ®ã cã thĨ t¸i chÕ, t¸i sư dơng, viƯc kü quỹ số tiền cho sản phẩm có khả gây ô nhiễm Nếu sản phẩm đợc đa trả số điểm thu hồi quy định sau sử dụng, tức tránh khỏi bị ô nhiễm, tiền ký thác đợc hoàn trả lại Cam kết đảm bo cam kết thực hệ thống tơng tự đòi hỏi nhà máy, xÝ nghiƯp ph¶i cam kÕt tríc viƯc thùc hiƯn hay việc ký quỹ để đảm bo an toàn cho môi trờng Nếu nhà máy, xí nghiệp không tuân theo quy định chấp nhận đợc mặt môi trờng nhận lại số tiền kỹ quỹ Ưu điểm: - Sắp xếp việc đổ chất thải an toàn, sử dụng lại tái sinh sản phẩm - Tạo thị trờng cho vật liệu tái sinh - Tạo mối liên hệ ngời sản xuất, phân phối tiêu dùng Nhợc điểm - Chi phí thiết lập ban đầu, chi phí đóng chai, đóng thùng - Có khả mua bán Mức độ ứng dụng: - M«i trêng níc: thÊp - M«i trêng kh«ng khÝ: trung bình - Chất thải: cao, bao bì thức uống nhiều nớc - Tiếng ồn: không áp dụng Trợ cấp môi trờng Trợ cấp thơng đợc sử dụng trờng hợp khu vực mà có khó khăn đáng kể kinh tế Trợ cấp môi trờng Nhà nớc đợc áp dụng cho hoạt động tạo ngoại ứng tích cực nh trồng rừng, xử lý ô nhiễm Nguyên nhân dẫn đến việc trợ cấp hoạt động này, lợi ích cá nhân thấp lợi ích xà hội, chi phí mà cá nhân bỏ để tiến hành hoạt động không đạt mức cần thiết xà hội Tuy nhiên, nhiều trờng hợp thực tế, trợ cấp môi trờng không đạt đợc hiệu mà lợi ích nhân mau thuẫn với lợi ích xà hội, nh trợ cấp cho doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trờng để khuyến khích hạn chế ô nhiễm Trong doanh nghiệp này, giám sát Nhà nớc, trợ cấp môi trờng không đợc không đợc hạch tóan toàn vào chi phí giảm ô nhiễm mà mọt phần đợc dùng để hạ thấp chi phí cá nhân sản xuất nhằm tăng lợi nhuận Kết không làm giảm ô nhiễm đến mức tối u xà hội mà lại kích thích tăng số lợng doanh nghiệp gây ô nhiễm tổng mức ô nhiễm tăng lên Mua bán giấy phép môi trờng (qouta) "Cụta gây ô nhiễm loại giấy phép xả thải chất thải chuyển nhượng mà thơng qua đó, nhà nước cơng nhận quyền nhà máy, xí nghiệp, v.v phép thải chất gây ô nhiễm vào môi trường" Nhà nước xác định tổng lượng chất gây nhiễm tối đa cho phép thải vào mơi trường, sau phân bổ cho nguồn thải cách phát hành giấy phép thải gọi cơta gây nhiễm thức cơng nhận quyền thải lượng chất gây ô nhiễm định vào môi trường giai đoạn xác định cho nguồn thải Khi có mức phân bổ cơta gây nhiễm ban đầu, người gây nhiễm có quyền mua bán cơta gây nhiễm Họ linh hoạt chọn lựa giải pháp giảm thiểu mức phát thải chất gây nhiễm với chi phí thấp nhất: Mua côta gây ô nhiễm để phép thải chất gây ô nhiễm vào môi trường đầu tư xử lý ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn cho phép Nghĩa người gây nhiễm mà chi phí xử lý ô nhiễm thấp so với việc mua cơta gây nhiễm họ bán lại cơta gây nhiễm cho người gây nhiễm có mức chi phí cho xử lý nhiễm cao Công cụ giấy phép xả thải chuyển nhợng đợc kết hợp u điểm hệ thống chuẩn mức thải phí xả thải Việc phát hành số lợng định giấy phép có tác dụng nh chuẩn mức thải, đảm bảo cho doanh nghiệp không thải nhiều mức cho phép Mặt khác, giá cđa giÊy phÐp sÏ cã t¸c dơng nh mét møc phí thống nhất, sở để tối thiểu hóa chi phí xà hội việc giảm thải đảm bảo nguyên tắc cân chi phí cận biên việc giảm thải Quyền đợc mua bán giấy phép với giá xác định cầu thị trờng tạo động khuyến khích doanh nghiệp giảm thải nhiều để có giấy phép thừa mà bán Trong số trờng hợp, giảm thải trở thành ngành kinh doanh doanh nghiệp Ưu điểm: - tiết kiệm chi phí tuân thủ - tăng cờng kinh tế - làm giảm ô nhiễm bình diện quốc tế - số lợng ngời gây ô nhiễm đủ nhiều để thị trờng hình thành hoạt động - nguồn gây ô nhiễm cố định - khuyến khích phát minh, cải tiến kỹ thuật Nhợc điểm: - ứng dụng hạn chế có nhiều chất ô nhiễm lúc - Những điểm nóng ô nhiễm trầm trọng thêm - Sự phân phối ban đầu đòi hỏi phải đợc xem xét cẩn thËn - Chi phÝ phøc t¹p - Chi phÝ giao dịch cao có nhiều ngời gây ô nhiễm Mức ®é øng dơng: - M«i trêng níc: thÊp - M«i trờng không khí: cao - Chất thải: thấp - Tiếng ồn: thấp Đền bù thiệt hại Bên gây ô nhiễm bên bị ô nhiễm thoả thuận với mức bồi thờng, đền bù Trờng hợp không tự thoả thuận đợc giải theo pháp luật Các biện pháp ký quỹ - hoàn trả, đền bù thiệt hại, giấy phép xả thải có u điểm chỗ ràng buộc nhà sản xuất trớc bớc vào hoạt động phải tìm cách ngăn ngừa ô nhiễm sau khai thác phục hồi đối tợng bị khai thác Bảo hiểm môi trờng Trớc rủi ro tiềm tàng, nguy chịu phạt tổn thất môi trờng, chủ hoạt động mua bảo hiểm cho loại rủi ro để xử lý chúng xảy Có thể tạo khuyến khích việc giảm phí bảo hiểm hoạt động an toàn trờng hợp xảy rđi ro víi tỉn thÊt Ýt h¬n Trong thùc tế để thực tốt việc quản lý môi trờng, nhà quản lý thờng sử dụng tổng hợp công cụ pháp lý công cụ kinh tế tạo thành biện pháp quản lý tổng hợp Quỹ bảo vệ môi trờng Trên giới, loại hình quỹ môi trờng đà đợc phát triển từ lâu Quỹ Môi trờng toàn cầu (GEF) đời năm 1991; Quỹ Bảo vệ Bảo tồn Môi trờng Châu Âu thành lập năm 1998 Việt Nam, ngày 26/6/2002 Thủ tớng Chính phủ đà ban hành Quyết định số 82/2002/QĐ -TTg thành lập quỹ Bảo vệ môi trờng Việt Nam Bớc đầu Quỹ đợc ngân sách Nhà nớc cấp 200 tỷ đồng vốn điều lệ Ngoài ra, quỹ kêu gọi tiếp nhạn vốn từ nguồn khác Theo nguyên tắc, quỹ đợc trích 10% kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nớc cấp cho hoạt động quản lý Nhà nớc bảo vệ môi trờng hàng năm Khả áp dụng Việt Nam Trong trng hp Vit Nam, viêci áp dụng cụng cụ kinh tế tạo nhiều hội tốt để bảo vệ môi trường biết kết hợp với cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt Theo ngun tắc cơng cụ kinh tế đem lại hiệu cải thiện môi trường mong muốn với chi phí thấp nhất, điều quan trọng Việt Nam nước phát triển, cần bảo vệ môi trường lại thiếu hụt ngân sách cho môi trường Trong điều kiện thiếu nhân lực tài để thực quan trắc thiếu quyền lực cưỡng chế, công cụ kinh tế giúp vượt qua trở ngại Ngồi ra, nêu, số cơng cụ kinh tế loại phí thuế mơi trường cịn đóng góp cho quĩ mơi trường, điều giúp cho Việt Nam mặt nâng cao kinh phí đầu tư cho mơi trường, mặt khác, giảm thiểu tác hại môi trường Tuy nhiên, kinh nghiệm giới cho thấy công cụ kinh tế có nhiều ưu điểm có sử dụng riêng rẽ cơng cụ này, thường có kết hợp công cụ kinh tế công cụ mệnh lệnh kiểm soát nước phát triển người ta nhận thấy có khuynh hướng áp dụng kết hợp hai công cụ kinh tế cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt Đối với nước thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, việc áp dụng công cụ kinh tế gặp số khó khăn Những khó khăn giá số hàng hố dịch vụ mơi trường khơng phản ánh giá trị thật hàng hố; chưa xác định quyền sở hữu đắn; doanh nghiệp nhà nước chưa đủ khả tài để đáp ứng với cơng cụ kinh tế 4.3 C«ng giáo dục v truyền thông Công cụ truyền thông mô hình tơng đối công cụ sách môI trờng Công cụ truyền thông đóng vai trò quan trọng việc thông tin thảo luận phơng pháp cảI tiến công nghệ; thay đổi công nghệ cho phù hợp với dây chuyền SXSH; mối liên hệ công ty cung cấp tàI nguyên liệu đầu vào, nhà máy sản xuất sản phẩm ngời tiêu dùng Có loại công cụ truyền thông: Công cụ truyền thông chiều: giáo dục, thông tin, tuyên truyền môI trờng; Công cụ truyền thông hai hay đa chiều: thoả hiệp tự nguyện ký kết ngời gây ô nhiễm quan chuyên trách môI trờng mục tiêu cần đạt ấn định thời hạn để đạt đợc mục tiêu đề Đối tợng công cụ truyền thông ngời gây ô nhiễm ngời tiêu dùng Cơ quan chuyên trách môI trờng tổ chức buổi thông tin tuyên truyền cho ngời tiêu dùng sản phẩm thân thiện môI trờng, sản phẩm sạch, Còn ngời gây ô nhiễm, họ đợc cung cấp thông tin công nghệ sạch, phơng pháp ngăn ngừa chất thải, Khi ngời gây ô nhiễm không đạt đợc điều đà cam kết thoả thuận đà ký kết với quan chuyên trách môI trờng họ phảI chấp nhận hình phạt hay hình thức khác nh đóng phí gây ô nhiễm Điều đặc biệt áp dụng thoả hiệp tự nguyện quan chuyên trách môI trờng cho phép đối tợng gây ô nhiễm có quyền tự lựa chọn phơng pháp thích hợp để giảm thiểu ô nhiễm, mục tiêu thời gian cần đạt đợc hai bên thảo luận trớc đI đến thoả hiệp u im: Là công cụ hữu hiệu để nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng đặc biệt khu vực mà trình độ dân trí thấp (miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi tập trung nhiều hệ sinh thái môi trường nhạy cảm, dễ bị huỷ hoại…) Cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết môi trường cho đối tượng cần quan tâm (người dân, doanh nghiệp, ngân hàng đầu tư, i tỏc nc ngoi) Nhợc điểm Ch phỏt huy c hiệu lớn đối tượng có liên quan đến lĩnh vực mơi trường việc khơng thực thi quy định mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích họ Nếu đứng độc lập tách rời với công cụ quản lý mơi trường khác tính cưỡng chế khơng cao, đặc biệt có mâu thuẫn lớn mục tiêu cá nhân mục tiêu xã hội ... phát triển, BVMT thơng mại Thế giới thiết phải thực quy định WTO đặc biệt áp dụng ISO 14000 VN gặp nhiều khó khăn việc thực ISO 14001 thiếu hệ thống tỏ chức, văn pháp luật môi trờng BVMT, thiếu... thống quản lý môi trờng sở vấn đề môi trờng dễ bị ảnh hởng, yêu cầu pháp lý môi trờng mục tiêu BVMT tổ chức - Thiết lập thực hệ thống quản lý môi trờng - Kiểm tra, đánh giá đề biện pháp sửa chữa,... ISO 14001 - Thiết lập từ đầu nguyên tắc phòng ngừa thúc đẩy tổ chức tham gia tích cực vào trình BVMT ã - Các tổ chức hiểu rõ hoạt động gây ảnh hởng đến môi trờng nh từ đa kế hoạch bo vệ môi trờng

Ngày đăng: 21/01/2022, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Tác dụng bệnh lý của một số chất khí độc hại đối với sức khoẻ con ngời - ATLD and BVMT phan
Bảng 1.3. Tác dụng bệnh lý của một số chất khí độc hại đối với sức khoẻ con ngời (Trang 12)
Bảng phõn tớch cỏc mối tương quan giữa dõn số, tài nguyờn và mụi trường - ATLD and BVMT phan
Bảng ph õn tớch cỏc mối tương quan giữa dõn số, tài nguyờn và mụi trường (Trang 30)
Hình 1.11. Phân loại tài nguyên thiên nhiên - ATLD and BVMT phan
Hình 1.11. Phân loại tài nguyên thiên nhiên (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w