1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIEN c u NG d NG e LEARNING GI i PHAP

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG E-LEARNING – GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Nguyễn Hùng Ngày nay, kết hợp hội nhập lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin đem lại ứng dụng quan trọng lĩnh vực giáo dục đào tạo Không gian học tập mở rộng, công cụ truy cập thông tin phương pháp tiếp thụ kiến thức không ngừng cải tiến, đem lại cho người học hội khám phá học hỏi không ngừng giới mà tri thức trở thành tảng thành công Bài viết đề cập đến việc tạo lập hệ thống E-learning, điều kiện ứng dụng kết đạt việc hỗ trợ đào tạo giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cao đẳng, đại học, Khái niệm E-learning E-learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E-Learning Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt công nghệ thông tin Theo quan điểm đại, E-learning phân phát nội dung học sử dụng cơng cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, Internet, Intranet,… nội dung học thu từ website, đĩa CD, băng video, audio… thơng qua máy tính hay TV; người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… Có hai hình thức giao tiếp người dạy người học: giao tiếp đồng (Synchronous) giao tiếp không đồng (Asynchronous) Giao tiếp đồng hình thức giao tiếp có nhiều người truy cập mạng thời trao đổi thông tin trực tiếp với như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp khơng đồng hình thức mà người giao tiếp không thiết phải truy cập mạng thời điểm Đặc trưng kiểu học giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học trước khoá học diễn Học viên tự chọn lựa thời gian tham gia khố học ví dụ như: khố tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn Một số hình thức E-Learning Có số hình thức đào tạo E-Learning, cụ thể sau: 1.Đào tạo dựa công nghệ (TBT - TechnologyBased Training) hình thức đào tạo có áp dụng cơng nghệ, đặc biệt dựa công nghệ thông tin Đào tạo dựa máy tính (CBT - ComputerBased Training) thơng thường thuật ngữ hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến ứng dụng (phần mềm) đào tạo đĩa CD-ROM cài máy tính độc lập, khơng nối mạng, khơng có giao tiếp với giới bên ngồi Đào tạo dựa web (WBT - Web-Based Training): hình thức đào tạo sử dụng cơng nghệ web Người học giao tiếp với với giáo viên, sử dụng chức trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail chí nghe giọng nói nhìn thấy hình ảnh người giao tiếp với Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp người học với với giáo viên Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo người dạy người học khơng chỗ, chí khơng thời điểm Ví dụ việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình cơng nghệ web Ưu nhược điểm E-leaning Ưu điểm: + Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, cơng nghệ tính tốn E-leaning phát huy tối đa ưu + Hiệu e-Learning cao so với cách học truyền thống e-Learning có tính tương tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người, từ người học lựa chọn kiến thức, lớp học phù hợp với thời gian trình độ +E-Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, e-Learning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực e-Learning đời +E-Leaning có ưu điểm tận dụng tối đa kiến thức dạy giáo viên giáo viên dạy có nhiều học sinh nhiều địa điểm tham gia, điển hình chương trình đào tạo thạc sĩ Đại học CNTT giảng dạy +E-Leaning tiết kiệm thời gian tối đa cho người học, người học chọn thời gian học phù hợp với cơng việc +E-Leaning giúp cho cách học sinh động hơn, kho tàng kiến thức đa dạng hơn, việc trao đổi kinh nghiệm kiến thức học viên tích cực +E-Leaning giúp học viên tiếp cận với tri thức cao giới, tạo điều kiện cho việc chuyển giao tri thức thực nhanh chóng Nhược điểm: + Sự tương tác trực tiếp thầy trị khó khăn + Có q nhiều tài ngun dẫn đến học viên khơng tìm tài nguyên chuẩn trọng tâm + Cơ sở hạ tầng cụ thể đường truyền VN dẫn đến buổi học trực tuyến thường không đem lại nhiều kiến thức + Nếu học viên khơng có ý thức tự học kết kiến thức thu + Việc học trực tuyến giáo viên học viên khơng có tiếp xúc trực tiếp kiểm sốt giáo viên khơng chặt chẽ 4.Kiến trúc hệ thống e-learning Hình vẽ mô tả kiến trúc hệ thống e-Learning: • • Quan sát hình vẽ, thấy: Học tập dựa mạng Internet chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW) Hệ thống e-Learning tích hợp vào portal trường học doanh nghiệp Như hệ thống e-Learning phải tương tác tốt với hệ thống khác trường • • • • học hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũng hệ thống doanh nghiệp ERP, HR… Một thành phần quan trọng hệ thống hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho trình học tập mạng đuợc thuận tiện dễ dàng phát huy hết điểm mạnh mạng Internet ví dụ Diễn đàn để trao đổi ý kiến thành viên lớp Module khảo sát lấy ý kiến người vấn đề Module kiểm tra đánh giá Module chat trực tuyến Module phát video audio trực truyến Một phần quan trọng công cụ tạo nội dung Hiện nay, có cách tạo nội dung trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet Những hệ thống hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo quản lý nội dung trực tuyến Các cơng cụ soạn giảng (authoring tools) giáo viên cài đặt máy tính cá nhân soạn giảng Với nước khu vực mà sở hạ tầng mạng chưa tốt việc dùng công cụ soạn giảng lựa chọn hợp lý Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp soạn giảng online offline Với trường sở có quy mơ lớn cần phải quản lý kho giảng lớn muốn chia sẻ cho trường khác phải nghĩ đến giải pháp kho chứa giảng Kho chứa giảng cho phép lưu trữ, quản lý thông tin giảng (thường dùng chuẩn metadata IEEE,IMS, SCORM) Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm kèm, tiện cho việc tìm kiếm giảng (hoặc tổng quát đối tượng học tập) Các chuẩn/đặc tả thành phần kết nối tất thành phần hệ thống eLearning LMS, LCMS, công cụ soạn giảng, kho chứa giảng hiểu tương tác với thông qua chuẩn/đặc tả Chuẩn đặc tả e-Learning phát triển nhanh tạo điều kiện cho công ty tổ chức tạo ngày nhiều sản phẩm e-Learning, người dùng có nhiều lựa chọn Kết hợp e-Learning với cách học truyền thống Phần nhằm trả lời câu hỏi liệu e-Learning thay cách học truyền thống? Câu trả lời e-Learning thay hoàn toàn cách học truyền thống Họ nhận e-Learning tuý gải pháp hoàn hảo số học viên họ giảm đáng kể Đó ngun nhân họ kết hợp hai cách học thành mơ hình gọi Blended Learning Model Họ cung cấp nhiều dịch vụ khác Open Learning Center phần giải pháp Trong trung tâm này, học viên gặp học viên khác, tham gia buổi thảo luận, trao đổi thắc mắc với giao viên Nó kết hợp của: • • • • Online offline learning Nhiều định dạng học khác (điện tử, giấy) Formal informal learning Học đồng không đồng Các kiểu trao đổi thông tin e-Learning Chúng phân thành kiểu trao đổi thông tin sau: Một - Một Kiểu trao đổi thường diễn : • Học viên với học viên • Học viên với giáo viên • Giáo viên với học viên Một số ví dụ: • Chat: chat hai người với • E-mail: gửi e-mail tới bạn học cho giáo viên • Chia sẻ hình: chia sẻ ứng dụng MS Word, trao đổi dựa văn Word Một - Nhiều Kiểu trao đổi thường diễn : • Giáo viên với học viên • Học viên với học viên khác Một số ví dụ: • Chat: giáo viên giảng giải vấn đề cho học viên thơng qua chat Video Conference (Hội thảo dựa video): giáo viên giảng giải vấn đề cho học viên dựa phần mềm hỗ trợ video conference • Chia sẻ hình (Screen Sharing): sử dụng mạng giúp học viên học tập cách xem slides PowerPoint trang web trình chiếu trực tiếp • Diễn đàn: giáo viên đưa câu hỏi lên diễn đàn yêu cầu học viên trả lời • E-seminar: giảng thuyết trình đưa qua mạng Internet Nhiều - Một Kiểu trao đổi thường diễn : • Các học viên với giáo viên • Các học viên với học viên Một số ví dụ: • Chat: hỏi thảo luận thời gian thực câu hỏi • Diễn đàn: học viên trả lời câu hỏi giáo viên đưa lên diễn đàn Nhiều - Nhiều Kiểu trao đổi thường diễn : • Các học viên với học viên • Các học viên với học viên giáo viên Một số ví dụ: • Chat: học viên thảo luận chung vấn đề để tìm cách giải quyết, có hướng dẫn giáo viên • Hội thảo video hai chiều: lớp học ảo, giáo viên giải thích cho học viên vấn đề học viên đặt câu hỏi ngược lại cho giáo viên thơng qua hệ thống hội thảo video hai chiều 5.Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning giới E-learning phát triển không đồng khu vực giới E-learning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ châu Âu E-Learning có triển vọng, châu Á lại khu vực ứng dụng cơng nghệ Tại Mỹ, dạy học điện tử nhận ủng hộ sách trợ giúp Chính phủ từ cuối năm 90 Theo số liệu thống kê Hội Phát triển Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% trường đại học, cao đẳng đưa dạng khác mơ hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến Theo chun gia phân tích Cơng ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa mơ hình E-Learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm khoảng thời gian 1999 - 2004 ELearning không triển khai trường đại học mà công ty việc xây dựng triển khai diễn mạnh mẽ Có nhiều công ty thực việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống mang lại hiệu cao Trong gần đây, châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt ứng dụng hệ thống giáo dục Các nước Cộng đồng châu Âu nhận thức tiềm to lớn mà công nghệ thông tin mang lại việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung nâng cao chất lượng giáo dục Tại châu á, E-Learning tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành cơng số lý như: quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ưa chuộng đào tạo truyền thống văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, sở hạ tầng nghèo nàn kinh tế lạc hậu số quốc gia châu Tuy vậy, rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo châu lục trở nên ngày đáp ứng sở giáo dục truyền thống buộc quốc gia châu phải thừa nhận tiềm chối cãi mà E-Learning mang lại Một số quốc gia, đặc biệt nước có kinh tế phát triển châu có nỗ lực phát triển E-Learning đất nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc, Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning Việt Nam Vào khoảng năm 2002 trở trước, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu E-Learning Việt Nam khơng nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning Việt Nam nhiều đơn vị quan tâm Gần hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 gần Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-Learning” Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E-Learning tổ chức Việt Nam Các trường đại học Việt Nam bước đầu nghiên cứu triển khai E-learning Một số đơn vị bước đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP HCM, Học viện Bưu Viễn thơng, Gần nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp cách có hệ thống thơng tin E-Learning giới Việt Nam Bên cạnh đó, số công ty phần mềm Việt Nam tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo Tuy sản phẩm chưa phải sản phẩm lớn, đóng gói hồn chỉnh bước đầu góp phần thúc đẩy phát triển E-Learning Việt Nam Việt Nam gia nhập mạng E-Learning châu (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu Viễn Thơng Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, so với nước khu vực E-Learning Việt Nam giai đoạn đầu nhiều việc phải làm tiến kịp nước Học trực tuyến E-Learning đáp ứng tiêu chí giáo dục mới: học nơi, học lúc, học theo sở thích, học suốt đời (lifelong learning) E-Learning tồn song song bổ sung cho cách học tập truyền thống Hệ thống E-Learning thành công nội dung định, mong ủng hộ Khoa nội dung giảng đóng góp để hệ thống ngày thân thiện, hữu ích Kết luận Đi đơi với q trình đổi tư đào tạo cao đẳng, đại học – khuyến khích tính chủ động, sáng tạo người học – đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học Cùng với đó, cơng cụ trợ giúp q trình dạy học ngày cải tiến, hệ thống tích hợp ứng dụng trường đại học phát triển để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Những trở ngại kỹ thuật hay cơng nghệ nhanh chóng khắc phục, sức ỳ việc đổi phương pháp dạy học môi trường cao đẳng, đại học trở ngại lớn đường đổi giáo dục đại học Trong điều kiện sở hạ tầng thư viện truyền thống, sách, tài liệu truyền thống hạn chế, hệ thống giảng, tài liệu điện tử, giảng dạy qua mạng không đem lại môi trường học tập thuận tiện, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mà cịn phát huy tính tự chủ sinh viên, tăng cường khả tự học tự nghiên cứu Đồng thời, tham gia giảng dạy trực tuyến đòi hỏi đội ngũ cán bộ, giáo viên bước nâng cao lực kỹ xây dựng chương trình, giảng điện tử kỹ giảng dạy đại, tiên tiến nhằm khai thác lợi mạng Internet thiết bị đa phương tiện vào giảng dạy, từ nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhập môn Internet E-learning Nguyễn Duy Dương http://www.carlabrc.ca/projects/e learning/e learninge.html [2] Nghiên cứu điều kiện để triển khai hệ thống đào tạo điện tử (Elearning) Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Đào Việt Cường Trường ĐHSP Hà Nội,2006, 28t [3] Joe Pulichino (2006), “Future Directions in e-Learning”,© The e-Learning Guild All rights reserved http://www.eLearningGuild.com [4] Martin Wolpers (2004), Promoting E-Learning Research and Application Scenarios in Europe, Research Center L3S, Expo Plaza 5, 30539 Hannover, Germany [5] Khan, B H (2005) E-Learning QUICK Checklist http://BooksToRead.com/checklist Hershey, PA: Information Science Publishing, ... h? ?c viên đặt c? ?u h? ?i ng? ?? ?c l? ?i cho gi? ?o viên th? ?ng qua hệ th? ?ng h? ?i thảo video hai chi? ?u 5.Tình hình phát triển ? ?ng d? ? ?ng E- Learning gi? ? ?i E- learning phát triển kh? ?ng đ? ?ng khu v? ?c gi? ? ?i E- learning. .. N? ?i, 2006, 28t [3] Joe Pulichino (2006), “Future Directions in e- Learning? ??,© The e- Learning Guild All rights reserved http://www.eLearningGuild.com [4] Martin Wolpers (2004), Promoting E- Learning. .. nư? ?c gi? ? ?i v? ?i nhi? ?u tổ ch? ?c, c? ?ng ty hoạt đ? ?ng lĩnh v? ?c e- Learning đ? ?i +E- Leaning c? ? ? ?u ? ?i? ??m tận d? ? ?ng t? ?i đa kiến th? ?c d? ??y gi? ?o viên gi? ?o viên d? ??y c? ? nhi? ?u h? ?c sinh nhi? ?u địa ? ?i? ??m tham gia, ? ?i? ??n

Ngày đăng: 21/01/2022, 19:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có một số hình thức đào tạo bằng E-Learning, cụ thể như sau: - NGHIEN c u NG d NG e LEARNING GI i PHAP
m ột số hình thức đào tạo bằng E-Learning, cụ thể như sau: (Trang 2)
Hình vẽ dưới đây mô tả kiến trúc của một hệ thống e-Learning: - NGHIEN c u NG d NG e LEARNING GI i PHAP
Hình v ẽ dưới đây mô tả kiến trúc của một hệ thống e-Learning: (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w