IV. Các công cụ Quản lý môi trờng 4.1 Các công cụ pháp lý
4.2. Các công cụ kinh tế
a) Đặc điểm:
Từ sau năm 1989, công cụ kinh tế trở nên phổ biến ở các nớc OECD. Các nớc này đã soạn thảo hỡng dẫn áp dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ môI trờng. Công cụ kinh tế dựa trên nguyên tắc “ngời
gây ô nhiễm phảI trả tiền” và nguyên tắc “ngời hởng lợi trả tiền”.
Nói cách khác, cơng cụ kinh tế dựa trên cơ chế thị trờng và mối quan hệ giữa chi phí kinh tế và hành động gây ơ nhiễm mơI tr- ờng.
Nhóm các cơng cụ kinh tế ngày càng đợc mở rộng phạm vi áp dụng, bao gồm các cơng cụ cơ bản sau:phí ơ nhiễm, phí sản
phẩm, phí sử dụng các dịch vụ môI trờng, trợ cấp đầu t công nghệ môI trờng, thuế môI trờng, buôn bán giấy phép ơ nhiễm, hệ thống kỹ quỹ – hồn trả,...
− khuyến khích sử dụng các biện pháp phân tích chi phí – hiệu quả để đạt đợc các mức ơ nhiễm có thể chấp nhận đợc;
− khuyến khích sự phát triển cơng nghệ và tri thức chun sâu về kiểm sốt ơ nhiễm trong khu vực t nhân;
− cung cấp cho Chính phủ nguồn thu nhập để hỗ trợ các chơng trình kiểm sốt ơ nhiễm;
− tăng tính mềm dẻo trong công tác bảo vệ môI trờng, ngời gây ơ nhiễm có thể có nhiều lựa chọn khác nhau để đáp ứng đợc với những công cụ kinh tế khác nhau.
Nh ợc điểm
− Khơng thể dự đốn trớc đợc chất lợng mơI trờng;
− Nếu mức thu phí khơng thoả đáng ngời gây ơ nhiễm có thể chịu nộp phí và tiếp tục gây ơ nhiễm;
− Khơng thể sử dụng để đối phó với trờng hợp phảI xử lý khẩn cấp nh các loại chất thảI độc hại;
− Đối với một số cơng cụ kinh tế địi hỏi phảI có những thể chế phức tạp để thực hiện và buộc thi hành.
Thuế tài nguyên
Thuế tài nguyên là khoản thu của ngân sách nhà nớc đối với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất khi sử dụng các dạng tài nguyên thiên trong quá trình sản xuất.
Mục đích:
- Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong sử dụng tài nguyên;
- Hạn chế tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác và sử dụng;
- Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và điều hoà quyền lợi của các tầng lớp dân c trong việc sử dụng tài nguyên.
Một số loại thuế tài nguyên: - Thuế sử dụng đất - Thuế sử dụng nớc
- Thuế rừng
- Thuế tiêu thụ khoáng sản,…
Nguyên tắc xác định thuế tài nguyên: Hoạt động càng gây nhiều tổn thất tài ngun và suy thối mơi trờng thì càng phải chịu thuế cao hơn.
Phơng pháp xác định thuế:
- Đối với tài nguyên đã xác định đợc trữ lợng: thuế đợc tính dựa trên trữ lợng tài nguyên;
- Đối với tài nguyên cha xác định đợc trữ lợng hoặc xác định khơng chính xác: tính thuế trên cơ sở sản lợng tài nguyên đợc khai thác.
Tóm lại, đánh thuế dựa trên số lợng tài nguyên thiên nhiên mà
các doanh nghiệp sử dụng.
Thuế tài nguyên khuyến khích các xí nghiệp giảm mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ở khâu nguyên, nhiên liệu đầu vào thơng qua việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới có khả năng thay thế, áp dụng các biện pháp SXSH, đầu t công nghệ để tái sử dụng lại nguyên/nhiên liệu….
Thuế môi trờng
Thuế môi trờng là khoản thu do nhà nớc định ra và thu về cho ngân sách, dùng để chi cho mọi hoạt động của Nhà nớc.
Thuế mơi trờng dùng để khuyến khích bảo vệ và nâng cao hiệu suất sử dụng các yếu tố môi trờng gây ra ô nhiễm vợt quá tiêu chuẩn quy định, trực tiếp làm giảm lợi nhuận của họ. Nguyên tắc đánh thuế phải lớn hơn chi phí để giải quyết chất phế thải và khắc phục ô nhiễm. Biện pháp đánh thuế sẽ gây sức ép, buộc nhà sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu suất sử dụng nguyên nhiên liệu hoặc thay thế bằng nguyên nhiên liệu ít ơ nhiễm hơn, áp dụng kỹ thuật giảm ô nhiễm môi trờng .
Các sắc thuế môi trờng chủ yếu: - Thuế ơ nhiễm bầu khơng khí; - Thuế ơ nhiễm tiếng ồn;
- Thuế ô nhiễm các nguồn nớc; - Thuế ơ nhiễm đất.
Chính phủ các nớc cịn áp dụng các biện pháp miễn giảm thuế nhằm khuyến khích các hoạt động có lợi cho mơi trờng, nh miễn giảm thuế cho các ngành sản xuất phân bón vi sinh thay cho phân bón hố học, các cơng nghiệp xử lý nớc thải, rác thải, sản xuất “Sản phẩm xanh” không gây ô nhiễm môi trờng.
Kỹ quỹ bảo vệ môi trờng
Là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh tế có tiềm năng gây ô nhiễm và tổn thất môi trờng.
Nội dung: Yêu cầu các doanh nghiệp hoặc các cơ sở sản xuất trớc khi tiến hành một hoạt động đầu t phải tiến hành gửi một
khoản tiền tại Ngân hàng hay tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo sự cam kết về thực hiện các biện pháp để hạn chế ô nhiễm, suy thối mơi trờng. Các doanh nghiệp sẽ lấy lại khoản tiền ký quỹ khi khơng để xảy ra ơ nhiễm hoặc suy thối môi trờng.
Lĩnh vực thờng đợc ký quỹ là khai thác khóang sản, khai thác rừng hay khai thác một số tài nguyên khác.
Mục đích:
- Nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo vệ môi trờng đối với những ngời có khả năng gây ơ nhiễm, suy thối.
- Khuyến khích việc tìm ra các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa ơ nhiễm, suy thối mơi trờng.
Yêu cầu: khoản tiền ký quỹ khơng đợc nhỏ hơn kinh phí cần
thiết để khắc phục mơi trờng.
Lệ phí mơi trờng
Để có thể xác định đợc phí ơ nhiễm mơi trờng nói chung, phí ơ nhiễm cụ thể với mơi trờng nớc và khơng khí nói riêng cần xem xét các yếu tố sau”
- Chất thải nào bị đánh phí - Đối tợng trả phí gây ơ nhiễm - Khả năng chịu tải của mơi trờng
- Đặc tính gây ơ nhiễm: khối lợng, nồng độ của chất thải gây ô nhiễm, khả năng gây hại của chúng
- Phơng pháp xác định xuất phí: tính phí dựa vào đặc tính của chất gây ơ nhiễm (BOD, COD, SS, Coliform); tính phí dựa vào khối lợng tiêu thụ nguyên liệu/nhiên liệu đầu vào; tính phí dựa vào lợi nhuận, tính phí dựa vào sản phẩm; tính phí dựa vào mức độ gây ơ nhiễm
a) Phí phát thải:
Là những phí đánh vào việc phát thải chất ô nhiễm ra môi tr- ờng và đánh vào việc gây tiếng ồn. Phí phát thải có liên quan đến số lợng và chất lợng của chất ơ nhiễm và chi phí tác hại gây cho mơi trờng.
Ưu điểm:
- Tiết kiệm chi phí tn thủ các luật lệ - Có khả năng tăng nguồn thu
- Thực hiện việc giám sát phát thải dễ dàng
- Khuyến khích những ngời gây ơ nhiễm giảm phát thải và thay đổi hành vi
- Khuyến khích phát minh kỹ thuật, công nghệ mới nhằm giảm phát thải chất ô nhiễm
Nhợc điểm:
- Hạn chế về chất thải
- ô nhiễm ở một điểm cố định
- Có tác dụng về phân phối thu nhập
- Khi nguồn thu tăng lên, cần phải có một hệ thống phân bố chặt chẽ
Mức độ ứng dụng:
- Mơi trờng nớc: tốt: phí nớc thải ở VN, phí nớc mặt ở Pháp - Mơi trờng khơng khí: trung bình, có liên quan đến việc
giám sát
- Chất thải: thấp
- Tiếng ồn: cao cho máy bay và thấp cho các phơng tiện khác
b) Phí đánh vào sản phẩm
Là loại phí đợc đánh vào sản phẩm có hại cho mơi trờng khi đợc sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc khi tiêu thụ hay loại bỏ sản phẩm đó. Mức phí đợc xác định tuỳ thuộc vào chi phí thiệt hại đến mơi trờng liên quan đến sản phẩm đó
Ưu điểm:
- Giảm việc sử dụng sản phẩm
- Khuyến khích sử dụng sản phẩm ít gây ơ nhiễm thay thế
- Có khả năng tăng nguồn thu
- ứng dụng cho các nguồn ô nhiễm di động và phân tán - sản phẩm có thể nhận dạng đợc
Nhợc điểm:
- Không áp dụng đối với các chất thải nguy hại
- Liên quan đến thị trờng và tính cạnh tranh của sản phẩm
- Hạn chế về quản lý tài chính
- Sản phẩm đợc sử dụng với khối lợng /số lợng lớn Mức độ ứng dụng:
- Mơi trờng nớc: trung bình, phí phân bón và thuốc sát trùng ở NaUy và Thuỵ Điển, phí dầu nhờn ở Đức
- Mơi trờng khơng khí: cao, đặc biệt đối với nhiên liệu, phí đối với các hợp chất Sulfua trong xăng ở Pháp, các loại thuế khác nhau đối với xăng có Chì hay khơng có Pb
- Chất thải: cao, phí đối với bao bì thức uống khơng hồn trả lại ở Pháp, phí đối với nylon ở ý
- Tiếng ồn: trung bình
c) Phí sử dụng
Có chức năng làm tăng nguồn thu và liên quan đến chi phí xử lý, chi phí thu gom và thải bỏ hoặc việc thu hồi lại chi phí quản lý tuỳ vào từng trờng hợp áp dụng.
Phí sử dụng khơng liên quan trực tiếp đến chi phí tác hại đến mơi trờng
Các hệ thống kí thác - hồn trả
Các hệ thống này bao gồm trả một khỏan tiền cho chủ cửa hàng khi mua các sản phẩm mà sau đó có thể tái chế, tái sử dụng, việc kỹ quỹ một số tiền cho các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm. Nếu các sản phẩm đợc đa trả về một số điểm thu hồi quy định sau khi sử dụng, tức là tránh khỏi bị ơ nhiễm, thì tiền ký thác sẽ đợc hoàn trả lại.
Cam kết đảm bảo và cam kết thực hiện là những hệ thống t- ơng tự địi hỏi một nhà máy, một xí nghiệp phải cam kết trớc việc thực hiện hay việc ký quỹ để đảm bảo an tồn cho mơi trờng. Nếu các nhà máy, xí nghiệp đó khơng tn theo những quy định chấp nhận đợc về mặt mơi trờng thì sẽ khơng thể nhận lại số tiền kỹ quỹ đó.
Ưu điểm:
- Sắp xếp việc đổ chất thải an toàn, sử dụng lại hoặc tái sinh sản phẩm
- Tạo thị trờng cho vật liệu tái sinh
- Tạo mối liên hệ giữa ngời sản xuất, phân phối và tiêu dùng
Nhợc điểm
- Chi phí thiết lập ban đầu, chi phí đóng chai, đóng thùng…
- Có khả năng mua bán Mức độ ứng dụng:
- Môi trờng nớc: thấp
- Môi trờng khơng khí: trung bình
- Chất thải: cao, bao bì thức uống ở nhiều nớc - Tiếng ồn: không áp dụng
Trợ cấp thơng đợc sử dụng trong những trờng hợp và ở những khu vực mà ở đó có khó khăn đáng kể về kinh tế. Trợ cấp môi tr- ờng của Nhà nớc đợc áp dụng cho các hoạt động tạo ra ngoại ứng tích cực nh trồng rừng, xử lý ô nhiễm.. Nguyên nhân dẫn đến việc trợ cấp là do trong các hoạt động này, lợi ích cá nhân thấp hơn lợi ích xã hội, do đó chi phí mà cá nhân bỏ ra để tiến hành các hoạt động trên là không đạt mức cần thiết đối với xã hội.
Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp thực tế, trợ cấp môi trờng không đạt đợc hiệu quả khi mà lợi ích các nhân mau thuẫn với lợi ích xã hội, nh trợ cấp cho các doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trờng để khuyến khích hạn chế ơ nhiễm. Trong các doanh nghiệp này, nếu khơng có sự giám sát của Nhà nớc, trợ cấp môi trờng không đợc sẽ khơng đợc hạch tóan tồn bộ vào chi phí giảm ô nhiễm mà mọt phần sẽ đợc dùng để hạ thấp chi phí cá nhân trong sản xuất nhằm tăng lợi nhuận. Kết quả là không làm giảm ô nhiễm đến mức tối u xã hội mà lại kích thích tăng số lợng doanh nghiệp gây ơ nhiễm và tổng mức ơ nhiễm có thể tăng lên.
Mua bán giấy phép môi trờng (qouta)
"Cụta gõy ụ nhiễm là một loại giấy phộp xả thải chất thải cú thể chuyển nhượng mà thụng qua đú, nhà nước cụng nhận quyền cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, v.v... được phộp thải cỏc chất gõy ụ nhiễm vào mụi trường".
Nhà nước xỏc định tổng lượng chất gõy ụ nhiễm tối đa cú thể cho phộp thải vào mụi trường, sau đú phõn bổ cho cỏc nguồn thải bằng cỏch phỏt hành những giấy phộp thải gọi là cụta gõy ụ nhiễm và chớnh thức cụng nhận quyền được thải một lượng chất gõy ụ nhiễm nhất định vào mụi trường trong một giai đoạn xỏc định cho cỏc nguồn thải.
Khi cú mức phõn bổ cụta gõy ụ nhiễm ban đầu, người gõy ụ nhiễm cú quyền mua và bỏn cụta gõy ụ nhiễm. Họ cú thể linh hoạt chọn lựa giải phỏp giảm thiểu mức phỏt thải chất gõy ụ nhiễm với chi phớ thấp nhất: Mua cụta gõy ụ nhiễm để được phộp thải chất gõy ụ nhiễm vào mụi trường hoặc đầu tư xử lý ụ nhiễm để đạt tiờu chuẩn cho phộp. Nghĩa là những người gõy ụ nhiễm mà chi phớ xử lý ụ nhiễm thấp hơn so với việc mua cụta gõy ụ nhiễm thỡ họ sẽ bỏn lại cụta gõy ụ nhiễm cho những người gõy ụ nhiễm cú mức chi phớ cho xử lý ụ nhiễm cao hơn.
Công cụ giấy phép xả thải có thể chuyển nhợng đợc kết hợp những u điểm của hệ thống chuẩn mức thải và phí xả thải. Việc phát hành một số lợng nhất định giấy phép sẽ có tác dụng nh chuẩn mức thải, đảm bảo cho các doanh nghiệp không thải nhiều hơn mức cho phép. Mặt khác, giá của giấy phép sẽ có tác dụng nh một mức phí thống nhất, là cơ sở để tối thiểu hóa chi phí xã hội của
việc giảm thải do đảm bảo nguyên tắc cân bằng chi phí cận biên của việc giảm thải.
Quyền đợc mua bán giấy phép với giá xác định bởi cầu trên thị trờng sẽ tạo ra các động cơ khuyến khích các doanh nghiệp giảm thải nhiều hơn để có giấy phép thừa mà bán. Trong một số trờng hợp, giảm thải có thể trở thành ngành kinh doanh mới của doanh nghiệp.
Ưu điểm:
- tiết kiệm chi phí tuân thủ - tăng cờng kinh tế
- làm giảm ơ nhiễm trên bình diện quốc tế
- số lợng ngời gây ô nhiễm đủ nhiều để thị trờng hình thành và hoạt động
- nguồn gây ơ nhiễm là cố định
- khuyến khích các phát minh, cải tiến kỹ thuật Nhợc điểm:
- ứng dụng hạn chế khi có nhiều hơn một chất ơ nhiễm cũng một lúc
- Những điểm nóng về ơ nhiễm có thể trầm trọng thêm - Sự phân phối ban đầu đòi hỏi phải đợc xem xét cẩn
thận
- Chi phí phức tạp
- Chi phí giao dịch cao nếu có nhiều ngời gây ơ nhiễm Mức độ ứng dụng:
- Môi trờng nớc: thấp
- Môi trờng khơng khí: cao - Chất thải: thấp
- Tiếng ồn: thấp
Đền bù thiệt hại
Bên gây ô nhiễm và bên bị ô nhiễm thoả thuận với nhau về mức bồi thờng, đền bù. Trờng hợp khơng tự thoả thuận đợc thì sẽ giải quyết theo pháp luật.
Các biện pháp ký quỹ - hoàn trả, đền bù thiệt hại, giấy phép xả thải có u điểm ở chỗ nó ràng buộc các nhà sản xuất trớc khi bớc vào hoạt động phải tìm cách ngăn ngừa ơ nhiễm hoặc sau khi khai thác phục hồi đối tợng bị khai thác.
Trớc các rủi ro tiềm tàng, các nguy cơ chịu phạt vì các tổn thất mơi trờng, chủ các hoạt động có thể mua bảo hiểm cho các loại rủi ro đó để xử lý khi chúng xảy ra.
Có thể tạo ra khuyến khích bằng việc giảm phí bảo hiểm đối với các hoạt động an toàn hơn hoặc trong trờng hợp xảy ra rủi ro với tổn thất ít hơn.
Trong thực tế để thực hiện tốt việc quản lý môi trờng, các