Trong q khứ, đã có thời kì rừng chiếm 6 tỉ ha trên lục địa, nhưng đến năm 1958 giảm xuống còn 4,4 tỉ ha và theo đánh giá của FAO (1985)
dien tích rừng chỉ cịn 4,1 tỉ ha. Trong thời kì từ 1980 – 1990, trung bình mỗi năm rừng bị mất 16.3 triệu ha. Ngưoi ta cũng dự báo rằng cứ bị triệt hạ theo đà này thì khoảng 166 năm nữa trên Trái Đất sẽ khơng cịn rừng. Rừng nhiệt đới bị phá huỷ nghiêm trọng trong những thập niên gần đây. Trước kia, rừng nhiệt đới ẩm rộng tới 1,6 tỉ ha nhưng chỉ sau vài ba thập niên, đến nay chỉ cịn dưới 50% diện tích trước đây. Từ đầu những năm 80 của thế ki XX trở lại đãy, trung bình mỗi năm có khoảng 11,1 triệu ha rừng ẩm nhiệt đới bị biến mất. Sự suy giảm diện tích rừng nhiệt đới do những nguyên nhân trực tiếp như : nông nghiệp du canh (hoả canh); đon cây lấy gỗ, củi; làm đồng có chan thả gia súc; mở các cơng trình phát triển quy mô lớn (các đồn điển lớn, các dường giao thông, các đập thuỷ lợi lớn, các dự án di dan di các vùng kinh tế mới...). Nguyên nhân gián tiếp – đó là sức ép của su gia tăng dân số, nhu cấu ngày càng tăng về lâm sản, sự phân phối không đều về dất đai và của cải ở các quốc gia nhiệt đới, sự nghèo khổ và gánh nặng nợ nần của các nước nhiệt đố... Ở Việt Nam trong khoảng mấy chục năm gắn đây diện tich rừng tự nhiên bị suy giảm nhanh. Từ 1946 - 1990 trung bình mỗi năm mất Khoảng 120.000 ha rừng, chủ yếu do khai phá làm đất nơng nghiệp, khai thác gó. củi và bị cháy do đốt nương làm rẫy.
- Cùng với sự suy giảm diện tích rừng, đa dạng sinh học đang bị giảm sútnhanh chóng , đặc biệt là những nguồn gen quý hiếm. Nhiều loài sinh vật