Định nghĩa về PTB

Một phần của tài liệu ATLD and BVMT phan (Trang 34 - 36)

III. Phát triển bền vững

c) Phân loại theo mức độ và khả năng tái tạo của tài nguyên thiên

3.2. Định nghĩa về PTB

Để duy trì sự sống của bản thân và tiếp tục sự phát triển nòi giống, ngay từ thời kỳ nguyên thuỷ, con ngời đã có những hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến thành những vật phẩm cần thiết cho mình, hoặc để cải thiện những điều kiện tự nhiên thiên nhiên, tạo nên môi trờng sống thích hợp với mình. Trong lúc tiến hành những hoạt động đó, con ngời ít nhiều đã biết rằng mọi can thiệp vào tài nguyên thiên nhiên và môi trờng ln ln có hai mặt lợi, hại khác nhau đối với cuộc sống trớc mắt và lâu dài của con ngời. Một số kiến thức và biện pháp thiết thực để ngăn ngừa những tác động thái quá đối với môi trờng đã đợc đúc kết và truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác dới dạng tín ngỡng và phong tục.

Trong xã hội công nghiệp, với sự phát hiện những nguồn năng l- ợng mới, vật liệu mới và kỹ thuật sản xuất tiến bộ hơn nhiều, con ngời đã tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, can thiệp một cách trực tiếp và nhiều khi thô bạo vào các hệ thiên

nhiên. Để “chế ngự” thiên nhiên, con ngời nhiều khi đã tạo nên

những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội lồi ngời với các q trình diễn biến của tự nhiên. Để đạt tới những năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp, con ngời đã chuyển đổi các dòng năng lợng tự nhiên, cắt nối các mắt xích thức ăn vốn có của thiên nhiên, đơn điệu hoá các hệ sinh thái, sử dụng năng lợng bổ sung to lớn để duy trì những cân bằng nhân tạo mong manh.

Có thể nói rằng mọi vấn đề về mơi trờng đều bắt nguồn từ phát triển.

+ Phát triển đơng nhiên sẽ biến đổi môi trờng, nhng làm sao cho môi trờng vẫn đầy đủ ba chức năng quan trọng nhất: đảm bảo không gian sống với chất lợng tốt cho con ngời; cung cấp cho con ng- ời các loại tài nguyên cần thiết; tái xử lý các phế thải của hoạt động của con ngời. Hay nói một cách khác, giữ cân bằng giữa hoạt động bảo vệ môi trờng và phát triển kinh tế xã hội.

+ Nhng con ngời cũng nh tất cả mọi sinh vật khác không thể đình chỉ tiến hố và ngừng sự phát triển của mình. Đó là quy luật sống của tạo hố mà vạn vật đều phải tuân theo một cách tự giác hay không tự giác.

Đôi khi việc phát triển của con ngời lại đem lại ảnh hởng nghiêm trọng đến sự tồn tại của các hệ sinh thái. Nh vậy làm nh thế nào để vừa đảm bảo phát triển lại vừa đảm bảo đợc sự ổn định của các hệ sinh thái cũng nh chất lợng môi trờng sống. Khái niệm Phát triển bền vững (PTBV) ra đời (tháng 6 năm 1992) nhằm giải quyết các vấn đề đó.

Phát triển bền vững: “là q trình phát triển kinh tế xã hội

dựa trên việc sử dụng hợp lsy tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ con ngời hiện tại mà

không gây ảnh hởng tới các thế hệ tơng lai trong việc thỏa mãn các nhu cầu của họ”

Vậy phát triển bền vững dựa trên những tiền đề:

- Trái đất- hệ thống có giới hạn – con ngời khơng thể vợt qua giới hạn đó nên khơng thể xả thải bao nhiêu cũng đợc, không thể khai thác bao nhiêu tài nguyên cũng đợc, không thể can thiệp tuỳ ý vào hệ tự nhiên.

- Con ngời phải biết sống hồ hợp với thiên nhiên chứ khơng phải thống trị thiên nhiên, vì những ý đồ thống trị thiên nhiên đều phải trả giá

- Phải tính chi phí mơi trờng vào tất cả các kết quả của hoạt động sống của con ngời, trớc hết là hoạt động sản xuất.

Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế-xã hội lành mạnh, dựa trên sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng, nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ con ngời hiện nay, mà không gây ảnh hởng bất lợi đối với các thế hệ tơng lai trong việc thoả mãn những nhu cầu cuả họ.

Một phần của tài liệu ATLD and BVMT phan (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w