NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH ấn độ đối VỚI VĂN MINH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM á

17 20 0
NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH ấn độ đối VỚI VĂN MINH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11617700 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT  Học phần: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Tiểu luận: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VĂN MINH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GV hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Thị Nhuấn Học kỳ I – Năm học 2021 - 2022 lOMoARcPSD|11617700 NHÓM STT Lâm Họ tên MSSV Mai Tam Công Chúa 1913311 Đặng Thị Kim Trinh 1913391 Võ Thị Kim Huệ 1910732 Ngyễn Văn Tính 1810659 Cil Ha Gương 1810033 Võ Minh Đức 1714191 Đồng – Năm 2021 lOMoARcPSD|11617700 MỤC LỤC Chương I: Khái quát đặc điểm tự nhiên lịch sử ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến nước Đơng Nam Á Điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á 1.1 Khí hậu khu vực Đông Nam Á 1.2 Địa hình khu vực Đơng Nam Á 1.3 Vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á Lịch sử trình ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á 2.1 Làn sóng văn hóa Ấn Độ truyền vào Đông Nam Á 2.2 Các đường truyền bá văn minh Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á .7 Chương II: Các đặc điểm văn minh Ấn Độ Nguồn gốc yếu tố cấu thành văn minh Ấn Độ Một số thành tựu văn minh Ấn Độ 2.1 Thành tựu tôn giáo triết học 2.2 Thành tựu chữ viết văn học 2.3 Thành tựu nghệ thuật 2.4 Thành tựu khoa học Chương III: Những ảnh hưởng văn minh Ấn Độ văn minh nước Đông Nam Á Quá trình lan tỏa thâm nhập văn minh Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á .3 Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ ngôn ngữ văn học khu vực Đông Nam Á Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ văn hóa khu vực Đơng Nam Á Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ tôn giáo khu vực Đông Nam Á .5 Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ nghệ thuật kiến trúc điêu khắc khu vực Đông Nam Á KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐẾN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1.Điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á khu vực rộng, diện tích khoảng 4,5 triệu km2, có 11 nước lOMoARcPSD|11617700 gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines Đông Timor Tuy nhiên lái buôn thời xưa Đông Nam Á nhìn nhận "một vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu, gia vị sản phẩm kì lạ khác, cịn sinh sống người biển thành thạo can đảm" 1.1 Khí hậu khu vực Đơng Nam Á Về khí hậu, khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng gió mùa với hai mùa: mùa khơ mang tính chất lạnh mát vào mùa mưa mang tính chất nóng ẩm Cịn gọi "châu Âu gió mùa" Ảnh hưởng gió mùa tạo nên vùng đất xanh tốt, Châu Phú đô thị đông đúc, thịnh vượng Singapore, Giacata, Gió mùa mưa nhiệt đới ẩm cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt hàng năm, tạo nên cánh rừng nhiệt đới quê hương gia vị hồ tiêu, sa nhân , lương thực lúa nước 1.2 Địa hình khu vực Đơng Nam Á Về địa hình: địa hình Đơng Nam Á đa dạng, phong phú Từ dãy núi, đồng bằng, bán đảo, núi lửa sơng ngịi Những yếu tố tự nhiên kết hợp với khí hậu gió mùa tạo nên thất thường với biên độ không lớn Như cảnh quan đa dạng, từ rừng nhiệt đới đến đồi núi, bờ biển, Đồng Bằng Vì hình phong phú đa dạng nhỏ hẹp nên nên thiếu không gian rộng để phát triển kinh tế, xã hội, thiếu điều kiện kỹ thuật tinh tế, phức tạp Tuy nhiên khơng gian nhỏ hẹp có đặc điểm thuận lợi tài nguyên thiên nhiên đủ thức ăn sinh sống Bởi Đông Nam Á gọi "khu vực khai thác thức ăn theo phổ rộng" 1.3 Vị trí địa lý khu vực Đơng Nam Á Về vị trí địa lý, Đơng Nam Á nằm án ngữ đường hàng hải nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương gọi hành lang, cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á với địa Trung Hải Vì Đơng Nam Á cịn gọi "ống thơng gió", ngã tư đường Vì có vị trí thuận lợi I nên nên việc lại tàu thuyền Đông Nam Á phát triển từ xưa Kỹ thuật hàng hải cổ đại đạt đến đỉnh cao vào kỷ thứ V TCN Tiêu biểu trống đồng Đơng Sơn có điêu khắc hình thuyền với cỡ dáng to lớn, cong mũi cong lái Buôn bán đường biển nhộn nhịp từ từ kỷ II Các nhà nghiên cứu cho rằng: "Đông Nam Á phận hệ thống mậu dịch giới, nối liền giới Đông Tây Lịch sử trình ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến khu vực Đông lOMoARcPSD|11617700 Nam Á Lịch sử ảnh hưởng Đông Nam Á tiếp thu văn hóa Ấn Độ Từ đầu Cơng Ngun, sóng văn minh Ấn Độ du nhập vào Đơng Nam Á qua thương gia nhà truyền đạo hịa bình Các dân tộc Đơng Nam Á định hình phát triển dẫn đến đời vương quốc cổ đại Về ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, nhà nghiên cứu nhận xét toàn diện, sâu sắc nhiều đường khác Đầu tiên thương nhân Ấn Độ đến Đông Nam Á để trao đổi, buôn bán hàng hóa Khi kinh tế bắt đầu phát triển Văn hóa Ấn Độ truyền vào Đông Nam Á thời kỳ Các nhà truyền đạo tới Đông Nam Á, với thương nhân ăn có người lại lập nghiệp giữ chức vụ quan trọng quyền Cùng lúc đó, nhiều tộc Đơng Nam Á tan rã xã hội nguyên thủy, dần chuyển sang chế độ xã hội có giai cấp Các thủ lĩnh tộc tiếp nhận tổ chức xã hội, quyền tơn giáo Ấn Độ Khi văn minh Ấn Độ truyền bá mạnh mẽ Đơng Nam Á Sau thành tựu khác tầng lớp thống trị tiếp nhận để nhằm củng cố Vương quyền, đẩy mạnh trình phân hóa xã hội I hình thành nên nhà nước cổ đại Từ hình thành sắc văn hóa Đơng Nam Á Khi tiếp nhận văn minh Ấn Độ, Đơng Nam Á có hịa đồng với tơn giáo, thích nghi, cởi mở uyển chuyển Bên cạnh thờ Đức Phật, vị thần Bàlamôn Hindu giáo người Đơng Nam Á thờ Thành Hồng, thử sinh thực khí với nhiều biến thể khác Và Đơng Nam Á khó chia tín đồ Phật giáo, Thiên Chúa hay Hồi giáo Trong giai đoạn lịch sử, cách ứng xử tộc người Đông Nam Á không giống với văn hóa khác câu Trung Quốc, Ấn Độ, Âu - Mỹ tạo nên văn hóa quốc gia dân tộc độc đáo, đa dạng phong phú, góp vào kho tàng văn hóa chung nhân loại giá trị vật chất tinh thần độc đáo CHƯƠNG II: CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ Nguồn gốc yếu tố cấu thành văn minh Ấn Độ Ấn Độ địa hình tam giác lớn, “tiểu lục địa” Nam Á, bị ngăn cách với giới bên Ấn Độ Dương dãy núi Himalaya hùng vĩ Địa hình Ấn Độ đa dạng chia làm ba khu vực rõ rệt: vùng núi Himalaya, vùng đồng sông Ấn – lOMoARcPSD|11617700 Hằng cao nguyên Đêcan Địa hình chia cắt nguồn gốc phân tán Ấn Độ thành tiểu quốc từ xa xưa Sự đa dạng Ấn Độ thể mặt xã hội, dân tộc, ngơn ngữ, tơn giáo… phân tán trị Tuy vậy, đa dạng, phức tạp Ấn Độ từ thời xa xưa xem thể thống nhất.Ngoài nguồn gốc lịch sử, văn minh Ấn Độ cấu thành yếu tố khác Nền văn minh bán đảo Ấn Độ phát triển cách đặn lạ thường từ thời Mohengiô – Đarô ngày nay, xứ sở mà văn minh có từ bao đời trước có người phương Tây đến “khai phá” Nền văn minh Ấn Độ cấu thành yếu tố kinh tế, trị, xã hội mà từ tạo đời sống văn hóa tinh thần sau: Đời sống kinh tế Ấn Độ truyền thống chủ yếu dựa vào kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp – kinh tế nông nghiệp Trong làng xã, tế bào kinh tế xã hội Ấn Độ - người nông dân thường nếp rơm rạ cổ truyền Đã bao đời, người dân Ấn thường vất vả với ba vụ gặt ba loại ngũ cốc riêng Ấn Độ nước có truyền thống lâu đời thủ công nghiệp Ngay từ thời Harappa, Mônhegiô – Đarô, có số nghề thủ cơng phát triển cao kim hoàn, chạm khắc, đúc đồng, mộc… Kỹ thuật nấu luyện sắt có từ lâu Dệt nghề thủ công tiếng Ấn Độ Người Ấn tiếng nghệ thuật làm đồ trang sức Về thương nghiệp, từ thời cổ xưa, Ấn Độ phát triển thương nghiệp nội địa, ngoại thương Đời sống trị - xã hội: nét bật xã hội Ấn Độ cổ đại chế độ đẳng cấp công xã nông thôn Tế bào sở xã hội Ấn Độ truyền thống cộng đồng làng xã Đây thiết chế kinh tế - xã hội xuất từ sớm trì qua suốt thời kì lịch sử Sự tồn bền vững công xã làm hạn chế đến phát triển kinh tế hàng hóa, đóng khung hiểu biết thành viên công xã phạm vi nhỏ hẹp công xã, thờ với vận mệnh đất nước, cố giữ lấy tập tục cổ làm cho xã hội Ấn Độ phát triển chậm Tuy nhiên, cộng đồng làng xã Ấn Độ yếu tố quan trọng làm cho nước giữ sắc truyền thống văn hóa cổ xưa.Chế độ đẳng cấp Vacna: không đâu quốc gia cổ trung đại, phân cách dòng họ, tổ tiên, tôn giáo, nghề nghiệp lại sâu sắc khắc nghiệt Ấn Độ, chế độ chủng tính Vacna – hình thức sơ đẳng chế độ đẳng cấp Các chủng tính vùng định, có nghề nghiệp, nghi lễ tơn giáo, hạng người xã hội Thoạt đầu, Vacna dựa sở phân biệt màu da Dần dần, xã hội Ấn Độ hình thành hệ thống Vacna với bốn đẳng cấp lOMoARcPSD|11617700 chính: + Đẳng cấp quý tộc tăng lữ Bàlamôn + Đẳng cấp Ksatơria, gồm quý tộc, vương công, võ sĩ + Đẳng cấp bình dân Vaisa gồm hầu hết người bình dân Aryan + Đẳng cấp Suđra cư dân địa bị người Aryan chinh phục Ngoài bốn đẳng cấp chính, cịn có số đẳng cấp bị coi thấp hèn nhất, Paria, Chandala…với quy định ngặt nghèo đặt ra: hôn nhân đẳng cấp bị cấm, người Paria khơng cắt tóc, khơng đưa đồ uống cho người Bàlamơn, chí khơng dẫm lên bóng người Bàlamơn… Một số thành tựu văn minh Ấn Độ 2.1 Thành tựu tôn giáo triết học Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo đạo Balamôn, đạo Phật, đạo, Jain đạo Xích Đạo Balamơn: đời vào khoảng kỉ XV TCN, hoàn cảnh có bất bình đẳng sâu sắc đẳng cấp đạo chứng minh cho hợp lí tình trạng bất bình đẳng Đạo Balamơn khơng có người sáng lập, khơng có giáo chủ Đạo Balamơn thờ thần Brama (thần Sáng tạo), Visnu (thần Bảo vệ), Siva (thần Huỷ diệt, có huỷ diệt cũ sáng tạo mới) Về mặt xã hội, đạo Balamôn công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp Giáo lí quan trọng đạo Balamôn thuyết luân hồi mà sau nhiều tôn giáo khác chịu ảnh hưởng Trong trình phát triển, đạo Balamơn chia làm giai đoạn: giai đoạn Vêđa (thế kỉ XV TCN - kỉ V TCN), giai đoạn Balamôn (thế kỉ V TCN - đầu CN), giai đoạn Hinđu (đầu CN - ) Đạo Phật: đời vào khoảng thiên niên kỉ I TCN thái tử Xitđacta Gôtama, hiệu Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng Các tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN năm thứ theo Lịch Phật, họ cho là năm Đức Phật nhập niết bàn (Vì vậy, người châu Á theo đạo Phật trước để ý đến ngày qua đời ngày đời, khác hẳn người theo đạo Thiên chúa) Giáo lí đạo Phật Tứ diệu đế (bốn điền suy xét kì diệu): Cái chân lí nỗi đau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ thể thuyết "tứ thánh đế" gọi "tứ diệu đế", "tứ chân đế", "tứ đế", nghĩa chân lí thánh Đó là: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế • Khổ đế (suy xét khổ cực, luân hồi, nghiệp báo) • Nhân đế-Tập đế(nguyên nhân khổ dục-lịng ham muốn) lOMoARcPSD|11617700 • Diệt đế (con đường tiết dục, diệt dục để trừ nghiệp báo) • Đạo đế (con đường để giải khỏi luân hồi, nghiệp báo) Đức Phật đề tám đường trực để tu hành-Bát chánh: Đạo đế chân lí đường diệt khổ tức phương pháp thực việc diệt khổ Con đường gọi "bát đạo" (8 đƣờng đắn), gồm: • Chánh kiến: Phải có tín ngưỡng đắn • Chánh tư duy: Phải có suy nghĩ đắn • Chánh ngữ: Phải có lời nói • Chánh nghiệp: Phải có hành động • Chánh mệnh: Phải có sống đắn • Chánh tinh tiến: Phải có ước mơ đắn • Chánh niệm: Phải có điều tưởng nhớ đắn • Chánh định: Phải tập trung tư tưởng mà suy nghĩ Đạo Phật cịn đề Ngũ giới: • Bất sát sinh: Khơng giết hại động vật • Bất đạo tặc: Khơng trộm cướp • Bất vọng ngữ: Khơng nói dối • Bất tà dâm: Khơng tham vợ hay chồng người khác • Bất ẩm tửu: Khơng uống rượu Về mặt xã hội, đạo Phật không quan tâm đến chế độ đẳng cấp, đạo Phật cho nguồn gốc xuất thân người điều kiện để đƣợc cứu vớt Mọi ng ười, dù thuộc đẳng cấp tu hành theo học thuyết Phật trở thành thành viên bình đẳng Tăng đồn Đồng thời đạo Phật mong muốn có xã hội vua có đạo đức phải dựa vào pháp luật để trị nước, khơng chun quyền độc đốn, cịn nhân dân an cư lạc nghiệp Đạo Jain-Kỳ Na: xuất vào khoảng kỉ VI TCN Đạo Jain chủ trương khơng thờ thượng đế họ cho vũ trụ khơng phải đấng hóa công sáng tạo ra, lại thờ tất thần thánh huyền thoại Đồng thời họ cho vạn vật có linh hồn tán thành thuyết luân hồi Chỉ có linh hồn hồn hảo chấm dứt vịng ln hồi, giải thoát vĩnh viễn tồn cách sung sướng Niết bàn lOMoARcPSD|11617700 Giới luật đạo Jain gồm có điều chủ yếu: - Không giết sinh vật - Khơng nói dối - Khống lấy vật kẻ khác khơng phải tặng phẩm - Khơng dâm dục - Khơng tích lũy cải nhiều Phải sống khổ hạnh, từ chối thú vui xã hội Do quan niệm đạo Jain giới nhân sinh nên đạo Jain chống lại uy quyền kinh Vêđa, cho lời kinh Vêđa lời dạy Th ượng đế đơn giản khơng có Thượng đế Đạo Jain chống đạo Balamơn hình thức cúng bái phiền phức nó, đồng thời chống chế độ đẳng cấp Đạo Sikh- Xích: xuất Ấn Độ vào khoảng kỉ XV Giáo lí đạo Xích có kết hợp giáo lí đạo Hinđu giáo lí đạo Islam Tín đồ đạo Xích tập trung đơng bang Punjap đền thiêng liêng họ đền Vàng Punjap Đến kỉ XVII, giáo sĩ Gơbin Xinh bổ sung cho đạo Xích yếu tố vũ trang để đối phố với nạn khủng bố người theo đạo Xích Từ tên nam tín đồ đạo Xích có thêm chữ Xinh Đồng thời giáo sĩ Gơbin Xinh quy định đặc điểm tín đồ đạo Xích là: - Khơng cắt tóc, khơng cạo râu - Luôn mang theo lược chải đầu gỗ ngà - Mặc quần ngắn - Đeo vòng tay sắt - Mang kiếm ngắn dao găm Mối quan hệ triết học tôn giáo: Tôn giáo phản ánh sâu sắc vào hoạt động tầng lớp xã hội tạo nên nguồn cảm hứng loại hình nghệ thuật, cơng trình điêu khắc, hội họa Triết học tơn giáo có mối quan hệ hữu với Tôn giáo triết học nâng lên thành đức tin triết học suy tư siêu hình tơn giáo Ngay từ đầu, triết học Ấn Độ có nét độc đáo riêng mình, thể suy tư đời sống tâm linh người 2.2 Thành tựu chữ viết văn học Thần thoại: Ở Ấn Độ, thần thoại in dấu đậm nét lên đời sống, vừa thể khát vọng tâm linh cao siêu, vừa thấm đượm sâu sắc tính trần tục người lOMoARcPSD|11617700 trần Gắn liền với tôn giáo, thần thoại bắt nguồn đời lan tỏa tôn giáo Ấn Độ, đồng thời thần thoại tồn phát triển với triết học đơi hịa tan với Văn học: Thời đại Harappa-Môhenjô Đarô, miền Bắc Ấn xuất loại chữ cổ mà ngày người ta lưu giữ khoảng 3000 dấu có khắc kí hiệu đồ hoạ Thế kỉ VII TCN, xuất chữ Brami, ngày cịn khoảng 30 bảng đá có khắc loại chữ Trên sở chữ Brami, kỉ V TCN Ấn Độ lại xuất chữ Sanscrit, sở nhiều loại chữ viết Ấn Độ Đơng Nam Á sau Sử thi: Ấn Độ có hai sử thi đồ sộ Mahabharata Ramayana Hai sử thi truyền miệng từ nửa đầu thiên kỉ I TCN chép lại ngữ, đến kỉ đầu công nguyên dịch tiếng Xanxcrit Mahabharata có 18 chương chương bổ sung tài liệu, gồm 220.000 câu Đây sử thi dài giới, so với hai Iliat Ôđixê Hy Lạp cổ đại gộp lại dài lần Tương truyền người soạn lại sử thi Viasa Chủ đề tác phẩm đấu tranh nội dòng họ đế vương miền Bắc Ấn Độ Bởi tập thơ lấy tên Mahabharata nghĩa "Cuộc chiến tranh cháu Bharata" Ramayana có VII chương, chương I chương VII sau thêm vào, gồm 48.000 câu Tương truyền tác giả Vanmiki Chủ đề tác phẩm câu chuyện tình dun hồng tử Rama người vợ chung thủy Sita Hai sử thi Mahabharata Ramayana cơng trình sáng tác tập thể nhân dân Ấn Độ nhiều kỉ niềm tự hào nhân dân Ấn Độ hai ngàn năm Cho đến nay, nhà văn nghệ sĩ Ấn Độ thuộc ngành thơ kịch, họa, điêu khắc tìm hai tác phẩm vĩ đại nhiều đề tài cảm hứng để sáng tác Ngoài văn học tiếng Xanxcrít ra, cịn có tác phẩm viết thứ ngơn ngữ khác, trước hết cần phải kể đến tác phẩm viết tiếng Pali chủ đề Phật giáo 2.3 Thành tựu nghệ thuật 2.4 Thành tựu khoa học Thiên văn: người Ấn Độ cổ đại làm lịch, họ chia năm làm 12 tháng, tháng có 30 ngày Cứ sau năm họ lại thêm vào tháng nhuận Các nhà thiên 10 lOMoARcPSD|11617700 văn học Ấn Độ cổ đại biết đất mặt trăng hình cầu, biết quỹ đạo mặt trăng tính kỳ trăng trịn, trăng khuyết Họ phân biệt hành tinh Hỏa, Thủy, Mộc, Kim, Thổ; biết số chòm vận hành ngơi Tốn học: Người Ấn Độ có phát minh tưởng bình thường phát minh vô quan trọng, việc sáng tạo 10 chữ số mà ngày dùng rộng rãi giới Vào kỷ VIII, người Arập nhờ dịch tác phẩm Sidd hantas mà học tập chữ số Ấn Độ Từ Arập, hệ thống chữ số truyền sang châu Âu, chữ số thường bị gọi lầm chữ số Arập Tư liệu sớm chữ số bia đá Axôca khắc từ kỷ III TCN Tuy nhiên đóng góp lớn họ đặt số 0, nhờ biến đổi toán học trở thành đơn giản, ngắn gọn hẳn lên Người Tây Âu mà từ bỏ số La Mã mà sử dụng số Arập tốn học Họ tính bậc bậc 3, có hiểu biết cấp số, biết quan hệ cạnh tam giác Vật lí: Các nhà khoa học kiêm triết học Ấn Độ nêu thuyết nguyên tử Người sáng lập trường phái triết hoc Vaisêsica Canađa cho vạn vật nguyên tử tạo nên, vật chất khác loại có thứ nguyên tử khác với loại khác Còn nhà triết học đạo Giainơ (Jain) cho nguyên tử nhau, có tổ hợp khác mà thơi người Ấn Độ cổ đại biết sức hút đất Sách Siddhantas viết vào kỷ V TCN ghi rằng: "Quả đất, trọng lực nó, hút tất vật nó" Y học phát triển: người Ấn Độ cổ đại mô tả dây gân, cách chắp ghép xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi trình phát triển thai nhi Họ để lại hai sách “Y học toát yếu” “Luận khảo trị liệu” Những thày thuốc tiếng thời cổ đại Xusruta (Sushruta), Saraca CHƯƠNG III: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VĂN MINH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Quá trình lan tỏa thâm nhập văn minh Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ ngôn ngữ văn học khu vực 11 lOMoARcPSD|11617700 Đông Nam Á Ảnh hưởng từ văn học ấn độ lên văn học khu vực ngày mang nặng tính chất cung đình thị Đồng thời xuất dịng văn học thống dịng văn học viết Trước văn học dân gian thường xuất ngày hội lớn, chiến đấu với kẻ thù, với thiên nhiên, lao động sản xuất Phản ánh tình cảm người với thiên nhiên, đất nước, ghi lại kiện lịch sử nhân vật lịch sử Có nhà nhận xét: Trung Quốc, Ấn Độ: sớm biến huyền thoại, truyền thuyết thành lịch sử Đông Nam Á: ngược lại, biến lịch sử thành huyền thoại, truyền thuyết cách dễ dàng Dòng văn học viết Đông Nam Á tiếp thu văn học Ấn Độ chữ viết, đề tài, thể loại Trong giai đoạn đầu: văn học chiếm ưu thế, phát triển tầng lớp quý tộc Vì coi văn học thống, cao quý hay cịn gọi văn học cung đình.a Trong q trình phát triển, văn học viết dần trở với dân tộc Bên cạnh "điển tích văn học" khai thác từ Ấn Độ, đề tài nước xuất nhiều cảnh làng quê, đất nước, làng Dòng văn học tiếng dân tộc phát triển nhanh chóng thay cho dịng văn học vay mượn Khi ý thức dân tộc trỗi dậy, văn học tìm với văn học dân gian: truyền thuyết viết tái tạo lại, có chuyện nâng lên làm biểu tượng chung dân tộc Từ suy văn học viết tái tạo o thúc đẩy văn hóa dân gian phát triển Việc tạo chữ viết cải tiến dân tộc Đông Nam Á bắt chước mà trình cơng phu, sáng tạo thành tựu đáng kể văn hóa khu vực Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ văn hóa khu vực Đông Nam Á Từ du nhập tôn giáo Ấn Độ, lễ hội Đông Nam mang đậm màu sắc Phật giáo Hindu giáo Các lễ hội người Đơng Nam Á có nét tương đồng Ngoài lễ hội truyền thống Tết cổ truyền, lễ hội té nước, lễ cúng thổ thần Lễ hội truyền thống chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo, tiêu biểu hành hương tìm dấu tích Phật tổ Lễ hội chùa khơng dành cho tín đồ Phật mà thu hút nhiều người ngoại đạo, du khách tham gia Với ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, gặp tranh lễ tết năm gần Bao gồm thời gian tiến hành lễ hội, mục đích tính chất lễ hội Ẩm thực Ấn Độ truyền thống với mòn cà ri tiếng phổ biến khắp quốc gia giới Và dĩ nhiên khu vực Đông Nam Á không ngoại lệ Ngồi cịn có nasi kandar (cơm ăn với thịt rau) dosa (bánh mì làm từ hỗn hợp bột gạo bột đậu lăng) 12 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ tôn giáo khu vực Đông Nam Á Từ kỷ đầu công nguyên tôn giáo lớn Ấn Độ bắt đầu du nhập phát huy ảnh hưởng tới đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc Đông Nam Á, đặc biệt Hindu giáo Phật giáo Một nhà nghiên cứu nhận xét: "Từ Phật giáo Ấn Độ giáo du nhập vào Đông Nam Á, quan niệm nghi thức tôn giáo địa tiếp tục đ ƣợc trì có ảnh hƣởng sâu sắc đến hai tơn giáo q trình tiếp xúc với tơn giáo, tín ngưỡng địa, chúng phải thay đổi nhiều."Người Phù Nam tiếp thu thờ vị thần Ấn Độ giáo Sơng tín ngưỡng địa tồn lồng vào hình thức khác tôn giáo Các tôn giáo Ấn Độ có vai trị to lớn người Chămpa Qua bia kí, nghệ thuật điêu khắc Người Chăm thờ thần Siva Chủ yếu dạng Siva - linga biểu tượng cho sức mạnh sinh thành vũ trụ uy lực Vương quyền Người Khơme: ban đầu tiếp nhận hai tôn giáo Ấn Độ Nhưng họ kết hợp nhiều yếu tố khác tạo thành hình tượng tơn giáo Hari Hara - hình tượng kết hợp Siva Visnu Từ thời Jayavarman II (802 - 850) bắt đầu áp dụng tôn giáo mới: thờ thần - vua Khi Phật giáo vào Campuchia, từ buổi đầu với Ấn Độ giáo Trong suốt thời kì Ăngco, Phật giáo tồn song song với tôn giáo thần vua Bắt đầu từ thời Jayavarman VII (1181 - 1219) đạo Phật hoàn toàn thay Ấn Độ giáo trở thành quốc giáo người Khơme Từ Đức Phật trở thành vị thần tối cao người, thay cho vua - thần Phật giáo có mặt Myanmar, Thái Lan, Malaysia từ sớm Phật giáo phát triển kỷ XI dân bị suy yếu Cho đến đầu kỷ XI, thời Pagan, Phật giáo lại Hưng Thịnh trở lại thành quốc giáo Myanmar Chỉ riêng Pagan có tới 13.000 cơng trình lớn nhỏ trải qua nhiều lần thiên tai, địch họa đến cịn gần 5.000 chùa tháp Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta gọi Myanmar đất nước chùa vàng Ở miền Trung Thái Lan, đặc biệt Nakhon Pathom phát nhiều di tích Phật giáo cổ bánh xe luân hồi đá, tầng thờ có hình Phật đất nung Ngồi hình Phật cịn tìm thấy Nakhon Rachasima (Cịrạt), Sungai Kolơc (Narathivat) Điều thuộc phong cách Amaravati Ấn Độ (thế kỉ I - III) Điều chứng tỏ Phật giáo Tiểu thừa có mặt Thái Lan sớm, từ kỷ đầu 13 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Công Nguyên Ở Lào, Phật giáo truyền bá vào kỷ VII - VIII Nhưng phải đến thời Pha Ngừm thức trở thành quốc giáo vương quốc Lanxang Trong suốt nhiều kỷ, Phật giáo có vai trị to lớn đời sống, trị, xã hội văn hóa Đơng Nam Á Vì tổ chức sư tăng nhà nước ý đến việc phổ biến tư tưởng phật giáo dân chúng Hồi giáo bắt đầu bành trướng vào kỷ VIII - XII, Tuy nhiên Đơng Nam Á khơng cịn chỗ cho hồi giáo phát triển Thế từ kỷ XIII Đơng Nam Á có bước chuyển Với giàu có khống sản hương liệu, Đơng Nam Á thu hút ý Châu Âu Mặt khác giới cầm quyền từ nước Đông Nam Á từ lâu thèm khát giàu có Châu Âu nên sẵn sàng mở cửa cho thương nhân đến buôn bán truyền giáo Các thương cảng trung tâm buôn bán mở mang phát triển Đông Nam Á dọc bờ biển Đó mơi trường thuận lợi thương nhân Hồi giáo đến buôn bán truyền đạo Cuối kỷ XIV - XV, hàng loạt tiểu vương quốc Hồi giáo đời Đông Nam Á, tiêu biểu tiểu vương quốc Malắca) Việc cải giáo Đạo hồi người Malắcca, Xamuđra vùng khác quần đảo Mã Lai làm cho đạo Hồi lớn mạnh buôn bán quốc tế với phương Tây Dần dần Hồi giáo truyền bá vào Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Brunei, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam Myanmar Ngày Đông Nam Á, đạo hồi có khoảng 165 triệu tín đồ số khơng ngừng tăng lên Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ nghệ thuật kiến trúc điêu khắc khu vực Đông Nam Á Các nước Đơng Nam Á có nhiều nét tương đồng nghệ thuật Quy định yếu tố bên (điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa tộc người) yếu tố bên ảnh hưởng Ấn Độ Trung Quốc Tất tạo nên Đơng Nam Á có loại hình phong cách nghệ thuật độc đáo đậm đà sắc dân tộc Thành ngữ Indonesia có câu "thống đa dạng" phù hợp để nói nghệ thuật Đơng Nam Á Mỗi tộc người có nét riêng, thành tựu khác gần gũi với phong tục tập quán, nghệ thuật, múa, nhạc, kiến trúc, điêu khắc hội họa Về kiến trúc: kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Ấn Độ, tiêu biểu kiến trúc Phật giáo Hindu giáo Về kiến trúc đền thờ Hindu có hai loại Thứ cấu trúc hình vng hình chữ nhật Kiến trúc phổ biến Đông Nam Á, tiêu biểu tháp Chàm Việt Nam 14 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 kiến trúc Ăngcovát Campuchia (là tích kiến trúc điêu khắc tiếng từ kỉ X - XIII) Thứ hai kiến trúc tháp số thai phụ có hình muối khế Về kiến trúc Phật giáo Ấn Độ chia làm hai loại Thứ kiến trúc chùa hang, nơi thờ tự, thờ hình tượng Phật Kiến trúc chưa gặp Đông Nam Á thờ Phật hang phổ biến Thứ hai kiến trúc tháp - Xtuppa - thơ thành tích Phật Đỉnh tháp hình vịm kiểu bát úp, phủ lớp gạch, tháp nhọn tượng trưng cho bác gậy khất thực Phật Đây kiến trúc phổ biến Đông Nam Á Tiêu biểu tổng thể kiến trúc Borobudua (Indonesia) Truyền thuyết kể tham gia xây dựng Borobudua có 15.000 lao động, 3.000 thợ đá, 3.000 thợ chạm khắc đá Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Ấn Độ không "rập khuôn" Mỗi di tích kiến trúc riêng có nét độc đáo riêng Sau thời gian tiếp thu thử nghiệm truyền thống thẩm mỹ Ấn Độ từ kỷ VII trở đi, nghệ thuật nghệ thuật chăm định hình phát triển rực rỡ.Phong cách cổ Mỹ Sơn: với tác phẩm tiêu biểu bia đá (Mỹ Sơn E1) tháp B5 ( Mỹ Sơn A1) nghệ thuật điêu khắc kiến trúc Chăm pa đạt đến trình độ hồn hảo - phong cách kiến trúc nhẹ nhàng, duyên dáng trang nhã nghệ thuật kiến trúc Chămpa Nếu số nghệ thuật cổ đại khác Ai Cập, Hy Lạp Điêu khắc kiến trúc thường có vị trí tương đối độc lập với nghệ thuật Đơng Nam Á kiến trúc điêu khắc hài hòa với để tạo nên kiệt tác nghệ thuật Và tổng thể cơng trình điêu khắc, Tuy khơng sử dụng ngơn ngữ hồnh tráng đầy sức biểu tượng kiến trúc, lại yếu tố mang lại vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ cho cơng trình Về điêu khắc: việc tiếp nhận văn minh Ấn Độ sở văn minh địa phát triển in làm nở rộ Đông Nam Á hàng loạt điêu khắc tiếng Song nhìn chung đề tài thường gặp, hậu huyết mang tính chất tôn giáo - ảnh hưởng đạo Phật đạo Hindu Với loại hình chủ yếu phù điêu - trạm núi tượng miêu tả thần Phật tượng thú vật Kiến trúc Phật giáo: Những tượng có niên đại sớm tượng phật thuộc thời kỳ Phù Nam An Giang (Việt Nam) tìm thấy hai tượng Phật thuộc phong cách Amaravati phong cách niên đại khoảng kỷ II Ở phù Nam người ta cịn tìm thấy 20 tượng Phật đứng theo phong cách Gupta (thế kỷ IV), nửa đá, cịn lại gỗ đước Điều chứng tỏ tượng chỗ có Phù Nam có tượng gỗ đước 15 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Vùng châu thổ Sông Mê Nam, Saluen Iraoadi xuất điêu khắc vô rực rỡ khác - nên điêu khắc người Môn Những tượng Phật vùng châu thổ Sông Mê Nam mang phong cách địa rõ nét Những nét đặc sắc điêu khắc Môn thể cách xử lý động tác đôi bàn tay, cách xử lý thể phi giới tính cách thể hai đùi lên làm áo cà sa mỏng cách xử lý khuôn mặt Về kiến trúc Hindu giáo: tượng ảnh hưởng Hindu giáo xuất sớm chiếm số lượng tương đối lớn Phù Nam Tiêu biểu tượng thần Visnu, anh em thần hóa thân thần Thời kỳ chân lạc xuất lượng tượng nữ đáng kể Tiêu biểu nữ thần Unia chiến thắng quỷ đầu trâu Nữ thần Unia nghệ sĩ thể thân hình đầy đặn có phần đẫy đà, động Thái vơ nhanh nhẹn khỏe khoắn Đến cuối thiên nhiên kỷ I, nghệ thuật điêu khắc Đơng Nam Á có phần chững lại Từ đầu thiên niên kỷ II trở người ta lại chứng kiến phát triển hàng loạt loại hình nghệ thuật với tầm vóc quy mơ lớn hơn, chất lượng cao hơn, với trung tâm kiến trúc điêu khắc kỳ vĩ khu đền Ăngco Vát Campuchia, Pagan Myanmar, Xukhôthay, Ayuthaya Thái Lan, Thạt Luổng Lào Trong lịch sử nghệ thuật Đông Nam Á vào thiên niên kỉ II, nhận thấy vai trị quan trọng Phật giáo Tiểu thừa So với hệ thống thần điện Phật giáo Đại thừa, hệ thống thần điện Phật giáo Tiểu thừa đơn giản nhiều Ngồi hình t ƣợng đức Phật Thích Ca có số mơn đồ Ngƣời, có lẽ mà điêu khắc Phật giáo Tiểu thừa cố gắng khai thác thêm cách thể tư đức Phật theo quy định Phật giáo Hindu giáo có ảnh hưởng to lớn nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á Tuy nhiên Chăm pa Campuchia nơi khác dấu tích Hindu giáo mờ nhạt 16 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 KẾT LUẬN Tóm lại ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến khu vực Đơng Nam Á tồn diện sâu sắc Ảnh hưởng thể qua nhiều mặt, từ chữ viết, văn học, tơn giáo, trị, văn hóa, xã hội nghệ thuật Nhà nghiên cứu G.Coedes cho rằng, người Ấn Độ không tiến hành chinh phục quân nhằm thơn tính quốc gia nào, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ lớp vecni phủ văn hóa chung "châu Á gió mùa", vùng, quốc gia khơng bị tính cách riêng, độc đáo Khơng mà nói, cư dân Đông Nam Á tạo dựng văn hóa "phi Ấn", "phi Hoa", mà phải thừa nhận thuộc tính tiếp thụ, thâu hóa văn hố Đơng Nam Á để làm nên sắc đa dạng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Trung (chủ biên) (2002), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo (2010), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo Dục Việt Nam Trang web 123docz.net, Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ quốc gia Đông Nam Á lịch sử, https://123docz.net//document/2659220-anh-huongcua-van-minh-an-do-doi-voi-cac-quoc-gia-dong-nam-a-trong-lich-su.htm Trang web Migola Travel, Khám phá văn minh Ấn Độ lịch sử, https://www.migolatravel.com/kham-pha-nen-van-minh-qua-nhung-thanh-tuunoi-bac/ Trang web Indembassyhavana.org, Những ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Đơng Nam Á, https://indembassyhavana.org/nhung-anh-huong-cua-van-hoa-ando-toi-dong-nam-a/ Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... hưởng văn minh Ấn Độ văn minh nước Đông Nam Á Quá trình lan tỏa thâm nhập văn minh Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á .3 Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ ngôn ngữ văn học khu vực Đông Nam Á Ảnh... Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ văn hóa khu vực Đông Nam Á Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ tôn giáo khu vực Đông Nam Á .5 Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ nghệ thuật kiến trúc điêu khắc khu vực Đông Nam Á ... CHƯƠNG III: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI VĂN MINH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Quá trình lan tỏa thâm nhập văn minh Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ ngôn ngữ văn học khu

Ngày đăng: 21/01/2022, 11:58

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan