Quan hệ giữa môi trờng và phát triển

Một phần của tài liệu ATLD and BVMT phan (Trang 29 - 31)

III. Phát triển bền vững

3.1. Quan hệ giữa môi trờng và phát triển

Phát triển là từ viết tắt của từ phát triển kinh tế xã hội. Phát triển là qúa trình nâng cao điều kiện sống cả về vật chất và tinh thần của con ngời bao gồm các hoạt động sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lợng văn hoá,... Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả lồi ngời trong q trình sống.

Giữa mơi trờng và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trờng là địa bàn và đối tợng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi đối với môi trờng.

Đối với hoạt động sản xuất phát triển kinh tế, môi trờng đợc coi là một yếu tố sản xuất kể cả ở khía cạnh là nơi cung cấp đầu vào và cả khía cạnh là nơi tiếp nhận đầu ra của sản xuất. Do vậy, sẽ có vấn đề về sự khan hiếm (cạn kiệt tài nguyên) do tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận và khả năng tự làm sạch mơi trờng có hạn.

Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hố đợc di chuyển từ sản xuất, lu thơng, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng lợng, sản phẩm, phế thải. Các thành phần trên luôn ở trong trạng thái tơng tác với các thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống môi trờng đang tồn tại trong địa bàn trên. Khu vực giao nhau giữa hai hệ thống trên là môi trờng nhân tạo.

Tác động qua lại giữa môi trờng và phát triển biểu hiện cho mối quan hệ hai chiều giữa hệ thống kinh tế xã hội và hệ thống môi trờng.

Tác động của hoạt động phát triển đến mơi trờng thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo mơi trờng tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhng có thể gây ra ơ nhiễm mơi trờng tự nhiên hay nhân tạo. Mặt khác môi trờng tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thơng qua việc làm suy thối nguồn tài ngun đang là đối tợng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực.

Trong xã hội ngày nay, chúng ta thờng quan sát thấy hai biểu hiện khá rõ rệt về tác động mơi trờng ở các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau:

+Ô nhiễm do d thừa của các tầng lớp giàu, các nớc giàu trong việc sử dụng thức ăn, năng lợng và tài nguyên: 20% dân số thế giới

hiện sử dụng 80% của cải và năng lợng lồi ngời; 80% dân số sử dụng 20% phần cịn lại.

+Ơ nhiễm do nghèo đói của ngời nghèo khổ, các nớc nghèo với

con đờng phát triển duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khống sản, nơng nghiệp).

Mõu thuẫn giữa mụi trường và phỏt triển trờn dẫn đến sự xuất hiện cỏc quan niệm hoặc cỏc lý thuyết khỏc nhau về phỏt triển:

− Lý thuyết đỡnh chỉ phỏt triển là làm cho sự tăng trưởng kinh tế bằng (0) hoặc mang giỏ trị (-) để bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn của trỏi đất.

− Một số nhà khoa học khỏc lại đề xuất lấy bảo vệ để ngăn chặn sự nghiờn cứu, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn.

− Năm 1992 cỏc nhà mụi trường đó đưa ra quan niệm phỏt triển bền vững, đú là phỏt triển trong mức độ duy trỡ chất lượng mụi trường, giữ cõn bằng giữa mụi trường và phỏt triển.

Bảng phõn tớch cỏc mối tương quan giữa dõn số, tài nguyờn và mụi trường

(Theo Chiras, 1991)

Liờn hệ Túm tắt cỏc ảnh hưởng

1 Dõn số lờn mụi trường

Sụ ỳlượng dõn xỏc định nhu cầu tài nguyờn, cỏch thụ đắc, số lượng dựng. Cỏc nhõn tố dõn số ( trỡnh độ xó hội, kinh tế cuả một nước) cú ảnh hưởng lờn việc sử dụng tài nguyờn. Cỏc nước cụng nghiệp cú nhu cầu về tài nguyờn phức tạp và cú khuynh hướng sử dụng nhiều tài nguyờn khụng thể tỏi tạo. Cỏc nước đang phỏt triển sử dụng nhiều tài nguyờn tỏi tạo được. Sự phõn bố dõn cư cũng ảnh hưởng lờn sự cung cấp, khai thỏc và sử dụng tài nguyờn. 2 Dõn số lờn ụ

nhiễm

Dõn số gõy ra ụ nhiễm qua việc khai thỏc và sử dụng tài nguyờn. ễ nhiễm cú thể xảy ra từ việc sử dụng một tài nguyờn như là nơi chứa rỏc thải sinh hoạt và cụng nghiệp. Ngoài ra khai thỏc tài nguyờn (than đỏ, dầu và khớ) gõy ra sự suy thoỏi mụi trường. Khối lượng tài nguyờn và cỏch thức khai thỏc và sử dụng chỳng xỏc định khối lượng ụ nhiễm.

3 Tài nguyờn lờn dõn số

Tỏc động dương. Khỏm phỏ và sử dụng tài nguyờn mới (dầu, than) làm tăng dõn số, cũng như sự phỏt triển xó hội, kinh tế, cụng

nghệ. Tài nguyờn cho phộp con người di chuyển đến cỏc nơi ở mới cũng như việc lấy và sử dụng tài nguyờn trước đõy khụng được dựng. Thờm vào đú sự phỏt triển tài nguyờn tạo nhiều nơi ở trong cỏc mụi trường khú khăn..

Tỏc động õm. Cạn kiệt tài nguyờn làm giảm dõn số và làm giảm sự phỏt triển xó hội, kinh tế, cụng nghệ. Suy thoỏi mụi trường (ụ

nhiễm khụng khớ) cú thể làm giảm dõn số hay tiờu diệt quần thể. 4 Tài nguyờn

lờn ụ nhiễm

Khối lượng, cỏch thức khai thỏc và sử dụng tài nguyờn cú thể ảnh hưởng lờn ụ nhiễm. Càng khai thỏc và sử dụng nhiều tài nguyờn thỡ càng gõy nhiều ụ nhiễm. Cạn kiệt tài nguyờn cú thể làm giảm ụ nhiễm.

5 ễ nhiễm lờn dõn số

ễ nhiễm cú thể làm giảm dõn số cũng như giảm sự phỏt triển xó hội, kinh tế và cụng nghệ. ễ nhiễm làm gia tăng tử vong và bệnh tật nờn ảnh hưởng xấu lờn kinh tế và xó hội. ễ nhiễm cú thể làm thay đổi thỏi độ của con người từ đú làm thay đổi luật lệ, cỏch thức khai thỏc và sử dụng tài nguyờn.

6 ễ nhiễm lờn tài nguyờn

ễ nhiễm một mụi trường cú thể gõy thiệt hại lờn mụi trường khỏc. Cỏc luật mới nhằm làm giảm ụ nhiễm cú thể thay đổi sự cung cầu, khai thỏc và sử dụng tài nguyờn.

Một phần của tài liệu ATLD and BVMT phan (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w