ĐỀ cươg ôn tập môn THỦY QUYỂN là một đề cương rất hữ ích cho việc ôn tập địa lisadfdfdefdsfsfdsgfedgdsgvfdgfdgdddddddddddddddsadwerdddddddddddddefewfregregwqoeiwir qewufyreqy ewhfdiojeqw ựieq eqfefhiq fewfjio eqfiejqf ehge goewkjgfpo ekqfjeiogfm ợigiqneg egiweger rghoirwhigwerbvw ewjfgewng gkjoiwerjg dềw dsf sdfe
ĐỀ CƯƠG ÔN TẬP MÔN THỦY QUYỂN, THỔ NHƯỠNG VÀ SINH QUYỂN CHƯƠNG I: THỦY QUYỂN Câu 1: Khái niệm thủy quyển, nguồn gốc thủy Khái niệm - Thủy lớp nước tồn phát triển lớp vỏ địa lí bao gồm có biển đại dương nước lục địa nước đất Nguồn gốc thủy - Nguồn gốc thủy hình thành mưa Câu 2: Tính chất vật lí thành phần hóa học nước Tính chất vật lí: - Ở trạng thái lỏng, nước ngun chất khơng có hình dạng định, khơng màu, không mùi, không vị - Sôi 100oC,(ở áp suất khí 760 mmHg (1 atm)) - Hố rắn 00C, gọi nước đá, khác với nước đá khơ CO2 hóa rắn - Khối lượng riêng nước (ở °C) g/ml (hoặc kg/lít) - Nước dung mơi phân cực hòa tan nhiều chất tan phân cực khác rắn lỏng khí như: đường, muối ăn, axit, khí hidroclorua, khí amoniac… - Tính dẫn điện: Thực chất nước tinh khiết (nước cất) khơng dẫn điện Nước thơng thường thường chứa nhiều loại muối tan Tính dẫn điện nước thông thường phụ thuộc vào tổng lượng muối nước, tính chất muối nhiệt độ nước Nước khống hố cao thường có tính dẫn điện mạnh - Tính dẫn nhiệt: nước có khả dẫn nhiệt tốt Thành phần hóa học: - Nước hợp chất H&O ( H2O ) - Nước thành phần tồn dạng (rắn, lỏng, xốp) Câu 3: Quy luật phân bố cân nước địa cầu Quy luật phân bố nước - Nước phân bố vùng trũng bề mặt trái đất để tạo thành biển đại dương, song, hồ nước ngầm - Sự phân bố nước TĐ dựa vào lượng mưa vùng TĐ , nơi lượng mưa nhiều song ngịi, ao hồ phân bố dày đặc ngược lại - Nước tồn trạng thái lỏng, rắn phân bố theo quy luật từ xích đạo – cực, từ thấp – cao ( thiếu mong mn bổ xung) Câu 4: Khái niệm biển, đại dương, đặc điểm biển đại dương *) Khái niệm biển, đại dương - Diện tích biển đại dương giới 361 triệu km vuông chiếm 71% diện tích trái đất - Khái niệm biển: biển phận đại dương tách biệt hay nhiều với đại dương, phận lục địa Hiện có khoảng 51 biển vịnh lớn biển Địa Trung Hải, Bắc Hải, Nhật Bản, biển Đông, vịnh lớn Oman, batư, bengan Mexico - Khái niệm Đại Dương: bồn trũng khổng lồ trái đất, chứa nước mặn Trên địa cầu có bốn đại dương lớn Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương *) Đặc điểm chung biển đại dương - Các đại dương có kích thước lớn, đại dương chiếm tới 93 %về diện tích 97% tổng lượng nước biển đại dương - Riêng Thái Bình Dương chiếm tới 50% diện tích 53% lượng nước biển đại dương - Độ sâu bình qn đại dương tới 4117 m, độ sâu lớn khu vực Mariana phía tây Thái Bình Dương 11034m - Tỷ trọng bình quân nước Đại Dương 1.024 - Độ mặn trung bình đại dương 35 phần nghìn - Nhiệt độ bình quân đại dương 17,4 độ C, cao Thái Bình Dương với nhiệt độ 19,1 độ C - Độ sâu biển 1080 m nơi sâu 9140 m biển san hơ độ mặn bình qn biển thấp khoảng 32 phần nghìn biển tác dụng pha lỗng nước từ sơng ngịi, nhiệt độ nước biển có liên quan tới khí hậu ven bờ Câu 5: Tính chất lý hóa nước biển đại dương giới - Khả hấp thu nhiệt lớn, nhiệt dung cao chất linh động dung môi mạnh nên nước biển có khả hịa tan nhiều chất - Nồng độ khống chất cao từ 35 đến 40 phần nghìn, thành phần clorua chiếm 88,64% muối biển thành phần clorua thành phần quan trọng NaCl chiếm 77% có vị chát - Độ mặn trung bình 35 phần nghìn, nhiệt độ trung bình 17,4 độ C Câu 6: Nguyên nhân sinh sóng, thủy triều hải lưu *) Nguyên nhân sinh sóng - Khái niệm sóng biển: dao động nước theo phương thẳng đứng lại tạo cho người quan sát chuyển động theo chiều ngang từ bên ngồi ngày xơ vào bờ - Ngun nhân hình thành sóng +) Do khí tượng: lớp khơng khí tiếp xúc với mặt biển ln tác dụng lên bờ nước để hình thành sóng, tác động thơng qua chuyển động gió, dịng xốy lên xuống hay thay đổi áp suất khí +) Thủy văn: khối nước biển, độ mặn nước biển thay đổi làm cho mật độ tỷ trọng thay đổi theo tượng có tác dụng làm cho chuyển động dao động hình thành sóng +) Địa chất vào trái đất chưa ổn định xảy biến động Đó hoạt động như núi lửa, sụt lở cácbờ vách lục địa tượng động đất Các tượng thường gây nên sóng lớn hay cịn gọi tượng sóng thần +) Thiên văn: thiên thể xung quanh trái đất, thiên thể gần có kích thước lớn thường xuyên tác dụng lên bề mặt biển lực hấp dẫn lực có tác dụng gây sóng mạnh khu vực ven bờ *) Nguyên nhân sinh thủy triều - Khái niệm thủy triều tượng mực nước biển dao động theo chu kì biên độ định Đặc điểm mang tính chất dao động sóng nên gọi Thủy triều một sóng dài phức tạp - Nguyên nhân sinh Thủy triều chủ yếu nguyên nhân thiên văn cho lực hấp dẫn thiên thể, nước biển trực tiếp bị thiên thể xung quanh trái đất, mặt trăng mặt trời hấp dẫn gây tượng thủy triều Cho tới quan điểm Thống Nhất Thủy triều tác dụng lực hấp dẫn thiên thể +) Lực tạo triều mặt trăng: mặt trăng gần trái đất đất (Cách 380 000km) nên lực hấp dẫn mạnh kéo chất điểm nước phía mình, khơng rơi vào trái đất Vì mặt trăng quay quanh trái đất sinh lực li tâm cân với lực hấp dẫn +) Lực tạo triều mặt trời: mặt trời có lực hấp dẫn trái đất khoảng cách xa nên lực nhỏ 2,17 lần so với lực tạo triều mặt trăng +) Lực tạo triều chung: Khi mặt trăng, mặt trời, trái đất vị trí thẳng hàng thủy triều lớn Khi mặt trăng, mặt trời, trái đất vị trí vng góc thủy triều nhỏ + Ngồi cịn điều kiện khí tượng (gọi khí triều), địa chất (địa triều) *) Nguyên nhân hình thành hải lưu - Khái niệm dịng nước hay dịng chảy có hướng lịng biển đại dương hay gọi hải lưu - Nguyên nhân Chủ yếu gió thổi thường xun ngồi cịn chênh lệch tỉ trọng nước biển chênh lệch độ mặn, nhiệt độ Câu 7: Sự phân loại sóng, thủy triều hải lưu Kể tên dịng biển nóng dịng biển lạnh giới? * Sóng: chủ yếu dựa vào nguồn gốc phát sinh: - Sóng gió: Là sóng gió gây xảy chủ yếu bề mặt biến Hình thành có tác động gió - Sóng thần: Là sóng dội có sức tàn phá lớn sóng thần thường đạt cực đại dịch vụ nên gọi theo tiếng Nhật từ Tsunami (ssóng vịnh) Hình thành hoạt động núi lửa động đất đại dương - Sóng nội: hình thành nguyên nhân mật độ nước biển - Sóng triều: lực hấp dẫn thiên thể *Thủy triều: Một số nơi giới, cư dân vùng ven biển nhận biết có hai loại thủy triều: nhật triều bán nhật triều - Nhật triều chu kỳ triều hay ngày (khoảng 24 50 phút) có lần triều lên lần triều xuống -Bán nhật triều chu kỳ triều có lần triều lên lần triều xuống, vùng chịu ảnh hưởng loại triều thường nằm vĩ tuyến gần xích đạo Đơi khi, người ta phân biệt chế độ bán nhật triều bán nhật triều không * Hải lưu: - Hải lưu gió: hải lưu phát sinh tồn chủ yếu loại gió mạnh thổi ổn định theo hướng (gió Mậu dịch, gió Tây ) ngày người ta thường phân ra: +) Hải lưu gió (khi có gió tác động trực tiếp) +) Hải lưu trơi (thì khơng cịn lực gió tác động trực tiếp) - Hải lưu mật độ: hải lưu phát sinh chênh lệch mật độ hay tỷ trọng nước biển mà nguyên nhân sâu xa khác biệt nhiệt độ độ muối đại dương nên gọi hồn lưu nhiệt muối * Tên dịng biển nóng dịng biển lạnh: - dịng biển nóng: +) Dịng biển nóng Đơng Úc +) Dịng biển nóng Bra-xin +) Dịng biển nóng Alaxca +) Dịng biển nóng Cư-rơ-si-ơ +) Dịng biển nóng Gơn-xrim - dịng biển lạnh +) Dòng biển lạnh Pê-ru +) Dòng biển lạnh Ben-ghê-la +) Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a +) Dòng biển lạnh Grơn-len +) Dòng biển lạnh Ca-na-ri Câu 9: Phân tích đặc điểm phân bố nước địa cầu ảnh hưởng đến hoạt động sống người? * Sự phân bố nước địa cầu không đồng tuân theo quy luật phân bố mưa - Nơi có lượng mưa lớn từ 1000 - 2000mm/năm (xích đạo, ĐNÁ, Ấn Độ, Trung Phi, Tây Âu, Đơng Mỹ) thường nơi có dân cư tập trung đơng đúc - Khu vực có lượng mưa < 600mm/năm nhiều 1000 mm/năm (khu vực Amazon, savan, thảo nguyên, bán sa mạc, Đông Bắc Ấn Độ) dân cư thưa thớt - Nhiều khu vực có lượng mưa 100 mm/năm khơng mưa dân cư thưa thớt (hoang mạc, cực) - Tuy nhiên, tập trung dân cư ảnh hưởng phân bố mưa cịn có tác động nhiệt độ Một số nơi giới mưa lớn dẫn đến ngập lụt ảnh hưởng đến đời sống người số nơi lại khơng có nước Câu 10 Phân tích phân bố độ mặn, nhiệt độ biển theo vĩ độ - Phân bố: + Giảm dần theo vĩ độ: cao vĩ tuyến 35,5°/o0 hoang mạc, xa mạc có sơng ngịi chảy biển khu vực nóng khơng có mưa + Càng cực độ mặn giảm khu vực lạnh có dự trữ nước lớn băng mùa xuân tan hoà tan nước muối biển -> độ mặn giảm Vd: -biển mặn biển Hằng Hải (phía bắc châu phi nối liền châu âu) -Đại dương mặn nhất: Đại Tây Dương - Đại Dương nhạt nhất: Bắc Băng Dương - Nhiệt độ: + Nguồn cung cấp nhiệt độ cho nước biển xạ mặt trời + Nhiệt độ nước biển từ xích đạo cực + Đường đẳng nhiệt giảm ngoai khơi theo quy luật địa đới + Nhiệt độ nước biểnbven bờ phức tạp ảnh hưởng nhiệt độ lục địa, dịng biển + Tính độ sâu: cadng xuống sâu nhiệt độ giảm đến 4°C dừng lại Câu 11 Sự khác song sinh gió sóng sinh biển - Gió sinh sóng: + gió sinh sóng + gió thơi theo cấp độ, gió lớn sóng lớn + gió thổi hướng hình thành sóng, - Gió sinh dịng biển: + gió mạnh + thổi theo hướng định gió tín phong, gió tây ơn đới, gió đơng địa cực => gió địa chuyển tiếp + hướng gió phải hợp với mặt biển tiếp tuyến Câu 12, Giải thích khác phân bố nhiệt độ lục địa đại dương Giống: Sự phân bố nhiệt độ lục địa đại dương tuân theo quy luật địa đới, giảm dần từ xích đạo cực Tuy nhiên nhiệt độ nước biển, đại dương, lục địa có khác nhau: + Nhiệt độ lục địa có tinh chất bề mặt đất hấp thụ nhiệt nhanh nhiệt nhanh -mùa hè nhiệt độ lục địa cao nên: nhiệt độ đại dương thấp -mùa đông mùa đông bề mặt lục địa lạnh hơn, đại dương cao + Trên lục địa đường đẳng nhiệt phức tạp không đặn + Trên đại dương đường đẳng nhiệt đơn giản song song với vĩ độ + Ở ven rìa lục địa nhiệt độ nước biển bị chi phối nhiệt độ lục địa, khơi thay đổi theo mùa +ở khơi chủ yếu thay đổi theo chiều sâu (càng xuống sâu nhiệt độ căng giảm) Câu 13: Phân tích quy luật hoạt động dòng biển đại dương Khái niệm: Dịng biển dịng chảy có hướng lịng biển đại dương Nguyên nhân: chủ yếu gió thổi thường xuyên, chênh lệch tỉ trọng nước biển; chênh lệch độ mặn, nhiệt độ Vì vậy, ven biển có dịng biển nóng chảy qua khí hậu ẩm mưa nhiều, dòng biển lạnh chảy qua khí hậu lạnh khơ mưa - Quy luật chuyển động: + Dịng biển nóng: Thường phát sinh hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy cực + Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 40 độ gần bờ đơng đại dương chảy xích đạo + Dịng biển nóng, lạnh hợp lại thành vịng hoàn lưu bán cầu Ở vĩ độ thấp hướng chảy vịng hồn lưu Bắc Bán Cầu chiều kim đồng hồ, Nam Bán Cầu ngược chiều + Ở Bắc Bán Cầu có dịng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây đại dương chảy xích đạo + Các dịng biển nóng, lạnh đối xứng qua bờ đại dương + Vùng có gió mùa, dịng biển đổi chiều theo mùa Câu 14: Khái niệm sơng hình thái sơng - Khái niệm: Có nhiều khái niệm sơng ngịi như: + Sơng ngịi dịng chảy thường xun lục địa + Sơng ngịi dịng chảy từ nơi có địa hình cao đến địa hình thấp tác động trọng lực Tuy nhiên khái niệm đầy đủ là; Sơng ngịi tổng thể dịng chảy thường xuyên lục địa - Hình thái sơng ngịi: + Hệ thống sơng ngịi: tập hợp dịng chính, phụ lưu chi lưu • Dịng chính: dịng chảy lớn • Phụ lưu: dịng nước cung cấp nước cho dịng Người ta phân cấp phụ lưu sau: phụ lưu c1 dịng chảy đổ nước vào dịng chính, dịng chảy đổ nước vào phụ lưu c1 phụ lưu c2…cứ phụ lưu cấp thứ n dòng nước suối nhận nước chảy tràn • Chi lưu: dịng nước chia bớt nước cho dịng biển Người ta tiến hành phân cấp chi lưu: dòng nước nhận nước từ dịng chi lưu cấp 1, dòng nước nhận nước từ chi lưu c1 chi lưu c2…cứ chi lưu cấp thứ n dịng nước chảy biển + Hình dạng sơng ngịi: kết hợp dịng chính, phụ lưu chi lưu Có loại: Hình dạng nan quạt: dịng giữa, phụ lưu lớn chảy hai bên tả ngạn, hữu ngạn; gần hạ lưu, trước đổ biển nhập vào dịng chính: Sơng Hồng => lũ lớn, đột ngột gây lụt lội cho vùng hạ Hình dạng song song: dịng phụ lưu lớn chảy song song, đến hạ lưu hợp vào dịng sơng Mã, sơng Chu => lũ kép Hình dạng lơng chim: dịng giữa, phụ lưu đổ nước vào bên bờ đối ngạn sông Mê Công, sông Ba => lũ đơn, lũ phận + Lưu vực sơng ngịi: phần cung cấp nước cho sơng ngịi Có phận: lưu vực mặt lưu vực ngầm Ranh giới lưu vực sông gọi đường phân thủy người ta thường lấy đỉnh núi làm ranh giới phân chia lưu vực loại lưu vực sơng • Lưu vực sơng trịn tương ứng với hình dạng lưới sơng nan quạt • Lưu vực sơng trịn tương ứng với hìnhdạng lưới sơng song song • Lưu vực sơng dài tương ứng với hình dạng lưới sơng lơng chim + Mật độ sơng ngịi: phát triển hệ thống sơng ngịi, chiều dài dịng chảy, thường biểu thị qua mật độ sơng ngịi D= ∑l / F (Km/Km2) Trong đó: D mật độ sơng ngịi ∑ chiều dài sơng F diện tích lưu vực + Trắc diện sơng ngịi (mặt cắt sơng ngịi) • Mặt cắt ngang mp thẳng góc với dịng chảy giới hạn đáy bờ dịng sơng Mặt cắt ngang phụ thuộc vào hai bờ đặc biệt lượng nước sơng • Mặt cắt dọc mặt phẳng thẳng đứng nối liền lịng sơng • Lịng sông phận thấp thung lũng sơng có nước chảy thường xun, lịng sơng thay đổi từ thượng lưu(dốc) đến hạ lưu (uốn khúc quanh co) Mùa mưa lịng sơng mở rộng, mùa khơ lịng sơng thu hẹp Câu 15: Các nhân tố chi phối đến đặc điểm sơng ngịi *Tự nhiên: - Khí tượng: + Nước rơi: nơi có lượng mưa rơi lớn mật độ sơng ngịi dày đặc, ngược lại nơi có lượng mưa sơng ngịi thưa thớt, +Cường độ nước rơi: lớn dễ xảy lũ nược lại • Lớn 100mm/ngày cường độ lớn • 75-100mm/ngày mưa có cường độ lớn • 50-75mm/ngày mưa co cường độ trung bình • Nhỏ 50mm/ngày mưa có cường độ nhỏ +Chế độ mưa: chế độ nước mưa theo mùa =>Tác động tích cực: băng tan cung cấp thêm nước cho sơng ngịi 10 Câu Phạm vi sinh đặc tính sinh vật * Phạm vi sinh quyển: - Giới hạn đứng: độ cao 25-30km ( lớp ozon tầng đối lưu) Bởi lớp ozon coi áo giáp bảo vệ trái đất khỏi tia tử ngoại phía mặt trời - Giới hạn đại dương tới tận đáy đại dương( mariana 11.034m) Giới hạn lục địa lớp vỏ phong hóa * Đặc tính sinh quyển: - Khối lượng sinh chất sinh nhỏ nhiều so với khối lượng vật chất khác lớp vỏ địa lí Theo V.I Vernadxki, khối lượng sinh 1.1020g Theo Vinơgrađơv, khối lượng khí 5.1021g, khối lượng thủy 1,5.1024g, khối lượng thạch 3.1025g - Sinh có đặc tính tích lũy lượng, chủ yếu thơng qua q trình quang hợp xanh - Các thể sống sinh tham gia tích cực vào vịng tuần hồn vật chất, tức chu trình sinh địa hóa lớp vỏ phong hóa – đất – sinh vật Đó vịng tuần hồn Cacbon, nitơ, phốt pho… quan trọng sống Câu Nguồn gốc sinh vật theo học thuyết Opazin Theo viện sĩ Opazin, nguồn sống trải qua giai đoạn sau: - Sơ khai: Trái đất trải qua giai đoạn tương hỗ - Giai đoạn 2: Các axit amin, nuclêôtit sinh chất phức tạp có khả hấp thụ mạnh + trường hợp: Thiếu ổn định bị phá hủy; tự sinh sản phát triển - Giai đoạn 3: Xuất thể hấp thụ ánh sáng thông qua quang hợp Câu Phân tích tác động nhân tố ánh sáng nhiệt độ đến sinh vật * Ánh sáng: nhân tố sinh thái quan trọng tồn phát triển sinh vật Ánh sáng ảnh hưởng đến trao đổi chất lượng Ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến đời sống động vật - Ở động vật, ánh sáng giúp động vật định hướng khơng gian Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư - Ánh sáng ảnh hưởng rõ rệt đến trình sinh trưởng phát dục động vật Ví dụ: Vào mùa đơng, thời gian chiếu sáng ít, lồi sâu ăn ngừng sinh sản 38 - Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều lồi động vật Ví dụ: Ở thú: Trâu, bò, nai, ngựa hoạt động vào ban ngày Ngược lại cáo, chồn, sóc lại thường hoạt động vào ban đêm - Dựa vào thích nghi với điều kiện chiếu sáng, người ta phân biệt hai nhóm động vật + Nhóm động vật ưa sáng: Hoạt động ban ngày + Nhóm động vật ưa tối: Hoạt động ban đêm Ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến đời sống thực vật - Ánh sáng nguồn lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, lượng q trình sinh lí thể sống - Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí, đất Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh vật - Các tia sáng đỏ xanh tím giúp xanh quang hợp tốt - Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái thực vật: Thực vật mọc cong phía có ánh sáng Cùng lồi mọc nơi nhiều ánh sáng có vỏ dày, nhạt, thấp, tán rộng nơi thiếu ánh sáng có vỏ mỏng, thẫm, cao, tập trung - Nhu cầu ánh sáng loại thực vật khơng giơng nên có lồi ưa sáng bạch đàn, phi lao, thơng, lúa, đậu có lồi ưa bóng me, vừng, tầm gửi * Nhiệt độ: có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật, tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển phân bố Đối với động vật: - Các loài sinh vật khác phản ứng khác với nhiệt độ + Động vật biến nhiệt trùng, bị sát, ếch nhái có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ mơi trường + Động vật hăng nhiệt chim thú có nhiệt độ không đổi nhiệt độ môi trường thay đổi Ví dụ: Ở cá rơphi Việt Nam: 5,6°C: giới hạn (chết) 42°C: giới hạn (chết) 30°C: nhiệt độ tối thuận 39 5,6°C - 42°C: giới hạn chịu đựng (hay giới hạn sinh thái) - Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái động vật Ví dụ: Ở vùng Bắc cực, động vật có kích thước lớn, da dày mỡ nhiều, trọng lượng nặng so với vùng nhiệt đới (Ví dụ gấu, rái cá ) Nhờ giúp chúng dự trữ lượng Tai, mõm đuôi thú vùng Rắc cực nhỏ tai, mõm, cá thể lồi vùng nhiệt đới Nhờ dó giúp chúng giữ nhiệt tốt - Nhiệt độ ảnh hưởng đến phân bố động vật Ví dụ: Vào mùa rét, chim cư từ phương Bắc sang phương Nam Hiện tượng ngủ đông dơi, gấu trời rét - Nhiệt độ mơi trường tăng, làm tăng tốc độ q trình sinh lí thể sinh vật làm cho chu kì sống ngắn lại Ví dụ: Ruồi giấm có chu kì sống 17 ngày đêm 18°C; tăng nhiệt mơi trường đến 25°C chu kì sống cịn 10 ngày đêm Đối với thực vật - Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái thể thực vật Ví dụ: Cây sống vùng nhiệt đới, tầng cutin bề mặt dày để chống nước cho cây; vùng ơn đới có rụng nhiều mùa đơng để giảm nước; chồi bao bọc lớp vảy mỏng, thân rễ có lớp bần dày để tạo lớp cách nhiệt, giữ ấm cho - Nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến q trình sinh lí thực vật + Đa phần, thực vật quang hợp tốt nhiệt độ 20°C - 30°C Ở 0°C ngừng quang hợp + Nhiệt độ ảnh hưởng đơn q trình trao đổi khí, nhiệt độ cao làm tăng cường độ hơ hấp Câu Giải thích động lực học khu phân bố - Động thực vật có xu hướng phát tán để mở rộng vùng phân bố Có hai cách mở rộng phát tán chủ động phát tán bị động + Phát tán chủ động: việc sinh vật mở rộng diện tích sống khơng cần đến lực bên + Phát tán bị động: dựa vào động lực bên ngồi S=V/E S: diện tích khu phân bố V: khả phát tán E: khả pháp tán động vật - Khu phân bố chia nhiều kiểu: + Khu phân bố liên tục: khu sinh sống lồi mà bên khơng có chướng ngại vật 40 + Khu phân bố đứt đoạn: khu phân bố xuát chướng ngại vật qua đươc - Trong phạm vi hẹ khu phân bố chia thành đốm nhỏ Vd: ốc đảo Câu Phân tích tác động người đến sinh vật Trái Đất * Tích cực: + Mang lại giống trồng, vật nuôi từ nơi khác để mở rộng phân bố + Cải tạo nhiều giống trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao Vd: Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, Việt Nam nhập bò sửa Newzilen giúp mở rộn khu vực phân bố chúng * Tiêu cực: + Phá rừng bừa bãi ảnh hưởng tiêu cực đến thực vật, động vật nơi cư trú sinh sống + Ơ nhiễm mơi trường phát triển cơng nghiệp, phát triển dân số dẫn đến thu hẹp môi trường sinh sống + Săn bắt mức làm cho số lượng cá thể giảm mạnh Câu Phân tích vai trị rừng việc ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu - Khái niệm rừng: Rừng quần xã sinh vật có diện tích đủ lớn Trong đó, thành phần chủ yếu đóng vai trị chủ chốt rừng - Khái niệm biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi khí hậu thành phần liên quan gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái đất, băng tăng nhiệt độ, băng tan, nước biển dâng - Khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu :Ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính - Vai trò : +Rừng chứa khoảng 1/6 lượng phát thải cacbon lượng phát thải bon làm sạch, sử dụng mức bị suy thoái +Rừng phản ứng nhạy bén với biến đổi khí hậu + Tiếp rừng tạo nhiên liệu gỗ chúng quản lý bền vững, bắt đầu cho thay luân phiên việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu gỗ 41 + Chúng có khả hấp thụ phần mười lượng khí thải cacbon toàn cầu dự kiến nửa đầu kỉ XXI để tạo thành sinh khối cây, thành đất, thành sản phẩm va lưu trữ chúng theo nguyên tắc lâu dài - Liên hệ Việt Nam: + Hiện có khoảng 25 triệu người Việt Nam có 20%-40% thu nhập hàng năm đến từ rừng + Vai trò rừng thể vùng sâu vùng xa, vùng cao nơi 10% dân cư sống bên gần khu rừng (diện tích xấp xỉ 12 triệu hecta) người nghèo người dân tộc thiểu số Câu Khái niệm đặc trưng quần xã sinh vật * Khái niệm: Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác sống khơng gian định (gọi sinh cảnh), hình thành q trình, liên hệ với tíanh chất chung đặc trưng sinh thái, biểu đặc tính thích nghi sinh vật ngoại cảnh Ví dụ: quần xã sinh vật đầm lầy Mangrove Ấn Độ * Đặc trưng: - Cấu trúc cho quần cư: Mỗi quần xã có cấu trúc đặc trưng, giúp cho thực đầy đủ chức sống để tồn phát triển ổn định Cấu trúc quần xã thể ở: cấu trúc thành phân loài số lượng cá thể Loài, cấu trúc không gian) cấu trúc dinh dưỡng + Cấu trúc thành phần loài số lượng cá thể loại Đặc trưng xác định tính đa dạng quần xã Tính đa dạng qn xã tuỳ thuộc giai đoạn điện mơi trường sinh thái + Cấu trúc không gian quần xã, tức phân bố không gian sinh vật quán xã + Cấu trúc dinh dưỡng: Cách đặt nhóm sinh vật quần xã theo chức dinh dưỡng lập nên cấu trúc dinh dưỡng quân xã Cấu trúc phản ánh hoạt động chức quần xã, nhờ mà vật chất chu chuyển lượng biển đổi Về cấu trúc dinh dưỡng , sinh vật quần xã chia làm ba nhóm : sinh vật sinh xuất ( thực vật ) , sinh vật tiêu thụ ( động vật ) sinh vật phân hủy ( vi sinh vật) 42 - Chuỗi thức ăn dãy bao gồm nhiễu loài sinh vật nỗi lồi “ mắt xích " thức ăn , mắt xích thức ăn thủy tiêu thụ mắt xích phía trước, lại bị mắtt xích phía sau tiêu thụ: Con mồi => SV tiêu thu B1 => SV tiêu thụ B2 + Hai loại chuỗi thức ăn chính: Chuỗi Thức ăn mở đầu xanh; Chuỗi thức ăn có động vật ăn thực vât - Lưới thức ăn: Trong quần xã , lồi khơng phải tham gia vào bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn mà tham gia vào bậc dinh dưỡng số chuỗi thức ăn , tạo nên mối quan hệ dinh dưỡng phức tạp , tổ hợp chuỗi thức ăn quần xã tạo nên lưới thức ăn Câu 10 Khái niệm biểu mức độ đa dạng sinh học Khái niệm: Đa dạng sinh học toàn phong phú thể sống tổ hợp sinh thái mà chúng tập hợp nên bao gồm có đa dạng bên loài đa dạng loài sinh thái Sự biểu mức độ đa dạng sinh học: - Đa dạng lồi: đa dạng loài vùng - Đa dạng di truyền: đa dạng nguồn gen loài - Đa dạng hệ sinh thái: đa dạng môi trường sống sinh vật thích nghi với điều kiện tự nhiên chúng Câu 11 Quy luật phân bố đới sinh vật Trái Đất Kể tên đới sinh vật Trái Đất đồ - Sinh vật giới đa dạng phức tạp Tuy nhiên nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với nhân tố sinh thái môi trường, mối quan hệ tương tác quần xã sinh vật với sinh cảnh, thấy sinh vật giới phân bố theo quy luật địa lí chủ yếu: quy luật địa đới quy luật phi địa đới Quy luật địa đới + Các quần xã sinh vật, hệ sinh thái tồn phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lượng xạ mặt trời Sự tồn tại, phát triển, phân bố chúng phụ thuộc vào nhân tố sinh thái môi trường, điều kiện nhiệt - âm khí hậu Do phân bố sinh vật mang tính địa đới, biểu phân bố đới sinh vật theo vĩ độ Trong đới khí hậu thường có đới sinh vật đặc trưng 43 + Ở dải vĩ độ cận cực thuộc khí hậu hàn đới, lạnh giá quanh năm, lượng mưa ít, lượng bốc khơng đáng kể, thuận lợi cho việc hình thành đới đồng rêu ( đới đài nguyên ) + Các vùng vĩ độ thuộc khí hậu ơn đới lạnh, điều kiện nhiệt – ẩm thuận lợi cho loài kim phát triển, sinh vật đặc trưng vùng đới rừng kim +Trong dải vĩ độ gần chí tuyến, khí hậu khơ, nóng quanh năm hình thành đối hoang mạc điển hình giới + Ở vùng xích đạo, khí hậu nóng, ẩm quanh năm hình thành đới rừng mưa nhiệt đới điển hình Quy luật phi địa đới: Ngoài phân bố theo quy luật địa đới, sinh vật cịn có phân bố phức tạp theo quy luật phi địa đới (phân bố theo yếu tố địa ô, theo đai cao địa hình ) - Sự phân bố sinh vật theo địa ô: Sự phân bố đất liền biển làm cho khí hậu có phân hố từ đơng sang tây Càng vào trung tâm lục địa độ lục địa khí hậu tăng, khí hậu khơ hơn, biên độ nhiệt ngày đêm biên độ nhiệt mùa lớn, ảnh hưởng đến dạng sống phân bố sinh vật, thảm thực vật Vì ven biển đại dương, độ ẩm lớn thuận lợi cho kiểu thực bì rừng Cịn sâu lục địa, khí hậu khơ khan, nên xuất bụi, đồng cỏ, hoang mạc Ví dụ: + Ở vùng ôn đới hải dương ấm, ẩm phát triển rừng rộng ôn đới, vào sâu lục địa độ ẩm giảm phát triển rừng rụng lá, thảo nguyên hoang mạc Ôn đới + Ở vùng nhiệt đới hải dương nóng, ẩm quanh năm thuận lợi phát triển rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, vào sâu lục địa thay rừng mưa mùa nhiệt đới, rừng thưa nhiệt đới, xa van hoang mạc nhiệt đới - Sự phân bố sinh vật theo đai cao, Điều kiện nhiệt – ẩm khí hậu khơng thay đổi theo vĩ độ mà thay đổi theo độ cao địa hình, biểu việc hình thành đại cao khí hậu Tương ứng với đai cao khí hậu có đai cao sinh vật Sự thay đổi vành đai sinh vật theo độ cao ( chiều thẳng đứng ) có quy luật tương tự thay đổi đới sinh vật theo chiều vĩ độ từ xích đạo tới cực Ví dụ: vùng núi cao ôn đới lạnh: từ chân núi lên tới đỉnh có Vành đai sinh vật sau: đai rừng kim, tiếp đến đồng cỏ núi cao, đại băng tuyết vĩnh cửu 44 Tuy nhiên, miền núi địa hình chia cắt phức tạp, điều kiện nhiệt – ẩm có phân hố phức tạp theo hướng sườn, theo địa hình địa phương nên phân bố sinh vật phức tạp Câu 12 Trình bày đa dạng sinh học giới Việt Nam Sự đa dạng sinh học giới - Theo hệ thống giới nhà khoa học dự đốn đến 111 triệu lồi biết tên 1,7 triệu loài - Khu vực xách đạo nhiệt đơi ẩm có mức độ đa dạng sinh học cat giới, chiếm 7% diện tích chiếm đến 50% thành phần lồi, VD: Nam Mỹ, Đông Nam Á, Trung Phi Tây Phi Sự đa dạng sinh học Việt Nam - Có mức độ đa dạng sinh học cao: có khaongr 11600 nghìn lồi thực vật có loài cạn, loài biển, đặc biệt Việt Nam có số lồi đặc hữu tiếng: ĐV (gà lôi trắng, sếu đầu đor, nai cà toong, voóc mũi hếch, ), thực vật (cây lim, sến, táu, chai, ) Câu 13 So sánh khác quần xã sinh vật quần thể sinh vật Quần thể sinh vật + Tập hợp nhiều cá lồi + Khơng gian sống gọi nơi sinh sống + Chủ yếu xảy mối quan hệ hỗ trợ gọi quần tụ + Thời gian hình thành ngắn tồn ổn định quần xã + Các đặc trưng gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả thích nghi với mơi trường + Cơ chế cân dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán Quần xã sinh vật + Tập hợp nhiều quần thể khác lồi + Khơng gian sống gọi sinh cảnh + Thường xuyên xảy quan hệ hỗ trợ đối địch + Thời gian hình thành dài ổnđịnh quần thể + Các đặc trưng gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang cấu trúc biến đổi theo chu kì + Cơ chế cân tượng khống chế sinh học 14 Phân tích mối quan hệ quần thể sinh vật 45 - Quan hệ hỗ trợ: sống theo bầy đàn + Sự hỗ trợ loài thể hiệu - Qun hệ cạnh tranh: + Xảy cá thể cá thể tranh giành thức ăn + Nhờ có cạnh tranh mà số phân bố cá thể mức độ phù hợp - Quan hệ sinh sản: nhằm sinh sản 15 Phân tích mối quan hệ quần xã sinh vật - Bàng quang: không ảnh hưởng đến (cá – gà ) - Tương tác âm + Con mồi: - động vật ăn thực vật, thụ phấn, phát tán, hạt - động vật ăn thịt – chọn lọc - thực vật bắt trùng – dinh dưỡng + Kí sinh vật chủ: quan hệ loài sống nhờ vào sinh vật khác lấy chất thể sinh vật VD: giun, sán động vật - Ức chế cám nhiễm ( hãm sinh ) quan hệ lồi sinh vật q trình sống kìm hãm sinh trưởng phát triển loài khác Vd: Tảo hiến vi – động vật khơng xương sống ( tiết độc); rễ số lồi tiết chất kháng sinh - Cạnh tranh + xem động lực tiến hóa + trồng cỏ dại + động vật ăn chuột rắn, chim, mèo Câu 16 Phân tích tình trạng suy giảm tính đa dạng sinh học giới Việt Nam - Sự suy giảm tính da dang sinh học với phát triển văn nhân loại, sư phát triển cơng nghiệp, tính đa dạng sinh học ngày giảm dần Trong hoạt động sống mình, dù vơ tình hay cổ ý, gây nên tổn thất nghiêm Trong sinh vật hoang dã, làm cho môi trường sống chúng bị xáo trộn, bị thu hẹp ô nhiễm khai thác mức bừa bãi - Trước hết, suy giảm diện tích rừng, rừng mưa nhiệt đới Trong q khứ, có thời kì rừng chiếm tỉ lục địa, đến năm 1958 giảm xuống 4,4 tỉ theo đánh giá FAO (1985) 46 dien tích rừng cịn 4,1 tỉ Trong thời kì từ 1980 – 1990, trung bình năm rừng bị 16.3 triệu Ngưoi ta dự báo bị triệt hạ theo đà khoảng 166 năm Trái Đất khơng cịn rừng Rừng nhiệt đới bị phá huỷ nghiêm trọng thập niên gần Trước kia, rừng nhiệt đới ẩm rộng tới 1,6 tỉ sau vài ba thập niên, đến 50% diện tích trước Từ đầu năm 80 ki XX trở lại đãy, trung bình năm có khoảng 11,1 triệu rừng ẩm nhiệt đới bị biến Sự suy giảm diện tích rừng nhiệt đới nguyên nhân trực tiếp : nông nghiệp du canh (hoả canh); đon lấy gỗ, củi; làm đồng có chan thả gia súc; mở cơng trình phát triển quy mơ lớn (các đồn điển lớn, dường giao thông, đập thuỷ lợi lớn, dự án di dan di vùng kinh tế ) Nguyên nhân gián tiếp – sức ép su gia tăng dân số, nhu cấu ngày tăng lâm sản, phân phối không dất đai cải quốc gia nhiệt đới, nghèo khổ gánh nặng nợ nần nước nhiệt đố Ở Việt Nam khoảng chục năm gắn diện tich rừng tự nhiên bị suy giảm nhanh Từ 1946 - 1990 trung bình năm Khoảng 120.000 rừng, chủ yếu khai phá làm đất nơng nghiệp, khai thác gó củi bị cháy đốt nương làm rẫy - Cùng với suy giảm diện tích rừng, đa dạng sinh học bị giảm sút nhanh chóng , đặc biệt nguồn gen quý Nhiều loài sinh vật bị đe doạ tiêu diệt bị tuyệt chủng Từ năm 1600 đến nay, người ta thống kê có tới 700 lồi động vật có xương sống , khơng xương sống thực vật bị tuyệt chủng, có 100 lồi thú, 162 loài chim Những nhà khoa học cho với tốc độ tuyệt chủng loài sinh vật đến kỉ XXI, khoảng 25 % số loài sinh vật Trái Đất bị - Ở Việt Nam, tốc độ suy giảm đa dạng sinh học ngày gia tăng khai thác tài nguyên sinh vật bừa bãi, sử dụng cơng cụ mang tính huỷ diệt để săn bắt cá , chim thú dùng thuốc độc, chất nổ điện Nhiều lồi có giá trị kinh tế khơng cịn, khơng cho sản lượng khai thác , nhiều loài lâm vào tình cảnh nơi ở, nơi kiếm sống, bỏ nơi khác bị tiêu diệt Do đó, có tới 365 loài động vật loại, sống cạn nước có nguy bị tiêu diệt đưa vào " Sách Đỏ Việt Nam " số lồi thực vật có nguy bị đe 47 doạ tương đương số Các hệ sinh thái nước bị suy giảm ngày nhanh Các hệ sinh thái nước với hệ sinh thái ven biển cấu trúc nên dạng đất ngập nước tồn giới Tổng diện tích đất ngập nước đánh giá 8,558 triệu km2 , chiếm khoảng 6,4 % tổng diện tích lục địa Các hệ sinh thái đất ngập nước chứa đựng sản phẩm có giá trị rừng ngập mặn, động vật hoang chăn ni Chúng trì mức đa dạng sinh học cao, đồng thời cảnh quan văn hoá độc đáo Hoạt động người gây tổn thất lớn lao hệ sinh thái ngập nước, từ việc loại bỏ chúng ( bỏ hoang ), làm nghèo kiệt đến làm ô nhiễm chúng Nhiều diện tích đầm lầy vùng ngập nước bị Ở Việt Nam hàng ngàn đầm phá, bãi triều bị biến thành đất nông nghiệp thành vuông nuôi tôm , gần 40 % diện tích rừng ngập mặn ven biển bị triệt hạ - Ngồi ra, nóng lên khí hậu tồn cầu, mưa axít hậu nhiễm khí hoạt động kinh tế người gây nên, nguyên nhân làm thay đổi điều kiện sống sinh vật, dẫn đến nạn tuyệt diệt nhiều loài Cũng phải kể thêm, việc buôn bán động vật sản phẩm động vật toàn cầu thủ phạm gây huỷ diệt số quần thể hoang dã, ví dụ hổ , voi , tê giác … Câu 17: Phân tích khác quần xã sinh vật xa van quần xã sinh vật thảo nguyên Đặc điểm Khí hậu Xavan Có nhiệt độ trung bình tất tháng năm 18 oC có mùa khơ rõ rệt, tháng khơ có lượng mưa trung bình 60mm thấp Phân bố Thường phân bố Châu Phi, Châu Á Nam Mỹ Kiểu khí hậu 48 Thảo nguyên Nhiệt dộ trung bình ngày nằm khoảng từ -20 tới 30oC Các đồng cỏ ôn đới có mùa đơng lạnh mùa hè ấm với mưa hay tuyết Chủ yếu có khu vực nhận từ 500-900mm lượng mưa năm Phân bố Trung Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Á, Australia Các vùng đồng cỏ nhiệt Động, thực vật bắt gặp số vùng Trung Mỹ, phía Bắc Australia phía nam Bắc Mỹ, đặc biệt số khu vực Mexico bang Florida Mỹ Động vật : xavan nơi có nhiều đất lớn động vật có vú, bao gồm voi, hươu cao cổ, ngựa vằn động vật khác bao gồm cá sấu, linh dương, đà điểu, rắn Thực vật: Việc thiếu nước làm cho xavan nơi khó khăn cao cho thực vật cối phát triển Cỏ xavan thích nghi với sống nước nhiệt độ nóng Một số trữ nước rễ sản xuất mùa mưa đới thuộc Đông Nam Á Ấn Độ Động vật: gồm nhóm động vật có xương sống quan trọng bao gồm lưỡng cư, chim động vật có vú khu vực có khí hậu nhiệt đới Thực vật: đồng cỏ rộng lớn loài có mạch Câu 18 Giải thích nói rừng rậm nhiệt đới (hay rừng mưa nhiệt đới) có mức độ đa dạng sinh học lớn giới? - Đây quần xã phát triển điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm nhiệt độ trung bình năm cao (trên 25 ° C), lượng mưa lớn (trên 1.800– 2.000mm / năm) Những dải rừng rộng lớn tập trung lưu vực sông Amadôn, lưu vực sông Công Gỏ khu vực Ấn Độ - Malaixia kéo thành vành đai quanh xích đạo - Do điều kiện nhiệt, ẩm dồi dào, ổn định quanh năm rừng quanh năm xanh tốt, răm rạp, cấu trúc nhiều tầng Sự phân tầng rừng mưa nhiệt đới lớn Rừng thường có 4-5 tầng (gồm tầng gỗ, tầng bụi tăng cỏ quyết) tần hẹp, chen nhau, cối rậm rạp, ánh sầng mặt trời soi thấu tận mặt đất Thành phần loài phong phú Trong rừng có nhiều lồi thăn gỗ cao to, phân cành cao, phát triển " banh gốc 49 " hay có rễ phụ, có hoa mọc xung quanh thân (họ dâu tằm); nhiều loài dây leo chằng chịt, loài phong lan, tảm gửi, nẩm, địa y mọc thân - Hệ động vật phong phú, có nhiều lồi chun sống xuống đất giỏi leo trèo khi, vượn, sóc bay, bay Nhiều lồi bị sát, Ếch nhái sống (trăn, ếch ) Có nhiều loài chim loài chim ăn quả, chim thường có màu sắc sặc sỡ (vẹt ) Ở mặt đất có nhiều lồi thú lớn voi, tê giác, trâu rừng, bị tót, linh dương, lợn rừng Động vật khơng xương sống cổ nhiều lồi cỡ lớn nhiều màu sắc ốc sên châu Phi, bướm Nam Mĩ Trong rừng có nhiều trùng, sâu bọ nhện, bọ cạp, kiến, mối, muỗi, vắt - Ở vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, hoạt động gió mùa, có kiểu rừng mưa biến đổi rừng nhiệt đới ẩm rụng vào mùa khô Câu 19 Tại Việt Nam phải đặt vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng? Hiện trạng, đặc điểm tự nhiên Việt Nam - Việt Nam có địa hình dốc, lượng mưa lớn => mức độ tập trung lũ lớn - Việt Nam quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao rừng phát triển mạnh Hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng Việt Nam nay: Suy giảm diện tích rừng nă 1943 Việt Nam có 14,3 triệu rừng (100% rừng nguyên sinh), đến năm 1993: 8,6 triệu ha, đến năm 2001 11,8 triệu 14,3 triệu (khơng hồn tồn rừng ngun sinh) Hàng năm diện tích rừng Việt Nam bị đáng kể, đặc biẹt rừng nguyên sinh Việt Nam nước ta có khoảng 10 triệu đất trống, đồi trọc Suy giảm nguồn gen: tốc độ suy giảm ngày gia tăng Việt Nam có 365 lồi động vật, 350 loài thực vật đưa vào sách đỏ Việt Nam Nguyên nhân cần phải bảo vệ rừng - Việt Nam quốc gia dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu: Việt Nam 10 quốc gia ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu - Bảo vệ rừng có tác dụng: + Tăng cường khí O2, giảm khí CO2, giảm tượng hiệu ứng nhà kính + Giảm nhẹ thiên tai, lũ qt + Có vai trị phát triển kinh tế Việt Nam 50 + Có vai trị cân sinh thái Việt Nam có điều kiện khơi phục phát triển rừng Câu 20 Phân tích mối quan hệ phân bố mưa sinh vật Trái Đất - Sự phân bố mưa gần trùng khít với phân bố sinh vât - Ranh giới mưa gần ranh giới thực vật Do phân bố mưa kết hợp với thảm thực vật - Những nơi mưa 1500 mm/năm xích đạo, nhiệt đới ẩm gió mùa => rừng rậm, thảm thực vật da dạng phong phú - Mưa từ 1000 – 1500mm/ năm ôn đới hải dương => rộng ôn đới - Mưa 600- 1000 mm/ năm: + Nhiệt đới: Thực vật xavan cỏ cao + Cận nhiệt, Địa trung Hải: Cây bụi cứng + Ôn đới: Xuất rừng mẫu giao - Mưa 300-500 mm/năm: + Bắc: Rừng Taiga + Nội ôn đới: thảo nguyên - Mưa 150-300mm/năm: + bán đảo tiểu Á, Nam Á, Trung Phi: xuất bán hoang mạc, bụi thưa thớt + Đài nguyên: xuất rêu địa y - Dưới 150mm/năm: Chí tuyến mang mạc; cực đới băng chủ ý địa y 51 52 ... sánh giải thích đặc điểm số sơng khu vực ôn đới nhiệt đới - Sông ôn đới: + Nguồn cung cấp nước cho sông ôn đới gồm nguồn băng tan nước mưa + chế độ nước sông: lũ vào mùa xuân, hè + nước sơng ơn... mưa trung bình phân bố không -Sông nhiệt đới + Nguồn cung cấp nước sông chủ yếu nước mưa, mưa tập chung vào mùa hè +chế độ nước sơng có mùa lũ mùa cạn + mạng lưới sông không phân bố mưa khu vực... sông xạ Mặt Trời, quan trọng tiềm nhiệt bốc ngồi trao đổi nhiệt với khí thạch quyển, nhiệt độ nước sông giảm mạnh phái hai cực, tức theo quy luật địa đới • Chế độ nước sông: - Chế độ nước sông